Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Dự thảo quy hoạch phát triển công nghiệp phụ trợ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 91 trang )


viện nghiên cứu chiến lợc, chính sách công nghiệp
dự thảo
Quy hoạch tổng thể phát triển
các ngành công nghiệp hỗ trợ
đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020

quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn 2020
Mở đầu
Công nghiệp hỗ trợ
1
(supporting industry - SI) gần đây đợc nhiều chuyên
gia kinh tế nói đến nh một bộ phận cấu thành quan trọng của ngành công nghiệp
trong bối cảnh hội nhập quốc tế, có vai trò quyết định đến quá trình công nghiệp
hoá và hiện đại hoá đất nớc để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc
công nghiệp.
Đặc biệt, các chuyên gia kinh tế và các nhà đầu t Nhật Bản cho rằng ở Việt
Nam hiện còn thiếu phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ, là nguyên nhân
dẫn đến hạn chế việc thu hút đầu t từ phía Nhật Bản để gia tăng tỷ lệ nội địa hoá
các sản phẩm công nghiệp hiện và làm cho khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong nớc chậm đợc tăng cờng.
Trong Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản có đề xuất việc Chính phủ
Việt Nam cần xây dựng quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ để
giải quyết vấn đề trên. Chính phủ Việt Nam đã giao cho Bộ Công nghiệp mà cụ
thể là Viện Nghiên cứu chiến lợc, chính sách công nghiệp - Bộ Công nghiệp tập
hợp t liệu để xây dựng Quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ cho
giai đoạn đến 2010, tầm nhìn 2020.
Đây là vấn đề mới, phức tạp, bao gồm khá rộng và khá sâu các lĩnh vực sản
xuất và dịch vụ công nghiệp. Do yêu cầu gấp rút về thời gian và trong điều kiện
hạn hẹp về kinh phí nên đề án tổng thể quy hoạch cha bao quát đợc hết các chi
tiết, cha đáp ứng đầy đủ các mục tiêu nghiên cứu đặt ra, nhất là khi còn thiếu


định hớng chiến lợc mang tính quốc gia.
Tuy nhiên, những nghiên cứu bớc đầu về công nghiệp hỗ trợ đã dựng đợc một
bức tranh tổng quát về hiện trạng, phân tích về mặt kỹ thuật và kinh tế nhằm tạo
dựng những tiền đề cho việc phát triển công nghiệp hỗ trợ phục vụ cho một số
ngành công nghiệp hoặc sản phẩm công nghiệp chủ yếu, qua đó đề xuất một số giải
pháp, chính sách, góp phần định hình chiến lợc phát triển ngành trong tơng lai.
Trong quá trình thực hiện đề án, chúng tôi đã đợc Gs. Ts. KENICHI OHNO
của Diễn đàn VDF và một số chuyên gia Nhật Bản giúp đỡ về mặt lý luận và đã
cùng hợp tác nghiên cứu với nhiều chuyên gia, cộng tác viên của Trờng Đại học
Bách khoa, Tổng công ty Điện tử -Tin học Việt Nam, Tổng công ty Dệt - May
Việt Nam, Tổng cục Thống kê, Bộ Công nghiệp cũng nh của một số cơ sở sản
xuất công nghiệp trong và ngoài nớc Rất mong nhận đ ợc thêm nhiều nhận xét,
góp ý của những ngời quan tâm để đề án tiếp tục đợc hoàn thiện.

Đề án Quy hoạch định hớng phát triển CNHT cho một số ngành công
nghiệp Việt Nam giai đoạn đến 2010, tầm nhìn đến 2020 chủ yếu tập trung vào
1
Nhiều ngời còn gọi là công nghiệp phụ trợ hoặc công nghiệp bổ trợ. Trong đề án này Bộ trởng Bộ Công nghiệp
quy định thống nhất gọi là công nghiệp hỗ trợ.
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp
1
quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn 2020
một số ngành hiện đã và đang định hình một cách rõ nét về quy trình sản xuất và
sản phẩm nh: công nghiệp sản xuất lắp ráp thiết bị điện - điện tử; công nghiệp
sản xuất lắp ráp ô tô - xe máy; công nghiệp dệt - may, da - giày; công nghiệp cơ
khí chế tạo và gia công kim loại v chủ yếu đi sâu vào lĩnh vực phát triển phần
cứng (phần sản xuất và cung cấp vật t, phụ tùng, phụ kiện hỗ trợ).
Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu dựa vào thực trạng phát triển, đặc biệt căn
cứ vào mục tiêu phát triển của các ngành công nghiệp này đến 2010 và tầm nhìn
2020: tỷ lệ cung ứng nội địa về nguyên liệu - vật t - linh kiện, tình hình đầu t -

sản xuất xuất khẩu, vị thế cạnh tranh ngành trong khu vực và thế giới (chi phí
sản xuất, chất lợng sản phẩm, dịch vụ ).
Mục tiêu cuối cùng của đề án là đa ra những đánh giá về hàm lợng công
nghiệp hỗ trợ của từng ngành quy hoạch và xây dựng phơng hớng phát triển
CNHT cho những ngành công nghiệp này trong thời gian tới, đa công nghiệp
Việt Nam chủ động tham gia vào quá trình sản xuất khu vực và thế giới trong
phần cao hơn của chuỗi giá trị.
!"#$%&#'
- Định hớng và chính sách của Việt Nam và các tổ chức có liên quan trong
việc thúc đẩy phát triển ngành CNHT;
- Khả năng tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc hình thành
và xây dựng ngành CNHT;
- Cách thức chọn nguồn cung ứng, mua sắm, đấu thầu của các doanh nghiệp
FDI đang hoạt động tại Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp của Nhật Bản,
Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc ;
- Tình hình cung và cầu giữa các nhà cung ứng nguyên liệu linh kiện
vật t (kể cả các doanh nghiệp nội địa, doanh nghiệp FDI) với các nhà sản xuất
lắp ráp có nhu cầu;
- Các quy hoạch và chiến lợc phát triển của các ngành công nghiệp;
Ngoài ra đề án cũng tham khảo các báo cáo điều tra doanh nghiệp, tình
hình phát triển của khu vực dịch vụ, tài chính
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp
2
quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn 2020
Phần I.
Hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam

(()*+,+-./0123
Khái niệm công nghiệp hỗ trợ (CNHT - supporting industry) xuất phát ban
đầu từ cách thức tổ chức sản xuất của ngời Nhật trong quá trình xây dựng các

mắt xích chuyên môn hoá của từng công đoạn sản xuất các sản phẩm và dịch vụ
công nghiệp. các nớc khác trên thế giới, tuỳ theo tình hình cụ thể và đặc thù
của từng quốc gia, khái niệm về CNHT hiện cũng còn cha rõ ràng và có những
khác biệt nhất định.
Trong thế kỷ 20, các hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành công
nghiệp thờng đợc tổ chức theo các cách thức:
Cách thức thứ nhất theo mô hình tích hợp, liên kết theo chiều dọc của công
nghệ sản xuất, tập trung kiểm soát toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu
đầu đến khâu cuối cùng, nghĩa là từ sản xuất nguyên liệu đầu vào cho đến khi tiêu
thụ các sản phẩm tiêu dùng cuối cùng, trong đó, việc kiểm soát bao trùm tất cả các
hoạt động đầu t, sản xuất kinh doanh nh kiểm soát giá cả, công nghệ, khối lợng sản
xuất và tiêu thụ, chất lợng sản phẩm, Đây là mô hình tổ chức truyền thống, rất
phổ biến ở hầu hết các ngành công nghiệp và dịch vụ trong thế kỷ 20, và đã tạo nên
những tổ chức, tập đoàn sản xuất công nghiệp lớn trên thế giới.
Cách thức thứ hai, đó là các nhà lắp ráp không sở hữu các bộ phận sản
xuất/cung cấp nguyên liệu thô hay các linh kiện, vật t, sản phẩm trung gian cấu
thành của quá trình sản xuất kinh doanh, hoặc các công đoạn thơng mại tiêu thụ
các sản phẩm cuối cùng -tức là phân chia quá trình sản xuất kinh doanh thành
nhiều công đoạn - để tập trung nguồn lực vào một số khâu/công đoạn chủ yếu
mà họ có thế mạnh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, bảo vệ các bản quyền
sở hữu công nghiệp và phát triển thị trờng Các yếu tố đầu vào của doanh
nghiệp đợc cung cấp bởi các đơn vị ngoài hệ thống doanh nghiệp đó. Những đơn
vị này đợc coi là những tổ chức thầu phụ/vệ tinh của doanh nghiệp. Liên kết giữa
các tổ chức này hiện nay ngày phát triển cả về chất và về lợng. Hình thức tổ chức
này đợc gọi là tổ chức thầu phụ/vệ tinh (subcontracting) hay là hớng thị trờng
(market-based).
Trong vài thập kỷ gần đây, dới tác động của quá trình tự do hóa thơng mại
mạnh mẽ và sự bùng nổ của công nghệ thông tin, các hoạt động kinh tế ngày
càng mang tính chất toàn cầu, dẫn tới hình thành một cách thức tổ chức hoạt
động kinh tế mới cách thức thứ ba tổ chức sản xuất kinh doanh mạng toàn

