Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giáo án lớp 4 tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.84 KB, 18 trang )

Tuần 24 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
Tập đọc
vẽ về cuộc sống an toàn
I. Mục đích, yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. Biết đọc
đúng một bản tin: giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài
- Nắm đợc nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn cho cuộc sống an
toàn đợc thiếu nhi cả nớc hởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng
về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng
ngôn ngữ hội hoạ.
II. Đồ dùng dạy học
Su tầm tranh về ATGT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- 2HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ bài Khúc hát ru những lớn trên lng mẹ và
TLCH về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy - học Nội dung
GV giới thiệu bài
HĐ1. Hớng dẫn luyện đọc
- 1 HS giỏi đọc toàn bài, lớp đọc thầm
và chia đoạn
- HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài;
GV sửa lỗi về cách đọc, giúp HS hiểu
nghĩa các từ ngữ đợc chú giải cuối bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 cặp HS đọc trớc lớp
- GV đọc mẫu, lu ý cách đọc
HĐ2. Hớng dẫn tìm hiểu bài


- HS đọc thầm Đ1, 2 trao đổi nhóm đôi
TLCH:
? Chủ đề của cuộc thi vẽ tranh là gì?
? Tên của chủ đề gợi cho em điều gì?
? Mục đích của cuộc thi vẽ tranh này là
gì?
? Thiếu nhi hởng ứng cuộc thi nh thế
nào?
? Đoạn 1 và 2 nói lên điều gì?
- GV ghi ý 1
- HS đọc thầm Đ3, 4, 5 trao đổi TLCH:
? Điều gì cho thấy các em nhận thức
đúng về chủ đề cuộc thi?
? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh
giá cao khả năng thẩm mỹ của các em?
? Em hiểu thể hiện bằng ngôn ngữ hội
I. Luyện đọc
UNICEF
Đ1: Từ đầu.đáng khích lệ
Đ2: sống an toàn
Đ3: Kiên Giang
Đ4: giải ba
Đ5: còn lại
II. Tìm hiểu bài
1. ý nghĩa và sự hởng ứng của thiếu nhi cả
nớc đối với cuộc thi.
- Ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một
cuộc sống an toàn
- Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho
trẻ em.

- Chỉ 4 tháng đã có 50000 bức tranh của
thiếu nhi từ mọi miền đất nớc gửi tới.
2. Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống
an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ
- Các tác phẩm thể hiện nội dung: Đội mũ
bảo hiểm là tốt; trẻ em không đi xe đạp ra
đờng . . .
- Màu sắc tơi tắn, bố cục rõ ràng, ý tởng
hồn nhiên.
- Thể hiện điều mình muốn nói qua nét vẽ,
hoạ nghĩa là gì?
? Đoạn cuối bài cho biết điều gì?
? Những dòng in đậm đầu bản tin có tác
dụng gì?
? Bài đọc có nội dung chính là gì?
HĐ3. Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp đoạn một lợt.
- GV hớng dẫn luyện đọc đoạn Phát
động từ tháng 4 Kiên Giang.
- Luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm 3-5 HS
màu sắc, hình khối.
- Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống
an toàn bằng ngữ hội hoạ.
- Tóm tắt cho ngời đọc nắm những thông
tin và số liệu nhanh.
Nội dung: Nh mục I
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS xem 1 số bức tranh vẽ theo chủ đề
- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.
Toán
luyện tập
I . Mục tiêu
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng phân số
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bớc đầu áp dụng để
giải toán.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy - học Nội dung
- GV giới thiệu bài
- HS nêu số lợng bài tập và dạng bài
* HS đọc y/c, quan sát và phân tích mẫu
- HS thực hành vận dụng làm bài còn lại
* HS nêu yêu cầu bài tập
- HS tính từng tổng rồi so sánh
? Khi thực hiện cộng tổng 2PS với PS thứ
ba chúng ta có thể làm ntn?
- GV giới thiệu tính chất kết hợp của phép
cộng PS.
? Em có nhận xét gì về t/c kết hợp của
phép cộng STN với t/c kết hợp của phép
cộng PS?
* HS đọc đề bài, tóm tắt
- HS giải vào vở
- HS đọc bài làm, NX
Bài 1: Tính (theo mẫu)
a)
3

11
3
2
3
9
3
2
3 =+=+
Bài 2: Tính chất kết hợp
4
3
8
6
8
3
8
3
8
1
8
2
8
3
4
3
8
6
8
1
8

5
8
1
8
2
8
3
==+=






++
==+=+






+
Khi thực hiện cộng tổng 2PS với PS thứ ba
ta có thể cộng PS thứ nhất với tổng của PS
thứ hai và thứ ba
Bài 3:
Chiều dài:
m
3

