Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

luận văn đại học sư phạm Tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 42 trang )

A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Sắc màu mùa xuân thường gợi cho những người nghệ sĩ những cảm hứng bất
tận. Còng nh những người nghệ sĩ, những người hoạ sĩ cũng vậy. Từ xưa các nghệ
nhân dân gian đã biết làm đẹp cuộc sống bằng những bức tranh xuân mang đầy
những lời chúc tốt đẹp, phản ánh cuộc sống một cách chân thực, cụ thể.
Mét trong những dòng tranh dân gian Êy, tranh Đơng Hồ có sức sống lâu
bền và có sù cuốn hót đặc biệt với nhiều thế hệ người Việt Nam cũng như du
khách nước ngoài cũng bởi những đề tài tranh phản ánh đậm chất cuộc sống méc
mạc, giản dị, gần gũi gắn liền với văn hố phương Đơng. Một vài tờ tranh bên
mâm ngị quả ngày tết, đó là thãi quen, là tâm linh, tín ngưỡng gắn kết trong tư
duy người Việt Nam.
Tuy nhiên điều đáng buồn giê đây đÕn với chợ tranh Đông Hồ bây giê,
người ta khơng cịn được thấy cảnh tấp nập bán mua, cũng khơng cịn cảnh
người người, nhà nhà ưa chuộng tranh Đông Hồ như xưa nữa. Các thế hệ sau
còng Ýt muốn học và theo nghề tranh truyền thống của cha ơng vì q vất mà Ýt
lợi nhuận. Nhưng Tranh dân gian Đông hồ đã trở thành nét đẹp văn hoá truyền
thống để người đời lưu giữ lại và giá trị nghệ thuật của nó vẫn cịn sống mãi
trong lòng người dân Việt Nam bởi giá trị “ minh triết” qua từng tác phẩm.
Mỗi một tác phẩm tranh dân gian Đông Hồ là sự kết hợp thành công các yếu tố
tạo hình, khơng gian và đường nét chính vì thế tơi đã chọn “Tính minh triết
trong tranh dân gian Đông Hồ Việt Nam” làm đề tài tiểu luận của mình. Với
đề tài này, tơi muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình để giữ gìn, phát huy,
làm giàu thêm cho nền văn hoá đậm đà bản sắc dân téc Việt Nam.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1.Mục đích
Nhằm làm nổi bật tính minh triết trong tranh Dân gian Đông Hồ Việt
Nam.

Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật


1


Nhằm trang bị những kiến thức phục vô cho công tác giảng dạy sau này
của tơi.
2.2. Nhiệm vụ
Tìm hiểu tranh dân gian Đơng Hồ
Tìm hiểu tính minh triÕt trong tranh dân gian Đông Hồ
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu ở đây chính là dịng tranh Đơng Hồ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuổn khổ một bài tiểu luận chỉ giới hạn đề cập tới “Tính minh
triết trong tranh dân gian Đơng Hồ”. Tuy nhiên trong bài tiểu luận của mình, tơi
khơng thể đi sâu tìm hiểu kỹ càng ở nhiều phương diện, nhiều khía cạnh nghệ
thuật mà chỉ đi vào một mảng đề tài nhỏ đó là tính minh triết trong tranh Đông
Hồ Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp đối chứng so sánh
Phương pháp tổng hợp, hệ thống phân tích.
5. Đóng góp của tiểu luận
Tiểu luận này nghiên cứu về tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ
để sinh viên và đặc biệt là sinh viên sư phạm mỹ thuật thấy được giá trị nghệ
thuật to lớn của một dịng tranh dân gian. Từ đó khẳng định lại chỗ đứng cho
tranh Đông Hồ.
Bài tiểu luận của tơi mong muốn góp phần thêm nguồn tư liệu cho mọi
người hiểu thêm về giá trị một dòng tranh dân gian.
6. Bố cục tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và minh hoạ, bài tiểu luận

gồm hai chương dưới đây.
Chương 1: Vài nét khái quát về tranh dân gian Đơng Hồ
Chương 2: Tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ
Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

2


B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I

VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ TRANH DÂN GIAN ĐƠNG HỒ
1.1. Lịch sử phát triển của tranh Đơng Hồ
Theo sử sách người Việt Nam đã biết làm một thứ giấy gọi là mật hương
chỉ vào thế kỉ thứ III. Nghề khắc ván ở đây cũng có từ thế kỉ thứ XI, XII. Sách
thuyền uyển tập anh nói là tổ tiên nhà sư Tín Học, cuối thể kỉ XII đã làm nghề
khắc ván. Năm 1299 nhà Trần đã cho in 2 bộ khắc ván để ban bè.
Vào thế kỉ VXI tranh Đông Hồ xuất hiện nhưng không ai thống kê hết có
bao nhiêu mẫu tranh.
Trước kia tranh được bán chủ yếu phục vụ cho dịp Tết nguyên đán, người
nông thôn mua tranh về dán trên tường, hết năm lại lột bỏ, dùng tranh mới.
Tranh Đông Hồ xuất xứ từ làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành,
Tỉnh Bắc Ninh). Theo mét số thư tịch cũ làng Đông Hồ xưa nằm trong vùng đất
cổ luy lâu, rất nghèo và rất Ýt người hồi đó. Cả làng có chõng 15 hộ với khoảng
50 xuất đinh, tất cả đều nhà tranh vách đất. Các bô lão trong làng gọi tên là làng
Mái, là ý mong có được sự sinh sơi, hưng vượng. Vậy nhưng, còng theo lịch sử
cũ, sang thế kỉ XIV, dân các xứ Thanh Ho¸, Ninh Bình, Nam Hà, Hải Hưng đến
làng Mái, thấy đất bãi rộng, đã chọn đây làm nơi ngụ cư. Làng đơng dần lên, vì
thế các cụ ghép chữ đông vào tên làng, vậy mà thành làng Đông Mái bởi làng
nghề tranh dùng đến hồ, là thứ keo màu, đồng thời là chất định màu sắc, nên các