cầu (global network), và hình thành các tập đoàn đa quốc gia hoạt động trên thị
trờng toàn cầu. Trong mạng lới sản xuất kinh doanh đó, một doanh nghiệp/tập
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp
3
phần I. hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam
đoàn nắm giữ vai trò trung tâm kiểm soát và điều phối các luồng hàng hóa và
thông tin giữa vô số các công ty độc lập nhằm đáp ứng yêu cầu thị trờng một
cách hiệu quả. Có thể coi hình thức tổ chức này là sự kết hợp linh hoạt hai cách
thức tổ chức đã đề cập ở trên.
Hai cách thức tổ chức hoạt động thứ hai và thứ ba dẫn đến quá trình sản
xuất kinh doanh một loại sản phẩm hàng loạt nào đó đợc phân chia thành rất
nhiều phân/công đoạn, vì vậy, số lợng các tổ chức sản xuất kinh doanh - hoạt
động với t cách độc lập hoặc cùng là thành viên cấu thành của tổ chức nắm giữ
vai trò chủ đạo trong quá trình đó - tham gia vào các công đoạn của cùng một
quá trình sản xuất kinh doanh ngày càng nhiều.
Tổ chức chủ đạo với vai trò tạo cầu có tác động lôi kéo, thu hút các tổ
chức khác hoạt động trong các công đoạn đầu vào của sản phẩm cuối. Còn với
vai trò tạo cung có tác động thúc đẩy các tổ chức khác hoạt động trong các
công đoạn thuộc đầu ra. Tác động của các tổ chức cấu thành, hoạt động trong
từng công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh tới tổ chức chủ đạo cũng tơng
tự nh vậy, nhng theo chiều ngợc lại. Ngoài ra, hoạt động của các tổ chức cấu
thành này không chỉ hỗ trợ riêng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức
chủ đạo nào đó, mà còn có thể hỗ trợ thêm cho các hoạt động của tổ chức sản
xuất kinh doanh khác có liên quan. Trên bình diện rộng hơn, những tổ chức nắm
giữ vai trò chủ đạo trong quá trình sản xuất kinh doanh trên có thể chỉ giữ vai trò
nh là các tổ chức hoạt động trong các phân ngành của một ngành công nghiệp
nào đó.
Mô hình sản xuất kinh doanh thứ hai và thứ ba thờng phát triển ở Đông ,
đặc biệt là Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và gần đây là ở Trung Quốc và khu
vực ASEAN.

Nếu xét về tỷ lệ giá trị gia tăng nội bộ thì thờng tổ chức nào có mức độ sản
xuất tích hợp theo chiều dọc cao thì có giá trị gia tăng nội bộ cao hơn so với tổ
chức sản xuất tích hợp theo chiều ngang. Biểu đồ sau thể hiện tỷ lệ giá trị gia
tăng nội bộ của một số tổ chức và quốc gia sản xuất công nghiệp trên thế giới.
0
10
20
30
40
50
60
70
- "4
52678
9::2;+
<''2)
='2$
92>;65?8
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp
4
phần I. hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam
Tuy nhiên điều này không phủ định hiệu quả của xu hớng tổ chức sản xuất
tích hợp theo chiều ngang vì cách thức này dựa trên sự phân công hợp tác sản xuất
chặt chẽ, có mức độ chuyên môn hoá sâu, huy động và sử dụng hiệu quả nhiều
nguồn lực từ bên ngoài tổ chức chủ đạo, có khả năng xử lý linh hoạt các biến động
của thị trờng, thay đổi mẫu mã nhanh với chi phí giá thành thấp, có khả năng cạnh
tranh cao trong bối cảnh hội nhập, tự do hoá thơng mại mạnh mẽ.
Với mô hình tổ chức thứ hai và thứ ba, dới tác động của các tổ chức sản
xuất chủ đạo (thờng là các tập đoàn kinh tế lớn, nắm giữ patent sản xuất, tổ chức
thiết kế, sản xuất, lắp ráp và phân chia thị trờng tiêu thụ những sản phẩm cuối

cùng) sẽ hình thành một loạt các cơ sở sản xuất vệ tinh sản xuất nguyên liệu,
linh phụ kiện, phụ tùng, cấu kiện , đ ợc chuyên môn hoá cao về công nghệ sản
xuất, nhằm cung ứng cho nhà lắp ráp sản phẩm cuối những sản phẩm chất lợng
với giá thành cạnh tranh cao.
Về phần mình, các cơ sở sản xuất vệ tinh này, trong quá trình phát triển
sản xuất kinh doanh, hoàn thiện, cải tiến công nghệ sản xuất của mình sẽ trở
thành nhà sản xuất, dịch vụ, gia công các loại sản phẩm tơng tự, cung ứng không
chỉ riêng cho các tổ chức sản xuất chủ đạo chính của mình mà còn có thể vơn ra
đáp ứng nhu cầu sản xuất của các tổ chức (ngành) sản xuất khác.
Nh vậy, hệ thống công nghiệp hỗ trợ là hệ thống các nhà sản xuất (sản phẩm)
và công nghệ sản xuất có khả năng tích hợp theo chiều ngang, cung cấp nguyên vật
liệu, linh kiện, phụ tùng cho khâu lắp ráp cuối cùng.
Công nghiệp hỗ trợ có thể đợc phân chia thành hai thành phần chính:
- @ là các cơ sở sản xuất nguyên vật liệu và linh phụ kiện lắp ráp.
- @. bao gồm các bộ phận thiết kế sản phẩm, mua sắm, hệ thống
dịch vụ công nghiệp và maketing
Các mô hình sau thể hiện cấu trúc và tiến trình phát triển tổng thể của
ngành công nghiệp hỗ trợ.
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp
5
phần I. hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam
7( Quan hệ giữa công nghiệp chính và công nghiệp hỗ trợ
7( Khái niệm các ngành công nghiệp hỗ trợ
Sản xuất hỗ trợ đối với các ngành công nghiệp khác nhau cũng có nhiều
tầng cấp, thứ bậc khác nhau. Đồng thời giữa các nhà sản xuất-lắp ráp với các nhà
sản xuất hỗ trợ cũng hình thành nhiều quan hệ hợp tác kinh doanh có thứ bậc
khác nhau. Thí dụ một nhà sản xuất lắp A nào đó có thể có cả 3 đối tợng hợp tác
chuyên sản xuất và cung ứng các sản phẩm hỗ trợ. Đối tợng thứ nhất là các cơ sở
sản xuất tin cẩn nhất đợc đầu t vốn và chỉ chuyên sản xuất các sản phẩm riêng
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp

Ngành ô tô
Ngành xe máy
Ngành điện tử
Ngành điện gia dụng
Ngành dệt may
Ngành da gi y
Ngành cơ khí chế tạo

/0123
+A2
/0123
BCD0
/0EF6>
Cao su
Nhựa Điện
!c vít
Lò xo
"p
Cán Đúc Dập Xử lý nhiệt
G-+0
#+0/
6
phần I. hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam
của chính hãng thiết kế, đặt hàng. Đối tợng thứ hai rộng rãi hơn là các cơ sở sản
xuất hỗ trợ nhận gia công cho chính hãng đặt hàng và cũng có thể tổ chức sản
xuất cho các đối tợng khác. Thờng chính hãng chỉ quan hệ với đối tợng này theo
quan hệ hợp đồng gia công. Còn đối tợng thứ ba là các cơ sở sản xuất các sản
phẩm hỗ trợ hàng loạt, mua sẵn, quan hệ với chính hãng là quan hệ mua bán
thông thờng.
Sự hình thành công nghiệp hỗ trợ của các nớc cũng có thể khác nhau. Thờng ở

các nớc phát triển, ngành công nghiệp hỗ trợ hình thành trớc hoặc đồng thời với
ngành công nghiệp sản xuất chính, có vai trò quyết định tới sự thành công và uy tín
của các sản phẩm công nghiệp cuối cùng.
Đối với các nớc NICs, ngành công nghiệp hỗ trợ thờng đợc hình thành đồng
thời với việc tổ chức lắp ráp, sản xuất các sản phẩm công nghiệp cuối cùng. Còn đối
với các nớc đang phát triển nh ASEAN và Việt Nam, do thiếu vốn, công nghệ, thị
trờng tiêu thụ, thông thờng công nghiệp lắp ráp phát triển trớc, ngành công nghiệp
hỗ trợ hình thành theo sau với tiến trình nội địa hoá các sản phẩm đợc các tập đoàn,
công ty có vốn đầu t nớc ngoài thực hiện trên lãnh thổ của nớc sở tại và sau đó, tuỳ
theo trình độ phát triển và khả năng cạnh tranh của hệ thống các cơ sở sản xuất hỗ
trợ, có thể vơn ra xuất khẩu các sản phẩm hỗ trợ sang các thị trờng khác.
Quá trình nội địa hoá hay phát triển công nghiệp hỗ trợ ở các nớc đang phát
triển thờng xảy ra theo 5 giai đoạn:
Giai đoạn đầu: Việc sản xuất đợc thực hiện dựa trên cơ sở sử dụng các cụm
linh kiện nhập khẩu nguyên chiếc. Số lợng các nhà cung cấp các chi tiết, linh kiện
đơn giản sản xuất trong nớc có rất ít.
Giai đoạn II. Nội địa hoá thông qua sản xuất tại chỗ. Các nhà sản xuất lắp ráp
chuyển sang sử dụng linh, phụ kiện sản xuất trong nớc. Thờng những linh, phụ kiện
này là những loại thông dụng lắp lẫn, dùng chung. Tỷ lệ nội địa hoá trong các sản
phẩm công nghiệp trong nớc có tăng lên nhng thờng là ít tăng số lợng các nhà sản
xuất hỗ trợ, tính cạnh tranh trong sản xuất các sản phẩm này không cao.
Giai đoạn III- Giai đoạn xuất hiện các nhà cung ứng các sản phẩm hỗ trợ
chủ chốt nh sản xuất động cơ, hộp số đối với ngành ô tô - xe máy, chíp IC điện
tử, nguyên liệu vật liệu cao cấp một cách tự nguyện và độc lập không theo yêu
cầu của các nhà lắp ráp. Giai đoạn này phát triển mạnh việc gia công tại nớc sở
tại các chi tiết phụ tùng có độ phức tạo cao và khối lợng hàng hoá nhập khẩu để
lắp ráp giảm hẳn.
Giai đoạn IV- Giai đoạn tập trung các ngành công nghiệp hỗ trợ. Trong giai
đoạn này hầu nh toàn bộ các chi tiết, phụ tùng, linh kiện đã đợc tiến hành sản xuất
tại nớc sở tại, kể cả một phần các sản phẩm nguyên liệu sản xuất các sản phẩm linh

