1
MỞ ĐẦU
1- Lí do chọn đề tài
Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùng với sự bùng nổ
của công nghệ thông tin (CNTT) của những tri thức mới, sự tăng lên gấp bội
của sáng tạo công nghệ và kỹ thuật, sự mở rộng của các ngành nghề...đòi hỏi
con người phải có tầm hiểu biết sâu - rộng, có tri thức, có năng lực tự học, tự
tu dưỡng để thích ứng.
Trong q trình học tập ở trường đại học, cao đẳng thì tự học, tự nghiên
cứu là rất quan trọng và cái ranh giới học tập nghiên cứu khoa học (NCKH) là
gần gũi, khó phân định. Nhưng để học tốt, nghiên cứu khoa học có hiệu quả
thì sinh viên cần khai thác và quan tâm đúng mức về vai trò “cầu nối ” của
phương pháp tự học, một phương pháp cần thiết cho mọi người để có thể học
suốt đời.
Để tự học phải có tài liệu để tự đọc, tự hiểu và tự vận dụng. Nhưng các tài
liệu đang có hiện nay chủ yếu dùng để học mà còn thiếu nhiều điểm giúp đỡ
cho việc tự học của sinh viên. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu và viết những tài
liệu dạng tương tự nhưng cái mới của đề tài này là cú thờm cỏc phần chú thích,
gợi mở hướng dẫn người đọc tự mầy mò phát hiện ra lỗi sai của mình để sửa.
Vì vậy xây dựng được tài liệu tự học VKT là rất khó nhưng rất cần thiết.
Chớnh vì những lí do trên mà chúng em tiếp tục nghiên cứu đề tài “Xõy
dựng tài liệu tự học Vẽ kỹ thuật (Chương VIII, IX, X, XI) theo kiểu chương
trình húa”. Trong khn khổ của luận văn tốt nghiệp, đề tài chỉ có thể nghiên
cứu phạm vi nội dung như vậy. Khi nghiên cứu đề tài chắc chắn em cũn cú
những hạn chế, thiếu sót. Do vậy em rất mong nhận được sự đóng góp, những
ý kiến quý báu cùng sự ủng hộ của thầy cô và các bạn để đề tài của em được
hồn thành có ý nghĩa.
2- Mục đích nghiên cứu
Xây dựng tài liệu Vẽ kỹ thuật theo kiểu chương trình hóa nhằm tạo điều
kiện tốt cho tự học vẽ kỹ thuật.
2
3- Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cách xây dựng một tài liệu tự học vẽ kỹ thuật cho sinh viên
theo kiểu in ấn.
4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu quá trình dạy và học môn vẽ kỹ thuật trong khoa Sư phạm kỹ
thuật.
- Nội dung môn học Vẽ kỹ thuật.
- Lý thuyết dạy học chương trình hóa.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Sách Vẽ kỹ thuật cơ khí
- Nội dung các chương trình từ chương VIII đến chương XI trong sách Vẽ
kỹ thuật cơ khí của tác giả Trần Hữu Quế.
5- Các phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Phương pháp sử dụng sách giáo khoa và tài liệu
- Phương pháp quan sát
3
Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG
TÀI LIỆU TỰ HỌC VẼ KỸ THUẬT
1.1. Tổng quan
1.1.1 Cơ sở lý thuyết của quá trình tự học
Khi xây dựng một phưong pháp tự học mới điều đó đồng nghĩa với chiến
thắng sức mạnh của thói quen, nếp cũ. Nhà giáo, nhà tốn học Nguyễn Cảnh
Tồn đã xây dựng một phong cách học tập mới với những nguyên tắc và cách
thức như sau:
Nguyên tắc của việc tự học đạt kết quả: Hiểu rõ mục đích học tập và động
cơ học đúng đắn. Khi đó cần phân biệt sự khác nhau giữa phong cách học tập
cũ và mới. Phong cách học tập mới là vừa học tập kiến thức khoa học vừa
thơng qua đó mà rèn luyện con người mỡnh, nó chống lại việc chỉ lo nhồi
nhét kiến thức mà không lo rèn luyện con người mới.
Xây dựng thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng: cần
uyển chuyển trong cách nghĩ, cách suy luận. Khi học kiến thức mới thì con
người nên cố gắng dựng chỳng để soi lại kiến thứ cũ, khi ấy xác định xem
những kiến thức mới này có thể trình bày giải quyết các vấn đề kiến thức cũ
như thế nào.
Học và hành: trong qúa trình học tập kiến thức ln ln phải đặt ra câu
hỏi “tại sao?”, “thế nào?”, “đó tốt chưa?”, “làm cái gỡ?”. Trong thực tế, mỗi
sáng tạo đều gắn với một sự “dỏm nghĩ, dám làm”.
Tự giác tranh thủ rèn luyện tư tưởng và đạo đức trong lao động và sáng
tạo. Người học phải quán triệt tinh thần “tự lực cánh sinh” cố gắng tự mình
suy nghĩ “thờm tớ nữa”. Từ đó đem lợi ích cho người học là tự động viên,
nhắc nhở tinh thần. Điều quan trọng bậc nhất khi độc lập suy nghĩ, làm việc
sẽ khiến những kiến thức thu được sâu sắc, dễ vận dụng.
Học tập có kế hoạch: Đây là một trong những phương pháp học tập và làm
4
việc khoa học. Kế hoạch học tập cũng như kế hoạch làm việc phải hết sức
thực tế, khả thi dựa trên năng lực và điều kiện của bản thân mỗi cá nhân tham
gia học tập và nghiên cứu khoa học.
