Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện quản lý tài chính các chương trình mục tiêu quốc gia của Bộ Y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.98 KB, 103 trang )

LờI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa
học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TáC GIả LUậN VĂN
Đỗ THị HồNG BíCH
mục lục
trang phụ bìa
15. Quyết định số 172/2008/QĐ-TTg ngày 19 tháng 12 năm 2008 về việc bổ sung
Quyết định số 108/2007/QĐ-TTg ngày 17 tháng 7 năm 2007 của Thủ tớng Chính phủ phê
duyệt Chơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy
hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 2010; 2
16. Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 14 tháng 11 năm 2009 ban hành Quy
chế quản lý, điều hành thực hiện các Chơng trình mục tiêu quốc gia thay thế cho
Quyết định số 42/2002/QĐ-TTg ngày 19 tháng 3 năm 2002 của Thủ tớng Chính
phủ 2
DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT
CTMTQG : Chơng trình mục tiêu quốc gia
CT NS&VSMT : Chơng trình nớc sạch và vệ sinh môi trờng
CT GD& ĐT : Chơng trình Giáo dục và đào tạo
CT PCMT : Chơng trình phòng chống ma túy
CT PCTP : Chơng trình phòng chống tội phạm
CT SDNLTK& HQ : Chơng trình sử dụng năng lợng tiết kiệm hiệu quả
CT ƯPBĐKH : Chơng trình ứng phó với biến đổi khí hậu
DS-KHHGĐ : Dân số và kế hoạch hóa gia đình
KT- XH : Kinh tế- xã hội
KHĐT : Bộ Kế hoạch và Đầu t
HĐND : Hội đồng nhân dân
NSNN : Ngân sách nhà nớc
UBND : ủy ban nhân dân
VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm


danh mục bảng, biểu, sơ đồ
bảng
Bảng 2.1: Kinh phí đợc phê duyệt cho tất cả các chơng trình MTQG giai
đoạn 2006- 2010 Error: Reference source not found
Bảng 2.2: Kinh phí đợc phê duyệt các chơng trình MTQG của Bộ Y tế
giai đoạn 2006- 2010 Error: Reference source not found
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp kinh phí đợc phê duyệt các chơng trình MTQG
của Bộ Y tế giai đoạn 2006- 2010.Error: Reference source not
found
Bảng 2.4: Kinh phí đợc thực hiện các chơng trình MTQG của Bộ Y tế
trong giai đoạn 2006- 2010.Error: Reference source not found
Bảng 2.5: Bảng so sánh kinh phí đợc phê duyệt và kinh phí đã thực hiện
giải ngân Error: Reference source not found
Bảng 2.6: So sánh, đánh giá về quản lý chi ngân sách Error: Reference
source not found
biểu
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cơ cầu kinh phí của 12 chơng trình GĐ 2006-2010
Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu kinh phí các chơng trình MTQG của Bộ Y tế Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.3: Kinh phí đợc phê duyệt giai đoạn 2006-2010.Error: Reference
source not found
Biểu đồ 2.4: Kinh phí thực hiện các chơng trình MTQG giai đoạn 2006-
2010 Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.5: So sánh mối tơng quan nguồn kinh phí đợc phê duyệt và kinh
phí đã đợc giải ngân Error: Reference source not found
sơ đồ
Sơ đồ 1.1: Mô hình hóa hệ thống văn bản pháp luật và văn bản pháp luật
liên quan đến quản lý tài chính các chơng trình MTQG (Phụ
lục số 1)

15. Quyết định số 172/2008/QĐ-TTg ngày 19 tháng 12 năm 2008 về việc bổ sung
Quyết định số 108/2007/QĐ-TTg ngày 17 tháng 7 năm 2007 của Thủ tớng Chính phủ phê
duyệt Chơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy
hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 2010; 2
16. Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 14 tháng 11 năm 2009 ban hành Quy
chế quản lý, điều hành thực hiện các Chơng trình mục tiêu quốc gia thay thế cho
Quyết định số 42/2002/QĐ-TTg ngày 19 tháng 3 năm 2002 của Thủ tớng Chính
phủ 2
LờI Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong tình hình khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay, cần điều hành
chính sách tài chính linh hoạt nhằm góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều
kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, đẩy mạnh xuất khẩu. Điều
quan trọng là kiểm soát chặt chẽ chi tiêu, thực hiện tốt gói kích cầu đầu t và
tiêu dùng vào những dự án có hiệu quả, chủ động ngăn ngừa suy giảm kinh tế,
kiềm chế bội chi ngân sách nhà nớc. Thực hiện chủ trơng đó, trong phiên họp
Chính phủ thờng kỳ tháng 8 vừa qua, các thành viên Chính phủ đã thảo luận
và đánh giá cao kết quả thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn
2006- 2010. Việc triển khai các chơng trình MTQG cũng là cơ sở để vận động
các tầng lớp nhân dân tham gia góp nhân lực, vật lực cùng với sự hỗ trợ từ
ngân sách trung ơng và ngân sách địa phơng để cải thiện và nâng cao chất l-
ợng cuộc sống của ngời dân. Giai đoạn vừa qua đã có 12 chơng trình MTQG
đợc thực hiện. Đây là cú hích quan trọng thực hiện thắng lợi mục tiêu phát
triển kinh tế- xã hội đất nớc và các Mục tiêu Thiên niên kỷ đã cam kết với
quốc tế. Một trong số các đơn vị đợc đầu t lớn, thực hiện số lợng CTMQ nhiều
nhất và đạt đợc hiệu quả rất đáng ghi nhận là Bộ Y tế. Điều đó chứng tỏ Đảng
và Nhà nớc ta hết sức coi trọng và đánh giá cao vai trò của ngành y tế. Ngành
y tế đợc coi là một ngành trong hệ thống kinh tế quốc dân, đầu t cho y tế
không phải là tiêu chí mà là đầu t cơ bản, đầu t cho phát triển. Xuất phát từ
quan điểm mới trên, Đảng và Nhà nớc đã có những thay đổi căn bản trong cơ

