Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

quy hoạch nông thôn mới xã bình thuận huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.65 KB, 63 trang )

Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
MỞ ĐẦU 3
1. Lý do và sự cần thiết phải lập quy hoạch 3
2. Mục tiêu 3
2.1 Mục tiêu tổng quát 3
2.2. Mục tiêu cụ thể 4
3. Phạm vi lập quy hoạch 4
4. Các căn cứ lập quy hoạch 4
PHẦN II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG 6
I. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 6
1. Điều kiện tự nhiên 6
2. Đánh giá hiện trạng kinh tế - Xã hội 6
3. Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản các công trình hạ tầng phục vụ phát triển
sản xuất 8
II. HIỆN TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC HẠ TẦNG CƠ SỞ 14
1. Nhà ở nông thôn 14
2. Thực trạng kiến trúc các công trình công cộng 15
3. Thực trạng hệ thống thoát nước và vệ sinh môi trường 17
4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật nông thôn 17
III. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 22
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG 22
1. Thuận lợi 22
2. Khó khăn - hạn chế 23
V. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THEO 19 TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI 23
PHẦN III CÁC DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 24
1. Dự báo tiềm năng 24
1.1. Về tiềm năng phát triển nông lâm nghiệp thuỷ sản, du lịch cộng đồng và sinh thái 24
1.2. Dự báo về dân số, lao động 24
PHẦN IV NỘI DUNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 26


I. QUY HOẠCH KHÔNG GIAN TỔNG THỂ TOÀN XÃ 26
1. Xác định ranh giới quy mô sử dụng đất 26
2. Định hướng quy hoạch cải tạo khu dân cư các xóm 26
3. Định hướng tổ chức công trình hạ tầng kỹ thuật 27
1. Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2012 - 2020: 28
2. Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2012-2020 31
III. QUY HOẠCH SẢN XUẤT 33
1. Quy hoạch phát triển nông nghiệp 33
2. Quy hoạch phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản 35
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
1

Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
3. Quy hoạch phát triển lâm nghiệp 36
4. Quy hoạch thuỷ lợi 36
IV. QUY HOẠCH XÂY DỰNG 40
1. Quy hoạch giãn dân và khu dân cư mới 40
2. Quy hoạch mạng lưới công trình, hệ thống hạ tầng xã hội 41
3. Quy hoạch mạng lưới công trình hạ tầng kỹ thuật 42
V. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 52
2. Tập trung huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng bền vững 52
3. Giải pháp về vốn: 52
4. Giải pháp về tuyên truyền: 53
5. Giải pháp về ứng dụng KHCN: 53
PHẦN VI: DỰ KIẾN CÁC HẠNG MỤC ƯU TIÊN ĐẦU TƯ 54
55
PHẦN VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56
56

PHỤ LỤC SỬ DỤNG ĐẤT 57
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
2
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
MỞ ĐẦU
1. Lý do và sự cần thiết phải lập quy hoạch
Thực hiện Quyết định số 800/QĐ - TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt trương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 –
2020; Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 ca Thủ tướng Chính phủ về việc ban
hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Quyết định số 1282/QĐ-UBND ngày
25/05/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Chương trình xây dựng nông
thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến 2020, trong đó có kế
hoạch triển khai lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã.
Bình Thuận là xã nằm sát trung tâm huyện Đại Từ về phía Đông Nam, cách trung
tâm huyện 1,5 km, phía Đông giáp xã Tân Thái, phía Tây giáp xã Khôi Kỳ và xã Mỹ
Yên, phía Nam giáp xã Lục Ba, phía Bắc giáp xã Hùng Sơn và thị trấn Đại Từ. Tổng diện
tích đất tự nhiên 942,10 ha. Đến 31/12/2011 dân số xã là 6.413 người, đang sinh sống
trong 19 xóm.
Trong những năm qua cùng với sự quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ của các cấp, các
ngành; Đảng bộ xã Bình Thuận đã tập trung lãnh đạo, huy động cả hệ thống chính trị và
các tầng lớp nhân dân trong xã phát huy nội lực phấn đấu hoàn thành cơ bản các mục tiêu
kinh tế xã hội, trong nhiệm kỳ 2006-2011, kinh tế tăng trưởng bình quân đạt 7,5%; kết
cấu hạ tầng kinh tế xã hội có những bước phát triển. Các lĩnh vực văn hoá- xã hội; chất
lượng giáo dục; công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân; quốc phòng an ninh, Đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao.
Tuy nhiên bên cạnh đó còn nhiều mặt hạn chế tồn tại đó là: Chưa khai thác và phát
huy hết tiềm năng lợi thế của xã; đời sống vật chất tinh thần của nhân dân còn gặp nhiều
khó khăn; sản xuất nông nghiệp vẫn còn manh mún nhỏ lẻ chưa hình thành được các
vùng sản xuất hàng hoá tập trung; chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm; công tác quy

hoạch chưa được đầu tư thoả đáng.
Để từng bước xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế
và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nhanh nông nghiệp với phát triển
tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn
hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở
nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được củng cố thì công tác quy hoạch xây dựng nông
thôn mới có vai trò vô cùng quan trọng nhằm xác định cho xã Bình Thuận lộ trình và các
bước đi cụ thể để đạt được mục tiêu hoàn thành công cuộc xây dựng nông thôn mới.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, để thực hiện thắng lợi của mục tiêu kinh tế- xã
hội, an ninh quốc phòng mà nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Bình Thuận đã đặt ra, phấn
đấu đến hết năm 2020 xã Bình Thuận trở thành xã nông thôn mới, thì yêu cầu cấp thiết
đặt ra hiện nay đó là phải tiến hành quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
2. Mục tiêu
2.1 Mục tiêu tổng quát
- Xây dựng xã Bình Thuận có kết cấu hạ tầng - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và
các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; phát triển nhanh nông nghiệp theo hướng tập trung
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
3
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
sản xuất hàng hoá; phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; các làng nghề, dịch vụ,
thương mại theo quy hoạch, xây dựng xã hội nông thôn ổn định giàu bản sắc văn hóa dân
tộc; dân trí được nâng cao; môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông
thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được củng cố vững mạnh.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đúng thực trạng nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo các tiêu chí về
xây dựng nông thôn mới, trên cơ sở đó tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng
thiết yếu cho phát triển nông nghiệp hành hoá, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch
vụ; quy hoạch hạ tầng kinh tế - xã hội- môi trường.
- Khai thác và phát huy có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế của xã Bình Thuận huy

động mọi nguồn lực tập trung cho công cuộc xây dựng nông thôn mới; phấn đấu đến hết
2020 xã Bình Thuận cơ bản xây dựng xong kết cấu hạ tầng nông thôn và hoàn thành các
tiêu chí về xây dựng nông thôn mới; phấn đấu đến 2020 thu nhập bình quân đầu người
của xã tăng 2,5 lần so với hiện nay.
- Đảm bảo cho việc phát triển kinh tế - xã hội bền vững đáp ứng yêu cầu hiện đại
hoá nông thôn về SX nông nghiệp, công nghiệp-TTCN, dịch vụ. Nâng cấp cơ sở hạ tầng
kỹ thuật, cải tạo và chỉnh trang các xóm, các khu dân cư theo hướng văn minh, bảo tồn
bản sắc văn hoá tốt đẹp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
3. Phạm vi lập quy hoạch.
- Lập Quy hoạch xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2012 - 2020; trong quá trình
lập quy hoạch đảm bảo sự liên kết sự phát triển của xã gắn liền với quy hoạch chung của
huyện và các xã giáp ranh.
- Ranh giới nghiên cứu quy hoạch bao gồm toàn bộ ranh giới theo địa giới hành
chính 364 xã Bình Thuận với tổng diện tích tự nhiên 942,10 ha được xác định như sau:
+ Phía Đông giáp xã Tân Thái và Hồ Núi Cốc;
+ Phía Tây giáp xã Khôi Kỳ và Mỹ Yên;
+ Phía Nam giáp xã Lục Ba;
+ Phía Bắc giáp Thị trấn Đại Từ và xã Hùng Sơn.
4. Các căn cứ lập quy hoạch
- Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày 16/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc
ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày
04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình Mục tiêu quốc gia về xây
dựng nông thôn mới 2010-2020;
- Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới;
- Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT, ngày 08/02/2010 của Bộ Nông nghiệp
PTNT về Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo bộ tiêu chí
quốc gia về nông thôn mới; Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009, của Bộ
Nông nghiệp và PTNT Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;
- Thông tư số 09/2010/TT-BXD, ngày 04/8/2010 của Bộ Xây dựng quy định việc lập

nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới;
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
4
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
- Thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/9/2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác
định và quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;
- Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC, ngày 13/4/2011
giữa Bộ Nông nghiệp và PTNT- Bộ Tài KHĐT- Bộ Tài Chính hướng dẫn một số nội
dung thực hiện Quyết địmh 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về
phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;
- Thông tư số 31/2009 TT-BXD ngày 9/2009 của Bộ Xây dựng V/v Ban hành Tiêu
chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn. Thông tư số 32/2009 TT-BXD ngày 10/9/2009 của
Bộ Xây dựng V/v Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nông thôn;
- Thông tư liên tịch 13/2011/TTLT – BXD – BNNPTNT – BTN&MT quy định việc
lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng NTM do của Bộ xây dựng, Bộ nông
nghiệp & PTNT, Bộ Tài nguyên & MT ban hành ngày 28/10/2011.
- Quyết định số 112/QĐ-SXD ngày 04/8/2011 của Sở xây dựng Thái Nguyên V /v:
Ban hành hướng dẫn tổ chức lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên;
- Quyết định số 1114/QĐ-SGTVT ngày 02/8/2011 của Sở Giao Thông vận tải Thái
Nguyên V/v: Ban hành hướng dẫn quy hoạch, hoàn thiện hệ thống giao thông trên địa
bàn xã, đường liên xã, đường liên thôn, liên xóm;
- Quyết định số 253/QĐ- STNMT ngày 09/8/2011 của Sở tài nguyên môi trường Thái
Nguyên V/v: Hướng dẫn lập, thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã;
- Quyết định số 2412/SNN-KHTC ngày 09/8/2011 của Sở nông nghiệp và phát triển
nông thôn Thái Nguyên V/v: Quy hoạch sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí
quốc gia về nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên;
- Quyết định số 1282/QĐ-UBND, ngày 25/5/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên
V/v Phê duyệt Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-

2015, định hướng đến 2020;
- Quyết định số: 3128/QĐ-UBND ngày 17/07/2012 của UBND huyện Đại Từ V/v
phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng NTM xã Bình Thuận huyện Đại Từ, tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2012-2015 và định hướng đến năm 2020;
- Nghị quyết Đại hội đảng bộ huyện Đại Từ khoá XXII, nhiệm kỳ 2010-2015;
- Quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội huyện Đại Từ, giai đoạn 2010-2020;
- Quy hoạch phát triển cây chè huyện Đại Từ giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến 2030;
- Quy hoạch phát triển chăn nuôi của huyện Đại Từ đến năm 2020;
- Quy hoạch sử dụng đất huyện Đại Từ giai đoạn 2011-2020;
- Các chương trình, Đề án phát triển kinh tế xã hội của huyện Đại Từ đến 2015;
- Nghị quyết Đại hội đảng bộ xã nhiệm kỳ 2010-2015;
- Bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất đến năm 2011 xã Bình Thuận tỷ
lệ 1/5.000;
- Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn các ngành có liên quan;
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
5
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
PHẦN II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
I. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý: Xã Bình Bình Thuận là xã nằm sát trung tâm huyện Đại Từ về phía
Đông Nam, cách trung tâm huyện 1,5 km, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 26 km
theo đường bộ. Bao gồm 19 xóm.
1.2. Địa hình: Là xã trung du địa hình dốc dần từ Tây sang Đông. Tổng diện tích tự nhiên
của xã là 942,10ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 661,23ha chiếm 70,19%, đất phi
nông nghiệp là 197,91 ha chiếm 21,01%, đất chưa sử dụng là 1,87ha chiếm 0,2% đất, đất ở
nông thôn 81,09 ha chiếm 8,61% đất toàn xã.
1.3. Khí hậu: Khí hậu của Bình Thuận mang đặc trưng của miền núi phía Bắc, thích hợp cho
sự phát triển đa dạng về sinh học, có điều kiện để phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau.

Nhiệt độ trung bình hàng năm là 22,0-23,0
o
C. Tháng 8 là tháng nóng nhất với nhiệt độ trung
bình khoảng 28-29
o
C và tháng 1 là lạnh nhất với nhiệt độ trung bình khoảng 15-17
o
C.
1.4. Thuỷ văn: Trên địa bàn xã Bình Thuận có suối Cái chảy từ đầu đến cuối xã , trên địa bàn
còn có diện tích mặt nước hồ, đầm nằm rải rác tại các xóm với tổng diện tích mặt nước là
104,41 ha; nhìn chung nguồn nước trên địa bàn xã khá dồi dào, rất thuận lợi cho việc tưới
tiêu trồng trọt, phát triển chăn nuôi thủy sản và cấp nước sinh hoạt cho nhân dân.
2. Đánh giá hiện trạng kinh tế - Xã hội
2.1. Tình hình phát triển kinh tế
- Cơ cấu kinh tế năm 2011 là: Nông nghiệp 80,19%; Thương mại - dịch vụ 15,06%;
Công nghiệp-TTCN: 4,75%. Tổng thu nhập bình quân đầu người: 9,5triệu
đồng/người/năm.
- Tổng sản lượng lương thực có hạt: 1.940 tấn, trong đó năng suất cây lúa đạt
57,2tạ/ha. Đến cuối năm 2011 đàn trâu: 257con; đàn bò 2 con; đàn lợn 1.796 con; Đàn
gia cầm 32.427 con.
- Tổng diện tích chè kinh doanh 208ha năng suất 100 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi
đạt 2080 tấn.
2.2. Các vấn đề về xã hội
- Số dân của xã đến cuối năm 2011: 6.413 người – 1.767 hộ. Tổng số lao động trong
độ tuổi là 4.675 lao động.
+ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là: 1,1%.
+ Tỷ lệ tăng cơ học là: 0,3%
BIỂU 1: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ SỐ DÂN GIA TĂNG GIAI ĐOẠN 2005-2011
STT Năm Số khẩu
Số người tăng

tự nhiên
Số người
tăng cơ học
1 2005
5884
2 2006
5966 70 12
3 2007
6053 70 17
4 2008
6141 71 17
5 2009
6234 72 21
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
6
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
STT Năm Số khẩu
Số người tăng
tự nhiên
Số người
tăng cơ học
6 2010
6318 70 14
7 2011 6413
73 22
- Đặc điểm phân bố dân cư : Dân cư xã Bình Thuận phân bố thành 19 điểm dân cư
chính nằm tại 19 xóm.
BIỂU 2: TỔNG HỢP ĐIỂM DÂN CƯ CÁC XÓM NĂM 2011
STT Tên xóm Số hộ Số khẩu

1 Đầm Mụ 88 318
2 Bình Xuân 123 431
3 Bình Khang 141 521
4 Bình Sơn 75 300
5 Xóm Trại 4 120 434
6 Xóm Trại 5 109 366
7 Xóm Đình 6 122 456
8 Xóm Đình 7 102 381
9 Xóm Chùa 8 70 244
10 Xóm Chùa 9 91 304
11 Văn Khúc 10 99 366
12 Văn Khúc 11 112 389
13 Thuận Phong 131 472
14 Thanh Phong 13 82 314
15 Thanh Phong 14 78 275
16 Tiến Thành 1 62 242
17 Tiến Thành 2 56 213
18 Tiến Thành 3 57 209
19 Tiến Thành 4 49 178
Tổng 1.767 6.413
- Lao động: Người dân trong xã chủ yếu làm nông nghiệp. Dân số trong độ tuổi lao
động khoảng 4.675 người, chiếm khoảng 72,9% dân số xã.
BIỂU 3: CƠ CẤU LAO ĐỘNG
TT Hạng mục Hiện trạngnăm 2011 Tỷ lệ (%)
Tổng dân số toàn xã ( người) 6.413
I Dân số trong tuổi lao động (người) 4.675 72,9
II Lao động làm việc trong các ngành kinh tế (người) 4.600 98,4
2.1 Lao động nông, lâm nghiệp, thuỷ sản
4.048 88,00
2.2

Lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây
dựng
235 5,11
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
7
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
TT Hạng mục Hiện trạngnăm 2011 Tỷ lệ (%)
2.3
Lao động dịch vụ, thương mại, hành chính sự
nghiệp
317 6,89
- Số hộ nghèo: 211 hộ, chiếm 11,94%.
2.3. Các vấn đề về văn hoá
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động văn hoá của xã trong những
năm qua đạt kết quả tốt, các hoạt động thông tin tuyên truyền trên các phương tiện
thông tin đại chúng về các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước được phổ
biến tới mọi người dân. Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, đời sống tinh thần trong
nhân dân được đẩy mạnh bằng nhiều hình thức và ngày càng phát triển.
- Thực hiện tốt nếp sống văn minh, các khu dân cư luôn chấp hành các quy ước,
hương ước đề ra, tích cực tham gia xây dựng làng xã văn hoá. Đến nay xã có 08/19
xóm đạt danh hiệu khu dân cư văn hoá và có 12/19 xóm có nhà văn hoá để hoạt động;
có 1.365 hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá chiếm 77,25% tổng số hộ.
- Có 2 trường đạt chuẩn quốc gia trong đó trường mầm non đạt chuẩn quốc gia
mức độ 1 năm 2008 và trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 năm 2009.
- Tỷ lệ phổ cập trung học cơ sở đạt 100%.
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 19%.
3. Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản các công trình hạ tầng phục vụ phát
triển sản xuất
3.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp

- Trong sản xuất nông, lâm nghiệp, xác định cây lúa là trọng tâm để phát triển kinh
tế, trong những năm qua sản xuất nông - lâm nghiệp của xã Bình Thuận có những bước
phát triển khá toàn diện;
BIỂU 4: TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG
MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHỦ YẾU GIAI ĐOẠN 2006-2011
Cây
trồng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Diện
tích
(ha)
Năng
Suất
(tạ/ha)
Sản
lượng
(tấn)
Diện
tích
(ha)
Năng
Suất
(tạ/ha)
Sản
lượng
(tấn)
Diện
tích
(ha)
Năng

Suất
(tạ/ha)
Sản
lượng
(tấn)
Diện
tích
(ha)
Năng
Suất
(tạ/ha)
Sản
lượng
(tấn)
Diện
tích
(ha)
Năng
Suất
(tạ/ha)
Sản
lượng
(tấn)
Diện
tích
(ha)
Năng
Suất
(tạ/ha)
Sản

lượng
(tấn)
Lúa(cả
năm)
318,5 51,50 1.640 321,4 50,93 1.637 318,5 57,7 1.838,3 318,5 55,7 1.773,8 318,5 56,3 1.793,4 323,5 57,0 1.844,1
Ngô 60 42,0 252,0 75,0 41,6 312,2 60,0 39,3 235,8 20,5 38,0 77,8 31,0 37,7 117 24,6 38,8 95,5
Khoai
lang
62,3 64,3 400,8 40,2 62,8 252,5
27,1 70,9 192,1
27,0 66,5 179,6 28,0 54,6 153 25,0 75,7 189,2
Rau 64 112,3 719,0 101,3 113,4 1.148,9
98,0
136,6 1.338,2 96,0 133 1.276,4 141,8 123,2 1.746,7 145 131 1.899
Chè
KD
90 90 810 93 92 856 95 95 903 95 100 950 202 100 2066 208 100 2080
- Về sản xuất lương thực: Qua số liệu đánh giá tại biểu 4 cho thấy trong những
năm qua diện tích, năng suất lúa và sản lượng lúa tăng dần theo các năm; trong cả giai
đoạn 2006-2011 diện tích trồng lúa tăng 5 ha; năng suất lúa tăng 110,7%; sản lượng tăng
112,45%; so với năm 2006. Năm 2011 năng suất lúa bình quân đạt 57 ta/ha, sản lượng
lúa đạt 1.844,1 tấn. Trong sản xuất lương thực cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống đã có bước
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
8
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
chuyển dịch tích cực, diện tích lúa lai, lúa thuần chất lượng cao được đưa vào sản xuất
ngày càng nhiều.
- Về sản xuất chè: Phát huy tiềm năng, điều kiện của địa phương, xác định sản xuất
chè nhằm tạo bước phát triển mạnh về kinh tế, trong những năm qua đã tập trung triển

khai đưa các giống chè mới, có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất; cải tạo giống
bằng cách trồng thay thế giống chè trung du bằng các gống chè mới; đầu tư phát triển
vùng chè sạch, chè an toàn. Do chỉ đạo, đầu tư đúng hướng, năng suất, sản lượng chè
hàng năm tăng nhanh. Đến năm 2011, diện tích chè kinh doanh đạt 208ha; năng suất đạt
100 tạ/ha, sản lượng đạt 2.080 tấn.
- Lâm nghiệp: Trên địa bàn xã tổng diện tích đất rừng sản xuất là 76,34ha. Công
tác quản lý bảo vệ rừng được triển khai thực hiện tốt, hàng năm xã đều kết hợp hạt kiểm
lâm Đại Từ làm tốt công tác quản lý, tuyên truyền bảo vệ rừng, không để xẩy ra cháy
rừng; các vụ vi phạm lâm luật hàng năm đều giảm.
- Thuỷ sản: Diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã là 16,14 ha chủ yếu là các
ao, đầm nhỏ nằm xen kẽ, rải rác tại các xóm trên địa bàn xã, sản lượng thủy sản năm
2011 đạt 19 tấn.
- Chăn nuôi: Đến cuối năm 2011 đàn trâu có: 257con; đàn bò 2 con; đàn lợn
1.796 con; đàn gia cầm 32.427 con.
BIỂU 5: TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GIA SÚC, GIA CẦM VÀ THỦY SẢN
GIAI ĐOẠN 2006-2011
Năm
Đàn
trâu
(con)
Đàn bò
(con)
Đàn
lợn
(con)
Đàn gia cầm (con) Thuỷ sản
Tổng
số
Trong đó


Thủy
cầm
2006 420 60 2.500 30.100 22.351 7.749
2007 413 60 1.062 30.100 22.351 7.749
2008 379 59 1.062 22.368
15.91
4
6.454 10 11
2009 283 16 2.400 30.000
21.34
4
8.656 12 18
2010 315 22 2.500 42.000
34.00
0
8.000 12 22
2011 257 2 1.796 32.427 22.343 10.084 16,14 19
Qua biểu 5 cho thấy đàn gia súc, gia cầm của xã trong giai đoạn 2006-2011 có xu
thế giảm, nhất là đàn trâu, bò, đàn lợn; nguyên nhân giảm chủ yếu được đánh giá là do
diễn biến phức tạp của dịch bệnh, trong khi giá giống, thức ăn tăng cao, giá bán sản phẩm
không ổn định lại luôn chịu sức ép cạnh tranh của các sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên số
hộ chăn nuôi theo quy mô trang trại, gia trại tăng, nhiều giống vật nuôi mới được đưa vào
sản xuất như lợn hướng nạc.
3.2. Hiện trạng hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp
a. Hồ, đập dâng thủy lợi:
- Hiện tại trên địa bàn xã có 02 hồ, là hồ Núi Tán, hồ Ba Tua phục vụ tưới toàn xã
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
9
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

