Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giáo án tuần 25,26 quá hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.96 KB, 37 trang )

Giáo án ngữ văn 9 .
Ngày soạn:
Ngày dạy: 9a1
9a2
9a3
Bài 23. Mùa Xuân nho nhỏ
( Thanh Hải )
Tiết 116+117 : Đọc - Hiểu văn bản
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức.
- Vẻ đẹp của mùa xuân của thiên nhiên, đất nước .
-Lẽ sống cao đệp của con người chân chính
2.Kĩ năng.
- Đọc-hiểu một văn bản trữ tình hiện đại.
-Trình bày những suy nghĩ,cảm nhận về hình ảnh thơ,một khổ thơ, một văn
bản thơ.
3.Thái độ.
- Học sinh thêm yêu mùa xuân, thêm yêu thiên nhiên , đất nước, có ý thức
sống, và cống hiến cho đất nước.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sưu tầm tài liệu chuẩn bị nội dung bài.
- Học sinh: Đọc bài trả lời các câu hỏi sách giáo khoa và gợi ý của giáo viên.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
? Đọc thuộc lòng bài thơ Con cò. Em thích câu thơ nào nhất? Vì sao? Phát
biểu cảm hứng chủ đạo của bài thơ?
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
Hơn hai mươi năm qua mỗi khi tết đến xuân về chúng ta lại thường được nghe
bài ca Mùa xuân nho nhỏ của nhạc sĩ Trần Hoàn phổ thơ Thanh Hải. Hôm nay,
thêm một lần chúng ta được cảm nhận hơi thở của mùa xuân qua bài thơ Mùa
Xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Vậy nhà thơ muón nói điều gì với người đọc khi


xuân mới đang về chúng ta cùng tìm hiểu bài.
* Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động
của h/s
Nội dung cần đạt
GV yêu cầu học sinh theo - Đọc
I. Đọc - tiếp xúc văn bản.
* Tác giả, tác phẩm.
Lò văn Dũng giáo viên trường THCS Phìn Hồ
1
Giáo án ngữ văn 9 .
dõi chú thích dấu * SGK.
? Nêu một vài nét chính về
tác giả?
GV nêu khái quát.
GV nêu yêu cầu đọc: Giọng
rõ ràng, chú ý nhịp điệu
biến đổi theo mạch cảm
xúc, say sưa trìu mến
GV đọc, giáo viên yêu cầu
H/S đọc.
? Giải thích các từ hòa ca,
nốt trầm ?
? Bài thơ được viết theo thể
thơ nào? Em hãy nêu đặc
điểm cua thể thơ đó ?
? Nhân vật trữ tình trong bài
thơ là ai? Cảm xúc của nhân

vật trữ tình được thể hiện
như thế nào?
? Tương ứng với mạch cảm
xúc đó bài thơ được chia
làm mấy phần
GV định hướng học sinh
tìm hiểu văn bản.
GV yêu cầu học sinh đọc 6
cấu thơ đầu.
-Trình bày
-Nghe
-Đọc
-Giải thích
-Nhận xét
-Lí giải
- Phát hiện
- Trình bày
- Trình bày
- Trình bày
- Trình bày
- Nghe
- Đọc
- Ông hoạt động văn nghệ từ cuối
những năm kháng chiến chống Pháp.
Là cây bút có công xây dựng nền thơ
ca dân tộc.
- Tháng 11 năm 1980 bài thơ như
một lời tâm niệm cuối cùng của nhà
thơ.
* Đọc.

* Từ khó.
- Sách giáo khoa
* Cấu trúc văn bản.
- Bài thơ được viết theo thể thơ 5
chữ, phương thức biểu cảm trữ tình.
- Nhân vật trữ tình - nhà thơ, Cảm
xúc trữ tình được thể hiện từ cảm
nhận mùa xuân qua bức tranh thiên
nhiên đến màu xuân đất nước, con
người và cuối cùng là ước nguyện
của nhà thơ.
* Bố cục: Ba phần
- Phần 1: Khổ thơ đầu- Mùa xuân
của thiên nhiên, đất trời.
- Phần 2: Hai khổ thơ tiếp- Cảm
xúc về mùa xuân đất nước.
- Phần 3: Hai khổ thơ tiếp - Suy
nghĩ và ước nguyện của nhà thơ
trước mùa xuân đất nước.
- Phần 4: Khổ thơ cuối- Lời ngợi ca
quê hương, đất nước qua điệu dân ca
xứ Huế.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
Lò văn Dũng giáo viên trường THCS Phìn Hồ
2
Giáo án ngữ văn 9 .
? Mùa xuân ở khổ thơ đầu
tiên được dùng với ý nghĩa
gì?
? Hình ảnh mùa xuân thiên

nhiên được phác họa như
thế nào?
? Cảnh sắc này gợi cho ta
liên tưởng đến vùng quê
nào?
? Phác họa về mùa xuân
thiên nhiên tác giả đã sử
dụng từ ngữ như thế nào?
? Chỉ bằng vài nét phác họa
đó người đọc cảm nhận
được không gian ở đây như
thế nào?
? Trước mùa xuân của thiên
nhiên tươi đẹp như thế cảm
xúc của nhà thơ được thể
hiện qua câu thơ nào?
? Hai câu thơ trên có rất
nhiều cách hiểu em hãy lựa
chọn cách hiểu của mình
trong các cách hiểu sau? Lí
giải vì sao?
1.Từng giọt ở đây là từng
giọt mưa xuân long lanh
trong ánh sáng của trời
xuân.
2.Nhà thơ đưa tay hứng
những giọt âm thanh của
tiếng chim chiền chiện.
GV lí giải: Hiểu theo hai
cách đều đúng.

- Phát hiện
- Nhận xét
- Nhận xét
- Phát hiện
- Nhận xét
- Phát hiện
- Nhận xét
-Nghe
-Lí giải
-Thảo luận
- Đọc
1.Cảm xúc mùa xuân của thiên
nhiên, đất trời.
- Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời.
- Dòng sông xanh, bông hoa tím
biếc, tiếng chim Chiền Chiện hót
vang trời, những giọt sương long
lanh
- Liên tưởng đến xứ Huế mộng mơ,
quê hương của nhà thơ.
- Tác giả sử dụng nhiều tính từ chỉ
màu sắc, hình ảnh tiêu biểu của thiên
nhiên xứ Huế.
- Không gian cao rộng, màu sắc
tươi thắm của mùa xuân, âm thanh
vang vọng của tiếng chim chiền
chiện.
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
- Hiểu theo cách thứ 2 thì ở đây có sự