2
Chiều rộng:
m
10
3
Nửa chu vi: m?
3. Củng cố, dặn dò
- Củng cố về tính chất kết hợp của phép cộng
- Nhận xét tiết học.
Khoa học
47. ánh sáng cần cho sự sống
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật
- Nêu VD chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng
dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.
II. Đồ dùng dạy học
Hình vẽ trang 94, 95
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng trả lời miệng:
? Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào?
? Có thể làm cho bóng của vật thay đổi bằng cách nào?
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy - học Nội dung
GVgiới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với
đời sống thực vật
- HS làm việc theo nhóm 4: quan sát các hình

trang 94, 95 SGK TLCH:
? Nhận xét cách mọc của cây trong H1?
? Vì sao những bông hoa trong H2 tên là hoa
hớng dơng?
? Cây nào xanh tốt hơn? Vì sao?
? ánh sáng có vai trò gì với sự sống của thực
vật?
- Từng nhóm nêu kết quả, các nhóm khác bổ
sung, GV KL
- HS đọc mục Bạn cần biết trang 95
HĐ2: Tìm hiểu về nhu cầu về ánh sáng của
thực vật
- HS thảo luận nhóm 6 theo câu hỏi:
? Tại sao chỉ có một số loài cây sống đợc ở
rừng tha, các cánh đồng đợc chiếu sáng nhiều
còn một số loài cây khác chỉ sống trong rừng
rậm, hang động?
? Kể tên một số loài cây cần nhiều ánh sáng?
? Kể tên một số loài cây cần ít ánh sáng?
? Nêu ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây
trong kĩ thuật trồng trọt?
? Tại sao ta phải tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng
của cây?
1. Vai trò của ánh sáng với đời sống
thực vật
- Thực vật cần có ánh sáng để duy trì
sự sống. Không có ánh sáng cây cối
sẽ tàn lụi.
- Mặt Trời đem lại sự sống cho thực
vật

2. Nhu cầu về ánh sáng của thực vật
- Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh
sáng mạnh, yếu, nhiều, ít khác nhau.
- Tận dụng đất trồng, giúp cây phát
triển tốt ngời ta thờng trồng xen xây a
bóng với cây a sáng trên cùng một
thửa ruộng
- Biết nhu cầu ánh sáng của cây, ta có
thể thực hiện những biện pháp kĩ
thuật trồng trọt để có năng suất cao.
3. Củng cố, dặn dò
- HS đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
kĩ thuật
CHM SểC RAU , HOA (TIT1 )
I-MC TIấU: HS bit c mc ớch tỏc dng, cỏch tin hnh 1 s cụng vic chm
súc cõy rau, hoa.
Lm c cụng vic chm súc rau, hoa : nh ti nc, lm c, vun xi t.
Cú ý thc chm súc ,bo v rau ,hoa
II- DNG DY HC : HS:- Cõy trng trong chu - R ng c .
- Dm xi ,dng c ticõy .
III- CC HOT NG DY - HC CH YU:
Hot ng 1 : KIM TRA BI C (3-4)
-GV hi cụng vic chun b trc khi trng rau,hoa ?
-Nờu cỏc iu kin ngoi cnh ca cõy rau hoa?
* Gii thiu bi : GV gii thiu bi v nờu mc ớch bi hc
Hot ng 2: Hng dn tỡm hiu mc ớch ,cỏch tin hnh v
thao tỏc k thut chm súc cõy (10-12)
1/ Tới nớc cho cây :
-HS nêu trong H1 cách tới nớc cho rau hoa.

- HS nêu cách tới nớc cho rau hoa ở gia đình
- GV lm mu cỏch ti nc . -HS xem
-GV ch nh HS lm li thao tỏc ti nc . -1n 2 HS thao tỏc ti nc .
2/Ta cõy
-GV hng dn cỏch ta cõy (Ch nh b nhng cõy cong queo ,gy yếu ,b sõu bnh )
+Nu gieo ht vo hc thỡ ch mi hc 1- 2 cõy
+Nu gieo ht theo hng thỡ nh ta bt nhng cõy trờn cựng hng cõy con cú
khong cỏch thớch hp .
3/Lm c
-Cho HS liờn h thc t :
4/Vun xi t cho rau ,hoa :
-Nờu nguyờn nhõn lm t b khụ ,khụng ti xp (-t b dớ cht do ma v tI nc
liờn tc lõu ngy khụng c xi lờn t khụ do khụng ti nc) .
- -Nờu tỏc dng ca vic vun gc. -Gi cõy khụng , r cõy phỏt trin mnh
-GV nhn xột v kt lun v mc ớch ca vic vun xi t .
b)Cỏch tin hnh :
- Gv lm mu cỏch vun xi bng dm xi hay cuc .
- Gv nhc nh HS lu ý :
+Khụng lm góy cõy hoc lm cõy b sỏt .
+Kt hp xi t vi vun gc .xi nh trờn mt t v vun t vo gc nhng khụng
vun quỏ cao lm lp thõn cõy .
Hoạt động nối tiếp: CNG C ,DN Dề (3

Thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2010
Chính tả
Nghe viết: hoạ sĩ Tô ngọc vân
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng chính tả bài Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- Làm đúng BT phân biệt tiếng có âm đầu tr/ ch.
II. Đồ dùng Dạy học

