Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

GA lop 1 - tuan 10,11- Trần Thị Hải Yến- Tân Lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472 KB, 108 trang )

Giáo án lớp 1

59

Tuần 10

Năm học 20-10 – 2011.

( Từ ngày 01 tháng 11 – 05 tháng 11).

Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010.
Học vần

Bài 39: au - âu( 2 tiết).
I Mục tiêu:
 Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu, các từ và câu ứng dụng.
 Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu,
 Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bà cháu.

II Đồ dùng:
 Tranh, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1: Kiểm tra bài cũ.

- Nhận xét , ghi điểm.
2. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3. Dạy vần.
a. Vần au:


- Nhận xét, ghi bảng.
- Nhận xét. Đánh vần mẫu. a – u - au
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
- Nhận xét, ghi bảng.
- Nhận xét, ghi bảng. Đánh vần, đọc trơn
mẫu.

Hoạt động của trò
- Viết, đọc và phân tích: gói kẹo, cây
gạo, nêu quy tắc chính tả k+ e, ê, i..
- Nhận xét.
- 2 h/sinh đọc bài 38.
- Phát âm i, ươi.
- Nhận diện, phân tích, ghép vần.
- Nhận xét.
- Đánh vần, phân tích cá nhân ( 2 – 3
h/sinh).
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Phân tích tiếng cau ghép chữ ghi tiếng
cau.
- Nhận xét.
- Đánh vần, phân tích cá nhân.
- Nhận xét.
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân nhóm, lớp.
- Nhận xét.

- Nhận xét, ghi điểm cho cá nhân và điểm
thi đua cho các nhóm.
- Phân tích từ cây cau cá nhân 2 h/sinh.

- Nhận xét.
- Nhận xét, ghi bảng, đưa tranh, giải thích
từ: cây cau.
- Đọc trơn, phân tích cá nhân.
Trần Thị Hải Yến

Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1

- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét.
b. Vần âu: Dạy tương tự.
c. Đọc từ ứng dụng: Ghi bảng.
- Nhận xét, sửa. Đọc mẫu, giảng một số
từ.
- Nhận xét, ghi điểm cá nhân và điểm thi
đua cho các nhóm.
d. Luyện viết bảng con:
 Vần au:
- Đồ lại chữ mẫu, viết mẫu và nêu quy
trình viết. Lưu ý h/sinh nét nối giữa a
sang u.
- Nhận xét bổ sung, sửa một số lỗi sai.
 Từ: cây cau, vần âu từ cái cầu
hướng dẫn tương tự.
4. Luyện tập: ( tiết 2).
a. Luyện đọc.
- Nhận xét, ghi điểm. Treo tranh.

- Ghi bảng câu ứng dụng.
Chào mào có áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
- Nhận xét, ghi điểm.Đọc mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm cá nhân, nhóm.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét, ghi điểm.
b. Luyện viết.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Theo dõi, giúp đỡ, thu chấm một số bài.
c. Luyện nói: Treo tranh.
Trần Thị Hải Yến

60

Năm học 20-10 – 2011.

- Nhận xét.
- Đọc cá nhân: au – cau – cây cau.
- So sánh các vần: au, âu 2 – 3 h/sinh.
- Tìm, và phân tích các chữ ghi tiếng có
vần mới học, đọc và phân tích cá nhân.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.

- Nhận diện và nêu quy trình viết.
- Viết bảng.
- Nhận xét.


- Mở SGK trang: 80.
- Đọc trang 80 cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Quan sát, nêu nhận xét.
- Tìm đọc và phân tích các chữ ghi tiếng
có vần mới học.
- Nhận xét.
- Đọc câu ứng dụng cá nhân 2 – 3 h/sinh.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc cả bài.
- Mở vở tập viết bài 39, sửa tư thế ngồi.
- Viết bài.
- Quan sát, nêu chủ đề luyện nói: Bà
Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1

61

Năm học 20-10 – 2011.

cháu.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.

- Gợi ý: Trong tranh vẽ gì?
- Nhận xét, lưu ý h/sinh nói thành câu.

- Người bà đang làm gì? Hai cháu đang
làm gì?
- Bà con thường dạy các con điều gì?...

IV: Củng cố - Dặn dị:
 H/sinh thi ghép các từ có tiếng chứa vần: au, âu.
 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Ơn tập.
________________________________

Tốn

Luyện tập
I Mục tiêu: Giúp h/sinh:
 Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
 Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng một phép tính trừ.

II Đồ dùng:
 Bảng phụ ghi bài 2, tranh vẽ bài 4.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

III Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Một số h/sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 3.
- 2 h/sinh thực hành trên bảng lớp: 3 – 2 =
….- 1 = 1, giải thích.
2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn h/sinh làm các bài tập trong SGK trang: 55.
Bài 1: H/sinh nêu yêu cầu: Tính.
- 1 h/sinh làm mẫu cột 2.

- H/sinh nhận xét.
- Giáo viên chỉ vào các phép tính: 1 + 1 = 2 ; 2 – 1 = 1 gợi ý để h/sinh
nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- H/sinh vận dụng mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ làm vào vở các
phép tính cịn lại. 2 h/sinh lên chữa.
- H/sinh, giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu h/sinh chỉ ra các cột tính có chứa mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ, chấm một số bài.
Bài 2. H/sinh nêu yêu cầu: Điền số.
- Treo bảng phụ.1 h/sinh làm mẫu phép tính: 3
-1
2
Trần Thị Hải Yến

Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1

62

Năm học 20-10 – 2011.

- H/sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét bổ sung.
- 3 h/sinh lên chữa, h/sinh làm vào vở. Giáo viên chấm một số bài.
- H/sinh nhận xét bài chữa.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét.
Bài 3: H/sinh nêu yêu cầu: Điền dấu + - ?.
- 1 h/sinh lên làm mẫu: 2 … 1 = 3.
- H/sinh nhận xét, giải thích cách điền.

