Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

luận văn đại học sư phạm Ý nghĩa của Giải pháp mỹ thuật trưng bày trong bảo tàng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.72 MB, 55 trang )

Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
A.PHẦN MỞ ĐẦU :
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bảo tàng Hồ Chí Minh , được xây dựng thể theo nguyện vọng của toàn
thể dân téc ta bày tỏ lòng kính yêu với Bác vị cha già cuả dân téc và cũng để
cho các thế hệ sau biết được cuộc đời và sự nghiệp của Người, học tập và làm
theo tấm gương của Người. Chính mục đích to lớn đó đã đặt ra cho những
người xây dựng và trưng bày bảo tàng một nhiệm vụ vô cùng nặng nề nhưng
cũng vô cùng ý nghĩa, đó là phải làm sao tuyên truyền được cuộc đời, sự
nghiệp và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho những người tới thăm quan
bảo tàng. Trong một khoảng thời gian ngắn ngủi như vậy, muốn gây được Ên
tượng sâu sắc thì thực sự bảo tàng phải có cách trưng bày thật đặc biệt, lôi
cuốn và sinh động, nhưng phải cô đọng và dễ hiểu, tác động trực tiếp tới giác
quan của người xem. Làm sao đó để khi họ nhìn vào những gì được trưng bày
ở đây có thể thấy được con người sù nghiệp của Bác, thấy được sự nghiệp
cách mạng của dân téc ta.
Điều khó khăn đó đã được những nhà thiết kế và trưng bày bảo tàng
thực sự đã vượt qua, thông qua việc sử dụng các giải pháp mỹ thuật trưng
bày, với ý tưởng sử dụng ngôn ngữ tạo hình kết hợp với không gian và ánh
sáng để kể về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Hồ Chí Minh cùng với
con đường đấu tranh cách mạng của dân téc ta. Đây là mét ý tưởng mới lạ và
độc đáo, bởi là con đường ngắn nhất thó vị nhất, cô đọng và sinh động nhất
đưa thông tin đến với người xem thông qua các tác phẩm phù điêu, điêu khắc,
cách sắp đặt trưng bày các hiện vật kết hợp cùng không gian và ánh sáng. Bảo
tàng Hồ Chí Minh như một cuốn sách viết về cuộc đời và sự nghiệp Hồ ChÝ
Minh về cách mạng Việt Nam, một cuốn sách không phải viết bàng chữ viết
đơn thuần mà được viết bằng ngôn ngữ tạo hình, mét thứ ngôn ngữ cô đọng
và xúc tích bất cứ ai cũng có thể có những cảm nhận khi đứng trước nã .
Trần Thị Thu Hà
1


Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
Hơn thế nữa việc sử dụng giải pháp mỹ thuật trưng bày trong bảo tàng
Hồ Chí Minh cũng là một cách đưa nghệ thuật vào trong cuộc sống phục vụ
cuộc sống, nâng cao thẩm mỹ cho người dân đó là điều phù hợp với xu thế
của thời đại – Nghệ thuật phục vụ cuộc sống, nghệ thuật không tách rời cuộc
sống.
Đối với sinh viên chuyên ngành mỹ thuật nói riêng việc tìm hiểu ý nghĩa
của việc sử dụng giải pháp mỹ thuật trưng bày trong bảo tàng là mét việc vô
cùng có Ých giúp nâng cao chuyên môn, và hình thành những ý tưởng sáng
tạo phù hợp với với thực tế và có thể áp dụng vào thực tế.
Chính vì thế mà tôi xin chọn đề tài nghiên cứu “.ý nghĩa của giải pháp
mỹ thuật trưng bày trong bảo tàng Hồ Chí Minh – bài học ngoại khoá của
sinh viên chuyên ngành mỹ thuật ” làm tiểu luận tốt nghiệp đại học chuyên
ngành sư phạm mỹ thuật.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU :
Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của giải pháp mỹ thuật trưng bày trong bảo
tàng Hồ Chí Minh, chủ yếu là nội dung trưng bày các tác phẩm tạo hình và
hiện vật trong bảo tàng Hồ Chí Minh.
Tìm hiểu những giá trị lịch sử, văn hoá giáo dục của các hiện vật được sử
dông trong giải pháp trưng bày. ĐÓ thấy được giá trị nghệ thuật và vai trò của
các tác phẩm tạo hình cũng như các tài liệu hiện vật tham gia vào giải pháp
mỹ thuật.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận chủ yếu là các tác phẩm phù điêu và
điêu khắc, không gian và ánh sáng kết hợp cùng với những hiện vật của bảo
tàng được sử dụng trong giải pháp mỹ thuật trưng bày của bảo tàng Hồ Chí
Trần Thị Thu Hà
2
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH

– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
Minh .Trên cơ sở đó tiểu luận nghiên cứu giá trị nghệ thuật của giải pháp mỹ
thuật trưng bày của bảo tàng và giá trị văn hoá, giáo dục, lịch sử.
Phạm vi nghiên cứu của tiểu luận bao gồm những tác phẩm phù điêu và
điêu khắc, không gian ánh sáng và các hiện vật được sử dụng trong giải pháp
mỹ thuật trưng bày ở bảo tàng Hồ Chí Minh, cùng với khoảng thời điểm lịch
sử cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác và cuộc cách mạng của dân téc
ta từ năm (1911-1975)
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Phương pháp khoa học.
Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành mỹ thuật, đặc biệt là
phương pháp nghiên cứu nghệ thuật sắp đặt.
Phương pháp liên ngành: sử dụng các phương pháp nghiên cưú sử
học, văn hoá học, bảo tàng học.
Tiểu luận còn sử dụng mét sè phương pháp nh thống kê so sánh,
phân tích tổng hợp v.v.
5. DỰ KIẾN NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI :
Với đề tài nghiên cứu này, tôi muốn đem đến cho người tham quan bảo
tàng Hồ Chí Minh một cái nhìn đầy đủ về ý nghĩa của giải pháp mỹ thuật
được sử dụng trong bảo tàng, giúp họ hiểu về những bức phù điêu hay những
tác phẩm điêu khắc được tạo với mục đích gì ,nó có ý nghĩa gì, mang ý tưởng
gì? Hay tại sao lại có nhòng biểu tượng nh vậy ,tại sao các hiện vật lại được
sắp đặt theo mét trật tù nh vậy? Đó cũng chính là một cách tiếp cận có tính
khoa học mỹ thuật đối với bảo tàng Hồ Chí Minh nhất là những người hoạt
động trong lĩnh vực mỹ thuật.
Trần Thị Thu Hà
3
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
Đồng thời mang lại cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật một bài học

