BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
1
13/09/2012
BM Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
Cần Thơ, 09-2012
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
2
13/09/2012
Mục tiêu
•
Nêu được định nghĩa, cấu tạo, phân loại và
chức năng của 6 loại mô thực vật.
•
Nhận diện đúng các loại mô có
ở
thực vật.
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
3
13/09/2012
Mô
(vùng): là
một nhóm tế
bào phân hóa giống nhau về
cấu
trúc, cùng đảm nhiệm 1 chức năng giống nhau trong cơ thể
thực vật.
Khái niệm
Cơ thể
Hệ cơ quan
Cơ quan
Mô
Tế bào
Phân tử
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
4
13/09/2012
Phân loại
1.
Mô phân sinh
2.
Mô mềm
3.
Mô che chở
4.
Mô nâng đỡ
5.
Mô dẫn
6.
Mô tiết
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
5
13/09/2012
1. Mô phân sinh
Gồm những tế
bào non, “trạng thái phôi sinh”, chưa phân
hóa, vách mỏng bằng cellulose, không chứa chất dự
trữ,
không để
hở
những khoảng gian bào, sinh sản rất mãnh
liệt để
tạo các mô khác sự sinh trưởng của thực vật
được tiến hành suốt đời.
Mô phân sinh sơ cấp
Mô phân sinh thứ cấp
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
6
13/09/2012
Mô phân sinh sơ cấp
Mô phân sinh ngọn:
• Đầu ngọn rễ, đầu ngọn thân
• Gồm những tế
bào đẳng kính
• Nhân to, tỉ
lệ
nhân / tế
bào chất rất cao
• Nhiệm vụ: làm rễ
và
thân mọc dài ra
Mô phân sinh lóng (Poaceae):
• Gần gốc của các lóng
• Nằm giữa các vùng mô đã phân hóa
• Giúp tăng trưởng độ
dài các lóng
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
7
13/09/2012
Mô phân sinh ngọn rễ
1: mô phân sinh ngọn rễ
2: tế
bào sinh bì
3: vùng sinh vùng vỏ
4: vùng sinh trung trụ
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
8
13/09/2012
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
9
13/09/2012
Mô phân sinh thứ
cấp
¾ Tăng trưởng theo chiều ngang của rễ và thân
¾ “Tầng phát sinh”
¾ Phân chia theo hướng tiếp tuyến
Tầng phát sinh bần - lục bì (tầng sinh vỏ)
Tượng tầng (tầng sinh trụ, TPS libe-gỗ)
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
10
13/09/2012
Tượng tầng sinh ra những vòng gỗ
theo mùa của từng năm → tính tuổi của cây
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
11
13/09/2012
2. Mô mềm
Nhu mô, mô dinh dưỡng
– Tế
bào sống chưa phân hóa nhiều
– Vách cellulose, đôi khi tẩm mộc tố
–
Chức năng đồng hóa, chứa chất dự
trữ, liên
kết các thứ
mô với nhau
– Hình dạng: tròn, đa giác, hình trụ, hình sao,
– Kích thước tương đối đồng đều.
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
12
13/09/2012
Phân loại
-
Theo hình dạng và
cách sắp xếp
• Mô mềm đặc
• Mô mềm đạo
• Mô mềm khuyết
•Mô mềm dậu
-
Theo vị
trí cơ quan
• Mô mềm vỏ
• Mô mềm tủy
-
Theo nhiệm vụ trong cơ quan
• Mô mềm đồng hóa
• Mô mềm dự
trữ
2. Mô mềm
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
13
13/09/2012
2. Mô mềm
A
B C
A: MÔ MỀM ĐẶC
B: MÔ MỀM ĐẠO
C: MÔ MỀM KHUYẾT
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
14
13/09/2012
- Mô mềm vỏ
¾Mô mềm vỏ sơ cấp (thân, rễ)
• Thường nằm sát lớp mô che chở
• Ở
thân có
chứa hạt lục lạp
•
Dự
trữ nước, chất dinh dưỡng, chất khí
(cây sống
dưới nước)
¾Mô mềm vỏ thứ cấp (thân, rễ)
• Phần ngoài của libe thứ
cấp (libe 2)
• Thường không phát triển nhiều
- Mô mềm tủy
•
Phần giữa của các cơ quan, gồm những tế
bào dài theo
trục của cơ quan
• Kích thước có
khi rất khác nhau.
