Phần a: Những vấn đề chung
1. Lí do chọn đề tài
Xã hội hoá công tác giáo dục đợc coi nh một phơng châm, một phơng thức, cách
làm giáo dục. Hàng loạt các công trình khoa học, các báo cáo tham luận, tổng kết về
mặt lý luận và thực tiễn đã giúp mọi ngời có cách nhìn đúng đắn hơn về công tác xã hội
hoá giáo dục
Song trong hoạt động thực tiễn còn có nhiều quan điểm đánh giá việc thực hiện
công tác xã hội hoá công tác giáo dục khác nhau, thậm trí trái ngợc nhau. Chính vì vậy,
một trong những đòi hỏi bức xúc của các nhà quản lý giáo dục là cần có những tiêu trí
cơ bản trong việc đánh giá công tác này để đối chiếu, so sánh và quan trọng hơn là định
hớng đúng vào hoạt động thực tiễn. Xã hội hoá giáo dục mầm non là một bộ phận của
xã hội hoá công tác giáo dục, đợc vận dụng vào đặc thù của giáo dục mầm non. Xã hội
hoá giáo dục phải xuất phát từ nhiệm vụ, mục tiêu của giáo dục mầm non, vai trò của
giáo dục đối với sự phát triển kinh tế- xã hội và ngợc lại từ phía xã hội đối với phát triển
giáo dục mầm non
Từ vị trí và đối tợng của mình, giáo dục mầm non có số lợng học sinh ngoài công
lập đông nhất và đóng vai trò quan trọng đối với việc phát triển các bậc học khác trong
hệ thống giáo dục quốc dân. Tuy nhiên, trên thực tế giáo dục mầm non vẫn còn nhiều
mặt hạn chế. Hiện nay giáo dục mầm non đang đứng trớc những thử thách lớn. Đó là
mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển giáo dục mầm non và ngân sách đầu t của nhà nớc
cho giáo dục mầm non còn hạn chế. Kinh phí đầu t của nhà nớc mới có thể cho 1/3 số
nhà trẻ,mẫu giáo hiện có, mà tổng số trẻ ra lớp mới chỉ chiếm 70% số trẻ trong độ tuổi
mầm non. Đó là cha kể số đầu t chỉ là tối thiểu và để tập trung chính là để chi lơng cơ
bản cho giáo viên. Dù vậy mặt bằng lơng của giáo viên mầm non vẫn ở mức quá thấp,
nhng trách nhiệm, thời gian, công sức lại quá nặng nề.Mặt khác, đó cũng là mâu thuẫn
giữa một mặt là yêu cầu của phổ cập giáo dục tiểu học đòi hỏi phát triển với quy mô
rộng lớn của lớp mẫu giáo 5 tuổi, đảm bảo cho 100% trẻ 5 tuổi đợc chuẩn bị vào tiểu
học với một mặt là không có đủ điều kiện để phát triển, mà khó khăn trớc hết là đội ngũ
giáo viên và cơ sở, vật chất.
1
Từ những vấn đề đang đặt ra cho giáo dục mầm non, phơng hớng phát triển của
giáo dục mầm non trong giai đoạn tới là phải thực hiện thông qua hình thức tổ chức các
nhà trẻ, mẫu giáo, đồng thời qua việc tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi
dạy trẻ trong xã hội. Do vậy giáo dục mầm non càng cần phải tiến hành xã hội hoá công
tác giáo dục
Đứng trớc tình hình thực tế hiện nay trờng Mầm non Hoa Sen đang gặp rất nhiều
khó khăn về cơ sở vật chất . Trình độ của giáo viên đồng đều. Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp
trên địa bàn cha đáp ứng đợc yêu cầu, bên cạnh đó nhận thức của nhân dân về giáo dục
mầm non còn thấp
Trớc những thử thách rất khó khăn này tôi thấy chủ trơng huy động xã hội hoá giáo
dục mầm non trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề cần thiết và cần làm ngay. Vì nó
góp phần nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạo, của nhân dân về tầm quan trọng và
vai trò của giáo dục mầm non, thu hút các nguồn lực để phát triển giáo dục mầm non.
Trên cơ sở xã hội hoá giáo dục, tạo nguồn cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi,
tạo môi trờng học tập tốt cho các cháu, đảm bảo mọi điều kiện phát của ngành giáo dục
mầm non. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên tôi chọn đề tài Công tác xã hội hoá
giáo dục ở trờng mầm non Hoa Sen, Thành phố Lào Cai, Tỉnh Lào Cai để nghiên
cứu.
Công tác xã hội hoá giáo dục hiện nay đã đợc quan tâm và đa lên hàng đầu. Vì có làm tốt
công tác xã hội hoá giáo dục thì kết quả của công tác giáo dục mới đạt hiệu quả cao. Tuy
xã hội hoá giáo dục đã đợc coi trọng và các ban ngành đã quan tâm. Nhng công tác xã hội
hoá giáo dục mầm non ở trên địa bàn tôi đến nay cha có ai nghiên cứu đề tài này. Vì vậy
tôi mạnh dạn chọn đề tài này để nghiên cứu và tìm ra giải pháp hữu hiệu nhất phù hợp với
cơ sở địa bàn trờng tôi đang công tác.
2.Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu lý luận và thực tiễn về công tác xã hội hoá giáo dục, nhằm tìm ra những giải
pháp để thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục, góp phần nâng cao chất lợng chăm sóc
giáo dục trẻ, làm cho mọi ngời dân, các cấp, các ngành và các lực lợng xã hội nhận thức đ-
ợc vai trò phát triển giáo dục mầm non ở địa phơng.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4.1.Khách thể nghiên cứu
2
Trờng mầm non Hoa Sen,Thành Phố Lào Cai, Tỉnh Lào cai
4.2. Đối tợng nghiên cứu
Công tác xã hội hoá giáo dục ở trờng mầm non Hoa Sen
4.Nhiệm vụ nghiên cứu
Việc thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trờng cha đạt kết quả cao, do
công tác tuyên truyền, vận động của đội ngũ giáo viên mới còn hạn chế, giáo viên cha sáng
tạo, cha linh hoạt, trình độ chuyên môn còn nhiều bất cập, cơ sở vật chất của nhà trờng còn
nhiều thiếu thốn, cha đáp ứng đợc nhu cầu học tập, vui chơi của trẻ.