Bảng phụ ghi nội dung BT2
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
- 1HS đọc TN cần điền ở BT2 tiết trớc cho các bạn viết
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy - học Nội dung
GV giới thiệu bài
HĐ1. Hớng dẫn học sinh nghe viết
- GV đọc bài chính tả; HS theo dõi, xem
chân dung Tô Ngọc Vân
- HS đọc thầm bài, chú ý những TN cần viết
hoa, TN dễ viết sai
? Đoạn văn nói lên điều gì?
- GV đọc cho HS viết
- Soát lỗi
- Chấm bài, chữa lỗi
- Nhận xét chung
HĐ2. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* GV nêu y/c của bài.
- HS làm VBT
- Chữa bài
* HS nêu y/c của bài.
- HS làm VBT
- Chữa bài
I. Nghe - viết
- Trờng Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dơng
- Cách mạng tháng Tám
- hoả tuyến
Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài

hoa, đã ngã xuống trong kháng chiến
II. Bài tập
B2a:
a) kể chuyện, truyện, câu chuyện
b) mở, mỡ, cãi, cải
B3:
a) nho, nhỏ, nhọ
b) chi, chì, chỉ, chị
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò học thuộc lòng khổ thơ bài tập 2.
Toán
phép trừ phân số
I. Mục tiêu
- HS nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
- HS biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học
Băng giấy hình chữ nhật
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
HS nêu cách thực hiện cộng hai PS cùng MS cho VD
2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy - học Nội dung
GV giới thiệu bài
HĐ1. Hớng dẫn HS tìm ra cách thực hiện phép
trừ hai p/s cùng mẫu số.
- GV cho HS quan sát băng giấy màu chia 6 phần
bằng nhau rồi nêu bài toán:Từ
6
5

băng giấy, lấy
6
3
băng giấy cắt chữ, hỏi còn bao nhiêu phần băng
giấy? Ta làm thế ntn?
- HS nêu phép tính.
? Nhận xét MS của 2PS trong phép trừ?
? Thảo luận tìm ra cách trừ 2PS
6
5
-
6
3
- HS nêu kết quả - lớp NX
? Nêu cách trừ 2 P/S cùng mẫu?
HĐ2. Thực hành
- HS nêu số lợng bài tập và dạng bài.
* HS nêu y/c
- HS tự làm - đổi vở kiểm tra
- GV gọi lần lợt 1 số em lên bảng
* HS nêu y/c
- Lớp làm vở
- 1 số lên bảng làm; lớp NX
* HS đọc bài toán
- Tóm tắt bài
- Giải bài toán - NX
1. Ví Dụ
6
5
-

6
3
= ?
6
5
-
6
3
=
6
35
=
6
2
2. Kết luận: SGK- 129
3. Thực hành
Bài 1: Tính

16
8
16
715
16
7
16
15
=

=
Bài 2: Rút gọn rồi tính

3
1
3
12
3
1
3
2
9
3
3
2
=

==
Bài 3 :
Huy chơng vàng:
19
5
Tổng số
Huy chơng bạc và đồng Tổng số?
Giải
Số huy chơng bạc và đồng chiếm số
phần là:
1-
19
14
19
5
=

(Tổng số huy chơng)
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
câu kể ai là gì?
I. Mục đích yêu cầu
- HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?
- Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu
hoặc nhận định về một ngời, một vật.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết đoạn văn trong phần nhận xét
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- 1HS đọc TL 4 câu tục ngữ trong BT1 tiết LTVC trớc.
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy - học Nội dung
GV giới thiệu bài
HĐ1. Tìm hiểu ví dụ rút ra bài học
- HS đọc y/c nhận xét 1, 2
- 1HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn
văn, cả lớp đọc thầm và tìm câu dùng để
giới thiệu, câu nêu nhận định về bạn Diệu
Chi
- HS phát biểu, GV chốt
- HS đọc y/c nhận xét 3
- HS gạch một gạch dới bộ phận TLCH Ai?
Gạch 2 gạch dới bộ phận TLCH là gì?
- HS trao đổi, nêu kết quả

? Nêu cách đặt câu hỏi tìm các bộ phận
y/c bài 3?
? Câu kể Ai là gì gồm mấy bộ phận? Mỗi
bộ phận trả lời cho câu hỏi nào? Tên từng
bộ phận?
- HS đọc y/c 4, suy nghĩ, so sánh, xác định
sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với 2
kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào?
- 3HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK
HĐ2. Hớng dẫn luyện tập
- HS nêu y/c của bài. GV nhắc HS trớc hết
tìm đúng câu kể Ai là gì? nêu tác dụng của
câu vừa tìm đợc
- HS suy nghĩ, trao đổi cùng bạn
- HS phát biểu, cả lớp và GV nx
- HS nêu y/c của bài. GV nhắc HS chú ý:
+ Chọn tình huống giao tiếp
+ Nhớ dùng các câu kể Ai là gì?
trong bài giới thiệu
- HS suy nghĩ, viết nhanh vào nháp
- Từng cặp HS thực hành, thi giới thiệu tr-
ớc lớp
- Cả lớp và GV nx, bình chọn bạn có đoạn
giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động,
hấp dẫn.
I. Nhận xét
Bài1, 2
- Câu 1,2 giới thiệu về bạn Diệu Chi
- Câu 3 nêu nhận định về bạn ấy
Bài 3