ngoại khoá. Thông qua bài học này họ sẽ có thêm những kiến thức về nghệ
thuật tạo hình, nghệ thuật sắp đặt, và từ đó có thể áp dụng những kiến thức
của mình vào thực tế công việc.
Và cũng chính qua đây tôi muốn khẳng định quan điểm của mình về vấn
đề mỹ thuật trong bảo tàng Hồ Chí Minh.
Hệ thống, tổng hợp các hiệu quả về mặt mỹ thuật của bảo tàng Hồ Chí
Minh.
6. BÈ CỤC CỦA TIỂU LUẬN:
Ngoài phần mở đầu,phần kết luận, các tài liệu tham khảo và phần phụ
lục, nội dung của tiểu luận được chia làm hai chương:
Chương1: TỔNG QUAN VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH, VÀ KHÁI
NIỆM VỀ GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY .
1.1: Vài nét về bảo tàng Hồ Chí Minh:
1.1.1 Mục đích khi xây dựng bảo tàng :
1.1.2 Mét vài nét về kiến trúc và ý tưởng khi xây dựng bảo tàng Hồ
Chí Minh:
1.1.3 Giới thiệu nội dung trưng bày của bảo tàng Hồ Chí Minh
1.2: Tìm hiểu chung về giải pháp mỹ thuật trưng bày:
1.2.1 Giải pháp mỹ thuật trưng bày là gì ?
1.2.2 Ý nghĩa của việc sử dụng giải pháp mỹ thuật trong cuộc sống:
Trần Thị Thu Hà
4
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG
BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH – BÀI HỌC NGOẠI KHOÁ
CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT.
2.1 : Ý nghĩa của giải pháp mỹ thuật trưng bày trong bảo tàng Hồ Chí
Minh.
2.1.1 Chủ đề một :thời thơ Êu và thanh niên của Hồ Chí Minh và

bước đầu hoạt động cách mạng(1890- 1911)
2.1.2 Chủ đề hai: chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp nhận chủ nghĩa Mác-
lêNin ,chân lý của thời đại.(1911-1920)
2.1.3 Chủ đề ba: Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh để bảo vệ và vận
dụng đường lối của Lê-Nin về vấn đề dân téc và thuộc địa (1920-1924)
2.1.4:Chủ đề thứ tư: Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập đảng của giai
cấp Việt Nam.
2.1.5 Chủ đề năm: chủ tịch Hô Chí Minh cùng trung ương đảng lãnh
đạo cuộc vận động giải phóng dân téc và cách mạng tháng tám thành lập
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đầu tiên ở Đông Nam Á.
2.1.6 Chủ đề sáu: Chủ tịch Hồ Chí minh cùng trung ương đảng lãnh
đạo cuộc cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp ,can thiệp Mỹ.
2.1.7 Chủ đề bảy: Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng trung ương đảng lãnh
đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc và đấu tranh chống đế quốc
mỹ giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc (1945-1975)
2.1.8 Chủ đề tám: Nhân dân Việt Nam thực hiện di chúc của Người
2.2 Bài học ngoại khoá cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật.
Trần Thị Thu Hà
5
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
2.2.1 Cách sử dụng mô tuýp trong nghệ thuật.
2.2.2 Bài học vÒ giải pháp tạo hình không gian: (nghệ thuật sử dụng
đồ hoạ và ánh sáng, nghệ thuật sử dụng trang trí sân khấu).
B. NỘI DUNG :
Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
VÀ KHÁI NIỆM VỀ GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY.
1.1. VÀI NÉT VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH:
1.1.1 Mục đích xây dựng bảo tàng :

Bảo tàng Hồ Chí Minh được xây dựng theo nguyện vọng của toàn thể
nhân dân Việt Nam nhằm tỏ lòng biết ơn và đời đời ghi nhớ công lao to lớn
của chủ tịch Hồ Chí Minh, quyết tâm học tập tư tưởng tác phong đạo đức của
người, đoàn kết phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam dân chủ và giàu
mạnh hữu nghị và hoà bình với nhân dân thế giới.
Sau ngày Bác mất Ban chấp hành trung ương Đảng ra nghị quyết số 206 –
NQ/TW ngày 25/11/1970 về việc thành lập ban phụ trách xây dựng bảo tàng
Hồ Chí Minh, cơ quan CQ4A (mật danh văn phòng của Bác khi còn sống)
chuyển về trực thuộc ban chấp hành trung ương Đảng .
Ngày 12/9/1977, đúng ngày kỷ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh, thay mặt bộ
chính trị ban chấp hành trung ương Đảng, đồng chí Lê Duẩn, BÝ thư thứ nhất
đã kí nghị quyết 04-NQ/TW về việc thành lập bảo tàng Hồ Chí Minh. Năm
1978, Héi đồng Chính phủ đã phê duyệt nhiệm vô thiết kế bảo tàng Hồ Chí
Minh vào ngày 15/10/1979 đã ban hành nghi định số 375/CP về chức năng
nhiệm vụ và tổ chức của bảo tàng. Nghị định nêu rõ: Viện bảo tàng Hồ Chí
Trần Thị Thu Hà
6
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
Minh “ là trung tâm nghiên cứu những tư liệu, hiện vật và di tích lịch sử có
quan hệ đến đời sống và hoạt động của chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại trong
suốt quá trình đấu tranh cách mạng của Người và tuyên truyền giáo dục quần
chúng về sự nghiệp, tư tưởng , đạo đức tác phong của Người thông qua những
tư liệu hiện vật và di tích đó.”
Ngày 30/12/1980 Bộ chính trị đã ra quyết định số 14-QD/TƯ về xây dựng
công trình bảo tàng, trong đó xác định thời gian khởi công năm 1985, hoàn
thành xây dựng năm1987, đưa vào hoạt động kỷ niệm 100 năm ngày sinh của
Người.
Lễ khánh thành trọng thể bảo tàng Hồ Chí Minh, vào ngày 19/5/1990,
nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, với tư cách là

anh hùng giải phóng dân téc, danh nhân văn hoá ThÕ giới- như nghị quyết
UNESCO đã công nhận .
1.1.2 Mét vài nét về kiến trúc và ý tưởng khi xây dựng bảo tàng Hồ
Chí Minh:
Bảo tàng Hồ Chí Minh nằm trong khu vực Quảng trường Ba Đình lịch sử,
sè 19 Ngọc Hà, Quận Ba Đình, Hà Nội .
Công trình Bảo tàng Hồ Chí Minh do kiến trúc sư trưởng người Nga
Garon Ixacôvic thiết kế, Ông cũng là tác giả của công trình Lăng Chủ Tịch
Hồ Chí Minh và Cung Văn Hoá Hữu Nghị việt xô tại Hà Nội. Theo các nhà
thiết kế ngôi nhà bảo tàng Hồ Chí Minh được xây dựng mô phỏng theo biểu
tượng bông hoa sen trắng(h.1), bông hoa sen trắng này vừa tượng trưng cho
làng Sen quê Bác, đồng thời cũng là bông hoa mà nhân dân Việt Nam tượng
trưng cho phẩm chất thanh cao của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Đây là toà nhà
cao 20,5m ngoài tầng trệt đặt thiết bị máy móc, phần nổi có nhiều tầng dành
Trần Thị Thu Hà
7
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
cho các bộ phận kĩ thuật, bảo quản, thư viện nghiên cứu, héi trường . Hai tầng
chính là tầng triển lãm và tầng bảo quản .
Ở tầng triển lãm, theo từng thời gian có các tranh ảnh hiện vật phục vụ
theo chủ đề do đó gọi là tầng triển lãm nhất thời. Tầng trưng bày với
13.000m2 sử dông , là trọng tâm của bảo tàng, gian Long Trọng ở chính giữa
có tượng Hồ Chí Minh, ở tầng trưng bày này với những tài liệu hiện vật được
giới thiệu dưới các hình tượng nghệ thuật thể hiện những mốc quan trọng nhất
trong cuộc đời Bác đặt trong bối cảnh của đất nước và cách mạng Việt Nam,
vòng ngoài là chủ đề cách mạng Việt Nam với thế giới .
1.1.3 Giới thiệu nội dung trưng bày của bảo tàng Hồ Chí Minh
Diện tích trưng bày của bảo tàng Hồ Chí Minh là 4000m2 trong tổng số
diện tích sử dụng là 13.000m2.

