Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án lớp Tuần 28- cực nét

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.52 KB, 17 trang )

Gv : Nguyễn Văn Dũng *** TH THành Long- Hàm Yên- Tuyên Quang
Tuần 28
Thứ hai ngày tháng năm 200
Chào cờ
TậP ĐọC
NgÔi nhà
I. mục tiêu
- Giúp HS đọc đúng nhanh các bài : Ngôi nhà ;
- Thấy đợc tình yêu thơng gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình .
- Ôn các tiếng có vần : uôn , ơng
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài TĐ
III. Các hoạt động
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 2, 3 em đọc bài : Mu chú sẻ
- GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc diễn cảm bài thơ
+ Luyện đọc tiếng, từ khó
+ Luyện đọc tiếng, từ
- GV giải nghĩa từ : thơm phức
+ Luyện đọc câu
+ Luyện đọc toàn bài
- HS đọc các tiếng , từ khó : hàng xoan ,
xao xuyến nở , lảnh lót , thơm phức )
- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài


c) Ôn các vần: yêu , iêu
- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK
? Tìm tiếng trong bài có vần yêu?
? Tìm tiếng ngoài bài có vần yêu, iêu ?
- GV nhận xét đánh giá
- Nói câu chứa tiếng có vần : iêu , yêu?
- GV nhận xét tuyên dơng
- HS tìm tiếng có vần: yêu iêu
- HS thi đua tìm đúng nhanh các tiếng
có vần yêu iêu
- HS thi đua nói câu
Tiết 2: Luyện tập
d) Luyện đọc, kết hợp với tìm hiểu nội
dung bài
* Tìm hiểu nội dung bài đọc
?Ngôi nhà mình bạn nhỏ thấy đọc thầm

?
? Ngôi nhà mình bạn nhỏ ngửi thấy gì ?
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ ở lớp
- Đọc diễn cảm từng bài
* Thực hành luyện nói
- 2, 3 em đọc khổ thơ 1
( Hàng xoan trớc ngõ , hoa nở nh mây
từng chùm )
1, 2 em lên đọc khổ thơ 3
( Mùi rơm rạ trên mái nhà trên sân phơi
thơm phng phức .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài .

- HS quan sát tranh minh hoạ
- Gọi 1 vài em nói mẫu
62
Gv : Nguyễn Văn Dũng *** TH THành Long- Hàm Yên- Tuyên Quang
- Cả lớp và GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học khen những HS học tốt
- Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị bài : Qùa của bố
đạo đức
Bài 13 : Chào hỏi và tạm biệt ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
* hs hiểu :
- Cần phải chào hỏi khi gặp nhau và tạm biệt khi chia tay.
- Cách chào hỏi, tạm biệt
- ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt
- Quyền đợc tôn trọng không bị phân biệt đối xử của trẻ em
* Học sinh có thái độ:
- Tôn trọng, lễ phép với mọi ngời
- Quí trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong những tình huống hằng ngày.
II. Tài liệu và phơng tiện
- Vở bài tập đạo đức
- Điều 2 trong công ớc quốc tế về quyền trẻ em
- Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai
- Bài hát Con chim vành khuyên
III. Các họat động dạy và học
Hoạt động 1 : Cho HS chơi trò chơi:
Vòng tròn chào hỏi ( Bài tập 4)
Cách tiến hành:

- HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm
có số ngời bằng nhau, quay mặt vầonhu
làm thành từng đôi một
- Ngời điều khiển trò chơi đứng ở tâm
hai vòng tròn và nêu các tình huống để
học sinh đóng vai chào hỏi. Ví dụ:
+ Hai ngời bạn gặp nhau
+ Học sinh gặp thầy giáo, cô giáo ở
ngoài đờng
+ Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn
+ Hai ngời bạn gặp nhau ở nhà hát khi
giờ biểu diễn bắt đầu.
- Sau khi HS thực hiện đóng vai chào hỏi
trong mỗi tình huống xong, ngời điều
khiển hô: Chuyển dịch. Khi đó vòng
tròn trong đứng yên, vòng tròn ngoài b-
ớc sang bên phải làm thành đôi mới. Ng-
ời điều khiển tiếp tục đa ra những tình
- HS chơi trò chơi
-
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhóm khác trao đổi, bổ sung
- Các nhóm thảo luận nhóm chuẩn bị
đóng vai
- Các nhóm HS lên sắm vai
63
Gv : Nguyễn Văn Dũng *** TH THành Long- Hàm Yên- Tuyên Quang
huống mới. Cứ nh thế trò chơi tiếp tục.
Hoạt động 2 : HS thảo luận lớp

