Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

đồ án công nghệ thông tin Tổ chức sản xuất theo mô hình công nghệ JDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 117 trang )

Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.
Mục lục.
Lời nói đầu.4 4
Phần 1. Tổng quan về công nghệ chế bản hiện đại.6 6
Chương 1. Các giai đoạn phát triển của công nghệ chế bản hiện đại trên
thế giới.6 6
1.1.1. Công nghệ chế bản sử dụng kỹ thuật tương tù.7 7
1.1.2. Công nghệ PostScript. 10 10
1.1.2.1. Sù ra đời của ngôn ngữ PostScript.12 12
1.1.2.2. Các thế hệ phát triển của ngôn ngữ PostScript12 12
1.1.2.3. Qui trình công nghệ PostScript13 13
1.1.2.4. Đánh giá về công nghệ PostScript14 14
1.1.3. Công nghệ PDF - Portable Document Format .15 15
1.1.3.1. Sù ra đời của PDF15 15
1.1.3.2. Các thời kỳ phát triển của PDF16 16
1.1.3.3. Qui trình công nghệ PDF17 17
1.1.3.4. Đánh giá về công nghệ PDF21 21
Chương 2. Công nghệ chế bản ở Việt Nam hiện nay.22 22
Phần 2. Công nghệ JDF Job Definition Format.25 25
Chương 1. Tiền thân của công nghệ JDF.27 27
2.1.1. PPF-Print Production Format.27 27
2.1.1.1. Sù ra đời của CIP3 PPF.27 27
2.1.1.2. Qui trình công nghệ CIP3 PPF.31 31
2.1.2. PJTF – Portable Job Tiket Format.32 32
2.1.3. IMF – Ifra Message Fomart 35
2.1.4. Ngôn ngữ XML – Extensible Markup Language 39
Chương 2. Sù ra đời và phát triển của công nghệ JDF.42 42
2.2.1. Sù ra đời của CIP4.42 42
2.2.2.Sù phát triển của JDF.47 47
Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 1
Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.


Chương 3. Thành phần và cấu trúc của công nghệ JDF.53 53
2.3.1. Thành phần.54 54
2.3.1.1. JDF – Job Ticket55 55
2.3.1.2. JMF – Job Message57 57
2.3.2. Cấu tróc.60 60
2.3.2.1. Nót JDF.61 61
2.3.2.2. Nguồn và liên kết nguồn JDF.65 65
Chương 4. Tổ chức sản xuất theo mô hình công nghệ JDF.69 69
2.4.1. CIM – Computer Integrated Manufacturng 69
2.4.2. MIS – Management Information Systems 73
2.4.3. Tổ chức sản xuất theo mô hình công nghệ JDF.74 74
Phần 3. Xu hướng phát triển công nghệ JDF.80 80
Chương 1. Một số hệ thống phục vụ công nghệ JDF80 80
3.1.1. Agfa Apogee Series 3.81 81
3.1.1.1. Apogee Create Series 382 82
3.1.1.2. Apogee Pilot Series 382 82
3.1.1.3. Apogee PDF RIP Series 383 83
3.1.1.4. Apogee PrintDriver Series 384 84
3.1.2. MAN Roland PECOM.86 86
3.1.2.1. PEC Process Electronic in Control 87
3.1.2.2. PEO Process Electronic in Oganization 88
3.1.2.3. PEM Process Electronic in Management 89
3.1.3. Wohlenberg Bind-Com92 92
Chương 2. Khả năng ứng dụng công nghệ JDF.94 94
3.2.1. Trên thế giới.94 94
3.2.2. Tại Việt Nam.98 98
3.2.2.1. Vị trí và vai trò của ngành công nghiệp in Việt Nam.98
98
3.2.2.2. Những vấn đề đặt ra khi triển khai công nghệ JDF tại
Việt Nam99 99

Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 2
Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.
3.2.2.3. Các định hướng để ứng dông công nghệ JDF ở Việt
Nam.101 101
Kết luận.102 102
Phụ lục 1. Các thuật ngữ tiếng Anh.
Phụ lục 2. Các sản phẩm phục vụ công nghệ JDF.
Tài liệu tham khảo.103 103
(JOB DEFINITION FORMAT)
Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 3
Công nghệ JDF
Công nghệ JDF
Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.
Lời nói đầu.
Lời nói đầu.
rong thập kỷ vừa qua thế giới đã chứng kiến sự phát triển rực rỡ của công
nghệ thông tin và viễn thông. Đã có nhiều người hoài nghi về vai trò của
sách báo và các sản phẩm in truyền thống khi phải cạnh tranh với nguồn thông
tin điện tử rất đa dạng và cập nhật. Điều đó đòi hỏi ngành công nghiệp in không
ngừng đổi mới để đáp ứng được yêu cầu khắt khe của thời kỳ hiện đại. Ngành
công nghiệp in là ngành gia công thông tin, sản phẩm in có tính đặc thù là một
phương tiện truyền thông luụn đũi hỏi cung cấp thông tin chính xác, thẩm mỹ
hấp dẫn, giá thành thấp và quan trọng là lượng thông tin phải nhiều và cập nhật
nhất. Trước những yêu cầu đú thỡ sản xuất in theo mô hình truyền thống như
hiện nay dường như không đáp ứng được. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trong
sản xuất in Ên các nhà sản xuất đã phát triển ý tưởng về một qui trình sản xuất
tổng hợp cho phép tự động hóa hoàn toàn và quản lý chặt chẽ các quá trình xử lý
sản xuất nhằm tối ưu húa cỏc công đoạn và đạt hiệu quả cao nhất trong sản
xuất. Kết quả của quá trình nghiên cứu thử nghiệm và phát triển trên cơ sở
những thành tựu của công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông, công nghệ điện

tử, tự động hóa và kinh nghiệm trong các qui trình sản xuất trước đó cho ra đời
công nghệ JDF (Job Definition Format) do các tập đoàn hàng đầu thế giới
trong lĩnh vực in Ên là: Agfa, Adobe, Heidelberg, Man Roland đề xướng và giớt
thiệu.
T
Tuy mới được nghiên cứu phát triển và phổ biến, công nghệ JDF hiện
nay đã được áp dụng trong sản xuất công nghiệp ở rất nhiều nước trên thế giới
bởi những tính năng vượt trội của nó. JDF đặc trưng cho quá trình trao đổi dữ
liệu sản xuất điện tử giữa các quá trình khác nhau trong toàn bộ hệ thống sản
xuất in, là ngôn ngữ chung cho phép giao tiếp giữa các quá trình sản xuất với
nhau mà không cần sự tham gia của con người, giúp cho quá trình sản xuất có
sự liên kết linh hoạt và hoàn toàn tự động từ khâu đầu tiên (khách hàng) tới khâu
cuối cùng (phân phối sản phẩm) thông qua một dữ liệu duy nhất. Hơn thế nữa
JDF còn có tính năng quản lý cao cấp cho phép người sử dụng theo dõi tiến
trình sản xuất, xây dựng kế hoạch cũng như tính toán kinh tế, đề ra chiến lược
kinh doanh hợp lý cho đơn vị. Với tính năng đó JDF là một chuẩn mở mới của
Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 4
Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.
ngành in trong tương lai, là xu hướng phát triển tất yếu của ngành công nghiệp
in trên toàn thế giới. Trong khi đó trình độ công nghệ ở nước ta ở mức kộm trờn
thế giới, việc tiếp cận kiến thức để hướng tới triển khai áp dụng công nghệ ở Việt
Nam là điều cần thiết để thúc đẩy sự phát triển ngành in nước nhà. Đặc biệt với
công nghệ JDF có qui mô rộng lớn, tính phức tạp cao thì cần có sự hiểu biết
những nguyên lý cơ bản nhất về công nghệ JDF để có định hướng chiến lược
ứng dụng công nghệ trong điều kiện thực tiễn nước nhà.
Để góp phần thực hiện yêu cầu đó, trong đồ án này cố gắng cung cấp
một cách nhìn tổng quan nhất về công nghệ JDF cũng như khả năng ứng dụng
của nó. Với mục đích đó đồ án được xây dựng gồm ba phần chính:
+ Phần một giớt thiệu những thành tựu của công nghệ chế bản hiện đại
trên thế giới và tại Việt Nam theo trình tự phát triển qua từng thời kỳ. Đây là

