Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT CHỦ ĐỀ BẢO TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.55 KB, 25 trang )

Slide 1
BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN TRỊ SX
Thành viên nhóm 1:
1. Nguyễn Mạnh Tuấn
2. Lý Thục Hiền
3. Nguyễn Vũ Duy Nhất
4. Trương Thị Thúy Vân
5. Du Lê Anh Thư
6. Nguyễn Thị Bích Thuận
7. Võ Trần Đức Tuấn
CHỦ ĐỀ : BẢO TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY
8. Tạ Thụy Tường
9. Tưởng Thanh Sơn
10. Trịnh Thị Hồng Vi
11. Huỳnh Thị Lệ Thu
12. THAMMANOUN SOUKKANYA
13. THIDTAVANH PHANTHANALAY
14. Đặng Hữu Trí
Slide 2
Bố cục trình bày
I. Lý thuyết bảo trì và độ tin cậy
II. Công tác bảo trì máy bay King Air B200 của VASCO
2.1. Giới thiệu về nhiệm vụ kinh doanh, máy bay King Air B200
2.2 Thực tế bảo trì máy bay B200 tại VASCO
III. Các biện pháp bổ sung nhằm tăng độ tin cậy của máy
bay B200
Slide 3
I. Lý thuyết bảo trì và độ tin cậy
1. Bảo trì và độ tin cậy:
1.1. Khái niệm


Bảo trì chứa đựng tất cả các hoạt động bao gồm
bảo quản trang thiết bị của một hệ thống trong trật
tự làm việc. Bảo trì được đặc trưng bằng các hoạt
động phát hiện hư hỏng, kiểm tra và sữa chữa.

Sự tin cậy là khả năng mà một phần máy hoặc sản
phẩm sẽ hoạt động một cách thích đáng trong một
khoảng thời gian cho trước.
Slide 4
I. Lý thuyết bảo trì và độ tin cậy
1.2. Phân loại bảo trì:

Bảo trì phòng ngừa bao gồm thực hiện việc kiểm
tra thường kỳ và bảo quản giữ các thiết bị còn tốt.

Bảo trì hư hỏng là sữa chữa, nó xảy ra khi thiết bị
hư hỏng và như vậy phải được sữa chữa khẩn cấp
hoặc mức độ ưu tiên thiết yếu.
Slide 5
I. Lý thuyết bảo trì và độ tin cậy
1.3. Mục tiêu bảo trì

Mục tiêu của bảo trì và sự tin cậy là giữ
được khả năng của hệ thống trong khi các
chi phí kiểm soát được.

Bảo trì và sự tin cậy đề cập đến việc ngăn
ngừa cáckết quả không mong đợi của thất
bại hệ thống.
Slide 6

I. Lý thuyết bảo trì và độ tin cậy
1.2. Xác định độ tin cậy của hệ thống
1.2.1 Nguyên tắc xác định độ tin cậy
Rs=R1 x R2 x R3 x … x Rn

Rs: độ tin cậy của hệ thống

Ri: độ tin cậy của thành phần thứ i (i=1,2, ,n)

Để tăng độ tin cậy của hệ thống, sự dư thừa (dự
phòng của các bộ phận) được đưa vào.
Rs=R1 x R2 x R3 x … x Rn
Slide 7
I. Lý thuyết bảo trì và độ tin cậy
I.2.2 Đại lượng phản ánh sự thất bại của hệ thống

Tỷ lệ hư hỏng sản phẩm: FR (%) hoặc FR (N)

FR (%) = Số lượng hư hỏng x 100%

Số lượng sản phẩm được kiểm tra

FR (N) = Số lượng hư hỏng .
Số lượng của giờ hoạt động

Thời gian trung bình giữa các hư hỏng:

MTBF =1/FR(N)
Slide 8
I. Lý thuyết bảo trì và độ tin cậy

1.3. Lựa chọn phương án bảo trì tối ưu
I.3.1 Quan hệ giữa bảo trì phòng ngừa và bảo trì hư hỏng
Chi
Phí
Cam kết bảo trì
Chi phí bảo trì phòng ngừa
Chi phí bảo trì khi hư hỏng
Điểm tối ưu
(tổng CP thấp nhất)
Slide 9
I. Lý thuyết bảo trì và độ tin cậy
1.3. Lựa chọn phươn án bảo trì tối ưu
1.3.2. Nguyên tắc lựa chọn p/án bảo trì tối ưu
Bước 1:
tính toán
số lượng
hư hỏng
kỳ vọng
Bước 2: Tính toán
chi phí hư hỏng
kỳ vọng mỗi tháng
khi không bảo trì
phòng ngừa
Bước 3:
Tính toán
chi phí bảo trì
phòng ngừa
Bước 4:
So sánh
và lựa chọn

cách có
chi phí thấp hơn
Slide
10
II. Công tác bảo trì máy bay King
Air B200 của VASCO
2.1. Giới thiệu về nhiệm vụ kinh doanh, máy bay King
Air B200
a) Nhiệm vụ: Bay chụp ảnh địa hình, thuê chuyến du lịch, cứu nạn,
cấp cứu y tế, hiệu chỉnh thiết bị dẫn đường hàng không, dầu khí,
vận chuyển hành khách, hàng hóa.
b) Máy bay King Air B200:

Trọng tải thương mại tối đa 1.100kg

Tốc độ bay: 480 km/h

Tổ lái: 1- 2 người.

Kết cấu: 9 ghế, 1 phòng ngủ, 1phòng vệ sinh
Slide
11
Slide
12
II. Công tác bảo trì máy bay
King Air B200 của VASCO
c) Yêu cầu bảo dưỡng máy bay theo STARS (Hướng dẫn
của nhà máy sản xuất)
- Số giờ hoạt động
- Số lần cất hạ cánh

- Niên hạn khai thác máy bay: Dựa trên “Chứng chỉ khả
phi (chuẩn) gốc” (ORIGINAL STANDARD AIR-
WORTHINESS CERTIFICATE)
Dựa theo “Nhật Ký Bay” (Flight-Log), hoặc
cũng có thể tham khảo đồng hồ đo thời gian
hoạt động lắp trên máy bay
Slide
13
2.2 Thực tế bảo trì máy bay B200 tại VASCO
a) Các nội dung bảo trì đang được thực hiện
- Bảo dưỡng theo giờ bay (Bảo dưỡng theo phase)
- Bảo dưỡng đặc biệt
- Đại tu và thay thế theo kế hoạch
- Kiểm tra (bảo dưỡng) bất thường
- Bảo dưỡng khác
II. Công tác bảo trì máy bay
King Air B200 của VASCO
Slide
14
Bảo dưỡng theo giờ bay
Một chu kỳ bảo dưỡng hoàn chỉnh bao gồm 800 giờ bay hoặc 24
tháng. Chu kỳ bảo dưỡng được chia ra thành 4 (bốn) lần
(phase), mỗi phase kiểm tra được tiến hành cứ mỗi 200 giờ
bay, và mỗi phase tiến hành sau phase trước đó 200 giờ bay.
Việc kiểm tra theo phase cho phép kiểm tra mỗi phần tử hoặc
hệ thống riêng biệt và được thực hiện cứ mỗi 200 giờ bay một
lần, trong đó :

Kiểm tra phase 1: Được thực hiện khi bay được 200 giờ đầu tiên và cứ
mỗi 800 giờ bay tiếp theo sau đó.


Kiểm tra phase 2: Được thực hiện khi bay được 400 giờ đầu tiên và cứ
mỗi 800 giờ bay tiếp theo sau đó.

Kiểm tra phase 3: Được thực hiện khi bay được 600 giờ đầu tiên và cứ
mỗi 800 giờ bay tiếp theo sau đó.