với tổng diện tích tưới bổ sung cho khoảng 128 ha lúa và 80 ha chè.
- Toàn xã có 15 đập dâng trong đó có 5 đập đã được kiên cố ( gồm đập Vai Cái 1;
đập Vai Cái 2; đập Vai Làng; đập Vai Chùa và đập Đồng Đả), các đập khác đã xuống
cấp, chỉ là đập đất, đập tạm bằng đá. Ngoài ra còn có một số ao hồ kết hợp nuôi trồng
thủy sản và tiêu nước ban đầu cho một số xứ đồng.
BIỂU 6: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG HỒ, ĐẬP
Stt Tên hồ, đập
Tên xứ đồng
Công trình phục vụ
Diện tích
tưới (ha)
Loại đập
1 Đập Gốc Đa Đồng Gốc Đa, Đồng Thằn Lằn 9,44 Đập tạm
2 Đập Công Nhân Đồng Mỏ 7,93 Đập tạm
3 Đập Vai Cái 1
Khu Tồ Tồ, Đồng Đầm Phẩy Trong,
Đồng Sau, Đồng Sang, Đồng Bờ
Mương, Đồng Đám Mạ, Đồng Trại,
Đồng La Vang, Đồng Gốc Phách, Đồng
Lang Sọ
59,92 Đập xây
4 Đập Vai Cái 2
Khu Tồ Tồ, Đồng Đầm Phẩy Trong,
Đồng Sau, Đồng Sang, Đồng Bờ
Mương, Đồng Đám Mạ, Đồng Trại,
Đồng La Vang, Đồng Gốc Phách, Đồng
Lang Sọ
59,92 Đập xây
5 Đập Bồ Hòn Đồng Bồ Hòn 6,67 Đập tạm
6 Đập Gốc Trà Cánh đồng Gốc Trà 2,6 Đập tạm

7 Đập Gò Thờ
Đồng Gốc Cau, Đồng Cao, Đồng Cây
Sữa, Đồng Soi, Đồng Bé
17,09 Đập tạm
8 Đập Vai Làng
Đồng La Vang, Đồng Na Dẫu, Đồng
Trên, Đồng Khu Thổ, Đồng Giếng Ải,
Đồng Lò Gạch, đồng Gốc Ruối.
75 Đập xây
9 Đập ông Chuyên Đồng Ba Ngăn 7,91 Đập tạm
10 Đập Cây Xoan Đồng La Vải, Đồng Soi, Đồng La Nưa 24 Đập tạm
11 Đập ông Tạ Đồng Hạ Bạc 4,96 Đập tạm
12 Đập ông Mát
Đồng Dộc, Đồng Tuyến, Đồng La Gò,
Đồng Cửa Cống
16,65 Đập tạm
13 Đập Lục Bất Đồng Chằm 4,00 Đập tạm
14 Đập Vai Chùa Đồng La Vải, đồng Dưới 12 Đập xây
15 Đập Đồng Đả
Đồng Nghĩa, Đồng Kẽm Hẫu, Đồng Cụ
Thủ, đồng Trên, đồng Gốc Đa
9,89 Đập xây
16 Hồ Ba Tua
Xóm Văn Khúc 10, Văn Khúc 11,
Thuận Phong
40
17 Hồ Núi Tán
Tưới cho hầu hết các cánh đồng trên địa
bàn xã.
168

b. Hệ thống kênh mương:
Hệ thống kênh tưới, kênh tiêu, kênh tưới tiêu kết hợp, trên địa bàn xã với tổng chiều
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
10
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
dài 40,34km, trong đó đã cứng hóa được một số tuyến kênh dài 14,34m đạt 35,55%, các
tuyến kênh đất đã xuống cấp. Toàn bộ các tuyến kênh do xã quản lý. Một số diện tích còn
chưa có hệ thống kênh tưới, tưới chủ yếu bằng nước mưa.
BIỂU 7: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG KÊNH MƯƠNG
TT Tên tuyến kênh
Chiều dài
(m)
Trong đó
Kênh xây Kênh đất
1 Đập Bà Hóa - Đồng Thằn Lằn 777 777
2 Cuối kênh K1 - cuối Đồng Thằn Lằn 177 177
3
Khu dân cư xóm Đầm Mụ - Đầu Đồng Thằn
Lằn
242 242
4 Đập Công Nhân - nhà Ông Tỵ Xóm Đầm Mụ 573 573
5 Giữa Kênh K3 - Đồng Mỏ 135 135
6 Kênh Nhánh - Đồng Mỏ 114 114
7 Đập Đồng Hiềng - Vực Chảy 567 362 205
8 Đập Đồng Hiềng - Đập Vai Cái 390 390
9 Đập Gốc Trà - Thùng Bom 444 444
Xóm Bình Xuân
1 Đập Gốc Trà - Đầu Đồng Gốc Trà 575 575
2 Đầu đồng Gốc Trà - cuối đồng Gốc Trà 197 197

3 Đập Bồ Hòn - Đồng Bồ Hòn 517 517
4 Đồng Bồ Hòn - Cửa ông Trọng 82 82
5 Cửa Ông Trọng - Cuối Đồng Bồ Hòn 424 424
6 Đồng Đầm Phẩy Trong 469 469
Xóm Thanh Phong 13
1 Đập Gò Thờ - Chùa Đồng Bé 951 951
2 Đầu Đồng Gốc Cau - Đồng Cao 394 394
3 Đầu Đồng Gốc Cau - Cuối Đồng Cây Sữa 596 596
4 Đầu Đồng Gốc Cau - Chùa Đồng Bé 349 349
5 Nghĩa trang Gốc Cau - Chùa Đồng Bé 912 912
6 Nghĩa địa Thanh Phong - Đầu đập Làng 2 211 211
7 Ao Chùa Đồng Bé – đập Vực Chảy 356 356
Xóm Văn Khúc 10
1 Đập Làng - Cửa Ông Lý 1.058 1.058
2 Cửa Ông Lý - Đồng Ba Ngăn 146 146
3 Đầm Ba Tua - Cửa Ông Lý 829 829
Xóm Bình Khang
1 Đập Cái - Gò Linh Mẫn Xóm Dình 3.044 2.021 1.023
2 Đầu Đồng Đám Mạ - Đồng Bờ Mương, 363 363
3 Kênh Giữa Đồng Sau 393 393
4
Nhà văn hóa Bình Khang - Gò Đồng Tản Đồng
Sau
340 340
5 Giữa Kênh Đồ ng Sau Bình Khang - Gò Tổng
Đản
456 456
6 Gò Tổng Tản - Trường ThCS 576 576
7 Trường Mầm Non - Đồng Trại 390 390
Xóm Bình Sơn

1 Đập Cái - Gò Linh Mẫn Xóm Dình 841 841
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
11
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
TT Tên tuyến kênh
Chiều dài
(m)
Trong đó
Kênh xây Kênh đất
2 Đầu đồng Đám Mạ - đồng Bờ Mương, 220 220
3 Kênh giữa Đồng Sau 1.276 1.116 160
4 Nhà văn hóa Bình Khang - Gò Đồng Tản Đồng
Sau
392 392
Xóm Trại 4
1 Đường Vành Đai Hồ Núi Cốc - Đồng Trại 452 452
2 Đường Vành Đai - Cuối Đồng Trại 157 157
3 Đường Vành Đai - Đồng Trại 179 179
Xóm Chùa 9
1 Đập Làng 2 - Nhà ông Vũ Xóm Tiến Thành 1.722 1.535 187
2 Đồng La Vải 490 490
3 Đồng La Vang 192 102 90
4 Đồng La Vang 200 200
5 Đồng La Vang 317 317
6 Đồng La Vải 850 574 276
7 Đồng La Vang 367 94 273
8 Đồng La Vang 193 193
9 Đồng La Vang 251 251
10 Đồng La Vang 850 574 276