chế quản lý tài chính đối với các đơn vị thực hiện chơng trình mục tiêu quốc
gia trong chơng trình nghị sự cải cách tài chính công và phân cấp mạnh mẽ tới
cơ sở. Đó là:
Thay cho việc cấp kinh phí theo số lợng biên chế nh hiện nay bằng việc
1
tính toán kinh phí căn cứ vào kết quả và chất lợng hoạt động, hớng vào kiểm
soát đầu ra, chất lợng chi tiêu theo mục tiêu cho đơn giản hơn, phân cấp mạnh
mẽ, tăng quyền chủ động cho đơn vị sử dụng trực tiếp ngân sách chơng trình
mục tiêu quốc gia.
Khuyến khích các nhà đầu t trong và ngoài nớc phát triển trong các lĩnh
vực giáo dục, y tế. Khuyến khích liên doanh hoặc đầu t trực tiếp vào lĩnh vực
này.
Thực tế đòi hỏi quản lý tài chính các chơng trình MTQG nói chung và
đặc biệt là các chơng trình MTQG trong Bộ Y tế vừa phải đảm bảo tính hiệu
quả vừa phải đảm bảo tiết kiệm do nguồn đầu t chủ yếu vẫn lấy từ ngân sách
nhà nớc. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính chơng trình MTQG trở thành một
trong những khâu quan trọng nhất trong quản lý tài chính chơng trình MTQG.
Đây cũng là điểm gặp nhiều vớng mắc đối với các đơn vị thực hiện chơng
trình mục tiêu quốc gia và cũng là điểm bất cập trong hệ thống văn bản pháp
luật hớng dẫn thực hiện chơng trình.
Đề tài "Hoàn thiện quản lý tài chính các chơng trình mục tiêu quốc
gia của Bộ Y tế" đợc lựa chọn nghiên cứu nhằm tìm ra hớng thực hiện hữu
hiệu hoạt động tài chính tại các đơn vị thực hiện chơng trình MTQG để đáp
ứng yêu cầu thực tiễn.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cơ chế tài
chính của đơn vị thực hiện chơng trình MTQG làm sáng tỏ cơ sở lý luận và
thực tiễn hoạt động của các đơn vị thực hiện chơng trình, đề xuất những giải
pháp hoàn thiện cơ chế tài chính phù hợp với các điều kiện nh hiện nay; Phân
tích cơ sở thực tiễn làm căn cứ đề xuất định hớng và giải pháp.

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tợng nghiên cứu của đề tài:
Đối tợng nghiên cứu đề cập chủ yếu cơ chế quản lý tài chính các chơng
2
trình mục tiêu quốc gia.
3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đề tài chỉ nghiên cứu trong phạm vi đối với các đơn vị thực hiện chơng
trình mục tiêu quốc gia trong Bộ Y tế.
Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu từ thời điểm năm 2006 đến nay.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Thông qua nghiên cứu tài liệu, quan sát phân tích hoạt động quản lý tài
chính theo cách tiếp cận hệ thống, cách tiếp cận định tính, định lợng và cách tiếp
cận lịch sử, logic để thu thập thông tin. Đồng thời luận văn sử dụng kỹ thuật
thống kê, tổng hợp, phân tích, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, bảng biểu để phân tích xử lý
số liệu; Phơng pháp trừu tợng hóa, phơng pháp thống kê, so sánh.
5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ chế về quản lý tài chính
các chơng trình MTQG tại Bộ Y tế.
Phân tích thực trạng quản lý tài chính các các chơng trình MTQG tại Bộ Y tế.
Chỉ ra u, nhợc điểm, những khó khăn cũng nh thuận lợi trong việc quản
lý tài chính tại các đơn vị thực hiện chơng trình MTQG tại Bộ Y tế.
Đề xuất phơng hớng và giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản lý tài
chính đối với các đơn vị thực hiện chơng trình MTQG tại Bộ Y tế.
6. Bố cục của đề tài
Đề tài bao gồm 03 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận về quản lý tài chính các chơng
trình mục tiêu quốc gia của Bộ Y tế
Chơng 2: Thực trạng quản lý tài chính các chơng trình mục tiêu
quốc gia của Bộ Y tế
Chơng 3: Các giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính các chơng

3
trình mục tiêu quốc gia của Bộ Y tế
CHƯƠNG 1
NHữNG VấN Đề Lý LUậN Về QUảN Lý TàI CHíNH CáC
CHƯƠNG TRìNH MụC TIÊU QUốC GIA CủA Bộ Y Tế
1.1 Tổng quan về chơng trình mục tiêu quốc
1.1.1 Khái niệm về chơng trình mục tiêu quốc gia
(1) Khái niệm:
Chơng trình mục tiêu quốc gia (viết tắt là chơng trình MTQG) là một
tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đồng bộ về kinh tế, xã hội, khoa
học, công nghệ, môi trờng, cơ chế, chính sách, pháp luật, tổ chức để thực hiện
một hoặc một số mục tiêu u tiên đã đợc xác định trong chiến lợc 10 năm và kế
hoạch 5 năm phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc trong thời gian nhất định.
(2) Các khái niệm liên quan:
Một chơng trình MTQG gồm các dự án có liên quan với nhau để thực
hiện các mục tiêu cụ thể của chơng trình. Đối tợng quản lý và kế hoạch hóa
thực hiện theo chơng trình, việc đầu t đợc thực hiện theo dự án.
- Dự án thuộc chơng trình MTQG là một tập hợp các hoạt động có liên
quan với nhau, nhằm thực hiện một hoặc một số mục tiêu cụ thể của chơng
trình, đợc thực hiện trên địa bàn cụ thể trong khoảng thời gian nhất định và
dựa và dựa trên những nguồn lực đã xác định. Dự án bao gồm dự án đầu t, dự
án sự nghiệp công cộng hoặc dự án hỗn hợp.
- Dự án đầu t là dự án tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật
chất nhất định nhằm đạt đợc sự tăng trởng về số lợng hoặc duy trì, cải tiến,
nâng cao chất lợng của sản phẩm hoặc dịch vụ, đợc thực hiện trên địa bàn cụ
thể trong khoảng thời gian xác định. Dự án gồm 2 loại:
4
Dự án đầu t xây dựng công trình là dự án đầu t liên quan đến việc xây
dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích
phát triển, duy trì, nâng cao chất lợng công trình hoặc sản phẩm dịch vụ;