Kiểm tra phase 4: Được thực hiện khi bay được 800 giờ đầu tiên và cứ
mỗi 800 giờ bay tiếp theo sau đó.
Slide
15
Bảo dưỡng theo giờ bay
GIỜ
BAY
CỦA
MB
(GIỜ)
KIỂM TRA
PHASE
CÁC CÔNG VIỆC KIỂM TRA
1 2 3 4
200 X Khu vực càng trước, càng trước, khoang lái, phần khoang khách, phần thân sau và
phần đuôi, các cánh, khu vực càng chính, các động cơ, cơ cấu thu càng, kiểm tra
sự làm việc của các thiết bị, các công việc sau kiểm tra.
400 X Khoang thiết bị điện-điện tử ở mũi, khu vực càng trước, càng trước, khoang lái,
phần khoang khách, phần thân sau và phần đuôi, các cánh, khu vực càng chính, các
động cơ, cơ cấu thu càng, kiểm tra sự làm việc của các thiết bị, các công việc sau
kiểm tra.
600 X Khu vực càng trước, càng trước, khoang lái, phần khoang khách, phần thân sau và
phần đuôi, các cánh, khu vực càng chính, cơ cấu thu càng, kiểm tra sự làm việc của

các thiết bị, các công việc sau kiểm tra.
800 X Phần mũi, khoang thiết bị điện-điện tử ở mũi, khu vực càng trước, càng trước,
khoang lái, phần khoang khách, phần thân sau và phần đuôi, các cánh, khu vực
càng chính, cơ cấu thu càng, kiểm tra sự làm việc của các thiết bị, các công việc
sau kiểm tra.
SAU KHI HOÀN THÀNH KIỂM TRA PHASE 4, LẶP LẠI TRÌNH TỰ KIỂM TRA NHƯ TRÊN
(coi như giờ bay của máy bay để tính thời gian bảo dưỡng theo Phases là bằng 0).
Slide
16
Bảo dưỡng đặc biệt
Các hạng mục đòi hỏi phải kiểm tra nhiều hơn hoặc ít hơn, hoặc có các hạng mục mà
khoảng cách giữa các lần kiểm tra được tính theo năm-tháng, chu kỳ cất hạ cánh hoặc số
giờ bay nhiều hơn 200 giờ. (có 63 khoản mục)
HẠNG MỤC KHOẢNG TG
1.ĐỘNG CƠ TRÁI-Thực hiện bảo dưỡng phần nóng theo yêu cầu. Tham khảo
thông báo kỹ thuật số 3003 của Pratt&Whitney.
1.800 HRs
2. LỌC NHỚT ĐỘNG CƠ TRÁI-Thay thế mỗi 1 000 HRs làm việc. 1 000 HRs
…………………………
61. HỆ THỐNG BÁO ĐỘNG ĐỘ CAO BUỒNG LÁI – Thực hiện qui trình
KIỂM TRA CÔNG TẮC ÁP SUẤT BÁO ĐỘNG ĐỘ CAO BUỒNG LÁI .
12 MONTHs
62. HỆ THỐNG OXY - Thực hiện qui trình KIỂM TRA CHUYỂN MẠCH ÁP
SUÂT KHÍ ÁP ( HỆ THỐNG OXY TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH ).
12 MONTHs
63. TRONG KHOANG ĐỘNG CƠ – Tiến hành kiểm tra sự gắn kết chắc giữa
các vòng kẹp và đầu các đường ống.

Slide
17

Đại tu và thay thế theo kế hoạch
Việc đại tu và thay thế lần đầu tiên phải được tiến hành theo đúng chu kỳ thời gian
đã được nêu ra trong tài liệu này. Chu kỳ về thời gian này được đưa ra dựa trên
điều kiện sử dụng trung bình và các điều kiện môi trường trung bình (chuẩn).
HẠNG MỤC ĐẠI TU HOẶC THAY THẾ
HỆ THỐNG
ĐIỆN
Pin của máy phát định
vị khẩn cấp
Thay thế khi hết 50% thời hạn sử dụng
ghi ở pin hoặc bất cứ khi nào máy phát
được dùng nhiều hơn dung lượng tích
luỹ của pin.
Đèn Beacon định vị
dưới nước của bộ ghi
âm buồng lái
Tiến hành kiểm tra chức năng hoạt
động tốt của thiết bị 2 YEARS một
lần. Thay Pin khi sử dụng được 6
YEARS.
Slide
18
Bảo dưỡng bất thường

Bảo dưỡng bất thường: nêu ra các công việc cần tiến
hành khi máy bay hoạt động trong các điều kiện đặc
biệt, như khi máy bay bị sét đánh, khi đi vào vùng khí
nhiễu động hoặc hạ cánh thô v.v.