chuyển đổi cảm giác từ chỗ tiếng
chim là âm thanh chuyển thành từng
giọt , từng giọt ấy long lanh ánh sáng
và màu sắc, có thể cảm nhận được cả
bằng xúc giác.
-> Hiểu theo cách này thì câu thơ
mang tính nghệ thuật hơn.
Lò văn Dũng giáo viên trường THCS Phìn Hồ
3
Giáo án ngữ văn 9 .
? Như vậy qua hai câu thơ
em cảm nhận được cảm xúc
của nhà thơ như thế nào?
GV khái quát chuyển ý.
GV yêu cầu học sinh đọc
hai khổ thơ tiếp theo.
? Hình ảnh mùa xuân đất
nước, con người được miêu
tả như thế nào?
? Tại sao khi nói về mùa
xuân của đất nước và con
người tác giả lại nói tới hai
h/ả trên?
? Trong hai khổ thơ trên h/ả
nào có sức gợi cảm nhất?
? Lộ được hiểu như thế nào?
- Lôc: lá cây non.
- Lộc: tượng trưng cho sức
sống mãnh liệt tràn đầy.
? H/ả lộc non gắn liền với

người cầm súng, người ra
đồng thể hiện ý nghĩa gì?
? Trong hai khổ thơ ta thấy
tác giả đã nhắc tới đất nước
trong hiện tại, qúa khứ vậy
cảm xúc của tác giả về đất
nước trong hai thời kì này là
gì ?
? Cảm nhận của em về nhịp
thơ trong hai khổ thơ giá trị
của nó?
? Mùa xuân đất nước được
hiện lên như thế nào?
- Phát hiện
- Nhận xét
-Phát hiện
- Cảm
nhận
-Nghe
-Lí giải
- Phát hiện,
nhận xét
- Nghe, ghi
- Đọc
-Hai câu thơ thể hiện niềm say sưa,
ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp
của thiên nhiên, đất trời lúc vào
xuân.
2. Mùa xuân của đất nước và con
người.

- Mùa xuân người cầm súng
Mùa xuân người ra đồng
- Đó là những hình ảnh tiêu biểu, họ
là những lựa lượng tiêu biểu nhất cho
công cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quóc.
- H/ả lộc non là h/ả gợi cảm.
- H/ả lộc non đã theo người cầm
súng, người ra đồng, hay chính họ đã
đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất
nước.
-Với quá khứ là niềm tự hào, với
hiện tại là niềm tin tưởng lạc quan
vào tiền đồ của đất nước.
- Nhịp thơ hối hả, gióng giả diễn tả
được cái hối hả xốn sang của cuộc
đời.
Đất nước nhu vì sao
Lò văn Dũng giáo viên trường THCS Phìn Hồ
4
Giáo án ngữ văn 9 .
GV khái quát chuyển ý.
GV yêu cầu h/a đọc hai khổ
thơ tiếp.
GV: Từ cảm xúc về mùa
xuân thiên nhiên, đất nước
mạch thơ chuyển một cách
tự nhiên sang bày tỏ những
suy ngẫm và tâm nệm của
nhà thơ về mùa xuân đất
nước.

? Theo em điều tâm niệm
của nhà thơ là gì?
? Tâm niệm đó được thể
hiện qua những hình ảnh
nào?
? Nét đặc sắc của những
hình ảnh đó
? Biện pháp lập luận chủ
yếu
của bài là gì? Tác dụng của
cách lập luận đó?
? Mạch lập luận được thể
hiện trong bài như thế nào?
?Mục đích của bài văn là
gì?
dung toàn bài?
- Khái quát
- Phát hiện
- Bộc lộ
- Khái quát
- Phân tích
- Nhận xét
- Nghe
- Đọc ghi
nhớ
Cứ đi lên đất nước
-> Mùa xuân đất nước hối hả, tràn
đầy sức sống mãnh liệt sau hai cuộc
chiến tranh đang vươn mình đứng
dậy

3. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà
thơ trước mùa xuân của thiên
nhiên, đất nước.
- Tự nguyện hiến dâng cho đất nước,
cho nhân dân.
Ta làm con chim hót
Ta làm một mùa xuân
Một nốt trầm xao xuyến
III. Tổng kết.
1.Nghệ thuật:
- Lập luận bằng cách so sánh, dẫn
chứng, nêu nhận xét.
- Tác dụng : Luận điểm được nổi bật,
sáng tỏ, sống động thuyết phục.
- Mạch lập luận theo trình tự: Từng
con vật hiện ra dưới ngòi bút của La
Phong-ten; Buy phông; La Phông-
ten.
2.Nội dung:
- Tác giả muốn nêu bật đặc trưng của
sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn
Lò văn Dũng giáo viên trường THCS Phìn Hồ
5
Giỏo ỏn ng vn 9 .
GV khỏi quỏt ton bi
GV yờu cu hc sinh c
ghi nh SGK/30
cỏch nhỡn, cỏch ngh riờng ca nh
vn.
*Ghi nh: SGK

* Hot ng 4: Hng dn hc nh. ( 2)
- V nh c thờm bi th Chú súi v Chiờn con
- Nm chc ni dung ca vn bn
- Chun b bi: Liờn kt cõu v liờn kt on vn.
*****************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 118. Nghị luận về tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích )
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức.
-Giúp học sinh hiểu rõ thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích),
nhận diện chính xác một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích).
-Nắm vững các yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích) để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng nhận diện và kĩ năng viết một văn bản nghị luận về một tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích.
3.Thái độ:
-Học sinh luôn có ý thức vận dụng lý thuyết để làm bài văn nghị luận về một tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích.
B. Chuẩn bị .
- Giáo viên:
Chuẩn bị bảng phụ.
- Học sinh:
Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của giáo viên.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
( 6 )
? Thế nào là nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí? Bài văn nghị luận t tởng đạo lí có nội

dung, hình thức nh thế nào?
*
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
( 1 )
* Hoạt động 3: Bài mới.
( 37 )
Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H
6
Giỏo ỏn ng vn 9 .
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động
của H/S
Nội dung cần đạt
GV đọc đoạn trích SGK/61
? Bài văn chia làm mấy phần?
Giới hạn của từng phần?
? Vấn đề nghị luận ở văn bản là
gì?
? Vấn đề này đợc thể hiện ở
câu văn nào?
? Em hãy đặt một nhan đề thích
hợp cho văn bản?
? Vấn đề nghị luận đợc triển
khai bằng những luận điểm nào?
? Tìm những câu văn nêu cô đúc
- Đọc bài.
- Độc lập.
-Vận dụng
-Phát hiện

-Độc lập
-Khái quát
I.
Tìm hiểu bài nghị luận về tác
phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
1.Bài văn trích
: SGK/61
-Bài văn chia ba phần
+Phần 1 : Từ đầu đến
ấn tợng khó phai
mờ

+Phần 2: Tiếp đến
lo nghĩ cho đất nớc

+Phần 3 còn lại.
- Những phẩm chất, đức tính tốt đẹp
của,đáng quí của anh thanh niên làm
công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu
trong truyện ngắn
Lặng lẽ Sa Pa.
- Câu văn nêu luận đề
: Dù đợc miêu tả
nhiều hay ít khâm phục.Trong đó, anh
thanh niên làm công tác để lại cho ta
ấn tợng khó phai mờ.
-
Nhan đề
:
+ H/ả anh thanh niên làm công tác khí t-