Thiết kế trưng bày bảo tàng Hồ Chí Minh do nhóm liên hiệp trang trí mỹ
thuật Matxcơva thực hiện với sự cộng tác của các nhà khoa học Việt Nam
trên các lĩnh vực kiến trúc, mỹ thuật , lịch sư, bảo tàng. Trên cơ sở thiết kế
mỹ thuật được phê duyệt tháng 05 năm 1986, mét kịch bản văn học đã được
lập ra nhằm thống nhất quan điểm trưng bày chung giữa kiến trúc, nội dung,
mỹ thuật và kỹ thuật.
Ở mỗi giai đoạn thiết kế mỹ thuật trưng bày đều được hội đồng nghệ thuật
cộng hoà liên bang Nga (cò) xem xét, hội đồng mỹ thuật ,hội đồng khoa học
các nhà chuyên môn trong và ngoài bảo tàng góp ý và đánh giá tán thành.
Để thực hiện phương trâm “hiện đại, trang nghiêm, giản dị ” trong mỗi
bước tiến hành trưng bày bảo tàng cũng như trong quá trình hoàn thành phần
giải pháp mỹ thuật đều có sự phối hợp giữa các hoạ sĩ Việt Nam và các tác
giả Liên Xô (cũ) thông qua các cuộc trao đổi thảo luận các chuyến công tác
Trần Thị Thu Hà
8
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
của các hoạ sĩ Liên Xô sang Việt Nam.,và các họa sĩ Việt Nam sang Liên Xô.
Vì vậy có thể nói trưng bày bảo tàng Hồ Chí Minh mà đặc biệt là phần giải
pháp mỹ thuật là sản phẩm sáng tạo của của Việt Nam và Liên Xô, là sản
phẩm vừa dân téc vừa hiện đại.
Phương châm xây dựng bảo tàng Hồ ChÝ Minh đòi hái sự kết hợp hài hoà
giữa kiến trúc ngôi nhà với cảnh quan xung quanh khu vực Quảng trường Ba
Đình. Để đảm bảo tính dân téc trang nghiêm hiện đại mà giản dị trong đó các
tài liệu các hiện vật các tác phẩm nghệ thuật được kết hợp thống nhất tạo
thành một hệ thống tác động đến tư tưởng nghệ thuật của người xem, giúp
cho họ cảm nhận được một cách sinh động nhÊt cuộc sống mà Bác đã trải
qua.
Nội dung trưng bày của bảo tàng Hồ Chí Minh được thể hiện ngay từ gian
mở đầu với diện tích là 360m2. Đây là gian long trọng nhất của bảo tàng hay

người ta còn gọi là gian Long Trọng đây là nơi gặp gỡ đầu tiên và là nơi tổ
chức các nghi lễ, trao giải, kết nạp. Các tác phẩm nghệ thuật ở gian mở đầu
thể hiện khái quát nội dung trưng bày của bảo tàng về Chủ tịch Hồ Chí Minh
con người gắn bó cuộc đời mình với cách mạng Việt Nam và thế giới .Trung
tâm của bảo tàng là tượng Hồ Chí Minh(h.2) được bố trí ở phía đối diện cửa
nhằm lôi cuốn tất cả sự chú ý của người xem và được nhấn mạnh bằng hệ
thống chiếu sáng đặc biệt. Tượng được làm bằng đồng cao 3,5m, nặng 2,8 tấn
do tác giả người Nga Avôrôxốp thiết kế, phía sau tượng là hình tượng cây đa
cổ thụ và mặt trời tượng trưng cho ánh sáng và sự trường tồn. Trên trần nhà
những chùm đèn hình hoa được kết thành vòng tròn nặng 17 tấn, chất liệu
bằng đồng tượng trưng cho bầu trời, cho thế giới cho vò trô . Sàn nhà được
trang trí bằng những tranh khảm, cơ bản là những hoa văn màu nâu có kích
thước (20x20m). Mảng hình tượng là mét hình vuông lớn kích thước (4x4m)
với những bông hoa ghép bằng đồng đó là hình tượng của mảnh đất Việt Nam
theo quan niệm trời tròn đất vuông cùng với đó là phù điêu ở 4 phía có kích
Trần Thị Thu Hà
9
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
thước (2x3m) Chóng ta có thể thấy từ gian mở đầu đến toàn bộ không gian
trưng bày Bảo tàng đều có sự kết hợp giữa nội dung, kiến trúc, mỹ thuật,
nhằm thể hiện nội dung xuyên suốt cuộc đời chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền
với dân téc Việt Nam và nhân dân thế giới. Từ phần chính diện của gian mở
đầu nhìn về hai phía là hai tác phẩm nghệ thuật, bức phù điêu “Dựng
nước”(h.3) được thể hiện bằng hình ảnh “Bọc trăm trứng” và “Giữ
nước”(h.4) được thể nhiện bằng hình ảnh “Thánh Gióng và Rùa vàng dâng
gươm” thể hiện cho truyền thống dựng nước và giữ nước của dân téc ta được
Bác khái quát bằng câu nói nổi tiếng của người.
“Các vua Hùng đã có công dựng nước
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.

Tiếp theo là cổng dẫn vào gian trưng bày được làm theo dáng dấp thời
Hùng Vương(h.5). Thời kì Hùng Vương có ý nghĩa to lớn trong việc thành
lập quốc gia. Việc bố trí trên cổng vòm những chi tiết miêu tả đặc điểm và tư
liệu với việc sử dụng mô tuýp truyền thuyết cổ đã đem lại khả năng nói về ý
nghĩa lịch sử của vua Hùng trong việc lập nước
Qua các tác phẩm nghệ thuật và truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ
nước là bắt đầu phần trưng bày chính của Bảo tàng với ba phần nội dung gắn
bó chặt chẽ: Gian trưng bày chính của bảo tàng có thể chia ra làm 6 khối được
tạo bởi một số phần mà việc trưng bày của mỗi khối tiếp theo sẽ là sự tiếp tục
của mỗi khối trước đó và không chỉ theo một trật tự thời gian mà còn theo
một cấu trúc nghệ thuật sao cho có một sù thống nhất trong toàn bộ phần
trưng bày của bảo tàng.
Nguyên tắc của giải pháp nghệ thuật trưng này các tài liệu ở mỗi khối là
một và mỗi một khối được tạo bởi ba phần không gian mỗi phần có sự thể
hiện nghệ thuật riêng
Trần Thị Thu Hà
10
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
Phần không gian thứ nhất : được bố trí ở bên phải của dòng người tham
quan : Những không gian này của các khối sẽ được giải quyết bằng hình
tượng khái quát , bằng ngôn ngữ diễn đạt có tính nghệ thuật cao.
Phần không gian thứ hai: Của các khối là những khối tượng giới thiệu
những trọng tâm cảm xúc tư tưởng đã được xác định, những hình tượng phản
ánh những (mốc) thời điểm chính trong cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh
sẽ được đề cập đến trong từng khối.
Phần không gian thứ ba: Bao gồm hai tổ hợp được trưng bày tiểu sử và
trung tâm nghệ thuật cảm xúc của toàn khối.
Trung tâm gây cảm xúc tư tưởng của mỗi khối sẽ được bố trí trên tường
giữa hai tổ hợp trưng bày tiểu sử và nó sẽ được miêu tả bằng phương tiện hội