cụ một lần nữa đổi tên làng thành Đơng Hồ.
Từ thể kỉ XIX đến 1944 là thời kì cực thịnh của dịng tranh Đơng Hồ. Lóc
Êy trong có 17 dịng họ thì tất cả đều làm tranh. Đến hẹn lại lên cứ khoảng tháng
7, tháng 8 hàng năm là cả làng lại tất bật chuẩn bị cho mùa tranh tết. Khắp làng
rực rỡ sắc màu của giấy điệp, không một mảnh đất trống nào không được người
dân làng Hồ tận dụng để phơi giấy: Từ sân nhà, sân đình, ven các ngõ xóm,
Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

3


đường làng, dọc theo triền đê, trên các nóc nhà, nóc bếp khơng khí trong làng
rộn rạo từ sáng đến tối suốt mấy tháng liền như thế. Mỗi năm chợ tranh chỉ
nhén nhịp tấp nập vào mấy tháng chạp, họp 5 phiên vào các ngày 6,11,16,21 và
26. Bà con du khách thập phương đổ về mua tranh vui, tấp nập. Hàng nghìn
hàng triệu bức tranh các loại được mang ra xếp gọn lại bán cho các lái buôn
hoặc bán lẻ cho các gia đình mang về làm tranh treo Tết để mang vinh hoa, phó
q cho nhà mình. Sau phiên chợ tranh cuối cùng (26/12 âm lịch) những gia
đình nào cịn lại tranh bọc kín lại đem cất đi chờ đến mùa tranh năm sau lại
mang ra chợ tranh bán. Đến chợ tranh làng Hồ khơng chỉ có khách bn và
khách mua tranh mà có cả những người hâm mộ nghệ thuật dân gian thích thăm
thó, xem tranh và đi trẩy hội mùa xn.

Chú bé ơm cóc (ván khắc nét) tranh Đơng Hồ
Tranh Đơng Hồ có được sức sống lâu bền và có sức cuốn hót đặc biệt với
nhiều thế hệ con người Việt Nam cũng như du khách nước ngoài cũng bởi
những đề tài tranh phản ánh đậm chất cuộc sống méc mạc, giản dị, gần gũi gắn
liền với văn hoá người Việt. Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế đã giải thích ý nghĩa
của việc dùng màu sắc sao cho phù hợp với mỗi đề tài khác nhau: nền màu đỏ
cho tranh đánh ghen để lột tả được cái nóng giận ngột ngạt của khơng khí lúc


Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

4


đó, nền màu vàng cho cảnh vui tươi tràn ngập sắc xuân trên các bức tranh ngày
tết, nền màu vàng nhạt cho tranh làng q thanh bình.
Đơi khi những bức tranh Đơng Hồ cịn được các nghệ nhân trang trí kèm
những từ chỉ dẫn hay những thứ thơ tình lãng mạn.
Trải qua nhiều thăng trầm, lệ mua tranh Đông Hồ treo ngày tết đã mai một,
làng tranh còng thay đổi nhiều: trong những năm kháng chiến chống Pháp, khi
cả nước điêu linh, Đông Hồ cũng rơi vào cảnh đạn bom lay lắt, làng tranh bị
giặc đốt phá tan hoang, người dân trong làng lo chạy loạn khắp nơi, các bản
khắc tranh cũng bị thiêu cháy rụi. Nghề tranh từ đó cũng bị gián đoạn. Hồ bình
lặp lại năm (1954) làng tranh được khội phục. Nhiều tổ hợp tác tranh Đông Hồ
được thành lập. Đây cũng là thời điểm tranh Đông Hồ được xuất khẩu sang các
nước xã hội chủ nghĩa đạt kết quả cao.
Năm 1985 đến 1990 do tác động của nền kinh tế thị trường, nhu cầu thẩm
mỹ của người dân thay đổi, việc xuất khẩu tranh gặp nhiều khó khăn. Người dân
làng tranh chuyển dần sang làm hàng mã. Nghề tranh tồn tại yếu ớt chỉ còn lẻ tẻ
một vài gia đình bám trụ lấy nghề tranh như: gia đình ơng Nguyễn Đăng Chế,
gia đình ơng Nguyễn Hữu Sam… Đến nay nhờ cơng gìn giữ của các nghệ nhân
Êy mà tranh dân gian này được khôi phục lại. Cùng với nhiều sáng tạo mới mẻ
tranh dân gian Đông Hồ lại chiếm đựơc tình cảm của nhiều du khách trong và
ngoài nước mỗi khi đặt chân lên mảnh đất vạn vật hữu tình này.
Tuy nhiên điều đáng buồn là giê đây tranh Đơng Hồ khơng cịn mang tính
“thuần Việt” nh thời xưa mà đang dần bị thương mại hoá. Theo đánh giá của
một số hoạ sĩ tranh Đông Hồ in ở thời điểm hiện tại thường khơng có màu sắc
thắm như tranh cổ, nguyên nhân là người ta trộn màu trắng và điệp, quét giấy để

bớt lượng điệp khiến giấy bớt độ óng ánh và trở nên “thường”, mầu sắc sử dụng
cũng chuyển sang dùng mầu công nghiệp. Các bản khác mới có bản khơng được
tinh tế nh bản cổ.
Một điểm đáng lưu ý nữa là các bản khắc đã đục bỏ phần chữ Hán (hoặc
chữ Nôm) bên cạnh phần hình của tranh, khiến tranh Ýt nhiều què cụt về ý
nghĩa. Dự đốn ngun nhân dẫn tới tình trạng này là: Có một thời chữ Hán và
Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