kiện đó. Trong giai đoạn IV số lợng các nhà cung cấp sản phảm hỗ trợ tăng lên 3-4
cơ sở cho mỗi chủng loại sản phẩm. Cạnh tranh giữa các nhà sản xuất hỗ trợ trở nên
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp
7
phần I. hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam
gay gắt hơn. Xu thế chung của cạnh tranh lúc này là hạ giá thành sản xuất trong khi
vẫn duy trì và phát triển chất lợng sản phẩm.
Giai đoạn V- Giai đoạn nghiên cứu, phát triển và xuất khẩu. Đây là giai đoạn
cuối cùng của quá trình nội địa hoá. Các nhà đầu t nớc ngoài bắt đầu dịch chuyển
các thành tựu nghiên cứu, phát triển tới nớc sở tại. Năng lực nghiên cứu, phát triển
nội địa cũng đã đợc củng cố và phát triển. Bắt đầu giai đoạn sản xuất phục vụ xuất
khẩu triệt để.
Nh vậy có thể thấy rằng khái niệm về ngành công nghiệp hỗ trợ là một khái
niệm rộng, có tính chất tơng đối, với một số đặc điểm sau:
- Công nghiệp hỗ trợ phát triển gắn kết với ngành/phân ngành công nghiệp
hoặc sản phẩm công nghiệp cụ thể nào đó (đối tợng hỗ trợ) và có nhiều tầng cấp
tích hợp theo cả chiều dọc và chiều ngang;
- Có tác động thúc đẩy những ngành công nghiệp (sản phẩm) phát triển, cung
cấp đầu vào theo hợp đồng hoặc theo kế hoạch cho sản xuất chính và thu hút đầu ra
của các cơ sở sản xuất hỗ trợ cấp dới cũng theo hợp đồng hoặc theo kế hoạch sản
xuất chính (chiều tác động);
- Xuất hiện phổ biến trong các hình thức tổ chức công nghiệp theo kiểu thầu
phụ/sản xuất vệ tinh, trong một mạng lới tổ chức sản xuất phối hợp, thống nhất và
có tính hợp tác cao giữa doanh nghiệp chủ đạo và các doanh nghiệp sản xuất hỗ trợ
(mối liên kết công nghệ).
- Đối với một ngành/phân ngành công nghiệp và nhất là các sản phẩm cụ thể
nào đó, các tổ chức hoạt động trong các ngành công nghiệp hỗ trợ thờng có quy mô
vừa và nhỏ với mức độ chuyên môn hóa sâu, dải sản phẩm hẹp, dễ thay đổi mẫu
mã, có sức sống và tính cạnh tranh cao (quy mô công đoạn).
Cách thức tổ chức sản xuất tích hợp chiều ngang có những u và nhợc điểm

sau:
Ưu điểm:
- Sự hình thành hệ thống các doanh nghiệp sản xuất hỗ trợ có trình độ
chuyên môn hoá và phân công lao động cao sẽ giúp các ngành công nghiệp
chính phát triển nhanh, bền vững.
- Các cơ sở sản xuất hỗ trợ thờng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ có điều
kiện ứng phó nhanh hơn, linh hoạt hơn với các biến động thờng xuyên xảy ra của
thị trờng trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Quá trình thay đổi mẫu mã, ứng dụng
khoa học công nghệ đổi mới sản xuất, đáp ứng nhanh yêu cầu của thị trờng sẽ
xảy ra nhanh hơn và hiệu quả hơn
- Các doanh nghiệp sản xuất hỗ trợ đợc tiếp nhận các hớng dẫn kỹ thuật,
thiết kế sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất chính. Có công việc ổn định nhờ có
các hợp đồng thầu phụ với nhà sản xuất chính.
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp
8
phần I. hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam
- Các doanh nghiệp hỗ trợ không phải lo khâu lập kế hoạch, thiết kế phát
triển các sản phẩm nguyên bản.
- Không nhất thiết phải đầu t vào sản xuất từ A đến Z mà vẫn có thể tổ chức
sản xuất các sản phẩm công nghiệp có chất lợng cao. Tổng vốn đầu t để sản xuất
ra sản phẩm cuối đợc phân tán và cấu thành từ nhiều nguồn đầu t khác nhau,
phân tán rủi ro.
- Có điều kiện thuận lợi để thu hút đầu t từ các thành phần kinh tế khác
nhau, nhất là đầu t nớc ngoài, và đặc biệt là đầu t từ các công ty đa quốc gia của
Nhật Bản và Đông .
Nhợc điểm:
- Phụ thuộc cao vào chiến lợc phát triển sản phẩm và điều tiết thị trờng của
các công ty đa quốc gia, các doanh nghiệp FDI.
- Yêu cầu cao về hợp tác phát triển, chia xẻ thông tin và cộng đồng trách
nhiệm, trong khi hiện nay đa phần các doanh nghiệp nội địa với xuất phát điểm

thấp, thiếu vốn, thiếu nguồn nhân lực, môi trờng sản xuất kinh doanh còn thiếu
minh bạch, có xu thế khép kín, thiếu hợp tác, liên kết kinh tế với nhau.
- Trong điều kiện Việt Nam là một nớc đang phát triển, có điểm xuất phát
thấp, công nghiệp hỗ trợ khó có thể phát triển với tốc độ cao nếu không có sự
ủng hộ của các doanh nghiệp FDI. Thờng các doanh nghiệp FDI đã có riêng hệ
thống sản xuất vệ tinh quen thuộc, hiểu biết từ lâu trên thế giới, cộng với việc
các quy định thuế quan ngày càng đợc nới lỏng dới tác động của bối cảnh hội
nhập kinh tế, nên có xu thế a sử dụng dịch vụ của hệ thống này hơn là phối hợp
cùng phát triển với các doanh nghiệp nội địa.
((-$/01232'&#'#
Khái niệm chung về CNHT ở Việt Nam hiện tại đợc hiểu là các ngành sản
xuất nền tảng của ngành công nghiệp chính yếu. Nó bắt đầu từ việc sản xuất
nguyên vật liệu đến gia công, chế tạo các sản phẩm phụ tùng, linh kiện, nguyên phụ
liệu bằng các công nghệ chuyên môn hoá sâu cho ngành công nghiệp sản xuất-
lắo ráp các sản phẩm thuộc công cụ, t liệu sản xuất hoặc sản phẩm tiêu dùng.
Ngành CNHT thờng đợc ví nh chân núi, tạo phần cứng để hình thành nên
thân núi và đỉnh núi chính là ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp sản phẩm
công nghiệp. Đây là một lĩnh vực hết sức rộng.
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp
Các ngành công nghiệp hỗ trợ cơ bản
Xe máy
Thiết bị
gia dụng
Thiết bị
nghe nhìn
Thiết bị
ngoại vi
ô tô
@>2HIF6>+CD0DDJ
9

phần I. hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam
7K( Các ngành công nghiệp hỗ trợ cơ bản có thể hữu ích cho nhiều ngành
công nghiệp
Nh vậy, thông thờng ở các nớc đã phát triển, CNHT phát triển trớc, làm cơ
sở để ngành công nghiệp chính yếu nh ô tô, xe máy, điện tử, dệt may, giày da,
viễn thông phát triển. Tuy nhiên cũng có quốc gia mà hai ngành CNHT và
chính yếu phát triển song song. CNHT phát triển sẽ tạo điều kiện cho ngành
công nghiệp chính yếu phát triển và ngợc lại ngành công nghiệp chính yếu phát
triển, sẽ kích thích ngành CNHT phát triển theo. Có thể nói ngành CNHT đóng
vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc gia vì ngoài yếu tố thị trờng, ngành
CNHT cũng quyết định việc thu hút đầu t trong và ngoài nớc.
Nếu so sánh với các quốc gia châu thì trình độ công nghệ của Việt Nam
hiện nay tơng đơng với Trung Quốc vào những năm 80, Malaysia là những năm
70, Hàn Quốc là những năm 60 và Nhật Bản là những năm 20 của thế kỷ trớc.
Công nghiệp Việt Nam cha phát triển cũng do bởi ngành CNHT còn nhỏ bé.
Vậy thực trạng ngành CNHT Việt Nam hiện ra sao? Có ý kiến cho rằng
CNHT Việt Nam cha có hoặc mới chỉ ở mức độ sơ khai. Theo báo cáo điều tra
của JETRO vào tháng 3/2004 thì CNHT của Việt Nam hiện đang ở giai đoạn thai
nghén và mới bắt đầu phát triển.
Tuy nhiên nếu xét toàn cục thì cơ bản các yếu tố vật chất của một số ngành
công nghiệp hỗ trợ nh một ngành sản xuất nguyên liệu, linh phụ kiện lắp ráp đã
có ở Việt Nam. Chính sự yếu kém về khả năng tiếp cận thị trờng, thiếu thông tin
cập nhật, môi trờng sản xuất kinh doanh thiếu minh bạch và còn phân biệt đối xử
giữa các thành phần kinh tế, khả năng huy động vốn còn thấp và đặc biệt là t duy
kinh doanh mỳ ăn liền, chụp giật, cạnh tranh không lành mạnh, không bảo vệ
đợc sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp, gian lận thơng mại và buôn lậu không
khống chế đợc, cùng với những khó khăn trong phối hợp và hợp tác giữa các
doanh nghiệp nội địa với nhau đã tác động cản trở tới việc hình thành cách
thức tổ chức sản xuất vệ tinh, tích hợp theo chiều ngang, theo hớng chuyên môn
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp

10
phần I. hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam
hoá, tạo nên một cảm giác là ở Việt Nam không có hoặc còn thiếu ngành công
nghiệp hỗ trợ.
Hiện tại, Việt Nam ít nhất có hai ngành công nghiệp có quy mô sản xuất
khá lớn đã hình thành khá rõ nét để có thể xây dựng phát triển và trở thành
những ngành công nghiệp trụ cột và tiên phong trong việc thúc đẩy các ngành
CNHT khác ở Việt Nam phát triển. Đó là ngành sản xuất - lắp ráp xe máy và
thiết bị điện - điện tử gia dụng với tỷ lệ nội địa hoá khá cao 70-80%. Trong tơng
lai, có thể một số ngành khác nh sản xuất - lắp ráp ô tô, sản xuất trang thiết bị
điện - điện tử chuyên dụng và điện tử số, dệt may - da gi y và cơ khí chế tạo -
gia công kim loại sẽ phát triển và tạo động lực cho quá trình phát triển các ngành
công nghiệp hỗ trợ.
Kết quả thống kê khảo sát gần 800 doanh nghiệp công nghiệp chủ yếu trên
quy mô toàn quốc, theo các ngành công nghiệp dệt kim, dệt thoi, công nghiệp
may đo, công nghiệp thuộc da, công nghiệp sản xuất gi y dép, công nghiệp cơ
khí chế tạo, công nghiệp sản xuất lắp ráp các thiết bị điện, điện tử, sản xuất lắp
ráp ô tô, xe máy cho thấy, trong cơ cấu chi phí sản xuất bình quân theo ngành, tỷ
trọng chi phí nguyên vật liệu sản xuất chiếm một phần lớn, dao động từ 40-50%
( ngành dệt kim, da gi y ) cho đến 70-80%( ngành cơ khí chế tạo, ngành lắp ráp
ô tô - xe máy, thiết bị điện, điện tử). Trong đó các ngành có tỷ trọng nguyên vật
liệu chiếm tỷ lệ cao là thiết bị điện, điện tử, lắp ráp ô tô, xe máy.
Nếu tạm coi tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu để gia công trong giá thành là
chỉ số đánh giá hàm lợng công nghiệp hỗ trợ
2
để xác định các chuyên ngành
công nghiệp cần đợc u tiên phát triển sản xuất hỗ trợ thì trớc hết, về lý thuyết đó
là sản xuất lắp ráp ô tô - xe máy, sản xuất thiết bị điện - điện tử, sau đó là dệt -
may, da - gi y. Trong đề án này không đ a ra quy hoạch công nghiệp hỗ trợ cho
tất cả các chuyên ngành công nghiệp hiện có tại Việt Nam mà chỉ đi vào định h-

ớng phát triển một số chuyên ngành công nghiệp hỗ trợ phục vụ cho các chuyên
ngành công nghiệp hoặc các sản phẩm công nghiệp có hàm lợng công nghiệp
hỗ trợ cao nh nêu trên, cụ thể là: điện tử - tin học, dệt - may, da - giày, sản xuất
và lắp ráp ô tô, cơ khí chế tạo.
1.2.1. Ngành điện tử - tin học
#iện tử - Tin học - Viễn thông là 3 lĩnh vực công nghiệp riêng biệt nhng lại
có mối liên hệ hết sức chặt chẽ với nhau và thờng đợc nghiên cứu, đánh giá nh
một ngành công nghiệp chung là công nghiệp điện tử. Việt Nam, ngành công
nghiệp điện tử thờng đợc hiểu bao gồm các lĩnh vực:
- Sản xuất thiết bị (điện tử dân dụng, điện tử công nghiệp và chuyên dụng,
công nghệ thông tin và viễn thông) - công nghiệp phần cứng;
2
Khái niệm tự đặt này nhằm lựa chọn những các ngành công nghiệp (sản phẩm công nghiệp) có triển vọng tổ
chức phát triển các ngành sản xuất hỗ trợ
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp
11
phần I. hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam
- Sản xuất linh kiện và vật liệu điện tử;
- Công nghiệp phần mềm;
- Dịch vụ.
CNHT cho ngành công nghiệp điện tử tại Việt Nam có thể đợc hiểu là
ngành công nghiệp sản xuất linh kiện, vật liệu điện tử (ngoài các sản phẩm của
công nghiệp bán dẫn), các bộ phận linh kiện và các vật t khác hỗ trợ cho công
nghiệp lắp ráp đến sản phẩm cuối cùng. Trong quá trình tạo ra sản phẩm cuối
cùng, các linh kiện có thể đợc lắp ráp thành cụm linh kiện. Do vậy có thể coi sản
xuất cụm linh kiện là những công đoạn hỗ trợ thứ cấp (ở các mức khác nhau) so
với công đoạn sản xuất linh kiện ban đầu - công đoạn sơ cấp.
Đứng trên quan điểm dài hạn, Việt Nam cần phải thúc đẩy ngành CNHT
cho công nghiệp điện tử. Thuật ngữ đợc sử dụng ở đây chỉ các nhóm ngành cơ
bản dựa trên công nghệ sản xuất các linh kiện phụ (linh kiện điện tử thụ động,

cụm linh kiện, tấm đế bảng mạch, linh phụ kiện cơ, nhựa, cao su, chất dẻo, vỏ,
giá đỡ, giắc nối, phích cắm, dây dẫn) liên quan đến công nghệ chế biến, hóa
chất, gia công máy chính xác, đúc nhựa, đóng dấu, đổ khuôn, mạ và phủ, in ấn.
Vì công việc đòi hỏi công nghệ chuyên sâu nên phần lớn sản xuất ngành
công nghiệp hỗ trợ đợc thực hiện bởi các doanh nghiệp vừa và nhỏ ($%s).
Cùng với Mỹ, khả năng cạnh tranh của ngành điện/điện tử Nhật Bản đứng đầu
thế giới là nhờ một phần lớn vào sự lớn mạnh của các doanh nghiệp sản xuất hỗ
trợ tạo thành quần thể vệ tinh đi kèm thờng đợc bố trí rất gần các doanh nghiệp
chủ lực về địa lý để đáp ứng nhanh những nhu cầu đa dạng và quy mô nhỏ, giảm
chi phí: lao động, vận chuyển, sản xuất quản lý và nguồn lực Những doanh
nghiệp này thờng có năng lực tài chính thấp và không thể phát triển sản xuất ra
nớc ngoài đợc. Ngày nay, khi mà nơi tiêu thụ các sản phẩm của ngành hỗ trợ là
các nhà máy chủ lực sản xuất các đồ điện, điện tử gia dụng và thiết bị thông tin
liên lạc đợc chuyển khỏi Nhật Bản ra nớc ngoài, thì để có thể tồn tại, một số các
doanh nghiệp sản xuất hỗ trợ cũng phải bắt buộc tìm kiếm địa điểm đầu t ở
ngoài. #ây chính là cơ hội cho các nhà sản xuất Việt Nam để tìm cách hợp tác,
liên kết, mua và nhận chuyển giao công nghệ từ những nớc tiên tiến nh Nhật
Bản, Hoa Kỳ
Nhóm thiết bị thông tin liên lạc: bao gồm rất nhiều loại sản phẩm có tỷ lệ
tăng trởng cao trên thị trờng thế giới, ví dụ nh máy tính cá nhân, màn hình, máy
in, ổ đĩa mềm (FDD), đĩa mật độ cao (HDD), ODDs, CD-ROMs , điện thoại di
động, điện thoại không dây, máy fax, máy văn phòng Các hãng sản xuất thiết
bị đó (và linh kiện đi kèm) luôn luôn tìm kiếm các địa điểm đầu t tối u nhất để
xây dựng các nhà máy lắp ráp. Hầu hết các linh kiện quan trọng (chủ yếu là sản
phẩm bán dẫn) trong các thiết bị đó đều đợc phát triển và sản xuất tại các nớc
phát triển nh Nhật Bản, Bắc Mỹ và Châu &u, nhng công đoạn lắp ráp thì chủ yếu
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp
12
phần I. hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam
đợc thực hiện ở các nớc đang phát triển. Các sản phẩm đều chịu sự cạnh tranh

khốc liệt và có vòng đời ngắn, tốc độ thay đổi công nghệ nhanh. Điều này theo lệ
thờng khiến các hãng thích chọn địa điểm xây dựng nhà máy có chi phí thấp và
có quy mô sản xuất lớn, có hạ tầng giao thông liên lạc và điều kiện tài chính
ngân hàng tốt.
Các linh kiện lắp ráp đơn giản: Các bộ phận lắp ráp đơn giản bao gồm biến
thế, cuộn dây, động cơ mô tơ nhỏ, đầu từ và đầu quang. Chúng có nhiều loại và
việc sản xuất thờng tốn nhiều nhân công. Mức đầu t cần thiết cho nhà xởng sản
xuất tơng đối thấp (khoảng từ vài triệu đến vài chục triệu USD). Vì các linh kiện
đó đợc sử dụng rộng rãi trong các thiết bị thông tin liên lạc, kích thớc và trọng l-
ợng nhỏ dễ cho việc vận tải hàng không, nên nhu cầu về chúng tăng nhanh và
đòi hỏi chi phí phải thấp. Kết quả là các hãng đi đầu về các linh kiện đó không
ngừng tìm kiếm mức chi phí hiệu quả và theo đó u tiên lựa chọn các nớc đang
phát triển để đầu t. Có thể hy vọng các hãng của Nhật trong lĩnh vực này đã chọn
đầu t ở Việt Nam (gồm có Tonkin, Mabuchi và Nippon Densan) sẽ tăng vốn đầu
t và cũng có nhiều hãng khác trong khu vực $%noi gơng các hãng của
Nhật.
Các bộ phận, linh kiện dạng nguyên vật liệu: triển vọng phát triển tuỳ thuộc
vào mức độ tích tụ tập trung công nghiệp. Các linh kiện thuộc nhóm này bao
gồm điện trở, tụ điện và bộ nối. Việc xây dựng các nhà máy để sản xuất tổ hợp
gồm cả hai công đoạn mặt trớc*
*
(ngoại vi) và mặt sau (hỗ trợ)* có thể đòi hỏi l-
ợng vốn đầu t lớn hàng trăm triệu '$. Nếu so sánh với việc xây dựng các nhà
máy sản xuất linh kiện lắp ráp đơn giản thì các hãng nớc ngoài vốn đã có các nhà
máy ở các nớc $%khác nh Singapore, Malaixia, Thái Lan, Trung Quốc sẽ
gặp khó khăn nếu phải đa dạng hóa đầu t của mình. Nhu cầu về linh kiện trong
lĩnh vực thiết bị thông tin liên lạc có tốc độ tăng trởng nhanh nh điện thoại di
động chẳng hạn và đặc biệt là các linh kiện mạch gia công bề mặt, chủ yếu dành
để xuất khẩu đợc Nhật Bản đáp ứng, chỉ có một phần nhỏ đợc cung cấp bởi các
nhà máy ở các nớc $%.