những mốc son đáng nhớ có tác động to lớn đến sự phát triển của ngành công
nghệ in.
+ Phần hai trình bày về công nghệ JDF một cách khá đầy đủ bao gồm
các công nghệ tiền thân của JDF, sù ra đời và phát triển của JDF, thành phần
và cấu trúc của công nghệ cũng như tổ chức sản xuất theo mô hình công nghệ
này.
+ Phần ba phân tích khả năng ứng dụng của công nghệ JDF trên thế
giới, những khó khăn gặp phải khi triển khai công nghệ này ở Việt Nam và
những định hướng để có thể ứng dụng công nghệ trong tương lai.
Em hi vọng những vấn đề được trình bày trong đồ án sẽ giúp Ých cho
bản thân và những người quan tâm đến công nghệ mới này, tuy nhiên trong với
một công nghệ còn rất mới lại bao trùm lĩnh vực rộng lớn, hầu như chưa được
biết đến ở Việt Nam và bản thân còn nhiều hạn chế về kiến thức cũng như kinh
nghiệm thực tế nên đồ án khụng trỏnh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận
được những nhận xét của các thầy cô giáo và các bạn để bổ xung những thiếu
sót của bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn Trường đại học Bách khoa Hà Nội, Khoa
công nghệ Hóa học, Bộ môn công nghệ in và đặc biệt là cô giáo Ths. Đỗ Khỏnh
Võn đó tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Hà nội tháng 5 năm 2004.
Sinh viên: Vũ Văn Công.
Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 5
1
1
Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.
Tổng quan về công nghệ
Tổng quan về công nghệ
chế bản hiện đại.
chế bản hiện đại.
Chương 1. Các giai đoạn phát triển của công nghệ chế

bản hiện đại trên thế giới.
ã thể nói rằng sù phát triển của ngành công nghệ in là sự phát triển của
công nghệ chế bản. Thật vậy, nhìn lại lịch sử phát triển của ngành in ta
thấy rõ rằng từng bước phát triển về công nghệ, phương pháp, qui mô … in Ên
đều mang dấu Ên của công nghệ chế tạo bản in. Hay nói cách khác mỗi
phương pháp in (in Offset, ống đồng, Typụ, Flexo, …) và lịch sử phát triển
của nó phân biệt nhau chính ở cách thức tạo ra bản in sử dụng cho phương
pháp in đó. In Ên là phương tiện của sự truyền đạt thông tin thực chất là gửi
thông tin bằng cách in hình ảnh lờn cỏc bề mặt vật liệu. In Ên thực sự cần thiết
cho sự truyền thông thông tin bằng trực quan nó sử dụng rộng rãi các phương
pháp công cụ cũng như thiết bị và ứng dụng đa dạng cho rất nhiều các loại vật
liệu để tạo ra các sản phẩm và các quá trình in chuyên nghiệp. Cho dù sử
dụng phương pháp nào thiết bị gì và trên loại vật liệu nào thì thực chất của quá
C
C
Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 6
Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.
trình in là sự truyền hình ảnh từ vật liệu mang hình (bản in) sang vật liệu bắt
hình (giấy, màng mỏng, vật liệu PP, PE,PVC…,hay kim loại… ). Như vậy
muốn có được hình ảnh trờn cỏc vật liệu thì phải chế tạo được bản mang hình
ảnh đó. Mục đích chính của in Ên là tạo tạo ra các sản phẩm mang thông tin
bằng trực quan tuy nhiên ngày nay không phải tất cả các sản phẩm in đều phục
vụ truyền thông tin mà ngày nay một bộ phận lớn các sản phẩm không mang
tính truyền thông. Nó phục vụ các ngành công nghiệp khác như mét hình thức
trang trí. Người ta đưa ra nhận xét rằng hơn 80% nhận thức của con người có
được là thông qua mắt. Và các sản phẩm mang hình ảnh trực quan luôn có
hiệu quả mạnh mẽ với xã hội. Có thể nói ngành in lớn mạnh cùng với sự phát
triển của xã hội loài người, trong những năm gần đây, sự bùng nổ thông tin đặt
ra cho ngành in trước thử thách là phải cung cấp thông tin nhanh nhất, lượng
thông tin nhiều nhất, cập nhật nhất… từ đó các nhà sản xuất đã phát triển các

ý tưởng về các qui trình sản xuất trong đó tối ưu các công đoạn trong quá trình
xử lý áp dụng công nghệ hiện đại trong quá trình sản xuất.Kết quả của quá
trình nghiên cứu thử nghiệm và phát triển dựa trờn thành tựu của công nghệ
máy tính, công nghệ điện tử, viễn thông, điện tử tự động hoá đã cho ra đời các
công nghệ chế bản hiện đại.
1.1.1. Công nghệ chế bản sử dụng kỹ thuật tương tự.
Thời kỳ này phương pháp thủ công được sử dụng phổ biến, do yếu tố
khách quan là thời kỳ này khoa học kỹ thuật còn chưa phát triển. Ban đầu quá
trình chế tạo bản cho in còn rất phức tạp: chữ được sắp hoàn toàn bằng tay
thành cỏc bỏt chữ quá trình này đòi hỏi rất nhiều thời gian và sự tỷ mỷ. Sau
đó ra đời phương pháp sắp chụp chữ, chữ được ghi lờn cỏc vật liệu ảnh là các
film dương. Phương pháp này ra đời đã giảm rất nhiều thời gian so với sắp
chữ thủ công trước đây, độ chính xác cũng cao hơn rất nhiều. Quá trình chế
bản ảnh phức tạp hơn nhiều, ảnh được khắc thủ công bằng tay tạo các bản
khắc gỗ và bản khắc kim loại (ảnh kẽm). Sau đó sự phát triển của công nghệ
ra đời phương pháp chụp ảnh quang cơ cho phép phục chế lại các ảnh mẫu. Có
ý nghĩa là cơ sở của nhiều phương pháp phục chế tranh vẽ, ảnh , bản vẽ…
Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 7
Quá trình tạo bản in(ví dụ: bản in offset)
Mẫu phục chế(tranh vẽ, ảnh, bản vẽ)
Hình dạng của nguyên bản (âm bản, d ơng bản)
Hình dạng in (dạng offset- in phẳng)
Hình ảnh đã in (sản phẩm in)
Quá trình chụp ảnh
Quá trình in
ỏn tt nghip. Cụng ngh JDF.
bng cỏc phng tin in. Thi k ny, nhn c nhng sn phm in vi bt
k phng phỏp in ấn no u phi tri qua cỏc cụng on sau:

Hỡnh 1.1. Cỏc cụng on phc ch nh bng phng phỏp quang c.