Ai
Đây là Diệu Chi
Bạn Diệu Chi
Bạn ấy
Là ai (là gì)?
bạn mới của lớp ta.
là HS cũ
là một học sĩ nhỏ
đấy.
Bài 4
II. Ghi nhớ: (SGK)
III. Luyện tập
Bài 1:
Câu kể Ai là gì ?
a) Thì ra đó là
Đó chính là
b) Lá là lịch của
cây
lịch là trang
sách.
c) Sầu riêng là loại
trái
Tác dụng
Câu giới thiệu về
thứ máy mới
Câu nêu nhận dịnh
về giá trị
Câu nêu nhận định
(chỉ mùa)
Câu nêu nhận định

(năm học)
Câu nêu nhận định
về giá trị bao hàm
cả ý giới thiệu
Bài 2: Dùng câu kể Ai là gì giới thiệu về
các bạn trong lớp
3. Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
Thứ t ngày 24 tháng 2 năm 2010
Tập đọc
đoàn thuyền đánh cá
I. Mục đích, yêu cầu
- Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cá và vẻ đẹp của
những ngời lao động trên biển.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ; bảng phụ ghi phần LĐ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn bài Vẽ về cuộc sống an toàn và TLCH về nội dung bài
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy - học Nội dung
GV giới thiệu bài
HĐ1. Hớng dẫn luyện đọc
- 1 HS giỏi đọc bài, lớp đọc thầm và chia
đoạn

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn; GV hớng dẫn
HS đọc đúng các từ ngữ khó, hiểu nghĩa
các từ ngữ đợc chú giải trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1, 2 cặp đọc .
- GV đọc mẫu, lu ý cách đọc
HĐ2. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- GV y/c HS đọc thầm bài thơ, thảo luận
và TLCH:
? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Miêu tả cảnh gì?
? Đoàn thuyền ra khơi vào lúc nào? Câu
thơ nào cho biết điều đó?
? Đoàn thuyền trở về vào lúc nào? Em biết
điều đó nhờ những câu thơ nào?
? Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy
hoàng của biển?
- GV tiểu kết ý 1
- HS đọc thầm tiếp và TLCH:
? Công việc lao động của ngời đánh cá đợc
miêu tả ntn?
? Thái độ làm việc của mọi ngời ntn?
- 1HS đọc toàn bài, lớp suy nghĩ TLCH:
? Em cảm nhận điều gì qua bài thơ?
? Nội dung bài?
HĐ3. Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm và
học thuộc lòng
- 5HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ; GV h-
ớng dẫn HS có giọng đọc đúng: giọng nhịp
nhàng, khẩn trơng
- HD cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn Mặt

trời xuống biểntự buổi nào
- HS nhẩm HTL bài thơ
- HS thi đọc TL từng khổ, cả bài thơ
I. Luyện đọc
Mặt trời xuống biển/ nh hòn lửa
Sóng đã cài then,/ đêm sập cửa
Hát rằng:/ cá bạc Biển Đông lặng
II. Tìm hiểu bài
1. Vẻ đẹp huy hoảng của biển
- Tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi trở
về với cá nặng đầy khoang
- Lúc hoang hôn Mặt trời xuống biển
- Lúc bình minh Sao mờ kéo lới Mặt
trời đội biển
- Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi
2. Vẻ đẹp của những con ngời lao động
trên biển
- căng buồm cùng gió khơi
- Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
- Lới xếp, buồm căng đón nằng hồng
- Đoàn thuyền chạy đua
Nội dung: Nh mục I
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

Toán
phép trừ phân số (Tiếp)

I. Mục tiêuGiúp HS:
- Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số
- Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số
- Củng cố về trừ hai phân số cùng mẫu số
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài toán ví dụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS , lớp làm nháp:
Rút gọn rồi tính:
25
35
5
13
;
14
4
7
5

- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy - học Nội dung
GV giới thiệu bài
HĐ1. Hớng dẫn thực hiện phép trừ 2 PS khác MS
- HS đọc bài toán phần VD
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
? Muốn tìm số phần còn lại của tấn đờng em làm ntn?
? Nêu nhận xét về MS của 2PS trong phép trừ?
? Thảo luận tìm ra cách trừ 2PS khác MS?

- HS nêu ý kiến- Nhận xét
? Muốn trừ 2PS khác MS em làm ntn?
- HS đọc KL SGK và nêu VD minh hoạ
HĐ2. Hớng dẫn thực hành
- HS nêu số lợng bài tập và dạng bài
* HS nêu y/c, tự làm vở
- Một số HS lần lợt chữa bài trên bảng
- Củng cố cách trừ 2PS khacMS
* Tiến hành tơng tự bài 1
* HS tự tóm tắt và giải bài toán
- Một số HS đọc bài làm, nhận xét
1. Ví dụ
?
3
2
5
4
=

- Quy đồng mẫu số:
15
10
53
52
3
2
15
12
35
34

5
4
==
==
x
x
x
x
- Trừ hai phân số:
15
2
15
10
15
12
3
2
5
4
==
2. Kết luận: SGK
3. Thực hành
Bài 1: Tính
a)
15
7
15
5
15
12

