Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GIÁO ÁN lớp 4 tuần 24 CKT-KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.31 KB, 25 trang )

Tuần 24
Thứ Hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TO NÀ
I.Mục tiêu:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng
bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biết là an toàn
giao thông (trả lời được các câu hỏi SGK).
KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
II.Đồ dùng dạy và học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
- Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong
bài thơ Khúc hát ra những em bé lớn trên
lưng mẹ và nội dung bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV giới thiệu bài
2.Phát triển bài.
HĐ1 Luyện đọc.
- Viết bảng: UNICEF, 50.000
- Giải thích đây là bài tập đọc dưới dạng bản
tin………
- Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của
bài:


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc bài Chú ý giọng đọc
HĐ2 Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi
thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?
- 3 HS đọc thuộc lòng
- Gọi HS nhận xét.
- Quan sát tranh, trao đổi và trả lời
câu hỏi:
+Bức tranh chụp lại những bức ảnh
mà các bạn học sinh vẽ về An toàn
giao thông
- HS nghe.
- Đồng thanh đọc: u-ni-xep, năm
mươi nghìn.
- HS đọc bài theo trình tự.
- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau
đọc từng đoạn.
- 2 HS đọc toàn bài thành tiếng.
- Theo dõi GV đọc mẫu
- Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao
đổi thảo luận,
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muốn
sống an toàn.
+ Tên của chủ điểm muốn nói đến
ước mơ, khát vọng………
59

+ Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn
cuộc sống an toàn nhằm mục đích gì?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế
nào?.
- GV ghi ý chính 1 lên bảng
- Giảng bài: Trẻ em là đối tượng dễ bị tai
nạn nhất
- Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại trao đổi
và trả lời câu hỏi:
+ Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về
chủ đề cuộc thi?
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá
cao khả năng thẩm mỹ của các em ?
- GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
+ Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác
dụng gì?
- Giảng bài: Những dòng in đậm trên bản tin
có tác dụng gây ấn tượng………….
+ Bài đọc có nội dung chính là gì?
- GV ghi ý chính của bài lên bảng.
HĐ3. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi
để phát hiện ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn
luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu đoạn văn.
+ Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
trên (Hoặc HS chọn đoạn văn khác để thi).
- Nhận xét cho điểm HS.

- Gọi HS đọc toàn bài trước lớp.
- Nhận xét cho điểm HS.
3 . Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học
bài và soạn bài Đoàn thuyền đánh cá.
+ Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh
tai nạn cho trẻ em.
+ Sôi nổi
- Nghe
- Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm
câu trả lời
+ Một số tác phẩm cũng thấy kiến
thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt
là an toàn giao thông rất phong
phú………
+ 60 bức tranh được chọn treo ở triển
lãm, trong đó có 45 bức đoạt giải…
- HS đọc lại ý chính đoạn 2
+ Tóm tắt cho người đọc nắm được
những thông tin và số liệu nhanh.
- Nghe
+ Nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi
cả nước……
- 2 HS nhắc lại ý chính của bài.
- 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi,
tìm giọng đọc.
- Theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng
đọc và luyện đọc.
+ HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình

chọn bạn đọc hay.
- 2 HS đọc toàn bài.
*******
Chính tả ( Nghe - viết)
HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ bài 2a,b.
* HS khá giỏi làm được bài tập đoán chữ.
60
II.Đồ dùng dạy và hoc::
-Ba, bốn tờ phiếu khổ to.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
- GV kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ,
cần chú ý phân biệt của giờ chính tả tuần
23.
- Nhận xét về chữ viết của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Giới thiệu: Đây là chân dung hoạ sĩ Tô
Ngọc Vân- Một hoạ sĩ bậc thầy…
2.Hướng dẫn viết chính tả.
HĐ1.Tìm hiểu nội dung bài viết
- Gọi 1 HS đọc bài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc
Vân và 1 HS đọc phần chú giải.
+ Đoạn văn nói về điều gì?
HĐ2. Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi

viết chính tả.
- Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng Tô
Ngọc Vân, Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật
Đông Dương…
HĐ3. Viết chính tả.
- Đọc cho HS viết bài theo đúng quy định
- Soát lỗi chấm bài
HĐ4. Luyện tập.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cau bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên
bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3 . Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc các câu đố và
chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS
viết.
- HS nghe
- 2 HS đọc.
+ Ca ngợi Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài
hoa, tham gia công tác cách mạng…….
- Đọc viết các từ ngữ: nghệ sĩ tài hoa,
hội hoạ, hoả tuyến….
- Nghe GV đọc và viết theo
- 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm trong
SGK.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới
lớp làm vở VBT.