ợng trong truyện ngắn
Lặng lẽ Sa Pa.
+ Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ.
- Sa Pa không lặng lẽ.
+ Xao xuyến Sa Pa.
+ Sức mạnh của niềm đam mê.
-Vấn đề đợc triển khai thông qua ba
luận điểm.
+
Luận điểm 1
: Nhân vật anh thanh
niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu
nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với
công việc lắm gian khổ của mình.
+
Luận điểm 2
: Anh thanh niên thật
đáng yêu ở nỗi thèm ngời, lòng hiếu
khách đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm
đến ngời khác một cách chu đáo.
+
Luận điểm 3
: Ngời thanh niên hiếu
khách và sôi nổi ấy lại rất khiêm tốn.
- Câu văn chủ đề nêu luận điểm 1:
Tr-
ớc tiên, nhân vật anh thanh niên
Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H
7
Giỏo ỏn ng vn 9 .

các luận điểm ?
GV định hớng học sinh theo dõi
vào phần kết thúc bài văn.
? Câu văn nào nêu cô đúc vấn
đề đã nghị luận?
GV yêu cầu học sinh đọc lại
các luận điểm.
GV y/c h/s theo dõi vào các
luận điểm trong bài
? Các luận điểm trong bài đợc
làm sáng tỏ thông qua phơng
pháp lập luận nào? Em hãy phân
tích?
? Qua các luận điểm ta thấy
những nét tính cách nổi bật nào
của anh thanh niên?
? Vì sao ta nắm đợc những nét
tính cách nổi bật đó của nhân
vật.
? Nhận xét lời văn, bố cục của
bài viết?
GV khái quát
-Nhận xét
- Đọc
-Khái quát
- nhận xét
- Giải thích
-Nhận xét
- Nghe, ghi
này đẹp ở tấm lòng yêu đời

gian khổ của mình
.
- Câu chủ đề nêu luận điểm 2:
Nhng
anh thanh niên này thất đáng
yêu ở nỗi" thèm ngời" chu đáo.
- Câu chủ đề nêu luận điểm 3:
Công
việc vất vả lại rất khiêm tốn .
- Các câu văn cô đúc vấn đề nghị luận:
Cuộc sống của chúng ta thật
đáng tin yêu.
- Các luận điểm đợc phân tích, chứng
minh một cách thuyết phục bằng dẫn
chứng trong tác phẩm, luận cứ xác đáng
sinh động bởi những chi tiết, hình ảnh
đặc sắc của tác phẩm.
- Say mê với công việc, khiêm tốn, nhiệt
tình
- Thông qua chi tiết hành động cử chỉ
lời nói của nhân vật trong tác phẩm.
- Bài văn đợc dẫn dắt tự nhiên, bố cục
chặt chẽ. Từ việc nêu vấn đề đến việc
phân tích, diễn giải, khẳng định nâng
cao vấn đề nghị luận.
- Các luận điểm đợc nêu rõ ràng, ngắn
gọn, gợi đợc ở ngời đọc sự chú ý.
- Bố cục bài víêt rõ ràng:
+ Mở bài : Nêu vấn đề
Giới thiệu nhân

vật và vẻ đẹp của nhân vật.
+ Thân bài:
Trình bày từng vẻ đẹp ở
nhân vật bằng những luận điểm, luận cứ
rõ ràng xác đáng lấy từ chi tiết trong
tác phẩm
Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H
8
Giỏo ỏn ng vn 9 .
? Từ văn bản nghị luận về nhân
vật anh thanh niên trong
Lặng
lẽ Sa Pa
em cho biết thế nào
là NL về tác phẩm truyện?
? Những nhận xét, đánh giá về
truyện phải xuất phát từ đâu?
Có tính chất nh thế nào?
? Bố cục , lời văn của bài văn
nghị luận về tác phẩm truyện
( hoặc đoạn trích) cần đảm bảo
những yêu cầu gì?
GV khái quát toàn bài yêu cầu
học sinh đọc ghi nhớ SGK/63
GV yêu cầu học sinh thực hiện
phần luyện tập.
GV yêu cầu học sinh đọc đoạn
văn.
? Vấn đề nghị luận của đoạn văn
là gì?

? Đoạn văn nêu những ý kiến
chính nào?
? Các ý kiến đó giúp ta hiểu
thêm gì về Lão Hạc?
? Để làm sáng tỏ các ý kiến tác
giả đã dùng cách lập luận nào?
GV khái quát toàn bài.
- Khái quát
- Khái quát
- Phát hiện
- Phát hiện
- Bộc lộ
- Khái quát
+ Kết bài:
Nâng cao vấn đề nghị luận.
Với truyện ngắn này phải chăng
- Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích là trình bày những nhận xét
đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện
- Những nhận xét đánh giá phải xuất
phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính
cách , số phận của nhân vật và nghệ
thuật của tác phẩm.
+ Nhận xét rõ ràng, đúng đắn, có luận
cứ và lập luận thuyết phục.
- Bố cục mạch lạc, lời văn rõ ràng chuẩn
xác, gợi cảm.
2. Ghi nhớ SGK/63
II. Luyện tập.
- Vấn đề nghị luận: Tình thế lựa chọn

nghiệt ngã của nhân vật lão Hạc và vẻ
đẹp của nhân vật này.
- ý kiến chính: Nam Cao đã đa ra một
tình thế lựa chọn đối với Lão Hạc đó là
giã cái sống và cái chết.
+ Lão đã chọn cái chết trong còn hơn
phải sống khổ nhục để bảo toàn tính
cách của mình.
+ Cái chết đó giúp ta nhận thấy rõ tình
phụ tử thiêng liêng, thăm thẳm.
- Lão Hạc là là một nhân cách đáng kính
trọng, một tấm lòng hi sinh cao quý.
- Phân tích nội tâm, hành động của nhân
vật Lão Hạc.
Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H
9
Giỏo ỏn ng vn 9 .

* Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà
. ( 1 )
- GV yêu cầu họac sinh học và nắm chắc phần ghi nhớ SGK/63
- Chuẩn bị bài
Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)

********************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 119. Cách làm bài văn nghị luận
về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
A. Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức.
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho
đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trớc.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bớc khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc
đoạn trích ) cách tổ chức, triển khai các luận điểm.
3. Thái độ:
- Học sinh luôn có ý thức vận dụng lý thuyết làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
B. Chuẩn bị .
- Giáo viên:
Chuẩn bị bảng phụ.
- Học sinh:
Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
C. Tổ chức các hoạt động
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
( 6 )
? Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích? Bài văn nghị luận về tác
phẩm truyện hoặc độan trích có nội dung, hình thức nh thế nào?
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài: .
( 1 )
Chúng ta đã hiểu đợc thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Để
giúp các em biết tạo lập hoàn chỉnh bài văn nghị luận về sự việc, hiện tợng đời sống xã hội
chúng ta cùng tìm hiểu tiết học.
* Hoạt động 3: Bài mới.:
( 36 )
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động
của H/S

Nội dung cần đạt
GV chép các đề bài bảng phụ
GV đọc các đề bài, h/s đọc lại - Đọc các đề
bài.
I.
Đề bài nghị luận về tác phẩm
truyện
( hoặc đoặn trích )
Đề bài sách giáo khoa 64,65
Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H
10
Giỏo ỏn ng vn 9 .
? Các đề bài yêu cầu nghị luận
về vấn đề gì?
? Các từ
suy nghĩ, phân
tích
cho ta biết đợc điểm
giống và khác nhau của chúng
nh thế nào?
? Nêu ý kiến nhận xét về các
đề bài nghị luận trên?
? Đối tợng của dạng nghị luận
này là gì?
GV khái quát dạng đề nghị luận
thờng gặp.
GV đọc đề, học sinh đọc lại.
? Trình bày các bớc khi làm bài
văn nghị luận nói chung?
- Trao đổi.