hoạ hoành tráng và nghệ thụât tạo hình như tượng và phù điêu. Sự cô đọng
của nghệ thuật tạo hình của cấu trúc trưng bày sẽ biểu hiện sự thống nhất quá
trình lịch sử truyền đạt thực chất tư tưởng và sẽ làm sáng tỏ sự kiện chính của
thời kì phù hợp với mỗi khối . Qua tác phẩm nghệ thuật thứ nhất nói về
truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân téc Việt Nam là bắt
đầu phần trưng bày chính của bảo tàng với ba nội dung gắn bó chặt chẽ với
nhau:
1. Phần chính giữa trưng bày về tiểu sử và sự nghiệp cách mạng Hồ Chí
Minh từ thời niên thiếu, quá trình hoạt động cách mạng đến khi người qua đời
và nhân dân Việt Nam thực hiện di chúc của người thông qua 8 chủ đề trưng
bày. Và giữa các chủ đề trưng bày được phân biệt với nhau bằng các giải
pháp mỹ thuật .
2. Phần trưng bày sáu tổ hợp hình tượng giới thiệu về cuộc sống chiến đấu
và chiến thắng của nhân dân Việt Nam thực hiện đường lối giải phóng và xây
dựng đất nước dưới sự lãnh đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng do người
Trần Thị Thu Hà
11
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
sáng lập ra.(bố trí ở bên phải hành trình tham quan) hình thức trưng bày của
phần này được thể hiện dưới dạng các tổ hợp mỹ thuật thường được gọi là
các “tổ hợp không gian hình tượng ” mỗi một tổ hợp không gian hình tượng
lại được nối với nhau bằng một tác phẩm nghệ thuật điêu khắc (điểm nhấn
cảm xúc tưởng)
3. Phần trưng bày 8 chuyên đề mở rộng giới thiệu tiến trình lịch sử thế giới
có ảnh hưởng tới Việt Nam. phần trưng bày này có thể hiểu như là “cửa sổ” nhìn
ra thế giới, giới thiệu những sù kiện thế giới xảy ra ảnh hưởng đến Việt Nam,
giải pháp mỹ thuật đưa ra là thông qua cá tác phẩm điêu khắc và đồ hoạ hoành
tráng , in lại những bức tranh của các hoạ sĩ nổi tiếng có tư tưởng phản đối chiến
tranh trong những năm chiến tranh thế giới hai như hoạ sĩ: .Pi-cat-xô (picasse

ruis y picaso(1881-1973, Da li (Dali salvador (1904-1989)), Klim
1.2. TÌM HIỂU CHUNG VỀ GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY:
1.2.1 Giải pháp mỹ thuật trưng bày là gì ?
Nói đến mỹ thuật là nói đến nghệ thuật làm đẹp, nghệ thuật sử dụng ngôn
ngữ tạo hình để hướng tới mục đích tạo ra cái đẹp hay nêu bật ý nghĩa của
mét vấn đề một chủ đề nào đó bằng khoa học tạo hình.
Giải pháp là cách thức, là phương pháp để giải quyết một vấn đề nào đó.
Giải pháp mỹ thuật là cách thức dùng để giải quyết một vấn đề nào đó
bằng nghệ thuật tạo hình, nghệ thụât trang trí, sắp đặt ….cùng với ánh sáng và
có thể là cả am thanh…để có kết quả cuối cùng là đạt được hiệu quả mà
người ta mong muốn.
1.2.2 Ý nghĩa của việc sử dụng giải pháp mỹ thuật trong cuộc sống:
Trần Thị Thu Hà
12
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
Trong cuộc sống nhu cầu tìm đến với cái đẹp luôn luôn hiện hữu.Xuất
phát từ nhu cầu trong thực tiễn cuộc sống Êy giải pháp mỹ thuật được sử
dụng như một cách thức để giải quyết một vấn đề nào đó mà có thể các giải
pháp khác ngoài giải pháp mỹ thuật không có khả năng mang lại hiệu quả
cao, trong những trường hợp như vậy việc tìm một giải pháp hợp lý là điều vô
cùng quan trọng. Việc áp dụng giảI pháp mỹ thuật trong cuộc sống ngoài áp
dụng trong trưng bày bảo tàng còn rất nhiều những áp dụng khác nữa ví dụ
như giải pháp mỹ thuật trong trang trí sân khấu, tạo cảnh dựng cảnh, hay
trong việc tuyên truyền thông tin, như việc sử dụng đồ hoạ trong việc tuyên
truyền mang lại hiệu quả rất cao vừa nhanh, vừa mang tính thời sự lại vẫn
đậm chất nghệ thuật tạo hình. Ngoài ra ta còn thấy một mảng khác luôn có
mặt của giải pháp mỹ thuật đó là mảng trang trí nội, ngoại thất. VÊn đề này
có thể áp dụng nhiều hình thức của mỹ thuật cùng một lúc, như cùng lúc phải
sử dụng hội hoạ, ánh sáng và có thể cả điêu khắc, để mang lại vẻ đẹp cho ngôi

nhà. Hay việc úng dụng mỹ thuật vào trong việc trang trí, giới thiệu sản phẩm
cũng là một biểu hiện của giải pháp mỹ thuật dùng mỹ thuật để quảng cáo sản
phẩm với mục đích cho người mua hiểu hơn về sản phẩm, điÒu đó sẽ tốt hơn
việc chỉ nói bằng lời, chỉ mô tả suông. Từ những ví dụ đơn giản đó chúng ta
có thể thấy mỹ thuật được chọn làm phương tiện để giải quyết rất nhiều vấn
đề, rất nhiều lĩnh vực.
Như vậy có thể nói giải pháp mỹ thuật có mặt ở hầu hết mọi lĩnh vực
trong cuộc sống nó vừa giúp cho con người có thêm phương tiện và khả năng
giải quyết vấn đề, giải quyết công việc đạt hiệu quả mong muốn và cũng đồng
thời nâng cao nhận thức cho mọi người về nghệ thuật nói chung và mỹ thuật
nói riêng.
Nói một cách rộng hơn việc ứng dụng giải pháp mỹ thuật trong cuộc sống
là vấn đề úng dụng nghệ thuật vào trong cuộc sống, là đưa nghệ thuật tạo hình
Trần Thị Thu Hà
13
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
đến với cuộc sống phục vụ cuộc sống của con người,là làm đẹp thêm cho
cuộc sống.
Chương 2:
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY
TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH - BÀI HỌC NGOẠI KHOÁ
CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGµNH MỸ THUẬT.
2.1: Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG
HỒ CHÍ MINH.
Bảo tàng Hồ Chí Minh không chỉ là một bảo tàng đơn thuần là nơi giữ lại
những hiện vật có giá trị lịch sử mà hơn thế nữa đó là bảo tàng giới thiệu về
một vị lãnh tụ vĩ đại , mét danh nhân văn hoá thế giới vì thế cách trưng bày ở
đây rất đặc biệt ngoài hệ thống đai trưng bày(nơi trưng bày các tài liệu đuợc
làm như những bức phù điêu) và hệ thống các quyển sách mở(tuốc–ni–kê)

