Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giao an 5 tuan 25 mot cot KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.52 KB, 23 trang )

Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 49: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I-Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào ,ca ngợi.
-Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ , đồng thời bày tỏ
niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên .( Trả lời được các câu
hỏi trong SGK )
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi đọc bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Chuẩn bò:
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III-Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS đọc bài Hộp thư mật , trả lời câu hỏi về bài đọc.
2.Bài mới:
-HĐ 1: Luyện đọc
Một HS đọc toàn bài.
HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ( 2 lượt ), GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai cho HS và
giúp hiểu nghóa các từ ngữ : đền Hùng , Nam quốc sơn hà, bức hoành phi ,…
HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc toàn bài.
-HĐ 2: Tìm hiểu bài
HS đọc thầm từng đoạn, cả bài lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK :
+Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng ?
+Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng .
+Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và
giữ nước của dân tộc.Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
+Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ?
“Dù ai đi ngược về xuôi


Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
Vài HS nêu nội dung của bài.
1
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
TUẦN 25
Từ:28/02/2011
đến 04/03/2011
TUẦN 25
Từ:28/02/2011
đến 04/03/2011
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
-HĐ 3: Đọc diễn cảm
GV hướng dẫn HS giọng đọc toàn bài ( giọng trang trọng , tự hào ).
HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài , cả lớp nhận xét .
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn 2.
3.củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại nội dung bài.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò: Cửa sông
Rút kinh nghiệm:



THỂ DỤC

TOÁN
Tiết 121 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I-Mục tiêu:
-Tên gọi, kí hiệu của các đơn vò đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vò
đo thời gian thông dụng.

-Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
-Đổi đơn vò đo thời gian.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Chuẩn bò:
Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Nêu đặc điểm của hình trụ, hình cầu.
2.Bài mới:
-HĐ 1: Ôn tập các đơn vò đo thời gian
2
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
GV cho HS nhắc lại những đơn vò đo thời gian đã học và nhắc lại mối quan hệ giữa một
số đơn vò đo thời gian.
HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận .GV chốt lại, số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
HS nêu lại tên các tháng và số ngày của từng tháng.Một ngày có bao nhiêu giờ , một giờ
có bao nhiêu phút , một phút có bao nhiêu giây ?
HS đọc bảng đơn vò đo thời gian SGK.
* Ví dụ:
GV cho HS đổi các đơn vò đo thời gian:
+Đổi từ năm ra tháng:
5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng
Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng
+Đổi từ giờ ra phút :
3 giờ = 60 phút x 3 =180 phút
2
3

giờ = 60 phút x
2
3
= 40 phút
+Đổi từ phút ra giờ: 180 phút = 3 giờ
216 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ
GV cho HS nêu cách làm.
-HĐ 2: Luyện tập
+ BT1 : HS ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lòch sử.
HS tiếp nối nhau trả lời. Cả lớp, GV nhận xét.
+BT 2: GV hướng dẫn HS xác đònh rõ 2 đơn vò cần đổi có mối quan hệ thế nào ? Đổi từ
đơn vò lớn sang bé hay từ đơn vò bé sang lớn. (Đổi từ lớn sang bé ta thực hiện phép tính
nhân, số nhân chính là số lần đơn vò lớn gấp đơn vò bé. Đổi từ đơn vò bé sang lớn ta thực
hiện phép tính chia và số chia chính là số lần đơn vò bé kém đơn vò lớn )
HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ.
+BT 3: Câu a : HS viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm ( đổi từ đơn vò bé sang đơn
vò lớn ). HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
Câu b: HS về nhà làm.
3.Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại bảng đơn vò đo thời gian.GV nhận xét tiết học.Chuẩn bò: Công số đo thời
gian
3
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
Rút kinh nghiệm:


ĐẠO ĐỨC
Tiết 25 : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I-Mục tiêu:

Củng cố những kiến thức đã học: Em yêu quê hương, Ủy ban nhân dân xã (phường) em,
Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
II-Chuẩn bò :
Bảng phụ, phiếu học tập
III-Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Em có suy nghó gì về đất nước , con người Việt Nam?
Chúng ta cần phải làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
2.Bài mới:
-HĐ 1: Thực hành : Em yêu quê hương
HS thảo luận nhóm 4, kể ra những việc làm, hành động thể hiện tình yêu với quê hương
của mình.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV kết luận:Chúng ta bày tỏ tình yêu quê hương bằng những việc làm, hành động cụ
thể. Đó là những hành động việc làm để xây dựng và bảo vệ quê hương được đẹp hơn.
-HĐ 2: Thực hành: Ủy ban nhân dân xã ( phường ) em
Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến dưới đây?
a-Nói chuyện to trong phòng làm việc khi đến Ủy ban nhân dân xã.
b-Chào hỏi khi gặp các bác cán bộ Ủy ban nhân dân xã(phường).
c- Xếp thứ tự để đợi giải quyết công việc khi đến Ủy ban nhân dân xã.
GV lần lượt nêu từng ý kiến ở BT trên.
HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu (theo quy ước).
GV yêu cầu HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
GV chốt lại.
-HĐ 3: Thực hành : Em yêu Tổ quốc Việt Nam
4
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
HS trao đổi với bạn bên cạnh, chọn một trong các từ ngữ sau:Tổ quốc, truyền thống,
học tập, tươi đẹp, tự hào, xây dựng, Việt Nam để điền vào chỗ trống trong đoạn văn

dưới đây cho phù hợp.
……………là Tổ quốc em. Đất nước Việt Nam rất ………………………. và có ……… văn hóa lâu đời.
Tổ quốc em đang thay đổi, phát triển từng ngày. Em yêu ………… Việt Nam và ………… mình
là người Việt Nam. Em sẽ cố gắng ………… rèn luyện tốt để sau này góp phần …………… Tổ
quốc.
3. củng cố, dặn dò:
HS đọc bài thơ, bài hát về quê hương, hoặc ca ngợi đất nước Việt Nam.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò : Em yêu hòa bình
Rút kinh nghiệm:



Thứ ba, ngày 1 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 49: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I-Mục tiêu:
-Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu ( ND ghi nhớ ) ; hiểu
được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
-Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu ; làm được các BT ở mụcIII.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II- Chuẩn bò :
Bảng phụ ghi BT 1 của phần Nhận xét.
III- Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại một số cặp từ hô ứng để nối các vế câu ghép .
HS làm lại BT1 của tiết trước .
2.Bài mới :
-HĐ 1:Phần Nhận xét

5
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
+BT 1: HS đọc yêu cầu của BT1 , tìm trong câu in nghiêng từ nào lặp lại từ đã dùng ở
câu trước.HS phát biểu ý kiến, cả lớp-GV nhận xét.
+BT 2: Nếu ta thay từ được dùng lặp lại bằng một trong các từ nhà , chùa, trường , lớp
thì 2 câu trên có còn gắn bó với nhau không ?
HS trao đổi với bạn bên cạnh để nhận xét kết quả thay thế .
Một số HS phát biểu ý kiến, cả lớp-GV nhận xét.
+BT3: Việc lặp lại từ trong trường hợp này có tác dụng gì ?
HS tiếp nối nhau trả lời . GV chốt lại.
Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-HĐ 2: Luyện tập
+BT1 :HS đọc yêu cầu của BT.
HS làm việc cá nhân , tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu .
HS phát biểu ý kiến, cả lớp-GV nhận xét.
+BT 2:HS trao đổi với bạn bên cạnh để chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô
trống để các câu , các đoạn được liên kết với nhau.
HS làm bài vào vở nháp, sau đó phát biểu .GV chốt lại.
2 HS đọc lại đoạn văn vừa điền hoàn chỉnh.
3.Nhận xét, dặn dò :
HS nhắc lại ghi nhớ SGK.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò : Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
Rút kinh nghiệm:



TOÁN
Tiết 122: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN

I-Mục tiêu:
HS biết :
-Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
-Làm được bài tập 1 ( dòng 1,2 ) và bài 2.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
6
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Chuẩn bò :
Bảng phụ ghi ví dụ 1,2 SGK.
III-Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại bảng đơn vò đo thời gian.
2.Bài mới :
-HĐ 1: Thực hiện phép cộng số đo thời gian
GV nêu ví dụ 1 như SGK.
HS nêu phép tính tương ứng rồi tìm cách đặt tính và tính ( như
SGK ).
GV nêu ví dụ 2 SGK.
HS nêu phép tính tương ứng , sau đó đặt tính rồi tính như SGK.
GV gợi ý để HS nêu được nhận xét:
+Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vò.
+Trong trường hợp số đo theo đơn vò phút , giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang
đơn vò hàng lớn hơn liền kề.
-HĐ 2:Luyện tập
+BT 1: HS đặt tính và tính dòng 1,2 vào vở , 4 HS làm ở bảng lớp.
GV nhắc HS chú ý phần đổi đơn vò đo thời gian.
Các dòng còn lại cho HS về nhà làm.

+BT 2: HS đọc đề bài , phân tích đề.
Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm ở bảng phụ. Nhận xét, sửa chữa.
3.Củng cố, dặn dò:
GV tổ chức cho HS thi đua theo dãy , mỗi dãy 1 HS đại diện để tính :
4 giờ 35 phút + 8 giờ 42 phút
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò : Trừ số đo thời gian
Rút kinh nghiệm:



7
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
THỂ DỤC

CHÍNH TẢ
Tiết 25 : AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI ?
I-Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng bài chính tả.
-Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên
riêng (BT 2).
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Chuẩn bò:
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ :
HS viết bảng con : Phan-xi-păng, Sa Pa.
2.Bài mới:

-HĐ 1:Hướng dẫn HS nghe-viết
GV đọc bài chính tả.
HS nêu nội dung bài .
HS tìm tên riêng có trong bài chính tả , HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người , tên đòa lí
nước ngoài.
HS viết bảng con các tên riêng và từ khó trong bài : A-đam, Ê-va, Trung Quốc , Nữ Oa,
Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn ,…
GV đọc cho HS viết bài.
HS bắt lỗi, GV chấm một số vở, nhận xét.
-HĐ 2: Làm bài tập
+BT 2: HS đọc nội dung BT 2 và phần chú giải.
GV giải thích từ Cửu Phủ.
HS làm việc cá nhân , sau đó tiếp nối nhau phát biểu ý kiến .Cả lớp,GV nhận xét.
HS nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ.
3.Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài.
8
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò: Lòch sử Ngày Quốc tế Lao động
Rút kinh nghiệm:



KHOA HỌC
Tiết 49: ÔN TẬP- VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG
I-Mục tiêu:
Ôn tập cho HS về:
-Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kó năng quan sát, thí nghiệm.

-Những kó năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật
chất và năng lượng .
II-Chuẩn bò:
Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Cần làm gì và không được làm gì để tránh bò điện giật ?
Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện ?
2.Bài mới :
-HĐ 1:Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
HS thảo luận nhóm 4, chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu 6 , ghi vào
bảng phụ . Nhóm nào xong đính lên bảng. Cả lớp quan sát , nhận xét nhóm làm nhanh ,
trả lời chính xác câu hỏi.
+ BT 7 : HS trao đổi với bạn bên cạnh , quan sát hình 1 SGK :Mô tả thí nghiệm được
minh họa trong hình để xem sự biến đổi hóa học của các chất xảy ra trong điều kiện
nào?
HS trình bày , cả lớp-GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò :
HS nhắc lại sự biến đổi hóa học là gì ? Thép được dùng để làm gì ?
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò : Ôn tập ( tt )
9
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
Rút kinh nghiệm:



Thứ tư, ngày 2 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC

Tiết 50 : CỬA SÔNG
I-Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
-Hiểu ý nghóa : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghóa tình thủy chung, biết nhớ
cội nguồn. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ).
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi đọc bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Chuẩn bò :
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III-Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc lại bài Phong cảnh đền Hùng, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
2.Bài mới :
-HĐ 1: Luyện đọc
Một HS đọc bài thơ.
HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ , GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai cho HS và giúp HS
hiểu nghóa từ : Cửa sông , bãi bồi , nước ngọt, sóng bạc đầu nước lợ, tôm rảo.
HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc bài thơ.
-HĐ 2:Tìm hiểu bài
HS đọc thầm từng khổ, cả bài thơ lần lượt trả lời các câu hỏi SGK:
10
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
+Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ?
Cách giới thiệu ấy có gì hay ?
+Theo bài thơ , cửa sông là đòa điểm đặc biệt như thế nào ?
+Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông
đối với cội nguồn ?
HS nêu nội dung bài.