-Thảo luận
- Nhận xét
- Phát hiện
-Vận dụng
- Trình bày
Đề 1: Nghị luận về thân phận ngời phụ
nữ trong xã hội phong kiến.
Đề 2: Nghị luận về diễn biến cốt
truyện.
Đề 3: Nghị luận về thân phân Thúy Kiều.
Đề 4: Nghị luận về đời sống tình cảm
gia đình trong chiến tranh.
-
Giống nhau
: Đều là kiểu bài nghị
luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn
trích.
-
Khác nhau
: Suy nghì là xuất phát từ
sự cảm , hiểu của mình để nhận xét
đánh giá tác phẩm.
- Phân tích là xuất phát từ tác phẩm
( cốt truyện, nhân vật, sự việc, tình tiết)
để lập luận và sau đó là nhận xét đánh
giá tác phẩm.
- Có hai dạng đề:
+ Dạng đề mệnh lệnh: thờng gặp các từ
suy nghĩ về tác phẩm, nhân vật
+ Dạng đề mở: nêu cảm nhận của em về

tác phẩm
-Đối tợng: Có thể là tác phẩm, nhân vật,
t tởng hay những đổi thay trong số
phận
II.
Cách làm bài văn nghị luận
về tác phẩm truyện hoặc đoạn
truyện.
* Đề bài :
Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong
truyện ngắn
Làng
của Kim Lân.
- 4 bớc
+ Tìm hiểu đề, tìm ý
+ Lập dàn ý
+ Viết thành văn
Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H
11
Giỏo ỏn ng vn 9 .
? Đề bài thuộc kiểu đề bài
nào? Dạng đề cụ thể?
? Nhân vật ông Hai trong tác
phẩm hiện lên với nét đẹp
phẩm chất nào?
? Trình bày những biểu hiện của
phẩm chất đó?
? Trình bày mở bài, thân bài, kết
bài?
? Trình bày những thành công

về nghệ thuật của tác phẩm?
- Phát hiện
-Phát hiện
- Trình bày
- Nhận xét
-Lí giải
-Suy luận
- Nhận xét
+Đọc và sửa chữa.
-Tìm hiểu đề;
-Tìm ý.
-Lập dàn ý.
1.Tìm hiểu đề.
-Đề thuộc loại nghị luận về tác phẩm
truyện ( nhân vật trong truyện)
-Dạng đề kèm theo mệnh lệnh
2.Tìm ý.
- Ông có tình yêu làng tha thiết gắn bó,
tình yêu làng đã hòa quyện với tình yếu
nớc ( nét mới trong đời sống tâm hồn
của ngời nông dân trong cuộc kháng
chiến chống Pháp)
- Các tình huống bộc lộ tình yêu nớc,
yêu làng.
- Các chi tiết nghệ thuật: tâm trnạg, lời
nói, cử chỉ, hành động chúng tỏ tình yêu
nớc.
- ý nghĩa của tình cảm mới mẻ của nhân
vật.
3. Lập dàn bài chi tiết.

a. Mở bài
-Giới thiệu truyện ngắn
Làng
và nhân
vật ông Hia, đánh giá ngắn gọn thành
công của tác giả trong việc xây dựng
nhân vật.
b. Thân bài.
-Tình yêu làng hòa quyện với tình yêu
nớc.
+ Khi đi tản c ông suy nghĩ đến những
ngày hoạt động kháng chiễn cùng anh
em đồng đội chứng tỏ tình yêu làng
luôn gắn bó với tình cảm kháng chiến
+khi tình cờ nghe tin làng theo Việt gian
ông lo lắng, sững sờ mặc cảm xấu hổ
về làng, ông thù làng
+ khi nghe tin làng đợc cải chính ông
vui ông tự hào về cái làng nhỏ bé của
mình
Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H
12
Giỏo ỏn ng vn 9 .
GV yêu cầu h/s trình bày theo
nhóm.
GV nhận xét sửa sai.
GV yêu cầu học sinh viết thành
các đoạn văn và trình bày.
GV y/c học sinh đọc hai mở
bài trong sách giáo khoa.

? Nêu điểm gióng và khác nhau
của hai đoạn mở bài?
GV nhận xét bổ sung.
? Nhận xét cách viết mở bài
trong bài văn nghị luận?
GV yêu cầu h/s viết thân bài:
Lu ý trong quá trinh triển khai
các luận điểm, luận cứ, cần thể
hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng
của ngời viết về tác phẩm.
GV yêu cầu h/s đọc phần thực
hành của bản thân
- Trao đổi
- Thực hành
viết
- Đọc
- Phân tích
- Khái quát
- Đọc ghi
nhớ
-Làm độc lập
- Nghe, ghi ý
đúng.
-Nghệ thuật:
+ Chi tiết miêu tả hành động của nhân
vật đặc sắc khi nghe tin làng theo giặc,
khi nói chuyện với bà Hai, khi tin đồn đ-
ợc cải chính Các chi tiết miêu tả phù
hợp với ông Hai.
+Thành công ở ngôn ngữ đối thoại, độc

thoại.
c.Kết bài.
-Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của nhân
vật ông Hai và khẳng định thành công
của tác giả tỏng việc xây dựng tình
huống truyện, xây dựng nhân vật
4 Viết bài.
a. Viết mở bài:
-
Giống
: Đều nêu ra đợc vấn đề nghị
luận: tình yêu làng gắn bó hòa quyện
với tình yêu nớc của ông Hai.
-
Khác
:
+Đoạn 1 đi từ khái quát đến cụ thể ( từ
nhà văn đến tác phẩm và nhân vật)
+Đọan 2: nêu trực tiếp những suy nghĩ
của ngời viết.
-Có hai cách viết mở bài
b.Viết thân bài.
-Mối luận điểm cần có sự phân tích,
chứng minh, giải thích cụ thể, chính xác.
-Giữa các luận điểm đoạn văn cần có sự
liên kết chuyển ý.
c.Viết kết bài.
-Kết bài có tính chất tổng hợp.
5.Đọc bài viết
Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H