Tuy nhiên, nhu cầu sẽ không ngừng nảy sinh và có một khả năng chắc chắn
là sẽ có đầu t xây dựng thêm các nhà máy mới cũng nh đầu t mở rộng năng lực
sản xuất của các nhà máy hiện có. Việc năm 2005 (đầu t nhà máy sản
xuất máy in tại Việt Nam có thể sẽ kéo những dự án đầu t sản xuất linh phụ kiện
phục vụ cho máy in. Cuối năm 2005, dự án sản xuất màn hình LCD đợc động thổ
khởi công tại Hải Dơng với vốn đầu t lên đến 500 triệu USD cũng là một tín hiệu
khả quan trong việc thu hút đầu t phát triển công nghệ cao tại Việt Nam.
1.2.2. Ngành dệt - may
*
Ví dụ: Hiện nay Hãng Intel đang có dự án xây dựng một nhà máy sản xuất chip với tổng vốn đầu t lên tới 605
triệu USD tại Khu Công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp
13
phần I. hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam
Ngành dệt may là ngành đáp ứng các nhu cầu về sản phẩm tiêu dùng bao
gồm các loại quần áo, chăn ga, gối đệm, các loại đồ dùng sinh hoạt trong gia
đình nh: rèm của, vải bọc đồ dùng, khăn các loại v.v Mặt khác, sản phẩm của
ngành dệt may ngày càng đợc ứng dụng trong ngành kinh tế khác nh vải kỹ thuật
dùng để lót đờng, thi công đê điều, các loại vải làm bọc đệm ô tô, làm vật liệu
lọc, vật liệu chống thấm Quy trình sản xuất ra thành phẩm của ngành dệt
may có thể khái quát hoá từng bớc nh sau: Sản xuất xơ, sợi-> Kéo sợi -> Dệt vải
mộc -> Nhuộm, in hoa -> Hoàn tất -> Cắt, may.
Trong quá trình sản xuất ra thành phẩm, các thiết bị, công nghệ và nguyên
vật liệu hỗ trợ gồm:
- Công nghệ kéo sợi và dệt vải:
+ Nhóm các thiết bị cơ khí: Các thiết bị này trong quá trình vận hành khai
thác các chi tiết cơ khí bị mài mòn, h hỏng cần phải thay thế nh các chi tiết bánh
răng, trục truyền động, suốt sắt kéo dài, các chi tiết dẫn sợi, nồi, cọc, khuyên,
kiếm, khung go, dây go cho máy dệt, xe vận chuyển Nhu cầu thay thế th ờng
xuyên và khá lớn.

+ Nhóm các thiết bị không gia công cơ khí: vòng kéo dãn, vỏ suốt cao su,
các sản phẩm ống giấy, ống nhựa (các bôbin sợi cho máy kéo sợi con, máy se
máy đánh ống).
+ Nhóm các sản phẩm hoá chất: chất kết dính, chất chống tĩnh điện, chất
giữ ẩm, chất ngấm, chất phân giải, sáp, các hoá chất dùng để hồ vải
- Công nghệ nhuộm, in hoa và hoàn tất:
+ Các loại thuốc nhuộm
+ Các loại chất trợ
+ Các hoá chất cơ bản
+ Các chế phẩm sinh học
- Công nghệ may mặc và thời trang:
+ Nhóm phụ liệu may: là những chi tiết đợc kết hợp với vải chính tạo
thành sản phẩm may mặc gồm các nhóm chính sau: chỉ (chỉ may, chỉ thêu, chỉ
dóng, các loại dây luồn ); bông tấm (bông cán các tiêu chuẩn dầy mỏng khác
nhau, bông tấm đã trần cùng vải lót với nhiều kiểu trần khác nhau ); khuy
(các loại khuy đợc đính vào sản phẩm may mặc để cài có thể đợc làm bằng
nhựa, kim loại hoặc bằng các loại gỗ, vỏ sò, sừng); cúc dập, oze, đinh rive các
loại (các loại cúc dập, oze, đinh rive các loại một hoặc nhiều chi tiết đợc làm
bằng kim loại hoặc bằng nhựa ); nhãn mác (các loại nhãn mác, logo dệt, in );
mex, xốp (các loại mex dệt, không dệt và các loại xốp dựng có hoặc không keo
dán ); khóa kéo các loại; các loại băng (băng chun, băng dính gai, các loại
dây đai dệt )
+ Nhóm phụ kiện bao gói: là các vật liệu, bao bì sử dụng cho quá trình đóng
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp
14
phần I. hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam
gói, hoàn tất sản phẩm bao gồm các nhóm: các loại túi PE, PP và các loại mắc
áo; các loại bìa lót áo, giấy chống ẩm, khoanh cổ, nơ cổ và thùng caton sóng
nhiều lớp; các loại ghim cài, kẹp nhựa
+ Nhóm các loại gá lắp, phụ tùng bổ xung cho thiết bị may và dỡng phục vụ

trong công đoạn may.
+ Công nghệ thời trang cũng rất đặc biệt vì sản phẩm của nó không chỉ là
sản phẩm may mặc mà nó còn bao gồm rất nhiều sản phẩm ngoài may mặc nh:
gi y dép, túi xách, mỹ phẩm, đồng hồ, kính, bút và nhiều sản phẩm khác phục
vụ các nhu cầu tiêu dùng của con ngời
1.2.3. Ngành da - gi y
Ngành da gi y là ngành sản xuất ra các nguyên phụ liệu và sản phẩm phục
vụ nhu cầu tiêu dùng bao gồm các loại gi y (gi y thể thao, gi y vải, gi y da ),
các loại cặp và túi xách bằng vải và da, các sản phẩm thời trang nh thắt lng, ví
và các loại da thuộc thành phẩm Quy trình sản xuất của ngành da gi y có thể
khái quát hoá nh sau: Thuộc da -> Pha cắt -> Tiền chế đế -> Lắp ráp -> Hoàn
thiện -> Đóng gói, bao bì.
Trong quá trình sản xuất ra sản phẩm cuối cùng nguyên vật liệu hỗ trợ gồm
bao gồm:
- Nguyên liệu chính:
+ Da thuộc
+ Vải (sợi bông, sợi tổng hợp theo cách dệt thoi, dệt kim, không dệt )
+ Giả da (nền là vải tráng phủ PU )
+ Cao su (cao su lu hoá, TPR )
+ Chất dẻo (PU, PE, PVC )
+ Nhóm các vật liệu nhân tạo dạng tấm (có nguồn gốc từ xenlulô, vụn da ép
v.v )
- Nguyên liệu phụ: (còn gọi phụ liệu):
+ Keo dán (liên kết tạm thời, liên kết bền vững)
+ Chỉ may (sợi bông, sợi tổng hợp với mục đích trang trí và lắp ráp mũ
gi y, đế gi y )
+ Phụ liệu trang trí, gia cố (làm từ vải dệt, kim loại hoặc các loại vật liệu
khác nh gỗ, đá, chất dẻo Ví dụ: nhãn mác, băng viền, ôdê, khoá cài, nơ trang
trí )
+ Nhóm các sản phẩm trang trí làm đẹp gi y nh : sơn, xi, sáp, kem, dầu

bóng dùng trong khâu hoàn thiện bán thành phẩm và thành phẩm
+ Mực in (in số trên các chi tiết mũ gi y , đế gi y trong quá trình sản
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp
15
phần I. hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam
xuất; in trang trí )
- Công cụ:
+ Phom: công cụ cơ bản để thiết kế và sản xuất gi y đ ợc làm từ gỗ, nhựa,
hợp kim nhôm
+ Dao chặt: thực chất là khuôn cắt định hình dùng để cắt các chi tiết cấu tạo
nên mũ gi y , đế gi y
+ Khuôn đúc đế, gót phục vụ đúc sẵn các loại đế, gót gi y từ chất dẻo
hay cao su lu hoáv.v
+ Kim may, cữ may, ống viền
+ Đục trang trí
+ Khuôn in gia nhiệt, khuôn in cao tần
+ Các thiết bị để và vận chuyển NPL, bán thành phẩm nh kệ, giá đỡ; xe
vận chuyển
+ Bàn ghế chuyên dùng phục vụ ngành sản xuất gi y
- Bao bì:
+ Thùng, hộp, giấy gói
+ Que chống, giấy độn hoặc bìa định hình đặt trong gi y (để giữ ổn định
hình dáng gi y trong quá trình vận chuyển)
+ Hạt chống ẩm
1.2.4. Ngành sản xuất và lắp ráp ô tô
Công nghệ sản xuất ô tô có thể phân theo các quy trình cơ bản nh sau:
Công nghệ nguyên vật liệu
Công nghệ chế tạo linh kiện
Công nghệ lắp ráp cụm
Công nghệ lắp ráp tổng thành.