- Các phép tính cịn lại hướng dấn h/sinh làm bảng con tương tự.
Bài 4: Giáo viên treo tranh. H/sinh quan sát nêu yêu cầu của bài: Viết phép
tính thích hợp.
 Tranh a: H/sinh quan sát, nêu bài tốn trong nhóm 4 ( khuyến khích h/sinh
nêu theo nhiều cách) lựa chọn và ghi phép tính thích tương ứng.
- Đại diện một số nhóm lên trình bày.
- H/sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm thi đua.
 Tranh b. H/sinh làm vào vở.
- 1 H/sinh lên chữa.
- H/sinh, giáo viên nhận xét, chấm một số bài.

IV Củng cố - Dặn dò:



Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Nhận xét giờ học, hướng dẫn h/sinh làm các cột 1, 4 bài 1, cột 1, 4



Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Luyện tập.
_______________________________

bài 3.

Đạo đức

Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ ( tiết 2).
I Mục tiêu: Giúp học sinh :

 Biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
 Yêu quý anh chị em trong gia đình.
 Biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.

II Đồ dùng:
 Vở bài tập đạo đức 1, bút màu.
 Đồ dùng để đóng vai.
 Các mẩu chuyện, ca dao nói về tình cảm gia đình.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

III Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: H/sinh làm bài tập 3.
- Giáo viên giải thích cách làm bài tập 3. Con hãy nối các bức tranh với chữ
Nên hoặc Không nên cho phù hợp.
Trần Thị Hải Yến

Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1

63

Năm học 20-10 – 2011.

- H/sinh làm việc cá nhân.
- Một số h/sinh trình bày trước lớp.
- Cả lớp trao đổi bổ sung.
 Giáo viên chốt lại nội dung từng tranh và kết luận:
- Tranh 1: Nối với chữ Khơng nên vì anh khơng cho em chơi chung.

- Tranh 2: Nối với chữ Nên vì anh đã hướng dẫn em học chữ.
- Tranh 3: Nối với chữ Nên vì hai chị em đã biết bảo ban nhau làm việc nhà.
- Tranh 4: Nối với Khơng nên vì chị tranh nhau với em quyển truyện.
- Tranh 5: Nối với chữ Nên vì anh biết dỗ em để làm việc nhà.
2. Hoạt động 2: H/sinh chơi đóng vai.
 Giáo viên chia nhóm và yêu cầu h/sinh đóng vai theo các tình huống của bài
tập 2. ( Mỗi nhóm 1 tình huống).

Các nhóm h/sinh chuẩn bị đóng vai.

Các nhóm lên đóng vai.

Cả lớp nhận xét: Cách cư xử của anh chị đối với em nhỏ, của em
nhỏ đối với anh chị qua việc đóng vai của các nhóm như vậy đã được chưa? Vì sao?
 Kết luận : Là anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ.
- Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.

IV Củng cố - Dặn dò:
 H/sinh tự liên hệ và kể những việc mình đã làm thể hiện lễ phép với anh chị
hoặc nhường nhịn em nhỏ.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị cho bài sau.
______________________________
Chiều:

Học vần.

Ôn tập ( 1 tiết).
I Mục tiêu: H/sinh được:
 Luyện đọc bài 39.
 Luyện viết vần au, âu các chữ ghi tiếng, từ mang vần au, âu.

 Làm đúng các bài tập bài 39 vở: Thực hành Tiếng Việt.

II Đồ dùng:
 Vở: Thực hành Tiếng Việt.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
1. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của trò.
- Viết bảng: láu táu, sâu rau.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc bài 39.

- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
Trần Thị Hải Yến

Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1

2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn h/sinh ôn tập.
a. Luyện đọc:
- Nhận xét, ghi điểm.

64


Năm học 20-10 – 2011.

- Mở SGK trang: 80.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp, kết hợp phân
tích.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc cả bài.
- Nhận xét.

- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
b. Luyện viết bảng con:
 Từ: mớ rau.
- Nhận xét, viết mẫu và hướng dẫn quy
trình viết. Lưu ý h/sinh các nét nối và
khoảng cách giữa các con chữ trong chữ,
các chữ trong từ và vị trí của các dấu
thanh.
- Nhận xét, sửa.
 Từ: củ ấu dạy tương tự.
4. Hướng dẫn h/sinh làm bài tập.
 Phần: NH.
- Hướng dẫn h/sinh nhẩm thầm các từ và
quan sát tranh rồi lựa chọn nối cho phù
hợp.
- Đưa đáp án, nhận xét. Chấm một số bài.
 Phần: ĐV. Treo bảng phụ.
- Gợi ý hướng dẫn h/sinh quan sát tranh,
tìm hiểu nội dung tranh rồi nhẩm thầm
các từ dưới tranh, lựa chọn vần au, âu

điền cho phù hợp.
- Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn h/sinh
nhẩm thầm rồi lựa chọn điền cho phù
hợp.

Trần Thị Hải Yến

- Thi ghép các chữ ghi tiếng, từ có chứa
vần au, âu đọc và phân tích.
- Phân tích từ, nêu quy trình viết.

- Viết bảng.
- Nhận xét.
- Mở vở: Tiếng Việt thực hành trang: 36.
- Nêu yêu cầu: NH.

- Thực hành làm bài. H/sinh đổi vở kiểm
tra chéo.Một số h/sinh đọc kết quả.
- Nhận xét.
- 1 H/sinh nêu yêu cầu của bài.

- 1 h/sinh làm mẫu lên điền vào từ thứ
nhất: cái chậu .
- Nhận xét.
- Làm bài cá nhân.
- 2 h/sinh lên chữa. Một số đọc kết quả.
- Các h/sinh khác nhận xét.
Tiểu học Tân Lập



Giáo án lớp 1

65

Năm học 20-10 – 2011.

- Đưa đáp án.
Chú gấu

Cái chậu
Số sáu

- Nhận xét, chấm điểm thi đua.
 Phần: NC.
- Nhận xét gợi ý h/sinh nối các từ ở cột
bên trái với các từ ở cột bên phải để tạo
thành câu.

- Nêu cách làm. 1 – 2 h/sinh.
- Làm bài.
- 2 h/sinh lên chữa.
- Nhận xét.