Do quỏ trỡnh chp nh i trc cỏc cụng on khc nn nỳ quyt nh
c im tin hnh ca cỏc quỏ trỡnh tip theo cng nh cht lng sn phm
in. Nhỡn chung thnh tu ca cụng ngh in tớnh n thi im ny c bn c
to nờn t kt qu t c trong thc t, cũn thiu nhng lý thuyt khng
nh v chớnh vỡ vy khụng th luụn luụn cú kh nng xỏc nh bng cỏch tớnh
toỏn nhng iu kin cn thit tin hnh cụng on ny hay cụng on
khỏc ca quỏ trỡnh in. Nờn cú th khng nh rng quỏ trỡnh in ấn thi k ny
da trn kinh nghim cng nh t liu ca nhng th lnh ngh.
Ngoi ra phng phỏp ny cũn cho phộp phc ch li mu mu bng
cỏch s dng cỏc kớnh lc sc to c cỏc film tỏch mu cú th dựng cho in
chng mu. Phõn mu bng phng phỏp quang c thc cht l ch ra mt b
õm bn phõn mu bao nhiờu õm bn thỡ ng vi by nhiờu mc mu cn tỏch
ra. Nh vy t mt mu nhiu mu ch ra mt b õm bn phõn mu, ri t ú
ch ra mt khuụn in phõn mu. Sau ú ln lt in chng khớt tng mu mc
Sinh viờn: V Vn Cụng. Lớp: Cụng ngh in K44. 8
ỏn tt nghip. Cụng ngh JDF.
ca tng khuụn in tng ng lờn cựng mt t in c t in nhiu mu tc l
mu nhiu mu ó c phc ch. Nh vy phng phỏp chp nh quang c
ra i cho phộp phc ch cỏc mu na tng kh chớnh xỏc v c bit l cú
kh nng chp nh phõn mu giỳp phc ch cỏc mu mu. Nhc im ca
phng phỏp ny l tn nhiu thi gian, quỏ trỡnh lm vic tip xỳc vi nhiu
hoỏ cht c hai, chớnh xỏc khụng cao, dựa vo kinh nghiờm ca ngi th
la ch yu.
Sự ra i ca cỏc mỏy tỏch mu in t cui nhng nm 1980 ỏnh
du mt bc ngot trong s phỏt trin ca cụng ngh ch bn núi chung v
ngnh cụng nghip in ấn núi riờng. Chỳng s dng k thut tng t, kt qu
ca quỏ trỡnh ny cho ra cỏc film tỏch mu rt chớnh xỏc gim c rt nhiu
thi gian v cụng sc so phng phỏp chp quang c trc õy. Cc my
c thit k dng trng xoay s dng cụng ngh PMT (Photo Multiplier
Tube) hay cũn gi l ng nhõn quang l thit b quan trng nht cú nhim v

chuyn tớn hiu t quang hc sang tớn hiu in.
Đầu
đọc
Máy
tính
Đầu
ghi
Bộ
phận
điều
khiển
Thu
phóng

ng gắn mẫu

ng gắn phim
w
Hỡnh 1.2. S mỏy phõn mu in t.
Nguyờn lý lm vic: mu c gn trờn trc ng gn mu, c quột
bi u c thụng qua thụng qua mt ngun sỏng v b phn quang hc. Tia
Sinh viờn: V Vn Cụng. Lớp: Cụng ngh in K44. 9
Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.
sáng vào đầu đọc chia làm 3 phần tạo bởi 3 kính lọc sắc Red, Green, Blue
(tương ứng với các màu đỏ, lục và lam). Các màu chuyển thành tín hiệu điện
đưa vào máy tính qua bộ phận chuyển tín hiệu từ quang -> điện (ống nhân
quang), ánh sáng qua 3 đầu đọc được đưa qua 3 ống nhân quang cho 3 màu R,
G, B. Tín hiệu điện rất yếu khi qua ống nhân quang được khuyếch đại lờn
dỏng kể và chuyển đến máy tính. Tại đây sau khi qua bé thu phóng tín hiệu
điện sẽ điều khiển đầu ghi, ghi thông tin lên film thành các film tách màu.

Sù ra đời của máy phân màu điện tử tuy còn một số nhược điểm
như không thể can thiệp hiệu chỉnh mẫu, thao tác sử dụng phức tạp đòi hỏi độ
chính xác cao… nhưng điều quan trọng là nguyên lý làm việc của thiết bị này
chính là cơ sở cho cỏc mỏy quét, ghi hiện đại ngày nay hoạt động và tạo tiền
đề quan trọng cho một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên chế bản kỹ thuật sè.
1.1.2. Công nghệ PostScript.
Những năm 1980, với sự ra đời của các máy tính số, đã mở ra mét con
đường mới cho công nghệ chế bản. Máy tính số và các phần mềm sử lý chữ
giúp cho quá trình sắp chữ trở nên đơn giản và chính xác hơn. Kết quả là các
trang chữ được tạo ra sau khi qua các máy in Lazer. Chế bản thời kỳ đầu vẫn
sử dụng máy phân màu điện tử với kỹ thuật tương tù (Analog). Thành tựu nổi
bật thời kỳ này phải kể đến là sự ra đời của ngôn ngữ PostScript.
1.1.2.1. Sù ra đời của ngôn ngữ PostScript.
Ngôn ngữ PostScript được Adobe Systems Incoprated giớt thiệu lần
đầu vào năm 1984. PostScript là ngôn ngữ lập trình đặc biệt (Programming
Language) đồng thời cũng là ngôn ngữ mô tả trang (PDL Page Description
Language). Trong vai trò của một ngôn ngữ lập trình, PostScript chứa các lệnh
điều khiển các thiết bị xuất (cụ thể là các máy in, máy ghi…) phải đặt điểm
(dot) như thế nào để thể hiện được các trang mô tả trên máy tính cá nhân. Với
vai trò là ngôn ngữ mô tả trang , PostScript mô tả trang in bao gồm các đối
tượng đồ hoạ như chữ, các ảnh , font chữ, các màu sắc…Mục đích ban đầu
của PostScript chỉ là sử dụng đáp ứng yêu cầu cho các máy tính cá nhân (PC
Personal Computer) làm sao in được những gì mà có thể thể hiện trên máy
Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 10
Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.
tính (dữ liệu dạng số) ra một dạng dữ liệu tương tự (như trên giấy, trên
film…). Thời kỳ này xuất hiện thuật ngữ “kỹ thuật chế bản điện tử” (DTP
Desktop Publishing) và PostScript trở thành chuẩn của in Ên văn phòng thời
kỳ này.
PostScript trong vai trò là ngôn ngữ lập trình chứa các thủ tục giá trị và