Trong cách thức chế tạo từ công nghiệp hỗ trợ, cung đoạn sản xuất đợc
phân chia để hình thành ngành công nghiệp hỗ trợ (cung đoạn I và II), chuẩn bị
các bộ phận cấu thành sản phẩm cuối cùng.
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp
L
LL LLL
Nguyên
vật liệu
Chế tạo
linh kiện
Lắp ráp
cụm
Lắp ráp
Tổng
thành
16
phần I. hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam
Nếu coi lắp ráp tổng thành là tạo ra sản phẩm cuối cùng thì:
Chế tạo linh kiện và lắp ráp cụm (II) là công nghiệp hỗ trợ cấp 2,
Sản xuất ra nguyên vật liệu (I) là công nghiệp hỗ trợ cấp 1.
Nếu coi công nghệ sản xuất ô tô là cách thức chế tạo từ sản phẩm của
công nghệ hỗ trợ thì trách nhiệm và hình thức quản lý mang tính xã hội lớn hơn.
Quá trình công nghệ tạo nên sản phẩm cuối cùng là ô tô sẽ đợc quyết định bởi sự
liên kết chặt chẽ giữa các ngành công nghiệp khác nhau trong hệ thống công
nghiệp, do vậy nhất thiết phải có vai trò thúc đẩy và định hớng của Nhà nớc.
Cách thức trọn gói tồn tại ở các tập đoàn công nghiệp lớn mang tính toàn
cầu và đủ sức mạnh để hoàn thành sản phẩm cuối cùng mà không cần sự tham
gia của các thành phần bên ngoài khác. Tuy nhiên chính trong tập đoàn lớn
cũng hình thành công nghiệp hỗ trợ từ việc chuyên môn hoá các công ty trực
thuộc.

Hoàn thiện tất cả các mảng công nghệ ngay từ đầu là rất khó khả thi, vì sự
không rõ ràng của thị trờng. Trong điều kiện hội nhập hiện nay, sự giao lu giữa
các quốc gia cho thấy điều đó cũng không kinh tế. Trong giai đoạn đầu của công
nghiệp hỗ trợ khi cha đề cập tới công nghệ vật liệu, có thể chia thành các vùng
công nghệ chính để thực hiện từng bớc theo định hớng thị trờng.
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp
7M( Cách thức sản xuất - lắp rápô tô từ công nghiệp hỗ trợ
7(Quan hệ giữa công nghệ hỗ trợ và công nghệ sản xuất, lắp ráp ô tô
)*+, /01, ,
2345
)67,89,
:!
);<2;+9=,
6>
) ?@
)#
)A6B
)C
)0
);@D
)E7FG
)E
Lắp ráp Tổng thành Ô tô
)0 8H
)42
)A2D 2I2
)0G?
)#JFB8D
)#JH0,0D:+
)2+K2

)*L2+26,6
2M
)A21N2+K8H,
F@
)$7B
)09O
Công nghệ chế tạo Lắp cụm tổng thành
Công nghệ lắp ráp
)"-40
)H0PQDD
I
)*G,-
7
)$,R2PG
FA2
)*B8DS
)T
)0D:+
)28+F
Công nghệ Vật liệu
Công nghiệp hỗ trợ
Công nghệ truyền lực
(VùNG Ii)
Cụm truyền lực:
Đông cơ,
Ly hợp,
Hộp số
Trục truyền, cácđăng
Cầu
Cơ cấu phanh

Khung
Vỏ :
Ca bin,
Vỏ,
Treo
Bánh xe
Điện
Ghế đệm
Lái
G/ơng kính
Sản phẩm nh/ạ
Thùng hàng
Công nghiệp hỗ
trợ
Công nghệ chassis
(VùNG I)
Công nghệ phụ kiện
(VùNG Iii)
17
phần I. hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam
1.2.5. Ngành cơ khí chế tạo
Do cơ khí là ngành sản xuất nền tảng, bao trùm gần nh toàn bộ các mặt của
nền kinh tế nên dải sản phẩm cơ khí rất rộng và phức tạp. Nếu không kể tới vai
trò cung cấp nguyên vật liệu cơ bản của công nghiệp luyện kim, hoá chất thì
nhìn chung có thể tạm sắp xếp cấu trúc cấp độ hỗ trợ cùng với công nghệ tơng
ứng sản xuất sản phẩm cơ khí nh mô hình sau:
Hoàn thiện, bao gói gắn với thơng hiệu
Thành phẩm
SPCC
Lắp ráp tổng thành

Bán thành phẩm
HTC5
Lắp ráp tổ hợp

các Cụm linh kiện
HTC4
Lắp ráp đơn giản

các Phân cụm linh kiện
HTC3
Gia công, nhiệt luyện, tạo bề mặt
chi tiết, Linh kiện, phụ kiện
HTC2
Rèn, hàn tạo phôi
Phôi kim loại, phụ liệu thô khác
HTC1
7N(Cấu trúc tháp của công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí
Tuỳ theo độ phức tạp của sản phẩm cuối cùng mà các cấp hỗ trợ (từ HTC1
đến HTC5) có thể tăng giảm, kết hợp với nhau, hoặc trong cấp thợng tầng bao
trùm một hay nhiều cấp hạ tầng.
Cùng với sự thâm nhập của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài vào lĩnh
vực công nghiệp hỗ trợ, các doanh nghiệp quốc doanh đang tiến hành cải cách
theo hớng cổ phần hoá, đa dạng hoá sở hữu, đa dạng hoá sản xuất. Xu thế chuyên
môn hóa đã xuất hiện trong khối các doanh nghiệp quốc doanh, đồng thời, các
doanh nghiệp cơ khí t nhân cũng bắt đầu lớn mạnh cả về số lợng lẫn chất lợng. Để
đáp ứng nhu cầu cấp bách của thị trờng đối với một số sản phẩm cơ khí trọng
điểm trong điều kiện thiếu vốn đầu t cho công nghệ cao và kỹ thuật hiện đại,
nhiều doanh nghiệp đã chọn giải pháp đầu t chiều sâu, tập trung cho một vài công
đoạn nhất định. Công nghiệp hỗ trợ cơ khí tại Việt Nam nh vậy hình thành và phát
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp

7O(Các vùng công nghệ chính trong công nghiệp hỗ trợ sản xuất ô tô
18
phần I. hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam
triển, tuy không đồng đều ở các phân ngành. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia,
thành công nhất là ở các ngành công nghiệp hỗ trợ xe máy, xe đạp và thiết bị điện
gia dụng. Với sự đầu t góp vốn liên doanh của các hãng lớn đến từ Nhật Bản, Đài
Loan và Trung Quốc , linh kiện và phụ tùng trong nớc đã nội địa hoá hơn 70% sản
phẩm ngành xe máy và gần 80% cho ngành điện gia dụng. Tỷ lệ nội địa hoá ở cơ
khí ô tô ngợc lại rất thấp, chỉ đạt xấp xỉ 10%.
U* V+ 22; 22;W 4
2;20B
((P772 /0123*G0;
2.1.1. Ngành điện tử - tin học
Thực tế là công nghiệp điện tử của Việt Nam mới bớc đầu hình thành và
phát triển từ năm 1970 đến nay với xuất phát điểm từ việc lắp ráp thiết bị điện tử
dân dụng nh TV đen trắng, radio, radiocassette, loa TV màu và các phơng tiện
điện tử khác. Khuynh hớng chính của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam là
lắp ráp dới dạng CKD, SKD và IKD. Ngoài ra, còn tiến hành sản xuất, chế tạo
loạt nhỏ các thiết bị điện tử công nghiệp, điều khiển tự động, các hệ thống cân
đo điện tử, các thiết bị điện tử y tế và chuyên dụng, tiếp đó là lắp ráp máy vi tính,
gia công xuất khẩu các bảng mạch điện tử và thực hiện các dịch vụ khác. Từ khi
Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa và kêu gọi đầu t nớc ngoài, diện mạo
ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đã có sự thay đổi rõ rệt. Một số công ty nớc
ngoài đã đầu t sản xuất linh phụ kiện để xuất khẩu và cung cấp cho các công ty
nớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam với các loại sản phẩm nh: các linh kiện
thụ động, đèn hình, các cụm chi tiết kim loại, nhựa, các bộ phận cho máy tính
điện tử
Từ năm 1990 đến nay, ngành công nghiệp điện tử tin học có tốc độ tăng tr-
ởng bình quân khoảng 20-30%/năm.Từ một số DN nhỏ và vừa đến nay cả nớc
đã có gần 300 DN, trong đó có 67 DN là FDI .