- Nhận xét, chữa bài(nếu sai)

******
61
Toỏn
Luyện tập
I.Mc tiờu:
- Rỳt gn c phõn s.
- Thc hin c phộp cng hai phõn s.
- Bi tp 1, 2(a, b), 3(a,b).
II.Cỏc hot ng dy v hc:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
A. Kim tra bi c:
- Gi HS lờn bng lm bi tp v nờu
quy tc cng hai phõn s khỏc mu s.
- GV nhn xột, b sung.
B. Bi mi:
1. Gii thiu bi.
- GV gii thiu bi.
2. Luyn tp.
Bi 1: HS nờu yờu cu.
- HS nờu cỏch cng hai phõn s cựng
mu s.
- HS lm bi theo nhúm t, mi t 1 ý.
- i din nhúm nờu bi lm.
- GV nhn xột v cha bi.
Bi 2a,b: HS nờu yờu cu.
- HS nờu cỏch cng hai phõn s khỏc
mu s.
- HS lm bi vo v.

- Gi HS lờn bng lm bi.
- GV nhn xột v cha bi.
Bi 3a,b:HS nờu yờu cu.
- GV hng dn cỏch lm bi.
- HS lm bi vo v.
- Gi HS lờn bng lm bi.
- GV chm bi, nhn xột v cha bi.
3. Cng c, dn dũ:
- GV nhn xột tit hc.
- V nh xem li bi tp.
- 2HS lờn bng thc hiờn theo yờu cu.
- Lp nhn xột.
- HS nghe.
- 1HS nờu.
- 2HS nờu quy tc.
- HS lm bi vo nhỏp, 3HS 3 t lờn lm,
lp nhn xột.
3
7
3
52
3
5
3
2
=
+
=+
;
3

5
15
5
96
5
9
5
6
==
+
=+
- 1HS nờu.
- 2HS nờu quy tc.
- HS lm bi vo v, 2HS lờn lm, lp
nhn xột.
a.
28
29
28
821
28
8
28
21
7
2
4
3
=
+

=+=+
- 1HS nờu.
- HS lm bi vo v, 2HS lờn lm, lp
nhn xột.
a.
5
3
5
21
5
2
5
1
5
2
3:15
3:3
5
2
15
3
=
+
=+=+=+
Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống (T1)
I. Mục tiêu:
- Nờu c thc vt cn ỏnh sỏng duy trỡ s sng.
- Hiểu đợc nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong
trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao

62
ii. Đồ dùng dạy học:
- HS mang đến lớp cây đã trồng từ trớc
- Hình minh hoạ trong SGK trang 94, 95
iii. Hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ
- Gọi HS trả lời nội dung bài : Bóng tối
- 2 HS nêu
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Phỏt trin bi
HĐ1. Tìm hiểu Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
- Cho HS quan sát
- HS hoạt động nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
GV chốt lại:ánh sáng rất cần cho sự sống của thực vật. Ngoài vai trò giúp cây
quang hợp, ánh sáng còn ảnh hởng đến quá trình sống khác của thực vật nh hút
nớc, thoát hơi nớc, không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn luỵ vì chúng
cần ánh sáng để duy trì sự sống.
HĐ2 Nhu cầu về ánh sáng của thực vật
- Cho HS quan sát - trả lời câu hỏi
GV chốt lại: Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật, thực vật đem lại cung cấp thức
ăn, không khí sạch cho động vật và con ngời. Nhng mỗi loài thực vật lại có nhu
cầu ánh sáng mạnh, yếu, ít nhiều khác nhau.
HĐ3. Liên hệ thực tế:
- Cho HS trình bày theo sự hiểu biết của mình
3. Củng cố - dặn dò
- ánh sáng có vai trò nh thế nào đối với đời sống thực vật
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

*****
Th 3 ngy 22 thỏng 2 nm 2011
Toỏn
LUYN TP
I.Mc tiờu:
- Thực hiện đợc phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một
phân số với số tự nhiên.
- Bi tp 1, 3
II. dựng dy v hoc:
- VBT, bng ph
III.Cỏc hot ng dy v hc:
63
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét chung ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bµi 1: Gọi HS đọc đề bài.
- GV HD mẫu.
- HS tự làm bài .
- HS lên bảng làm , lớp nhận xét.
- GV nhận xét chữa bài làm của HS.
Bài 3: Gọi HS đọc YC bài tập.
- HS nêu cách tính nửa chu ni hình chữ
nhật.
- HS tự làm bài vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .

- HS lên bảng làm , lớp nhận xét.
- GV nhận xét chữa bài làm của HS.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- HS nghe và nhắc lại tên bài học
- 1HS đọc đề bài.
- HS theo dõi.
- Lớp làm bài vào vở.
- 3 HS đọc bài trước lớp, lớp nhận xét
bổ sung.
- 2HS nêu.
-1HS lên bảng làm ở bảng phụ, cả lớp
làm vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:

2 3 29
3 10 30
+ =
(m)
Đáp số:
29
30
m
******
Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?