13
Giỏo ỏn ng vn 9 .
? Muốn làm tốt bài văn nghị luận
tác phẩm truyện hoặc đoạn
trích chúng ta cần thực hiện qua
mấy bớc, nội dung yêu cầu của
các bớc đó?
GV yêu cầu h/s đọc ghi nhớ.
? Viết phần mở bài và một đoạn
thân bài .
GV yêu cầu h/s trình bày GV
nhận xét bổ sung
GV khái quát, yêu cầu H/S về
nhà hoàn thiện.
- Khái quát
*
Ghi nhớ: SGK.
III.
Luyện tập.
Lập dàn ý cho đề 4 trong mục 1
Đề bài
: Suy nghĩ của em về truyện ngắn
" Lão Hạc " của Nam Cao

*
Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà.
( 2 )
- Hoàn thành bài tập viết thành văn.
- Chuẩn bị bài
Luyện tập về làm bài nghị luận về tác phẩm

*************************
Ngày soạn: / / 07
Ngày dạy: / / 07

Tiết 120. Luyện tập làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức.
- Giúp học sinh củng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghị luận về tác phẩm
truyện ( hoặc đoạn trích) đã học ở các tiết trớc.
2. Kĩ năng:
- Rèn lu yện kĩ năng tìm ý, lập ý, kĩ năng viết một bài nghị luận về tác phẩm truyện
( hoặc đoạn trích)
3. Thái độ:
- Học sinh luôn có ý thức vận dụng lý thuyết làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
B. Chuẩn bị .
- Giáo viên:
Chuẩn bị bảng phụ.
Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H
14
Giỏo ỏn ng vn 9 .
- Học sinh:
Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên: Đọc lại truyện ngắn
Chiếc lợc
ngà -Nguyễn Quang Sáng.
+ Ôn lại các bớc làm văn nghị luận về tác phẩm truyện đã học ở tiết trớc.
C. Tổ chức các hoạt động
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
( 7 )

? Trình bày những yêu cầu về dàn ý của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc
đoạn trích)
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
( 1 )
Chúng ta đã hiểu đợc thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Để
giúp các em có thêm kĩ năng tạo lập hoàn chỉnh bài văn nghị luận về tác phẩm truyện
chúng ta cùng thực hành một số bài tập.
* Hoạt động 3: Bài mới.
( 36 )
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt
động của
H/S
Nội dung cần đạt
GV kiểm tra phần chuẩn bị ở
nhà của học sinh.
GV đọc đề bài, h/s đọc lại,
giáo viên chép đề lên bảng.
? Để làm bài văn nghị luận cần
trải qua mấy bớc?
GV định hớng cho học sinh
thực hiện các bớc làm với đề
bài trên.
? Xác định yêu cầu của đề
bài ? Vấn đề, hình thức nghị
luận là gì?
? Trong đoạn truyện trích có
mấy nhân vật tiêu biểu? Các
nhân vật đó có hành động cử

chỉ, thái độ nh thế nào?
-Trình bày
- Ghi
-Nhận xét
- Thảo luận
-Phát hiện
Đề bài: Cảm nhận của em về đọan
trích truyện
Chiếc lợc ngà
của Nguyễn
Quang Sáng.
- Qua 4 bớc: Tìm hiểu đề, tìm ý; lập
dàn ý; viết văn; đọc và sủa chữa.
1.
Tìm hiểu đề, tìm ý.
a.Tìm hiểu đề
.
- Nghị luận về một đoạn trích: Đoạn
trích truyện ngắn
Chiếc lợc ngà
của
nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
- Vấn đề nghị luận: Nhận xét đánh giá
về nội dung nghệ thuật của đoạn
truyện trích.
- Hình thức nghị luận: Nêu cảm nhận của
em về đoạn truyện trích.
b.Tìm ý.
- Hai nhân vật:
+ Bé Thu, Ông Sáu.

+ Bé Thu ơng bớng, không chịu nhận
ông Sáu là ba
+ Ông Sáu đau khổ, buồn bã
Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H
15
Giỏo ỏn ng vn 9 .
? Em có suy nghĩ gì về hai nhân
vật?
? Qua truyện em hiểu gì về tình
cha con của ông Sáu?
? Truyện thành công ở những
nét nghệ thuật nào?
Dựa vào phần tìm ý em hẫy lập
dàn ý chi tiết cho đề bài.
? Phần mở bài cần trình bày
những điềm gì?
? Phần thân bài cần trình bày
những luận điểm nào?
? Trình bày ý kiến nhận xét
đánh gía về tình cha con qua
câu chuyện?
? Nghệ thuật xây dựng truyện
-Nhận xét
- Suy luận
- Phát hiện
-Trình bày
-Trình bày
-Nhận xét
-Phát hiện
- Họ đều chịu thiệt thòi mất mát về tình

cảm do chiến trang, học phải chịu đựng
hi sinh và nghị lực vơn lên
- Ông Sáu thơng yêu con ông dồn hết
tình thơng yêu đó vào chiếc lợc bằng
ngà voi tự tay mình làm
-Nghệ thuật xây dựng tình huống, lựa
chọn chi tiết của tác giả đầy cảm xúc.
2.Dàn ý.
a.Mở bài.
- Giới thiệu truyện ngắn
Chiếc lợc ngà
- Nêu hoàn cảnh của Miền Nam nớc ta
khiến cho ông Sáu và bao ngời khác
phải ra chiến trờng
b.Thân bài
.
* Tình cảm và suy nghĩ của bé
Thu.
- Thái độ tình cảm của bé Thu trong hai
ngày đầu ba mới về.
- Thái độ và tình cảm của bé Thu trong
hai ngày đêm tiếp theo.
- Thái độ tình cảm của bé Thu trong
buổi chia tay cha.
* Nhân vật ông Sáu.
- Tình cảm của ông Sáu trớc khi thuyền
về đến nhà.
- Tình cảm của ông Sáu đối với con
trong những ngày ở nhà.
- Tình cảm khi con nhận ra mình.

- Tình cảm của ông sáu trong những
ngày ở chiến trờng sau khi về thăm nhà
* Nhận xét, đánh giá.
- Tình cảm cha con là tình cảm cao đẹp
của con ngời Việt Nam nói riêng và con
ngời nói chung.
- Cốt truyện chặt chẽ, tình huống bất
Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H
16
Giỏo ỏn ng vn 9 .
tiêu biểu ở điểm nào?
? Phần kết bài cần trình bày ý
gì?
GV yêu cầu h/s viết đoạn văn
mở bài, các đoạn văn thân bài,
đoạn văn kết bài.
GV yêu cầu học sinh trình bày,
sửa chữa
? Muốn làm tốt bài văn nghị luận
tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích) chúng ta cần thực hiện
qua mấy bớc, nội dung yêu cầu
của các bớc đó?
GV yêu cầu học sinh về nhà
hoàn thiện bài viết
-Trình bày
-Thực hành
-Khái quát
- Ghi
ngờ kể chuyện ngôi thứ nhất làm cho

câu chuyện khách quan thuyết phục.
c.Kết bài.
- Nêu nhận định đánh giá chung của bản
thân về đoạn trích.
3.Viết văn.
* Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà.
( 1 )
- Hoàn thành bài tập viết thành văn.
- Chuẩn bị bài
Viết bài làm văn số 6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 24. Sang Thu
( Hữu Thỉnh )
Tiết 121: Đọc - Hiểu văn bản
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức.
- Phân tích đợc những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu thỉnh về sự biến đổi của đất
trời từ cuối hạ sang đầu thu.