Vì vậy việc nghiên cứu công tác xã hội hoá giáo dục giúp cho chúng ta những kết luận
để tìm ra những biện pháp nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng.
4.1. Nghiên cứu về quan điểm của Đảng, Nhà nớc, và pháp luật có liên quan
đến công tác xã hội hoá giáo dục
4.2. Tìm hiểu thực trạng của nhà trờng và những giải pháp khi chỉ đạo công
tác xã hội hoá giáo dục
4.3. Một số giải pháp trong công tác xã hội hoá giáo dục của trờng đã và đang
thực hiện, những đề xuất, kiến nghị của nhà trờng đối với các cấp, các ngành có liên
quan
Xã hội hoá giáo dục đợc tiến hành trong nhiều lĩnh vực hoạt động. Song tôi chỉ
dừng lại ở lĩnh vực công tác xã hội hoá giáo dục tại trờng mầm non Hoa Sen và nơi địa bàn
tôi công tác. Để từ đó đa ra những biện pháp tốt nhất cho công tác này
5. Các phơng pháp nghiên cứu
5.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận
Đọc, phân tích, khái quát, hệ thống hoá các tài liệu có liên quan đến đề tài
5.2.Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
5.2.1.Phơng pháp quan sát
Quan sát tự nhiên để xác định thực trạng về công tác tuyên truyền, vận động xã hội
hoá giáo dục của giáo viên.
5.2.2. Phơng pháp điều tra
Xử lý các thông tin về công tác này.
3
5.2.3. Phơng pháp đàm thoại. Đàm thoại với giáo viên, phụ huynh, các cấp, các
ngành, để bổ sung biện pháp phù hợp
5.2.4.Phơng pháp xử lý bằng toán thống kê. Tính toán số liệu để thấy đợc thực
trạng của nhà trờng và kết quả qua các số liệu khi thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục
5.2.5. Phơng pháp tổng hợp phân tích. Tổng hợp và phân tích kết quả đã đạt đ-
ợc.
4
Phần B: Nội dung
Nội dung nghiên cứu và một số biện pháp trong
công tác huy động xã hội hoá giáo dục
Chơng I: Cơ sở lý luận
I.Xã hội hoá giáo dục là gì?
Xã hội hoá giáo dục là Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng
lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dới sự quản lý của nhà nớc
( Trích văn kiện Đại hội Đảng BCHTW khoá VIII )
1.Tầm quan trọng của công tác xã hội hoá giáo dục trong trờng mầm non
Trẻ ở lứa tuổi mầm non bao gồm từ 3 tháng tuổi đến 72 tháng tuổi. Trẻ em ở giai
đoạn này là một thực thể đang phát triển và hoàn thiện dần về tâm lý ngời. Sự phát triển
của trẻ em là sự tích luỹ dần về số lợng dẫn đến sự thay đổi về chất trên các mặt: Thể
chất, sức khoẻ, tâm lý và các quan hệ xã hội một cách tổng thể.
Quá trình chăm sóc- giáo dục trẻ em ở lứa tuổi mầm non là một quá trình giáo dục
đợc tổ chức có mục đích, có kế hoạch, khoa học, theo những định hớng phát triển của
trẻ và yêu cầu của xã hội, phục vụ cho xã hội. Đây là giai đoạn đầu tiên chiếm vị trí
quan trọng trong quá trình phát triển của một đời ngời. Giai đoạn đánh dấu sự phát triển
từ một cá thể với những t chất tự nhiên, năng lực tiềm năng đợc phát triển trở thành con
ngời và đặt nền tảng ban đầu của con ngời có nhân cách. ở giai đoạn này, nếu trẻ em
mới sinh ra không có quá trình xã hội hoá, không có môi trờng giáo dục của nhà trờng,
gia đình, xã hội thì trẻ em không thể phát triển thành con ngời có nhân cách.
Nh vậy có thể nói quá trình giáo dục và phát triển trẻ em ở lứa tuổi mầm non là quá
trình giáo dục mang đậm bản chất xã hội, mang tính tự nguyện, là giai đoạn đầu tiên và
cũng là một bộ phận quan trọng của quá trình xã hội hoá cá nhân trong quá trình phát
triển đời ngời.
2.Quan điểm của Đảng và nhà nớc
Xã hội hoá giáo dục là huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp
nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dới sự quản lý của nhà nớc.
5
Quan niệm này đợc thể chế hoá ở điều 11 của luật giáo dục về Xã hội hoá sự
nghiệp giáo dục và ở đó đã xác định rõ vai trò chủ đạo của nhà nớc, vai trò tham gia
của xã hội, vai trò chủ động của giáo dục, nhà trờng.Sự kết hợp 3 yếu tố: Nhà nớc
Xã hội Giáo dục tạo nên tác động tổng hợp cho sự phát triển giáo dục bền vững, cho
việc giải quyết các mâu thuẫn của giáo dục:
Giáo dục mầm non là bậc học hình thành xã hội hoá đa dạng, giáo dục mầm non
trong chủ trơng chung của giáo dục đào tạo.Mục tiêu của giáo dục đến năm 2010 là thực
hiện tốt công tác chăm sóc, giáo dục trẻ từ o- 6 tuổi Phát triển toàn diện về thể lực,
tình cảm, trí tuệ và hình thành nhân cách cho trẻ Trên cơ sở xây dựng một đội ngũ giáo
viên giỏi chuyên môn cũng nh kỹ năng t vấn tại gia đình để phát triển các loại hình giáo
dục mầm non đa dạng và phong phú. Tơng ứng là một hệ thống cơ sở vật chất phù hợp
hớng tới công bằng cho trẻ từ những vùng khó khăn đến thuận lợi, từ miền đồng bằng
đến miềm núi đều đợc hởng môi trờng giáo dục nh nhau. Nh vậy đòi hỏi chúng ta phải
khai thác mọi nguồn lực của cộng đồng, của các tổ chức kinh tế tham gia vào môi trờng
giáo dục ở mọi thời điểm, trên mọi lĩnh vực.Sự phối hợp này có tính chất khoa học thì
mới đem lại hiệu quả cao. Muốn làm tốt công tác này trớc tiên chúng ta phải làm cho xã
hội nhận thức đúng đắn về nó, về vai trò, vị trí của ngành học mầm non.Thực hiện tốt
công tác này thì chúng ta phải có trách nhiệm, có đợc lòng tin, làm việc có kế hoạch, có
tổ chức, khoa học. Công tác xã hội hoá giáo dục không chỉ tăng cờng đầu t và phát triển
cơ sở vật chất mà đòi hỏi đầy đủ về chất và lợng.