1.1.2 Bản chất hoạt động học tập của sinh viên đại học
1.1.2.1. Quá trình học tập của sinh viên ở các trường đại học về bản
chất là quá trình nhận thức có tính chất nghiờn cứu
Trong q trình học tập, mỗi sinh viên tự mình chiếm lĩnh hệ thống tri
thức kĩ năng, phải nắm vững những cư sử của nghề nghiệp tương lai và có
tiềm năng vươn lên thích ứng với những yêu cầu trước mắt và lâu dài do thực
tiễn xã hội đặt ra. Muốn vậy, khi tiến hành hoạt động học tập, sinh viên khơng
chỉ phải có năng lực nhận thức thông thường mà cần tiến hành hoạt động
nhận thức mang tính nghiên cứu trên cơ sở khả năng tư duy độc lập, sáng tạo
phát triển ở mức độ cao. Điều đó nghĩa là, dưới vai trị chủ đạo của thầy, sinh
viên khơng nhận thức một cách máy móc chân lý có sẵn mà cịn đào tạo hoặc
mở rộng kiến thức….Mặt khác trong quá trình học tập, sinh viên đã bắt đầu
thực sự tham gia hoạt động tìm kiếm chõn kớ mới. Đó là họat động tập dượt
nghiên cứu khoa học được tiến hành ở mức độ thấp đến cao tuy theo yêu cầu
của chương trình. Hoạt động nghiên cứu khoa học này giúp sinh viên từng
bước vận dụng những tri thức khoa học, phương pháp luận khoa học, những
phẩm chất, tác phong của nhà nghiên cứu nhằm góp phần giải quyết một cách
khoa học những vấn đề do thực tiễn nghề nghiệp đặt ra.
1.1.2.2. Tự học và tự nghiên cứu khoa học
Việc nghiên cứu khoa học dĩ nhiên có tác động trở lại việc học và có phát
triển tự học lên đến nghiên cứu khoa học thì mới có thực tiễn để hiểu sâu mối
quan hệ giữa tư duy độc lập và tư duy sáng tạo.
1.1.2.3. Phương pháp tự học có tác dụng bồi dưỡng năng lực tự học, kỹ
năng tự học làm cầu nối giữa học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên
Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên là loại hình hoạt động rất cơ
bản do tính chất đặc thù của quá trình học ở trường đại học….Khả năng
5
nghiên cứu khoa học của sinh viên phải chứa đựng cả mục đích nghiên cứu,
nhiệm vụ nghiên cứu, tri thức về phương pháp và đối tượng nghiên cứu và các
yếu tố kỹ thuật khác của hoạt động nghiên cứu.
Khả năng nghiên cứu khoa học của sinh viên là năng lực thực hiện có hiệu
quả các hoạt động nghiên cứu khoa học trên cơ sở lựa chọn, tiến hành hệ
thống các thao tác trí tuệ và thực hành nghiên cứu khoa học phù hợp với điều
kiện và hoàn cảnh nhất định nhằm đạt mục đích nghiên cứu khoa học đề ra.
Khi coi hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên là một loại hình hoạt
động học tập đặc trưng ở trường đại học, hoạt động này có thể diễn ra theo
các giai đoạn:
-
Định hướng nghiên cứu;
-
Xây dựng kế hoạch nghiên cứu;
-
Thực hiện kế hoạch nghiên cứu;
-
Kiểm tra đánh giá kết quả nghiên cứu;
-
Báo cáo kết quả nghiên cứu;
Khả năng nghiên cứu khoa học có mối quan hệ chặt chẽ với kết quả nghiên
cứu và xa hơn nữa đến kết quả học tập và khả năng tự học của sinh viên đại học
và sinh viên cao đẳng. Do vậy khả năng nghiên cứu khoa học trở thành loại hình
kỹ năng học tập rất cơ bản mà sinh viên cần chú trọng bồi dưỡng và rèn luyện.
1.1.3 Phương pháp tự học - một mục tiêu học tập của sinh viên
Tự học có ý nghĩa rất to lớn đối với bản thân sinh viên để hoàn thành
nhiệm vụ học tập của họ đối với chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học đào tạo trong nhà trường. Tự học là sự thể hiện đầy đủ nhất vai trị chủ thể
trong q trình nhận thức của sinh viên. Trong q trình đó, người học hồn
tồn chủ động độc lập, tự lực tìm tịi khám phá để lĩnh hội tri thức dưới sự chỉ
đạo, điều khiển của giáo viên (GV).
Để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của mình sinh viên cần tự rèn
luyện phương pháp tự học, đây không chỉ là một phương pháp nâng cao hiệu
quả học tập mà là một mục tiêu quan trọng của hoạ tập. Có như vậy thì
6
phương pháp tự học mới thực sự là cầu nối giữa học tập và nghiên cứu khoa
học. Phương pháp tự học sẽ trở thành cốt lõi của phương pháp học tập.
Phương pháp học tập có hiệu quả:
Phải học tập như thế nào để có hiệu quả? Say sưa học tập nhưng để đạt kết
quả tốt, người học phải thường xuyên rèn luyện phương pháp học tập, mà việc
học ở mọi lúc mọi nơi là tiền đề. Hơn nữa cần rèn luyện tinh tập trung tư
tưởng cao độ và phất huy trí tưởng tượng phong phú. Khi xem xét một vấn đề,
người học phải xuất phát từ định nghĩa, khái niệm và đặt vấn đề trong mối
liên hệ với các vấn đề khác.