Bảo dưỡng khác: bao gồm bảo dưỡng trước khi bay,

bảo dưỡng dừng bay và các dạng kiểm tra, bảo dưỡng
khác.
Slide
19
b) Phương án bảo trì đang thực hiện
II. Công tác bảo trì máy bay
King Air B200 của VASCO
Tự thực hiện Thuê ngoài
- Bảo dưỡng ngoại trường
- Bảo dưỡng theo giờ bay
- Kiểm tra (bảo dưỡng) bất
thường (Những nội dung
đơn giản)
- Bảo dưỡng khác
- Kiểm tra giữa hai kỳ đại
tu động cơ.
- Đại tu các hạng mục
- Những nội dung bảo
dưỡng bất thường và bảo
dưỡng lớn khác.
Slide
20
c) Chi phí bảo dưỡng máy bay B200 giai đoạn 2003-2008
(USD)
II. Công tác bảo trì máy bay
King Air B200 của VASCO
Năm Bảo dưỡng phòng ngừa Bảo dưỡng hư hỏng
2003 325.000 56.000
2004 350.000 42.000
2005 275.000 61.000

2006 450.000 43.000
2007 289.000 58.000
2008 420.000 36.000
Slide
21
c) Độ tin cậy thực tế của máy bay B200:
-
Theo mức độ sẵn sàng khai thác:
Rs = 40/360 = 88.89%
- Theo độ tin cậy của từng chi tiết (hệ số chuẩn theo
quy định của nhà sản xuất)
Rs = 99,999999999%
II. Công tác bảo trì máy bay
King Air B200 của VASCO
Slide
22
III. Các biện pháp bổ sung nhằm tăng
độ tin cậy của máy bay B200 năm 2009
Phân tích hiệu quả: (đơn vị tính USD)
Năm BT phòng
ngừa
BT hư hỏng Tổng CP Ghi chú
2008 420.000 36.000
2009
(PA 1)
420.000 150.000
(*)
570.000 Khả năng hư
hỏng nhiều hơn
2009

(PA 2)
500.000 40.000
(*)
540.000 Tăng chi phí
phòng ngừa
(*): theo phân tích của bộ phận kỹ thuật
 Để tối ưu hóa chi phí và hạn chế thấp nhất hư hỏng (đáp ứng
tiêu chuẩn bắt buộc Rs tiến đến 1)  chọn PA2
Slide
23
III. Các biện pháp bổ sung nhằm tăng độ
tin cậy của máy bay B200 năm 2009
3.1. Áp dụng chính sách dự phòng vật tư phụ tùng tối ưu
-
Đối với các danh mục dự phòng bắt buộc
-
Ví dụ: R(i) =0.99990000
-
 R’(i) = 0.9999000 + 0.9999000x(1-0.9999000)
-
= 0.99999999 (tiến đến 1)

 Nâng Rs tiến đến 1.
-
- Các danh mục linh hoạt
Slide
24
III. Các biện pháp bổ sung nhằm tăng độ
tin cậy của máy bay B200 năm 2009
3.2. Tăng kỹ năng vận hành của nhân viên khai thác:

- Đào tạo và thường xuyên bồi dưỡng nâng cao kỹ năng
- Tăng sự hiểu biết của phi công về tính năng kỹ thuật của hệ
thống
3.3. Tăng năng lực của hệ thống bảo dưỡng
- Trang thiết bị
- Nhân lực
Slide
25
XIN CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC
ANH CHỊ ĐÃ LẮNG NGHE

×