Có thể coi xã hội hoá công tác giáo dục là một cách làm giáo dục đợc xác định bởi
những nội dung cơ bản sau:
Huy động toàn xã hội tham gia xây dựng môi trờng thuận lợi cho giáo dục.
Huy động các lực lợng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục với nhà trờng.
Huy động các lực lợng tham gia vào quá trình đa dạng hoá các hình thức học tập
và các hình thức GD trong nhà trờng.
Huy động xã hội đầu t nguồn lực cho giáo dục.
Huy động lực lợng xã hội cùng làm giáo dục mầm non, dới sự quản lý thống nhất
của nhà nớc.Việc chăm sóc giáo dục mầm non là nhiệm vụ chung của nhà trờng, gia
đình và cộng đồng. Cần huy động và tạo điều kiện để gia đình, cộng đồng tham gia vào
6
các hoạt động giáo dục mầm non. Giáo dục mầm non phải đáp ứng đợc nhu cầu xã hội,
cộng đồng.
Trờng mầm non là đơn vị cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đặc
thù của trờng là: Đảm nhận việc nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ, nhằm giúp trẻ hình
thành những yếu tố nhân cách đầu tiên và chuẩn bị tốt cho trẻ vào học lớp một
4. Vai trò của giáo dục với ngành mầm non
4.1. Quan điểm về giáo dục mầm non
Giáo dục mầm non là một bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân, thực hiện
việc nuôi dỡng, chăm sóc giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 72 tháng tuổi.
Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ,
thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp
một.
Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nó có
tầm quan trọng đặc biệt trong sự nghiệp xây dựng và đào tạo thế hệ trẻ,vì giáo dục mầm
non là giai đoạn khởi đầu dặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ
em.Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng nhân cách của con ngời đợc hình
thành tơng đối đầy đủ trong 5 năm đầu tiên của cuộc đời.
4.2. Xã hội hoá công tác giáo dục mầm non
Xã hội hoá công tác giáo dục mầm non là một bộ phận của xã hội hoá công tác
giáo dục nói chung. Vì vậy cần có sự nhìn nhận xem xét vấn đề xã hội hoá công tác giáo
dục mầm non trong mối quan hệ khăng khít, gắn bó của xã hội hoá công tác giáo dục và
những đặc thù của giáo dục mầm non.
Xã hội hoá công tác giáo dục mầm non có nghĩa là: Huy động mọi nguồn lực xã
hội cùng làm giáo dục mầm non, dới sự quản lý thống nhất của nhà nớc. Việc chăm sóc
giáo dục trẻ mầm non là nhiệm vụ chung của các trờng lớp mầm non, gia đình trẻ và
cộng đồng tạo điều kiện để cộng đồng và gia đình tham gia vào các hoạt động giáo dục
mầm non. Giáo dục mầm non phải đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội, cộng đồng.Có thực
hiện xã hội hoá giáo dục mầm non chúng ta mới thực hiện đợc mục tiêu trớc mắt cũng
nh mục tiêu lâu dài đến năm 2020: Xây dựng hoàn chỉnh và phát triển bậc học mầm
non cho hầu hết trẻ em trong độ tuổi. Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các gia đình.
5.Vai trò của công tác xã hội hoá giáo dục đối với trờng mầm non
7
Nh chúng ta đã biết công tác xã hội hoá giáo dục có vai trò vô cùng quan trọng
trong công tác chăm sóc- giáo dục và phát triển trẻ em ở lứa tuổi mầm non, tạo điều
kiện cho mọi thành viên trong gia đình và xã hội yên tâm công tác, lao động sản xuất.
Đồng thời tạo điều kiện thực hiện quyền bình đẳng trong giáo dục.
Dân chủ hoá giáo dục mầm non nhằm thực hiện tốt nhất, có hiệu nhất trong điều
luật giáo dục quy định theo phơng châm Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra
trong các hoạt động nhà trờng. Nh vậy nó xoá bỏ đợc tính khép kín của hệ thống giáo
dục nói chung và hệ thống giáo dục mầm non nói riêng, tạo điều kiện để mỗi ngời dân
trong cộng đồng có cơ hội nắm đợc những thông tin khoa học giáo dục Đây là điều
kiện quan trọng để ngời dân tham gia ý kiến vào sự nghiệp giáo dục, đóng góp công sức,
tiền của xây dựng giáo dục và cơ hội đợc hởng những quyền lợi giáo dục chính đáng.
Thực hiện dân chủ hoá trong trờng mầm non nhằm phát huy quyền làm chủ và huy
động tiềm năng trí tuệ của đội ngũ cán bộ, giáo viên trong nhà trờng, góp phần xây dựng
nền nếp, trật tự, kỷ cơng trong mọi hoạt động của nhà trờng, ngăn chặn các hiện tợng
tiêu cực, thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục mầm non.
6. Mối quan hệ công tác xã hội hoá giáo dục đối với giáo dục mầm non
Giáo dục mầm non tác động vào việc hình thành nhân cách trong chiến lợc, nguồn
lực con ngời thông qua 3 con đờng:
a. Tác động của thiết chế trờng lớp chính quy tập trung.
b.Tác động của sự quan tâm xã hội đến công tác giáo dục trẻ mầm non thông qua
hoạt động của hệ thống giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân và các hệ
thống chính trị văn hoá.
c. Tác động đối với việc giáo dục của các bậc cha mẹ có con học ở mầm non.
Từ đó, cho thấy cần phải xây dựng mối quan hệ giữa nhà trờng với gia đình và các
lực lợng xã hội. Công tác chăm sóc giáo dục trẻ bao gồm nhiều mặt, nhiều yêu cầu, nội
dung, cần đợc nhìn nhận nh một chỉnh thể, nhằm tác động tổng thể vào toàn bộ nhân
cách của trẻ. Do vậy, nếu khoán trắng việc chăm sóc giáo dục trẻ em cho nhà trờng,
nhất là trong điều kiện hiện nay khi không có đủ điều kiện để thu nhận toàn bộ trẻ trong
độ tuổi mầm non, thì không tránh khỏi thất bại. Công tác chăm sóc giáo dục trẻ phải
tiến hành từ nhiều phía: Gia đình, các cơ quan chuyên môn ( giáo dục ,y tế, dinh d-
ỡng ) các đoàn thể xã hội: Phụ nữ, thanh niên, uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em, các hội
8
từ thiện Phải lấy nhà trờng làm hạt nhân liên kết, tập hợp các lực lợng, các tổ chức xã
hội cùng nhau xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, theo cơ chế phân công hợp tác.