2.Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ.
3.Thái độ
.
- Học sinh thêm yêu thiên nhiên , đất nớc, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
Su tầm tài liệu chuẩn bị nội dung bài.
Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H
17

Giỏo ỏn ng vn 9 .
- Học sinh:
Đọc bài trả lời các câu hỏi sách giáo khoa và gợi ý của giáo viên.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
( 7 )
? Đọc thuộc lòng bài thơ
Viếng Lăng Bác
của nhà thơ Viễn Phơng. Nêu cảm nhận của
em về bài thơ?
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
( 1 )
Thơ hay viết về mùa thu có rất nhiều nhng có lẽ ít nhà thơ anò lại miểu tả cái khảonh
khắc giao thời gĩa mùa hạ sang mùa thu nh nhà thơ Hữu thỉnh. Để hiểu đợc cảm xúc của nhà
thơ gửi gắm trong bài thơ chúng ta cùng tìm hiểu bài.
* Hoạt động 3: Bài mới.
( 35 )
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động
của h/s
Nội dung cần đạt
GV yêu cầu học sinh theo dõi
chú thích dấu * SGK.
? Nêu một vài nét chính về tác
giả?
GV nêu khái quát
.
GV nêu yêu cầu đọc
:

Giọng nhẹ nhàng, nhịp chậm,
khoan thai, trầm lắng và thoáng
suy t.
GV đọc, giáo viên yêu cầu H/S
đọc.
? Giải thích các từ
chùng
chình, dềnh dàng
?
? Bài thơ đợc viết theo thể thơ
nào? Em hãy nêu đặc điểm của
thể thơ đó?
? Mạch cảm xúc của bài thơ đ-
ợc thể hiện trong bài nh thế
- Đọc
-Trình bày
-Nghe
-Đọc
-Giải thích
- Nhận xét
- Lí giải
I.
Đọc - tiếp xúc văn bản.
* Tác giả, tác phẩm.
- Nhà thơ tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh
sinh năm 1942. Quê ở huyện Tam Dơng,
tỉnh Vĩnh Phúc. Ông là bộ đội tăng thiết
giáp và trở thành nhà thơ hoạt động văn
nghệ
- Bài thơ đợc sáng tác cuối năm 1977 in lần

đầu tiên trên báo văn nghệ.
* Đọc.
* Từ khó.
- Sách giáo khoa
* Cấu trúc văn bản.
- Bài thơ đợc viết theo thể thơ 5 chữ, ph-
ơng thức biểu cảm trữ tình. Gieo vần cuối
câu
se, về, vã, hạ
- Sự biến đổi của đất trời qua cảm nhận
của nhà thơ.
- Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ qua
Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H
18
Giỏo ỏn ng vn 9 .
nào?
GV định hớng học sinh tìm hiểu
văn bản.
GV yêu cầu học sinh đọc bài
thơ.
? Sự biến đổi của đất trời sang
thu đợc Hữu Thỉnh cảm nhận bắt
đầu từ đâu ?
? Đợc gợi tả qua những hình
ảnh, hiện tợng gì?
? Những hình ảnh đó gợi cho
ngời đọc cảm giác nh thế nào
về cuộc sống?
? Vì sao tác giả lại lựa chọn
những chi tiết đó?

? Những tín hiệu này gợi cho ng-
ời đọc có cảm giác nh thế nào
về mùa thu?
? Trớc những tín hiệu đó nhà
thơ có tâm trạng gì? Em hãy
phân tích rõ?
GV
: Tất cả những hình ảnh trên
đều rất gần gũi thân thuộc đối
với mỗi con ngời Việt Nam
chúng ta nhng phải đến nàh thơ
Hữu Thỉnh ngời đọc mới cảm
nhận hết đợc vẻ đẹp của mùa
thu êm ả thanh bình thân thơng
mà gần gũi qua những tín hiệu
về mùa thu.
GV dẫn dắt chuyển ý.
GV đọc lại toàn bộ bài thơ.
? Cách cảm nhận và miêu tả về
- Đọc
- Phát hiện
- Phát hiện
- Suy luận
- Lí giải
-Cảm nhận
-Phát hiện,
phân tích.
-Nghe
-Phát hiện
sự biến chuyển của đất trời.

II.
Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cảnh đất trời sang thu.
- Cảm nhận bắt đầu từ ngọn gió se, nhẹ
khô và hơi lạnh mang theo hơng ổi.
- Hỉnh ảnh, hiện tợng:
+ Sơng chùng chỉnh qua ngõ
+ Sông dềnh dàng
+ Chim vội vã sấm cũng bớt bất ngờ
-> Vẻ êm ả thanh bình của cuộc sống.
- Chi tiết h/ả nh là tín hiệu báo mùa thu
đã về.
- Mùa thu thân thơng gần gũi.
- Tâm trạng của nhà thơ: ngỡ ngàng, cảm
xúc bâng khuâng qua các từ ngữ
bỗng
nhận ra hơng ổi, hình nh thu đã về
-> Cảm giác ngỡ ngàng
2.

Cảm nhận tinh tế của nhà thơ về
sự chuyển mùa.
- Hơng ổi lan vào không gian, phả vào
trong gió se,
Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H
19
Giỏo ỏn ng vn 9 .
sự chuyển biến của đất trời vào
thu đợc tác giả giới thiệu nh
thế nào?

? Em hiểu gì về hình ảnh
Sơng
chùng chình qua ngõ, có đám
mây mùa hạ vắt nửa mình sang
thu?
? Miêu tả sự biến chuyển của
đất trời sang thu tác giả đã sử
dụng những từ ngữ h/ả nh thế
nào? Giá trị biểu đạt của những
h/ả đó?
GV
: Qua những h/ả đó cho
thấy không chỉ cho ta thấy đợc
sự giao màu của đất trời mà còn
cho ngời đọc thấy đợc cảm xúc
bâng khuâng tha thiết ngắm nhìn
cảnh chuyển biến của đất trời
của nhà thơ.
? Theo em nét riêng về thời
điểm giao mùa hạ-thu đợc nhà
thơ thê rhiện đặc sắc nhất qua
h/ả, câu thơ nào?Vì sao?
GV đọc hai câu thơ cuối.
? Hai câu thơ cuối đợc hiểu nh
thế nào? ( ý nghĩa tả thực, ý
nghĩa ẩn dụ)
? Qua h/ả cuối bài thơ tác giả
- Phân tích
-Phân tích
- Nghe