Tạo niềm vui, tinh thần say mê học tập: Để tạo được niềm vui và tinh thần
học tập tốt, người học phải bắt đầu từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa, từ
cụ thể đến khái quát, trừu tượng. Trong quá trình học tập phải lấy phương
pháp học tập để hỗ trợ việc tiếp thu kiến thức có chiều sâu mà suy nghĩ để
hồn chỉnh phương pháp học tập.
1.1.4 Vận dụng hệ thống các phương pháp tự học vào chu trình tự học
của sinh viên
Đó là một chu trình 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Tự nghiên cứu: Người học tự tìm tịi, quan sát, mơ tả, giải
thích, phát hiện vấn đề, định hướng, giải quyết vấn đề, tự tìm ra kiến thức mới
(chỉ mới đối với người học) và tạo ra sản phẩm ban đầu hay sản phẩm thơ có
tính chất cá nhân.
Giai đoạn 2: Tự thể hiện: Người học tự thể hiện minh bằng văn bản, bằng
lời nói, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban đầu của
mình, tự thể hiện qua sự đối thoại, giao tiếp với các thầy và các bạn, tạo ra sản
phẩm có tính chất xã hội của cộng đồng lớp học.
Giai đoạn 3: Tự kiểm tra, tự điều chỉnh: sau khi tự thể hiện mình qua sự
hợp tác trao đổi với các thầy và các bạn, sau khi thầy kết luận, người học tự
kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm của mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh bằng sản
phẩm khoa học.
7
1.2. Một số khái niệm
1.2.1 Tự học
Tự học là tự mình tỡm kiếm tri thức bằng hành động của chớnh mình, tự
mình phát huy, sử dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực của bản thân
để lĩnh hội nền văn hóa lịch sử xã hội lồi người.
Tự học là hình thức học tập khơng thể thiếu được của sinh viên đang học
tại các trường đại học, cao đẳng. Tổ chức hoạt động hợp lí, khoa học, có chất
lượng hiệu quả là trách nhiệm không chỉ ở người học mà còn là sự nghiệp đào
tạo của nhà trường.
Trong quá trình học bao giờ cũng có tự học, nghĩa là tự mình lao động trí
óc để chiếm lĩnh kiến thức. Trong tự học, bước đầu thường có nhiều lúng túng
đó lại là động lực thúc đẩy sinh viên.
Luật giáo dục đã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng
việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học
phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tham gia nghiên cứu,
thực hiện, ứng dụng”.
1.2.2 Dạy học chương trình hố
Danh từ “chương trỡnh” là thuật ngữ thuộc lĩnh vực điều khiển học và do
được vận dụng và lĩnh vực dạy học nên được bổ xung thêm từ “hoỏ” để nhằm
mục đích điều khiển việc dạy học một cách tối ưu có sự hỗ trợ thành tựu kỹ
thuật hiện đại về phương tiện dạy học.
1.2.3 Phương pháp học chương trình hố
“Quỏ trình học tập trong đó học viên tiến tới theo nhịp độ riêng của họ
bằng cách dựng sỏch bài tập, sách giáo khoa hoặc các công cụ điện tử khác
trong đó thơng tin được cung cấp theo từng bước rời rạc, kiểm tra việc học
sau mỗi bước và cung cấp thông tin phản hồi về kết quả”.(1)
1.3 Các tài liệu và hình thức tự học
1.3.1 Các tài liệu
- Dạng in ấn: sách giáo khoa, sách tham khảo,…
8
- Các bài giảng được thiết kế bằng phần mền powerpoint.
- Sách báo, tạp chớ….
1.3.2 Các hình thức tự học
- Qua nghiên cứu giáo trình, sách báo, các tài liệu tham khảo.
- Qua chương trình đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến.
- Qua mạng internet, có hai dạng: giáo trình điện tử, tìm kiếm với các trang
hỗ trợ như Google…
1.4 Đặc thù kiến thức vẽ kỹ thuật cho sinh viên Sư phạm kỹ thuật
- Tính cụ thể - trừu tượng
Tính cụ thể được thể hiện ở chỗ nội dung môn học phản ánh những đối
tượng cụ thể (vật phẩm, thao tác, q trình kỹ thuật - cơng nghệ cụ thể), tính
trừu tượng biểu hiện qua hệ thống các khái niệm kỹ thuật, nguyên lý kỹ
thuật… mà người học không thể trực tiếp tri giác được.
- Tính thực tiễn
Tính thực tiễn - bản chất vốn có của kỹ thuật và đối tượng nghiên cứu và
mục đớch nghiên cứu của kỹ thuật là hoạt động thực tiễn của con người.
- Tính tổng hợp, tích hợp
Mơn học được xây dựng trên cơ sở ngun tắc kỹ thuật tổng hợp, nó là
một mơn học ứng dụng, hàm chứa những phần tử kiến thức thuộc nhiều mơn
học khác nhau (tốn học, vật lý, hóc học, kinh tế học, xã hội học…) nhưng lại
liên quan, thống nhất với nhau để phản ánh những đối tượng kỹ thuật cụ thể.
- Tính phản chuyển
Ví dụ: Từ một vật thể trong khơng gian có thể biểu diễn thành các mặt
phẳng hình chiếu và ngược lại từ các mặt phẳng hình chiếu cho trước có thể
dựng được hình dạng của vật cụ thể. Đó là mối quan hệ thuận nghịch.