5


chữ Nôm bị coi là phong kiến lạc hậu liệt vào danh mục bài xích nên thợ in đục
bỏ đi. Cũng do không đọc và hiểu được nên các ván khắc truyền laị “Tam sao
thất bản”, đến mức còn lại các kí tự nhưng khơng đọc được ra chữ gì.
Đến với chợ Đơng Hồ bây giê người ta khơng cịn được thấy cảnh tấp nập
mua bán, cũng khơng cịn cảnh người người nhà nhà ưa chuộng tranh Đông Hồ
nh ngày xưa nữa. Các thế hệ sau còng Ýt học và khơng muốn theo nghề truyền
thống của cha ơng vì q vất vả mà lại Ýt lợi nhuận. Du khách đến làng tranh
bây giê vẫn thấy cảnh phơi giấy nhưng đó lại là giấy để lầm hàng mã chứ không
phải giấy Dã để in trannh.

Đường vào làng tranh Đông Hồ
Mặc dù gần đây có nhiều dự án khơi phục lại làng nghề, phát triển du lịch
làng nghề truyền thống song làng tranh Đông Hồ vẫn chỉ tồn tại ở mức độ phảng
phất chưa thực sự quan tâm đầu tư phát triển.
1.2. Nét độc đáo trong tranh Đông Hồ
Cùng với tranh Hàng Trống tranh Kim Hồng, tranh Huế, Tranh Đơng Hồ
được xem là một trong những sáng tác độc đáo của nghệ thuật dân gian Việt
Nam.
Không phải tự nhiên mà tranh Đông Hồ được nhà thơ Hoàng Cầm nhắc đến

đầy tự hào và kiêu hãnh trong bài thơ “Bên kia Sông đuống” như một đặc sản
nghệ thuật của vùng quê Kinh Bắc. Cái làm nên nét riêng, độc đáo của tranh
Đông Hồ chính là bí quyết ở các khâu chế màu, đồ mầu, hãm mầu và tất cả các
nguyên liệu làm tranh, được chế bản thủ công từ các nguyên liệu sẵn có trong
Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

6


thiên nhiên, tính chất méc mạc dân gian lên đến mức độ cao nhất. Kĩ thuật tranh
Đông Hồ bắt đầu với những tê giấy được chế tạo công phu,là một loại giấy được
sản xuất từ vỏ cây dó có đặc tính xốp nhẹ, bền dai, khơng nh khi viết vẽ, Ýt bị
mối mọt, hoặc giòn gẫy, Èm nát. Với đặc tính chống Èm, giấy dã giúp cho các
tác phẩm nghệ thuật không bị Èm mốc và cã tuổi thọ tương đối cao. Giấy dã
được nghệ nhân Đông Hồ sáng tạo thành giấy của riêng mình bằng cách nghiền
nát vỏ điệp, một loại sò sống ở biển và tráng bột này lên mặt giấy có hiệu ứng xa
gần do được quét nhiều líp chồng lên nhau. Người ta dùng lá thơng làm chổi
quét bột điệp lên, những khe hở của lá tạo các đường rãnh li ti khiến cho mặt
giấy có những đường gân lồi lõm nên khi sờ lên có cảm giác thô ráp như sê trên
mặt vải thổ cẩm. Hiệu ứng nói đến là cấu tạo thơ ráp, tranh Đơng Hồ gần gũi với
nét dân dã do đó lét tả được chủ đề mà dòng tranh này cần khai thác.
Màu sắc trong tranh cũng là một khai phá độc đáo của dịng tranh Đơng Hồ:
Màu đen: màu đen trong tranh được làm từ than của rơm nếp, lá tre, lá trúc
đốt vừa độ, nghiền nhỏ, lúc in lấy ra đun sôi kĩ với hồ nếp sẽ tạo được màu đen
mượt mà.
Màu vàng: màu vàng được làm từ hoa Hoè hay hạt Dành Dành. Hoa Hoè
hay hạt Dành Dành rang lên sau đó cho vào cối giã nhá, cho vào nồi nấu kĩ cho
tới khi nước trong bã hoa Hoè lắng xuống đáy thì đổ ra và lọc bằng dây lượt hay
dây ra, lúc dùng pha với hồ nếp quấy kĩ.
Màu đỏ: màu đỏ có hai loại màu đỏ, đó là son và đỏ vang, đỏ son được làm

từ đất sỏi lấy ở vùng đất đồi Hà Bắc, đem về giã nhỏ tán mịn, ngâm rồi lọc lấy
màu mượt và mịn nhất, còn đỏ vang lấy từ cây gỗ vang, gỗ vang được chẻ cho
đun sôi cho tới khi màu của gỗ thơi ra và sau đó đem cơ đặc thành một màu đỏ
sẫm.
Màu xanh: Màu xanh có màu xanh chàm và xanh lá cây, màu xanh chàm
lấy ở lá chàm tươi đem về ngâm nước vôi cho vữa nát sau đó đánh tơi cho nổi
bọt gạn cho hết nước rồi cô đọng lại thành màu.
Màu xanh lá cây ở thành phèn (phèn xanh) hay gỉ đồng.

Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

7


Màu trắng: Màu trắng được làm từ vỏ con Điệp một loại sinh vật giống
loài Trai sống ở biển, Điệp đem về đổ ra sân phơi mưa nắng cho vỏ Điệp mềm
ra sau đó cho vào cối đá giã nhỏ, giã đến khi nào Điệp vụn thành những hạt nhỏ
như hạt vừng là được, khi đó điệp sẽ trở thành màu trắng óng ánh trơng rất đẹp.

Ván khắc màu tranh Đơng Hồ
Trên cơ sở những màu sắc cơ bản đó người dân đã tạo thêm nhiều màu
khác nhau, từ việc trộn lẫn các màu. Để hoàn thành một sản phẩm, khơng kể
khâu khắc tranh trên bản gỗ, có sẵn giấy và có màu, người làm tranh phải rất
cơng phu, cẩn thận trong từng giai đoạn: sơn hồ lên giấy, phơi giấy cho khô hồ,
quết điệp rồi lại phơi giấy cho khơ líp điệp, khi in tranh phải in tơng màu lần
lượt, nếu có năm màu thì năm lần in, mỗi lần in là một lần phơi… Cứ thế dưới
ánh nắng mặt trời lấp lánh từng hình ảnh, đường nét của cảnh sắc thiên nhiên,
nếp sinh hoạt của người dân, những hình ảnh của cuộc sống thường ngày… như
“bừng” sáng trên giấy Dã. Mọi giai đoạn thật cơng phu nên địi hỏi người làm
tranh ln cẩn trọng, cầu kì, chú ý đến từng chi tiết nhỏ để có được một bức

tranh đẹp.
1.3. Các thể loại tranh Đông Hồ
Tranh Đông Hồ bán ra chủ yếu phục vụ người dân nông thôn vào dịp TÕt
Nguyªn Đán. Xuất hiện nhưng khơng ai thống kê được bao nhiêu mẫu tranh mà
chỉ biết gồm có 5 loại là:
1.3.1. Tranh thê
Bộ ngị sự, tranh Voi, chim cơng, cá chép trông trăng, tiến tài, tiến léc…
Tranh Thờ là sự tự do tín ngưỡng của người dân Việt Nam, thể hiện ước vọng về
một cuộc sống tốt đẹp, thanh bình sẽ đến với gia đình mình.
Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

8


Tiến tài

Cá chép trông trăng

Thần hộ mệnh

Thần tài

1.3.2. Tranh lịch sử
Là những tác phẩm nói về sự kiện lịch sử, hoặc những nhân vật xuất chúng
trong lịch sử dân téc. Tiêu biểu nh tác phẩm: Bà trưng, Bà Triệu, Đánh giặc
tàu…
Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

9



Bà triệu

Bà trưng

Đánh giặc tàu
1.3.3. Tranh chóc tơng
Là thể loại tranh cầu phóc cầu tài cho một năm mới hạnh phóc thịnh vượng
gặp nhiều may mắn. Tác phẩm tiêu biểu: Vinh hoa – Phó quý, Nghi xuân, gà
đàn (bẩy bức tranh Gà)…

Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

10


Vinh hoa

Phó quý

Gà Đại Cát
Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

11


1.3.4. Tranh sinh hoạt
Nội dung phản ánh cuộc sống sinh hoạt của người dân Việt Nam. Ví Dơ:
Đánh ghen, Chăn trâu thổi sáo, Nhà nông, Đám cưới chuột, Hứng dừa với các
tranh có phần chữ Hán đi kèm thì ý nghĩa sáng tỏ hơn bao giê hết.


Chọi cá

Chọi chim

Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

12


Chăn trâu thổi sáo

Múa rồng

1.3.5. Truyện tranh
Tranh Đông Hồ truyện tranh với những hình ảnh về các câu truyện( Cổ
tích, thần thoại…) của dân téc Việt Nam. Ví dơ hình ảnh Thánh Gióng, Thạch
Sanh, Truyện Kiều…

Thuý Kiều thanh minh

Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

Thạch Sanh

13


Thánh Gióng


Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

14


CHƯƠNG 2
TÍNH MINH TRIÕT TRONG TRANH DÂN GIAN ĐƠNG HỒ
2.1 Khái niệm cơ bản
Xét về chiết tự thì Minh có nghĩa là trong sáng, trí tuệ, sáng sủa minh
bạch: Triết có nghĩa là triết lý, trí đức, người hiền trí.
Vậy “ Minh triết” ban đầu có nghĩa là người hiền trí
_ Từ điển Hán Việt của Đào Duy Anh nhà xuất bản KHXH 2004 cịng giải thích
nh thế _
Theo ý kiến của tôi Minh triết đã chuyển nghĩa thành những triết lý mang
tính chất trí tuệ được biểu hiện một cách khoa học và nghệ thuật_ đó là sự cụ thể
hoá một đối tượng, mét vấn đề cụ thể, rõ ràng, minh bạch dùa trên một lơ gíc
khoa học.
2.2. Tính kế thừa trong quan điểm sáng tác của dòng tranh dân gian Đông Hồ.
Việt Nam là đất nước chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi hai nền văn hóa lớn của
phương Đơng đó là văn hóa Trung Quốc và văn hóa Ấn Độ. Khi hai nền văn hóa
này du nhập vào Việt Nam họ bắt người Việt phải tuân theo những phong tục
tập quán đó. Song những giá trị văn hóa của họ mang theo khơng thể thay thế
được văn hóa bản địa mà chỉ có thể làm giàu thêm cho nền văn hóa bản địa.
Tranh Đơng Hồ là một minh chứng cho điều đó!
Theo tác giả Toan- Anh thì tranh Đông Hồ xuất xứ từ Trung Quốc, vào
Việt Nam từ thế kỷ XV được nghệ nhân làng Hồ tiếp thu những quan điểm nghệ
thuật bằng cách truyền khẩu và học tập mỹ thuật qua trực giác, quan điểm tạo
hình phương Đơng đã ăn sâu vào trí não họ là quan điểm nghệ thuật của phương
Đơng đã được Việt Nam hóa, vì vậy nó có cái riêng mang truyền thống dân téc.
Tranh Đơng Hồ có nhiều đề tài, lối bố cục, hình tượng giống như tranh