I.Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể
theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT 2, mục
III).
- HS KG viết được 4, 5 câu kể theo YC BT2
II.Đồ dùng dạy và học:
64
- Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn ở phần nhận xét.
- Ba tờ phiếu- mỗi tờ ghi nội dung 1 đoạn văn, thơ ở BT1 phần luyện tập.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Gọi 4 HS thực hiện tiếp nối các yêu cầu:
+ Đọc thuộc lòng 1 câu tục ngữ thuộc chủ
điểm: Cái đẹp.
+ Nêu trường hợp có thể sử dụng câu tục
ngữ ấy.
- GV nhận xét và cho điểm HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài2.Phát triển bài
HĐ1. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1,2: Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc
từng phần của phần nhận xét.
- Gọi HS đọc 3 câu được gạch chân trong
đoạn văn.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối
nhau trả lời câu hỏi.
+ Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu

nhận định về bạn Diệu Chi?
- GV nhận xét câu trả lời của HS
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn đọc kĩ yêu cầu bài
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- GV nêu:Các câu giới thiệu và nhận định về
bạn Diêu Chi là kiểu câu Ai là gì?.
+ Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì?
Trả lời cho những câu hỏi nào?.
Bài 4: GV nêu yêu cầu
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
+ Câu kể Ai là gì? Gồm những bộ phận nào?
Chúng có tác dụng gì?
+Câu kể Ai là gì? Dùng để làm gì?
HĐ2. Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 57
SGK
d. Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
- 4 HS lên bảng thực hiện đọc yêu
cầu bài.
- HS nhận xét câu trả lời của các
bạn.
- Nghe
- 4 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 2 H S ngồi cùng bàn trao đổi, thảo

luận và tìm câu trả lời:
+ Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi:
Đâu là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
Bạn Diệu Chi là….
+ Câu nhận định : bạn ấy là một hoạ
sĩ nhỏ đấy.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe hướng dẫn của GV.
- HS nghe
- 2 HS tiếp nối nhau đặt câu trên
bảng HS dưới lớp làm vào VBT
- Chữa bài
- Nghe
- Suy nghĩ, trao đổi và trả lời câu
hỏi.
- HS nêu cho đến khi có câu trả lời
đúng.
-Lắng nghe kết luận.
- 2 HS trả lời
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 HS làm giấy khổ to, HS dưới lớp
65
- Yờu cu HS t lm bi.
- Gi 3 HS ó lm bi vo giy kh to dỏn
bi lờn bng. C lp cựng nhn xột cha bi.
- Nhn xột, kt lun li gii ỳng.
Bi 2: Gi HS c yờu cu bi tp
- Yờu cu HS hot ng theo cp
- Hng dn: Hóy tng tng cỏc em gii

thiu v gia ỡnh mỡnh vi cỏc bn trong
lp.
- Gi HS núi li gii thiu. GV chỳ ý sa li
ng phỏp, dựng t cho tng HS.
3. Cng c dn dũ:
- Nhn xột tit hc.
lm bng bỳt chỡ vo SGK.
- Nhn xột cha bi, cho bn.
- 1 H S c thnh ting trc lp,
HS c lp c thm trong SGK
- 2 HS ngi cựng bn trao i, tho
lun cựng gii thiu v gia ỡnh
mỡnh cựng nhau nghe.
- 5-7 HS tip ni nhau gii thiu v
bn hoc gia ỡnh mỡnh trc lp
******
Lịch sử
Ôn tập
I. Mục tiêu:
- HS ôn tập, thống kê các kiến thức lịch sử tiêu biểu của lịch sử nớc ta từ buổi đầu
độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV) (tên sự kiện , thời gian xảy ra sự kiện).
ví dụ : Năm 968 , Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân , thống nhất đất nớc , năm 981
, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất,
- Kể lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ
- Cho HS nêu các tác giả, tác phẩm, khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê

- 3 học sinh nêu
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nờu yờu cu gi hc
2.Phỏt trin bi
HĐ1. Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thể kẻ XV.
- GV phát phiếu và hớng dẫn cách trình bày
-HS Hoàn thành nội dung bài tập
- Cho HS nêu kết qủa
- 3 HS lên bảng nêu kết quả
HĐ2. Thi kể về các (hoạt động) sự kiện, nhân vật lịch sử đã học
66
- Cho HS giới thiệu chủ đề
- HS tự giới thiệu.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức
4. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dơng những học sinh có ý thức xây dựng bài.
- HS về nhà học thuộc các sự kiện lịch sử tiêu biểu của 4 giai đoạn.
******
Thứ 4 ngày 23 tháng 2 năm 2011
Cô Thúy dạy
******
Th Nm ngy 24 thỏng 2 nm 2011
Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống (T2)
I. Mục tiêu
- Học sinh nêu đợc vai trò của ánh sáng
- ối với sự sống của con ngời: có thức ăn, sởi ấm, sức khỏe.
- Đối với động vật : di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.