- Nhận xét, chấm một số bài.
- Mở vở, sửa tư thế ngồi.
 Phần viết.
- Nêu nội dung , yêu cầu bài viết. Viết các
từ: mớ rau, củ ấu cỡ vừa, đều nét mỗi từ
- Viết bài.
1 dòng.

- Theo dõi, giúp đỡ h/sinh yếu.
- Thu chấm một số bài, nhận xét.

IV: Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh ghi nhớ các vần vừa học, tập ghép để tạo thành các từ.
 Dặn h/sinh chuẩn bị bài 40: iu – êu.
________________________________
Tập viết.

Mỏ dầu, khâu áo, láu táu, rau đay, cái chậu.
I Mục tiêu:
 Rèn kỹ năng viết theo quy trình liền mạch.
 Yêu cầu: H/sinh viết các từ : mỏ dầu, khâu áo, rau đay, cái chậu đúng quy
trình, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

II Đồ dùng:
 Bảng phụ, vở viết, bảng tay, chữ mẫu ...
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ.
Trần Thị Hải Yến

Hoạt động của trò
- Viết bảng: mớ rau, củ ấu.
- Nhận xét.
Tiểu học Tân Lập



Giáo án lớp 1

66

- Nhận xét bổ sung.
2. Giới thiệu bài ghi bảng.
3. Hướng dẫn h/s viết bảng con.
 Từ: mỏ dầu.
- Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
Lưu ý h/sinh nét nối từ m, d sang o, au,
vị trí của dấu trong chữ, khoảng cách
giữa các con chữ trong chữ, các chữ
trong từ.
- Nhận xét bổ sung.
 Các từ còn lại dạy tương tự. Lưu ý
h/s khi viết các nét nối và vị trí các dấu
thanh.
4. Hướng dẫn h/s viết vở.
- Nêu nội dung yêu cầu bài viết ( viết
mỗi từ 1 dòng).
- Theo dõi, giúp đỡ h/s yếu.
- Chấm một số bài- nhận xét.

Năm học 20-10 – 2011.

- 2 h/s đọc bài viết.
- Quan sát, nêu nhận xét.

- Viết bảng.

- Nhận xét.
- Sửa ( nếu sai).

- Mở vở, sửa tư thế ngồi.
- Viết bài.
- Soát lỗi sau khi viết xong.

VI Củng cố - Dặn dò.
 H/s nêu tư thế ngồi viết đúng.
 Giáo viên nhận xét giờ học, khen những h/sinh viết đẹp , có nhiều tiến bộ.
 Dặn h/s chuẩn bị bài 40: iu - êu.
________________________________

Toán

Luyện tập
I Mục tiêu: Tiếp tục giúp h/sinh:
 Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
 Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng một phép tính trừ.

II Đồ dùng:
 Bảng phụ ghi bài 2, tranh vẽ bài 4.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

III Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Một số h/sinh đọc nối tiếp bảng trừ trong phạm vi 3.
2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn h/sinh làm các bài tập trong vở: Luyện tập toán 1/1 trang: 34.
Bài 1: H/sinh nêu yêu cầu: Tính.


Trần Thị Hải Yến

Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1

67

Năm học 20-10 – 2011.

- H/sinh nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, vận dụng mối quan
hệ này vào làm bài ( với h/sinh khá giỏi, với h/sinh yếu có thể cho sử dụng que tính).
- 2 h/sinh lên chữa cột 1, 2.
- H/sinh nhận xét bài làm, nêu nhận xét.
- Cột 3 gọi 1 h/sinh khá lên làm mẫu và nêu cách làm.
- H/sinh làm bảng con cột 3.
- H/sinh nhận xét, giáo viên nhận xét bổ sung.
 Hướng dẫn h/sinh ghi nhớ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2. H/sinh nêu u cầu: Viết số thích hợp vào ơ trống.
- 1 – 2 h/sinh cách làm: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận
- Các nhóm trình bày, giải thích cách điền.
- H/sinh nhận xét.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, tính điểm thi đua.
Bài 3: H/sinh nêu yêu cầu: Tính.
- G/viên gợi ý , hướng dẫn h/sinh nêu cách làm.( Tương tự như cột 3 bài 1).
- H/sinh làm bài. 3 H/sinh lên chữa
- H/sinh nhận xét, giải thích cách điền.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét. Chấm một số bài..

Bài 4: Treo bảng phụ: H/sinh nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp.
 Phần a:
- Giáo viên hướng dẫn h/sinh làm bài theo nhóm đơi.
- H/sinh trong nhóm lần lượt nêu bài tốn sau đó viết phép tính tương ứng
với bài tốn vừa nêu, giải thích trong nhóm.
- 2 h/sinh lên chữa.
- H/sinh giáo viên nhận xét.
 Phần b. Hướng dẫn h/sinh làm cá nhân vào vở tương tự

IV Củng cố - Dặn dò:

Thi đọc nối tiếp bảng trừ trong phạm vi 3.

Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

Nhận xét giờ học.

Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Phép trừ trong phạm vi 4.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010.
Học vần

Bài 40: iu – êu ( 2 tiết).
I Mục tiêu:
 Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu các từ và câu ứng dụng.
 Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
 Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó.

II Đồ dùng:

Trần Thị Hải Yến

Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1

68

Năm học 20-10 – 2011.

 Tranh, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1: Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét , ghi điểm.
2. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3. Dạy vần.
a. Vần iu:
- Nhận xét, ghi bảng.
- Nhận xét. Đánh vần mẫu. i – u - iu.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
- Nhận xét, ghi bảng.
- Nhận xét, ghi bảng. Đánh vần, đọc trơn
mẫu.

Hoạt động của trò
- Viết, đọc và phân tích: láu táu, cây sấu.

- Nhận xét.
- 2 h/sinh đọc bài 39.
- Phát âm iu, êu.
- Nhận diện, phân tích, ghép vần.
- Nhận xét.
- Đánh vần, phân tích cá nhân ( 2 – 3
h/sinh).
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Phân tích tiếng rìu, ghép chữ ghi tiếng
rìu.
- Nhận xét.
- Đánh vần, phân tích cá nhân.
- Nhận xét.
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân nhóm, lớp.
- Nhận xét.