Trung Quốc, nhưng khơng phải như vậy, tranh Đông Hồ "bắt trước một cách
vông về tranh Trung Hoa" theo nhận định của một số Ýt nhà nghiên cứu đã nhận
định, mà nghệ nhân Đơng Hồ có những quan điểm sáng tác riêng- quan điểm
của người nghệ sĩ chân chính.
Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

15


Những quan điểm đó có nhiều nét độc đáo, mang tính dân téc bới lối tư duy
hình tượng cũng như tư duy sáng tạo xuất phát từ hiện thực lao động của quần
chúng nhân dân qua bàn tay của các nghệ nhân làng Hồ thì tranh lại được thể
hiện hồn nhiên, giản dị và đượm tính dân téc chứ khơng trau chuốt như tranh
Tàu. ở tranh Đông Hồ nét vẽ thường thô sơ, giản dị, được in hàng loạt từ những
bản khắc gỗ theo lối thủ công, màu sắc tươi sáng, lòe loẹt, nguyên thủy gồm đủ
xanh, đỏ, vàng, đen, tím... khơng pha trộn cầu kì.
Trong tranh Đơng Hồ ta thấy rõ quan điểm sáng tác thông qua đời sống lao
động cho nên hình tượng của các nghệ nhân rất gần gũi với nhân dân, đó là các
con gà, con trâu, con lợn... còng sinh hoạt cũng là đề tài quên thuộc: như đấu
vật, hứng dừa, đánh ghen.. làm cho tranh Đơng Hồ mang tính hiện thực cao, cho
nên các hình tượng dược diễn tả rất sinh động và điển hình.
Trong tranh Đơng Hồ ta thấy rõ những quan điểm sáng tác của nghệ nhân
đó là dùng "hình" cái vỏ bề ngoài hữu hạn để phản ánh cái hồn khả biến và vơ
hạn. Muốn thể hiện "cái thần" thì cái hồn phải được mô tả đối chiếu. Và cuối
cùng là cả "thần" lẫn "hình" đều được thể hiện một cách đầy đủ, toàn diện và
toàn mỹ.
Quan điểm sáng tác của các nghệ nhân còn thể hiện một cách rõ ràng trong
tạo hình đó là những yếu tố mang tính "tượng trưng" trong tranh vì vậy hình
tượng cần đơn giản, điển hình, cách điệu hố cao.
Sự tiếp thu kế thừa trong tranh Đông Hồ với tranh Trung quốc ta thấy trong

tranh Rước trống người nào trong tranh cũng bó tói củ hành? Điều này làm ta
nghĩ đến một quan điểm xưa, người Việt Nam giống người Trung Hoa là thân
thể do cha mẹ sinh ra rất quý, không nên cắt bỏ, dù chỉ sợi tóc. Tại đây cũng có
quan niệm cũ ta và Tàu khác nhau: Trung Hoa thì kết tóc đi sam cịn người
Việt thì khơng làm nh vậy mà lại búi gọn lên nh mét củ hành ở sau gáy...
2.3. Quan điểm dân téc trên tranh Đông Hồ
"Phương Đông" vẫn là một khái niệm chiến thật chuẩn xác về thời gian và
khơng gian. Phương Đơng là gì? ở đâu? Theo nh TS NguyÔn Nhã (Báo tuổi trẻ)

Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

16


thì có thể nói "Phương Đơng là một vùng khơng gian chịu ảnh hưởng của mấy
nền triết học lớn thời cổ ở Châu á: Nho giáo, Lão giáo và Phật giáo".
Chính những quan niệm "Phương Đơng" đặt cá nhân con người trong mối
quan hệ dung hòa với thiên nhiên. Các triết lý của nền văn minh Phương Đông
cổ đại đặc trưng là Trung Hoa như không giáo luôn đưa khái niệm về Thiên Địa- Nhân trong đó đặt con người trong mối tương giao giữa thiên nhiên với
môi trường. Hoặc các triết lý Ên Độ giáo cổ đại nh Bà La Môn giáo, các trường
phái Yoga luôn nhằm vào việc tu dưỡng thân- tâm con người nhằm mục đích
tạo ra sự hòa nhập cá nhân vào với vũ trụ, thế giới. Nhất là ở đạo phật thì coi
việc tiêu diệt bản ngã ở trong cá nhân con người để tiêu diệt mọi dục vọng, dẫn
đến giải thoát. Với triết lý như vậy đã làm nên một nền văn minh đặc trưngVăn minh phương Đơng.
Vậy tính dân téc trong tranh dân gian Đông Hồ nghiên cứu ở giá trị nội
dung đã được các nghệ nhân thể hiện khá rõ gắn lên với đời sống sinh hoạt cũng
như quan niệm xã hội và những mơ ước của người nông dân trong xã hội
phương Đơng nói chung hay người Việt nói riêng.
Với sự xâm nhập của đạo giáo, nho giáo và phật giáo nên quan niệm của
người Việt thời xưa gắn liền với quan niệm phương Đông cổ: không đặt mục