1.5 Thực trạng về khả năng tự học Vẽ kỹ thuật trong sinh viên Sư
phạm kỹ thuật
Khác so với chương trình học tập ở phổ thơng. Sinh viên phải nghiên cứu
một lượng kiến thức rất lớn vừa sâu vừa rộng vì vậy nêu như khơng có
9
phương pháp học tập hợp lý khoa học thì sẽ khơng đáp ứng được u cầu đào
tạo. Đó là sự cần thiết phải có phương pháp tự học.
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ của công nghệ thông
tin giáo dục được quan tâm đầu tư phát triển hơn, sách vở và các tài liệu tham
khảo với số lượng lớn là điều kiện thuận lợi cho sinh viên pháp triển khả năng
tự học của mình.
Trong sinh viên hiện nay thì vấn đề tự học vẫn chưa thực sự phổ biến mặc
dù trên thị trường đã có ngày càng nhiều các tài liệu và hình thức tự học. Sinh
viên vẫn thường học theo hình thức là thầy dạy cái gì thì học cái đó chứ vẫn
khơng chịu khó đọc và xem thờm cỏc sách tham khảo khác có liên quan, khi
đến lớp ghi chép xong về nhà cũng khơng chịu xem lại vở ghi, đa phần vẫn
cịn lười học đến lúc thi mới bắt đầu học để lấy điểm. Sinh viên nói chung,
sinh viên sư phạm hay sinh viên khoa Sư phạm kỹ thuật nói riêng cũng có tự
học nhưng tỉ lệ học vẫn cịn rất ít, tớnh trong một lớp học khoảng 50 sinh viên
thì mới có khoảng 4,5 sinh viên xác định cho mình mục đích học tập rõ ràng
là chiếm lĩnh tri thức của nhan loại nên rất chịu khó mầy mị khám phá để đào
sâu kiến thức. Kể từ khi quy chế thay đổi, bắt đầu xuất hiện hình thức thi giữa
kỡ tớnh phần trăm điểm thì sinh viên có vẻ quan tâm nhiều hơn đến việc học
của mình nhưng nhìn chung lại thì vấn đề tự học trong sinh viên vẫn ln là
một trong những đề tài được quan tâm.
Cũng chính những lí do trên mà em đã chọn đề tài này với mong muốn sẽ
biên soạn được cuốn tài liệu tự học có hiệu quả để sinh viên có thể tham khảo
và tự mình có thể phần nào lĩnh hội được tri thức sau khi đã được giáo viên
định hướng.
10
Chương 2
XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC VẼ KỸ THUẬT
(Chương VIII đến XI) THEO KIỂU CHƯƠNG TRÌNH HỐ
2.1 Đại cương về dạy học chương trình hố
2.1.1. Lịch sử ra đời của dạy học chương trình hóa (DH CTH)
DH CTH ra đời cách đây khoảng 60 năm cùng với sự pháp triển của khoa
học kỹ thuật hiện đại, nhất là khoa học điều khiển và tin học.
Một trong những người nghiên cứu đầu tiên về DH CTH là nhà tõm lớ học
người Ba Lan Stanistaw – Trebixky vào những năm 20. Trong những năm
1923 -1926 L.Pressey đã sáng chế ra chiếc máy dạy học đầu tiên dựa trên cơ
sở hệ thống trắc nghiệm. Tuy nhiên, mãi đến năm 1950, quan điểm về DH
CTH của nhà tõm lớ học người Mỹ B.F.Skinner mới gây ra sự chú ý lớn. Từ
đó, nhiều chuyên gia tập chung nghiên cứu hoàn thiện lý thuyết về DH CTH
và sáng chế ra cỏc mỏy dạy học .
Theo quan điểm điều khiển học, người ta coi sự học là một hệ điều khiển
được, đối tượng điều khiển là con người chứ không phải là thiết bị kỹ thuật.
Đảm bảo mối liên hệ ngược là nguyên tắc cơ bản của sự điều khiển. Liên hệ
ngựơc bên trong là cơ sở của sự tự điều chỉnh bản thân, sự học của người học.
Liên hệ ngược bên ngoài giúp cho việc điều chỉnh sự dạy của thầy.
2.1.2 Mục đích của dạy học chương trình hố
- Chú ý nhiều đến việc học hơn là sự dạy (dạy và học là hai mặt của một
q trình thống nhất, trong đó vai trị quan trọng là học).
- Cá biệt hoá cao đọ trong quá trình dạy học, nhịp đọc học thích ứng với
từng người học tuỳ thuộc năng lực mỗi người.
- Sử dụng các thành tựu của kỹ thuật hiện đại.
- Kết quả học tập đảm bảo tới từng người học.
11
2.1.3. Bản chất và đặc điểm của dạy học chương trình hố
2.1.3.1. Bản chất
DH CTH là kiểu dạy học được thực hiện dưới sự chỉ đạo sư phạm của một
chương trình dạy học trong đó chức năng dạy học được khái quát hoá và hoạt
động hoá được CTH.
2.1.3.2. Đặc điểm của dạy học chương trình hố
Dạy học chương trình hóa gồm bốn đặc điểm cơ bản sau:
Điều khiển chặt chẽ hoạt động học tập trên từng đơn vị dạy học nhỏ.
Tớnh độc lập cao của hoạt động học tập.