3
1
5
4
==
Bài 2: Tính
2
1
4
2
4
3
4
5
4
3
16
20
2
1
16
8
16
12
16
20
4
3
16
20

===
===
Bài 3:
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại cách trừ 2 PS khác MS
- Nhận xét tiết học.
lịch sử
ôn tập
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết nội dung từ bài 7- 19 trình bày 4 giai đoạn : Buổi đầu độc lập, Nớc Đại Việt thời
Lý, Nớc Đại Việt thời Trần và nớc Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê .
- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện
đó bằng ngôn ngữ của mình .
II.Chuẩn bị:
GV : Băng thời gian (SGK) phóng to .
Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 19 .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ ( 4)
- Dới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ,
nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
B.Bài mới:(35)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học. ( 1)
HĐ1: Nội dung ôn tập .
- GV treo băng thời gian :
+ Y/C HS gắn nội dung của từng giai đoạn
tơng ứng với thời gian .
a. Từ 938 - 1008 .
b. Từ 1009 - 1226 .
c. Từ 1226 - 1400 .
d. Thế kỉ XV .

- Y/C HS đọc lại các giai đoạn lịch sử .
HĐ2: Những sự kiện, hiện tợng lịch sử
tiêu biểu giai đoạn 938 thế kỉ XV
- Trong quá trình dựng nớc và giữ nớc, giai
đoạn này có những sự kiện, hiện tợng lịch
sử nào ?
+ Y/C HS trình bày KQ .
C/Củng cố - dặn dò: (1)

- 2HS nêu miệng
+ HS khác nhận xét.

- HS mở SGK, theo dõi bài học .
* HS nắm y/c, thảo luận theo bàn , cử
đại diện lên gắn kết quả :
a. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân,
cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm
lợc lần thứ nhất .
b. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long ,
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm
lợc lần thứ hai .
c. Thời nhà Trần , cuộc kháng chiến
chống quân xâm lợc Nguyên- Mông .
d. Chiến thắng Chi Lăng, thời Hậu Lê .
* HS lập bảng thống kê các sự kiện , hiện
tợng lịch sử đó .(Xảy ra ở đâu ? Vào lúc
nào ?)
+ Vài HS trình bày .
+ HS khác nhận xét, bổ sung .
- HS nhắc lại ND bài học .

* VN : Ôn bài
Chuẩn bị bài sau .
Kể chuyện
kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích yêu cầu
1.Rèn kĩ năng nói:
- HS kể đợc một câu chuyện về hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ
xóm làng xanh, sạch, đẹp.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ.
2.Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS 1HS kể một câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đọc ca ngợi cái đẹp.
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy - học Nội dung
GV giới thiệu bài
HĐ1. Hớng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài
- 1HS đọc đề bài
- GV viết đề bài lên bảng, gạch chân những từ ngữ
quan trọng
- 3HS tiếp nối nhau đọc lần lợt các gợi ý 1,2,3
- GV lu ý HS:
+ Ngoài những việc làm đã nêu trong gợi ý 1, chúng
ta có thể kể về buổi em làm trực nhật
+ Cần kể những việc chính em đã làm, thể hiện ý
thức làm đẹp môi trờng
- HS kể chuyện ngời thực, việc thực

HĐ2. Thực hành kể chuyện
- GV treo bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện
- HS kể theo cặp
- Thi kể trớc lớp:
+ Một vài HS tiếp nối nhau thi kể, đối thoại về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ GV hớng dẫn nx nhanh về nội dung câu chuyện,
cáhc kể, cách dùng từ
+ Cả lớp bình chọn bạn kể sinh động nhất
Đề bài: Em (hoặc ngời xung
quanh) đã làm gì góp phần giữ
gìn xóm làng (đờng, phố, trờng
học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại
câu chuyện đó.
I. Tìm hiểu đề
II. Kể chuyện
3. Củng cố, dặn dò
Thứ 5 ngày 25 tháng 2 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
I. Mục đích yêu cầu
Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyện tập viết
một số đoạn văn hoàn chỉnh.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết BT2
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trớc.
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới

Hoạt động dạy học Nội dung
GV giới thiệu bài
HĐ1. Nhắc lại nội dung chính của
một đoạn văn trong bài miêu tả cây
cối
? Mỗi đoạn văn trong bài miêu tả cây
cối thờng có một nội dung nhất đinh,
đó là gì?
I. Nội dung của mỗi đoạn văn trong bài văn
miêu tả cây cối
- Tả bao quát
- Tả từng bộ phận của cây
- Tả theo từng mùa hoặc từng thời kì phát
triển
Khi viết hết mỗi đoạn cần xuống dòng
? Khi viết mỗi đoạn văn cần lu ý điều
gì?
HĐ2. Hớng dẫn HS làm bài tập
*1HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây
chuối tiêu
? Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần
nào trong cấu tạo bài văn tả cây cối?
- HS phát biểu, GV nx, chốt lại
* GV nêu y/c bài tập, nhắc HS chú ý:
+ 4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung cha
đợc hoàn chỉnh
+ Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh cả 4
đoạn
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn cha hoàn
chỉnh trong SGK, suy nghĩ, làm bài vào