tiêu phát triển đời sống vật chất như là mục đích tối thượng và duy nhất mà chú
trọng đời sống tinh thần của con người. Qua tranh dân gian Đông Hồ các nghệ
nhân đã diễn tả con người với cuộc sống sinh hoạt làm ăn, vui chơi, tình cảm...
Ngồi ra tranh dân gian cịn thỏa. mãn nhu cầu tơn giáo tín ngưỡng của dân téc
Việt Nam. Nội dung tranh còn là lời nhắc nhở mọi người về cách sống lành
mạnh, trong sáng; gợi nhớ về công ơn, về những trang sử hào hùng, những
người anh hùng trong đấu tranh dựng nước và giữ nước tiêu biểu như tranh "Bà
Trưng", "Bà Triệu...Xem tranh dân gian ta thấy bộc lé rõ tinh thần lạc quan, yêu
cuộc sống mặc dù cuộc sống Êy còn bộn bề, gian khó, vất vả. Qua đó ta thấy
yêu con người hơn, tự hào hơn và thấy cuộc sống tươi đẹp hơn.

Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

17


Bà Triệu
Cứ bóc tách từng líp nang văn hóa hiện trên mỗi bức tranh Đơng Hồ cũng
đủ cho chóng ta thấy vốn liếng văn hóa Việt thuần khiết và trong sáng, đa dạng
và vô cùng độc đáo.
Tranh Đông Hồ sinh ra từ Kinh Bắc một vùng văn hóa tiêu biểu của đồng
bằng Bạc bộ, lễ hội gần nh quanh năm. Một trong những sinh hoạt văn hóa
mang tính cộng đồng cao ở các làng quê xưa là lễ hội. Chúng ta rung cảm trước
cảnh "Đánh đu', "Đấu vật", múa rồng", "Rước trống"... bởi ta nùn thấy ở đây
hình ảnh các chàng trai khỏe mạnh, lạc quan, khơng khí vui tươi với các trò chơi
truyền thống. Tất cả đều được thể hiện trên tranh dân gian Đông Hồ rực rỡ, tươi
tắn, mang đậm một cái nhìn lạc quan, trìu mến tha thiết với cuộc sống.

Múa rồng
Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật


18


Xem tranh rước trống ta thấy đoàn rước mỗi người chỉ bận cái khố đơn
giản, giống nh cái khố mawashi của các võ sỹ đơ vật Nhật- Bản. Nhưng có điều
đáng nói là ngắm tranh ta tuyệt nhiên khơng thấy thô tục. Mà tại sao chẳng để họ
mặc quần nhỉ? Phải chăng mục đích muốn biểu dương sự cường tráng, khỏe
mạnh tự nhiên trong lành. Và cũng vì cơng quỹ làng hồi xưa lấy đâu tiền mà
may đồng phục cho mọi người, cịn bắt mọi người tự túc thì nhiều thành viên
không lo nổi. Một bộ đồng phục để mặc vài lần trong năm là phí phạm chẳng thể
xảy ra cho vùng quê nước ta hồi bấy giê.
Bây giê nhìn bức tranh thấy cái lọng che trống, Có người nói giữa trống vẽ
dấu hiệu âm dương, mà âm dương là một triết lý, đạo nguyên thủy, " nhất âm
nhất dương chi vi đạo" nên phải có lọng che cho uy nghi, trịnh trọng. Người
khác lại nói trống cần có lọng che đản dị là để tránh mưa nắng, bảo vệ cho tang
trống khỏi hư hao lúc nắng lúc mưa, vi tiếng trống giữa đám đông là rất cần
thiết. Tế lễ, ra trận, múa sư tử chỗ nào cũng cần có trống, nếu để tang trống ướt
vì mưa, rách hoặc thủng thì hiệu lệnh của trống ban ra khơng cịn trung thực,
hào hứng và ý nghĩa nữa.
Ngồi những hình ảnh về lễ hội nhắc đến dịng tranh Đơng Hồ chúng ta cần
đề cập đến phong tục chơi tranh tết cửa người Việt Nam. Năm hết tết đến người
ta mua tranh về treo trong nhà. Dưới mái nhà tranh vách đất đơn sơ, những tờ
tranh tết nh rực rỡ hơn, làm Êm áp và bõng sáng căn nhà của họ.
Ngoài chức năng để trang trí nhà, mỗi bức tranh cịn là niềm tin, nỗi ước
mong và sự che chở cho mọi người. Người xưa đã dùa vào quy luật phát triển vũ
trụ và đặc điểm sinh học của các loài vật và thuyết âm dương ngị hành để tính
chu kì 12 tháng và 12 năm. Mỗi năm sẽ ứng với 12 con vật. Trong địng tranh
Đơng Hồ có khá nhiều các con vật đó là đối tượng phản ánh. Đó là tranh Đám
cưới chuột, Chăn trâu thổi sáo, Ngò hổ, Rước rồng... Những con vật này không

chỉ gắn với đời sống của người nơng dân mà cịn là ước vọng về sự sinh sôi nảy
nở, sự phồn vinh của cuộc sống. Gà trống là con vật tương ứng với tháng giêng
và mồng một đầu tháng, do đó ngày tết đầu năm người dân dán tranh gà trước
cửa vừa để cấm quỷ, vừa có ý cầu may.
Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