1. HS thảo luận theo các câu hỏi
- Cách chào hỏi trong mỗi tình huống
giống hay khác nhau? Khác nhau nh thế
nào?
- Em cảm thấy nh thế nào khi:
+ Đợc ngời khác chào hỏi
+ Em chào họ và đợc đáp lại
+ Em gặp một ngời bạn, em chào nhng
bạn cố tình không đáp lại?
2. GV kết luận:
- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi
chia tay
- Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn
trọng lẫn nhau
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ .
- Về nhà thực hành tốt bài học
Thứ ba ngày tháng năm 200
TOáN
Giải toán có lời văn
I. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố kĩ năng giải và trình bày bài giải toán có lời văn
+ Tìm hiểu bài toán ( cho biết gì - đòi hỏi gì )
+ Giải bài toán có lời văn
- Rèn cho các em yêu thích môn toán
II. Đồ dùng dạy học
Sử dụng các tranh vẽ SGK
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ

Gọi HS lên bảng chữa bài tập 4 SGK
- GV nhận xét cho điểm
Bài giải
Số cây có tất cả là :
10 + 8 = 18 ( cây )
Đáp số : 18 cây
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hoạt động
Hoạt động 1 :
Giới thiệu cách giải toán và cách trình
bày bài toán
64
Gv : Nguyễn Văn Dũng *** TH THành Long- Hàm Yên- Tuyên Quang
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán ?
Bài toán đã cho biết những gì ? Bài toán
hỏi gì ?
- GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng
- Hớng dẫn HS giải bài tóan
- GV cho HS nêu lại bài giải
Gồm mấy bớc ? đó là những bớc nào ?
- HS tự đọc các bài toán
( Nhà AN có 9 con gà mẹ bán 3 con gà )
( Hỏi nhà AN còn lại mấy con gà ? )
- HS giải bài toán : Bài giải
Số gà còn lại là : 9 3 = 6 ( con gà )
Đáp số : 6 con gà
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Cho HS tự đọc và tự tìm hiểu bài
toán

- Gọi 1 em lên bảng chữa bài
Bài 2 : HS tự tóm tắt rồi trình bày bài
toán vào vở
- GV thu vở chấm vở , nhận xét
- HS nêu tóm tắt rồi trình bày bài toán
vào vở
Bài giải
Số chim còn lại là :
8 2 = 6 ( con gà )
Đáp số : 6 con chim
Bài toán
Số bóng còn lại là :
8 3 = 5 ( quả bóng )
Đáp số : 5 quả bóng
4. Củng cố dặn dò
- GV nhắc lại cách trình bày bài giải
- Nhận xét giờ và giao BTVN
tập viết
Tô chữ hoa : h, J, k
i. MụC TIÊU
- HS tô đúng , đẹp các chữ hoa : h, J, k
- Viết đúng đẹp các vần : uôi, ơi, các từ: nải chuối, tơi cời, yêu, iêu, các từ:
hiếu thảo, yêu mến
- Viết theo chữ thờng , cỡ , vừa , đúng và đều nét .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kiện viết sẵn chữ : h, J, k
III. các hoạt động
1. ổn định lớp.
2. Bài cũ
- 2 HS lênbảng viết: Vờn hoa, ngát hơng

- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới
a) Hớng dẫn HS tập viết ( Tô chữ hoa
)
- Hớng dẫn HS quan sát tranh và
nhận xét chữ h, J, k
- GV nhận xét về số lợng nét và kiểu
nét và nêu quy trình viết ( vừa nói
- HS quan sát chữ h, J, k trong bảng
phụ
65
Gv : Nguyễn Văn Dũng *** TH THành Long- Hàm Yên- Tuyên Quang
vừa tô chữ h, J, k trong khung chữ )
b) Hớng dẫn viết vần , từ ngữ ứng
dụng
c) Hớng dẫn HS tập tô , tập viết
- GV hớng dẫn từng em biết cách
cầm bút cho đúng .
- GV chấm chữa bài
- HS tập viết vào bảng con
- HS đọc các vần , từ ứng dụng: uôi, ơi,
nải chuối, tơi cời, yêu, iêu, các từ: hiếu
thảo, yêu mến
- HS quan sát các vần và từ ứng dụng
trên bảng phụ
- Tập viết vào bảng con các từ ngữ ứng
dụng
+ HS tập tô chữ hoa : h, J, k và tập
viết các vần uôi, ơi, nải chuối, tơi cời ,
yêu, iêu, các từ: hiếu thảo, yêu mến