- Lí giải
- Cảm nhận
- Suy luận
- Sơng chùng chình: sơng đầu thu găng
mắc nhẹ nhàng chuyển động chầm chậm nơi
đờng thôn ngõ xóm
- Dòng sông trôi thanh thản, những cánh
chim trên trời bắt đầu vội vã ở buổi hoàng
hôn.
- Mây mùa hạ vắt nửa mình thời khắc giao
mùa.
- Nắng cuối hạ nhạt, sấm bớt đột ngột
-> Từ ngữ gợi tả diễn tả cảm xúc trạng thái
tinh tế độc đáo
bỗng, phả vào, chùng
chình, hình nh, dềnh dàng, vắt nửa mình
-> Nhà thơ có cảm nhận tinh tế và miêu tả
đặc sắc về sự giao mùa qua hơng vị, qua
vận động của gió, sơng, của dòng sông,
cánh chim, đám mây, nắng, ma, tiếng sấm.
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
- ý nghĩa tả thực: hiện tợng sâm, hàng cây
là thiên nhiên lúc sang thu.
- ý nghĩa ẩn dụ:
sấm
: là những vang động
bất thờng của ngoại cảnh, cuộc đời.
+
Hàng cây đứng tuổi:

con ngời từng trải.
-Tác giả muốn gửi gắm suy ngẫm của mình
khi con ngời từng trải thì sẽ vững vàng hơn
trớc những tác động bất thờng của ngoại
cảnh của cuộc đời.
- Hữu Thỉnh cảm nhận về mùa thu êm ái,
thanh bình qua cuộc sống ở làng quê.
Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H
20
Giỏo ỏn ng vn 9 .
muốn gửi gắm điều gì?
GV
: Chính sự suy ngẫm của
tác giả về con ngời đời ngời
nhân nói về cảnh thiên nhiên
đất trời lúc sáng thu.
? Từ bài thơ em có thể thấy đ-
ợc những nét riêng nào của Hữu
Thỉnh viết về mùa thu?
? Cảm nhận của em về giá trị
nghệ thuật và nội dung của bài
thơ?
GV yêu cầu học sinh đọc ghi
nhớ SGK/30
GV nêu yêu cầu luyện tập
GV đọc
Khúc giao mùa
của
Nguyễn Xuân Lạc -Sách thiết kế
bài học -trang 164 cho h/s tham

khảo
- Nghe-Ghi
- Thảo luận
-Cảm nhận
-Nghe
- Bức trang mùa thu trong thơ ông thờng
có h/ả mợt mà, trong trẻo, đợc chắt lọc từ
cuộc sống thực quanh ta nên có vẻ đẹp
hài hòa thơ mộng và có nhị vận động
thong thả, nhẹ nhàng.
-Cảm xúc của nhà thơ trớc mùa thu về xao
xuyến , bâng khuâng.
III.
Tổng kết.
- Cảm nhận tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu
cảm.
- Bài thơ đã phản ánh sự chuyển biến nhẹ
nhàng của đất trời giao mùa hạ sang thu đ-
ợc nhà thơ ghi lại tinh tế giàu cảm xúc.
*
Ghi nhớ: SGK/ 71
III.
Luyện tập.
Dựa vào các h/ả, bố cục của bài thơ, em
hãy viết một bài văn ngắn diễn tả cảm nhận
của Hữu Thỉnh trớc sự biến chuyển của đất
trời lúc sang thu.
* Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà. ( 2 )
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Hoàn thành bài tập luyện tập.

- Chuẩn bị bài: Nói với con
Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H
21
Giỏo ỏn ng vn 9 .
***********************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 24. Nói với con.
( Y Phơng )
Tiết 122: Đọc - hiểu văn bản
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức.
- Giúp học sinh hiểu đợc những điều mà nhà thơ Y Phơng muốn bày tỏ ở bài thơ
Nói
với con
( tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tinh yêu quê hơng sâu nặng cùng
niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình) và thấy đợc cách bày tỏ mang
đậm cách nói của ngời Tày ở Cao Bằng.

2.Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích thơ tự do, thơ tiếng dân tộc ít ngời dịc ra tiếng
Việt.
3.Thái độ
.
- Học sinh thêm yêu thơng cha mẹ mình, quê hơng mình và có ý chí vơn lên trong cuộc
sống.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
Su tầm tài liệu chuẩn bị nội dung bài.
- Học sinh:

Đọc bài trả lời các câu hỏi sách giáo khoa và gợi ý của giáo viên.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
. ( 6 )
? Đọc thuộc lòng bài thơ
Sang thu
của nhà thơ Hữu Thỉnh. Nêu cảm nhận của em về hai
câu thơ mà em cho là hay nhất?
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
. ( 1 )
Tình yêu thơng con cái, mơ ớc thê shệ sau nối tiếp thế hệ trớc xứng đáng với tổ tiên
cha ông vốn là tình cảm cao đẹp của con ngời Việt Nam ta suốt bao đời nay
Nói với con
của Y Phơng- nhà thơ dân tộc Tày là một trong những bài thơ hay viết về đề tài này. Để hiểu
đợc cảm xúc đó của nhà thơ chúng ta cùng tìm hiểu bài.
* Hoạt động 3: Bài mới.
( 37 )
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động
của h/s
Nội dung cần đạt
GV yêu cầu học sinh theo dõi
chú thích dấu * SGK.
- Đọc
I.
Đọc - tiếp xúc văn bản
.
* Tác giả, tác phẩm.
Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H

22
Giỏo ỏn ng vn 9 .
? Nêu một vài nét chính về tác
giả?
GV nêu khái quát.
GV nêu yêu cầu đọc: Giọng ấm
áp, yêu thơng, tự hào.
GV đọc, giáo viên yêu cầu H/S
đọc.
? Giải thích các từ
ngời
đồng mình, lờ, ken, thung
?
? Bài thơ đợc viết theo thể thơ
nào? Em hãy nêu đặc điểm của
thể thơ đó?
? Bài thơ có bố cục mấy phần,
nội dung của từng phần?
GV định hớng học sinh tìm hiểu
văn bản.
GV yêu cầu học sinh đọc phần
1.
? Đọan thơ đã bày tỏ điều gì?
? Ngời cha đã nói với con điều
gì?
- Trình bày
-Nghe
-Đọc
-Giải thích
-Nhận xét

- Lí giải
- Đọc
- Phát hiện
- Lí giải
- Nhà thơ Y Phơng tên khai sinh là Hứa
Vĩnh Sớc, dân tộc Tày, sinh năm 1948, quê
ở huyện Trùng Khánhm tỉnh Cao Bằng. Thơ
ông có cách diễn tả độc đáo, giàu h/ả cụ
thể của thơ ca miền núi.
-Bài thơ đợc viết theo thể thơ tự do .
* Đọc.
* Từ khó.
- Sách giáo khoa
* Cấu trúc văn bản.
- Bài thơ đợc viết theo thể thơ tự do .
Các câu dài ngắn khác nhau không theo
niêm luật nào qui định.
-
Bố cục:
bài thơ chia làm 2 phần.
+
Phần 1.
từ đầu đến
Ngày đầu tiên
đẹp nhất trên đời
Lời ngời cha nói với
con : Con lớn lên trong tình yêu thơng, sự
nâng đỡ của cha mẹ và sự đùm bọc của
núi rừng quê hơng.
+