-HĐ 3: Đọc diễn cảm và HTL bài thơ
GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài : giọng nhẹ nhàng, tha thiết .
HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ , cả lớp –GV nhận xét giọng đọc.
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 4,5.
HS nhẩm đọc thuộc lòng từng khổ , cả bài thơ .
HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ .
3.Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại nội dung bài thơ.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò : Nghóa thầy trò
Rút kinh nghiệm:



LỊCH SỬ
Tiết 25 : SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I-Mục tiêu:
HS biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và miền Nam vào dòp Tết Mậu Thân
(1968) , tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mó tại Sài Gòn.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Chuẩn bò:
III-Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì ?
Đường Trường Sơn có ý nghóa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước
của dân tộc ta ?
11
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh

2.Bài mới :
-HĐ 1: Diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968
HS đọc SGK , thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi:
+Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta?
+Thuật lại sơ lược cuộc tấn công của quân giải phóng Sài Gòn .Trận nào là trận tiêu
biểu trong đợt tấn công này ?
+Cùng với cuộc tiến công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công những nơi nào?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại về cuộc Tổng tiến công của quân và dân miền Nam vào dòp Tết Mậu
Thân 1968 mang tính bất ngờ và đồng loạt với quy mô lớn.
-HĐ 2: Kết quả và ý nghóa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mâu Thân 1968
HS tìm hiểu SGK , trao đổi với bạn bên cạnh trả lời câu hỏi :
+Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã tác động như thế nào đến Mó
và chính quyền Sài Gòn ?
+Nêu ý nghóa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968?
HS phát biểu ý kiến, cả lớp –GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
HS đọc ghi nhớ SGK.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò : Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
Rút kinh nghiệm:



TOÁN
Tiết 123: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I-Mục tiêu:
HS biết:
-Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản.

-Làm được BT 1,2.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
12
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
II-Chuẩn bò:
Bảng phụ ghi ví dụ SGK.
III-Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS thực hiện phép tính :
12 phút 43 giây + 5 phút 37 giây
3 ngày 20 giờ + 4 ngày 4 giờ
2.Bài mới:
-HĐ 1: Thực hiện phép trừ số đo thời gian
+GV nêu ví dụ 1 SGK, HS nêu phép tính tương ứng.
HS tìm cách đặt tính và tính.
GV chốt lại.
+GV nêu ví dụ 2 SGK .
GV hướng dẫn HS đặt tính và tính.
GV nhắc HS cần chú ý: Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vò.
Trong trường hợp số đo theo đơn vò nào đó ở số bò trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì
cần chuyển đổi 1 đơn vò hàng lớn hơn liền kề sang đơn vò nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ
như bình thường.
-HĐ 2:Luyện tập
+BT 1: HS đặt tính và tính .
Cả lớp làm bài vào nháp, 3 HS làm bảng lớp. Nhận xét, sửa chữa.
+BT 2: HS đặt tính và tính vào vở, 3 HS làm bảng phụ.
GV nhắc HS chú ý phần đổi đơn vò đo thời gian.
+BT3: (HS khá, giỏi) –Nếu không đủ thời gian cho HS về nhà làm.