Dự án đầu t khác là dự án đầu tu tạo mới, nâng cấp cơ sở vật chất nhất
định, nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ, nhng không thuộc loại Dự
án đầu t xây dựng công trình.
- Dự án sự nghiệp công cộng là dự án có mục tiêu hỗ trợ cung cấp dịch vụ,
các hoạt động sự nghiệp văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục trực tiếp phục vụ con ngời.
- Dự án hỗn hợp là dự án, trong vừa có nội dung đầu t xây dựng công
trình, vừa có nội dung hoạt động sự nghiệp công cộng.
- Danh mục chơng trình MTQG là danh sách các chơng trình MTQG do
các bộ, cơ quan ngang bộ đề xuất, đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì, phối hợp
với Bộ Tài chính thống nhất tổng hợp thành danh mục các chơng trình MTQG
trình Thủ tớng chính phủ để trình Quốc hội thông qua.
- Cơ quan quản lý chơng trình MTQG là các bộ, cơ quan ngang bộ đợc
Thủ tớng Chính phủ giao nhiệm vụ quản lý thực hiện chơng trình MTQG
trong giai đoạn.
- Cơ quan quản lý dự án của chơng trình MTQG (gọi tắt là cơ quan
quản lý dự án) là cơ quan đợc giao nhiệm vụ quản lý, thực hiện một hoặc một
số dự án thành phần của chơng trình MTQG.
- Cơ quan thực hiện chơng trình MTQG là các Bộ, cơ quan ngang Bộ,
các cơ quan trung ơng, các tổ chức chính trị- xã hội và ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ơng đợc giao vốn, kinh phí để thực hiện chơng
trình MTQG.
1.1.2 Vai trò của chơng trình mục tiêu quốc gia
Trong giai đoạn 2006- 2010 đã có 12 chơng trình MTQG đợc thực hiện.
Các chơng trình đợc triển khai một mặt đầu t cho sự nghiệp xóa đói nghèo,
bảo vệ môi trờng sinh thái, giải quyết các vấn đề xã hội nhng đồng thời cũng
5
tạo điều kiện cho phát triển kinh tế. Dới giác độ đó, ngoài tác động tăng trởng
kinh tế, an sinh xã hội đợc chú trọng duy trì làm cho đất nớc phát triển một
cách bền vững.
Việc triển khai 12 chơng trình MTQG trong giai đoạn này đã góp phần

tích cực thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc thời
kỳ 2006- 2010, góp phần đảm bảo thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ mà
Chính phủ Việt Nam đã cam kết với quốc tế, bảo đảm công bằng xã hội, tiếp
tục phát triển nền văn hóa tiên tiến mang đậm đà bản sắc dân tộc, nâng cao
chất lợng, hiệu quả và cải thiện các dịch vụ y tế, cải thiện đáng kể các chỉ số
sức khỏe, tăng cờng thể lực và trí lực cho ngời dân. Những thành tựu các ch-
ơng trình mang lại trong giai đoạn vừa qua rất đáng ghi nhận:
- Tạo việc làm cho 8 triệu lao động (tính đến hết năm 2010 đạt 8, 055
triệu lao động, đạt 100,06% kế hoạch); Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị
(năm 2009 đạt 4,66% và cuối năm 2010 đạt gần 5% hoàn thành mục tiêu đề
ra); Tạo việc làm cho lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài từ hoạt động
của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động và Quỹ hỗ trợ việc làm đạt 40,6 vạn
lao động; Nâng cao năng lực hiện đại hóa các trung tâm giới thiệu việc làm và
hoàn thiện hệ thống thông tin thị trờng lao động; Tập huấn nghiệp vụ cho cán
bộ làm công tác lao động- việc làm từ Trung ơng đến địa phơng năm 2009 đạt
17,5 nghìn cán bộ.
- Giảm số xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo trong
cả giai đoạn đạt 2.510 xã; Số lợt hộ nghèo đợc vay vốn tín dụng u đãi đạt 6,2
triệu hộ, vợt mục tiêu đề ra; Miễn giảm học phí học nghề trong cả giai đoạn
hỗ trợ cho 150 nghìn ngời đợc, đạt mục tiêu đề ra; Tập huấn nâng cao năng
lực cán bộ tham gia công tác giảm nghèo ở các cấp, trong đó 95% cán bộ cấp
cơ sở ớc đạt 180 nghìn cán bộ (trên 95% là cán bộ cấp cơ sở); hỗ trợ để xóa
nhà tạm cho hộ nghèo: ớc thực hiện hỗ trợ cho 500 nghìn hộ.
- Phòng, chống sốt rét (Tỷ lệ chết sốt rét tính trên 100.000 dân đạt 0.02
6
năm 2009, đạt đợc mục tiêu đề ra); Phòng chống lao (tỷ lệ dân số đợc bảo vệ -
ớc đạt 99,9% năm 2010); Tiêm chủng mở rộng (tỷ lệ trẻ em dới 1 tuổi đợc
tiêm chủng đủ 6 loại vaccine ớc đạt trên 95% năm 2010, hoàn thành mục tiêu
đề ra); Bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng (tỷ lệ xã phờng đợc triển khai mô
hình lồng ghép nội dung chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng vào y tế cơ