Xóm Trại 5
2 Đồng La Vải 155 155
3 Đồng La Vang 183 183
4 Đồng La Vang 137 137
5 Đồng La Vang 169 169
6 Đồng La Vải 333 333
7 Đồng La Vang 279 279
8 Đồng La Vang 586 586
9 Đồng La Vang 144 144
Xóm Tiến Thành 2
1 Đập La Gò, Đồng Dộc, Đồng Tuyến 569 569
2 Đồng Tuyến 88 88
3 Đồng Tuyến 404 404
4 Đồng Tuyến 122 122
Xóm Chùa 8
1 Đập Cây Xoan, Đồng Soi, Đồng La Mưa 665 665
2 Đồng Soi 136 136
3 Đồng La Mưa 112 112
4 Đồng La Mưa 297 297
5 Đồng La Mưa 126 126
6 Đập Cầy, Đồng Dưới 283 283
7 Đồng Dưới 252 252
Xóm Đình 7
1 Đồng Na Dẫu 1.534 318 1.216
2 Đồng Na Dẫu 629 629
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
12
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
TT Tên tuyến kênh

Chiều dài
(m)
Trong đó
Kênh xây Kênh đất
3 Đồng Trên 508 508
4 Đồng Chằm 312 312
5 Đồng Dưới 301 301
6 Đồng Dưới 105 105
7 Đồng Chằm 261 261
8 Đồng Dưới 361 361
9 Đồng Dưới 130 130
Xóm Văn Khúc 11
1 Đập Hạ Bạc - Đồng Hạ Bạc 294 294
2 Đồng Hạ Bạc 102 102
3 Đồng Hạ Bạc 111 111
4 Đồng Cửa Cống 423 423
5 Đồng Cửa Cống 659 659
6 Đồng Cửa Cống 104 104
Xóm Tiến Thành 1
1 Đồng La Gò 378 378
2 Đồng La Gò 238 238
Xóm Thuân Phong
1 Đập Ông Hiến 684 684
2 Đập Gốc Đa - Đồng Cánh Ông Hàm 437 437
Xóm Thanh Phong 14
1 Đồi Gò Tròn 346 346
2 Khu Bãi Bằng 485 485
3 Khu Bãi Bằng 148 148
Xóm Tiến Thành 4
1 Đập Lục Bất, Đồng Chằm 617 617

Tổng 40.338 14.340 25.998
- Giao thông nội đồng, sản xuất: Tổng chiều dài các tuyến đường giao thông nội đồng
của xã là 14,289 km trong đó có 0,429 km là đường bê tông còn lại là đường đất. Tổng chiều
dài các tuyến đường sản xuất 4,606 km toàn bộ các tuyến đều là đường đất đi lại khó khăn.
BIỂU 8: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ĐƯỜNG NỘI ĐỒNG, SẢN XUẤT
Tt Điểm đầu - điểm cuối
Chiều
dài
Chiều rộng (m)
Nền Mặt Lề
7 Đường nội đồng 14.289
1 Nhà Bà Sướng Xóm Chùa 9 - Đồng Soi 253 3 Đất
2 Khu Đồng Trên Xóm Trại 4 79 1,5 Bê tông
3 Đồng Lang Sọ Xóm Trại 5 239 3,5 Đất
4
Đồng Trại, Đồng La Vang Xóm Trại 5, Xóm
Chùa 9
534 2,5 Đất
5 Đồng La Vang Xóm Trại 5, Xóm Chùa 9 412 3 Đất
6 Đồng La Vang Xóm Trại 5, Xóm Chùa 9 666 2,5 Đất
7 Đồng Trại - La Vang 1.231 3 Đất
8 Đồng Giếng ải Xóm Đình 6 167 3 Đất
9 Đồng Đình Xóm Đình 6 139 4 Đất
10 Đồng Khu Thổ 881 3 Đất
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
13
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Tt Điểm đầu - điểm cuối
Chiều

dài
Chiều rộng (m) Kết cấu
Nền Mặt Lề
11 Đồng Là Vải Xóm Chùa 8 143 2 Đất
12 Đồng Dưới Xóm Chùa 8 66 2,5 Đất
13 Đồng Dưới - Đồng Chằm Xóm Đình 7 624 3 Đất
14 Đồng Dưới - Đồng Chằm Xóm Đình 8 906 5 Đất
15 Đồng Dưới - Cửa Ông Vũ Xóm Đình 6 766 4 Đất
16 Đồng Tuyến Xóm Tiến Thành 2 320 3 Đất
17 Đồng Tuyến Xóm Tiến Thành 3 338 3,5 Đất
18 Đồng Tuyến Xóm Tiến Thành 4 320 1,5 Đất
19 Đồng 3 Ngăn Xóm Văn Khúc 549 3 Đất
20 Đường vào nghĩa địa Xóm Văn Khúc 247 3 Đất
21 Đồng Bé Xóm Thanh Phong 13 582 3 Đất
22 Bình Khang - Thanh Phong 13 350 5 2,5 2,5 Bê tông
23 Đường ra nghĩa địa Thanh Phong 13 442 3,5 Đất
24 Đồng Gốc Cau Thanh Phong 13 367 4 Đất
25 Đồng Kẹm Hấu Xóm Bình Khang 114 2 Đất
26 Đồng Sau Xóm Bình Khang 647 4 Đất
27 Đầm Phẩy Trong Xóm Bình Xuân 788 2,5 Đất
28 Đầm phẩy Trong Xóm Bình Xuân 662 2 Đất
29 Đồng Bồ Hòn Xóm Bình Xuân 199 2,5 Đất
30 Đồng Hiềng Xóm Đầm Mụ 181 4 Đất
31 Đầm Roi 299 3,5 Đất
32 Đầm Roi 179 4,2 Đất
33 Đồng Thằng Lằn 316 3 Đất
8 Đường Sản Xuất 4.606
1 Khu Đồi Bát Thanh Phong 13 265 2,5 Đất
2 Đồi Gốc Quyếch Thanh Phong 13 124 2 Đất
3 Khu Đồi Tròn xóm Bình Xuân 327 3 Đất

4 Đường lên núi Rịa Bình Xuân 674 5 Đất
5 Khu Đồi Đảng Xóm Thanh Phong 13 461 3,5 Đất
6 Đồi Cây Sữa Thanh Phong 14 348 2 Đất
7 Đồi Cây Sữa Thanh Phong 15 162 3,5 Đất
8 Dốc Ông Quyền 315 3 Đất
9 Đồng Cửa Kho 317 2 Đất
10 Đầm Sậy Thanh Phong14 664 4,5 Đất
11 Qua Đồi Ông Vinh Xóm Thuận Phong 334 3,5 Đất
12 Đồi Nam Định 615 4 Đất
II. HIỆN TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC HẠ TẦNG CƠ SỞ
1. Nhà ở nông thôn
- Nhà ở nằm dọc 2 bên đường liên xã và các trục đường xã đã dần được kiên cố hóa,
tầng cao trung bình 1-2 tầng, hình thức kiến trúc đa dạng phong phú.
- Nhà ở khu vực nông thôn: Cơ bản là xây dựng kiên cố, nhà mái bằng hoặc lợp
ngói, trung bình 1 tầng kết hợp vườn cây, ao cá, chuồng trại nên tương đối thoáng đãng.
Về diện tích xây dựng cơ bản chưa đáp ứng được yêu cầu về tiêu trí xây dựng NTM.
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
14
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
2. Thực trạng kiến trúc các công trình công cộng
2.1. Khu trung tâm xã
Khu trung tâm xã nằm nằm tại xóm Bình Sơn gồm trụ sở Đảng uỷ, HĐND, UBND
xã; Trường Mầm non, Trường tiểu học, Trường THCS, Bưu điện, Trạm y tế.
2.2. Trụ sở Đảng uỷ, HDND, UBND
Diện tích khuôn viên: 1.243 m
2
,
trong đó diện tích xây dựng nhà là: 410 m
2