- Nhận xét, ghi điểm cho cá nhân và điểm
thi đua cho các nhóm.
- Phân tích từ lưỡi rìu cá nhân 2 h/sinh.
- Nhận xét.
- Nhận xét, ghi bảng, đưa tranh, giải thích
từ: lưỡi rìu.
- Đọc trơn, phân tích cá nhân.
- Nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Đọc cá nhân: iu – rìu – lưỡi rìu.
- Nhận xét.
b. Vần êu: Dạy tương tự.
- So sánh các vần: iu, êu 2 – 3 h/sinh.

c. Đọc từ ứng dụng: Ghi bảng.
- Tìm, và phân tích các chữ ghi tiếng có
vần mới học, đọc và phân tích cá nhân.
- Nhận xét.
- Nhận xét, sửa. Đọc mẫu, giảng một số
từ.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm cá nhân và điểm thi
Trần Thị Hải Yến

Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1

đua cho các nhóm.
d. Luyện viết bảng con:
 Vần iu:
- Đồ lại vần, viết mẫu và nêu quy trình
viết. Lưu ý h/sinh nét nối giữa i sang u.
- Nhận xét bổ sung, sửa một số lỗi sai.
 Từ: lưỡi rìu, vần êu từ cái phễu
hướng dẫn tương tự.
4. Luyện tập: ( tiết 2).
a. Luyện đọc.
- Nhận xét, ghi điểm. Treo tranh.
- Ghi bảng câu ứng dụng.
Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai
trĩu quả.

- Nhận xét, đọc mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét, ghi điểm cá nhân, nhóm.
- Nhận xét cho điểm.
b. Luyện viết.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Theo dõi, giúp đỡ, thu chấm một số bài.
c. Luyện nói: Treo tranh.
- Gợi ý: Trong tranh vẽ gì?Gà và chó ai
chịu khó hơn, vì sao?

69

Năm học 20-10 – 2011.

- Nhận diện và nêu quy trình viết.
- Viết bảng.
- Nhận xét.

- Mở SGK trang: 82.
- Đọc trang 82cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Quan sát, nêu nhận xét.
- Tìm đọc và phân tích các chữ ghi tiếng
có vần mới học.
- Nhận xét.
- Đọc câu ứng dụng cá nhân 2 – 3 h/sinh.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.

- 2 – 3 h/sinh đọc cả bài.
- Mở vở tập viết bài 40, sửa tư thế ngồi.
- Viết bài.
- Quan sát, nêu chủ đề luyện nói: Ai chịu
khó?
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.

- Nhận xét, lưu ý h/sinh nói thành câu.
- Trong lớp mình ai là người chịu khó ?
- Chịu khó có những gì lợi?...

IV: Củng cố - Dặn dị:
 H/sinh thi ghép các từ có tiếng chứa vần: iu, êu.
 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Ôn tập.
________________________________
Trần Thị Hải Yến

Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1

Năm học 20-10 – 2011.

70

Toán


Phép trừ trong phạm vi 4.
I Mục tiêu: Giúp h/sinh:
 Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
 Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

II Đồ dùng:
 Tranh , bảng phụ ghi bài 1, tranh vẽ bài 3.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

III Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 h/sinh làm bảng : 3+ 1 =
…. + 2 = 4, giải thích.
2. Giới thiệu bài.
3. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4.
 4 – 1 = 3.
- Treo tranh, hướng dẫn h/sinh quan sát, nêu nhận xét: “ Lúc đầu trên
cành có 4 quả táo. Sau đó bị rụng một quả táo. Hỏi cịn lại bao nhiêu quả táo?”.
- Hướng dẫn h/sinh trả lời: “ Lúc đầu trên cành có 4 quả táo, sau đó bị
rụng 1 quả, trên cành còn lại 3 quả”.
- Giáo viên giới thiệu: 4 quả táo bớt ( rụng) 1 quả táo còn lại 3 quả táo.
4 bớt 1 còn 3. H/sinh nhắc lại: 4 bớt 1 còn 3.
 Giáo viên: “ Bốn bớt một còn ba” ta viết như sau: 4 – 1 = 3. H/sinh đọc
cá nhân, lớp.
 4 – 3 = 1, 4 – 2 = 2, hướng dẫn tương tự.
 Hướng dẫn h/sinh học thuộc các công thức trừ trong phạm vi 4.
 Hướng dẫn h/sinh nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
a.

b.


3

4

1

2

4

2

- Hướng dẫn h/sinh xem sơ đồ (a), nêu các câu hỏi để h/sinh nhận biết và
trả lời: 3 chầm tròn thêm một chấm tròn bằng bốn chấm tròn, bốn chấm tròn bớt một
chấm tròn bằng ba chấm tròn; bốn chấm tròn bớt ba chấm tròn bằng một chấm tròn.
Tương tự với sơ đồ ( b).
- Hoặc từ hai sơ đồ trên ta có thể viết được những phép tính đúng như sau:
a. 3 + 1 = 4
b. 2 + 2 = 4
1+3=4
4 – 2 = 2.
Trần Thị Hải Yến

Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1

71


Năm học 20-10 – 2011.

4–1=3
4 – 3 = 1.
4. Thực hành:
Bài 1: H/sinh nêu yêu cầu: Tính.
- H/sinh nêu cách làm.
- H/sinh làm vở.
- 2 h/sinh lên chữa. Giáo viên chấm một số bài.
- H/sinh nhận xét bài chữa.
- H/sinh, giáo viên nhận xét cho điể thi đua.
Bài 2. H/sinh nêu yêu cầu: Tính .
- 1 – 2 h/sinh nêu kỹ năng tính, giáo viên lưu ý h/sinh viết số thẳng cột.
- H/sinh làm bảng con, bảng lớp.
- H/sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3: H/sinh nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp.
- Giáo viên treo tranh: H/sinh quan sát tranh, nêu bài toán theo tranh ( gợi ý
h/sinh nêu theo nhiều cách) rồi viết phép tính tương ứng với bài tốn.
- H/sinh làm nhóm, giải thích và nêu bài tốn.
- H/sinh nhận xét, giải thích cách điền.
- Giáo viên chấm một số bài, nhận xét.