sở ớc đạt 70% vào năm 2010); Phòng chống suy dinh dỡng trẻ em: Tỷ lệ trẻ
em dới 5 tuổi suy dinh dỡng nặng dự kiến giảm xuống 18% vào năm 2010,
đây là mục tiêu đợc đánh giá vợt mục tiêu từ năm 2008; Phòng chống
HIV/AIDS khống chế tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS ớc đạt tới 0,3% vào năm 2010,
đạt mục tiêu đề ra.
- Chơng trình DS-KHHGĐ đã giảm đợc tỷ lệ sinh bình quân mỗi năm
trong giai đoạn 2006- 2010; Tỷ lệ phát triển dân số tính đến năm 2010 ớc đạt
1,14% đạt mục tiêu đề ra; Quy mô dân số tính đến năm 2010 ớc đạt 87,1%
triệu ngời, đạt mục tiêu đề ra; Công tác tuyên truyền giáo dục đã đạt đợc nhiêu
kết quả tích cực; Đội ngũ cán bộ làm dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe
sinh sản ở các tuyến đã cơ bản đợc báo cáo
- Tỷ lệ số ngời kinh doanh thực phẩm, ngời tiêu dùng có hiểu biết đúng
và thực hành đứng về VSATTP đạt 80%; Tăng cờng năng lực hệ thống tổ chức
quản lý, thanh tra, kiểm nghiệm VSATTP từ trung ơng đến địa phơng và tại
các Bộ, ngành liên quan đạt các chỉ tiêu.
1.1.3 Phân loại các chơng trình mục tiêu quốc gia
Các chơng trình mục tiêu đợc lựa chọn bao phủ các vấn đề cấp bách của
đời sống kinh tế- xã hội. Trong giai đoạn 2006- 2010 đã có 12 chơng trình đợc
thực hiện:
(1) Nhóm an sinh xã hội bao gồm chơng trình mục tiêu quốc gia dân số
kế hoạch hóa gia đình, chơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một số
bệnh xã hội, bệnh nguy hiểm, HIV/AIDS, chơng trình mục tiêu quốc gia vệ
7
sinh an toàn thực phẩm, chơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi
khí hậu, chơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm, chơng trình mục tiêu quốc
gia về giảm nghèo.
(2) Nhóm tài nguyên, môi trờng và phát triển bền vững có chơng trình
mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lợng tiết kiệm hiệu quả, chơng trình mục
tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;
(3) Nhóm quốc phòng an ninh: chơng trình mục tiêu quốc gia phòng,

chống ma túy, chơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm.
(4) Nhóm văn hóa, thông tin: chơng trình mục tiêu quốc gia về văn hóa.
(5) Nhóm nông nghiệp, nông thôn: chơng trình mục tiêu quốc gia nớc
sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn.
Các chơng trình đợc giao cho Bộ Y tế thực hiện cũng không nằm ngoài các
tiêu chí lựa chọn và nằm trong nhóm các chơng trình về an sinh xã hội. Trong
các chơng trình MTQG Bộ Y tế thực hiện trong giai đoạn 2006- 2010 có thể
thấy định hớng của quốc gia tập trung cho ngành y tế ở 3 nhóm lĩnh vực:
- Phát triển dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản ngời dân: chơng trình
mục tiêu quốc gia dân số và kế hoạch hóa gia đình.
- Phòng dịch: chơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh
xã hội, bệnh nguy hiểm, HIV/AIDS.
- Quản lý chất lợng thực phẩm: chơng trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an
toàn thực phẩm.
1.2. Nội dung quản lý tài chính các chơng trình mục tiêu quốc gia của
Nhà nớc
Để quản lý tài chính các chơng trình MTQG đợc thực hiện hiệu quả và
tiết kiệm cần phải có ba yếu tố: hệ thống pháp luật và các chính sách của nhà
nớc về quản lý tài chính cho chơng trình MTQG; các quy trình quản lý tài
chính cho chơng trình MTQG; việc tổ chức thực hiện quản lý tài chính chơng
8
trình MTQG và công tác kiểm tra giám sát việc quản lý tài chính cho các ch-
ơng trình tại các cơ quan đợc giao thực hiện.
1.2.1 Cơ chế, chính sách về chơng trình mục tiêu quốc gia và quản lý tài
chính các chơng trình MTQG
1.2.1.1 Văn bản hớng dẫn điều hành chung cho tất cả các Bộ ngành và địa
phơng thực hiện chơng trình MTQG
Hệ thống pháp luật và các chính sách của Nhà nớc về quản lý tài chính
các chơng trình MTQG bao gồm: Hệ thống pháp luật và chính sách của Trung
ơng và các hệ thống văn bản pháp quy về triển khai các văn bản quy phạm

pháp luật của Trung ơng.
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Trung ơng bao gồm: Văn bản
luật đợc Quốc hội thông qua, nghị quyết của Quốc hội; nghị định của Chính
phủ về tổ chức thực hiện luật; thông t liên bộ hớng dẫn, tổ chức thực hiện nghị
định; quyết định của bộ ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật và nghiệp vụ chuyên
ngành liên quan đến thực hiện nghị định.
Các văn bản liên quan trực tiếp đến quản lý tài chính chơng trình MTQG
còn hiệu lực thi hành, bao gồm: Luật NSNN, hệ thống quyết định của Thủ t-
ớng Chính phủ và hệ thống văn bản pháp quy tổ chức thực hiện của các bộ và
liên bộ.
- Hệ thống văn bản của địa phơng về triển khai các văn bản quy phạm
pháp luật của Trung ơng:
Hệ thống văn bản pháp quy của địa phơng bao gồm: các văn bản của
HĐND và UBND tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ơng về tổ chức phân
công, phân cấp cho các cấp chính quyền địa phơng thực hiện các nội dung văn
bản của Trung ơng; các sở chuyên ngành căn cứ các quy định, định chế của
các Bộ và phân công của UBND tỉnh tổ chức hớng dẫn thực hiện theo quy
định của nghiệp vụ chuyên ngành, hoặc ban ngành; các văn bản của HĐND và
9
UBND cấp huyện, xã tổ chức thực hiện các nội dung liên quan đến quản lý tài
chính các chơng trình MTQG trên cơ sở quy định của Trung ơng và phân
công.
Có thể mô hình hóa hệ thống cơ chế, chính sách hớng dẫn chung về ch-
ơng trình MTQG theo phụ lục số 1.
1.2.1.2 Văn bản hớng dẫn cho các chơng trình MTQG của Bộ Y tế
Trong giai đoạn 2006- 2009, quy chế quản lý, điều hành thực hiện các ch-
ơng trình mục tiêu quốc gia đợc quy định tại quyết định số 42/2002/QĐ-TTg
ngày 19 tháng 3 năm 2002 của Thủ tớng Chính phủ. Kèm theo quyết định số 42
/2002/QĐ-TTg là thông t liên tịch số 01/2003/TTLT/BKH-BTC hớng dẫn thực
hiện quyết định số 42/2002/QĐ-TTg ngày 19/3/2002 của Thủ tớng Chính phủ