• Hóa gỗ khi trưởng thành
2. Mô mềm
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
15
13/09/2012
Mô mềm vỏ
Mô mềm tủy
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
16
13/09/2012
2. Mô mềm
- Mô mềm đồng hóa
Chứa nhiều lục lạp để
làm nhiệm vụ
quang hợp
Nằm dưới biểu bì
của thân non và
lá
¾Mô mềm hình giậu
¾Mô mềm xốp (mô mềm khuyết)
- Mô mềm dự
trữ
Có
ở
quả, hạt, củ, phần tủy của rễ
và
thân, …
Chứa chất dự
trữ: saccharose, tinh bột, lipid, …
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
17
13/09/2012
Lớp cutin
Biểu bì
trên
Mô mềm giậu
Lục lạp
Mô mềm xốp (khuyết)
Biểu bì dưới
Khuyết
Lớp cutin
Một phần cấu tạo phiến lá
của cây 2 lá
mầm
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
18
13/09/2012
3. Mô che chở
“Mô bì”
• Là
những tế
bào xếp sát nhau ở
lớp ngoài cùng của cơ quan
• Không thấm nước, không khí.
• Chức năng:
9Bảo vệ các mô bên trong
9Ngăn sự bốc hơi nước quá mạnh, thay đổi nhiệt độ đột ngột
9Trao đổi chất với môi trường ngoài
Phân loại
A.
Biểu bì
B.
Tầng tẩm suberin, suberoid, chóp rễ
C. Bần
D. Thụ
bì
E.
Vỏ
hạt
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
19
13/09/2012
•
Tế
bào biểu bì
•
Hạ
bì
•
Lỗ
khí
•
Lỗ nước
•
Lông che chở
A. Biểu bì
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
20
13/09/2012
-Một lớp tế
bào sống ngoài cùng
-Cóở
lá, thân non
-Khi cắt ngang: hình chữ
nhật
-
Bóc biểu bì: hình chữ
nhật, đa giác, hình ngoằn ngoèo,
-
Vách ngoài dày lên, có
lớp cutin tẩm bên ngoài
- Thường không chứa lục lạp
-Cóthể
có
lỗ
khí, lông che chở, lông tiết
A. Biểu bì
Tế
bào biểu bì
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
21
13/09/2012
A. Biểu bì
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
22
13/09/2012
A. Biểu bì
Lỗ
khí
– Là
những lỗ
thủng trên biểu bì
– Trao đổi khí
và hơi nước với môi trường
–
Cấu tạo bởi 2 tế
bào hình hạt đậu (tế
bào lỗ
khí),
có
chứa lục lạp
–
Tế
bào bạn khác hẳn tế
bào xung quanh, thường
có
2, 3, 4, 5 tế
bào → kiểm nghiệm dược liệu
– Trung bình khoảng 300 lỗ
khí
/ 1 mm2.
Dựa vào cách sắp xếp của các tế
bào bạn, có
thể
phân loại:
• Lỗ
khí
kiểu song bào
• Lỗ
khí
kiểu trực bào
• Lỗ
khí
kiểu dị
bào
• Lỗ
khí
kiểu hỗn bào
• Lỗ
khí
kiểu vòng bào
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
23
13/09/2012
A. Biểu bì
Biểu bì
và
lỗ
khí
A: biểu bì
và
lỗ
khí
của cây 1 lá
mầm
B: lỗ
khí
nhìn từ
trên xuống
C: lỗ
khí
cắt ngang
1: 2 tế
bào hình hạt đậu
2: lục lạp
3: tế
bào bạn
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
24
13/09/2012
A
B
C
D
A: kiểu hỗn bào
B: kiểu song bào
C: kiểu dị
bào
D: kiểu trực bào
E: kiểu vòng bào
Các kiểu lỗ
khí
E
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
25
13/09/2012
Lỗ
khí
ở
lá
Lẻ
bạn
Buồng ẩn khổng ở
lá
Trúc đào