Ngành điện tử đã phát triển từ lắp ráp đơn giản chuyển sang nghiên cứu
thiết kế phát triển sản phẩm thơng hiệu VN và sản xuất phụ tùng linh kiện. Hiện
đã đủ khả năng thoả mãn thị trờng nội địa hàng điện tử dân dụng và đã xuất khẩu
đi 35 nớc. Xuất khẩu hàng điện tử tăng 10 lần trong vòng 10 năm. Năm 1996
kim ngạch xuất khẩu đạt gần 90 triệu USD. Năm 2005 dự báo kim ngạch xuất
khẩu đạt khoảng 1,5 tỷ USD.
Đặc điểm của ngành là vốn đầu t trong nớc còn quá nhỏ bé. 90% tổng vốn
đầu t tập trung ở các doanh nghiệp FDI. Các doanh nghiệp nội địa chiếm khoảng
2/3 số các cơ sở sản xuất, sử dụng gần 60% lao động nhng vốn đầu t chỉ chiếm
khoảng 10% tổng vốn đầu t của ngành.
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp
19
phần I. hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam
Cơ cấu sản phẩm mất cân đối nghiêm trọng. Tỷ trọng sản phẩm điện tử dân
dụng chiếm gần 90% cơ cấu hàng hoá. Tỷ trọng sản phẩm điện tử chuyên dụng,
CNTT chỉ chiếm khoảng 10-12%.
Công nghệ của ngành lạc hậu, chủ yếu là lắp ráp. Việc nghiên cứu phát triển
còn yếu nên giá trị gia tăng thấp (10-15%). Khả năng cạnh tranh của sản phẩm
không cao. Nguyên vật liệu phụ thuộc chủ yếu vào các nhà cung cấp nớc ngoài.
Các doanh nghiệp FDI đóng vai trò chủ đạo trong ngành, hiện chiếm gần
90% tổng vốn đầu t và trên 90% kim ngạch xuất khẩu. Phần lớn công nghiệp hỗ
trợ nằm trong tay các doanh nghiệp FDI.
Cho đến nay, Việt Nam cha có một cơ sở sản xuất công nghiệp nào tham
gia vào việc sản xuất vật liệu điện tử tuy đã có nghiên cứu cơ bản hoặc sản xuất
với quy mô phòng thí nghiệm.
Trong lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử, ngoài việc nghiên cứu và sản
xuất thử, chúng ta đã có một vài cơ sở với mức đầu t lớn và thực sự đã đi vào
hoạt động. Tuy nhiên, sau một thời gian, một số doanh nghiệp đã phải ngừng
sản xuất hoặc sản xuất cầm chừng do sản phẩm làm ra không có thị trờng tiêu
thụ.

2.1.2. Ngành dệt - may
Hiện nay các sản phẩm xơ sợi tổng hợp đều phải nhập khẩu, cha sản xuất đ-
ợc ở trong nớc. Đến năm 2009 khi nhà máy lọc dầu Dung Quất ra đời thì sản
phẩm polypropylen của nhà máy chỉ đáp ứng đợc 20% tổng nhu cầu của cả nớc,
còn toàn bộ các xơ sợi khác đều vẫn phải nhập khẩu. Dự kiến khi Liên hợp lọc
hoá dầu Nghi Sơn ra đời và sản xuất 100% công suất thì cũng chỉ đáp ứng một
phần nhu cầu tiêu thụ các loại xơ sợi trong nớc, còn khoảng gần 50% tổng sản
phẩm vẫn phải nhập khẩu.
Ngành cơ khí chế tạo phụ tùng, chi tiết cho ngành dệt cũng nh các ngành
cung ứng các phụ tùng chi tiết phi kim loại cho dệt may hiện cha phát triển, hầu
hết phụ tùng chi tiết của máy móc thiết bị cũng nh các nguyên phụ liệu may
hàng xuất khẩu phải nhập khẩu. Hàng may mặc thờng phải xuất khẩu qua nớc
thứ 3 nên hầu hết nguyên liệu, phụ tùng đều đợc khách đặt hàng cung cấp.
Toàn bộ số thuốc nhuộm hiện đang sử dụng đều phải nhập khẩu; Tỷ lệ chất
trợ và hoá chất cơ bản trong nớc sản xuất cung cấp cho ngành dệt chiếm từ 5-
15% nhng hầu hết là những sản phẩm có giá trị thấp, mặc dù về số lợng nhiều
nhng giá trị chỉ đạt 4,55% tổng nhu cầu của ngành dệt.
Hiện tại ngành may công nghiệp của nớc ta phát triển chủ yếu dới hình thức
sản xuất gia công do Việt Nam cha chủ động đợc nguồn nguyên liệu chính.
Ngành công nghiệp thời trang còn quá yếu, đặc biệt là các ngành sản xuất phụ
liệu còn quá nhỏ bé, cha đáp ứng kịp với sự phát triển tăng tốc về năng lực sản
xuất của ngành may và yêu cầu biến động của thị trờng. Khi ngành may phát
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp
20
phần I. hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam
triển sang thị trờng Mỹ, gặp các đơn hàng lớn, khách mua trực tiếp, thời gian
giao hàng yêu cầu nhanh và đúng thời vụ là các doanh nghiệp sản xuất hàng may
lúng túng không đáp ứng đợc.
Tính đến thời điểm này, tại Việt Nam mới chỉ có các cơ sở sản xuất một số
chủng loại phụ liệu chính nh: chỉ may, bông tấm, mếch dính, cúc nhựa, khóa

kéo, băng chun, nhãn mác, bao bì và chỉ đáp ứng đợc một phần nhỏ nhu cầu của
thị trờng nội địa.
2.1.3. Ngành da - gi y
So với các ngành kinh tế khác trong nớc, năm 2004 ngành da - gi y là
ngành có kim ngạch xuất nhập khẩu đứng thứ hai tại thị trờng Châu Âu và đứng
thứ t tại thị trờng Hoa Kỳ. Là ngành đợc xếp vào nhóm ngành kinh tế có khả
năng cạnh tranh tiềm năng.
Những năm trớc đây, ngành phát triển khá đơn độc và thiếu hẳn sự hỗ trợ
của các ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp sản xuất phụ liệu và các ngành
công nghiệp hỗ trợ khác nh hoá chất, cơ khí chế tạo Nguyên nhân là do các
ngành hỗ trợ cha đủ sức phát triển mạnh và nhanh nhạy để theo kịp bớc tiến của
nền kinh tế nói chung, trong đó có ngành sản xuất gi y. Mặt khác ch a có sự phối
hợp, liên kết giữa các ngành trong quá trình phát triển đi lên. Do vậy, nguồn
nguyên phụ liệu trong nớc không đáp ứng đợc nhu cầu của sản xuất gi y về cả
số lợng, chất lợng và chủng loại. Trớc tình hình đó, để duy trì và phát triển sản
xuất, các doanh nghiệp sản xuất gi y buộc phải nhập khẩu nguyên phụ liệu. Hơn
nữa, thời kỳ này đa số các doanh nghiệp sản xuất gi y theo cách thức gia công
nên việc cân đối và cung ứng nguyên phụ liệu còn phải tuân theo chỉ định của
đối tác nớc ngoài. Vì vậy, việc nhập khẩu nguyên phụ liệu sản xuất gi y đã trở
nên phổ biến và diễn ra trong một khoảng thời gian tơng đối dài trong hầu hết
các doanh nghiệp sản xuất gi y.
Những năm gần đây, ngành sản xuất gi y trong n ớc phát triển nhanh khiến
nhu cầu cung ứng nguyên phụ liệu sản xuất gi y tăng mạnh. Nhiều cơ sở sản
xuất nguyên phụ liệu đã ra đời. Tuy nhiên các cơ sở trên đợc hình thành tự phát
và còn nhỏ lẻ nên hiệu quả sản xuất kinh doanh, chất lợng sản phẩm còn hạn
chế. Đặc biệt vấn đề môi trờng và an toàn vệ sinh lao động cho công nhân còn có
nhiều nguy cơ tiềm ẩn. Hiện nay, một trong những khó khăn của ngành là nguồn
nguyên liệu phục vụ sản xuất vẫn bị phụ thuộc vào nớc ngoài.
Để sớm khắc phục tình trạng này, cần có sự định hớng phát triển cho các
ngành công nghiệp hỗ trợ từ phía các cơ quan quản lý. Có nh vậy mới tránh đợc

những hậu quả do sự phát triển bừa bãi ngoài khả năng kiểm soát, làm lãng phí
nguồn lực sản xuất, kinh doanh của toàn xã hội.
2.1.4. Ngành sản xuất và lắp ráp ô tô
Sự phát triển của ngành sản xuất - lắp ráp ô tô có thể đợc phân chia thành
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp
21
phần I. hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam
hai giai đoạn. Giai đoạn trớc 1990, chủ yếu là chế tạo và sản xuất phụ tùng nhỏ,
lẻ để thay thế cho các chi tiết hỏng hóc của các chủng loại ô tô (miền Bắc- chủ
yếu là ô tô của Liên Xô và Trung Quốc , miền Nam - chủ yếu là ô tô Pháp, Mỹ).
Giai đoạn này cũng đã tiến hành chế thử một số cụm tổng thành hoặc một số chi
tiết của cụm tổng thành. Do chỉ sản xuất phụ tùng nên trang thiết bị đơn giản và
sử dụng chủ yếu là thợ có tay nghề, quy trình sản xuất không hoàn thiện, sản l-
ợng nhỏ. Quy mô sản xuất và chất lợng sản phẩm trong giai đoạn này cha thể gọi
là có công nghiệp hỗ trợ cho ô tô, tuy nhiên cũng có thể coi đó là những khởi
điểm đầu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô.
Giai đoạn sau 1990 đến nay, bắt đầu hình thành một số các liên doanh lắp
ráp ô tô với các linh kiện nhập ngoại và một số nhà máy lắp ráp ô tô Việt Nam.
Hiện khả năng chế tạo các linh kiện và phụ tùng lắp ráp trên ô tô ở trong nớc còn
rất hạn chế, đa phần là các bộ phận có giá trị thấp. Một số chi tiết phụ tùng, linh
kiện ô tô cũng đã đợc nghiên cứu chế tạo nhằm gia tăng tỷ lệ nội địa hoá trong
lắp ráp ô tô nh lốp xe ô tô có khả năng chịu tải, các loại nhíp lá, các sản phẩm
nhựa có độ chính xác không cao, ghế đệm, công nghệ sơn mạ tĩnh điện các cụm
chi tiết vừa và nhỏ, bộ dây điện truyền dẫn Tuy nhiên tỷ lệ nội địa hoá trong
sản xuất và lắp ráp ô tô đạt thấp, hiện chỉ vào khoảng 10% và khó có khả năng
tăng cao do nhu cầu sử dụng tại thị trờng nội địa nhỏ không tơng xứng quy mô
công suất kinh tế.
2.1.5. Ngành cơ khí chế tạo
Theo số liệu năm 2004 của Tổng cục Thống kê, cả nớc có gần 3100 doanh
nghiệp cơ khí (riêng thành phố Hồ Chí Minh có hơn 1.100 doanh nghiệp chiếm