theo mẫu vào vở bài tập TV
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ , tuyên dơng những bạn viết đúng đẹp
- Về nhà tập viết phần còn lại
chính tả
ngôi nhà
I. mục tiêu
- HS chép đúng đẹp khổ thơ thứ 3 của bài: Ngôi nhà
- Điền đúng vần yêu hay iêu, điền c hay k vào chỗ thích hợp
- Viết đúng cự li , tấc độ . Các chữ đều và đẹp
II. Đồ dùng :
- Bảng phụ chép sẵn khổ thơ thứ 3
- Nội dung bài tập 2, 3 về luật chính tả
III. các hoạt động
1. Bài cũ
2. Bài mới
a) Giới thiệu
b) Hớng dẫn tập chép
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn khổ 3 bài :
Ngôi nhà lên bảng
- GV hỏi : Trong đoạn văn trên những từ
nào dễ viết sai?
- GV nhắc HS chú ý viết hoa, chữ bắt buộc
đầu dóng, đặt dấu chấm kết thúc câu
- GV đọc thong thả từng chữ cho HS soát
lỗi
c) Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
+ Điền yêu hay iêu?
- 2 HS lên bảng điền ng hay ngh
bé ngủ, ông nghỉ tra

- 2, 3 HS nhìn bảng đọc khổ thơ
- HS tìm tiếng dễ viết sai: mộc mạc,
đất nớc
- HS vừa đọc, vừa đánh vần và viết ra
những tiếng đó.
- HS chép khổ thơ vào vở
- HS chép xong các em cầm bút soát
lỗi bài
- Cả lớp đọc thầm bài tập
- 2 HS lên bảng thi làm bài tập nhanh
66
Gv : Nguyễn Văn Dũng *** TH THành Long- Hàm Yên- Tuyên Quang
( Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu
vẽ, bố mẹ rất yêu quí Hiếu)
- Điền chữ c hay k ?
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn bài tập
- Cho HS thảo luận theo nhóm
- GV nhắc lại luật chính tả đối với 2 âm c
và k
- GV nhận xét và đánh giá
- Cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập
- 3, 4 nhóm HS chơi trò chơi tiếp sức
nối tiếp nhanh viết nhanh các tiếng
cần điền c hay k?
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét giờ
- Tuyên dơng những em viết chữ đẹp . Động viên những em viết chữ xấu về
nhà chép lại bài
thể dục

Bài thể dục trò chơi vận động
I. MụC tiêu
- Ôn bài thể dục yêu cầu thuộc thứ tự các động tác trong bài thể dục và thực
hiện đợc ở mức tơng đối chính xác làm quen với trò chơi : tâng cầu . yêu cầu
thực hiện đợc động tác ở mức cơ bản đúng
II. ĐIểM PHơNG TIệN
- Trên sân trờng . Dọn vệ sinh nơi tập . GV chuẩn bị 1 còi và ô chuẩn bị cho
trò chơi , kẻ sân chơi
III. NộI DUNG Và PHơNG PHáP LÊN LớP
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu bài học.
- GV nên để cán sự lớp tập hợp lớp trớc
đó giáo viên chỉ đạo giúp đỡ
- GV cho HS khởi động
2.Phần cơ bản
- Ôn toàn bài thể dục đã học
- GV cho HS tập mỗi động tác 2 đến 4
lần ,xen kẽ giữa 2 lần .
- GV nhận xét uấn nắn động tác sai cho
HS tập lần 2
* Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng ,
điểm số
- GV quan sát sửa sai
- Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng ,
điểm số
- Trò chơi tâng cầu
- GV hớng dẫn trò chơi và tóm tắt lại
- Lớp trởng tập hợp lớp , báo cáo sĩ số
- HS khởi động : đứng tại chỗ vỗ tay và