II. Đồ dùng dạy học
- Khăn dài sạch, các hình minh hoạ trang 96, 97 SGK, bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học
A. Bài cũ
- Gọi HS nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con ngời
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng
2.Phát triển bài
* HĐ1. Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con ngời
- Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ ánh sáng có vai trò nh thế nào đối với sự sống của con ngời?
+ Tìm ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với sự sống con ngời?
- Gọi HS trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình , nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét các ý kiến của học sinh.
Hỏi: Cuộc sống của con ngời sẽ ra sao nếu không có ánh sáng Mặt Trời?
- ánh sáng có vai trò nh thế nào đối với sự sống của con ngời?
- GV nhận xét kết luận.
67
* HĐ2. Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật
Tổ chức thảo luận nhóm.
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn các câu hỏi thảo luận.
- Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng làm gì?
- Kể tên một số động vật kiếm ăn ban đêm, một số động vật kiếm ăn ban ngày?
- Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loại động vật?
- HS trình bày, nhóm khác nhận xét .
GV nhận xét các ý kiến HS trả lời .
Kết luận: Loài vật rất cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn nớc uống, phát hiện ra
những nguy hiểm cần tránh. ánh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hởng đến sự

sinh sản của một số loài động vật
3. Củng cố - dặn dò
- Học sinh nêu vai trò của ánh sáng đối với con ngời, động vật
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài.
******
Tp lm vn
LUYN TP XY DNG ON VN MIấU T CY CI
I.Mc tiờu:
- Vn dng nhng hiu bit v on vn trong bi vn t cõy ci ó hc vit
c mt s on vn (cũn thiu ý) cho hon chnh (BT2).
II. dựng dy v hc:
- B tranh tp lm vn.
III.Cỏc hot ng dy v hc:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
A. Kim tra :
- Gi HS c on vn vit v li ớch ca
cõy.
- GV nhn xột v cho im HS.
B. Bi mi:
1. Gii thiu bi.
- Tit hc trc ó giỳp cỏc em hiu v on
vn trong bi vn miờu t cõy ci
2. Hng dn lm bi tp
Bi 1: Gi HS c yờu cu v ni dung bi
tp.
- Yờu cu HS suy ngh tr li cõu hi. Tng
ni dung trong dn ý trờn thuc phn no
trong cu to ca bi vn t cõy ci?
- Gi HS trỡnh by ý kin.
- GV nhn xột, kt lun li gii ỳng.

Bi 2: Gi HS c yờu cu v ni dung bi
- 3 HS c on vn ca mỡnh trc
lp. HS c lp theo dừi v nhn xột.
- Nghe GV gii thiu bi.
- 1 HS c thnh ting trc lp.
- 2 HS ngi cựng bn trao i, tr li
cõu hi.
- Gii thiu cõy chui: Phn m bi.
- T bao quỏt, t tng b phn ca
cõy chui: Phn thõn bi
- Nờu ớch li ca cõy chui tiờu
- Phn kt bi.
-1 HS c thnh ting trc lp.
- HS vit on vn vo v: 1s HS
vit vo phiu
- Theo dừi, quan sỏt sa bi cho
68
tập.
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn
của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng
từ cho từng HS.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình theo
từng đoạn.
- GV nhận xét cho điểm những HS viết tốt
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành các đoạn văn để
thành một bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài
sau.

bạn mình.
- 3 HS đọc từng đoạn bài làm của
mình trước lớp. HS cả lớp theo dõi
nhận xét.
*****
Toán
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT)
I.Mục tiêu:
- Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
- Bài tập 1, 3.
II.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài
2. Phát triển bài
HĐ1.Hướng dẫn trừ hai phân số khác mẫu số.
- Nêu bài toán.
- Để biết cửa hàng còn lại bao nhiều phần của
tấn đường chúng ta phải làm phép tính gì?
- Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS pháp biểu ý kiến.
- Muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số
ta làm như thế nào?
HĐ2 Luyện tập.
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- Nhắc lại tên bài học.

- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- Làm phép tính trừ:
3
2
5
4

- HS trao đổi với nhau nêu cách
thực hiện:
3
2
5
4

- Quy đồng mẫu số hai phân số.
- Trừ hai phân số.
- Muốn thực hiện trừ hai phân số
khác mẫu số ta quy đồng hai phân
số rồi trừ hai phân số.
69
Bi 1: Gi HS c yờu cu bi.
- HS t lm bi tp, gi HS lờn bng lm.
- HS nhn xột bi lm trờn bng.
- GV theo dừi giỳp HS yu.
Bi 3: Gi HS c bi.
- HD HS lm bi tp.
- HS t lm bi tp, gi HS lờn bng lm.
- HS nhn xột bi lm trờn bng.
- GV nhn xột chm mt s bi.
3. Cng c, dn dũ;