. Hiện
trạng gồm 3 dãy nhà, toàn bộ là nhà 1 tầng bán kiên cố hiện đã xuống cấp: Một nhà mái
bằng 1 tầng dùng làm hội trường với diện tích 147 m
2
, một nhà mái bằng 1 tầng có diện
tích 139 m
2
với 4 phòng làm việc: phòng Công an xã, văn phòng Ủy ban, phòng địa chính
và phòng Chủ tịch UBND xã, một nhà 1 tầng bán kiên cố có diện tích 124 m
2
với 03
phòng làm việc: Thường trực HĐND, phòng đoàn thể, thường trực Đảng ủy.
2.3. Trường học
- Trường mầm non xã Bình Thuận: Đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 năm 2008. Vị trí
tại xóm Bình Sơn. Diện tích khuôn viên: 5.020 m
2
. Diện tích xây dựng nhà: 1.240 m
2
, gồm
8 dãy nhà, toàn bộ là nhà 1 tầng bán kiên cố. Quy mô trường: 8 lớp, 10 phòng học. Số học
sinh: 300 cháu, 27 cán bộ giáo viên, diện tích bình quân 16,73 m
2
/cháu. Trường đã có
tường bao, biển hiệu, sân lát gạch, nhà để xe giáo viên. Các trang thiết bị ban đầu đáp ứng
được việc dạy học và vui chơi của trẻ. Trường đang sử dụng nước giếng khơi.
- Trường tiểu học: Đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 năm 2009. Vị trí đặt tại xóm Bình
Sơn. Diện tích khuôn viên: 7400 m
2
. Số cán bộ giáo viên: 25 giáo viên, 3 nhân viên, 2 cán
bộ quản lý. Số học sinh: 397 học sinh chia làm 15 lớp học, diện tích bình quân 18,64

m
2
/học sinh. Quy mô trường: 15 phòng học (học 2 buổi 1 ngày): 3 nhà 1 tầng bán kiên cố
được xây dựng năm 2001, 1 nhà 2 tầng có 8 phòng học xây dựng năm 2010, còn lại là 4
nhà 1 tầng bán kiên cố đã xuống cấp. Hệ thống nước sinh hoạt đang dùng nước giếng khơi.
Trường có biển hiệu, tường bao, sân tập thể dục, bãi để xe cho giáo viên và học sinh.
- Trường trung học cơ sở: Vị trí đặt tại xóm Bình Sơn. Diện tích khuôn viên:
5.566m
2
. Gồm 8 dãy 1 tầng bán kiên cố hiện đã xuống cấp nghiêm trọng. Gồm: 10 phòng
học, 4 phòng chức năng. Số cán bộ giáo viên: 24 người, số học sinh: 348 em, chia làm 10
lớp học, diện tích bình quân 16 m
2
/học sinh. Sân trường được lát gạch, có cây xanh, có
biển hiệu trường, tường bao 3 mặt (mặt giáp nghĩa trang liệt sỹ chưa có tường bao), có
nhà để xe học sinh, giáo viên. Hệ thống nước sạch: dùng giếng khơi, công trình vệ sinh
xuống cấp. Trường chưa đạt chuẩn Quốc gia.
2.4. Trạm y tế:
Vị trí tại khu trung tâm xã (xóm Bình Sơn), trạm y tế đạt chuẩn Quốc gia năm 2005.
Diện tích khuôn viên: 757 m
2
, trong đó diện tích xây dựng nhà: 265 m
2
. Gồm có: 1 nhà
cấp 4 có diện tích: 163 m
2
với 06 phòng, 1 nhà 1 tầng bán kiên cố có diện tích 102 m
2
với
3 phòng. Số cán bộ: 06 người. Cơ sở hạ tầng xuống cấp nghiêm trọng. Trạm có vườn

thuốc nam.
2.5. Bưu điện: Nằm tại khu trung tâm, cạnh UBND xã. Diện tích khuôn viên 138 m
2
,
trong đó diện tích xây dựng nhà là 45 m
2
, nhà 1 tầng bán kiên cố. Có đầy đủ trang thiết bị
đảm bảo dịch vụ bưu chính và văn hóa cho nhân dân trong xã.
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
15
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
2.6. Khu văn hóa - thể thao và nhà văn hóa của các xóm
* Sân thể thao:
- Sân thể thao trung tâm xã: đặt tại xóm Văn Khúc 10. Diện tích hiện trạng là
9.533m
2
. Cần mở rộng và xây dựng khuôn viên sân để đạt tiêu chí nông thôn mới.
- Sân thể thao xóm: chưa có
* Nhà văn hoá:
- Nhà văn hoá trung tâm: Chưa có.
- Nhà văn hoá xóm: 12/19 xóm đã có nhà văn hoá. Các nhà văn hóa đều được xây
dựng thô sơ, thiếu các trang thiết bị phục vụ việc sinh hoạt cộng đồng của người dân, một
số nhà văn hóa không đủ diện tích khuôn viên. Trong đó có nhà văn hóa xóm Trại đã
được xây dựng kiên cố khang trang đạt chuẩn.
BIỂU 9: HIỆN TRẠNG NHÀ VĂN HÓA CỦA XÃ VÀ CÁC XÓM
STT Tên NVH Diện tích đất (m
2
)
Diện tích xây

dựng nhà (m
2
)
Ghi chú
1 Đầm Mụ 179 50 Đã xuống cấp
2 Bình Xuân 193 50
Đã xuống cấp
3 Bình Khang 176 60
Đã xuống cấp
4 Bình Sơn 250 60
Đã xuống cấp
5 Xóm Trại 4 655 84 Còn tốt
6 Xóm Trại 5 250 60 Còn tốt
7 Xóm Đình 6 625 65
Đã xuống cấp
8 Xóm Chùa 8 215 50
Đã xuống cấp
9 Văn Khúc 10 1.066 60
Đã xuống cấp
10 Tiến Thành 2 725 70
Đã xuống cấp
11 Thanh Phong 13 114 50
Đã xuống cấp
12 Thuận Phong 439 50 Đã xuống cấp
13 Xóm Đình 7
Các xóm chưa có nhà văn hóa
14 Xóm Chùa 9
15 Văn Khúc 11
16 Thanh Phong 14
17 Tiến Thành 1

18 Tiến Thành 3
19 Tiến Thành 4
Tổng 4.515
* Các công trình văn hóa tâm linh:
- Chùa Sơn Dược với diện tích: 4210 m
2
, vị trí tại xóm Chùa 8.
- Chùa Đồng Bé với diện tích: 3941m
2
, vị trí tại xóm Thanh Phong 13.
2.7. Chợ : Xã Bình Thuận không có chợ, người dân chủ yếu buôn bán, trao đổi hàng hóa
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
16
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
ở chợ Đại Từ. Ngoài ra còn có các cửa hàng, đại lý bán hàng nhỏ lẻ của các hộ nhân dân
tự phát nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng tại chỗ.
3. Thực trạng hệ thống thoát nước và vệ sinh môi trường
3.1. Hiện trạng hệ thống thoát nước: Trên địa bàn xã chưa xây dựng được hệ thống thoát
nước thải. Hiện tại hệ thống thoát nước của xã Bình Thuận chủ yếu là tự chảy vào khu vực
đồng ruộng, ao hồ sẵn có theo hệ thống kênh mương thủy lợi và theo địa hình tự nhiên.
3.2. Hiện trạng nghĩa trang, nghĩa địa và bãi chứa rác thải
Hiện nay xã có 07 nghĩa trang tập trung, 1 nghĩa trang của xã Lục Ba hiện tại nằm
trên đất xã; ngoài ra còn các nghĩa địa nhỏ nằm rải rác trên các cánh đồng và khu đồi, hầu
hết các nghĩa trang, nghĩa địa đều nằm gần các khu dân cư, không đảm bảo vệ sinh môi
trường.
BIỂU 10: HIỆN TRẠNG NGHĨA TRANG NHÂN DÂN
TT Công trình Vị trí
Diện tích hiện
trạng (ha)

1
Nghĩa trang nhân dân Gốc Cau Thanh Phong 13 0,074
2
Nghĩa trang nhân dân Gốc Ngái Văn Khúc 10 0,175
3
Nghĩa trang nhân dân La Gò Tiến Thành 2 0,401
4
Nghĩa trang nhân dân Bờ Vai Trại 5 0,444
5
Nghĩa trang nhân dân Kẽm Hẫu Bình Khang 1,028
6
Nghĩa trang nhân dân Đồng Làng Đầm Mụ 0,271
7
Nghĩa trang nhân dân Đồng Đình Đình 6 1,584
Tổng 3,977
4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật nông thôn
4.1. Hệ thống giao thông
- Giao thông liên xã: Bình Thuận là xã nằm sát Thị Trấn Đại Từ nên hệ thống giao
thông xã tương đối thuận lợi. Tổng đường liên xã 4,30 km trong đó đã được kiên cố hóa
toàn bộ với nền đường rộng 5,5÷7m, mặt đường rộng 3÷3,5m.
BIỂU 11: HIỆN TRẠNG CÁC TUYẾN GIAO THÔNG TRỤC XÃ, LIÊN XÃ
TT Điểm đầu - điểm cuối
Chiều
dài
Chiều rộng (m)
Nền Mặt Lề
ĐƯỜNG LIÊN XÃ 4302
1 Đường liên xã chạy qua địa phận xã Bình Thuận: từ
xã Khôi Kỳ đến nhà ông Hào xã Bình Thuận đến
nhà ông Thắng xã Mỹ Yên.