hát
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
trên 1 địa hình tự nhiên ở sân trờng
- Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu
- Trò chơi GS tự chọn
- HS ôn 6 động tác đã học
- HS thực hành tập theo sự hớng dẫn của
GV
- HS thực hành tập theo sự hớng dẫn của
GV
67
Gv : Nguyễn Văn Dũng *** TH THành Long- Hàm Yên- Tuyên Quang
cách chơi
- Cho HS chơi thử 1 lần
3. Phần kết thúc
- GV cho HS tập các động tác hồi sức
- Đi theo nhịp và hát
- Trò chơi hồi tĩnh
- GV cùng HS cùng hệ thống bài học
- HS thực hành tập 2 , 3 lần
- HS ôn tập dới sự chỉ đạo của giáo
viên .
- HS thực hành chơi trò chơi dới sự chỉ
đạo của GV
- HS thực hành điểm số .
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ và giáo bài tập về nhà
Thứ t ngày tháng năm 200
TOáN
luyện tập

I. mục tiêu
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải bài toán
- Thực hành phép cộng , trừ trong phạm vi các số đến 20
- Rèn cho các em yêu thích môn toán
II. Đồ dùng
- Bộ toán thực hành
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Bài toán giải gồm mấy bớc ? đó là những bớc nào ?
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hoạt động
Hoạt động 1 :
Bài 1: GV hớng dẫn HS tự giải đáp bài
toán :
- Gọi 1 em lên bảng chữa bài
Bài 2 : GV nêu bài toán
( Lời giải , phép tính , đáp số )
- 1 em đọc bài toán
- HS lên giải BT
- Lớp làm vào vở
Bài giải
Số búp bê còn lại trong cửa hàng là :
15 2 = 13 ( búp bê )
Đáp số : 13 búp bê
- 1 em đọc bài toán
- Tóm tắt bài toán
- Lớp giải bài vào vở
Bài giải
Số bóng bay còn lại trên sân là

12 2 = 10 ( bóng bay )
Đáp số : 10 bóng bay
Hoạt động 2 : GV tổ chức cho HS thi
đua tính nhẩm nhanh
Bài 3 : Cho HS nêu yêu cầu bài làm
- GV nhận xét đánh giá
- HS thi đua tính nhẩm nhanh
68
Gv : Nguyễn Văn Dũng *** TH THành Long- Hàm Yên- Tuyên Quang
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà làm BT4 ( SGK )
- Xem trớc bài : Luyện tập
Tập đọc
quà của bố
I. mục tiêu
- HS đọc trơn đợc cả bài TĐ : Qùa của bố
- Phát âm đúng các từ ngữ : lần nào , luôn luôn , về phép , vững vàng .
- Hiểu đợc nội dung và các từ trong bài : Về phép , vững vàng
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài TĐ
III. Các hoạt động
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 2, 3 em đọc bài : Ngôi nhà
- GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc diễn cảm bài thơ

+ Luyện đọc tiếng, từ khó
+ Luyện đọc tiếng, từ
- GV giải nghĩa từ : Vững vàng
+ Luyện đọc câu
+ Luyện đọc toàn bài
- HS đọc các tiếng , từ khó : lần nào về
phép , luôn luôn , vững vàng )
- HS đọc nối tiếp nhau đọc trơn từng
dòng thơ
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
c) Ôn các vần: oan , oat
- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK
? Tìm tiếng trong bài có vần oan?
- GV nhận xét đánh giá
- Nói câu chứa tiếng có vần : oan , oat?
- GV nhận xét tuyên dơng
( Ngoan )
- HS thi đua tìm đúng nhanh các tiếng
có vần oan , oat
Tiết 2: Luyện tập
d) Luyện đọc, kết hợp với tìm hiểu nội
dung bài
* Tìm hiểu nội dung bài đọc
?Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ?
? Bố gửi cho bạn những quà gì ?
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ ở lớp
- Đọc diễn cảm từng bài
- 2, 3 em đọc khổ thơ 1

( Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đảo xa )
1, 2 em lên đọc khổ thơ 2, 3
( Nghìn cái nhớ Nghìn cái hôn ,)
1, 2 em đọc lại cả bài
69
Gv : Nguyễn Văn Dũng *** TH THành Long- Hàm Yên- Tuyên Quang
* Thực hành luyện nói
- Cả lớp và GV nhận xét
( Hỏi nhau về nghề nghiệp của Bố )
4. Củng cố, dặn dò
- Lớp đọc lại toàn bài GV nhận xét giờ
- Về nhà đọc thuộc bài ; chuẩn bị bài : Vì bây giờ mẹ mấy về .
thủ công
Bài 19: cắt, dán hình tam giác( Tiết 1)
I. mục tiêu
- hs kẻ đợc hình tam giác
- HS cắt , dán đợc hìnấctm giác theo 2 cách
II. Chuẩn bị
- Chuẩn bị hình tam giác mẫu bằng giấy màu dán trên màn giấy trắng kẻ ô
- Tờ giấy kẻ ô có kích thớc lớn
- Giấy màu có kẻ ô , giấy HS có kẻ ô
- Bút chì , thớc kẻ , kéo , hồ dán vào vở thủ công
III. các hoạt động
1. Bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới :
a ) GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV hớng dẫn HS quan sát hình tam giác
mẫu và hỏi :
+ Hìh tam giác có mấy cạnh ?
+ Mỗi cạnh bằng bao nhiêu ô?

b ) GV hớng dẫn mẫu cách kẻ hình tam giác
+ Hình tam giác là một phần của hình chữ
nhật có độ dài một cạnh là 8 ô. Muốn vẽ
hình tam giác cần xác định 3 điểm trong đó
có 2 điểm là 2 điểm đầu của cạnh hình chữ
nhật có độ dài 8 ô, sau đó lấy điểm giữa của
cạnh đối diện là điểm thứ ba. Nối ba điểm
với nhau ta đợc hình tam giác.
c ) GV hớng dẫn cách cắt rời hình tam giác
và dán
+ Cắt rời hình chữ nhật sau đó cắt theo đờng
kẻ AB , BC , CA ta sẽ đợc hình tam giác
ABC.
+ Bôi 1 lớp hồ mỏng dán vào vở thủ công
cho cân đối và phẳng
+ Dán hình tam giác vào vở thủ công
- HS quan sát và trả lời câu hỏi .
+ Hình tam giác có 3 cạnh
+ Độ dài các cạnh là 8 ô
- HS quan sát GV làm mẫu
- Một vài em nhắc lại các bớc kẻ vẽ
hình tam giác
- HS thực hành trên giấy vở HS
- HS thực hành cắt rời hìnấctm giác
và dán
5. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét về tinh thần học tập , chuẩn
bị đồ dùng học tập kĩ năng kẻ cắt dán và
đánh giá sản phẩm của HS
Thứ năm ngày tháng năm 200

70
Gv : Nguyễn Văn Dũng *** TH THành Long- Hàm Yên- Tuyên Quang
TOáN
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS có kĩ năng giải toán có lời văn
- Rèn cho các em yêu thích môn toán
II. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Học sinh lên bảng chữa bài tập 4 SGK
Bài giải
1 HS lên bảng chữa BT4 ( SGK 150 )
Số hình tam giác không tô màu là
8 4 = 4 ( htg )
Đáp số : 4 htg
- GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hoạt động
Hoạt động 1 : Giải toán
- GV nêu bài toán
- Gọi 1 em lên bảng giải bài toán
Bài 2
- GV đọc bài toán
- Cho HS làm vào bảng con
- 1 em lên bảng chữa bài :
Bài 3 :
- Cho 1 em đọc bài toán
- 1 em lên tóm tắt bài tập
- Thu 1 số vở chấm , nhận xét

- 1 em đọc bài
- HS tự hoàn chỉnh phần tóm tắt
Bài giải
Số thuyền của Lan còn lại là :
14 4 = 10 ( cái thuyền )
Đáp số : 10 cái thuyền
- 1 em đọc bài tập
- 1 em tóm tắt bài tập
Bài giải
Số bạn nam của tổ em là :
9 5 = 4 ( bạn )
Đáp số : 4 bạn
- HS làm bài vào vở
Bài giải
Sợi dây còn lại dài là :
13 2 = 11 ( cm )
Đáp số : 11 cm
4. Củng cố dặn do
- Hệ thống lại kiến thức , nhận xét giờ
- Về nhà làm BT4 ( SGK )
chính tả
quà của bố
I. mục tiêu
- HS chép lại chính xác khổ thơ thứ 2 của bài: Quà của bố
- Làm đúng các bài tập chính tả, điền chữ s hay x, vần im hay iêm
- Viết đúng cự li , tấc độ . Các chữ đều và đẹp
71
Gv : Nguyễn Văn Dũng *** TH THành Long- Hàm Yên- Tuyên Quang
II. các hoạt động
1. Bài cũ

- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
a) Giới thiệu
b) Hớng dẫn tập chép
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn khổ 2 bài :
Quà của bố lên bảng
- GV hỏi : Trong đoạn văn trên những từ
nào dễ viết sai?
- GV nhắc HS chú ý viết hoa, chữ bắt buộc
đầu dóng, đặt dấu chấm kết thúc câu
- GV đọc thong thả từng chữ cho HS soát
lỗi
- Chấm một số vở tại lớp
c) Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
+ Điền s hay x?
- GV nhận xét và đánh giá
- 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3 của
bài cũ
- Nhắc lại qui tắc viết chính tả: k , c
bé ngủ, ông nghỉ tra
- 2, 3 HS nhìn bảng đọc khổ thơ
- HS tìm tiếng dễ viết sai: gửi, nghìn,
thơng,
- HS vừa đọc, vừa đánh vần và viết ra
những tiếng đó.
- HS chép khổ thơ vào vở
- HS chép xong các em cầm bút soát
lỗi bài
- Cả lớp đọc thầm bài tập
- Cho HS làm việc theo nhóm

- Các nhóm cử đại diện lên làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét giờ
- Tuyên dơng những em viết chữ đẹp . Động viên những em viết chữ xấu về
nhà chép lại bài
Tự NHIêN Và Xã HộI
BàI 28: con muỗi
I. MụC TIÊU
- Quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.
- Nơi sống của con muỗi
- Một số tác hại của con muỗi
- Một số cách diệt trừ muỗi
- Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi
đốt.
II. Đồ dùng
- Hình ảnh trong SGK bài 28
- HS có thể đập chết một vài con muỗi, ép vào giấy và mang đến lớp
- Mỗi nhóm chuẩn bị một vài con cá thả trong lọ hoặc bình làm bằng thuỷ
tinh hoặc nhựa trong, một lọ hoặc túi ni lon đựng bọ gậy.
III. Các hoạt động
72
Gv : Nguyễn Văn Dũng *** TH THành Long- Hàm Yên- Tuyên Quang
hoạt động 1 : GV Cho cả lớp đứng lên
và hô: Muỗ bay, muỗi bay
- GV hô: Muỗi đậu vào má em, đập
cho nó một cái
- Cứ nh vậy, GV cho HS lần lợt chơi và
thay lân nhau chơi.
Hoạt động 2 : Quan sát con muỗi

Mục tiêu: Giúp HS biết đặt câu hỏi và
trả lời câu hỏi dựa trên quan sát con
muỗi.
Cách tiến hành:
Bớc 1:
- GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 2
HS
- Từng nhóm quan sát con muỗi thật
hoặc hình ảnh trong SGK và trả lời câu
hỏi
+ Con muỗi to hay nhỏ? ( Có thể so
sánh với con ruồi)
+ Khi đập muỗi, em thấy con muỗi cứng
hay mềm?
+ Hãy chỉ vào đầu, thân, cánh của con
muỗi
+ Quan sát kĩ đầu cảu con muỗi và chỉ
vào vòi của con muỗi
+ Con muỗi dùng vòi để làm gì?
+ Con muỗi di chuyển nh thế nào?
Bớc 2: - GV yêu cầu một vài HS lên hỏi
và trả lời những câu hỏi trên.
Hoạt động 3: HS thảo luận nhóm
Mục tiêu:
- HS biết nơi sống của muỗi và tập tính
của con muỗi.
- Nêu một số tác hại của muỗi, cách diệt
trừ muỗi và cách phòng chống muỗi đốt.
Cách tiến hành
- GV chia lớp thành 6 nhóm và giao