còn có một phần vô cùng quan trọng đó là hệ thống các tác phẩm tạo hình hay
nói cách khác là các tổ hợp hình tượng .Bao gồm các tác phẩm điêu khắc và
phù điêu các hiện vật được sắp đặt sao cho nói rõ nhất ý tưởng của chủ đề.
Các nội dung kế sau đây là những vấn đề cụ thể được phân bố theo các
cụm chủ đề, và các cụm chủ đề này được đề cập đến ở góc độ mỹ thuật.
2.1.1 Chủ đề một: Thời thơ Êu và thanh niên của Hồ Chí Minh và
bước đầu hoạt động Cách mạng (1890-1911).
Trần Thị Thu Hà
14
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
Trong chủ đề này các nhà thiết kế mỹ thuật của bảo tàng đã sắp đặt các
hiện vật cùng với những tác phẩm nghệ thuật để tạo dựng một không gian
ước lệ là làng sen quê Bác với khung cảnh đầm sen , được tạo bằng chất liệu
đồng, trên nền đó có mét đài sen lớn và trên đài sen là hình tượng ngôi nhà
với những hiện vật như : chiếc giường khung dệt võng đay bé bàn ghế, giá
sách cùng nghiên bót bộ đồ nghề làm thuốc bắc như thuyền và cối tán thuốc
thể hiện cho người xem hình ảnh về một gia đình của người thời thơ Êu, đó là
một gia đình nhà nho, gốc nông dân, những con người trong ngôi nhà Êy sống
cuộc sống giản dị và thanh bạch nhưng giàu lòng yêu nước thương dân , và
hình tượng luỹ tre làng cùng dãy nói .Cách sắp đặt các hình tượng nghệ thuật
ở đây được thiết kế theo lối trang trí sân khấu. Giải pháp nghệ thuật này được
hình thành từ sự kết hợp phần ý tưởng của các hoạ sĩ Liên Xô và phần thi
công của các hoạ sĩ Việt Nam.(h.6)
Ý đồ của tổ hợp không gian hình tượng này là tạo ra làng sen xã Kim
Liên, quê hương của Bác và ngôi nhà nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời và lớn
lên , từ hình tượng trung tâm đó bằng giải pháp không gian mở, các nhà thiết
kế muốn cho người tham quan có các nhìn rộng hơn, mang ý nghĩa tượng
trưng hơn, từ làng sen, Nghệ An nói riêng tới quê hương Việt Nam nói chung.
Với những cánh sen cách điệu biểu tượng cho đất nước Việt Nam cho ngọn

lửa đấu tranh vì độc lập tự do cho dân téc
Nếu hình tượng cánh sen tượng trưng cho quê hương thì hình tượng
những ngọn sóng biển lại mang ý nghĩa biểu tượng cho con tàu mà Nguyễn
Văn Ba đã làm phụ bếp vượt đại dương sang phương Tây tìm đường cứu
nước tiếp thu ánh sáng cách mạng tháng Mười. Hình tượng con tàu và những
ngọn sóng đã được các hoạ sĩ thiết kế và sắp đặt cho mòi con tàu hướng
thẳng vào Cột chiến thắng tượng trưng cho thắng lợi cách mạng tháng Mười
Nga (thuộc gian chuyên đề mở rộng thứ 2). Với ý tưởng muốn đưa ra cho
Trần Thị Thu Hà
15
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
người xem hình ảnh sinh động và trực tiếp quá trình Hồ Chí Minh đi tìm
đường cứu nước và bắt gặp chủ nghĩa Mác- LêNin.(h.7)
Có thể nói cách tạo dựng một không gian bao gồm những hình tượng ước
lệ về không gian, về cách sắp đặt để cho từng hình tượng tham gia vào bố cục
trong giải pháp này đã mang lại hiệu quả khá hay. Nã vừa thể hiện sự liên kết
không gian điều cơ bản và quan trọng trong nghệ thuật tạo hình , lại vừa lột tả
được những điều muốn nói về mặt lịch sử mà không bị xa đà vào chi tiết vụn
vặt, đó là một thành công của các nhà thiết kế mỹ thuật trong bảo tàng Hồ Chí
Minh.
2.1.2 Chủ đề thứ hai: Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp nhận chủ nghĩa
Mác- LêNin, chân lý của thời đại (1911- 1920):
Ở chủ đề này giải pháp mỹ thuật được đưa ra thể hiện rõ chủ đề đấy là
giới thiệu hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh trong lao động và đấu tranh
để đi đến nhận thức nguồn gốc sâu xa của ách áp bức dân téc và giai cấp.
Người đã tiếp thu cho ánh sáng soi đường cho các dân tộc bị áp bức tìm thÊy
con đường cách mạng Việt Nam- Con đường của cách mạng vô sản.
Ở giai đoạn này, giải pháp mỹ thuật đưa ra đó là những hình tượng,
những mô hình tượng trưng cho máy công nghiệp, cho những bánh lái con

tàu, hay những bánh răng cưa tượng trưng cho sự phát triển của nền khoa học
hiện đại.(h.8)
Ở vị trí đầu tiên của chủ đề các hiện vật được trưng bày trong tủ kính tròn
tượng trưng cho cửa sổ mà con tàu mà Nguyên Ái Quốc làm việc để đi đến
nhiều nước trên thế giới . Các tài liệu hiện vật của chủ đề này được trình bày
theo ba líp:
Trần Thị Thu Hà
16
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
Líp 1: là các ảnh in lưới trên tủ kính là những hình ảnh mà Nguyễn Ái
Quốc đã dừng chân trong hành trình đi tìm đường cứu nước của mình, như
hình ảnh về London về NewYork .về Paris
Líp 2: Là các tài liệu trung tâm về cuộc đời và hoạt động của Nguyễn Ái
Quốc thời kì (1911- 1920)
Líp 3: Là các Tuốc- ni- kê trưng bày các tài liệu các tài liệu về hoạt động
của Người ở chủ đề hoạt động thứ hai .
Tất cả những tổ hợp hình tượng thể hiện sự phát triển của khoa học công
nghệ ở phương Tây, cách giải quyết của các nhà thiết kế là dùng phương
pháp đồ hoạ để thể hiện những thành phố mà Hồ Chí Minh đã đi qua, hay
những tài liệu hiện vật được sắp đặt một cách lô- gíc khoa học nhưng vẫn rất
đạt về phương diện mỹ thuật.
Ở phương diện này các nhà thiết kế đã dã sử dụng nghệ thuật sắp đặt và
tạo ra một bố cục chặt chẽ các hình tượng nghệ thuật cùng các tài liệu hiện
vật xâu chuỗi lại với nhau không bị chi tiÕt rườm rà mà vẫn đầy đủ để sao
cho có thể thể hiện rõ nhất ý tưởng của chủ đề này. Hay cách phản ánh sự
phát triển của khoa học công nghệ thông qua hình tượng bánh lái con tàu,
bánh răng, còng là một sáng tạo trong việc tìm tòi hình thức biểu hiện cũng
như về mặt chất liệu, điều đó sẽ gây những cảm xúc mạnh nơi người xem, đó
còng chính là thành công của giải pháp mỹ thuật trong việc góp phần là rõ