IV Củng cố - Dặn dò:




Nêu các kết luận về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

Nhận xét giờ học, hướng dẫn h/sinh làm bài 1 ( cột 3, 4).
Hướng dẫn h/sinh ôn tập kiến thức chuẩn bị bài: Luyện tập.
_______________________________

Tự nhiên xã hội

Ôn tập: Con người và sức khỏe.
I Mục tiêu: Giúp h/sinh;


Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thẻ và các giác
quan.



Có thói quen vệ sinh hàng ngày.

II Đồ dùng:
 Cáctranh, ảnh về các hoạt động vui chơi, học tập sưu tầm được.

Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

III Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: H/sinh chơi trò: “ Chi chi chành chành”.
 Mục tiêu: Gây hưng phấn trước khi vào bài và giới thiệu bài.
 Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi, làm động tác mẫu.
- H/sinh chơi thử.
Trần Thị Hải Yến


Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1

72

Năm học 20-10 – 2011.

- H/sinh chơi thật 2 – 3 phút.
2. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
 Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các hoạt động của cơ thể và
các giác quan.
 Cách tiến hành.
Bước 1: Giáo viên yêu cầu h/sinh kể tên những bộ phận bên ngoài của cơ thể và các
giác quan?
- H/sinh nêu cá nhân.
- H/sinh nhận xét, bổ sung.
Bước 2:
- H/sinh nêu trước lớp.
- Giáo viên bổ sung nếu h/sinh nêu còn thiếu.
3. Hoạt động 2: Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhạn trong một ngày.

Mục tiêu: H/sinh hiểu biết về các hành vi cá nhân hàng ngày để
có sức khỏe tốt.

Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi
có hại cho sức khỏe.

Cách tiến hành.

Bước 1: Giáo viên yêu cầu h/sinh nhớ và kể lại những việc con đã làm trong một
ngày? VD:
- Buổi sáng con thức dậy lúc mấy giờ?
- Buổi trưa con thường làm gì?
- Con có đánh răng trước khi đi ngủ khơng?...
- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn h/sinh thảo luận.
Bước 2: H/sinh trình bày trước lớp.
 Giáo viên nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân nên làm hàng ngày để h/sinh khắc
sâu và có ý thức thực hiện.

IV Củng cố - Dặn dị.


H/sinh nhắc những trị chơi có lợi và những trị chơi có hại cho
sức khỏe.

Giáo viên nhắc nhở h/sinh thực hiện bài học.

Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Gia đình.
________________________________
Chiều:

Tốn

Luyện tập
I Mục tiêu: Tiếp tục giúp h/sinh:
 Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
 Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

II Đồ dùng:

 Bảng phụ ghi bài 3, tranh vẽ bài 4.
Trần Thị Hải Yến

Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1

73

Năm học 20-10 – 2011.

 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

III Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Một số h/sinh đọc nối tiếp bảng trừ trong phạm vi 4.
2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn h/sinh làm các bài tập trong vở: Luyện tập toán 1/1 trang: 35.
Bài 1: H/sinh nêu yêu cầu: Tính.
- 3 h/sinh thi điền nối tiếp cá nhân cột 2.
- H/sinh nhận xét bài làm, nêu nhận xét về mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ.
- Giáo viên nhận xét bổ sung, hướng dẫn h/sinh vận dụng vào làm các cột
tính cịn lại.
- H/sinh làm bài.
- 3 h/sinh lên chữa, nêu cách tính nhanh. Giáo viên chấm một số bài.
- H/sinh nhận xét, giáo viên nhận xét bổ sung.
Bài 2. H/sinh nêu yêu cầu: Tính. Hướng dẫn tương tự bài 1 song lưu ý
h/sinh viết số thẳng cột.
Bài 3: H/sinh nêu yêu cầu: Viết số vào

.
- Giáo viên gợi ý , hướng dẫn h/sinh nêu cách làm: Dựa vào cấu tạo của
số 4.
- H/sinh thảo luận nhóm 4.
- Đại diện một số nhóm lên trình bày. Một số khác nhận xét, đọc kết quả.
- H/sinh nhận xét, giải thích cách điền.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét. Chấm một số bài.
Bài 4: Treo bảng phụ: H/sinh và nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp.
 Phần a:
- Giáo viên hướng dẫn h/sinh làm bài theo nhóm đơi.
- H/sinh trong nhóm lần lượt nêu bài tốn sau đó viết phép tính tương ứng
với bài tốn vừa nêu, giải thích trong nhóm ( khuyến khích h/sinh nêu bài tốn theo
nhiều cách).
- 2 h/sinh lên chữa.
- H/sinh giáo viên nhận xét, chấm điểm thi đua.
 Phần b. Hướng dẫn h/sinh làm cá nhân vào vở tương tự

IV Củng cố - Dặn dò:




Thi đọc nối tiếp bảng trừ trong phạm vi 4.
Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Luyện tập.
_________________________________

Học vần.

Ôn tập ( 2 tiết).

I Mục tiêu: H/sinh được:
 Luyện đọc bài 40.
Trần Thị Hải Yến

Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1

74

Năm học 20-10 – 2011.

 Luyện viết vần iu, êu các chữ ghi tiếng, từ mang vần iu, êu.
 Làm đúng các bài tập bài 40 vở: Thực hành Tiếng Việt.

II Đồ dùng:
 Vở: Thực hành Tiếng Việt.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn h/sinh ôn tập.
a. Luyện đọc:
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.