3.Củng cố, dặn dò:
HS thi đua theo 3 dãy ( mỗi dãy 1 em) thực hiện phép tính:
13 năm 2 tháng – 8 năm 6 tháng
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò : Luyện tập
Rút kinh nghiệm:



13
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
MĨ THUẬT(Gv chuyên)

KỂ CHUYỆN
Tiết 25: VÌ MUÔN DÂN
I-Mục tiêu:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
Vì muôn dân.
-Biết trao đổi để làm rõ ý nghóa : Trần Hưng Đạo là người cao thượng , biết cách cư xử
vì đại nghóa.
II- Chuẩn bò :
Tranh như SGK
III- Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an ninh nơi làng xóm , phố phường mà
các em biết.
2.Bài mới :
-HĐ 1: GV kể chuyện
GV kể lần 1, giải nghóa một số từ khó trong chuyện: tò hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm-

pa.
GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa.
-HĐ 2:Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện
HS kể chuyện từng đoạn theo tranh với bạn bên cạnh, trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
HS thi kể chuyện theo tranh.
1 HS kể toàn bộ câu chuyện .
HS nêu ý nghóa câu chuyện.
3.Nhận xét, dặn dò:
HS nhắc lại ý nghóa câu chuyện.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Rút kinh nghiệm:



14
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
Thứ năm, ngày 3 tháng 3 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
Tiết 49 : TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
I-Mục tiêu:
Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài , kết bài ) , rõ ý, dùng từ , đặt câu đúng,
lời văn tự nhiên.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II- Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới :
-HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài
HS đọc 5 đề bài SGK.

HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả đồ vật.
GV nhắc HS một số ý trước khi làm bài.
-HĐ 2: HS làm bài
HS làm bài vào giấy kiểm tra.
GV thu bài.
2. Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò : Tập viết đoạn đối thoại
Rút kinh nghiệm:



To¸n
Tiết 124: LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu:
HS biết:
-Cộng , trừ số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
-Làm được BT 1( b),BT2 , BT3.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
15
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Chuẩn bò:
Bảng phụ ghi BT1
III-Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS tính : 5 giờ 25 phút – 2 giờ 13 phút
9 năm 6 tháng – 2 năm 7 tháng

2.Bài mới:
-HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT
+ BT1 :câu b: HS viết số thích hợp vào chỗ chấm , cả lớp làm vào vở, 1 HS làm ở bảng
phụ.
Câu a: HS về nhà làm.
+BT 2: GV cho HS nhắc lại : Khi cộng các số đo thời gian nhiều đơn vò chúng ta phải
thực hiện như thế nào ? Các số đo theo đơn vò phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm thế
nào ? (Đổi sang hàng đơn vò lớn hơn liền kề )
HS đặt tính và tính vào vở nháp, 3 HS làm bảng lớp.
+BT3 : HS nhắc lại : Nếu số đo theo đơn vò nào đó của số bò trừ bé hơn số đo tương ứng
ở số trừ thì ta làm thế nào ? ( Chuyển đổi 1 đơn vò hàng lớn hơn liền kề sang đơn vò nhỏ
rồi thực hiện )
HS tính vào vở , 3 HS làm bảng phụ.
+BT 4: HS đọc yêu cầu của BT , cả lớp làm vào vở nháp , HS trả lời miệng.(Nếu không
đủ thời gian cho HS về nhà làm)
3.Nhận xét, dặn dò:
Khi cộng (trừ) số đo thời gian ta cần thực hiện như thế nào?
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò : Nhân số đo thời gian
Rút kinh nghiệm:



LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 50 : LIÊN KẾT CÁC TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I-Mục tiêu:
16
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ ( ND ghi nhớ).

-Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế
đó( làm được 2 BT ở mục III ).
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Chuẩn bò:
Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại ghi nhớ SGK và làm lại BT 1 của tiết trước .
2.Bài mới:
-HĐ 1: Phần Nhận xét
+BT1: HS đọc nội dung bài tập 1.
HS đọc thầm đoạn văn , và cho biết các câu trong đoạn văn nói về ai , những từ ngữ nào
cho biết điều đó. HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, cả lớp-GV nhận xét.
+BT 2:HS đọc yêu cầu của BT , trao đổi với bạn bên cạnh , so sánh với đoạn văn của
BT1 và cho biết vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn của BT1 hay hơn cách
diễn đạt trong đoạn văn của BT2.
HS phát biểu ý kiến , cả lớp-GV nhận xét,chốt lại.
Một số HS đọc ghi nhớ SGK.
-HĐ 2: Luyện tập
+BT 1: HS đọc yêu cầu của BT, trao đổi với bạn bên cạnh và cho biết mỗi từ ngữ in đậm
trong đoạn văn của BT 1 thay thế cho từ ngữ nào , cách thay thế từ ngữ ở đây có tác
dụng gì ?
HS trình bày, GV chốt lại.
+BT 2: HS làm việc cá nhân ,thay thế những từ ngữ lặp lại trong mỗi câu của đoạn văn
ở BT2 bằng những từ ngữ có giá trò tương đương để đảm bảo liên kết mà không lặp từ.
HS phát biểu, cả lớp-GV nhận xét, chốt lại.
3.Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại ghi nhớ SGK.
GV nhận xét tiết học.