nhiệm vụ cho các nhóm nh sau:
- Nhóm 1 và nhóm 2 thảo luận các câu
hỏi
+ Muỗi thờng sống ở đâu?
+ Vào lúc nào em thờng nghe thấy tiếng
muỗi vo ve và hay bị muỗi đốt nhất?
Nhóm 3 và nhóm 4 thảo luận các câu
- HS hô: Vo ve, vo ve
- HS thực hiện theo lời GV
- HS làm việc theo cặp
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
73
Gv : Nguyễn Văn Dũng *** TH THành Long- Hàm Yên- Tuyên Quang
hỏi
+ Bị muỗi đốt có hại gì?
+ Kể tên một số bệnh do muỗi truyền
mà em biết?
Nhóm 5 và nhóm 6 thảo luận các câu
hỏi
+ Trong SGK trang 59 đã vẽ những cách
diệt muỗi nào? Em còn biết cách nào
khác?
+ Em cần làm gì để không bị muỗi đốt?
- GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ về nhà ôn lại bài
- Xem trớc bài: Nhận biết cây cối và con
vật
HOạT ĐộNG TậP THể
sinh hoạt vui văn nghệ vào đầu tuần các bài hát ca ngợi vẻ đẹp
quê hơng đất nớc và chào mừng ngày chiến thắng 30 /4
i. mục tiêu
- HS thuộc các bài hát ca ngợi quê hơng đất nớc và ca ngợi chiến thắng giải
phóng miền Nam 30/4
- HS tự hào và càng thêm yêu đất nớc
ii. Chuẩn bị
- Nội dung các bài hát
iii. hoạt động
Hoạt động 1: Ôn các bài hát ca ngợi quê hơng đất nớc và mừng ngày chiến thắng
giải phóng miền Nam
1. Em yêu quê hơng em
2. Việt Nam thân yêu
3. Hò kéo pháo
Hoạt động 2: Thi múa hát giữa các tổ nhóm
- HS thi theo nhóm
1. Đơn ca
2. Đồng ca
3. Đọc thơ
4. Tiểu phẩm v v
- GV đánh giá
Thứ sáu ngày tháng năm 200
toán :
Luyện tập chung
I. Mục tiêu

74
Gv : Nguyễn Văn Dũng *** TH THành Long- Hàm Yên- Tuyên Quang
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng lập đề bài toán rồi tự giải và viết bài giải của bài
toán .
- HS giải toán nhanh chính xác
- Rèn cho các em yêu thích môn toán
II. Đồ dùng dạy học
- Phóng to các tranh vẽ SGK
iii. Hoạt động
1. ổn định tc
2. Kiểm tra bài
- 1 em lên chữa BT4 ( SGK )
Bài giải
Số hình tròn không tô màu là :
15 4 = 11 ( hình )
Đáp số : 11 hình
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
Hoạt động 1 ( 20 )
Nhìn tranh vẽ viết tiếp vào chỗ chấm để
có BT và giải BT
- GV treo tranh lên bảng chữa bài
- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài
a) HS quan sát tranh rồi nêu BT toán :
Trong bến có 5 ô tô , có thêm 2 ô tô vào
bến . Hỏi trong bến có tất cả ? ô tô ?
- HS giải bài toán vào vở
Bài giải
Trong bến có tất cả là :

5 + 2 = 7 ( ô tô )
Đáp số : 7 ô tô
b) HS quan sát tranh rồi nêu bài toán :
Tóm tắt : Có : 6 con chim
Bay đi : 2 con chim
Còn lại : con chim
- HS giải BT vào vở
Bài giải
Số con chim còn lại trên cành là :
6 2 = 4 ( con chim )
Đáp số : 4 con chim
Hoạt động 2 : ( 11 )
Nhìn tranh vẽ nêu tóm tắt bài toán rồi
giải bài toán đó .
- GV cho HS quan sát tranh
- Thu 1 số vở chấm , nhận xét
- 1 em lên bảng chữa bài
- HS quan sát rồi nêu bài toán
- 1 em lên bảng tóm tắt
- HS làm vào vở
Bài giải
Số con thỏ còn lại là :
8- 3 = 5 ( con thỏ )
4. Củng cố dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học
75
Gv : Nguyễn Văn Dũng *** TH THành Long- Hàm Yên- Tuyên Quang
- Về nhà làm bài tập 5 ; xem lại bài đã làm .
Tập đọc

vì bây mẹ mới về
I. mục tiêu
- HS đọc trơn đợc cả bài phát âm đúng các tiếng khó : Khóc oa , hoảng hốt ,
cắt bánh
- Ôn các vần ut , t ; tìm tiếng nói đợc câu có vần ut , t .
- Hiểu đợc nội dung và các từ trong bài : Cậu bé làm nũng mẹ , mẹ về mới
khóc .
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài TĐ SGK
III. Các hoạt động
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 2, 3 em đọc bài : Qùa của bố
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập
- GV đọc diễn cảm bài thơ
+ Luyện đọc tiếng, từ khó
+ Luyện đọc tiếng, từ
- GV đọc mẫu lần 1
- Giải nghĩa từ hoảng hốt do mất tinh
thần do gặp nguy hiểm bất ngờ .
+ Luyện đọc câu
+ Luyện đọc toàn bài
- HS luyện đọc
- HS phát âm các từ : cắt bánh , đứt tay ,
hoảng hốt
- HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu
- HS thi đua đọc cả bài