cấu trúc điều khiển để viết và biên dịch các trang được mô tả trờn cỏc máy
tính cá nhân (chức năng biên dịch). Trình biên dịch này sẽ chuyển các dữ liệu
sang mã thiết bị đặc biệt và điều khiển thiết bị xuất tạo ra các hình ảnh đồ hoạ
được mô tả trong trang. Một điều thuận lợi là PostScript không phụ thuộc vào
thiết bị, nghĩa là một trang tài liệu PostScript có thể được in trên mọi máy in
PostScript hoặc máy ghi bản mà không hề thay đổi với chất lượng và độ phân
giải tối đa chỉ cần thiết bị đó chứa trình biên dịch PostScript. PostScript được
viết để điều khiển các thiết bị xuất. Nó cho phép xác định nhiều yêu cầu của
chương trình như các lệnh thực thi, trạng thái hiện thời của công việc xuất và
thiết bị xuất. Cho phép xác định lỗi trong quá trình xuất giúp cho quá trình xử
lý đơn giản và chính xác hơn. Tuy nhiên bản thân trình biên dịch này cũng là
một chương trình, vì vậy có có thể ảnh hưởng bởi phần mềm đang thực thi, có
thể làm giảm tốc độ biên dịch của chương trình. Ngôn ngữ biên dịch tự bản
thân nó không đặt ra một cấu trúc đặc biệt nào, nên PostScript không đặt ra
một yêu cầu cấu trúc trong mô tả tài liệu. Đòi hỏi người lập trình phải tạo ra
cấu trúc mạch lạc cho chương trình. PostScript có thể phản hồi thông tin cho
người lập trình hoặc các ứng dụng PostScript. Các thông tin phản hồi này là
các trị số thông thường xác định trạng thái hiện thời của môi trường thực thi,
chẳng hạn các font chữ đặc biệt…
Là ngôn ngữ mô tả trang, trang in bao gồm các phần tử: chữ, các đối
tượng đồ hoạ, các hình ảnh minh hoạ…được PostScript mô tả bằng các hàm
toán học (cụ thể được thể hiện bằng đường cong Bezier). PostScript ghi nhận
khái niệm trang đơn giản như là một không gian hai chiều. Hình ảnh thể hiện
trên trang bằng cách tụ trờn cỏc vựng chọn. Việc tụ trờn trang có thể có thể ở
dạng các ký tự, đường kẻ, mẫu tô hay ảnh chuyển tụng, vựng tụ có thể là
màu, đen, trắng hay bất cứ một mức xám nào. Mét thiết bị xuất T’ram chuẩn
Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 11
Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.
bị mét số yếu tố cần thiết cho việc xuất một trang bằng cách thiết lập mỗi một
điểm trên trang bằng một trị số xác định cho việc xuất đen trắng, các điểm này

còn gọi là Pixel sẽ có giỏ trị là 0 hay 1 ứng với điểm đó là điểm trắng hay đen.
Do vậy việc mô tả trang là một biểu đồ đầy đủ về trị số cho toàn bộ bề mặt
thông thường là toàn trang.
1.1.2.2. Các thế hệ phát triển của ngôn ngữ PostScript.
Năm 1984 Adobe Systems Incporated biên soạn và đề xuất PostScript
Level 1 được coi là PostScript nguyên thuỷ, chỉ cho phép chạy trờn cỏc máy
tính mạnh nhất lúc đó, đối tượng được mô tả trên trang bao gồm: ảnh Vector,
ảnh Bitmap (nhưng chỉ hỗ trợ ảnh xám Greyscale), các chữ nhưng cũng chỉ
được 256 ký tù (8 bite). Hạn chế của nó là tốc độ rất chậm và không thể hiện
được ảnh có màu sắc phức tạp.
Năm 1990 Adobe phát triển PostScript Level 2 từ cơ sở của Level 1
với rất nhiều cải tiến, đặc biệt phải kể đến là hỗ trợ không gian màu CIE 1931
XYZ không phụ thuộc vào thiết bị. Ngoài ra còn một số cải tiến:
- Hỗ trợ các font châu Á đặc biệt như tiếng Trung Quốc, Nhật Bản,
Hàn Quốc.
- Cú khả năng nén dữ liệu cho phép giảm dung lượng File, lưu giữ và
truyền nhanh hơn.
- Ảnh được hỗ trợ màu RGB, CMYK.
- Hỗ trợ xuay góc T’ram ở các bản tách màu giúp cho loại bỏ hiệu ứng
Moi’re.
- Cải tiến trong quản lý thiết bị.
Năm 1998 PostScript Level 3 ra đời sự chuyên nghiệp hoá cho công
tác chế bản phục cụ ngành công nghiệp in Ên. PostScript Level 3 đáp ứng
nhiều nhu cầu đặc biệt của công nghệ chế bản hiện đại:
- Khả năng tương thích cao với nhiều loại thiết bị.
- Chạy trên RIP 3 cho phép quá trình xử lý nhanh hơn rất nhiều cùng
nhiều tính năng vượt trội khác: Hỗ trợ tách màu trong RIP (RIP Sepration), hỗ
trợ bẫy màu chính xác trong RIP (In RIP Trapping).
Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 12
Yêu

cầu
của
khách
hàng,
toà
soạn,




ng ời
thiết kế
cung
cấp
(Maket)
Tranh,
ảnh NT
ảnh
chụp
Chữ
trên
Giấy
ảnh Bitmap đẫ số
hoá
ảnh Vector vẽ
bằng phần mềm
Chữ từ bàn phím
Máy
quét
Chỉnh

Tông,
Màu,
sửa chữa
lỗi,
thêm
hiệu ứng

chuyển
ảnh
sang
CMYK
Ráp chữ
và ảnh
theo
Maket
Chuyển
Hoàn
toàn
sang
CMYK
Chấm,
tút ảnh
L u
trữ
số
liệu
Kiểm
tra sửa
lỗi
Trao

đổi
số
liệu
Film
Bình
bản
Imposition
Bản
R
I
P
Số hóa
Nguồn gốc Xử lý Xuất
ỏn tt nghip. Cụng ngh JDF.
- Trỡnh qun lý in mi cho phộp in c nhiu ng dng: PostScript
file, PDF file
- H tr in hỡnh nh cht lng cao: s lng mc xỏm lờn n 4096
mc.
-iu ú giỳp cho quỏ trỡnh x lý nhanh hn, d dng thao tỏc hn, tụ
chuyn rt trn (khụng b hin tng sc) c bit l chp nhõn nh dng
PDF tng cng kh nng lm vic vi nhng file phc tp.
1.1.2.3. Qui trỡnh cụng ngh PostScript (PostScript Workflow).
Hỡnh 1.3. S qui trỡnh cụng ngh ch bn PostScript.
Sinh viờn: V Vn Cụng. Lớp: Cụng ngh in K44. 13
Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.
- Qui trình xuất dữ liệu PostScript.
Dữ liệu dạng PostScript được thiết kế trờn cỏc phần mềm được lưu lại
dưới định dạng *.PS hay *.EPS sau khi qua RIP thiết bị này chứa trình biên
dịch ngôn ngữ PostScript sẽ điều khiển thiết bị ghi (máy ghi film, bản, …)
đóng hay mở đầu chiếu tia Lazer đốt các phần tử trên film hay bản tạo thành