về quản lý và điều hành các chơng trình mục tiêu quốc. Sang năm 2010, quyết
định trên đợc thay thế bằng quyết định số 135/2009/QĐ-TTg có hiệu lực thi
hành từ ngày 20 tháng 12 năm 2009.
Ngoài các văn bản hớng dẫn trên, từng chơng trình mục tiêu quốc gia sẽ
có quyết định phê duyệt riêng và thông t liên bộ do Bộ chủ quản thực hiện ch-
ơng trình hớng dẫn cụ thể. Bộ Y tế có 03 chơng trình sẽ có 03 quyết định và
các thông t hớng dẫn thực hiện chơng trình kèm theo. Khi thực hiện chơng
trình, nếu có vớng mắc tới đâu sẽ có những văn bản hớng dẫn tới đó. Cụ thể
nh sau:
(1) Chơng trình mục tiêu quốc gia dân số và kế hoạch hóa gia đình:
Ngày 08 tháng 11 năm 2007 Thủ tớng Chính phủ đã ra quyết định số
170/2007/QĐ-TTg phê duyệt chơng trình mục tiêu quốc gia dân số và kế
hoạch hóa gia đình giai đoạn 2006-2010 với mục tiêu tổng quát tập trung mọi
nỗ lực thực hiện mục tiêu mỗi cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ chỉ có một
hoặc hai con, nhằm duy trì vững chắc mức sinh thay thế, tiến tới ổn định quy
10
mô dân số ở mức hợp lý; Thử nghiệm và mở rộng một số mô hình, giải pháp
can thiệp, nhằm góp phần nâng cao chất lợng dân số Việt Nam về thể chất, trí
tuệ và tinh thần, đáp ứng nguồn nhân lực chất lợng cao phục vụ sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự phát triển bền vững của đất nớc. Sau khi
có quyết định trên, Bộ Y tế đã khẩn trơng xây dựng hai thông t liên tịch hớng
dẫn thực hiện chơng trình:
- Thông t số 32/2008/TTLT-BTC-BYT ngày 17 tháng 4 năm 2008 đối t-
ợng áp dụng là các cơ quan, đơn vị có sử dụng kinh phí chơng trình DS-
KHHGĐ. Thông t này áp dụng đối với các khoản chi từ ngân sách nhà nớc để
thực hiện chơng trình DS-KHHGĐ. Đối với các dự án có sử dụng vốn viện trợ
không hoàn lại, áp dụng theo mức chi của nhà tài trợ quy định tại các thỏa
thuận tài trợ hoặc áp dụng theo mức chi do đại diện nhà tài trợ, Bộ Tài chính
và cơ quan chủ quản dự án thống nhất; trờng hợp nhà tài trợ hoặc đại diện nhà
tài trợ và Bộ Tài chính cha có thoả thuận về mức chi thì áp dụng theo mức chi

quy định tại Thông t này. Kinh phí thực hiện chơng trình DS-KHHGĐ đợc
huy động từ các nguồn: Vốn ngân sách trung ơng, ngân sách địa phơng; Vốn
viện trợ quốc tế; Vốn huy động cộng đồng và các nguồn vốn hợp pháp khác.
- Thông t liên tịch số 233/2009/TTLT-BTC-BYT ngày 09 tháng 12 nam
2009: Thông t này hớng dẫn nội dung, mức chi và công tác lập dự toán, quản
lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện các hoạt động chủ yếu của Đề án
dân số biển. Đối tợng áp dụng thông t là các cơ quan, đơn vị có sử dụng ngân
sách nhà nớc để thực hiện Đề án dân số biển. Thông t quy định mức chi đặc
thù của các đối tợng thuộc Đề án dân số biển. Nguồn kinh phí thực hiện Đề
án dân số biển đợc bố trí chung trong kinh phí thực hiện chơng trình mục tiêu
quốc gia dân số và kế hoạch hóa gia đình và các nguồn kinh phí khác theo
quy định, cụ thể: Vốn ngân sách trung ơng, vốn ngân sách địa phơng, vốn
11
viện trợ quốc tế, các nguồn vốn hợp pháp khác.
Kinh phí quản lý Đề án dân số biển đợc bố trí trong dự toán chi ngân sách
nhà nớc hàng năm của các bộ, ngành trung ơng và địa phơng theo quy định
hiện hành về quản lý và điều hành các chơng trình mục tiêu quốc gia.
Ngoài các nội dung và mức chi quy định tại thông t này, tùy theo khả
năng kinh phí và điều kiện cụ thể, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ơng có trách nhiệm bố trí kinh phí hỗ trợ thực hiện Đề án dân số
biển từ dự toán chi ngân sách địa phơng hàng năm trình Hội đồng nhân dân
cùng cấp quyết định; cùng với nguồn vốn bổ sung có mục tiêu từ ngân sách
trung ơng cho đề án dân số biển và lồng ghép với nguồn vốn khác trên địa
bàn để chi theo chế độ chung của địa phơng nhằm nâng cao hiệu quả của Đề
án.
(2) Chơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội,
bệnh nguy hiểm, HIV/AIDS
Ngày 17 tháng 7 năm 2007 Thủ tớng Chính phủ đã ký quyết định số
108/2007/QĐ-TTg phê duyệt chơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống
một số bệnh xã hội, bệnh nguy hiểm, HIV/AIDS. Chơng trình đợc xây dựng