Chuẩn bò: Mở rộng vốn từ: Truyền thống
17
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
Rút kinh nghiệm:



ÂM NHẠC

§Þa Lý
Tiết 25: CHÂU PHI
I-Mục tiêu:
-Mô tả sơ lược được vò trí , giới hạn châu Phi .
-Nêu được một số đặc điểm về đòa hình, khí hậu .
-Sử dụng bản đồ, lược đồ nhận biết vò trí , giới hạn lãnh thổ châu Phi.
-Chỉ được vò trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ.
II- Chuẩn bò:
Bản đồ Thế giới, lược đồ tự nhiên châu Phi
III-Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Châu Á chòu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào ?
Nêu đặc điểm đòa hình của châu Á, châu Âu ?
2.Bài mới:
-HĐ 1: Tìm hiểu vò trí , giới hạn của châu Phi
HS quan sát hình 1 trang 102, chỉ vò trí của châu Phi trên lược đồ.
GV treo bản đồ Các nước trên thế giới, HS lên chỉ vò trí của châu Phi.
Hỏi HS: Châu Phi nằm ở vò trí nào trên Trái đất.
HS quan sát lược đồ hình 1 SGK trang 116 , làm việc cá nhân trả lời câu hỏi:
+Châu Phi giáp các châu lục , biển và đại dương nào ?

HS lên chỉ trên lược đồ các châu lục, biển và đại dương mà châu Phi tiếp giáp.
+Đường Xích đạo đi ngang qua phần lãnh thổ nào của châu Phi ?
HS nêu nhận xét về khí hậu của châu Phi.
HS trình bày, cả lớp, GV nhận xét.
Các em dựa vào bảng số liệu ở bài 17 , cho biết châu Phi đứng thứ mấy về diện tích
trong các châu lục trên thế giới ? HS làm việc cá nhân trả lời.
18
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
-HĐ 2: Đòa hình châu Phi
HS quan sát hình 1, trang 116 trao đổi với bạn bên cạnh để :
+Đọc tên các cao nguyên và bồn đòa ở châu Phi.
+Tìm và đọc tên các sông lớn của châu Phi.
HS nêu đặc điểm đòa hình của châu Phi .
Sau đó lên chỉ các cao nguyên, bồn đòa, sông lớn trên lược đồ.
-HĐ 3: Đặc điểm tự nhiên
HS đọc SGK, quan sát hình 2, thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi:
+Hãy kể một số cảnh thiên nhiên của châu Phi?
+Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra và xa-van của châu Phi.
+Tìm vò trí của hoang mạc Xa-ha-ra ,rừng rậm nhiệt đới, và vùng xa-van của châu Phi
trên hình 1.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS chỉ vò trí của hoang mạc Xa-ha-ra ,những nơi có xa-van trên lược đồ.
3.Nhận xét, dặn dò:
HS đọc ghi nhớ SGK.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò : Châu Phi ( tt )
Rút kinh nghiệm:




Thứ sáu, ngày 4 tháng 3 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
Tiết 50: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I-Mục tiêu :
Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV , viết tiếp được các lời đối
thoại trong màn kòch với nội dung phù hợp ( BT 2) .
*Rèn kó năng sống:
-Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hồn
cảnh giao tiếp).
-Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hồn chỉnh màn kịch)
II-Chuẩn bò:
19
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
III-Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới :
-HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện tập
+BT 1: HS đọc nội dung BT 1. Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ
Độ.
+BT 2: HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT 2.
HS trao đổi nhóm 4, viết tiếp các lời đối thoại , hoàn chỉnh màn kòch.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+BT 3: HS đọc yêu cầu của BT .
HS các nhóm tự phân vai. Từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc màn kòch trước lớp.
Cả lớp, GV bình chọn nhóm đọc hay nhất.
2.Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò : Tập viết đoạn đối thoại
Rút kinh nghiệm:




TOÁN
Tiết 125 : NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I-Mục tiêu:
HS biết:
-Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
-Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
-Làm được BT 1.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II- Chuẩn bò:
Bảng phụ ghi ví dụ 1, 2 SGK.
III-Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ :
HS thực hiện phép tính :
20
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
5 năm 3 tháng – 2 năm 7 tháng
12 giờ 18 phút + 2giờ 63 phút
2.Bài mới :
-HĐ 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số
GV cho HS đọc ví dụ 1.
HS nêu phép tính tương ứng. GV cho HS nêu cách đặt tính rồi tính. Cả lớp làm nháp ,1
HS tính ở bảng lớp.Nhận xét , chốt lại.
GV cho HS đọc ví dụ 2.
HS nêu phép tính tương ứng , đặt tính và tính.
GV cho HS nhận xét kết quả : cần đổi 75 phút ra giờ và phút

75 phút = 1 giờ 15 phút
Vậy 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút
GV cho HS nhận xét: Khi nhân số đo thời gian với một số , ta thực hiện phép nhân
từng số đo theo từng đơn vò đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vò phút , giây lớn hơn
hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vò hàng lớn hơn liền kề.
-HĐ 2: Luyện tập
+ BT 1: HS đặt tính rồi tính .
Câu a:Cả lớp làm vào vở, 3HS làm bảng lớp.
Câu b: Cả lớp làm nháp, 3 HS làm bảng phụ.
+ BT 2: ( HS khá, giỏi ) –Nếu không đủ thời gian cho HS về nhà làm.
3.Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại cách tính.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò: Chia số đo thời gian cho một số
Rút kinh nghiệm:



KHOA HỌC
Tiết 50 : ÔN TẬP- VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG (tiếp theo)
I-Mục tiêu:
Ôn tập cho HS về:
-Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kó năng quan sát, thí nghiệm.
21
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
-Những kó năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật
chất và năng lượng .
II-Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ :

Đồng có tính chất gì ?
Thép được sử dụng để làm gì ?
Sự biến đổi hóa học là gì ?
2.Bài mới :
-HĐ 1:Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng
HS quan sát các hình trang 102 SGK , trao đổi với bạn bên cạnh và cho biết các phương
tiện , máy móc trong các hình lấy năng lượng từ đâu để hoạt động .
HS tiếp nối nhau trả lời .
Cả lớp,GV nhận xét , chốt lại.
-HĐ 2: Trò chơi “ Thi kể tên các dụng cụ , máy móc sử dụng điện”
GV chia lớp thành 3 đội ( mỗi đội 5 em).
GV phổ biến luật chơi: Khi GV hô bắt đầu, thành viên đầu tiên của đội sẽ lên bảng viết
tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện. Mỗi HS chỉ viết tên 1 dụng cụ sau đó đi
xuống, chuyển phấn cho bạn tiếp theo.
Hết thời gian GV cùng HS tổng kết, kiểm tra số dụng cụ, máy móc sử dụng điện mà mỗi
đội tìm được.
Tuyên dương đội thắng cuộc.
-HĐ 3: Vẽ tranh
GV viết các đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh:
+Tiết kiệm khi sử dụng chất đốt.
+Tiết kiệm khi sử dụng điện.
+Thực hiện an toàn khi sử dụng điện.
HS lựa chọn đề tài để vẽ theo nhóm 6.
HS vẽ tranh.
Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3.Nhận xét, dặn dò :
HS trả lời câu hỏi : Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động , con người cần
phải làm gì ?
GV nhận xét tiết học.
22

Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
Chuẩn bò: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
Rút kinh nghiệm:



KĨ THUẬT
23
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp: 5A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×