chủ đề.
2.1.3 : Chủ đề ba: Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh để bảo vệ và vận
dụng đường lối của Lê–Nin về vấn đề dân téc và thuộc địa (1920– 1924).
Trần Thị Thu Hà
17
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
Đây là chủ đề thứ ba mà các hoạ sĩ thiết kế mỹ thuật của bảo tàng phải thể
hiện bằng ngôn ngữ của nghệ thuật nói lên được quá trình đấu tranh và lên án
chủ nghĩa thực dân, kêu gọi đoàn kết các dân téc bị áp bức.
Để thể hiện ý tưởng này các nhà thiết kế đã đưa ra một số tác phẩm điêu
khắc đó là hai ru–lô hình trụ đặt vuông góc với nhau để thể hiện ý tưởng
tượng trưng cho máy in báo LeParia(báo Leparia là tờ báo do Nguyễn ÁI
Quốc sáng lập để tuyên truyền cánh mạng), hai mảng trắng uốn theo hình
sóng chảy dài xuống che khuất mặt trên của máy in báo Le Paria. Người tham
quan có thể hình dung những mảng mi–ca trắng này như những băng giấy
đang kéo từ cuộn lớn lên để đưa vào máy in (h.9). Báo là phương tiện mà
Nguyễn Ái Quốc dùng để tuyên truyền tư tưởng giải phóng của người, vì thế
việc thể hiện hình tượng nhà máy in báo chính là vừa thể hiện cho sự phát
triển xã hội và khoa học vừa thể hiện cho phương tiện mà Người dùng để
tuyên truyền cách mạng, trong thời gian (1920 –1923).
Một lần nữa để thể hiện hình tượng ống khói con tàu từ Đức sang Liên Xô
các hoạ sĩ lại đưa ra hai tác phẩm điêu khắc thể hiện hình tượng hai trô neo
tàu thuỷ. Tàu thuỷ là phương tiện mà Người dùng để đi từ Đức sang Liên Xô
(vào sau ngày 22 tháng 6 năm 1923 Nguyễn Ái Quốc từ bến cảng Hămbua
(Đức) trên con tàu Liên Xô Cáclipnếch tới cảng Pêtơrôgrat vào ngày 30 tháng
6 năm 1923) , nên các nhà thiết kế đã đưa ra ý tưởng dùng tác phẩm điêu khắc
để thể hiện ống khói của tàu thuỷ, thể hiện cho con tàu .Và người xem có thể
liên tưởng đến hành trình của Người từ Đức sang Liên Xô qua hình tượng đó.
Ở phần trưng bày tài liệu trọng tâm, biểu tượng cho tài liệu quan trọng

nhất nói về hoạt động của Người lại được thể hiện qua hình tượng hai tấm
mi–ca trong suốt hình chữ nhật được đặt vuông góc với nhau.
Đằng sau mảng trưng bày những tài liệu trọng tâm lại là hình tượng ngọn
lửa cũng là một tác phẩm điêu khắc được làm bằng chất liệu bằng đồng(h.10),
Trần Thị Thu Hà
18
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
biểu tượng này mang ý nghĩa ngọn lửa cách mạng Tháng Mười Nga đang toả
sáng vẫy gọi người thanh niên Nguyễn Ái Quốc đem ánh sáng đó soi đường
cho cánh mạng Việt Nam.
Ở chủ đề thứ ba này các nhà điêu khắc chủ yếu tạo ra tổ hợp không gian
hình tượng là những tác phẩm điêu khắc, để thể hiện ý tưởng của chủ đề. Các
tác phẩm được đặt trong một không gian lớn và được sắp đặt lô–gíc sao cho
cùng thể hiện cao nhất ý tưởng, sao cho các tác phẩm không tồn tại độc lập,
do đó có thể nói ý tưởng thể hiện và bố cục đóng một vai trò quan trọng
trong việc thể hiện chủ đề này.
2.1.4: Chủ đề thứ tư : Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập Đảng của gai
cấp công nhân Việt Nam .
Ở chủ đề này giải pháp mỹ thuật đưa ra hai nội dung .Một là giải pháp cho
phần tài liệu hiện vật, và hai là dùng tác phẩm điêu khắc thể hiện cho héi nghị
thành lập Đảng.
Phần trưng bày nội dung tài liệu hiện vật các nhà thiÕt kế đã dùng một tủ
kính hình tròn trong suốt bên trong tủ kính đặt các tài liệu hiện vật trong tâm
(h.11),việc sử dụng hình tượng tủ kính tròn tượng trưng cho sự nhận thức
trọn vẹn của Nguyễn Ái Quốc về lí luận Mác–LêNin, và sù ra đời của một
chính đảng. Và mét tủ kính hình vuông bên trong đựng các tài liệu hiện vật
của Người với tư cách là đại diện của ban chấp hành Quốc tế cộng sản sáng
lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (h.12).
Một lần nữa các nhà thiết kế lại dùng ngôn ngữ của hình khối trong cách

diễn đạt nghệ thụât. NÕu khối cầu của tủ kính thứ nhất thể hiện sự trọn vẹn,
thì khối lập phương là tủ kính thứ hai lại tạo cho ta sự cân bằng tình tại chắc
chắn, do tạo ra cảm giác lực được toả đều ra bốn hướng. Và việc dùng khối
Trần Thị Thu Hà
19
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
lập phương này đã thể hiện cao nhất ý tưởng của chủ đề và tài liệu được đùng
trong đó.
Víi tác phẩm là bức phù điêu “ thành lập Đảng ” (h.13) các nhà điêu khắc
đã thể hiện cho sự kiện thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, tại Hương Cảng
Trung Quốc – Đây là phần trọng tâm của chủ đề cũng là một trọng tâm của
phần trưng bày bảo tàng.
Nội dung của bức phù điêu thÓ hiện hợp nhất ba tổ chức cộng sản tại
Hồng Công ngày 3–2–1930. Để sáng tác bức phù điêu này tác giả đã sử dụng
một phần bức tranh về thành lập đảng của hoạ sĩ Phan Kế An . (Bức tranh này
được sáng tác và tham dự cuộc thi sáng tác mỹ thuật về Bác Hồ do Bảo tàng
Hồ Chí Minh tổ chức trong những năm 80) Phù điêu được thể hiện trong một
bình diện hình vuông lớn. Ba mảng khối hình tam giác lớn xếp ghép vào nhau
chiếm mét diện tích lớn của ba góc vuông. Những hình vuông lớn này vừa
tham gia vào bức tranh ở phương diện bố cục vừa thể hiện ý tưởng tượng
trưng cho ba tổ chức cộng sản ra đời ở Việt Nam trong năm 1929 – 1930 .
Theo ngôn ngữ tạo hình và nghệ thuật thị giác thì một hình tam giác luôn
mang cho ta cảm giác lực hướng về góc nhọn nhất, lợi dụng nó, các nhà điêu
khắc đã sắp xếp khéo léo cho ba tam giác gặp nhau tại một điểm , và phía
dưới điểm Êy là Phù điêu đắp nổi về cuộc hội nghị hợp nhất ba tổ chức Đảng.
Và nh vậy phần thể hiện nội dung thành lập đảng trở thành điểm nhấn, thành
trọng tâm thu hót sự chú ý của người xem.
Căn cứ vào hồi kí của một số đồng chí đã tham gia hội nghị lịch sử thành
lập Đảng này, tác giả đã thể hiện không khí một cuộc họp bí mật, có bảy