 Luyện thêm: Giáo viên ghi bảng:
Bầy sếu líu ríu kéo nhau về kề cái hồ
sau chùa xây tổ.
- Nhận xét, sửa phát âm. Đọc mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm cá nhân, điểm thi
đua nhóm.
b. Luyện viết bảng con:
 Từ: cái rìu
- Nhận xét, viết mẫu và hướng dẫn quy
trình viết. Lưu ý h/sinh các nét nối và
khoảng cách giữa các con chữ trong chữ,
các chữ trong từ và vị trí của các dấu
thanh.

Hoạt động của trị.
- Viết bảng: cái lều, đìu hiu.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc bài 40.

- Mở SGK trang: 82.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp, kết hợp phân
tích.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc cả bài.
- Nhận xét.
- Thi ghép các chữ ghi tiếng, từ có chứa
vần iu, êu đọc và phân tích.
- Tìm đọc và phân tích các chữ ghi tiếng
có vần iu, êu.
- Nhận xét.

- Đọc cá nhận, nhóm, lớp.
- Nhận xét.

- Phân tích từ, nêu quy trình viết.

- Viết bảng.
- Nhận xét.

- Nhận xét, sửa.
Trần Thị Hải Yến

Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1

75

 Từ: lều vải dạy tương tự.
4. Hướng dẫn h/sinh làm bài tập.
 Phần: NH.
- Hướng dẫn h/sinh nhẩm thầm các từ và
quan sát tranh rồi lựa chọn nối tranh với
các từ dưới tranh sao cho phù hợp.
- đưa đáp án, nhận xét. Chấm một số bài.
 Phần: ĐV. Treo bảng phụ.
- Gợi ý hướng dẫn h/sinh quan sát tranh,
tìm hiểu nội dung tranh rồi nhẩm thầm
các từ dưới tranh, lựa chọn vần điền cho
phù hợp.

- Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn h/sinh
nhẩm thầm rồi lựa chọn điền cho phù
hợp.

Năm học 20-10 – 2011.

- Mở vở: Tiếng Việt thực hành trang: 35.
- Nêu yêu cầu: NH.
- Thực hành làm bài. H/sinh đổi vở kiểm
tra chéo.Một số h/sinh đọc kết quả.
- Nhận xét.
- 1 H/sinh nêu yêu cầu của bài.

- 1 h/sinh làm mẫu lên điền vào từ thứ
nhất: khều gai.
- Nhận xét.
- Làm bài cá nhân.
- Các nhóm trình bày đáp án.
- Các nhóm khác nhận xét.

- Đưa đáp án.
Kếu kếu

Khều gai
Níu kéo

- Nhận xét, chấm điểm thi đua.
 Phần: NC.
- Nhận xét gợi ý h/sinh nối các chữ từ ở
cột bên trái với các từ ở dột bên phải để

tạo thành câu.

- Nêu cách làm. 1 – 2 h/sinh.
- Làm bài.
- 2 h/sinh lên chữa.
- Nhận xét.

- Nhận xét, chấm một số bài.
- Mở vở, sửa tư thế ngồi.
 Phần viết.
- Nêu nội dung , yêu cầu bài viết. Viết các
từ: cái rìu, lều vài cỡ vừa, đều nét mỗi từ
- Viết bài.
1 dòng.
- Theo dõi, giúp đỡ h/sinh yếu.
- Thu chấm một số bài, nhận xét.

Trần Thị Hải Yến

Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1

76

Năm học 20-10 – 2011.

IV: Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét giờ học.

 Hướng dẫn h/sinh ghi nhớ các vần vừa học, tập ghép để tạo thành các từ.
 Dặn h/sinh chuẩn bị ôn tập để kiểm tra giữa học kỳ I.
____________________________________________________________________

Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010.
Học vần

Ôn tập giữa học kỳ I ( 2 tiết).
I Mục tiêu:
 H/sinh đọc được các âm, vần đã học; các từ và các câu ứng dụng ghép từ các
chữ ghi âm và vần đã học từ bài 1 – bài 40 với các dấu thanh.
 Viết được các chữ ghi âm, các vần, các từ ngữ chứa các chữ ghi âm và các
vần đã học từ bài 1 – bài 40.
 H/sinh ghi nhứ các quy tắc chính tả đã học.
 Bước đầu biết nghỉ lấy hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.

II Đồ dùng:
 Bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1, bộ chữ dạy tập viết 1.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoat động của trò
1 Kiểm tra bài cũ.
- 2 h/sinh viết bảng và đọc: Bầy sếu, líu
ríu.
- Nhận xét.
- Nhận xét bổ sung.
- 2 h/sinh đọc bài 40.
- Nhận xét.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.

2. Giới thiệu bài:
- Ghi bảng phụ.
a. Hướng dẫn h/sinh ôn các vần và
chữ ghi vần đã học.
- Nêu các vần đã học từ bài 28 đến bài 40
và các chữ ghi âm đã học.
- Nhận xét, sửa phát âm.

Trần Thị Hải Yến

Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1

77

Năm học 20-10 – 2011.

b. Hướng dẫn h/sinh ghép chữ và
vần thành tiếng.
- Giáo viên hướng dẫn h/sinh ghép các
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
chữ ở cột dọc với các vần ở hàng ngang
tạo thành tiếng và đọc.
- H/sinh ghép đọc cá nhân và phân tích.
- Nhận xét.
- Nhận xét bổ sung.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét, sửa.

- Trong các chữ ghi tiếng đã ghép được
thì chữ ghi âm đứng ở vị trí nào?
- Đứng trước.
- Các chữ ghi vần thường đứng ở vị trí
nào?
- Đứng sau.
- Đọc cá nhân.
- Nhận xét.
- Nhận xét, sửa.
- Đọc nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
- 1 h/sinh đọc cả bảng.
- Nhận xét.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng.
- Đọc và phân tích cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Nhận xét bổ sung, giải thích một số từ.
d. Tập viết từ ứng dụng.
 Từ : đôi đũa.
- Đọc cá nhân, kết hợp phân tích.
- Nhận xét.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa
các chữ ghi âm trong chữ ghi tiếng và vị
trí của các dấu thanh, khoảng cách giữa
các chữ trong tử.
- H/sinh viết bảng con.