Nh vậy không những cần có chính sách và biện pháp huy động toàn xã hội chăm lo đến
công tác chăm sóc giáo dục trẻ mà còn bảo đảm tính đồng bộ giữa nhà trờng, gia đình
và các cơ quan hữu trách, hình thành những chơng trình tích hợp chăm sóc và giáo dục
trẻ đảm bảo hiệu quả tối u của các biện pháp can thiệp.
Đa dạng hoá giáo dục mầm non về nội dung, chơng trình chăm sóc, giáo dục trẻ,
về hình thức trờng, lớp mầm non và các hình thức đầu t. Đa dạng hoá các loại hình tr-
ờng lớp mầm non dựa trên mục tiêu đào tạo,nội dung giáo dục thống nhất dới sự quản lý
Nhà nớc của bộ giáo dục đào tạo. Đa dạng hoá các loại hình tròng lớp mầm non góp
phần quan trọng vào tiến trình đổi mới giáo dục- đào tạo theo hớng nâng cao khả năng
thích ứng của hệ thống giáo dục- đào tạo đối với nhu cầu chăm sóc giáo dục trẻ của
nhân dân trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa. Đa dạng hoá góp phần mở rộng cơ hội cho số đông trẻ đợc
hởng dịch vụ chăm sóc giáo dục trẻ với những loại hình thích hợp với từng đối tợng,
từng khu vực, địa phơng đa dạng hoá góp phần tăng thêm nguồn lực cho phát triển giáo
dục - đào tạo; góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả chăm sóc- giáo dục trẻ,do sự cạnh
tranh giữa các loại hình trờng trong quá trình phát triển.Vì vậy, một trong những đặc
điểm của giáo dục mầm non là có nhiều loại hình, nhiều chơng trình, mang tính xã hội
cao.Đa dạng hoá đợc thể hiện ở những nội dung:
Đa dạng hoá về nội dung, chơng trình chăm sóc- giáo dục trẻ.
Đa dạng hoá các hình thức trờng, lớp mầm non.
Đa dạng hoá các hình thức đầu t cho giáo dục mầm non.
Tóm lại
Xã hội hoá giáo dục là một chủ trơng lớn, một t tởng chiến lợc, một con đờng để phát
triển giáo dục.
Xã hội hoá giáo dục mầm non là một bộ phận của xã hội hoá giáo dục. Việc vận dụng vào
giáo dục mầm non đã tạo ra những nét mới trong phơng thức phát triển thể hiện trong bức
tranh sinh động về thực tiễn mà chúng ta phải đẩy mạnh công tác này hơn nữa để góp
phần phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
9
Chơng II: GiảI quyết vấn đề
1.Các biện phơng pháp và biện pháp thực hiện
1.1. Xây dựng kế hoạch năm học
Việc xây dựng kế hoạch cho năm học là rất cần thiết,dựa vào kế hoạch mà ta định hớng
nhiệm vụ của từng tuần, từng tháng, kế hoạch xây dựng phải rõ ràng cụ thể ngay từ đầu năm
học và để kế hoạch phù hợp, sát với thực tế, không bị động trong quá trình thực hiện có sự bàn
bạc nhất trí cao của lãnh đạo và tập thể giáo viên. Bởi vì các hoạt động trong nhà trờng không
thể làm một sớm, một chiều mà phải có thời gian để thực hiện về cơ sở vật chất, về chăm sóc
nuôi dỡng, giáo dục trẻ, về đội ngũ giáo viên phải đợc tiến hành trong nhiều năm, theo một
trình tự nhất định. Bởi vậy muốn nâng cao chất lợng toàn diện, nhà trờng phải xây dựng kế
hoạch tổng thể, xác định rõ từng phần việc cụ thể.
1.1.1.Kế hoạch đầu t cơ sở vật chất
Cải tạo các phòng nhóm hiện có để đáp ứng vói yêu cầu về chất lợng chăm sóc giáo dục
nhà trẻ và đầu t toàn bộ trang thiết bị nhà bếp , hệ thống bếp ga, khu sơ chế đồ dùng ăn uống
cho trẻ.
Cải tạo sân chơi, bãi tập cho trẻ và đầu t các phơng tiên phục vụ tốt cho các chuyên đề.
Trang bị đồ dùng đò chơi ngoài trời cũng nh trong lớp học và các phơng tiện dạy học cho
cô và trẻ.
Sau khi có kế hoạch nhà trờng dự trù xin kinh phí của các cấp các ngành , huy động
nguốn kinh phí xã hội hoá giáo dục.
1.1.2. Kế hoạch nâng cao chất lợng chăm sóc nuôi dỡng trẻ
Để có cơ sở xây dựng kế hoạch, vào đầu năm học nhà trờng đã tiến hành cân đo vào biểu
đồ tăng trởng để nắm và phân loại tình trạng sức khoẻ của trẻ.
Căn cứ vào tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng, trờng có kế hoạch dứt điểm thanh toán tình trạng suy
dinh dỡng cho từng cháu. Đồng thời nhà trờng phát động cán bộ giáo viên tăng gia sản xuất cải
thiện thêm bữa ăn cho trẻ bằng biện pháp trồng rau xanh cho trẻ ăn, lấy tiền rau hỗ trợ vào bữa
ăn phụ cho trẻ, cho những cháu suy dinh dỡng với mức ăn 1.000đ / 1 cháu mặt khác nhà trờng
phối hợp với trung tâm y tế khám chữa bệnh định kỳ cho trẻ, cho trẻ uống vác xin theo quy
định, thờng xuyên trao đổi với các bậc phụ huynh về tình trạng sức khoẻ của trẻ để các bậc phụ
huynh bồi dỡng thêm cho trẻ ở gia đình.
10
Kế hoạch đợc triển khai tốt nên cuối năm không còn trẻ nào bị suy dinh dỡng.