các Dot.
Hình 1.4. Sơ đồ qui trình xuất dữ liệu PostScript.
1.1.2.4. Đánh giá qui trình công nghệ PostScript.
PostScript ngay từ khi ra đời đã nhanh chóng trở thành chuẩn mực cho
các thiết bị xuất nói chung nhờ các tính năng ưu việt của nó, đã và đang phổ
biến hiện nay cũng như là một xu thế trong tương lai dài tới nhờ một trong
những đặc điểm của ngôn ngữ PostScript là khả năng độc lập với thiờt bị. Nói
chung ngôn ngữ PostScript hiện tại ngôn ngữ PostScript được thiết kế chuyên
dụng cho ngành chế bản nờn nú rất phù hợp với các thiết bị xuất tạo T’ram.
Việc điều chỉnh các lệnh của ngôn ngữ PostScript theo yêu cầu của thiết bị
xuất là vấn đề của trình biên dịch, tuy nhiên nó phải đảm bảo cấu trúc của
trang hay hình ảnh độc lập với thiết bị, điều này ngôn ngữ PostScript làm rất
tốt. Ngoài ra người lập trình ngôn ngữ PostScript còn có thể lưu lại các yêu
cầu đặc biệt của thiết bị xuất và một trang mô tả bằng ngôn ngữ PostScript có
thể in trên một thiết bị và xuất ra trên một thiết bị xuất khác mà không phải
hiệu chỉnh lại các lệnh. Một điểm mạnh nữa là PostScript hỗ trợ OPI Sever
cho phép tạo các file có độ phân giải thấp từ các file có độ phân giải cao. Điều
Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 14
File layout
(.EPS)
PostScript
Interpreter
(Biªn dÞch)
Imagesetters
Platesetters
Films
Plates
RIP
D÷ liÖu PostScript
ThiÕt bÞ xuÊt KÕt qu¶

Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.
này có vai trò rất quan trọng trong chế bản hiện đại, cho phép đặt các file có
độ phân giải thấp vào các ứng dụng dàn trang hay bình bản điện tử. Nhờ có
file có độ phân giải thấp này mà thời gian thao tác trờn cỏc trang tài liệu và
thời gian chuyển chúng đến máy in nhanh hơn rất nhiều. Sau đó các file này sẽ
được thay thế bằng file có độ phân giải cao thật sự của nó khi xuất tại máy in
với tất cả các tác động biên tập (thu phóng, xoay, cắt tỉa, hiệu chỉnh…)
đượcgiữ lại bằng các dòng lệnh PostScript .
Tuy nhiên bản thân dữ liệu PostScript còn một số nhược điểm.
- Do đặc tính mô tả đối tượng của PostScript là các đối tượng được mô
tả (hình ảnh, chữ, đồ hoạ, font chữ…) không hoàn toàn độc lập nên phải luụn
cú cỏc đối tượng này đi kèm theo các file mô tả khi xuất tại các thiết bị xuất
cũng như truyền các file PostScript giữa các thiết bị khác nhau. Các font chữ
có nhiều nguồn gốc khác nhau khi truyền và xuất dữ liệu mà thiết bị khỏc
khụng chứa font đú thỡ hình ảnh không thể hiện được tại các thiết bị xuất.
Hình ảnh được lưu tại file PostScript có độ phân giải thấp, muốn xuất ra ở các
thiết bị có độ phân giải cao thì đòi hỏi phải có file gốc đi kèm theo. Điều này
làm cho dung lượng của file PostScript rất lớn ảnh hưởng tới tốc độ xử lý tại
các thiết bị còng như khi lưu trữ, truyền giữa các thiết bị khác nhau. Ngoài ra
PostScript không hỗ trợ các giải thuật nén dữ liệu, quá trình biên tập file
PostScript nhìn chung là phức tạp và khó sửa chữa cũng như bổ xung thông
tin.
1.1.3. Công nghệ PDF - Portable Document Format.
1.1.3.1. Sù ra đời của PDF.
Từ những nhược điểm của định dạng PostScript, năm 1993 Adobe
Systems Incporated đã nghiên cứu, phát triển và giớt thiệu định dạng PDF
(Portable Document Format). Mét định dạng cho phép trao đổi dữ liệu dễ
dàng giữa các hệ thống máy tính mà không cần phải cài đặt phần mềm và font
tạo ra tài liệu đó nói cách khác là cho phép xuất file PDF mà không phụ thuộc
vào môi trường tạo ra PDF. Đầu tiên nó được biết đến như mét định dạng phổ

biến cho in Ên văn phòng. Ngành công nghiệp in Ên thương mại chấp nhận
Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 15
Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.
PDF là định dạng phù hợp cho quá trình xử lý trước in (Prepress Process)
trong toàn bộ quá trình in sản phẩm. Qui trình công nghệ PDF được định
nghĩa là tất cả các quá trình xử lý: tạo và nhận các file PDF, biên tập các file
PDF, xuất cho các thiết bị (ghi film hay bản ) hoặc in thử trờn cỏc máy in kỹ
thuật số…Khụng như định dạng PostScript, định dạng PDF chỉ đơn thuần là
một định dạng mô tả trang thuần tuý, không co chức năng lập trình, chúng
được xây dựng trên cơ sở của ngôn ngữ PostScript với rất nhiều cải tiến. PDF
là ngôn ngữ cơ sở đối tượng (Object-Based Language) chóng mô tả các đối
tượng là cỏc hỡnh cỏc đường thẳng, cung hay đường tròn, nên có thể nói một
file PDF là cơ sở dữ liệu của các đối tượng. Và các đối tượng trên trang hoàn
toàn độc lập với nhau do đó có thể áp dụng nhiều giải thuật nén file khác nhau
(với giait thuật nén JPEG có thể giảm 90% dung lượng mà vẫn giữ được chất
lương cao). File PDF có thể một hay nhiều trang PDF, trong đó có thể kết hợp
một nhiều trang lại với nhau hoặc xoá một trang trong đó mà không làm ảnh
hưởng đến trang hay các đối tượng khỏc trờn trang. Tài liệu này chứa yêu cầu
dữ liệu mô tả trang cho quá trình in cuối cùng. Đồ hoạ chứa trong trang bao
gồm cả ảnh Vector và ảnh Bitmap, ngoài ra điểm nổi bật của PDF là khả năng
nhúng font vào file nên mọi hệ thống đều có thể nhận được font của tài liệu
mà không cần phải cài đặt font đú trỏnh hiện tượng lỗi font khi làm việc trờn
cỏc hệ thống khác nhau. Ngoài ra PDF còn chứa các chỉ dẫn in Ên đặc biệt:
các dấu cắt, gấp, dấu kiểm tra, các thang màu đặc biệt là cho phép xuất với
độ phân giải cao trên bất kỳ thiết bị xuất nào. PDF còn chứa tất cả các đặc tính
in của file PostScript như tính toán bù mực đen (theo các phương pháp UCR
(Under Color Removal), GCR (Gray Compament Replacement)), các dữ liệu
nửa tụng, cỏc hàm tính toán chuyển đổi.
1.1.3.2. Các thời kỳ phát triển của PDF.
- Năm 1993 Adobe cho ra đời phiên bản PDF1.1 hỗ trợ in Ên văn

phòng là chủ yếu. Chữ và font được nhỳng trờn trang PDF cho phép xuất
được trên mọi thiết bị (phiên bản này chưa hỗ trợ màu sắc, chỉ in được ảnh
xám), phải cú trỡnh biên dịch PDF đi kèm theo.
Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 16
Nguån
RIP
Xö lý PDF
XuÊt
T¹o PDF
File
PostScript
PDF
(Online)
Acrobat
Distille
r
File
PDF
PostScript
Level3
Film
B¶n
L u tr÷
Trao ®æi
Imposition
Kieåm tra
Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.
- Năm 1996 phiên bản PDF 1.2 ra đời vẫn hỗ trợ in Ên văn phòng là
chủ yếu. Phiên bản này đó xú nhiều cải tiến: hỗ trợ màu (Spot color,
CMYK…), xuất phụ thuộc vào thiết bị (thông tin T’ram, đường đặc tính