VBT
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1; cả lớp và
GV nx
- Tơng tự với các đoạn 2,3,4
- GV chọn 2,3 bài đã viết hoàn chỉnh,
viết tốt cả 4 đoạn, đọc mẫu trớc lớp và
chấm điểm.
II. Bài tập
Bài 1:
+ Đ1: Giới thiệu cây chuối tiêu
Thuộc phần mở bài
+ Đ2,3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây
chuối
Thuộc phần thân bài
+ Đ4: Lợi ích của cây chuối tiêu
Thuộc phần kết luận
Bài 2: Ví dụ
Đ1: Khu vờn sau nhà em rợp óng cây xanh và
đầy ắp tiếng chim. Em thích nhất mọt cây
chuối tiêu sai quả trong bụi chuốic ở góc vờn.
Đ2: Có cây cha ra lá thoạt nhìn hệt nh búp
măng, có cây loe hoe vài tàu lá bé mỏng,
ngún nguẩy trớc gió
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ hai phân số.

II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS nêu cách so sánh 2 PS khác MS.
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy - học Nội dung
- GV giới thiệu bài
- HS nêu số lợng bài tập bà dạng bài
* 1HS nêu yêu cầu
- HS tự làm vở, đổi chéo kiểm tra
- Gọi lần lợt một số em lên bảng chữa
? Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số?
* Tiến hành tơng tự bài 1
? Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số?
* HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách làm
Bài 1 : Tính
Bài 2: Tính
a)
28
13
28
821
28
8
28
21
7
2
4

3
=

==
Bài 3: Tính (theo mẫu)
- HS làm vở, 2HS lên bảng
- Nhận xét bài
* Tiến hành tơng tự bài 3
* HS đọc đề bài
- HS tự tóm tắt và giải vào vở
- Một số HS đọc bài làm, nhận xét
4
5
4
38
4
3
4
8
4
3
2 =

==
Bài 4: Rút gọn rồi tính
35
2
35
5
35

7
7
1
5
1
35
5
15
3
===
Bài 5:
Thời gian ngủ của Nam:

8
3
4
1
8
5
=
(của một ngày)
Đáp số:
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau

Địa lý
thành phố cần thơ
I. Mục tiêu Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ vị trí Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.

- Vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiệu thuận lợi cho phát triển kinh tế.
- Nêu những dân chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa
học của ĐBNB
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính, giao thông VN
- Tranh, ảnh về Cần Thơ
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- 1HS trả lời miệng:
? Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố HCM là trung tâm kinh tế, văn hoá,
khoa học lớn của cả nớc?
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới
Hoạt động dạy -học Nội dung
GV giới thiệu bài
HĐ 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát bản đồ, trả lời câu hỏi của mục
1 trong SGK
- HS lên chỉ bản đồ VN và nói về vị trí của
Cần Thơ
HĐ 2: Làm việc theo nhóm
- HS dựa vào bản đồ VN, SGK, tranh ảnh và
vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận nhóm
theo câu hỏi:
? Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
+ Trung tâm kinh tế
+ trung tâm văn hoá, khoa học
+ Trung tâm du lịch
? Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là
thành phố trẻ nhng lại nhanh chóng trở thành

1. Thành phố ở trung tâm ĐBSCL
- Thành phố Cần Thơ nằm bên sông
Hậu, trung tâm của ĐBSCL
2. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học
của ĐBSCL
- Là nơi tiếp nhận các hàng nông, thuỷ
sản của vùng ĐBSCL rồi xuất đi các nơi
khác trong và ngoài nớc
- Là nơi sản xuất máy nông nghiệp,
phân bón. Có viện nghiên cứu lúa.
- Trờng Đại học Cần Thơ và các trờng
cao đẳng, trung tâm dạy nghề
- Các khu vờn cây trái phục vụ du lịch,
trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của
ĐBSCL?
- Các nhóm trao đổi kết quả trớc lớp
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- GV giải thích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí
của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần
Thơ trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá,
khoa học của ĐBSCL
có chợ nổi
3. Củng cố dặn dò
- HS đọc phần bài học trong SGK.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS chuẩn bị ôn tập.
đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng (Tiếp)
I. Mục tiêu
- Nắm chắc nội dung bài học ở tiết 1.

- Vận dụng bài học làm tốt bài tập thực hành.
II. Đồ dùng dạy học
Các tấm bìa màu
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS trả lời câu hỏi:
? Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
? Em đã làm gì để giữ gìn các công trình công cộng?
- Nhận xét
2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy -học Nội dung
GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả về điều tra
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về
những công trình công cộng ở địa phơng.
- Lớp thảo luận về các bản báo cáo:
? Thực trạng các công trình ra sao? Nguyên nhân?
? Bàn cách bảo vệ, giữ gìn cho thích hợp.
- GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công
trình công cộng ở địa phơng.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- HS dùng tấm bìa màu để bày tỏ ý kiến.
- HS thảo luận về lợi ích của 1 số công trình công cộng
xung quang khu vực trờng học (Nhà văn hoá, nhà thi
đấu thể thao ) và biện pháp bảo vệ.
- 2 HS đọc to phần ghi nhớ.
BT4
BT3
- ý kiến a : Đúng
- ý kiến b, c : Sai