người trong cuộc họp này, sáu người ngồi trong mét chiếc bàn có vẻ như đang
chơi Mạt Chược, nhưng vẻ mặt của mỗi người lại rất nghiêm trang như đang
bàn bạc thảo luận một việc gì đó rất quan trọng, hoàn toàn khác với không
Trần Thị Thu Hà
20
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
khí trong một cuộc chơi mang tính giải trí. Trong đó ta có thể thấy một người
đứng tuổi, và vẻ mặt cương nghị , thông minh đứng bên cạnh bàn và nh đang
chuÈn bị điều gì đó rất quan trọng. Mỗi một gương mặt, mỗi một phong cách
của mỗi một thành viên tham dù hội nghị đều được tác giả căn cứ vào tư liệu
ảnh gốc. Đó là các đồng chí : Nguyễn ái Quốc, Lê Hồng Sơn , Hồ Tùng Mậu,
Trinh Đình Cửu , Nguyễn Đức Cảnh , Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu.
Cùng với hình ảnh cây hoa Đào vừa thể hiện cho mùa xuân thời gian thành
lập Đảng đã là xét về mặt lịch sử còn xét về mặt nghệ thuật tạo hình thì sự
khác nhau trong cách thể hiện các khuôn mặt hay hướng nhìn và dáng người
đều mang lại sự mới mẻ cần thiết tránh sù nhàm chán trong nghệ thuật. Hình
tượng cây hoa Đào cũng mang ý nghĩa là một yếu tố cấu thành nên bố cục nó
làm cân bằng bố cục và ngay cả cách sắp xếp cho ba hình tam giác như vậy
còng là mét cách mang đến cho bố cục sự chặt chẽ, mới lạ.
Trong bức phù điêu đó bên trái còn được đắp hình nổi là biểu tượng cho
những nước, những chặng đường mà Bác đã đi qua như Pháp thì có Khải
Hoàn Môn ở thủ đô Paris , hình tượng điện Kremli víi tháp đồng hồ cổ kính
Matxcova biểu tượng cho Liên bang Xô viết , nơi mà Người với tư cách là
một chiến sĩ cộng sản đấu tranh bảo vệ và vận dông thành công chủ nghĩa
Mác-Lênin, cùng hình tượng Vạn Lý Trường Thành biểu tượng cho Trung
Quốc nơi Bác đã chọn làm địa bàn xúc tiến cho việc thành lập Đảng , đó là
những kì quan thế giới và cũng là những biểu tượng cho những đất nước đó
và ở đây nó đóng vai trò là biểu tượng cho những nơi Hồ Chí Minh đã đi qua
trên con đường tìm đường cứu nước.

Ta có thể thấy trong chủ đề này giải pháp mỹ thuật đã thể hiện được tối đa
khả năng diễn đạt của nó.Việc sử dụng nhiều cách thể hiện từ điêu khắc hiện
đại tạo ra những khối hình cơ bản cho đến việc tạo ra những phù điêu hoành
tráng, việc sử dụng nhiều chất liệu khác nhau, đều mang đến thông điệp cho
người xem là chủ đề của giai đoạn này.
Trần Thị Thu Hà
21
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
2.1.5: Chủ đề thứ năm: Chủ Tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ương đảng
lãnh đạo cuộc vận động giải phóng dân téc và Cách mạng tháng Tám thành
lập nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á(1930-1945).
Chủ đề này gồm hai giai đoạn vì thế giải pháp mỹ thuật đưa ra cũng phải
phù hợp để thể hiện cho chủ đề được rõ nhất.
Giai đoạn thứ nhất Người hoạt động ở nước ngoài và chỉ đạo phong trào
cách mạng trong nước (1930-1940):
Một lần nữa mô–tuýp biểu tượng hình tròn và hình vuông tượng trưng cho
trời và đất lại được đưa vào. Các hiện vật được trưng bày trong tủ kính có
khung tròn bệ đỡ có hình dáng một con tàu tượng trưng cho con tàu đưa
Nguyễn Ái Quốc rời khỏi Hương Cảng .Khung sắt thể hiện cho nhà tù của Đế
quốc Anh ở Trung Quốc nơi Người bị giam trong tù trong thời gian từ năm
1931–1933.
Đầu những năm 30 của thế kỷ trước với thật nhiều biến động, phong trào
đấu tranh của ta nổ ra khắp nơi, đặc biệt là phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, và
để tái hiện lại không khí của cuộc đấu tranh này cùng với việc đưa ra ý tưởng
thể hiện cho được tinh thần cách mạng chống áp bức, tinh thần “có áp bức thì
có đấu tranh” các nhà thiết kế mỹ thuật đã đưa ra tổ hợp không gian hình
tượng Xô Viết Nghệ Tĩnh(h.14a). Tổ hợp không gian hình tượng này nhằm
mô phỏng bối cảnh xã hội Việt Nam trong những năm 30 chủ thế kỷ XX đó là
những cuộc đấu tranh đầu tiên do Đảng cộng sản lãnh đạo và đạt được đỉnh