Haftone). Đặc biệt là hỗ trợ Trapping (PDF Traper) và đi kèm cùng với OPI
1.3
- PDF 1.3 ngoài hỗ trợ in Ên văn phòng còn hỗ trợ nhiều tính năng in
cao cấp: tương thich với OPI 2.0, tách màu, quản lý màu, hỗ trợ ICC profile,
Trapping trên trang PDF. Ngoài đối tượng chính là đồ hoạ và văn bản cũn cú
cỏc liên kết trang, chứa các hoạt hình, ảnh động. Năm 2000 phiên bản PDF1.4
ra đời, hiện nay đó cú PDF1.5.
1.1.3.3. Qui trình công nghệ PDF.
Hình 1.5. Sơ đồ qui trình công nghệ PDF.
Hầu hết các ứng dụng trong thiết kế đồ hoạ, trong xử lý văn bản đều
được xây dựng trên cơ sở của ngôn ngữ PostScript như trong sắp chữ (MS
Word, Wordpsd, Word Perfec…), trong xử lý ảnh (Corel Draw, Photoshop,
Photo Paint….) hay trong dàn trang kết xuất (QuarkXpress, Corel Ventura,
Page Maker…). Nhưng chúng ta co thể thấy ở trên một số nhược điểm của qui
trình công nghệ PostScript: trang PostScript hay gặp lỗi font, cần có ảnh gốc
và font đi kèm, dung lượng file rất lớn, khó bổ xung sửa chữa…nờn trong qui
Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 17
Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.
trình chế bản điện tử hiện đại đòi hỏi yêu cầu khắt khe về thời gian và độ
chính xác thì PostScript chưa đáp ứng được. Với thế mạnh là khắc phục được
những nhược điểm của PostScript, PDF nhanh chóng trở thành chuẩn cho chế
bản điện tử và ngành công nghiệp in thương mại trong vấn đề trao đổi dữ liệu
trực tuyến, biên tập xuất bản kỹ thuật số, in thử cũng như in ở các máy in kỹ
thuật số. Mới đây PDF/X ra đời, được thiết kế như mét định dạng PDF đặc
bịờt chuyên nghiệp cho công nghệ in. Ngoài các tính năng truyền thống của
file PDF: gộp dữ liệu thành định dạng duy nhất, kích thước nhỏ, khả năng nén
cao không làm mất thông tin, đặc tính truyền dữ liệu trực tuyến…, PDF/X còn
cung cấp nhiều cải tiến phù hợp với các qui trình in công nghiệp.
- Quá trình tạo file PDF: có nhiều phần mềm tạo file PDF, trong đó
một số không phục vụ ngành chế bản. Trong đó Adobe Acrobat là một trong

những hệ thống hoàn chỉnh phục vụ công nghệ PDF từ quá trình tạo PDF từ
các nguồn PostScript được thiết kế từ các ứng dụng, biên tập PDF, hiển thị
PDF … Ngoài ra Adobe còn cung cấp thư viện PDF cho phép tạo PDF de
dàng nhờ sử dụng thư viện chuẩn (PDF Lib). Ngoài ra còn nhiều hãng cũng
cung cấp các phần mềm phục vụ công nghệ PDF: Agfa Apogee, GhostScript,
Lantana PDF Creation…Cỏc chương trình này đều là trình biên dịch dùng
interpreter tương thích với PostScript do vậy tạo các file PDF chất lượng cao
và hoàn toàn phù hợp trong môi trường chế bản điện tử. Trong quá trình tạo
file điều quan trọng là phải thiết lập thông số quyết định chất lượng của file.
Riêng Adobe Acrobat Writer là phần mềm cho phép tạo PDF từ bất kỳ một
ứng dụng nào, nú dựa vào các file GDI hay Quick Draw là các file hiển thị
màn hình, để tạo ra file PDF nờn cỏc file tạo ra có độ phân giải bằng với độ
phân giải của màn hình chủ yếu dùng để quan sát không thể phù hợp với chế
bản do không tương thích với PostScript.
- Kiểm tra PDF: hay còn gọi là Preflight, mét trong những yêu cầu
quan trọng hàng đầu khi làm việc với file PDF là phải có thông số đúng. Kiểm
tra trực quan chỉ co thấy được các phần tử trên trang PDF có giống với ứng
dụng PostScript gốc không mà thôi. Muốn kiểm tra các thông số quan trọng
khác trước khi xuất tài liệu như font có được nhúng trong tài liệu hay khồng,
Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 18
Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.
độ phân giải của hình ảnh có đảm bảo cho yêu cầu xuất dữ liệu, không gian
màu… Phải nhờ đến công cụ kiểm tra (Preflight) có nghĩa là kiểm tra toàn bộ
dữ liệu trước khi thực hiện các công việc tiếp theo. Thông thường có một số
phương pháp được dùng để thực hiện tác vụ này như: RIP các file PDF lên
màn hình để quan sát, in thử trên máy in Lazer, tạo một báo cáo về thông tin
của hình ảnh và các đối tượng trên trang tài liệu. Báo cáo này cũng có thể
chuyển thành file PDF và in ra được, các vấn đề được quan tâm kiểm tra là:
+ Tất cả các font của chữ dùng trong tài liệu.
+ Trapping.

+ Quan sát hiện tượng sọc khi RIP.
+ File bị lỗi hay chưa hoàn chỉnh.
+ Biến đổi quá mức các hình ảnh trong quá trình dàn trang.
+ Các màu pha chưa được chuyển thành CMYK.
+ Chi tiết bị chạy chỗ hay chồng lên nhau.
+ Các lề trang không phù hợp.
Hầu hết các hệ thống phần mềm xử lý PDF của cỏc hóng đều có chức
năng này, quá trình kiểm tra được thể hiện lên màn hình và thể hiện bằng các
thông số kỹ thuật nên có thể sửa chữa cũng như bổ xung thông tin trước khi in
rất hiệu quả. Về nguyên tắc file PDF được tạo ra đũng sẽ không có lỗi, những
các lỗi có thể phát sinh do nhiều yếu tố và việc kiểm tra, sửa chữa file PDF là
điều phải thực hiện. Nếu quá trình Prefight phát hiện ra lỗi thì tiếp theo là phải
sửa lỗi. Việc sử lỗi triệt để nhất là được tiến hành trong trình ứng dụng gốc
PostScript. Tuy nhiên quá trình đó là tốn thời gian, công việc có thể thực hiện
ngay trong bản thân file PDF nhờ các phần mềm ứng dụng. Bản thân Acrobat
còng cung cấp khả năng chỉnh sửa, các đối tượng đồ hoạ được xử lý bằng các
phần mềm chuyên dụng (Photoshop, Illustrator) sau đó được lưu ngược lại các
file PDF. Mọi đối tượng trên trang PDF đều có thể chỉnh sửa được như thay
đổi màu sắc, nhúng font, vẽ lại các đường cong, thay đổi thuộc tính đối tượng,
di chuyển, thu phúng…tuy nhiờn nếu như chỉnh sửa quá phức tạp thì tốt nhất
nên quay lai các ứng dụng PostScript gốc để hiệu chỉnh.
Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 19
Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.
- Thay đổi không gian màu; các phần mềm thiết kế cho chế bản đều có
tính năng này. Chúng cho phép chuyển đổi không gian màu từ Lab, RGB sang
CMYK đồng thời cho phép loại bỏ hay thêm thông tin ICC profile. Chất
lượng của quá trình chuyển đổi và vai trò của nó là thực sự quan trọng trong
quỏ tỏch màu cho in chồng màu.
- Trapping: Đây là vấn đề phức tạp, trước kia người dùng thường chỉ
sử dụng nếu có Adobe In RIP trapping, nếu không người ta phải thực hiện tại