996 7,0 3,5 2,25
Đường
nhựa
2
Đường ĐT261 km1+ 250 - chân dốc mỏ đường liên
xã Đại Từ - Mỹ Yên.
3306 5,5 3 1,5 Bê tông
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
17
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
- Giao thông trục xã, liên xóm: Trên địa bàn xã có 06 tuyến giao thông liên xóm với
tổng chiều dài là 7,011 km , trong đó có 5,975 km được bê tông hóa còn lại là đường đất, nhìn
chung hệ thống giao thông liên xóm đều chưa đạt chuẩn nông thôn mới.
BIỂU 12: HIỆN TRẠNG CÁC TUYẾN GIAO THÔNG TRỤC XÃ, LIÊN XÓM
TT Ghi chú
Chiều
dài
Chiều rộng (m)
Nền Mặt Lề
1 Đường trục xã, liên xóm 7011,0
1 ĐT 261 km 1+250 - nhà Ông Khoa 965 5,5 3,5 2,0 Bê tông
2 ĐT261 km1+ 560 - nhà Bà Tiếp 1454 6,0 3
3,
0
Bê tông
3
ĐT261 km2+400 - nhà Ông Lý (Xóm Tiến
Thành 3)
1956 4,0-6,0 3,5 2,0 Bê tông

4
ĐT261 km2+500 - nhà ông Kỳ (xóm Thanh
Phong 13)
447 7,0 3 4,0 Bê tông
5 470 4,5 Đất
6
Nhà ông tân (xóm chùa 9) - nhà ông Chính
(Xóm Đình 7)
853 7,0 2,5 4,5 Bê tông
7
Đường ĐT261 km 1+ 590 - nhà văn hóa Xóm
Bình Khang
300 5,0 3
1,
0
Bê tông
566 4,0 Đất
- Giao thông trục xóm : Tổng chiều dài các tuyến đường giao thông liên xóm của
xã là 15,513km, trong đó đường được bê tông hóa là 4,114km, còn lại là đường đất với
chiều rộng từ 3-7m.
BIỂU 13: HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG TRỤC XÓM
TT
Điểm đầu – Điểm cuối
Chiều
dài
Chiều rộng (m)
Nền Mặt Lề
Đường trục xóm
15.513,
0

1 Nhà bà Oanh (xóm trại 4) - nhà ông Được
(xóm Trại 5)
495 3,0 Đất
2 Nhà Ông Thủy xóm Đình 7 - nhà ông
Ninh xóm Đình 6
566 5,0 2,5 2,5 Bê tong
3 Nhà ông Trung xóm Văn Khúc 11 - nhà
ông Lý xóm Văn Khúc 11
529 6,0 2,5 3,5 Bê tong
4 Cầu Tiến Thành - nhà ông Mát xóm Tiến
Thành 11
809 4,0
Đất
5 Nhà bà Tưởng xóm Tiến Thành 2 - nhà
ông Sơn xóm Tiến Thành 2
559 4,0 3,5 0,5
Đất
6 Nhà ông Di xóm Tiến Thành 3 - nhà ông
Dũng xóm Tiến Thành 4
863 7,0
Đất
7 Nhà Ông Quý xóm Tiến Thành 2 - đường
sang đất quốc phòng.
441 4,0 3
1,
0
Đất
8
Nhà ông Tần xóm Văn Khúc 11 - ĐT261 492 4,0 2 2,0 Bê Tông
9 Nhà bà Trường xóm Thuận Phong - nhà

ông Phong xóm Thuận Phong
1032 4,5 3 1,5 Bê Tông
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
18
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
TT
Điểm đầu – Điểm cuối
Chiều
dài
Chiều rộng (m)
Kết cấu
Nền Mặt Lề
10 Nhà bà Miên xóm Thuận Phong - nhà ông
Quyền xóm Thuận Phong
686 5,0 Đất
11 Nhà ông Dung xóm Thanh Phong 13 - nhà
ông Quỳnh xóm Thanh Phong 14
567 4,0 2,5 1,5 Bê Tông
12 Cầu Đầm Mụ xóm Đầm Mụ - nhà ông
Thái xóm Đầm Mụ
1667 4,5
Đất
13 Cầu xóm Đầm Mụ - nhà Ông Thọ xóm
Đầm Mụ
724 3,0
Đất
14 Nhà ông Trung xóm Bình Xuân - dốc Gò
Thờ đường bãi rác
349 4,0

Đất
15
Nhà ông Tuấn xóm Bình Sơn – đập Đồng
Đả xóm Bình Sơn
275 3,0
Đất
16
500 3 2,5 0,5
Bê tong
17 Nhà ông Vỹ xóm Bình Khang – đập Đồng
Đả xóm Bình Sơn
401 4,0 2,5 1,5
Đất
18
ĐT261 km2+05 - bãi rác huyện 3078
Đất
19 Nhà ông Kỳ (Thanh Phong 13) - nhà ông
Thắng
928,0 5,5 2,5
3,
0
Bê Tông
593,0 6 Đất
- Giao thông ngõ xóm : Tổng chiều dài các tuyến đường giao thông ngõ xóm của xã
là 18,965km, trong đó đã được bê tông hóa là 6,711 km, còn lại là đường đất, hầu hết các
tuyến giao thông ngõ xóm đều chưa đạt chuẩn nông thôn mới.
BIỂU 14: HIỆN TRẠNG CÁC TUYẾN GIAO THÔNG NGÕ XÓM
Stt Điểm đầu - điểm cuối
Chiều
dài

Chiều rộng (m)
Nền Mặt Lề
6 Đường ngõ xóm 18965
1 Nhà Hoan Lai (Trại 5) - nhà Ông Hải (Chùa 8) 781 3
Đất
2 Trạm điện Linh Mẫn - nhà văn hóa xóm Đình 6 812 3 2,5 0,5
Bê tông
3 93 2,5
Đất
4 Đường đến sân thể thao quy hoạch Xóm Trại 4 213 2,5
Đất
5 Nhà văn hóa Trại 5 - nghĩa địa Bờ Vai 243 4 2,5 1,5
Bê tông
6
Nhà ông Cường Xóm Trại 5 - nhà ông Mai Xóm
Trại 5
107 3,5
Đất
7
Nhà ông Bình Xóm Trại 5 - nhà ông Thành Xóm
Trại 5
212 3,5
Đất
8
Nhà ông Vinh Trại 5 - nhà ông Chung Xóm Trại
5
316 3,5
Đất
9
Nhà ông Trường Xóm Trại 5 - nhà Bà Xuân Xóm

Trại 5
194 4,,0
Đất
10 Nhà ông Việt Xóm Chùa 9 – đập Cây Xoan 224 3
Đất
11 Nhà ông quỳnh Xóm Chùa 8 – đập Cầy 109 3
Đất
12 Nhà ông Đường Xóm Chùa 8 - Đồng Dưới 121 5
Đất
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
19
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Stt Điểm đầu - điểm cuối
Chiều
dài
Chiều rộng (m)
Kết
cấu
Nền Mặt Lề
13
Nhà ông Thông Xóm Đình 7 - nhà Ông Thu Xóm
Đình 7
514 5 2,5 3
Bê tông
14 Nhà ông Mão Xóm Đình 7 - nhà ông Phương 355 4 2,5 1,5
Bê tông
15 Ngã 3 ông Chức - nhà ông Ninh Xóm Đình 6 569 4 3 1
Bê tông
16