- GV nhn xột tit hc.
- GV nhc HS v nh lm bi tp.
- 1HS c.
- 4 HS lờn bng lm, mi HS thc
hin 1 phn.
- Lp lm bi vo v.
4 1 12 5 7
5 3 15 15 15
= =

- Nhn xột bi lm trờn bng.
- 1HS c bi.
- 2HS lờn bng lm bi, 1 HS túm
tt bi toỏn.
Din tớch trng cõy xanh
35
16
5
2
7
6
=
(din tớch)
ỏp s:
35
16
din tớch
- Nhn xột bi lm trờn bng.
*****
Luyn t v cõu

V NG TRONG CU K AI L Gè?
I.Mc tiờu:
- Nắm đợc kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là
gì?(ND ghi nh)
- Nhận biết và bớc đầu tạo đợc câu kể ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu
(BT 1, 2, mc III); biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trớc (BT3,
mc III).
II. dựng dy v hc:
- Ba t phiu vit 4 cõu vn phan nhn xột- vit riờng r tng cõu.
III.Cỏc hot ng dy v ha:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
A. Kim tra :
- Gi HS lờn bng. Yờu cu mi HS t 2 cõu
k Ai l gỡ? Tỡm CN, VN ca cõu.
- Gi HS ng ti ch c on vn gii
thiu v cỏc bn trong lp em hoc gia ỡnh
em trong ú cú dựng cõu k Ai l gỡ?
- GV nhn xột v cho im tng HS.
B. Bi mi:
1. Gii thiu bi.
- 2HS lờn bng vit cõu ca mỡnh.
- 2 HS ng ti ch c bi.
70
- Giới thiệu bài
2.Phát triển bài
HĐ1. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1,2,3: Yêu cầu HS đọc đoạn văn và yêu
cầu bài tập.
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi

+ Đoạn văn trên có mấy câu.
+ Câu nào có dạng Ai là gì?
+ Tại sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp
chị chạy muối thế này? Không phải là câu kể
Ai là gì?
+ Để xác định được VN trong câu ta phải
làm gì?
- G ọi 1 HS lên bảng tìm CN-VN trong câu
theo các kí hiệu đã quy định
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
HĐ2.Ghi nhớ.
KL: Trong câu kể Ai là gì? VN được nối với
chủ ngữ bằng từ là. VN thường do danh từ
cụm danh từ tạo thành.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì? Và phân
tích VN trong câu để minh hoạ cho phần ghi
nhớ.
- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài tại
lớp.
HĐ3.Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên
bảng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung (Đọc
từng cột)
- GV hướng dẫn: Muốn ghép các từ ngữ để
tạo thành câu thích hợp các em hãy chú ý tìm

đúng đặc điểm của từng con vật.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên con
vật vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành
câu thích hợp
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi 2 HS đọc lại các câu đã hoàn thành.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả
lớp đọc thầm trong SGK
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận làm bằng bút chì vào SGK.
- Mỗi HS chỉ trả lời 1 câu.
- 4 Câu
+ Câu: Em là cháu bác Tự.
- Vì đây là câu hỏi, mục đích là để
hỏi chứ không phải để giới thiệu
hay nhận định……
-Phải tìm xem bộ phận nào trả lời
cho câu hỏi là gì?
-1 HS lên bảng làm”
- Nghe
- 2 HS đọc thành tiếng phần ghi
nhớ trước lớp
- 3 HS tiếp nối nhau đặt câu và
phân tích câu của mình
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS viết bài trên bảng lớp. HS
dưới làm bằng bút chì vào SGK.
- Nhận xét chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của

bài trước lớp
- Nghe GV hướng dẫn
- 2 HS lên ghép tên các con vật và
ghi tên chúng dưới mỗi hình vẽ. HS
dưới lớp nối vào VBT
- Nhận xét, chữa bài.
- 2 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
71
tập.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
- Gọi HS tiếp nối đọc câu của mình trước
lớp. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hoạt động cá nhân.
- Tiếp nối nhau đặt câu.
******
Thứ Sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011
Tập làm văn
TÓM TẮT TIN TỨC
I.Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND ghi nhớ).
- Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin(BT1,
2, mục III).
-KNS: Đảm nhận trách nhiệm.
III.Hoạt động dạy và học:
- Một số tờ giấy viết lời giải BT1 (Phần nhận xét).
- Bút dạ và 2 tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 phần luyện tập.
III.Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
- Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra bài tập 2 tiết
tập làm văn trước.
- GV nhận xét, cho điểm từng HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2.Phát triển bài.
HĐ1.Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập 1.
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
+ Bản tin này gồm mấy đoạn?
+ Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn. Tóm
tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 câu GV ghi
nhanh lên bảng
- Hãy tóm tắt toàn bộ bản tin.
Bài 2: GV hỏi
+ Khi nào là tóm tắt tin tức?
- 4 HS lên bảng đọc bài viết của
mình.
- Nghe giáo viên giới thiệu bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS
cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 2 HS ngồi cùng bạn đọc thầm bản
tin Vẽ về cuộc sống an toàn, trao đổi
và trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- Gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng

là một đoạn,
+ Trả lời.
+ Tóm tắt: UNICEF và báo thiếu
niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc
thi ve với chủ đề. Em muốn sống an
toàn. …
- HS suy nghĩ và trả lời
+ Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức
ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội
72
+ Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì?
- Giảng bài: Tóm tắt tin tức là tạo một tin
ngắn hơn nhưng vẫn chứa đựng các nội
dung của bản tin……
+ Chia bản tin thành các đoạn.
+ Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn
+ Tuỳ mục đích tóm tắt, có thể trình bày
mỗi sự việc chính bằng một, hai câu hoặc
bằng những số liệu, từ ngữ nổi bật.
HĐ2. Ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đọc phan ghi nhớ.
HĐ3. Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng
nhận xét chữa bài.
- Cho điểm những HS làm bài tốt.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn: Khi tóm tắt bản tin cần trình

bày bằng số liệu những từ ngữ nổi bật, ấn
tượng
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc các câu tóm tắt cho bài báo.
- Nhận xét, kết luận những bản tin tóm tắt
hay, đúng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
dung.
- Cần phải đọc kĩ để nắm vững nội
dung bản tin; chia bản tin thành các
đoạn; xác định sự việc chính ở mỗi
đoạn
- HS nghe
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
trước lớp.
- 1 HS đọc.
- 1 HS viết vào giấy khổ to. HS cả
lớp làm bài vào vở.
-1 HS đọc bài của mình
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trước
lớp.
- HS nghe.
- Tiếp nối nhau đọc bản tin tóm tắt
của mình trước lớp.
+ 17/11/1994, được công nhận là di
sản thiên nhiên thế giới.
+ 29/11/200. là di sản văn hoá về địa
chất, địa mạo…….
*****

Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ
một phân số cho số tự nhiên.
- Bài tập 1, 2a/b,c, 3.
II.Các hoạt động dạy và hoc:
73
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
A. Kim tra :
- Gi HS lờn bng lm bi tp.
- Nhn xột chung ghi im.
B. Bi mi:
1. Gii thiu bi.
- Dn dt ghi tờn bi.
2. Luyn tp.
Bi 1: HS nờu YC.
- HS lm bi theo dóy.
- i din dóy lờn bng cha bi.
- GV nhn xột v cha bi.
Bi 2: Gi HS nờu yờu cu bi tp.
- Theo dừi giỳp .
-Nhn xột v cht li: Thc hin quy
ng mu s cỏc phõn s, ri thc
hin tr:
Bi 3: GV HD mu
-Vit bng:
4
3
2


Hi: s 2 ta vit c phõn s no
m cú mu s l 4?
- Cỏ nhõn lm bi
- Chm , cha bi
Bi 5: HS khỏ gii lm bi
- Cha bi , cht li cỏch gii
3. Cng c, dn dũ
-Nhn xột tit hc.
- 2HS lờn bng lm bi tp.
- Nhc li tờn bi hc
- 2HS nờu.
- HS t lm bi vo.
- 3 HS c bi ca mỡnh trc lp. HS c
lp nhn xột sa bi.
-i chộo v kim tra cho nhau.
-2 HS nờu yờu cu bi.
-2HS lờn bng lm bi. HS lp lm bi
vo v.
-Nhn xột bi lm trờn bng, i chộo bi
kim tra cho nhau.
- HS quan sỏt mu
-HS nờu phõn s 8
4
-Lp lm bi vo v.
- Theo dừi, lng nghe
- 1 HS nờu yờu cu bi
- Gii bi vo v nhỏp, 1 HS lờn bng
gii
******

o c
GI GèN CC CễNG TRèNH CễNG CNG (TT)
I.Mc tiờu:
- Biết đợc vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu đợc một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ở địa phơng.
* HS khá giỏi biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
74
KNS:Các kĩ năng được giáo dục:
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công
cộng ở địa phương.
III.Đồ dùng dạy và hoc:
- Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4.
- Mỗi nhóm có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
- Gọi HS nêu ghi nhớ.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài
2. Bài mới
HĐ1.Trình bày bài tập
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại
địa phương về hiện trạng, về vệ sinh của
các công trình công cộng.
- Nhận xét bài tập về nhà của HS
- Tổng hợp ý kiến của HS.
HĐ2: Trò chơi “ ô chữ kì diệu”