- Nhận xét.
- Nhận xét bổ sung, sửa lỗi sai.
 Từ: cá đuối dạy tương tự.
3. Luyện tập:
- Mở SGK.
a. Luyện đọc:
- Đọc cá nhân các bài đã học từ bài 28 đến
bài 40 theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
- Đọc nhóm, lớp.
- Nhận xét
- Nhận xét bổ sung.
Trần Thị Hải Yến

Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1

78

a. Đọc câu ứng dụng:
 Ghi bảng: Ghi câu ứng dụng:
Buổi tối, Thảo và Mùi hay chơi trò
đua ngựa.
- Nhận xét, ghi điểm. Đọc mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm thi đua.
b. Luyện viết.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết. Lưu ý

h/sinh các nét nối và vị của các dấu
thanh, khoảng cách giữa các chữ.
- Theo dõi giúp đỡ h/sinh yếu.
- Chấm một số bài, nhận xét.

Năm học 20-10 – 2011.

- Đọc cá nhân.
- Nhận xét.
- Đọc nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Mở vở.
- Viết bài.

IV Củng cố - Dặn dò:
 H/ sinh phát triển các chữ ghi tiếng có trong bài ơn.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Ơn tập.
________________________________

Tốn

Luyện tập.
I Mục tiêu: Tiếp tục giúp h/sinh ghi nhớ:
 Bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 3, 4.
 Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.

II Đồ dùng:
 Bảng phụ ghi bài 2 dòng 1, tranh vẽ bài 5.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.


III Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Một số h/sinh đọc nối tiếp bảng trừ trong phạm vi 3, 4.
2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn h/sinh làm các bài tập trong SGK trang: 57.
Bài 1: H/sinh nêu yêu cầu: Tính.
- 1 h/sinh lên bảng làm mẫu: 4
1
3
- 2 h/sinh nhận xét về kỹ năng tính, kết quả.
- Giáo viên nhận xét, tun dương.
- Các phép tính cịn lại h/sinh làm vào vở.
Trần Thị Hải Yến

Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1

79

Năm học 20-10 – 2011.

- 2 h/sinh lên chữa, ở dưới đổi vở tự kiểm tra, báo các kết quả.
- H/sinh nhận xét bài chữa.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, chấm một số bài.
Bài 2: Giáo viên treo bảng phụ. H/sinh nêu yêu cầu: Điền số.
- Giáo viên gợi ý hướng dẫn h/sinh làm bài. Phân lớp thành 4 nhóm.
- Giáo nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận, giải thích cách làm trong nhóm, cử dại diện lên
trình bày.

- Đại diện các nhóm lên trình bày, giải thích.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, chấm điểm thi đua.
Bài 3: H/sinh nêu yêu cầu và cách làm.
- Giáo viên hướng dẫn mẫu dãy tính: 4 – 1 – 1 =
- Bước 1: Thực hiện từ trái qua phải lấy bốn trừ một bằng 3.
- Bước 2: Lấy ba trừ một bằng 2.
- Vậy: 4 – 1 – 1 = 2.
- Các dãy tính cịn lại h/sinh làm bảng con và bảng lớp.
- H/sinh và giáo viên nhận xét.
Bài 5: Giáo viên treo tranh.
- H/sinh quan sát, nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên gợi ý hướng dẫn h/sinh nêu bài tốn ( khuyến khích h/sinh nêu
theo nhiều cách khác nhau), rồi lựa chọn viết phép tính tương ứng.
- H/sinh làm vào vở, một số h/sinh đọc kết quả.
- H/sinh nhận xét.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét. Chấm một số bài.

IV: Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh làm bài 2 dòng 2, bài 4, bài 5 phần b.
 Dặn h/sinh chuẩn bị bài : Phép trừ trong phạm vi 5.
_________________________________

Âm nhạc
Giáo viên bộ môn.
_________________________________
Chiều:

Tập viết


Bài: 39, 40 vở: Thực hành luyện viết.
I Mục tiêu:
 H/sinh viết đúng quy trình, đúng cỡ, đúng mẫu các vần, từ: au, âu, iu, êu,
rau câu, câu cá, cau khơ, nhỏ xíu, cây nêu, chịu khó trong vở thực hành luyện viết
quyển 1/1.
Trần Thị Hải Yến

Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1

80

Năm học 20-10 – 2011.

II Đồ dùng:
 Bảng phụ, chữ mẫu, vở: Luyện thực hành...
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của trò
- Viết bảng: khéo tay, trái đào.
- Nhận xét.

- Nhận xét bổ sung.

2. Giới thiệu bài ghi bảng.
3. Hướng dẫn h/s viết bảng con.
 Vần au:

- 2 h/s đọc bài viết.

- Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
- Nhận xét bổ sung.
 Các vần từ còn lại h/dẫn tương
tự.Lưu ý h/s khi viết chú ý nét nối và vị
trí của các dấu thanh trong chữ, khoảng
cách giữa chữ với chữ trong từ, câu.
4. Hướng dẫn h/s viết vở.
- Nêu nội dung yêu cầu bài 39.
- Theo dõi, giúp đỡ h/s yếu.
- Chấm một số bài- nhận xét.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài 40, hướng
dẫn h/s tương tự bài 39.

- Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, phân
tích vần điểm đặt phấn, điểm dừng, nét
nối ...
- Viết bài.
- Nhận xét.
- Sửa ( nếu sai).

- Mở vở, sửa tư thế ngồi.
- Viết bài.
- Soát lỗi sau khi viết xong.


VI Củng cố - Dặn dò.
 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh sửa một số lỗi sai cơ bản ở nhà.
 Hướng dẫn h/sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra gia]x học kỳ I.
________________________________

Học vần

Ôn tập ( 1 tiết).
I Mục tiêu:
 H/sinh được tiếp tục ôn các âm, vần đã học.
 Viết được các âm, vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
 Ghi nhớ các quy tắc chính tả đã học.

II Đồ dùng:
 Tranh minh họa, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1.
Trần Thị Hải Yến

Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1

81

Năm học 20-10 – 2011.