với mục tiêu chung: Chủ động phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch
nguy hiểm. Phát hiện dịch sớm, bao vây dập dịch kịp thời, không để dịch xảy
ra. Giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết do một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm.
Nâng cao ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của nhân dân, đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Quyết định trên có thông t hớng dẫn kèm theo số 147/2007/TTLT-BTC-
BYT ngày 12 tháng 12 năm 2007 với nội dung chính quy định:
Đối tợng áp dụng là các cơ quan, đơn vị có sử dụng kinh phí chơng trình
mục tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và
12
HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010. Thông t áp dụng đối với các khoản chi vốn
sự nghiệp từ ngân sách nhà nớc để thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia
phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai
đoạn 2006-2010. Đối với các dự án có sử dụng vốn viện trợ không hoàn lại, áp
dụng theo mức chi của nhà tài trợ quy định tại các thỏa thuận tài trợ hoặc áp
dụng theo mức chi do đại diện nhà tài trợ, Bộ Tài chính và cơ quan chủ quản
dự án thống nhất; trờng hợp nhà tài trợ hoặc đại diện nhà tài trợ và Bộ Tài
chính cha có thoả thuận về mức chi thì áp dụng theo mức chi quy định tại
thông t này. Kinh phí thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống
một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010
(bao gồm cả vốn đối ứng trong nớc của các dự án ODA đã đợc quy định trong
hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ các nớc hoặc các tổ chức
quốc tế) do ngân sách nhà nớc bố trí trong dự toán chi ngân sách hàng năm
của các Bộ, ngành có liên quan và địa phơng theo phân cấp ngân sách nhà nớc
hiện hành.
(3) Chơng trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm:
- Ngày 10 tháng 9 năm 2007 Thủ tớng Chính phủ đã ký quyết định số
149/2007/QĐ-TTg về việc phê duyệt chơng trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an
toàn thực phẩm giai đoạn 2006- 2010 với mục tiêu tổng quát xây dựng và
nâng cao năng lực hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm (gọi tắt là

VSATTP) nhằm đảm bảo về VSATTP phù hợp với các tiêu chuẩn tiên tiến
của khu vực và thế giới; góp phần bảo vệ sức khỏe và quyền lợi ngời tiêu dùng
thực phẩm; đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong chơng trình này, Bộ Y tế đã xây dựng thông t liên tịch số
12/2008/TTLT-BTC-BYT hớng dẫn quyết định 149/2007/QĐ-TTg với nội
dung: Đối tợng áp dụng của thông t là các cơ quan, đơn vị có sử dụng kinh phí
13
chơng trình VSATTP; các khoản chi vốn sự nghiệp từ ngân sách nhà nớc để
thực hiện chơng trình VSATTP. Đối với các dự án có sử dụng vốn ngân sách
nhà nớc để thực hiện chơng trình VSATTP. Đối với các dự án có sử dụng vốn
đầu t phát triển (đầu t để xây dựng các trung tâm giám sát ô nhiễm thực phẩm
và ngộ độc thực phẩm; nâng cấp, xây dựng, đầu t trang thiết bị các phòng
kiểm nghiệm ) thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nớc về quản lý,
thanh toán vốn đầu t và vốn sự nghiệp có tính chất đầu t và xây dựng thuộc
nguồn vốn ngân sách nhà nớc.
Đối với các dự án có sử dụng vốn viện trợ không hoàn lại, áp dụng theo
mức chi của nhà tài trợ quy định tại các thỏa thuận tài trợ hoặc áp dụng theo
mức chi do đại diện nhà tài trợ, Bộ Tài chính và cơ quan chủ quản dự án thống
nhất; trờng hợp nhà tài trợ hoặc đại diện nhà tài trợ và Bộ Tài chính cha có
thoả thuận về mức chi thì áp dụng theo mức chi quy định tại Thông t này.
Kinh phí thực hiện chơng trình VSATTP do ngân sách nhà nớc bố trí trong dự
toán chi ngân sách hàng năm của các Bộ, ngành có liên quan và các địa phơng
theo phân cấp ngân sách nhà nớc hiện hành.
1.2.2 Quy trình quản lý tài chính các chơng trình mục tiêu quốc gia
Quản lý tài chính các chơng trình MTQG là một nội dung của chính sách
kinh tế- tài chính do Chính phủ chủ trơng với trọng tâm là sử dụng các nguồn
lực đầu t cho các chơng trình để thực hiện một cách hiệu quả và tiết kiệm.
Tính hiệu quả chú trọng đến chất lợng thành tựu chơng trình mang lại, phơng
pháp phân phối, sử dụng nguồn lực, hiệu lực quản lý tài chính. Tiết kiệm đòi
hỏi đạt đợc mục tiêu đề ra nhng với mức chi phí hợp lý, trong phạm vi cho

phép của ngân sách nhà nớc.
Quy trình quản lý tài chính các chơng trình MTQG là hoạt động tác động
của chủ thể quản lý là nhà nớc lên các đối tợng quản lý là nguồn NSNN cho ch-
ơng trình MTQG, hoạt động sử dụng NSNN cho chơng trình trong điều kiện
14
biến động của môi trờng để nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra.
Do vậy, theo đối tợng quản lý, quản lý tài chính cho chơng trình MTQG
bao gồm từ khâu hình thành, tạo lập, phân bổ nguồn tài chính và quá trình sử
dụng nguồn tài chính cho các chơng trình, dự án cụ thể.
Quy trình quản lý tài chính các chơng trình MTQG đợc thực hiện theo sơ
đồ 1.2 sau:
Sơ đồ 1.2: Quy trình quản lý tài chính các chơng trình
mục tiêu quốc gia
Bớc 1: Lập kế hoạch và phân bổ chi tiết kế hoạch chi cho chơng trình
MTQG
Kế hoạch thực hiện chơng trình MTQG là một bộ phận của kế hoạch phát
triển kinh tế- xã hội của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
các tổ chức chính trị, chính trị- xã hội ở Trung ơng và các địa phơng (gọi tắt là
cơ quan thực hiện chơng trình MTQG), đợc lập hàng năm và cùng kỳ xây
15
Lp k hoch v phõn
b chi tit k hoch
chi cho chng trỡnh
MTQG
Qun lý thc hin
chng trỡnh, d ỏn s
dng ngun ti chớnh
ca chng trỡnh
MTQG
Qun lý thanh toỏn,