Phần 2
: còn lại - Lòng tự hào về sức
sống mạnh mẽ bền bỉ , về truyền thống
tốt đẹp của quê hơng và niềm mong ớc
con sẽ kế tục xứng đáng truyền thống ấy.
II.
Đọc - Hiểu văn bản
.
1. Lời ngời cha nói với con.
- Ngời cha nói với con
Chân phải bớc tới cha
Chân trái bớc tới mẹ
Một bớc chạm tiếng nói
Hai bớc tới tiếng cời
Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H
23
Giỏo ỏn ng vn 9 .
? Bốn câu thơ sử dụng những
h/ả , cách nói nh thế nào? Em
hiểu gì về ý nghĩa của các h/ả
đó?
? Những hình ảnh đó gợi cho
ngời đọc hình dung gì về không
khí gia đình?
? Nh vậy bốn câu thơ đầu tác
giả đã nói với ngời đọc điều gì?
GV đọc các câu thơ tiếp.
?Ngời cha nói thêm với con
điều gì?
?

Ngời đồng mình, lờ, ken
đợc
hiểu nh thế nào ?
? Có thể thay thế từ ngời đồng
mình bằng từ nào khác ?
? Các h/ả
đan lờ cài hoa, vách
nhà ken câu hát
đã thể hiện
cuộc sống ở quê hơng nh thế
nào?
? Các động từ
đan, ken
ngoài ý
nghĩa miêu tả còn mang ý nghĩa
gì?
?
H/ả
rừng cho hoa, con đờng
cho những tấm lòng
thể hiện
điều gì?
? Nh vậy ngoài vòng tay âu yếm
của cha mẹ con lớn lên còn nhờ
vào điều gì?
? ở phần một ngời cha đã nhắc
nhở con điều gì ?
GV dẫn dắt chuyển ý.
GV yêu cầu h/s đọc phần 2.
? Ngời cha tiếp tục nói với con

- Cảm nhận
-Phát hiện,
phân tích.
- Nghe
- Trình bày
- Bộc lộ
- Cảm nhận
- Suy luận
-Phân tích
-Phân tích
- Phát hiện
- Suy luận
- Nghe
- Đọc
-Phát hiện
+ H/ả cụ thể, chân thực. Cách nói của ng-
ời dân tộc Tày ở Cao Bằng chân thật.
Con chập chững bớc đi trong vòng tay âu
yếm của cha mẹ, cả nhà vang tiếng cời vui
vẻ.
- Không khi gia đình ấm ấp quấn quýt bên
nhau, từng bớc đi, từng tiếng nói, tiếng cời
của con đều đợc cha mẹ nâng niu, chăm
chút vui mừng đón nhận.
-> Con lớn lên từng ngày trong tình th-
ơng yêu, trong sự nâng đón và mong chờ
của cha mẹ.

Ngời đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài hoa

Vách nhà ken câu hát đẹp nhất trên đời
- Thay thế bằng từ ngời bản( làng) mình.
- Cuộc sống ngời lao động cần cù, êm
đềm vui vẻ, đoàn kết cùng với thiên nhiên
núi rừng.
- Ken, đan : thể hiện sự gắn bó quấn quýt
trong cuộc sống lao động của đồng bào
quê mình.
- Thể hiện rừng núi quê hơng thơ mộng và
nghĩa tình: thiên nhiên che chở, nuôi dỡng
con ngời về tâm hồn và lối sống.
- Con lớn lên còn nhờ vào sự che chở
đùm bọc của núi rừng quê hơng.
- Con lớn lên nhờ vào cha mẹ, quê hơng-
con phải biết đến cội nguồn.
2.

Những đức tính quý của ngời
đồng mình và mơ ớc của ngời cha
về con.
Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H
24
Giỏo ỏn ng vn 9 .
những gì?
? Ngời đồng mình nên hiểu nh
thế nào?
? Em hiểu gì về những h/ả
Ngời
đồng mình thơng lắm, cao đo
nỗi buòn, xa nuôi chí lớn?

? Câu thơ
Sống trên đá
không chê đá gập ghềnh
đã thể hiện phẩm chất nào của
ngời miền núi?
? H/ả so sánh
Sống nh sông
nh suối không lo cực nhọc

ý nghĩa gì?
GV đọc các câu thơ tiếp.
? Ngời cha nói với con phẩm
chất gì của dân tộc mình trong
các câu thơ đó?
? Qua những lời ngời cha chúng
ta cảm nhận đợc nét đẹp nào
của ngời dân tộc miền núi?
? Khi nhắc tới những phẩm chất
của ngời đồng mình với con ng-
ời cha đã nhắc nhở con điều
gì?
? Lời thơ đó đã thể hiện ngời
cha mong muốn ở con điều gì?
? Qua những lời dặn dó của ng-
ời cha ta thấy ngời cha miền núi
này muốn truyền lại cho con
điều mong muốn tha thiết gì của
ông ?
? Đặt vào hoàn cảnh ra đời của
bài thơ và đặt vào cuộc sống

- Lí giải
- Cảm nhận
- Suy luận
- Suy luận
-Nghe
-Thảo luận
- Cảm nhận
- Phát hiện
- Suy luận
- Suy luận
- Khái quát
Ngời đồng mình thơng lắm con ơi!
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
-Ngời đồng mình: ngời dân tộc mình
- Ngời đồng mình thơng lắm: ngời miền núi
từng vất vả gian nan và khổ cực
Cao đo
nỗi buồn.
- Xa nuôi chí lớn - họ không bao giờ chùn
bớc trớc gian khó.
- Họ tình nghĩa thủy chung không coi th-
ờng dân tộc mình nghèo đói, họ nâng niu,
trân trọng cuộc sống.
-Họ biết chấp nhận và vợt qua gian nan
thử thách.
- Ngời đồng mình mộc mạc nhng giàu chí
khí, niềm tin vào cuộc sống. Họ tạo dựng
cuộc sống bằng sức lao động bằng sự

trân trọng quê hơng của mình.
-> Họ là những con ngời có cuộc sống
gian nan vất vả nhng họ biết vợt qua vơn
lên và luôn có niềm tin vào quê hơng, t-
ơng lai.
- Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê h-
ơng
- Không bao gìơ đợc nhỏ bé đâu con
- Ngời cha mong muốn con mình tự hào về
quê hơng, về ngời đồng mình, sống xứng
đáng nh quê hơng. hãy tự tin và vững vàng
trên bớc đờng đời.
- Ngời cha miền núi muốn truyền cho con
lòng tự hào về cội nguồn sinh ra mình, tự
hào về ngời đồng mình.
- Ngời cha truyền cho con kinh nghiệm
sống của mình để con vào đời có ý chí.
Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×