Bảo đảm thường xuyên có mối liên hệ ngược (phản hồi)
Cá biệt hoá việc dạy học
Các đặc điểm này được thể hiện như sau:
-
Nội dung học tập được chia thành từng đơn vị nhỏ (gọi là liều kiến thức)
-
Học sinh hoạt động độc lập theo từng liều kiến thức
-
Sau mỗi liều học sinh phải trả lời một cõu hỏi kiểm tra, sau đó học
sinh được biết mình trả lời đúng hay sai khi bắt đầu liều tiếp theo (đảm bảo
mối liên hệ ngược bên trong)
-
Việc học tập mang tớnh chất cá nhõn, tuỳ theo năng lực của người
học (người ta gọi là tớnh tương thớch của dạy học)
Ngoài những đặc điểm cơ bản kể trên dạy học chương trớnh hố cũn có
đặc điểm sau tuy khơng phải là điều kiện cần nhưng cũng đóng vai trị quan
trọng: liều kiến thức tiếp theo phụ thuộc vào kết quả trả lời cõu hỏi trong liều
trước.
Cấu trúc của tài liệu dạy học chương trình hóa
Tài liệu được phân thành các yếu tố thông tin gọi là “liều” kiến thức,
bao gồm có 3 thành phần:
Thơng tin kiến thức mới
O
Người học phải trả lời câu hỏi kiểm tra cho máy (hoặc GV)
Người học sẽ biết được kết quả đúng hay sai của câu trả lời
12
Trình tự của một liều
-
-
Cấu trúc của các “liều” kiến thức là liên hoàn và được xây dựng theo
sơ đồ lụgic với nguyên tắc sự giúp đỡ ở mỗi “liều” được xác định bởi một
“liều” duy nhất tiếp theo.
Mỗi “liều” kiến thức có thể được ghi trên một phiếu học tập. Do vậy,
nội dung dạy học có thể là một bộ phiếu (SGK, sách GV, chương trình của
máy) và trong việc sử dụng bộ phiếu thể hiện rõ được mối liên hệ bên ngồi
cùng bên trong.
Sơ đồ q trình DH CTH:
Liều thứ n
Liều thứ (n + 1)
Việc học các liều kiến thức nhanh hay chậm là tuỳ theo năng lực của mỗi
người học (khả năng các biệt hoá việc dạy học)
2.1.4 Các kiểu dạy học CTH
2.1.4.1. Chương trình kiểu đường thẳng
a) Bản chất của chương trình là sau khi lĩnh hội một thông tin, nếu người
học trả lời được câu hỏi kiểm tra, chứng tỏ đã nắm được nộ dung đú thỡ được
chuyển sang học thông tin tiếp theo; nếu người học trả lời sai thì phải quay lại
nội dung đó, tự tìm ngun nhân sai, sau đó mới được chuyển sang nội dung
tiếp theo. Chương trình thích ứng ở chỗ thời gian học khác nhau đối với từng
người ( tuỳ thuộc vào khả năng của từng người).
b) Sơ đồ biểu diễn chương trình kiểu đường thẳng
c) Đặc điểm của chương trình kiểu đường thẳng
- Mỗi “liều” kiến thức chứa đựng lượng thông tin rất nhỏ
- Tài liệu được soạn thảo sao cho quá trình học diễn ra hầu như khơng có
sai lầm khi trả lời câu hỏi kiểm tra.
13
- Yếu tố quan trọng của sự học là người học tự tìm câu trả lời. Điều này sẽ
địi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, tự lực tìm kiếm câu trả lời đúng,
nghĩa là tự lực, tích cực thu nhận liến thức mới.
2.1.4.2. Chương trình kiểu phân nhánh
Chương trình này được xây dựng theo nguyên tắc: Câu hỏi sai mỗi ngun
tố thơng tin có kèm theo nhiều câu trả lời sẵn. Người học chọn câu trả lời mà
mình cho là đúng. Ứng với mỗi câu trả lời đó chương trình sẽ cho biết đúng
hay sai. Nếu trả lời đỳng thỡ người học được học liều khó nhất tiếp theo (theo
chỉ dẫn của chưong trình), nếu trả lời sai chương trình sẽ giải thích tạo sao lại
sai bằng cách bổ xung một số “liều” khác để hiểu rõ hơn, hoặc phải trở lại
nghiên cứu một số thông tin cũ nào đó để nắm vững vấn đề rồi trở lại thông
tin đang học cho tới khi trả lời đỳng cỏc câu hỏi kiểm tra.
2.1.5. Ưu nhược điểm của dạy học chương trình hố
- Ưu điểm:
Phương pháp DH CTH có hai ưư điểm chủ yếu là thể hiện được qua điểm
đặt trọng tâm của quá trình dạy học vào người học và cá biệt hố q trình
dạy học theo trình độ và năng lực của từng học viên. Hai điểm này được đánh
giá rất cao trong lí luận dạy học hiện đại.
Điểm thứ nhất được thể hiện ở chỗ để cho người học chủ động tiếp thu
kiến thức (GV thường chỉ đóng vai trị hướng dẫn), do vậy phát huy được tính
tích cực và chủ động của họ.
Điểm thứ hai dễ nhận thấy hơn, từng cá nhân học viên có thể tiếp thu kiến
thức với lượng thời gian khác nhau cũng như theo các diễn biến khác tuỳ vào
kiộn thức có sẵn và khả năng, tốc độ học tập của riêng mình.
- Nhược điểm:
Phải biên soạn theo cấu trúc bài giảng chương trình hóa – phân chia từng
đơn vị tương đối độc lập, mỗi đơn vị có một loạt các câu hỏi kiểm tra đủ chất
lượng để đánh giá mức độ tiếp thu của người học.
14
Phải có hình thức để tổ chức q trình dạy học sao cho cá biệt hóa được
với từng học viên chứ không theo kiểu diễn biến đều đều trong cả lớp.