3. Củng cố dặn dò
- HS đọc mục Thực hành
- GV dặn dò hoạt động tiếp nối.
Thứ 6 ngày 26 tháng 2 năm 2010
Toán


luyện tập chung
I. Mục tiêu:Giúp HS :
- Rèn kĩ năng về :
+ Cộng và trừ hai phân số.
+ Biết tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ phân số.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:(4)
- Chữa bài tập 5: Củng cố về phép trừ
phân số.
B.Bài mới: (36)
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1)
HĐ1: Bài tập ôn luyện. (34)
Bài1: Y/c HS phát biểu cách cộng, trừ 2
phân số khác mẫu số .

Bài2: Luyện kĩ năng cộng, trừ số tự
nhiên với phân số.
+ Muốn thực hiện :
3
2
9
,
3

2
1 +
nh thế nào?
+ Nhận xét cho điểm.
Bài3: Đây là dạng toán tìm thành phần
cha biết của phép tính.
- Y/c HS nêu cách tìm:
+ Sốhạng cha biết của 1 tổng.
+ Số bị trừ trong phép trừ.
+ Số trừ trong phép trừ.
Bài4: Củng cố về tính chất kết hợp của
các phân số .
+ GV nhận xét, cho điểm.
C.Củng cố - dặn dò :(1)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 2 HS chữa bài.
+ Lớp nhận xét.
* HS mở SGK, theo dõi bài học .
- 2 HS làm bảng lớp.
+ HS khác làm vào nháp,
+So sánh kết quả, nhận xét
- HS nêu đợc:
+ Đa số tự nhiên về dạng phân số có cùng
mẫu số với phân số kia.
VD :
3
5
3
2
3

3
3
2
1 =+=+

2
3
2
6
2
9
3
3
9
==

- 3 HS nêu cách tìm từng loại.
+ HS làm bài vào vở.
+ 3 HS lên bảng chữa bài.
+ HS khác nhận xét các kết quả.
- HS nêu cách thực hiện.

15
31
3
5
5
2
12
20

5
2
)
12
13
12
7
(
5
2
12
13
12
7
5
2
=+=+
=++=++
+ HS khác so sánh kết quả, nhận xét .
* VN : Ôn bài
Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
vị ngữ trong câu kể ai là gì?
I. Mục đích yêu cầu
- HS nắm đợc VN trong câu kể Ai là gì? Các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này.
- Xác định VN của câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, đoạn thơ; đặt câu kể Ai là gì?
từ những VN đã cho.
II. Đồ dùng Dạy học
Bảng phụ
III. Các hoạt động đã học

1. Kiểm tra bài cũ
- 2HS đọc bài làm BT2 tiết LTVC trớc.
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy - học Nội dung
GV giới thiệu bài
HĐ1. Tìm hiểu ví dụ rút ra bài học
- 1HS đọc y/c bài 1, 2, 3
- HS đọc thầm lại các câu văn, trao đổi với
bạn, lần lợt thực hiện từng y/c của SGK:
? Đoạn này có mấy câu?
? Câu nào là câu kể Ai là gì?
? Xác định VN trong câu vừa tìm đợc?
? Để xác định đợc VN trong câu kể Ai là gì
em đặt câu hỏi nào?
? Những từ ngữ nào có thể làm VN trong câu
kể Ai là gì?
? VN đợc nối với CN bằng từ nào?
- HS rút ra ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ, lấy VD
HĐ2. Hớng dẫn luyện tập
* HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài, đọc bài, nhận xét
* HS đọc y/c bài tập
- Tổ chức thi ghép thẻ từ tạo câu kể Ai là gì?
- GV nhận xét.
* HS làm vở
- Một số HS đọc bài, nhận xét
I. Nhận xét
- Câu kể Ai là gì? trong đoạn văn là:

Em là cháu bác Tự.
VN
- VN do danh từ hoặc cụm danh từ tạo
thành
- VN nối với CN bằng từ là
II. Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì?, xác định
VN
- Ngời là cha, là bác, là anh.
VN
- Quê hơng là chùm khế ngọt.
VN
- Quê hơng là đ ờng đi học.
VN
Bài 2:
S tử là chúa sơn lâm.
Gà trống là sứ giả của bình minh.
Đại bàng là dũng sĩ rừng xanh.
Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
Bài 3: Đặt câu kể Ai là gì? với VN cho
trớc.
a) Hải Phòng là một TP lớn.
b) Bắc Ninh là quê hơng của làn điệu
dân ca quan họ.
c) Xuân Diệu là nhà thơ.
d) Nguyễn Du là nhà thơ lớn của VN.
3. Củng cố, dặn dò
- HS đọc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học.