19


Gà Đại Cát
Bức tranh gà Đại cát không chỉ thành công trong việc diễn tả một con gà
oai vệ, hùng dũng mà nó cịn thể hiện năm đức tính tết mà người đàn ơng cần
có- một tinh thần mang tính phổ quát trong triết học Trung Hoa: nhân, nghĩa, trí,
tín.
“Từ xưa tới nay tiếng gà gáy sớm đối với người nông dân không chỉ là sự
báo hiệu một ngày mới đến, nó cịn Èn chứa sắc thái tín ngưỡng, tiếng gà xua đi
bóng đêm và đón nhận ánh sáng mặt trời".
Cũng vẽ về tranh gà nhưng bức tranh gà Thư hùng lại mang ý nghĩa chúc
nhau về hạnh phóc, vợ chồng con cái sum họp, đoàn tụ, Êm no, con cháu đầy
nhà
Mơ ước của người phương Đông trước hết phải chăng là sự no đủ, con cái
và sức khoẻ cùng với tâm lý nhiều con nhiều léc nên mọi gia đình đều có mong
muốn có con tàn cháu đống. Trong xã hội truyền thống Việt Nam trước đây mét
gia đình điển hình sống chung với nhau gồm ba thế hệ: ơng, bà, cha mẹ. Đơi khi
có những đại gia đình chung sống gồm năm thế hệ. Do đó tình nghĩa vô cùng
đằm thắm, chứa chan thương mến, bao dung. Cha mẹ sinh con cái không những
Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

20



chăm sóc từ Êu thơ đến khi trưởng thành cho ăn học thành tài, còn lo dựng vợ
gả chồng, gây dựng sự nghiệp cho con cái nên người có vị thế trong xã hội. Đối
lại, con cái phải có bổn phận, không những phụng dưỡng cha mẹ lúc về già mà
còn phải để cha mẹ được vinh hiển về ào việc mình làm đối với xã hội. Chính vì
vậy mà ở mảng trị chúc tụng tiêu biểu là tranh "Vinh hoa" các nghệ nhân đã gửi
vào đó lời chúc cho các gia đình có con trai đẹp đẽ, bụ bẫm, là người lớn lên sẽ
mang vinh hoa cho bố mẹ, gia đình.

Vinh hoa

Phó q

Đề thể hiện sự "Vinh hoa" các nghệ nhân vẽ một bé trai ôm gà trống cùng
hoa cúc. Đi với Vinh hoa là Phú quý. Đề đối lại với bé trai ôm gà trống, Phú quý
lại là bé gái ôm vịt bên hoa sen tượng tặng cho sự hiền dịu, trong trắng, thanh
cao. Vinh hoa- Phó quý là điều thượng tầng cao xa, gần gũi hơn là trong nhà có
những bé trai, bé gái bụ bẫm kháu hình, những con gà, con vịt và hoa sen, hoa
cúc đẹp đẽ. Trong "Phóc, Léc, Thọ, Khang, Ninh" thì phóc- nhiều con được coi
trọng hơn cả. Điều đó chẳng phải là khát khao muôn đời của người dân Việt
Nam sao? Và người nơng dân cũng mong cuộc sống thanh bình, n ổn, theo tơn
ti trật tự. Có lẽ, người nơng dân Việt Nam trước dây chưa bao giê phủ nhận và
muốn lật đổ bề trên (trời đất, thần linh và vua quan) mà chỉ mong muốn trên cho
ra trên, dưới cho ra dưới và mơ ước được vươn lên nhập vào tầng líp trên bằng
con đường chính đáng nhất: học hành thi đỗ để có ngày "võng anh đi trước,
võng nàng theo sau'. Vì vậy, mèo- "miêu thần"- ở đây chống một phần khơng
Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

21



gian quan trọng của bức tranh "bề trên" Êy vừa là chức sắc, là giai cấp thống trị,
vừa là thế lực thần linh. Người sợ hổ thì thờ hổ, chuột sợ mèo thì thờ mèo. Cái
sự đe dọa, sự trên dưới Êy không bao giê mất đi nên được người ta chấp nhận và
“lo liệu” đầy đủ. Người Việt Nam mỗi khi có cơng việc đều phải nhớ tới bề trên,
ngồi thờ cóng cũng phải be rượu cho cơ Lý, miếng trầu cho người già... Cho
đến bây giê người ta vẫn nghĩ nh vậy và coi đó là sự phải đạo.

Mục đồng học bài
Tranh Đơng Hồ cịn có cái nhìn tươi đẹp nhân ái, trân trọng đời sống.
Những Õch, những chuột... lồi vật nhỏ bé tầm thường, cũng có thể làm thầy,
cũng có một đám cưới chuột tưng bõng rộn rã: chú rể cưỡi ngựa, cơ dâu ngồi
kiệu có biển "nghênh hơn", có đấy đủ cả ban nhạc với ơng chuột (lão thử) và cô
chuột đôi tám xuân xanh.

Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

22


Đám cưới chuột
Cách kết hợp mơ típ người, vật, hoa cỏ thường mang ý nghĩa Èn dụ, tượng
trưng, phản ánh quan niệm của người phương Đơng. Đó là quan niệm tồn tại
giữa con người với tự nhiên trong trong một thể thống nhất. Ví dơ nh cây mai
tượng trưng cho sù trinh bạch cây tùng tượng trưng cho sự bất khuất, chịu đựngnhân cách của người quân tử. Hoa sen tượng cho sù trong trắng thanh cao. Hoa
đào là biểu tượng mùa xuân. Hoa cúc biểu tượng cho mùa thu, sù hoan lạc. Hoa
hồng là vẻ đẹp của mùa hạ...
Người Việt Nam sống bằng nông nghiệp, xuất phát từ gốc nơng nghiệp vì
vậy có sự tơn trọng và ước mong cuộc sống hòa hợp, vui vẻ với thiên nhiên. Bức
tranh "Cưỡi trâu thổi sáo"- cậu bé ngồi trên lưng trâu, xung quanh đều có cỏ cây,

đất trời rộng lớn. Sự tơn trọng trong văn hóa Việt xuất phát từ sự phụ thuộc
nhiều của người nông dân vào thiên nhiên, mong hòa hợp với thiên nhiên đề "
thiên thời địa lợi nhân hịa" làm nơng cho thuận.

Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

23


Chăn trâu thổi sáo
Con trâu là con vật mà nhà nông không thể thiếu "Con trâu là đầu cơ
nghiệp" giúp họ cày, bừa, kéo vác. Trâu trong bức tranh này trông thật đáng yêu
và ngộ nghĩnh. Đôi tai vểnh lên nghe ngãng, chân tung tăng nh nhảy theo tiếng
sáo, mặt vui vui nhìn cuộc đời, đi vây vẩy ngộ nghĩnh. Dường nh trâu cũng
đang thưởng thức âm nhạc và cảm thấy vui sướng. Điều đó có thể nói trâu
khơng chỉ giúp cho nhà nơng làm việc mà nó cịn là một người bạn tinh thần của
họ. Trâu khỏe với gam màu nóng và đường viền chân tạo sự chắc, vững. Chú bé
trên lưng trâu trông thật khôi ngô, khỏe đẹp. Khơi ngơ biểu hiện qua ngị quan
khn mặt thật hài hòa, cân đối. Khỏe đẹp qua nước da hồng hào và thế ngồi
vững chãi khoanh hai chân vào nhau. Chú thật là một cậu bé tài năng vừa biết
chăn trâu lại vừa thổi được sáo.
Ngồi trên lưng trâu và thổi sáo, một lúc hai việc quả là khả năng thích nghi
cao. Khơng những thế chú cịn là đứa trẻ ngoan, biết chăn trâu giúp bố mẹ. Đây
là hình ảnh ta thường thấy trong cuộc sống nơng thơn Việt Nam. Khí hậu
phương Đơng nắng nóng lắm, mưa Èm nhiều. Vì vậy cậu bé của chúng ta phải
cởi trần, mặc quần cộc để cưỡi trâu, thổi sáo. Trên đầu, một lá sen được cậu ngắt
kẹp giữa hai chân. Lá sen vươn lên trời xanh che nắng cho cậu. Đơi lúc thấy nó
Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

24



còng nh muốn ngả nghiêng, uốn Ðo theo điệu sáo. Sáo mà cậu bé thổi cũng
được làm rất duyên dáng, chắc chắn là sáo chứ không phải là một cành củi khô
được bởi đầu sáo gắn một túm dây rất điệu.
Nếu để ý cịn thấy cậu bé khơng ngồi hẳn trên trâu mà ngồi trên một thảm
hoa đặt trên lưng trâu và được trang trí bằng những bơng hoa gam trầm rất sắc
nét. Ngoài ra dưới chân cậu, trên tấm thảm cịn có những búp sen, lá sen, hoa
sen, cọng sen với cách sắp xếp khác nhau trông thật vui mắt. Cách sắp xếp rất
hay và biểu cảm. Cỏ dưới chân trâu có ba bụi, mỗi bụi một vẻ khơng bụi nào
giống bụi nào, lối chuyển động của cỏ hết sức sinh động, Nền vàng kem đã làm
nổi bật những hình tượng chính trong tranh.
Trên tranh triết lý âm dương được biểu hiện khá rõ đó là: Thấp- cao; đấttrời; cỏ- sen; tối- sáng; màu đen- màu đỏ. Màu đỏ nâu thường là màu của niềm
vui nhẹ nhàng, sự tết lành, còn màu xanh là màu của sự sống. Màu đen trong
tranh khơng hề làm "thủng" mà trái lại nó mang đến cho tranh sự khỏe khoắn,
khiến cho màu có độ chín. Mơ hình ý nghĩa phồn thực cũng có trong bức tranh
này. Dấu hiệu điển hình của nó là số nhiều: cỏ cây thể hiện được mùa, trời đất
thuận hịa thì cây cối mới sinh sơi. Xem tranh ta có thể thấy được sự hài hịa với
mơi trường tự nhiên do lối tư duy âm dương từ trong máu thịt của người Phương
Đông. Đặc biệt hạn là dân téc Việt Nam ta sống bằng tương lai với tinh thần lạc
quan. Chỉ đứa trẻ chăn trâu đã yêu đời yêu cuộc sống thiên nhiên đến vậy. Đó
chính là khát vọng ngàn đời của con người phương Đơng nói chung và người
Việt nói riêng gửi vào bức tranh này.
Tranh dân gian Đơng Hồ cũng như những câu ca dao bình dị, tuy khơng đề
cập đến những vấn đề gì q lớn, song những tình tiết dễ đi vào lịng người, bởi
nó tế nhị, đậm đà và có sức gợi cảm. Ví dụ, có thể thấy cái tế nhị trong thơ Hồ
Xắn Hương thì mới cảm nhận được cái dí dám trong tranh Hứng dừa. Giá trị của
bức tranh không chỉ ở cách tạo hình sống động, mà cịn có sự đồng cảm với
những tình cảm tự nhiên, táo bạo của thanh niên trong xã hội trước.
Xã hội Việt Nam xưa do ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo và quan niệm phong

kiến " trọng nam, khinh nữ" được thể hiện nghệ nhân tái hiện khá rõ trên tranh
Lê Tiến Quang - K55A - Sư phạm Mỹ thuật

25


×