DH CTH chỉ áp dụng được cho các bộ môn mà nội dung dạy học có cấu trúc
chặt chẽ, chủ yếu là khoa học tự nhiên. Tài liệu CTH thường dài, cồng kềnh.
2.2. Xây dựng cấu trúc nội dung tài liệu
Tài liệu gồm có 4 chương:
-
Chương VIII: Bản vẽ chi tiết
-
Chương IX : Bản vẽ lắp
-
Chương X : Sơ đồ
-
Chương X : Bản vẽ xây dựng
2.3. Thiết kế nội dung cụ thể của từng chương
15
Chương VIII: BẢN VẼ CHI TIẾT
Định nghĩa, nội dung bản vẽ chi tiết
Bản vẽ chi tiết là tài liệu gồm hình biểu diễn chi tiết và các số liệu cần
thiết để chế tạo và kiểm tra chi tiết. Nó phải thể hiện đầy đủ hình dạng, độ lớn
và chất lượng chế tạo của chi tiết. Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm
những phần sau:
a) Hình biểu diễn gồm có cỏc hỡnh chiờu, hỡnh cắt, mặt cắt…thể hiện một
cách rõ ràng hình dạng và kết cấu của chi tiết.
b) Kích thước gồm có tất cả các kích thước cần thiết cho việc chế tạo và
kiểm tra chi tiết, thể hiện đầy đủ độ lớn chi tiết.
c) Yêu cầu kỹ thuật gồm có nhám bề mặt, sai lệch giới hạn của kích
thước, sai lệch về hình dạng và vị trí bề mặt, yêu cầu về nhiệt luyện và các
yêu cầu kĩ thuật khác thể hiện chất lượng của chi tiết.
d) Khung tên gồm có tên gọi của chi tiết, vật liệu chế tạo chi tiết, tỷ lệ của
bản vẽ, ký hiệu của bản vẽ và tờn cựng chữ ký của những người có trách
nhiệm đối với bản vẽ. Những nội dung đó cần thiết cho việc quản lý bản vẽ.
O
Câu hỏi kiểm tra
Câu 1/ Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
Câu 2/ Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm những gì?
< Đáp án trang 47 - TLTH. Nếu trả lời đỳng cỏc câu hỏi trên, đọc tiếp phần hình
biểu diễn của chi tiết, nếu trả lời sai xin vui lòng đọc lại trang 18 - TLTH >
Hình biểu diễn của chi tiết
Hình chiếu chính
Trong bản vẽ cơ khí, hình biểu diễn ở vị trí hình chiếu đứng là hình chiếu
chính của bản vẽ. Hình chiếu chính thể hiện được đặc trưng về hình dạng của
chi tiết, phản ánh vị trí làm việc hay gia cơng của chi tiết.
Chọn vẽ hình chiếu chính ta dựa trên 2 quy tắc về cách đặt chi tiết để xác
định vị trí của chi tiết đối với mặt phẳng hình chiếu.
16
a) Đặt theo vị trí làm việc. Vị trí làm việc của chi tiết là vị trí của chi tiết
ở trong máy. Mỗi chi tiết thường có một vị trí cố định ở trong máy. Đặt chi
tiết theo vị trí làm việc để người đọc bản vẽ dễ hình dung. Ví dụ vị trí của ụ
sau máy tiện là nằm ngang, đầu hướng về bên trái (Hình 8 - 1)
Một số chi tiết chuyển động
khơng có vị trí làm việc nhất
định
như thanh truyền, tay
quay… hoặc có một số chi tiết
tuy có vị trí làm việc cố định,
song nó nghiờng so với mặt
H×nh 8 - 1
bằng. Với những chi tiết đó ta
nên đặt theo vị trí gia cơng hoặc
vị trí tự nhiên.
b) Đặt theo vị trí gia cơng.
Vị trí gia cơng của chi tiết là vị trí của chi tiết trên máy công cụ khi gia
công.
Đồng thời với việc xác định vị trí của chi tiết, cần xác định phương chiếu,
để cho hình chiếu đứng thể hiện được đặc trưng hình dạng của chi tiết và có
lợi cho việc bố trí cỏc hỡnh biểu diễn khác (sao cho các hinh biểu diễn đú ớt
nột khuất nhất và sử dụng khổ giấy một cách hợp lý).
O
Câu hỏi kiểm tra
Câu 3/ Hình chiếu chính của bản vẽ là hình biểu diễn ở vị trí hình chiếu nào?
a) HCĐ
b) HCB
c) HCC
d) HCĐ và HCC
Câu 4/ Hình chiếu chính phải thể hiện, phản ánh gì về chi tiết?
Câu 5/ Để vẽ hình chiếu chính thì phải dựa theo những quy tắc nào? Nêu nội
dung của những quy tắc đó? Đối với chi tiết móc câu trong máy cần trục nên
để như thế nào? (Hình 8 – 2) Chọn một đáp án đúng.
17
a)
b)
c)
d)
Hình 8 - 2
< Đáp án trang 48 - TLTH. Nếu trả lời đỳng cỏc câu hỏi trên, đọc tiếp Cỏc
hình biểu diễn khác, biểu diễn quy ước và đơn giản hố, nếu trả lời sai xin vui
lịng đọc lại trang 18 - TLTH >
Cỏc hình biểu diễn khác, biểu diễn quy ước và đơn giản hố
- Các hình biểu diễn khác
Biểu diễn một chi tiết ngồi hình biểu diễn chính ta cịn cần thờm cỏc
hỡnh biểu diễn khác. Số lượng hình biểu diễn trên một bản vẽ phụ thuộc vào
mức độ phức tạp của chi tiết. Số lượng cỏc hỡnh biểu diễn được chọn phải
tuân theo nguyên tắc chung là vừa đủ để diễn tả hình dạng và kết cấu của chi
tiết.