1.1.3.Kế hoạch bồi dỡng nâng cao trình độ cho cán bộ giáo viên
Xuất phát từ nhận thức muốn nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ, thớc tiên phải
trang bị kiến thức cho đội ngũ cán bộ giáo viên, trờng tích cực tham mu với các cấp tạo điều
kiện cho cán bộ quản lý, giáo viên đi học chuẩn và trên chuẩn, các nhân viên nấu ăn cũng đợc
đi học bồi dỡng chuyên môn thời gian 1 tháng.
Ngoài kế hoạch cho giáo viên đi học tập trung nhà trờng còn có kế hoạch bồi dỡng tại
chỗ thông qua các hội thảo chuyên đề, xây dựng các tiết mẫu. Để bồi dỡng có hiệu quả trờng
đã phân loại giáo viên dựa trên kết quả đạt đợc của những năm học trớc, để có biện pháp bồi d-
ỡng cho phù hợp với khả năng, năng lực của từng đồng chí.
1.2. Công tác tuyên truyền
Công tác tuyên truyền là vấn đề quan trọng trong nhà trờng để tuyên truyền đợc trớc hết
là chiếm đợc lòng tin của các cấp lãnh đạo. Động viên đội ngũ giáo viên thống nhất xây dựng ,
kế hoạch hoá giáo dục của nhà trờng . Lựa chọn tình hình đặc điểm của từng bộ phận dân phố,
phối kết hợp chặt chẽ tích cực của hội phụ huynh, dựa vào các hội trởng của các Ban , Ngành
để tuyên truyền vận động , tham dự các buổi hội họp , hội nghị của các cấp các ngành để tuyên
truyền về công tác chăm sóc giáo dục Mầm non là vấn đề quan trọng không thể thiếu.
Về phía nhà trờng: Cán bộ giáo viên nhân viên cần cố gắng tích cực có sự thống nhất
cao, tâm huyết với nghề, cần phải nâng cao tay nghề làm tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Thờng xuyên trao đổi các thông tin , tuyên truyền vận động phụ huynh tạo điều kiện để việc
thực hiện chăm sóc dạy dỗ các cháu đạt hiệu quả cao. Cần phát huy tinh thần trách nhiệm của
cô giáo đối với các cháu, quan tâm gần gũi thơng yêu các cháu nh con của mình để phụ huynh
thấy đợc và yên tâm công tác.
*Bồi dỡng kĩ năng tuyên truyền
Vận động phụ huynh quan tâm và tham gia một số hoạt động của nhà truờng tôi suy nghĩ
cần phải bồi dỡng cho giáo viên kĩ năng tuyên truyền, vì giáo viên có kĩ năng tuyên truyền thì
trình bày với phụ huynh mới có sức thuyết phục cao, từ đó phụ huynh mới có thể hiểu đợc vấn
đề để có thái độ hởng ứng tốt.Tôi đã hớng dẫn cho giáo viên soạn thảo nội dung tuyên truyền
sao cho ngắn gọn , nọi dung vấn đề phải gắn liền với nhu cầu của phụ huynh, ngoài ra khi
tuyên truyền muốn cho phụ huynh dễ hiểu giáp viên cần có tranh ảnh phù hợp .Điều quan
trọng nữa là khi tuyên truyền giáo viên biết rèn luyện cho ngôn ngữ nói của mình đợc lu loát ,
11
trình bày hết sức mạch lạc dễ hiểu có nh thế mới gây đợc tình cảm với phụ huynh giúp cho họ
có hứng thú chú ý nghe giáo viên trình bày hết mọi vấn đề đã đợc giáo viên trình bày trớc khi
họp. Sau phải cho phụ huynh trình bày ý kiến cần thiết có thể đi đến thảo luận, vì thế vai trò
của giáo viên trong buổi sinh hoạt với phụ huynh hết sức quan trọng , giáo viên phải vững vàng
quan điểm lập trờng hiểu tờng tận vấn đề mình cần tuyên truyền để dễ dàng giải đáp những
thắc mắc khi phụ huynh có nhu cầu. Giải đáp thắc mắc của phụ huynh phải hết sức tế nhị giúp
phụ huynh thông suốt đợc vấn đề, có nh thế mới tạo đợc lòng tin của phụ huynh, từ đó có thái
độ hợp tác tốt hơn.
1.3. công tác nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ
Làm tốt công tác huy động trẻ trong độ tuổi ra lớp, uy tín và chất lợng chăm sóc giáo dục
sẽ làm cộng đồng tin tởng, Nhất là các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng các bậc phụ huynh
tham gia và xây dựng phát triển giáo dục Mầm non trên phờng.
Nhà trờng có kế hoạch xây dựng chỉ đạo các chuyên đề một cách cụ thể. Đối với chế độ
ăn của trẻ phải đảm bảo đúng thực đơn theo mùa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 100%
không để xảy ra tình trạng ngộ độc thức ăn. Tuyên truyền cho các bậc phụ huynh phơng pháp
nuôi dỡng theo khoa học, có biện pháp phòng chống các dịch bệnh, cho trẻ ăn mặc phù hợp
theo mùa, đảm bảo sức khoẻ, phòng tránh giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng.
Tăng cờng công tác thăm lớp dự giờ, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ năm học, theo từng
kỳ của năm học, đánh giá chất lợng giáo viên, học sinh công bằng dân chủ, công khai trớc phụ
huynh để mọi ngời thấy đợc chất lợng của nhà trờng trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.
Tổ chức tốt các hội thi của cô và của trẻ, tham gia các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể
dục thể thao do ngành và địa phơng phát động
1.4. Tăng cờng nâng cao nhận thức nâng cao nhận thức cho các cấp đảng uỷ chính
quyền địa phơng, các tổ chức xã hội và nhân dân trong phờng về vai trò vị trí của giáo dục
mầm non với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc nói chung và của địa phơng nói riêng
Tuyên truyền bằng thông tin đại chúng, nhà trờng tổ chức viết bài tuyên truyền về xây
dựng cảnh quan trờng mầm non, về chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trờng. Liên hệ với UBND
Thành phố, UBND phờng nhờ sự giúp đỡ dành riêng thời gian truyền thanh chơng trình chăm
sóc giáo dục trẻ mầm non trong phờng 1 tuần 1 lần.
Tuyên truyền bằng băng zôn, khẩu hiệu kết hợp với đoàn thanh niên, phụ nữ của phờng,
tuyên truyền ở khu dân c, nội dung tuyên truyền giúp nhân dân hiểu đợc tầm quan trọng của
12
việc đa trẻ mầm non ra lớp và sự cần thiết đóng góp xây dựng cơ sở vật chất, cùng chăm lo cho
giáo dục mầm non, tổ chức tốt các ngày lễ ngày hội cho trẻ.