cao là, giành được chính quyền về tay nhân dân(h.14b) : Bằng cách trưng bày
so sánh hay nói cách khác đây cũng là một hình thức của nghệ thuật sắp đặt
với ý tưởng làm nổi bật lên sự mâu thuẫn trong cuộc sống khèn khổ của
những người dân lao động với cuộc sống thừa thãi của bọn quan lại phong
kiến và đế quốc. ĐÓ làm nổi bật lên ý tưởng này các nhà thiết kế bảo tàng đã
Trần Thị Thu Hà
22
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
sắp đặt một bên là những quần dài áo rộng mũ nón và đồ cổ tượng trưng cho
cuộc sống của kẻ cưỡi lên đầu lên cổ người lao động và một bên là những cái
bát sành đã sứt mẻ niêu đất cùng bếp củi tàn lụi v v. tượng trưng cho cuộc
sống quá lầm than của người dân lao động của một nước thuộc địa.
Đối với chuyên ngành hội hoạ vấn đề sử dụng màu sắc là một việc rất
quan trọng Salrador-Đaly từng nói “nếu hình tạo ra sự tách biệt thì màu sắc
đem lại sự liên kết”, thật vậy màu sắc không chỉ thể hịên sự liên kết giữa các
mảng hình độc lập mà còn thể hiện chất cảm của người nghệ sĩ và mang ý
nghĩa tượng trưng, mang lại cho ngươi nhìn nó cảm giác của sự xa, gần hay
nóng , lạnh , nhẹ nhàng thư thái hay nóng nực, giản dị bền bỉ hay sang
trọng .v.v Và ở đây màu xanh được dùng làm màu tượng trưng cho hoà
bình ,cho ước mơ cho khát vọng của nhân dân. Màu đỏ tượng trưng cho cách
mạng cho khí thế của cuộc tổng diễn tập đầu tiên của nhân dân ta khi Đảng ra
đời, còn những hiện vật như cây tre ,giáo mác ,trèng, lò rèn ,vũ khí mái
chùa hay ruộng đất lại có ý nghĩa thể hiện cho cuộc đấu tranh đã đạt được kết
quả đầu tiên là thành lập đựơc chính quyền Xô Viết. Bên cạnh những hiện vật
thể hiện ý tưởng thắng lợi của một cuộc đấu tranh Êy lại là ý tưởng thể hiện
sự quay trở lại đàn áp dã man của quân giặc những hiện vật nh sóng ống,
mảnh bom đạn nhà tù .v.v (h.15) tất cả đều được sắp đặt sao cho nổi lên ý
tưởng quá trình của một cuộc đấu tranh cách mạng từ nguyên nhân đến kết
quả của cuộc đấu tranh Êy.

Giai đoạn thứ hai: giải pháp mỹ thuật đưa ra nhằm làm rõ ý đồ Bác Hồ về
nước và trực tiếp cùng đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo cuộc cách mạnh giải
phóng dân téc (1941–1945).
Trong giai đoạn này giải pháp mỹ thuật đã đưa ra các tác phẩm điêu khắc
và phù điêu đắp nổi mang hình dáng của những ngọn nói có màu sắc chủ yếu
là màu nâu sẫm, xen lẫn màu đỏ , biểu tượng cho nói rõng Việt Bắc và màu
Trần Thị Thu Hà
23
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
cách mạng. Trong đó trung tâm chính là hình dáng hang Cốc Bã được thể
hiện như bộ não của người chỉ huy có ý tường thể hiện cho trung tâm chỉ đạo
cách mạng (h.16). Đây là một tác phẩm điêu khắc hoành tráng nó chiếm một
không gian tương đối lớn được làm từ vật liệu xi măng và kim loại. Tác phẩm
này được tạo theo hình dáng của bộ não người, rất nhiều những lát cắt xếp
ngang có kim loại bọc xung quanh thể hiện cho nếp gấp của não người. Bộ
não là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của con người chức năng đó vô
cùng quan trọng. Và ý tưởng của các nhà điêu khắc đưa ra là thể hiện tầm
quan trọng của trung tâm chỉ đạo cách mạng Việt Bắc, có chức năng như bộ
não người đưa ra những quýêt định quan trọng có thể làm thành hay bại một
cuộc cách mạng của cả một dân téc. Trong lòng nó là biểu trưng của ngọn lửa
có ý nghĩa biểu trưng cho ngọn lửa của cách mạng được nhóm lên từ PácPó
từ núi rừng Việt Bắc – Quê hương của cách mạng(h.17), từ đó dẫn đến ngọn
lửa của cuộc tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945. Ngọn lửa này
được tạo bằng chất liệu thuỷ tinh gắn lên cộtcũng lấy tứ từ hình dáng ngọn
lửa(h.18)
Ở tổ hợp không gian hình tượng Pácpó còn có rất nhiều phù điêu được
làm bằng xi măng và sơn mầu đỏ có phủ nhò vàng do nhóm tác giả là thiết kế
trưng bày của Bảo tàng thực hiện .
Nh phù điêu thể hiện đại hội VII quốc tế cộng sản và đấu tranh chống chủ

nghĩa phát xít, nội dung phù điêu thể hiện sụ thống nhất các lực luợng chống
chủ nghĩa phát xít, cùng gương cao biểu ngữ “đại hội VII quốc tế cộng sản”.
Bức Tân trào–căn cứ cách mạng(h.19), thể hiện những hình ảnh : Đình Tân
Trào (đình được xây dựng năm Quý Hợi (1923) là nơi tổ chức các hoạt động
cộng đồng của làng xã ở đây nó được đưa vào như biểu tượng cho sự thống
nhất của phong trào đấu tranh. Cây đa Tân Trào biểu tượng cho thủ đô khu
giải phóng, và hình núi Khua Pén là con suối mà Bác hay ra.
Trần Thị Thu Hà
24
Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP MỸ THUẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
– BÀI HỌC NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT
Bức phù điêu hình Bác Hồ với nội dung là mô tả hình ảnh Bác ngồi bên
bờ suối, trong tư thế ung dung tù tại của một vị lãnh tụ. Tác phẩm này có sử
dụng tư liệu từ ảnh chụp Người vào thời kì đầu của cuộc cách mạng tháng
Tám thành công(h.20).
Phù điêu chi đội giải phóng quân xuất quân bức phù điêu này có ý nghĩa
tạo dựng lại không khí của đoàn quân giải phóng xuất phát từ núi rừng Việt
Bắc tiến về Hà Nội, góp phần làm nên thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa
tháng tám.(h.21)
Tổ hợp không gian hình tượng này là một điểm nhấn cảm xúc của toàn bé
gian trưng bày.
Nơi làm việc của Bác được hình tượng hoá bằng tác phẩm điêu khắc chất
liệu bằng gỗ có quét sơn màu cánh gián có hình dáng là những tảng đá cuội
lớn xếp thành bậc đá và nơi đặt bộ bàn ghế mô phỏng nơi làm việc của Trung
ương Đảng trong thời kì ở chiến khu.(h.22)
Những khối thuỷ tinh được tạo dáng như dòng suối chảy lấp lánh dưới
ánh sáng của đèn màu được tạo cho chạy xung quanh ôm lấy tổ hợp không
gian hình tượng Pác Bã cách mạng, và những mảng phù điêu đắp nổi có hình
núi, cây cỏ là tác phẩm mô tả cụm suối Lê Nin, (suối Lê Nin theo cách gọi
của đồng bào ở đó là suối Giàng –suối trời , bắt nguồn từ chân nói Cốc pó ôm

vòng quanh nói Các Mác ,khi về đến Pác Pó con suối được Bác đặt tên là suối
Lê – Nin là tên của người thầy vĩ đại giai cấp vô sản thế giới(h.23).
Trong suốt quá trình lịch sử giai đoạn 1930-1945 là một giai đoạn quan
trọng, tuy nhiên không phải vậy mà giải pháp mỹ thuật không lột tả được tính
chất quan trong đó mà trái lại người xem có thể thấy trong suốt quá trình
thăm quan thì ở tổ hợp hình tượng này có khả năng mang lại cảm xúc rất lớn,
ngoài việc thể hiện tính chất quan trọng của chiến khu cánh mạng nh mét
Trần Thị Thu Hà
25

×