quyt toỏn kinh phớ
thc hin chng trỡnh
MTQG
dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của các ngành, các cấp.
Các cơ quan thực hiện chơng trình MTQG (trung ơng và địa phơng) lập
kế hoạch thực hiện, gửi cơ quan quản lý chơng trình MTQG để xem xét, tổng
hợp kế hoạch thực hiện chơng trình MTQG gửi Bộ Kế hoạch và Đầu t và Bộ
Tài chính.
Quy trình lập kế hoạch phân bổ chi tiết kế hoạch chi rất quan trọng, có
ảnh hởng một cách trực tiếp đến chủ trơng thực hiện chơng trình không chỉ
trong một năm đầu tiên mà còn cho cả một giai đoạn (năm đến mời năm).
Quy trình lập kế hoạch
Quá trình lập kế hoạch thờng đợc bắt đầu ở cấp tỉnh. Theo đó, căn cứ vào
hớng dẫn xây dựng kế hoạch của Bộ Kế hoạch và Đầu t và Bộ Tài chính, các
tỉnh đề xuất vốn năm kế hoạch gửi cho cơ quan quản lý chơng trình MTQG.
Hàng năm, căn cứ vào các chỉ tiêu, nhiệm vụ của năm kế hoạch, các tiêu
chuẩn định mức, đề xuất của UBND cấp tỉnh, trên cơ sở các quy định của Luật
Ngân sách, quyết định của Thủ tớng Chính phủ, thông t liên tịch hớng dẫn sử
dụng kinh phí thực hiện chơng trình cơ quan quản lý chơng trình MTQG tổng
hợp nhu cầu kinh phí gửi Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính để tổng hợp,
cân đối và báo cáo Chính phủ xem xét, trình Quốc hội thông qua.
Đối với các chơng trình MTQG đã đợc thực hiện trong giai đoạn trớc,
giai đoạn mới Bộ chủ quản có thể tiếp tục đề xuất thực hiện, kế hoạch đợc lập
bao gồm những nội dung:
- Kết quả đánh giá tình hình thực hiện chơng trình MTQG (bao gồm
nhiệm vụ, kinh phí, các cơ chế chính sách ) năm báo cáo.
- Quy hoạch, định hớng phát triển ngành, lĩnh vực ở địa phơng; mục tiêu,
nhiệm vụ kế hoạch 5 năm và hàng năm của ngành, lĩnh vực và của chơng trình
MTQG.
Căn cứ tổng mức kinh phí thuộc ngân sách nhà nớc đợc cấp có thẩm

quyền thông báo, cơ quan quản lý chơng trình dự kiến phơng án phân bổ kinh
16
phí chi tiết của chơng trình theo từng nhiệm vụ, hoạt động và dự kiến kết quả
đầu ra cho các cơ quan thực hiện chơng trình gửi về Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ
Tài chính để tổng hợp chung vào kế hoạch và dự toán ngân sách nhà nớc của
các Bộ, cơ quan trung ơng và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng trình
Thủ tớng Chính phủ quyết định.
Trong quá trình lập kế hoạch, dự kiến phân bổ kinh phí thực hiện dự án
thuộc chơng trình MTQG, cơ quan quản lý chơng trình MTQG cần thống nhất
bằng văn bản với Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính các chỉ tiêu, nhiệm vụ
và cơ cấu vốn dự kiến phân bổ cho các dự án thuộc chơng trình; chỉ rõ hoạt
động u tiên, mức tăng, giảm kinh phí cho các dự án so với năm báo cáo; mức
và lý do tăng hoặc giảm so với đề xuất của các cơ quan thực hiện năm kế
hoạch. Trờng hợp còn có những ý kiến không thống nhất về cơ cấu và mức
vốn cụ thể cho các đơn vị thực hiện, Bộ Kế hoạch và Đầu t có trách nhiệm báo
cáo Thủ tớng Chính phủ xem xét, quyết định.
Phân bổ dự toán ngân sách nhà n ớc thực hiện ch ơng trình mục tiêu quốc
gia
Hàng năm, Thủ tớng Chính phủ giao các bộ, cơ quan thực hiện chơng
trình MTQG ở Trung ơng và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ơng chỉ tiêu tổng kinh phí thực hiện các chơng trình MTQG gồm vốn
đầu t, vốn sự nghiệp. Thủ tớng Chính phủ ủy quyền Bộ trởng Bộ Kế hoạch và
Đầu t giao các mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu và tổng nguồn vốn (bao gồm vốn
đầu t và vốn sự nghiệp) của từng chơng trình MTQG cho cơ quan quản lý ch-
ơng trình MTQG, cơ quan quản lý dự án MTQG, cơ quan thực hiện chơng
trình MTQG; Bộ trởng Bộ Tài chính giao dự toán chi thờng xuyên các chơng
trình MTQG cho các cơ quan quản lý chơng trình MTQG, cơ quan quản lý dự
án MTQG và các cơ quan thực hiện chơng trình MTQG.
Các bộ, cơ quan thực hiện chơng trình MTQG ở Trung ơng và ủy ban
nhân dân các đại phơng phân bổ dự toán chi chơng trình MTQG chi tiết cho

17
từng chơng trình, dự án. Đồng thời với việc phân bổ dự toán chi ngân sách nhà
nớc đợc giao hàng năm, gửi cơ quan tài chính cùng cấp để giám sát và thực
hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nớc và các văn bản hớng dẫn.
Mức vốn, kinh phí phân bổ cho từng chơng trình không thấp hơn dự toán đợc
Thủ tớng Chính phủ giao và đảm bảo các nguồn vốn để Kho bạc Nhà nớc
thanh toán kịp thời, đúng tiến độ thực hiện của các dự án, công trình đã đợc bố
trí kế hoạch vốn.
Trong báo cáo kết quả phân bổ dự toán chi của các bộ, cơ quan trung ơng
và các địa phơng phải có các nội dung sau: Báo cáo về mục tiêu, nhiệm vụ,
kinh phí chi tiết đến từng dự án của chơng trình; Báo cáo toàn bộ nguồn lực
thực hiện các chơng trình MTQG: nguồn ngân sách trung ơng hỗ trợ; nguồn
ngân sách địa phơng bố trí; nguồn huy động hợp pháp khác(nếu có); Báo cáo
các hoạt động của các chơng trình MTQG đợc lồng ghép trên địa bàn;
y ban nhân dân các tỉnh, thành phố gửi báo cáo kết quả phân bổ vốn,
kinh phí thực hiện chơng trình MTQG (chi tiết từng chơng trình, dự án) về Bộ
Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t, cơ quan quản lý chơng trình MTQG trớc
ngày 15 tháng 01 năm kế hoạch.
Bớc 2: Quản lý thực hiện chơng trình, dự án sử dụng nguồn tài chính
của chơng trình MTQG
Trong bớc này bao gồm cả tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện việc sử
dụng nguồn tài chính cho chơng trình MTQG. Tùy theo tính chất, quy mô của
dự án, công trình mà bộ chủ quản có thể trực tiếp thực hiện hoặc ủy quyền,
phân quyền cho các tổ chức, đơn vị trực thuộc và các địa phơng.
Tơng tự nh vậy, UBND cấp tỉnh có thể trực tiếp thực hiện hoặc tùy vào
thực tế địa phơng để tiến hành phân công, ủy quyền cho các tổ chức, đơn vị và
cấp hành chính huyện, xã, phờng. Tùy theo tính chất, quy mô của dự án và
năng lực quản lý gắn với điều kiện cụ thể của chơng trình, dự án, cơ quan đợc
giao nhiệm vụ chủ trì thực hiện chơng trình có thể tổ chức quản lý thực hiện
dự án theo các hình thức sau:

18
Thứ nhất, cơ quan đợc giao nhiệm vụ chủ trì thực hiện chơng trình trực
tiếp quản lý thực hiện dự án đợc áp dụng với các dự án mà mình có đủ năng
lực chuyên môn. Trong trờng hợp này có thể thành lập ban quản lý dự án trực
thuộc mình, hoặc không cần thành lập ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy
của mình kiểm nghiệm và cử ngời phụ trách để quản lý thực hiện dự án.
Thứ hai, hình thức chủ nhiệm điều hành dự án là hình thức quản lý thực
hiện dự án do một pháp nhân độc lập có đủ năng lực điều hành dự án thực
hiện. Chủ nhiệm điều hành dự án có thể thực hiện một trong hai hình thức:
Ban quản lý dự án chuyên ngành hoặc thuê t vấn. Ngời có thẩm quyền quyết
định đầu t quyết định chủ đầu t và hình thức quản lý. Ban quản lý dự án
chuyên ngành đợc áp dụng đối với các chơng trình, dự án đợc Chính phủ giao
cho các bộ, cơ quan ngang bộ và UBND cấp tỉnh quản lý thực hiện; các dự án
đợc UBND cấp tỉnh giao cho các Sở chuyên ngành và UBND cấp huyện thực
hiện. Đối với những trờng hợp cơ quan đợc giao chủ trì thực hiện không có đủ
điều kiện trực tiếp quản lý điều hành dự án thì thuê t vấn có đủ năng lực để
thực hiện theo thể thức hợp đồng quản toàn bộ hay một số nội dung của dự án.
Bớc 3: Quản lý thanh toán, quyết toán kinh phí thực hiện các chơng
trình mục tiêu quốc gia
- Kinh phí thực hiện chơng trình MTQG đợc quy định cụ thể tại các
quyết định của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt từng chơng trình MTQG.
- Việc quản lý, thanh toán, quyết toán vốn, kinh phí thực hiện các chơng
trình MTQG từ nguồn ngân sách nhà nớc theo quy định của Luật ngân sách
nhà nớc và các quy định hiện hành. Căn cứ vào quy định của Chính phủ, Bộ
Tài chính, các cơ quan chức năng tiến hành hớng dẫn quy trình kiểm soát
thanh toán kinh phí chơng trình MTQG cụ thể. Trong công tác thanh toán
kinh phí phải luôn đảm bảo thực hiện đúng quy định về quản lý vốn chơng
trình MTQG. Công tác kiểm soát kinh phí đợc thực hiện theo Luật Ngân sách
nhà nớc, thông t liên tịch giữa các bộ và Bộ Tài chính áp dụng cho từng chơng
19

trình. Trên cơ sở hồ sơ, chứng từ hợp pháp, hợp lệ, đúng định mức và đơn giá
do Nhà nớc quy định đảm bảo điều kiện cấp phát thanh toán. Thực hiện tốt
quy trình kiểm soát, thanh toán đảm bảo đúng trình tự, đúng nội dung và quy
định cụ thể trách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi bộ phận trong việc kiểm soát
thanh toán kinh phí chơng trình MTQG. Công tác thanh toán vốn đầu t thực
hiện đúng quy trình sẽ tránh đợc tình trạng ách tắc trong quá trình giải ngân
làm cho nguồn kinh phí t đợc chu chuyển nhanh và sớm phát huy đợc hiệu
quả.
- Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu t, cơ quan quản
lý chơng trình MTQG hớng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với các chơng
trình MTQG.
- Các bộ, cơ quan trung ơng và các địa phơng có trách nhiệm báo cáo cụ
thể kết quả thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu đạt đợc hàng năm cùng với nguồn
vốn, kinh phí thực hiện các chơng trình MTQG.
1.2.3 Tổ chức quản lý tài chính các chơng trình mục tiêu quốc gia
Hệ thống mục tiêu, nguyên tắc quản lý
Mục tiêu quản lý là bộ phận có tính quyết định vận hành của hệ thống
quản lý. Trong hệ thống đó có mục tiêu trớc mà mắt và mục tiêu lâu dài; mục
tiêu định tính và mục tiêu định lợng; mục tiêu tổng thể và mục tiêu bộ phận;
mục tiêu chính và mục tiêu phụ. Vì vậy, việc chọn đúng hệ thống mục tiêu là
vấn đề hệ trọng trong quản lý.
Hệ thống mục tiêu quản lý kinh phí chơng trình MTQG bao gồm:
- Thực hiện thành công các mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế- xã
hội trong từng thời kỳ của quốc gia, từng ngành và từng địa phơng.
- Huy động tối đa và sử dụng hiệu quả cao nguồn kinh phí từ NSNN, các
nguồn lực, vật lực ngành, địa phơng và toàn xã hội giành cho chơng trình
MTQG. Đầu t sử dụng nhiều loại nguồn trong và ngoài nớc, vốn nhà, nớc và t
nhân bằng tiền và hiện vật. Quản lý đầu t nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm và
20

×