Đa nội dung xã hội hoá giáo dục vào các nghị quyết hội họp của HĐND của Đảng, các
ban ngành đoàn thể trong phờng.
Tuyên truyền qua các hội thi của cô và trẻ. Tổ chức hội thi của trẻ thật tốt chu đáo tạo
lòng tin cho các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng, phòng giáo dục và hội phụ huynh học
sinh.
Tổ chức các cuộc thi của cô giáo và cha mẹ trẻ tham gia có tính tuyên truyền rất cao nh
các hội thi( tuyên truyền viên giỏi, cô nuôi giỏi, làm đồ dùng đồ chơi, gia đình Bé thông minh
nhanh trí). Qua hội thi các lãnh đạo các ban ngành các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà tr -
ờng phụ huynh nhân dân tham dự công nhận, thấy đợc những vấn đề cần thiết trong giáo dục
mầm non nh việc chăm sóc nuôi dỡng ở nhà trờng đòi hỏi tài năng của giáo viên, xây dựng cơ
sở vật chất, khuôn viên trờng lớp cho trẻ học, chơi đòi hỏi có sự tham gia của cộng đồng. Hiểu
rõ đợc 3 môi trờng giáo dục Nhà trờng gia dình xã hội sự cần thiết để trẻ em trong độ
tuổi mầm non của phờng, con em các bậc phụ huynnh đợc đến trờng, đợc học tập vui chơi, đợc
hởng sự yêu thơng chăm sóc của cô giáo, của cha mẹ của toàn xã hội. Tạo cho trẻ đợc hởng thụ
đầy đủ hơn cả về vật chất lẫn tinh thần.
Tuyên truyền trong các ngày lễ của trẻ: Ngày hội đến trờng của bé, tổng kết năm học đợc
nhìn thấy những việc làm, đợc nghe thấy những thành tích đạt đợc của cô và của trẻ, sự nhìn
nhận về giáo dục mầm non sẽ đúng đắn hơn đợc quan tâm hơn về mọi mặt
1.5. Bồi dỡng đội ngũ giáo viên
1.5.1. Bồi dỡng lý luận về công tác xã hội hoá giáo dục trong trờng mầm non
Muốn công tác xã hội hoá giáo dục trong trờng đạt hiệu quả, chúng tôi bố trí thời gian để
cán bộ giáo viên đợc học tập, bồi dỡng lý luận về công tác xã hội hoá giáo dục.
*/ Nội dung cơ bản của xã hội hoá giáo dục gồm 2 nội dung cốt lõi là
Tạo sự hởng thụ giáo dục cho toàn dân: Có nghĩa là tạo lập phong trào học tập sâu rộng
trong xã hội, hởng thụ giáo dục trong toàn diện, hớng tới xã hội học tập.
Huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển giáo dục trong đó có nhà trờng, có
nghĩa cả hai phía giữa giáo dục nhà trờng và cộng đồng xã hội phải có trách nhiệm với nhau,
thực hiện những vấn đề cụ thể trong trách nhiệm. Việc huy động cộng đồng tham gia vào phát
triển giáo dục, nhà trờng liên quan đến nhận thức của xã hội về giáo dục, lợi ích và trách nhiệm
13
của nhà trờng, của cộng đồng gắn liền với chính sách đầu t của nhà nớc, trung ơng và địa ph-
ơng đối với giáo dục, chủ trơng xã hội hoá giáo dục của Đảng và của Nhà nớc đã đợc đề cập rõ
qua các nghị quyết Trung ơng IV khoá VII tháng 7 năm 1993; nghị quyết Trung ơng II khoá
VIII tháng 12 năm 1996. Với t cách là một nhà quản lý giáo dục cần phải tìm hiểu kỹ các văn
bản pháp quy đó để nắm vững kiến thức về mối quan hệ giữa giáo dục nhà trờng với cộng đồng
xã hội và biến chúng thành những biện pháp cụ thể trong hoạt động quản lý giáo dục, quản lý
nhà trờng, xã hội hoá giáo dục sẽ tạo điều kiện cho giáo dục trở thành một tài sản văn hoá tinh
thần chung cho cộng đồng xã hội mà mọi ngời có quyền bình đẳng đợc hởng thụ nh nhau làm
cho giáo dục gắn liền với cuộc sống.
* Đối với giáo dục mầm non
Có tính chất tự nguyện vì vậy nếu làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục tức là biến sự
nghiệp giáo dục thành sự nghiệp chung cho mọi ngời, mọi tổ chức trong xã hội công tác xã hội
hoá giáo dục trong trờng mầm non đợc coi nh một biện pháp một phơng thức một cách làm
giáo dục. Đã có nhiều công trình khoa học, báo cáo tham luận và thực tiễn để giúp mọi ngời có
cách nhìn đúng đắn hơn về công tác xã hội hoá giáo dục.
Giáo dục mầm non nói chung và giáo dục mầm non của trờng Hoa Sen chúng tôi nói
riêng đang đứng trớc thử thách lớn đó là mâu thuẫn giữa các nhu cầu phát triển giáo dục mầm
non với ngân sách đầu t cho giáo dục mầm non. Ngân sách đầu t cho giáo dục mầm non quá
hạn hẹp. Cho nên muốn giáo dục mầm non đợc củng cố và phát triển thì cần phải đẩy mạnh
công tác xã hội hoá giáo dục để huy động đợc nhiều nguồn lực dầu t cho xây dựng cơ sở vật
chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi để nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ và đời sống
của cấn bộ giáo viên.
* Muốn các hoạt động xã hội hoá giáo dục đạt kết quả cần kế hoạch hoá lập kế hoạch
phải có căn cứ khoa học, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện và tính đặc thù của địa phơng, kế
hoạch đó phải là 1 bộ phận hữu cơ trong chơng trình hành động của năm học.
Để xã hội hoá giáo dục diễn ra đúng mục đích phát huy đợc tác dụng cần chú ý đến việc
tuyên truyền chủ trơng xã hội hoá giáo dục một cách cụ thể rộng rãi làm sao cho mọi tầng lớp
nhân dân nhận thức đợc xã hội hoá giáo dục vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của mọi ngời.