- Lớp đọc đồng thanh cả bài 1 lợt
c) Ôn các vần: ut , t
- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK
? Tìm tiếng trong bài có vần t ?
?Tìm tiếng ngoài bài có vần t , c
? Nói câu chứa tiếng có vần t , c
- GV nhận xét tuyên dơng

( Đứt )
- HS thi đua tìm đúng nhanh nhiều
- 1 em nhìn tranh nói câu mẫu
- HS thi đua nói câu chứa tiếng có vần t ,
c
Tiết 2: Luyện tập
d) Luyện đọc, kết hợp với tìm hiểu nội
dung bài
* Tìm hiểu nội dung bài đọc
?Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ?
? Khi nào cậu bé mới khóc? Vì sao ?
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ ở lớp
- Đọc diễn cảm từng bài
- Cả lớp đọc thầm lại bài
( Khi mới đứt tay cậu bé không khóc )
( Khi mẹ về cậu bé mới khóc ) Vì cậu
muốn làm nũng mẹ , muốn mẹ thơng ,
vỗ về an ủi và lo lắng cho mình
- Cả lớp đọc thầm lại bài
76
Gv : Nguyễn Văn Dũng *** TH THành Long- Hàm Yên- Tuyên Quang

* Thực hành luyện nói
- Cả lớp và GV nhận xét
- 2 , 3 nhóm đọc theo cách phân vai
- HS nhìn mẫu trong SGK thực hành hỏi
- đáp theo mẫu
- Nhiều cặp HS thực hành hỏi - đáp
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe .
Kể chuyện
Bông hoa cúc trắng
I. mục tiêu
- hs dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn trong câu
chuyện theo tranh, và kể lại đợc toàn bộ câu chuyện
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm, lòng hiếu thảo của cô bé
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK
III. Các hoạt động
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn câu chuyện: Trí khôn
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) GV kể chuyện
- GV kể với giọng diễn cảm
- Kể lần 1; lần 2, lần 3 kết hợp với tranh
minh hoạ
c) Hớng dẫn kể từng đoạn câu chuyện
theo tranh

- Tranh 1: Cảnh vẽ gì?
- Tranh 2: Câu hỏi dới tranh là gì?
- GV yêu cầu mỗi tổ cử đại diện thi kể
đoạn 1
- Ngời mẹ ốm nói gì với con?
- HS tiếp tục kể theo tranh 2, 3, 4
d) Giúp HS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
? Câu chuyện này cho em hiểu đợc điều
gì?
- Là con cái phải yêu thơng cha mẹ, tấm
lòng hiếu thảo của các cô bé làm cảm
động thần tiên. Tấm lòng của cô bé ,
giúp cô bé chữa bệnh cho mẹ.
- Bông hoa cúc tợng trng cho tấm lòng
hiếu thảo của cô bé với mẹ
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ
- Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất, nói đúng ý nghĩa câu chuyện
- VN tập kể lại chuyện cho mọi ngời nghe
hoạt động tập thể
sinh hoạt lớp
77
Gv : Nguyễn Văn Dũng *** TH THành Long- Hàm Yên- Tuyên Quang
kiểm điểm cuối tuần
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm đợc u nhợc điểm của mình trong tuần
- Nắm chắc phơng hớng tuần tới
II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động
I. Giáo viên nhận xét u nhợc điểm trong tuần

a. u điểm:
- Nêu một số những u điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích
các em để các tuần sau phát huy.
- Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trờng của lớp
- Dụng cụ học tập tơng đối đầy đủ
- Chữ viết có nhiều tiến bộ
- Lớp sôi nổi
b) Nh ợc điểm:
- GV nêu một số những nhợc điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở
để các em không vi phạm trong những lần sau.
II. Phơng hớng tuần tới
- Phát huy những u điểm và khắc phục những nhợc điểm
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.
78

×