- GV đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý
kèm theo. Nhiệm vụ của HS cả lớp phải
đoán xem ô chữ đó là những chữ gì?
- GV phổ biến quy luật chơi
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét HS chơi.
HĐ3: Kể chuyện các tấm gương.
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu
chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các
công trình công cộng.
+ Nhận xét về bài kể của HS.
+ KL: Để có các công trình công cộng
sạch đẹp đã có rất nhiều người phải đổ
xương máu…
3. Củng cố dặn dò:
- GV yêu cầu mỗi HS về nhà hãy sưu tầm
những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các
thiên tai xảy ra trong những tháng vừa qua
và ghi chép lại.
- HS nêu.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe.
- HS trình bày.
- GV tham khảo bảng báo cáo kết quả
điều tra tại địa phương.
-H S dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS kể.
+ Tấm gương các chiến sĩ công an
truy được kẻ trộm tháo ốc đường

ray…….
- HS dưới lớp lắng nghe.
- Nghe.
******
75
Sinh hoạt lớp
Nhận xét các hoạt động trong tuần
I. Đánh giá , nhận xét tình hình tuần 24
- Đi học đúng giờ.
- Ngồi học chú ý nghe giảng
- Sách vở , đồ dùng đầy đủ
- Thực hiện vệ sinh trong các buổi học tốt, vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng.
- Chăm sóc, tu bổ bồn hoa chưa thật duy trì
II. Kế hoạch tuần 25
- Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Khắc phục hạn chế tuần 24.
- Chuẩn bị bài , sách vở chu đáo trước khi đến lớp.
- Tăng cường ôn tập nâng cao thêm kiến thức
- HS giải toán kịp số vòng quy định.
*****************************************
76
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu
- BiÕt trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè.
- Bài tập 1, 2a/b.
II.Đồ dùng dạy và hoc:
- Chuẩn bị 2 băng giấy.
III.Các hoạt động dạy và hoc:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :

- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài
2.Phát triển bài
HĐ1. Hoạt động với đo dùng trực quan.
- Nêu vấn đề.
- HD HS hoạt động với băng giấy.
-Yêu cầu HS nhận xét hai băng giấy đã
chuẩn bị.
- Có
6
5
băng giấy lấy đi bao nhiêu để cắt
chữ ?
-
6
5
của băng giấy cắt đi
6
3
của băng giấy
còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ?
- HD HS thực hiện phép trừ.
- Nêu lại vấn đề.
- Chúng ta làm phép tính gì?
HĐ2. Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- HS tự làm.

- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học
- Nghe và 1 HS nêu lại
- Thực hiện theo sự HD của GV.
- Hai băng giấy như nhau.
- HS nêu:
- Nghe.
- Thực hiện phép tính trừ.

6
5
-
6
2
6
3
=

- 2 HS nhắc lại cách thực hiện.
- 1HS đọc yêu cầu bài 1.
- 4HS lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở.
77
- GV nhận xét chữa bài tập.
Bài 2a,b: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.
- HS lên bảng làm bài tập, lớp nhận xét .
- GV nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét tiết học
a)
16
8
16
715
16
7
16
15
=

=−

- Nhận xét sửa bài trên bảng.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bào vào
vở bài tập.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
i. MỤC TIÊU :
- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp
phần giữ gìn làng xóm (đường phố, trường học) xanh , sạch, đẹp.
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý
nghĩa câu chuyện.
ii.KĨ NĂNG SỐNG:
1, Các kĩ năng được giáo dục
- Giao tiếp.
- Thể hiện sự tự tin.

- Ra quyết định.
- Tư duy sáng tạo.
2, Các phương pháp dạy học
- trải nghiệm.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Thảo luận cặp đôi- chia sẻ.
III ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ viết dàn ý của bài kể.
iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
78
1. Kiểm tra :
- Gọi 1-2 HS lên bảng kể một câu chuyện đã
được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp, cái
hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái
xấu, cái thiện với cái ác.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài.:Chúng ta đang chung sống
trong một môi trường. Ngày nay, cùng với sự
tăng dân số………
b. Hướng dẫn kể chuyện.
* Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài trang 58, SGK
- GV phân tích đề bài, dùng phần màu gạch chân
dưới các từ: em đã làm gì, xanh,sạch, đẹp.
- Gọi HS đọc phần gợi ý 1 trong SGK.
- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình
định kể trước lớp!

- Yêu cầu HS đọc gợi ý 2 trên bảng.
* Kể trong nhóm.
- HS thực hành kể trong nhóm.
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi các câu hỏi:
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia dọn vệ
sinh cùng mọi người?
* Kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn
những câu hỏi nhỏ để tạo không khí sôi nổi
trong giờ học.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có
câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi
trường xung quanh mình luôn sạch đẹp và chuẩn
bị bài sau.
- 1-2 HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV
- HS nghe
- 2 HS đọc thành tiếng trước
lớp.
- HS nghe
- 2 HS tiếp nối nhau đọc phần
gợi ý.
- Ở làng tôi, cứ mỗi chiều 29
hoặc 30 têt, các anh chị thanh

niên, các em thiếu nhi lại cùng
nhau đi dọn vệ sinh…
- 2 HS đọc thành tiếng trước
lớp.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo
thành 1 nhóm cùng kể chuyện,
trao đổi với nhau về ý nghĩa của
việc làm.
- 5 - 7 HS thi kể và trao đổi với
các bạn về ý nghĩa của việc làm
được đến trong truyện.
79
Tiết 2: Tập đọc
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
i. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời
được CH trong SGK, thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích).
ii. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra :
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn, 1 HS đọc cả
bài và trả lời câu hỏi ve nội dung bài học Vẽ về
cuộc sống an toàn.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài

- Cho HS xem tranh minh hoạ bài tập đọc và
hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Giới thiệu: Qua bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
của nhà thơ Huy Cận các em sẽ cảm nhận được
vẻ đẹp của biển………
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ
của bài . GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS .
- Chú ý ngắt nhịp giữa các dòng thơ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Giải thích: Thoi là 1 bộ phận của khung cửi
hay máy dệt để luồn sợi trong khi dệt vải. Nó
có hình thoi.
- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý cách đọc
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc tham toàn bài, trao đổi thảo
luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+ Bài thơ miêu tả cảnh gì?
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào?
Những câu thơ nào cho biết đieu đó?
- 3 HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu.
- Quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Vẽ cảnh đoàn thuyền đánh cá
rất đông vui và nhộn nhịp.
- HS nghe

- 5 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi
HS đọc 1 khổ thơ.
- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối
nhau đọc từng khổ thơ.
- 2 HS đọc toàn bài thơ.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra
khơi và trở ve với cá nặng đâỳ
khoang
+ Ra khơi vào lúc hoàng hôn.
80
- Ghi ý chính 1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển và
giảng bài: Hình ảnh về biển thật đẹp. Dường
như tác giả cảm nhận được từng màu sắc, ánh
sáng của mặt trời để dùng những từ ngữ rất gợi
tả: hòn lửa, cài then, sập cửa,đội……
- GV yêu cầu HS đọc tham tiếp bài và hỏi:
+ Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao
động của người đánh cá rất đẹp?
- Giảng bài: Công việc lao động của người
đánh cá được tác giả miêu tả bằng những hình
ảnh chân thực, sinh động mà rất đẹp……
- Ghi ý chính 2: Vẻ đẹp của những con người
lao động trên biển.
+ Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ?
- KL: Nội dung chính của bài và ghi lên bảng.
c. Đọc diễn cảm, học thuộc lòng
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. Cả lớp
theo dõi để tìm ra giọng đoc.

+ Em thấy tiến độ làm việc? Thái độ làm việc
của những người đánh cá như thế nào?
-Vậy ta phải đọc bài thơ với giọng như thế nào
để thể hiện được điều đó.
- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện
đọc.
+ GV đọc mẫu đoạn thơ
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm HS
- Tổ chức cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng nối tiếp
từng khổ thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
và soạn bài Khúc phục tên cướp biển.
Câu thơ: Mặt trời xuống biển như
hòn lửa/ sóng đã cài then đêm
sập cửa cho biết điều đó.
- HS nghe
- HS đọc thầm bài trao đổi và trả
lời:
+ Những câu thơ nói lên công
việc của người đánh cá:
- HS nghe
-Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy
hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao

động
- 2 HS nhắc lại ý chính của bài
- 5 HS đọc bài: Cả lớp theo dõi
tìm ra giọng đọc.
- HS: họ làm việc rất khẩn trương
và luôn vui vẻ.
- Nên đọc bài thơ với giọng vui
vẻ nhịp nhàng, khẩn trương.
-Theo dõi GV đọc mẫu
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- 3 HS thi đọc diễn cảm bài thơ
- 2 Lượt HS đọc thuộc lòng trước
lớp mỗi HS chỉ đọc 1 khổ thơ.
- 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài
thơ.
Thứ Ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
81
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
i. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một
phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- Bài tập 1b,c, 2b,c, 3.
ii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
+ GV ghi mục bài
b. Luyện tập.
Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài.
- Muốn thực hiện tính cộng, tính trừ phân số
khác mẫu số ta làm thế nào?
- Nhận xét sửa bài cho HS.
Bài 2b,c: - Gọi HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu bài làm.
-2HS lên bảng làm bài tập.
- HS nghe
- 1HS đọc đề bài.
- Chúng ta quy đồng mẫu số các
phân số roi thực hiện phép tính
cộng, hay phép tính trừ.
- 4HS lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở.
a)
12
23
12
15
12
8
4
5
3
2

=+=+

- 1HS đọc đề bài.
- Thực hiện tính. Tự làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
82
- Nhận xét sửa bài.
Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Trong phần a em làm thế nào để tìm được
x? vì sao lại làm như vậy?
- Nhận xét sửa bài.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- Một số HS nêu kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
- 1HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của
bài tập.
- Thực hiện phép tính trừ
5
4
2
3

vì x
là số hạng chưa biết của phép cộng.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
83

×