~36%) trong tổng số khoảng 53.000 cơ sở sản xuất cơ khí, trong đó có gần 450
doanh nghiệp quốc doanh (175 DN Trung ơng, 30 doanh nghiệp cơ khí quốc
phòng và ~245 doanh nghiệp địa phơng), 1250 cơ sở sản xuất tập thể và 156 xí
nghiệp t doanh. Sự phân bổ số lợng các doanh nghiệp Nhà nớc (hiện còn giữ vị
trí chủ đạo trong sản xuất cơ khí lớn) không đều, chủ yếu tập trung tại các thành
phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng. Khoảng 50% cơ sở sản xuất cơ khí
chuyên chế tạo, lắp ráp, còn lại chủ yếu là các cơ sở sửa chữa. Tổng số vốn của
ngành cơ khí quốc doanh vào khoảng 360-380 triệu USD, tổng vốn đăng ký đầu
t nớc ngoài (FDI) vào ngành cơ khí vào khoảng 2,1 tỷ USD, trong đó hơn 50%
tập trung vào lĩnh vực lắp ráp ô tô, xe máy và các mặt hàng tiêu dùng khác.
Công nghệ chế tạo cơ khí nội địa về tổng thể là công nghệ chế tạo đơn giản,
lạc hậu, trình độ tụt hậu khoảng 2-3 thế hệ so với khu vực. Thiết bị phần lớn là vạn
năng qua nhiều năm sử dụng đã lạc hậu về tính năng kỹ thuật, độ chính xác kém,
thiếu phụ tùng thay thế, thiếu chú ý bảo dỡng định kỳ, thiếu vốn để đầu t thay thế,
đổi mới, nâng cấp.
Khâu tạo phôi - một khâu rất quan trọng trong công nghiệp cơ khí, các cơ
sở sản xuất vẫn sử dụng chủ yếu công nghệ đúc bằng khuôn cát, chất lợng vật
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp
22
phần I. hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam
đúc thấp, tỷ lệ phế phẩm cao (có nơi 30%), lợng d gia công lớn. Cơ khí Việt
Nam cha có kinh nghiệm đúc chính xác cao, cha đúc đợc những mác thép có
chất lợng và độ bền cao. Sau khi đầu t dây chuyền đúc tơng đối hiện đại tại Công
ty Cơ khí Hà Nội, cho đến nay công suất sử dụng còn đạt thấp do thiếu đầu ra.
Công nghệ tạo phôi bằng phơng pháp biến dạng dẻo kim loại ở trạng thái nóng
(cán, rèn dập) cũng còn yếu kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng.
Khâu nhiệt luyện và xử lý chất lợng bề mặt các sản phẩm cơ khí còn yếu đã
ảnh hởng xấu đến chất lợng của các chi tiết thành phẩm. Hiện nay ngành cơ khí
rất thiếu những cơ sở nhiệt luyện tiên tiến.
Khâu gia công kim loại bằng cắt gọt là khâu mà trong sản xuất vẫn sử dụng

đa số các loại máy công cụ lạc hậu, thiếu chính xác, phơng pháp công nghệ cũ,
cổ điển, trình độ tự động hóa thấp. Phần lớn các nhà máy cơ khí sản xuất theo
quy trình công nghệ khép kín. Toàn ngành thiếu những nhà máy có trình độ công
nghệ hiện đại, chủ lực để làm trung tâm cho việc chuyên môn hóa - hợp tác hóa,
một yêu cầu quan trọng của sản xuất cơ khí và công nghiệp hỗ trợ.
Phân theo vùng lãnh thổ thì các cơ sở sản xuất cơ khí tập trung chủ yếu tại
vùng đồng bằng Bắc Bộ và vùng Đông Nam Bộ. Riêng hai vùng này đã chiếm
gần 90% giá trị SXCN ngành cơ khí cả nớc. Đây là cơ sở để u tiên quy hoạch tập
trung ngành cơ khí ở hai vùng này, đáp ứng cho hớng tổ chức sản xuất chuyên
môn hoá sâu, hợp tác hoá rộng, trên cơ sở phát huy năng lực hiện có.
Hiện nay, địa điểm thu hút doanh nghiệp hỗ trợ nhiều nhất là Bình Dơng,
Đồng Nai và Bắc Ninh.
Trong cơ khí chế tạo, có thể kể đến những thành quả nhất định của công
nghiệp sản xuất - lắp ráp xe máy. Số lợng chi tiết, linh phụ kiện có hàm lợng sản
xuất trong nớc đạt tới 70-75%, đáp ứng đợc nhu cầu của các doanh nghiệp lắp
ráp với một số nhóm sản phẩm nh nhóm linh kiện chế tạo từ thép và nhôm thông
thờng, tuy nhiên vấn đề về bảo đảm chất lợng vẫn cần phải bàn thêm. Thờng thì
giá thành các linh, phụ kiện đợc sản xuất trong nớc còn cao, chất lợng sản phẩm
không ổn định, khả năng cung cấp hàng hoá đúng thời hạn với số lợng lớn còn
hạn chế nên mặc dù các doanh nghiệp trong nớc có thể sản xuất đợc, nhng các
nhà lắp ráp vẫn nhập khẩu linh kiện, phụ tùng để lắp ráp. Một số linh phụ kiện
hiện vẫn phải nhập nh: trục và bánh răng hộp số, ổ bi
((Q%R
* Các thành tựu:
Việt Nam hiện nay đã và đang hình thành các cơ sở sản xuất nguyên
liệu, phụ tùng, linh kiện, vật t hỗ trợ để phục vụ cho nhu cầu lắp ráp một số mặt
hàng công nghiệp để tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Trong đó chiếm tỷ trọng lớn
là các cơ sở sản xuất phục vụ cho nhu cầu nội địa. Xuất khẩu các sản phẩm hỗ
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp
23

phần I. hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của việt nam
trợ còn thấp và chủ yếu là xuất khẩu gián tiếp, thông qua xuất khẩu các sản
phẩm lắp ráp cuối cùng.
Cùng với nhiều u đãi thu hút đầu t nớc ngoài, nhiều doanh nghiệp FDI
cũng đã và đang đầu t phát triển các cơ sở sản xuất hỗ trợ tại Việt Nam. Điển
hình là ngành lắp ráp xe máy, xe đạp, trang thiết bị điện tử - tin học - viễn thông,
trang thiết bị điện gia dụng
một số ngành công nghiệp, tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm khá cao nh ngành
xe máy-70-80%, xe đạp 80-90%, trang thiết bị điện 80-90% Một số ngành tỷ
lệ nội địa hoá còn thấp nh ngành điện tử - tin học - viễn thông, ngành sản xuất
lắp ráp ô tô, ngành cơ khí chế tạo, ngành dệt may- da gi y
Năng lực sản xuất công nghiệp đã tăng nhanh trong giai đoạn vừa qua, nhất
là trong lĩnh vực sản xuất cơ khí, lắp ráp ô tô, xe máy, đóng tầu, dệt may và da
gi y , sản xuất chế tạo trang thiết bị điện dân dụng và công nghiệp
Các doanh nghiệp công nghiệp đã có xu hớng đầu t chiều sâu, chuyển sang
tổ chức sản xuất theo hớng chuyên môn hoá. Chất lợng sản phẩm dần đợc nâng
cao. Nhiều sản phẩm công nghiệp đã đợc xuất khẩu ra thị trờng quốc tế. Công
nghiệp đã phát triển, chuyển dịch sang hớng phục vụ xuất khẩu.
* Tồn tại:
- Kinh tế thị trờng chậm phát triển làm cho nền kinh tế kém năng động.
- Các cơ sở công nghiệp hỗ trợ còn thiếu phát triển. Trình độ công nghệ chế
tạo còn thấp. Thiếu các cơ sở sản xuất nguyên vật liệu hỗ trợ cơ bản nh sắt, thép,
nguyên liệu nhựa, cao su kỹ thuật, hoá chất cơ bản, linh kiện điện tử, bông sợi,
da
- Công nghệ gia công còn lạc hậu, công suất thấp, giá thành cao, chất lợng
không ổn định nh các khâu đúc tạo phôi, rèn ép, mài, gia công, xử lý bề mặt, sản
xuất khuôn mẫu Khu vực đầu t nớc ngoài có công nghệ gia công tiến tiến hơn,
tuy nhiên năng lực hầu nh cũng chỉ đủ phục vụ cho nhu cầu nội bộ của công ty
mẹ.
- Sức cạnh tranh của các cơ sở sản xuất công nghiệp hỗ trợ còn thấp và

nhiều khi cạnh tranh thiếu lành mạnh. Tinh thần kinh doanh của doanh nghiệp
kém. Thiếu sự phối kết hợp, phân giao chuyên môn hoá giữa các cơ sở sản xuất
hỗ trợ và hầu nh thiếu hẳn sự phối hợp, phân giao sản xuất, liên kết giữa nhà sản
xuất chính với các nhà thầu phụ, giữa các nhà thầu phụ với nhau, giữa các doanh
nghiệp FDI với các doanh nghiệp nội địa.
- Môi trờng kinh tế của Việt Nam hiện cha tạo đủ điều kiện để các thành
phần kinh tế mạnh dạn đầu t vào các khâu sản xuất hỗ trợ với định hớng phát
triển dài hạn, bền vững trong bối cảnh hội nhập. Các mối liên kết kinh tế chủ yếu
theo ngành dọc, gần nh bó hẹp trong quan hệ quen biết và bỏ vốn liên doanh
Viện Nghiên cứu Chiến lợc, Chính sách Công nghiệp- Bộ Công nghiệp
24

×