Nhà trờng, lãnh đạo địa phơng cần kịp thời cụ thể háo các chủ trơng, đờng lối về xã hội
hoá giáo dục của Đảng và nhà nớc, tạo hành lang pháp lý cho việc triển khai cụ thể các nội
14
dung xã hội hoá giáo dục ở địa phơng mình. Phải biết tận dụng vai trò của hội đồng giáo dục
địa phơng, góp phần biến các nghị quyết của đại hội giáo dục thành hành động thực tế.
Có cơ chế hợp lý trong việc huy động xã hội hoá giáo dục nhằm đa dạng hoá nguồn đầu t
cho giáo dục. Trên cơ sở chú trọng đến chất lợng, hiệu quả giáo dục, đảm bảo đợc nguyên tắc
lợi ích, chỉ nh vậy xã hội hoá giáo dục mới đi vào cuộc sống.
1.5.2. Bồi dỡng chính trị
Sắp xếp thời gian, tổ chức cho giáo viên tham gia học tập các nghị quyết của Đảng các
lớp chính trị do địa phơng tổ chức, học tập nội quy, điều lệ trờng mầm non.
Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong nhà trờng.
Tổ chức tốt các hoạt động đoàn thể trong nhà trờng, làm tốt công tác phát triển Đảng.
Nắm bắt tâm t nguyện vọng của giáo viên, giúp đỡ và xây dựng tập thể s phạm đoàn kết,
nhất trí cao.
1.5.3. Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
- Bồi dỡng và phát triển đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao, hoàn thiện nhân cách của ngời
giáo viên đó là việc năng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ s phạm của đội ngũ.
- Xây dựng tủ sách, đặt mua các loại báo chí, tạp chí, tập san, sách chuyên môn giúp giáo
viên có điều kiện nghiên cứu tự bồi dỡng.
- Tăng cờng công tác bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên.
- BGH xây dựng kế hoạch bồi dỡng cho giáo viên.
- Tham mu với phòng giáo dục tạo điều kiện cho giáo viên đi học trên chuẩn.
- Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia đầy đủ các lớp bồi dỡng, tập huấn của sở của
phòng tổ chức.
- Tổ chức bồi dỡng tại trờng cho giáo viên bằng nhiều hình thức để giáo viên có điều kiện
học tập lẫn nhau nâng cao nghiệp vụ s phạm chú trọng công tác bồi dỡng của giáo viên
1.6. Kết hợp với các ban ngành trong và ngoài nhà trờng
Nhà trờng đã làm tốt công tác tham mu với cấp uỷ Đảng chính quyền địa phơng, các ban
ngành đoàn thể, cơ quan đóng trên địa bàn về công tác xã hội hoá giáo dục.
Kết hợp với y tế của phờng khám sức khoẻ định kỳ cho các cháu 2 lần/ 1 năm. Ngoài ra
các cháu còn đợc tiêm phòng, uống vac xin đầy đủ theo quy định.
Kết hợp với hội phụ nữ, uỷ ban chăm sóc gia đình tổ chức các hội thi cho các cháu.
Kết hợp với đoàn thanh niên tổ chức các ngày hội ngày lễ cho các cháu.
15
Kết hợp với phụ huynh trong việc nuôi dạy con theo khoa học, phòng chống suy dinh d-
ỡng, cách sử lý 1 số bệnh thờng gặp ở trẻ, phòng chống sốt xuất huyết.
Nhà trờng có góp thông tin tuyên truyền chung, chú ý đến trọng tâm của các chuyên đề
trong tháng nh: Lễ giáo, giáo dục môi trờng, giáo dục dinh dỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm,
giáo dục ATGT, vệ sinh môi trờng. Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học chữ
viết bằng nhiểu tranh ảnh đẹp và phong phú.
Kết hợp với ngành giáo dục
Đối với ngành giáo dục là cơ quan chủ quản của ta cũng ví nh Một nhà nhiều con . Vì
thế để tạo điều kiện thuận lợi trong công tác và cũng biết tạo thời cơ kết hợp phơng châm Nhà
nớc và nhân dân cùng làm. Nhà trờng phải làm tốt công tác tham mu và có kế hoạch đề xuất
hợp lý để đợc phê duyệt. Để tiếp tục chuẩn bị trờng đạt trờng chuẩn quốc gia giai đoạn 2
, nhà tờng đã làm tờ trình lên phòng giáo dục, Thành phố xin xây dựng thêm phòng chức năng
vi tính.
1.7. Quan tâm chăm lo đời sống cho cán bộ giáo viên
Ban giám hiệu nhà trờng đã kết hợp với các đoàn thể xây dựng kế hoạch, chỉ đạo cán bộ
giaó viên nhân viên chấp hành tốt mọi nội quy, quy chế của nhà trờng. Nhà trờng thhực hiện
chi trả đúng và kịp thời mọi chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên. Vận động cán bộ
giáo viên nhân viên đảm bảo ngày giờ công có hiệu quả.
Xây dựng các loại quỹ hoạt động nh: Quỹ tình thơng để thờng xuyên thăm hỏi chị em có
hoàn cảnh khó khăn, ốm đau, hoặc rủi ro. Xây dựng quỹ tài năng để hàng năm mua phần thởng
cho con em cán bộ nhân viên trong nhà trờng đạt học sinh giỏi học sinh xuất sắc.
Hàng năm nhà trờng tổ chức thăm hỏi động viên các gia đình chính sách, hỗ trợ công cho
các đồng nghiệp ốm đau Kết hợp với các đoàn thể tổ chức tốt các ngày hội ngày lễ cho cô và
trẻ.
Tổ chức khen thởng kịp thời cho cán bộ giáo viên nhân viên có thành tích xuất sắc trong
năm.
2.Kết quả đạt đợc trong năm học 2009-2010
Dới sự chỉ đạo của UBND phờng, lãnh đạo phòng giáo dục, đào tạo Thành phố Lào Cai,
hội đồng giáo dục nhà trờng, hội cha mẹ học sinh và các ban ngành đoàn thể đã đóng góp
nhiều kết quả cho nhà trờng.
Kết quả đợc ghi nhận sau
16
2.1. Phát triển số lợng
Toàn phờng đã huy động đợc 42 nhóm lớp với 694 học sinh đạt 97.6%( ở tất cả các loại hình
công lập, t thục, nhóm trẻ gia đình) so với năm học trớc tăng lớp = 125 học sinh.