các ứng dụng gốc. Gần đây cỏc hóng cung cấp phần mềm xử lý PDf đều đã
đưa ra tính năng cho phép Trapping trên PDF. Tốc độ của công việc trapping
này có thể nhanh hơn gấp 10 lần thực hiện tại RIP.
Hình 1.6. Mô tả một qui trình công nghệ PDF.
- Bình bản điện tử: Là công đoạn tối quan trọng trong toàn bộ chu trình
làm việc của trạm chế bản điện tử. Nó thay thế toàn bộ các công đoạn bỡnh,
ghộp trang thủ công bằng cách thực hiện trên máy tính bằng các phần mềm.
Không thể thiếu khi xuất film toàn trang hoặc sử dụng ghi bản trực tiếp. Trước
kia một số phần mềm cho phép sử lý trờn cỏc file PostScript nhưng đòi hỏi
dung lượng lưu trữ lớn, thời gian trung chuyển lâu và năng lực tính toán của
RIP là rất lớn. Tuy nhiên với PDF, tốc độ bình trang tăng lên nhiều lần, có thể
Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 20
Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.
coi là ngay lập tức do yếu tố kích thước PDF nhỏ. Các phần mềm bình bản
điện tử như Quite Imposing của QuiteSoftware cho phép bình trang tốc độ cao
rất phù hợp khi làm việc với trang in là sách báo, tạp chí. Các công đoạn có
thể được định nghĩa và lưu lại bằng Marco và có thể áp dụng lại sau này. Chức
năng này rất phù hợp khi thao tác với công việc lặp lai nhiều lần. Ngoài ra đòi
hỏi các phần mềm xử lý PDF còn có khả năng tách màu (CMYK, màu pha
Spot) phục vụ cho in chồng màu và in các màu đặc biệt.
1.1.3.4. Đánh giá về công nghệ PDF.
Ngành công nghiệp in là ngành đặc thù là gia công thông tin. Do đó xã
hội càng phát triển càng đòi hỏi ngành in phải cung cấp thông tin nhanh hơn,
cập nhật hơn, chính xác hơn. ngoài ra các yêu cầu về thẩm mỹ ngày càng trở
lên quan trọng với người sử dụng sản phẩm in. Sù ra đời của định dạng PDF
đã đáp ứng nhu cầu của công tác in Ên và xuất bản trong thời kỳ bùng nổ công
nghệ thông tin và viễn thông ngày nay. Bản thân sự ra đời của PDF ban đầu
chỉ đáp ứng nhu cầu phục vụ chia sẻ tài nguyên giữa các thiết bị, các hệ thống
máy tính do yếu linh độnh của nó. Ngày nay PDF được thiết kế như một
chuẩn của ngành thiết kế và chế bản phục vụ in Ên công nghiệp nhờ có những

đặc tính rất quan trọng một qui trình chế bản áp dụng công nghệ PDF làm tăng
khả năng và hiệu quả sản xuất của công đoạn chế bản so với trứơc đõy. Chỳng
là một định dạng đầy đủ chóa tất cả các thành phần cần thiết cho thông tin của
một trang (chữ, hình ảnh, font…) đủ để hiển thị và in một cách chính xác,
chúng gọn nhẹ nhờ hỗ trợ nhiều giải thuật nén khác nhau do đó có thể di
chuyển dễ dàng và in nhanh chóng so với định dạng gốc PostScript. PDF còn
có tính linh hoạt cao, chạy trên nhiều hệ điều hành, trình ứng dụng và không
phụ thuộc vào thiết bị, tính linh hoạt còn thể hiện ở khả năng hiệu chỉnh được.
Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 21
Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.
Hình 1.7. So sánh dung lượng file PostScript và PDF với giải thuật nén JPEG
Có thể hiệu chỉnh PDF dễ dàng như thêm chữ, hình ảnh vào tài liệu
bằng các phần mềm xử lý. Các file PDF không phụ thuộc vào trang cho phép
ta sắp xếp, lấy trang ra hay thêm trang vào mà không cần quay về trình ứng
dụng gốc. Nói cách khác là PDF không phụ thuộc vào nguồn gốc tạo ra nó.
Ngoài ra PDF còn cho phép in với độ phân giải bất kỳ trên thiết bị xuất
PostScript với độ tin cậy cao cho các quá trình xuất film hay bản, có khả năng
mở rộng và bổ xung thêm nhiều tác vụ khi làm việc với PDF.
Tóm lại PDF là định dạng có thể thay thế cho định dạng PostScript và
thật đơn giản khi chuyển đến nhà in cỏc phũng chế bản một file PDF duy nhất
mà không phải chép theo hình ảnh, font hay bất cứ một sai sót nào xảy ra cho
chữ hay sai hình ảnh và nhiều lỗi khác nữa. Nếu như sự ra đời của ngôn ngữ
PostScript đánh dấu sự ra đời của một kỷ nguyên mới kỷ nguyên chế bản kỹ
thuật số đưa các máy tính cá nhân trở thành công cụ mạnh mẽ trong công tác
xuất bản in Ên công nghiệp và từ đó ra đời thuật ngữ Digital Workflow. Thì sự
ra đời của PDF đánh dấu một bứơc ngoặt mới cho phép tăng tốc độ xử lý tại
các trạm làm việc kỹ thuật số và đánh dấu một kỷ nguyên mới của công nghệ
chế bản nói riêng và công nghiệp in nói chung: kỷ nguyên tự động hoá quá
trình sản xuất (Automatic Workflow). Từ đây hàng loạt cỏc cụng nghệ mới
được phát triển trên cơ sở các ứng dụng PDF, và có thể khẳng định PDF là nền

Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 22
Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.
tảng vững chắc nhất để tiếp cận và làm chủ cũng như phát triển các công nghệ
mới của ngành công nghiệp in. Tiêu điểm của các công nghệ mới đó là công
nghệ JDF, chi tiết về công nghệ mới này sẽ được trình bày trong phần 2.
Chương 2. Công nghệ chế bản ở Việt Nam hiện nay.
Chế bản luôn đóng vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp in Ên.
Nó quyết định sự thành công hay không của cả quá trình sản xuất in. Trong
khi thế giới đó có những bước tiến rất dài và vững chắc trong lĩnh vực chế bản
thì ở nước ta hiện nay khách quan mà núi thỡ chế bản không được khả quan
lắm. Trong khi hầu hờt cỏc nước trên thế giới đã áp dụng PDF như mét chuẩn
theo đúng nghĩa của nó, tức là PDF đã là một tiếng nói chung của các nhà in
với khách hàng và với nhau. Điều đó thật sự cần thiết và là tối quan trọng bởi
những ưu điểm của PDF về tính linh hoạt, gọn nhẹ, và quan trọng là ổn định
thì không thể phủ nhận. Việc ứng dụng PDF một cách hoàn chỉnh còn thúc
đẩy các nhà in thực hiện tới tận cùng của giải pháp qui trình chế bản kỹ thuật
số là in thử số hoặc in sản lượng trờn cỏc máy in kỹ thuật số và triển khai dễ
dàng công nghệ CTP (Computer to Plate), cho phép tạo bản in trực tiếp từ
máy tính mà không cần sử dụng film. Hiện nay tại Việt Nam chế bản kỹ thuật
số đã được sử dụng phổ biến trong in công nghiệp, tuy nhiên mức độ ứng
dụng công nghệ số ở nước ta còn nhiều điểm bất cập.
Thuật ngữ chế bản hiện đại được biết đến ở nước ta từ sau năm 1985
khi một số Ýt nhà in nhập các hệ thống chế bản điện tử đầu tiên như DC 300,
DC360, DC380 của hãng Hell. Chúng là các hệ thống chế bản đóng với các
tính năng rất đơn giản với vai trò như các máy tách màu điện tử nhưng vào
thời kỳ đó là một dấu mốc quan trọng đưa chế bản nước ta tiếp cận với công
nghệ chế bản hiện đại trên thế giới. Công nghệ chế bản thực sự hiệu quả khi
lần đầu tiên các máy tính số được nhập về Việt Nam từ năm 1988, chế bản kỹ
thuật số thực sự bắt đầu từ thời điểm này theo đúng nghĩa của nó, quá trình
chế bản là làm việc trờn cỏc dữ liệu số, có thể lưu trữ, trao đổi, biên tập cả chữ

và hình ảnh trờn cỏc máy tính số. Các hệ thống chế bản đóng vẫn được sử
dông như Scitex, Hell. Chúng có giá rất cao tại thời điểm đó nhưng bù lại, các
hệ thống này cho chất lượng tuyệt vời với độ ổn định và năng suất cao vượt
trội. Đến lúc này thì không thể phủ nhận vai trò của chế bản kỹ thuật số nữa
nhưng do giá quá cao nên chỉ một số Ýt các đơn vị quan trọng được trang các
hệ thống này. Tới những năm 1990 thì bộ mặt chế bản Việt Nam thay đổi khá
rõ nét với sự tham gia vào thị trường công nghệ in của nhiều nhà cung cấp sản
phẩm hàng đầu thế giới như Agfa, Hell, Crosfield, Scitex, các trạm chế bản kỹ
Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 23
Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.
thuật số hoàn chỉnh được lắp đặt và sử dụng nhiều hơn và mang hiệu quả thiết
thực tại nước ta thay thế dần chế bản sử dụng kỹ thuật thủ công tương tự. Đến
nay thành tựu đạt được của chế bản nước ta là khá đáng kể với sự ứng dụng kỹ
thuật số tại hầu hết các cơ sở in trên toàn quốc. Vài năm trở lại đây, với xu thế
tăng cường trao đổi với quốc tế, ngành in Việt Nam còng được tiếp cận với
hầu hết cỏc hóng sản xuất danh tiếng từ đó tạo ra sự đa dạng và phong phú về
chủng loại thiết bị, các dịch vụ hỗ trợ. Có thể coi đây là cơ hội lớn đối với
ngành in nước nhà. Nhưng thực tế có vẻ lại không như vậy, mặc dù được tiếp
cận với công nghệ chế bản kỹ thuật số khá hiện đại nhưng mức độ áp dụng ở
Việt Nam của các công nghệ này ở mức thấp, sản phẩm của chế bản mới chủ
yếu là film, và đáng buồn là nước ta còn sử dụng giấy Can trong khi thế giới
có xu hướng không còn sử dụng film nữa mà sử dụng công nghệ CTP. Một số
cơ sở in nước ta được trang bị chế bản khá hoàn chỉnh cho phép thực hiện qui
trình công nghệ với PDF nhưng việc triển khai áp dụng PDF ở nước ta hiện
nay là không đồng bộ, do nguyờn nhõn chủ yếu là không thể cung cấp tới nhà
in các dữ liệu số hoàn chỉnh, nên PostScript vẫn đang là một giải pháp hữu
hiệu hiện nay ở Việt Nam.
Việc áp dụng công nghệ chế bản kỹ thuật số ở mức độ thấp nhất (CTF
Computer to Film) ở nước ta cũng không có sự đồng bộ. Có ba mức độ công
nghệ CTF đang được sử dụng ở Việt Nam:

+ Chỉ sử dụng film cho các ảnh tách màu, chữ được in trên giấy can
sau đó bình bản các trang bao gồm cả chữ và ảnh. Đây là mức độ thấp nhất
của công nghệ này, nó thể hiện sự yếu kém trong chế bản nước ta. Hiện nay
thế giới không còn sử dụng Can trong chế bản nữa do không thể đảm bảo kỹ
thuật (độ đen, biến dạng của giấy can là không ổn định) thỡ nú lại được sử
dụng phổ biến ở nước ta. Cũng cần phải phân tích nguyên nhân khách quan là
do nền kinh tế nước ta còn khó khăn, nên tận dụng giấy can sẽ giảm chi phí
đáng kể cho sản xuất.
+ Xuất film tấm theo từng trang, bao gồm cả chữ và hình sau đó bình
từng trang theo Maket khách hàng. Mức độ ứng dụng này cũng chỉ được sử
dụng với các sản phẩm tạp chí chất lượng cao. Nó đảm bảo yếu tố chính xác,
chất lượng cao và thời gian tương đối nhanh.
+ Mức độ cao nhất hiện nay với công nghệ chế bản số ở nước ta là xuất
film mảng lớn đúng kích thước bản in. Hiện nay chỉ một số Ýt nhà in làm
được mức độ này do phải đầu tư thiết bị khá tốn kém, chi phí sản xuất cũng
cao do sử dụng nhiều film, và muốn thực hiện được thì phải sử dụng bình bản
điện tử mà ở nước ta chưa nhiều nơi được trang bị các hệ thống này.
Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 24
Đồ án tốt nghiệp. Công nghệ JDF.
Như vậy có thể thấy thực trạng của chế bản nước nhà là không khả
quan lắm, các công nghệ mới trong ngành in hầu hết được xõy dùng trên
những nền tảng là chế bản và JDF cũng vậy, muốn ngành in theo kịp với các
nước trên thế giới thì trước hết cần đổi mới và có biện pháp khắc phục những
yếu kém trong khâu này, phải phát triển PDF như một chuẩn tin cậy tiến tới
triển khai áp dụng mức độ cao hơn của chế bản số: công nghệ CTP.
Sinh viên: Vũ Văn Công. Líp: Công nghệ in K44. 25

×