Hình 8 - 4
18
Hình 8 - 3
Ví dụ: Để biểu diễn một trục có ren (Hình 8 - 3), người ta chỉ cần dùng
một hình chiếu cơ bản làm hình chiếu chớnh và một mặt cắt thể hiện hình
dạng của phần hình trụ vát phẳng. Trong trường hợp này khơng cần phải vẽ
hình chiếu bằng hoặc hình chiếu cạnh.
Để biểu diễn cái giá đỡ (Hình 8 - 4) ta có nhiều cách biểu diễn khác nhau,
sau đõy là một phương án (Hình 8 - 5)
Hình 8 - 5
- Biểu diễn quy ước và đơn giản hoá
Trong bản vẽ cho phép dùng một số cách biểu diễn quy ước và đơn giản
hố như:
Hình 8 - 7
19
Hình 8- 6
- Nếu hình chiếu, hình cắt và mặt cắt là hình đối xứng thì cho phép chỉ vẽ
một nửa hoặc q nửa hình biểu diễn đó. (Hình 8 - 6)
-Nếu có một số phần tử giống nhau và phân bố đều như lỗ trên mặt bích,
răng của vành răng… thì chỉ biểu diễn một vài phần tử cịn lại được vẽ đơn
giản hay theo một quy ước (Hình 8 - 7). Cho phép quy ước số lượng và vị trí
của các phần tử đó.
Hình 8 - 8
-Khi khơng địi hỏi vẽ chính xác, cho phép vẽ đơn giản hình chiếu giao
tuyến các mặt (Hình 8 - 8)
- Đường biểu diễn phần chuyển
tiếp được vẽ theo quy ước bằng
nét mảnh (Hình 8 - 9) hay khơng
vẽ, nếu chúng khơng thể hiện rõ
rệt. (Hình 8 - 10)
Hình 8 - 9
20
Hình 8 - 10
-
Cho phép vẽ tăng thêm độ cơn, độ dốc nếu chỳng quỏ nhỏ. Trờn cỏc
hỡnh biểu diễn đó, chỉ vẽ một đường của phần có kích thước nhỏ (phần đỉnh)
của đọ dốc hay độ cơn. (Hình 8 - 11)
Hình 8 - 11
Hình 8 - 12
-Khi cần phân biệt mặt phẳng với phần mặt cong của vật thể, cho phép kẻ
hai đường chéo bằng nét mảnh trên phần mặt phẳng. (Hình 8 - 12)
Hình 8 - 13
- Các vật thể dài có mặt cắt ngang khơng đổi hoặc thay đổi đều đặn như
trục, thép định hình, tay biờn…. Cho phép vẽ cắt lìa ở phần giữa (Hình 8 - 13)
- Đối với vật thể có kết cấu lưới bao ngồi như trang trí, chạm trổ, khớa
nhỏm… cho phép chỉ vẽ đơn giản một phần của kết cấu đó.(Hình 8 - 14)
Hình 8 - 15
21
Hình 8 - 14
- Cho phép biểu diễn ngay trờn hỡnh cắt phần tử đã bị cắt bỏ ở nửa trước
mặt phẳng cắt bằng nét chấm gạch đậm. (Hình 8 - 15)
Biểu diễn lỗ của moay ơ, rãnh then…bằng đường bao của chúng (Hình 8 - 16);
Dựng cỏc hỡnh ghộp vời nhau, ví dụ hình 8 - 17 là hình cắt xoay ghép với
hình cắt đơn giản;
Biểu diễn lỗ của bớch trờn hỡnh cắt tuy rằng thực tế mặt phẳng khơng cắt
qua lỗ. (Hình 8 - 18)
Hình 8 - 16
Hình 8 - 18
Hình 8 - 17
Hình 8 - 19
22
-Khi cần thể hiện những phần tử nằm sau chất trong suốt (kính, chất
dẻo…) như lõi bóng đèn, mặt đồng hồ cho phép biểu diễn những phần tử đó
bằng nét liền đậm. (Hình 8 - 19)
O
Câu hỏi kiểm tra
Câu 6/ Trong bản vẽ chi tiết ngồi hình chiếu chớnh cũn cú cỏc hỡnh biểu
diễn khỏc khụng, tại sao? Số lượng hình biểu diễn phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 7/ Nêu một số quy ước biểu diễn và đơn giản hoá khi lập bản vẽ chi tiết?
< Đáp án trang 49 - TLTH. Để trả lời câu hỏi này bạn đọc đọc kỹ nội dung
của phần cỏc hỡnh biểu diễn khác, biểu diễn quy ước và đơn giản hoá. Nếu
trả lời đúng các cõu hỏi trên, đọc phần tiếp theo, nếu trả lời sai xin vui lòng
đọc lại trang 20 - TLTH >.