Tập làm văn
tóm tắt tin tức
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
- Bớc đầu biết cách tóm tắt tin tức.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh (BT2 trong tiết TLV trớc)
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy - học Nội dung
GV giới thiệu bài
HĐ1. Tìm hiểu ví dụ rút ra bài học
- 1HS đọc nội dung và yêu cầu bài 1
- HS trao đổi với bạn và TLCH:
? Bản tin này gồm mấy đoạn?
? Xác định sự việc chính của mỗi
đoạn?
? Tóm tắt mỗi đoạn bằng một hoặc
hai câu?
- HS làm VBT, 1 em làm bảng lớp
- HS nhận xét bài
? Khi nào là tóm tắt tin tức?
? Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải
làm gì?
? Nêu các bớc quá trình tóm tắt tin
tức?

- HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ2. Hớng dẫn luyện tập
* 1HS đọc nội dung BT, cả lớp đọc
thầm suy nghĩ để tóm tắt bản tin
- HS phát biểu
- Cả lớp và GV bình chọn phơng án
tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất.
* HS đọc y/c; GV lu ý HS cần tóm
tắt bản tin theo cách thứ 2: trình bày
bằng số liệu, những TN nổi bật, gây
ấn tợng.
- HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu
bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn,
cùng bạn trao đổi, đa ra phơng án
tóm tắt bản tin Vịnh Hạ Long
- HS phát biểu, nx, bình chọn phơng
án tóm tắt hay nhất.
I. Nhận xét
1. Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn:
- Gồm 4 đoạn
Sự việc chính của
mỗi đoạn
Tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2
câu
Đ1: Cuộc thi vẽ Em
muốn sống an toàn
vừa đợc tổng lết
UNICEF, báo Thiếu niên Tiền
phing vừa tổng kết cuọc thi vẽ Em
muốn sống an toàn

Đ2: Nội dung, kết
quả cuộc thi
Trong 4 tháng có 50000 bức tranh
của thiếu nhi gửi đến
Đ3: Nhận thức của
thiếu nhi bộc lộ qua
cuộc thi
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của
thiếu nhi về an toàn rất phong phú
Đ4: Năng lực hội
hoạ của thiếu nhi
bộc lộ qua cuộc thi
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ
sáng tạo đến bất ngờ.
2. Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhng
vẫn đầy đủ về nội dung
- Cần đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin, chia
bản tin thành các đoạn, xác định sự việc chính của
mỗi đoạn, trình bày lại các tin tức đã tóm tắt.
II. Ghi nhớ
III. Luyện tập
Bài 1: Tóm tắt bản tin Vịnh Hạ Long bằng 3, 4
câu:
Ngày 17/11/1994, Vịnh Hạ Long đợc
UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
Ngày 29/11/2000, UNESCO lại công nhận Vịnh
Hạ Long là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo.
Quyết định đợc công bố tại Hà Nội vào chiều
11/12/2000.
Bài 2:

*17/11/1994, Vịnh Hạ Long công nhận là di sản
thiên nhiên thế giới.
*29/11/2000, UNESCO lại công nhận Vịnh Hạ
Long là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo.

3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết TLV sau.
Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống (Tiếp)
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống con ng-
ời, động vật.
II. Đồ dùng dạy học
Khăn sạch để bịt mắt
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ - 1 HS lên bảng trả lời miệng:
? ánh sáng có vai trò ntn đối với sự sống của thực vật?
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy - học Nội dung
Khởi động: Trò chơi Bịt mắt bắt dê
- GV cho một số HS chơi trò chơi
? Đóng vai ngời bịt mắt em cảm thấy ntn?
? Bị bịt mắt có dễ dàng bắt đợc dê không? Vì sao?
- GV giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời
sống con ngời
- Mỗi HS tìm một VD về vai trò ánh sáng đối với
đời sống con ngời

- Thảo luận sắp xếp các ý kiến vào hai nhóm:
+N1: Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận
biết thế giới hình ảnh, màu sắc
+N2: Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ con ng-
ời.
? Hãy tởng tợng cuộc sống của con ngời sẽ ra sao
nếu không có ánh sáng Mặt Trời?
- HS đọc mục Bạn cần biết trang 96
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời
sống của động vật
- HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
? Kể tên một số động vật mà em biết? Những con
vật đó cần ánh sáng để làm gì?
? Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một
số động vật kiếm ăn vào ban ngày?
? Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của động
vật đó?
? Trong chăn nuôi, ngời ta làm gì để kích thích cho
gà ăn nhiều, chóng lớn, đẻ nhiều trứng?
? Loài vật cần ánh sáng để làm gì?
- HS trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung
- HS đọc mục Bạn cần biết.
1. Vai trò của ánh sáng với đời
sống con ngời
- ánh sáng giúp con ngời nhìn
thấy mọi vật
- ánh sáng giúp chúng ta có thức
ăn, sởi ấm và cho ta sức khoẻ
- Nhờ có ánh sáng mà ta cảm
nhận đợc vẻ đẹp của thiên nhiên

2. Vai trò của ánh sáng đối với
đời sống động vật
- Loài vật cần ánh sáng để di
chuyển, tìm thức ăn, nớc uống,
phát hiện ra những nguy hiểm
cần tránh.
- ánh sáng và thời gian chiếu
sáng còn ảnh hởng đến sự sinh
sản của một số động vật.
3. Củng cố, dặn dò
? ánh sáng cần cho sự sống ntn?
- Nhận xét giờ học.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×