2.2.Chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng đợc nâng cao
- Tỷ lệ chuyên cần đạt: 93%
- Tỷ lệ bé ngoan đạt: 100%
- Tỷ lệ bé khoẻ, bé ngoan đạt: 99%
- Nhận thức đạt khá, tốt trở lên đạt 93.3 %; đạt yêu cầu chiếm: 6.7%.
- 100% trẻ phát triển bình thờng về cân nặng và chiều cao, không có học sinh bị suy dinh d-
ỡng hoặc béo phì tại trờng, không có trờng hợp học sinh bị ngộ độc hay tai nạn tại trờng
2.3.Chất lợng cháu 5 tuổi bình quân hàng năm đạt 100% xếp loại đạt yêu cầu trở
lên: Tổng số học sinh 5 tuổi trên địa bàn là: 165 cháu
Chia ra: Bán công. Loại tốt: 68/154 đạt 44.1%
Loại khá:76/154 đạt 49.4%
Loại TB :10/154 Đạt 6.5%
Lớp T thục Sơn Ca:11 cháu: xếp loại: Tốt:5 ; Khá:4 ; TB: 2
Loại yếu không có.
2.4.Chất lợng nuôi, dạy của cô:
- Giáo viên dạy giỏi các cấp đều đạt và vợt chỉ tiêu ngành giao cụ thể giáo viên dạy giỏi cấp tr-
ờng đạt 21/21 đồng chí. Giáo viên tham gia thi cấp Thành phố là 14 đồng chí.
- Làm mới đợc 250 bộ đồ dùng, đồ chơi đa vào sử dụng
2.5. Kết quả tham mu vận động xã hội hoá giáo dục
+ Huy động đợc: 382.000.000đ của nhân dân đóng góp.
Đã thực hiện những công việc sau
- Tu sửa lại lớp học, mua sắm trang thiết bị dạy và học.Làm bảng biểu .
- Mua chiếu, bàn ghế, làm bảng biểu của toàn trờng
- Sửa chữa công trình vệ sinh, hệ thống mái che, bệ để thực phẩm khu chế biến thực phẩm, ốp
tờng khu chia ăn sửa nhà vệ sinh chống thấm 4 lớp
- Sửa bếp ga phục vụ cho công tác chăm sóc nuôi dỡng .
- Trả lơng cho 18 giáo viên, nhân viên hợp đồng.
17
+ Tuyên truyền đợc 2 lần trên đài phát thanh phờng về nội dung các hoạt động giáo dục của
nhà trờng.
+Đảng uỷ, Chính quyền địa phơng và các ban ngành ủng hộ nhà trờng trong mọi hoạt động
Phần C
Kết luận và kiến nghị
I.Kết luận
Qua nghiên cứu đề tài một số giải pháp về công tác huy động xã hội hoá giáo dục ở
trờng MN Hoa Sen , TP Lào Cai , Tỉnh lào Cai tôi rút ra một số kết luận sau:
Muốn giáo dục mầm non ngày càng phát triển trong các nhà trờng thì không thể
tách rời công tác xã hội hoá giáo dục. Công tác xã hội hoá giáo dục là điều kiện cần
thiết để nâng cao nhận thức cho toàn thể quần chúng, nhân dân và cộng đồng thấu hiểu
đợc vai trò và tầm quan trọng của ngành học mầm non. Công tác xã hội hoá giáo dục
không chỉ thực tại mà còn là định hớng lâu dài kiên trì, bền bỉ trong công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Xã hội hoá giáo dục là phải biết tranh thủ sự quan tâm
của các cấp, các ngành trong cộng đồng xã hội, các tổ chức kinh tế trong địa bàn.
Để có mối quan hệ tốt tạo nguồn lực về kinh tế vật chất, tinh thần trớc hết phải phát
huy nội lực trong nhà trờng bằng cách nâng cao chất lợng, nhiệt tình trong công tác
18
chuyên môn, nghiệp vụ để tạo niềm tin vững chắc trong nhân dân và hơn thế nữa ngời
quả lý phải năng động sáng tạo, tự tin nhiệt tình. Bên cạnh đó đội nguc giáo viên có
năng lực có trình độ có lơng tâm nghề nghiệp thơng yêu các cháu. Đồng thời phải trung
thành, phải đoàn kết và quyết tâm cao thì mới đi đến thắng lợi.
Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục không phải là một vấn đề đơn giản, mà rất
phức tạp, nhất là ttrong giai đoạn hiện nay, giai đoạn kinh tế thị trờng. Vì nó đụng chạm
đến kinh tế, chính trị đặc biệt là sự nhận thức của mỗi con ngời. Do vậy chúng ta phải
hiểu đợc tầm quan trọng của việc xã hội hoá giáo dục. Từ đó phải coi trọng từng bớc, tr-
ớc hết là nhận thức t tởng tránh nóng vội, mà phải kiên trì và biết kết hợp các đoàn thể
quần chúng và thiết lập mới quan hệ với họ cho tốt về tinh thần, vật chất và tham mu với
các cấp lãnh đạo một cách linh hoạt nhạy bén và khoa học. Đó là cách nghĩ cách làm
của ngời làm công tác xã hội hoá giáo dục nói chung và ngời quản lý giáo dục nói riêng
II.Kiến nghị
Phòng giáo dục và đào tạo Thành phố tiếp tục làm tốt công tác tham mu với Sở
Giáo dục - Đào tạo để thực hiện hiệu quả nghị định 161 về chế độ chính sách cho giáo
viên hợp đồng. Bổ xung thêm giáo viên biên chế cho nhà trờng.
Tham mu tốt với các cấp để nhiều giáo viên hợp đồng có điều kiện đi học để nâng
cao tỷ lệ trên chuẩn.
Ngành giáo dục tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cán bộ quản lý, giáo viên có thành
tích đợc tham quan học tập nhiều ở các đơn vị điển hình, tiên tiến trong và ngoại tỉnh.
Ngày 10 tháng 04 năm 2010
Ngời viết
Trần Thị Sáu
Xác nhận của nhà trờng:
19
………………………………………………………………………………… …… …… …… ……
…………………………………………………
T/M nhµ trêng
( Ký tªn ®ãng dÊu)
20
PGD & ĐT thành phố Lào Cai
Tr ờng Mầm Non Hoa Sen
Một số kinh nghiệm về công tác xã hội hoá giáo dục
ở trờng mầm non Hoa sen
Họ và tên: Trần Thị Sáu
21
22