Kết cấu của chi tiết
-Độ nghiêng thoỏt khuụn: là góc nghiêng nhất định của bề mặt phơi được
thiết kế để lấy phôi ra khỏi khuôn một cách dễ dàng.(Hình 8 - 20)
Hình 8 - 21
Hình 8 - 20
-Chiều dày phụi đỳc: chiều dày phụi đỳc phải đảm bảo hợp lý để tránh
nứt, rỗ, chiều dày không đều ở những góc lượn.(Hình 8 - 21)
-Bán kính góc lượn: tại chỗ chuyển tiếp giữa các bề mặt khi gia công cơ
khí người ta thường tạo ra góc lượn để tránh ứng suất tập trung, dễ gây ra nứt
hoặc gãy chi tiết. (Hình 8 - 22)
- Một vát: Giữa hai bề mặt của chi tiết thường làm thành một vát, mộp vát
có góc lượn 450 và chiều rộng C.(Hình 8 - 23)
23
Hình 8 - 22
Hình 8 - 23
-Rónh thốt dao: để dễ thoát dao khi
tiện hay mài, phần cuối bề mặt gia cơng
thường được làm rónh thoỏt dao (Hình 8
- 24). Kích thước của dónh thoỏt dao
được quy định trong TCVN 2034-77(2).
Khi vẽ chi tiết cần thể hiện rừ cỏc kết cấu
Hình 8 - 24
này.
- Lỗ khoan: mũi khoan có hình cụn, gúc đỉnh bằng 120 0, nên phần cuối lỗ
khoan cũng có hình cơn với góc đỉnh 120 0. Kích thước độ sâu lỗ khoan khơng
tính chiều cao hỡnh cụn đú (Hình 8 - 25). Khi khoan lỗ, mũi khoan đặt vng
góc với bề mặt chi tiết, cần thể hiện đỳng trờn hình vẽ. (Hình 8 - 26).
Hình 8 - 25
Hình 8 - 26
-Mặt tựa: Để giảm bớt diện tích bề mặt cần gia công, một số bề mặt tiếp
xúc của chi tiết được làm nhô lên hay lõm xuống tạo thành các mặt tựa như
các mặt tựa của chi tiết lắp xiết (Hình 8 - 27c,d), các mặt tựa của đế (Hình 8 27a,b).
24
Hình 8 - 27
O
Câu hỏi kiểm tra
Câu 8/ Thế nào là độ nghiêng thoỏt khuụn? Độ nghiêng thoỏt khuụn tớnh theo
đơn vị gì và có cần thể hiện trên bản vẽ không?
Câu 9/ Làm thế nào giảm các khuyết tật như nứt, rỗ ở phụi đỳc?
Câu 10 / Tại những chỗ chuyển tiếp giữa các bề mặt của các chi tiết cần có
u cầu gì?
Câu 11/ Đối với những chi tiết ghép với nhau như bulụng, đai ốc thì yêu cầu
đối với đầu bulụng, và mép trong của đai ốc như thế nào?
Câu 12/ Ở hình 8 - 28, kí hiệu A thể hiện cái gì?
Câu 13/ Muốn khoan một lỗ khoan có chiều sâu
20mm thì kích thước của lỗ khoan đó được tính
như thế nào? Hãy vẽ hình minh hoạ?
Câu 14/ Thế nào là mặt tựa? Mặt tựa có tác dụng gì?
< Đáp án trang 49 - TLTH. Nếu trả lời đỳng cỏc câu
Hình 8 - 28
hỏi trên, đọc tiếp phần tiếp theo, nếu trả lời sai xin vui lòng đọc lại nội
dung kết cấu của chi tiết trang 25 - TLTH >
Khái niệm về kích thước và nguyên tắc ghi kích thước trên bản vẽ chi tiết
Trong các kích thước của chi tiết, có những kích thước khơng tham gia lắp
ghép, các kích thước đó thường gọi là kích thước tự do, có khoảng dung sai lớn.
Có những kích thước liên quan trực tiếp đến các lắp ghép của các chi tiết,
đó là kích thước lắp. Sai lệch giới hạn của chúng quyết định tính chất lắp
25
ghép, nghĩa là ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng làm việc của chi tiết và
chức năng sử dụng của mỏy. Cỏc kích thước đó gọi là kích thước chức năng.
Giá trị danh nghĩa của kích thước chức năng được xác định theo tính tốn
về độ bền, khối lượng...cịn sai lệch giới hạn của nó được xác định theo yêu
cầu của lắp ghép. Yêu cầu của lắp ghép được thể hiện bằng kích thước của độ
hở hoặc độ dơi thường gọi là kích thước điều kiện.
Nguyên tắc ghi kích thước
-Phân tích vật thể ra thành các khối hình học cơ bản
-Ghi kích thước định hình cho từng khối.
-Ghi kích thước tương quan giữa các khối (nếu có )
-Ghi kích thước định khối
Lưu ý khi ghi kích thước:
+ Chọn chuẩn kích thước:
Chuẩn kích thước là gốc xuất phát của kích thước. Thực tế chuẩn là tập
hợp các yếu tố hình học (điểm, đường, mặt) của chi tiết từ đó xác định vị trí
của các yếu tố hình học khác của chi tiết.
+ Chọn mặt chuẩn: thường lấy mặt gia công chủ yếu, mặt tiếp xúc quan
trọng hoặc mặt đối xứng của vật thể làm mặt chuẩn.
+ Chọn đường chuẩn: thường lấy trục quay của hình trịn xoay làm đường
chuẩn để xác định đường kính của hình trịn xoay hoặc làm đường chuẩn để
xác định vị trí các trục của các hình tròn xoay với nhau.
+ Chọn điểm chuẩn: thường lấy tâm làm chuẩn để xác định khoảng cách
từ tâm đến các điểm khác theo toạ độ cực
O
Câu hỏi kiểm tra
Câu 15/ Thế nào là ghi kích thước tự do, kích
thước chức năng, kích thước điều kiện? Chức
năng, ý nghĩa và mối quan hệ của chúng?
Hình 8 - 29