 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thày
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn h/sinh ôn tập.
a. Luyện đọc:

- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét bổ sung.
 Luyện thêm: Giáo viên ghi bảng:
Nhà Nghĩa ở sau chùa. Mùa này
chèo bẻo, sáo ở đâu đua nhau về xây tổ
líu líu cả ngày vui tai ghê.
- Nhận xét bổ sung, đọc mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm.
b. Luyện viết bảng con:
 Từ: bãi cháy.
- Nhận xét, viết mẫu và hướng dẫn quy
trình viết. Lưu ý h/sinh các nét nối và
khoảng cách giữa các con chữ trong chữ,
các chữ trong từ và vị trí của các dấu
thanh.
- Nhận xét, sửa.
 Từ: mùa rươi dạy tương tự.
4. Hướng dẫn h/sinh làm bài tập.
 Phần: ĐV. Treo bảng phụ.
- Gợi ý hướng dẫn h/sinh nhẩm thầm các
Trần Thị Hải Yến

Hoạt động của trò.

- Viết bảng: suối chảy, xây nhà.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc bài 40.

- Mở SGK.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp, kết hợp phân
tích các vần đã học từ bài 28 – 40 theo
yêu cầu của giáo viên..
- Nhận xét.
- Thi ghép các chữ ghi tiếng, từ có chứa
vần đã học, đọc và phân tích.
- Nhận xét.

- H/sinh nhẩm thầm, nêu và phân tích
những tiếng, từ có vần ơn.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Phân tích từ, nêu quy trình viết.

- Viết bảng.
- Nhận xét.

- Mở vở.
- 1 H/sinh nêu yêu cầu của bài.
Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1


82

Năm học 20-10 – 2011.

từ , lựa chọn k, c g, gh hay ng, ngh điền
cho phù hợp.
- 1 h/sinh làm mẫu lên điền vào từ thứ
nhất: phía kia, giải thích cách điền.
- Nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn h/sinh
nhẩm thầm rồi lựa chọn điền cho phù
hợp.

- Làm bài cá nhân.
- Một số h/sinh đọc kết quả. 1 h/sinh lên
chữa
- Nhận xét, giải thích cách điền.

- Đưa đáp án.
Phía kia

Ngày nghỉ

Ghi nhớ

Gà gáy

- Nhận xét, chấm điểm thi đua.
- Mở vở, sửa tư thế ngồi.
 Phần viết.

- Nêu nội dung , yêu cầu bài viết. Viết các
từ: bãi cháy, mùa rươi cỡ vừa, đều nét
- Viết bài.
mỗi từ 1 dòng.
- Theo dõi, giúp đỡ h/sinh yếu.
- Thu chấm một số bài, nhận xét.

IV: Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh ghi nhớ các vần vừa học, tập ghép để tạo thành các từ.
 Dặn h/sinh ôn tập chuẩn bị bài kiểm tra giữa kỳ I.
________________________________

Toán

Luyện tập
I Mục tiêu: Tiếp tục giúp h/sinh củng cố về:
 Bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 3, 4.
 Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.

II Đồ dùng:
 Bảng phụ ghi bài 2, tranh bài 4.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

III Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: H/sinh làm bảng: 4 – 2 – 1 =
2. Giới thiệu bài.

Trần Thị Hải Yến


4–1–1 =.

Tiểu học Tân Lập


Giáo án lớp 1

83

Năm học 20-10 – 2011.

3. Hướng dẫn h/sinh làm các bài tập trong vở luyện tập toán tiểu học quyển
1/1 trang: 36 .
Bài 1: h/sinh nêu yêu cầu: Tính.
- 3 h/sinh nối tiếp làm miệng cột 1, giáo viên ghi kết quả.
- H/sinh nhận xét, kết quả, nhận xét về mối quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ, nêu cách làm nhanh.
- Giáo viên nhận xét, hướng dẫn h/sinh phát hiện các cột tính cịn lại cọt
nào chứa mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ? ( Cột 2, 3). Hướng dẫn h/sinh nêu
cách làm cột 4.
- H/sinh làm bài ( với h/sinh yếu có thể để sử dụng que tính).
- H/sinh chữa bài, ở dưới đỏi vở tự kiểm tra. Giáo viên chấm một số bài.
- H/sinh nhận xét bài chữa, một số h/sinh đọc kết quả.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét.
Bài 2: Giáo viên treo bảng phụ. H/sinh nêu yêu cầu: Tính.
- H/sinh nêu cách làm, 1 h/sinh làm mẫu miệng : VD:
-2
4
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm. Các nhóm thảo luận cử 3 đại diện lên
thi điền nối tiếp. Nhóm nào xong trước và đúng sẽ thắng cuộc.

- H/sinh làm bài.
- H/sinh, giáo viên nhận xét, chấm điểm thi đua.
Bài 3: H/sinh nêu yêu cầu: Điền dấu < = >?
- 1 h/sinh nêu cách làm, làm mẫu: VD: 4 - 2… 2
- Bước 1: Tính kết quả vế trái: 4 – 2 = 2.
- Bước 2:So sánh vế trái với vế phải và điền dấu: 4 – 2 = 2.
- H/sinh làm bài theo tổ.
- Các tổ thảo luận, giải thích trong tổ.
- Các tổ trình bày, giải thích.
- Các tổ khác nhận xét.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét chấm điểm thi đua.
Bài 4: Treo tranh: H/sinh nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp.
- H/sinh quan sát tranh, nêu bài tốn rồi viết phép tính tướng ứng.
- Khuyến khích h/sinh nêu bài tốn theo nhiều cách.
- H/sinh lên chữa.
- H/sinh, giáo viên nhận xét, chấm một số bài.

IV: Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh ghi nhớ bảng cộng và trừ trong phạm vi các số đã học.
 Dặn h/sinh chuẩn bị bài : Phép trừ trong phạm vi 5.
____________________________________________________________________

Thứ năm ngày 04 tháng 11 năm 2010.
Sáng
Trần Thị Hải Yến

Tiểu học Tân Lập



×