Nhà ông Đạt Xóm Đình 6 - nhà Ông Hữu Xóm
Đình 6
111 4,5 3 1,5
Bê tông
17
Nhà bà Tiếp Xóm Đình 6 - nhà ông Nguyên Xóm
Đình 6
314 4 3 1
Bê tông
18 Nhà bà Tiếp Xóm Đình 6 - nghĩa địa Đình 6 351 4 3 1
Bê tông
19
Nhà ông Chính Xóm Đình 6 - nhà ông Huệ Đình
6
115 4
Đất
20
Nhà ông Tùng Xóm Văn Khúc 10 - Đồng Gốc
Ruối
206 4
Đất
21
Nhà ông Cung Xóm Văn Khúc 10 - nhà ông Quân
Văn Khúc 10
138 4 3 1
Bê tông
22
Nhà ông Trung Văn Khúc 10 - nhà Ông Hạnh
Xóm Văn Khúc 10
496 6 3 3

Bê tông
23
Nhà ông Đông Xóm Văn Khúc 11 - nhà ông Khôi
Văn Khúc 11
265 4
Đất
24
Ngã 3 ông Ông Chung Xóm Văn Khúc 11 - đồng
Hạ Bạc
261 4
Đất
25
Ngã 3 ông Chung Xóm Văn Khúc 11 - nhà ông
Đôi Xóm Văn Khúc 11
500 5
Đất
26 ĐT261 - nhà ông Quang Xóm Văn Khúc 11 101 3
Đất
27 Ngã 3 vào nghĩa địa - hết Nghĩa Địa La Gò 287 4 2,5 1,5
Bê tông
28 Nghĩa địa La Gò - ông Thắng Xóm Tiến Thành 1 96 3
Đất
29 Nhà ông Mẫn Xóm Tiến Thành 2 - đồng Tuyến 189 4,5
Đất
30 Nhà ông Nguyện Tiến Thành 2 - đồng Trên 149 2,5
Đất
31
Nhà ông Tý Xóm Tiến Thành 4 - giáp đất quốc
phòng
195 4

Đất
32 Nhà Trang xóm Tiến Thành 4 - trạm biến thế 06 223 3,5
Đất
33 ĐT 261 - nhà ông Từ Xóm Bình Sơn 274 3 2,5 0,5
Bê tông
34 Đường vào trường THCS 70 5 3 2
Bê tông
35 Đường vào nghĩa trang liệt sỹ 109 4
Đất
36 Nhà ông Cường Xóm Bình Sơn - Đồng Trại 409 3
Đất
37
Nhà ông Tiến Xóm Bình Khang - nhà Ông Hậu
Xóm Bình Khang
233 3,5
Đất
38
Nhà ông Trường Xóm Bình Khang - nhà Ông
Tuấn Xóm Bình Khang
544 4,5
Đất
39
Nhà ông Kiên Xóm Bình Khang - Đồng Tổng
Đản
170 3
Đất
40 Nhà văn hóa xóm Bình Khang - nhà ông Cấp 157 3,5
Đất
41 Nhà ông Lợi - bà Kỳ Xóm Bình Xuân 173 3,5
Đất

42 Ông Hữu - ông Điện Xóm Bình Xuân 333 4
Đất
43 Nhà ông Rừng - Đầm Phẩy Xóm Bình Xuân 81 3
Đất
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
20
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Stt Điểm đầu - điểm cuối
Chiều
dài
Chiều rộng (m)
Kết
cấu
Nền Mặt Lề
44 NVH xóm Bình Xuân - Đầm Phẩy 245 3
Đất
45 Nhà bà Hậu - khu Tồ Tồ Bình Xuân 465 4
Đất
46 Đường vào trường mầm non và TH 138 7
Đất
47 Nhà ông Thắng - đền bà Côn xóm Văn Khúc 10 94 3
Đất
48 Nhà ông viện - nhà ông Thành Xóm Thuận Phong 200 3 2,5 0,5
Bê tong
49 Nhà ông Tạo - nhà ông Cưu Xóm Thuận Phong 42 4 3 1
Bê tong
50 Nhà ông Trường - nhà bà Nga Xóm Thuận Phong 662 3
Đất
51

NHà ông Phong - nhà ông Thình Xóm Thuận
Phong
579 2,5
Đất
52
Đồng ông Hàm - nhà ông Khuyến Xóm Thuận
Phong
285 4
Đất
53
Nhà ông Tuyển - nhà ông Chiến Xóm Thuận
Phong
559 3
Đất
54
Nhà bà Xuân - nhà ông Vinh Xóm Thanh Phong
14
381 5 3 2
Đất
55 Cầu sáu cây - nhà ông tụng Xã Lục Ba 1136 6 3 3
Bê tong
56 Dốc ông Hùng - ông Bổn Xóm Thanh Phong 14 528 6
Đất
57
Nhà bà Liên Xóm Bình Xuân - nhà Ông Tuyên
Xóm Thanh Phong
198 4
Đất
58
Nhà ông Minh Xóm Bình Xuân - Nhà Ông Lợi

Xóm Thanh Phong 13
492 3 2,5 0,5
Bê tong
59
Nhà Ông Phong xóm Bình Xuân - nhà Bà Thơm
Xóm Bình Xuân
200 3
Đất
60 Nhà ông THiển - nhà ông Hữu xóm Đầm Mụ 212 2,5
Đất
61 Nhà ông Quân - nhà ông Hiền Xóm Đầm Mụ 1136 4
Đất
4.2 Hiện trạng hệ thống cấp nước
- Cấp nước sinh hoạt: Một phần xóm Bình Sơn hiện nay đang dùng chung nước
sạch của nhà máy nước Đại Từ. Xóm Bình Xuân, Đầm Mụ sử dụng nước sạch của dự án
nước sạch Mỹ Yên. Các xóm còn lại sử dụng nước giếng khoan, giếng đào.
Tỷ lệ hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh là 85%, trong đó có 1% số hộ sử dụng
nước sạch đáp ứng quy chuẩn Quốc gia. Còn 15% số hộ dùng nước chưa đảm bảo vệ
sinh.
- Cấp nước cho nông nghiệp: hiện nay trên địa bàn xã hệ thống tưới phục vụ nông
nghiệp được lấy chủ yếu từ suối Cái và được dẫn bằng kênh mương.
4.3 Hiện trạng hệ thống cấp điện
- Hiện tại 100% số hộ gia đình trong xã được sử dụng điện lưới quốc gia.
- Xã có 4 trạm biến áp, tổng công suất cấp điện 840 KVA. Địa bàn xã có tuyến
đường dây cao thế 220 KV chạy qua với chiều dài qua xã: 1,07 km và tuyến đường dây
110 KV với chiều dài: 1,81km; 1 tuyến trung thế 35 KV với chiều dài: 4,24 km, còn lại là
đường dây hạ thế 0,4KV với tổng chiều dài 17,46 km.
BIỀU 15: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG TRẠM BIẾN ÁP CỦA XÃ
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO

21
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
STT Tên trạm Vị trí xây dựng
Công suất
(KVA)
Phục vụ xóm:
1 TBA số 1 Xóm Trại 4 400
Xóm Trại 4, Xóm Trại 5, Bình Sơn, Bình
Khang, Văn Khúc 10, Văn Khúc 11
2 TBA số 2 Thanh Phong 13 180
Thanh Phong 13, Thanh Phong 14, Thuận
Phong
3 TBA số 3 Bình Xuân 100
Bình Xuân, Đầm Mụ và 1 số hộ Thanh
Phong 13
4 TBA số 4 Xóm Đình 6 160
Xóm Đình 6, Xóm Đình 7, Xóm Chùa 8,
Xóm Chùa 9
* Nhận xét: Nguồn điện cung cấp cho sinh hoạt của nhân dân trong xã đã cơ bản
đáp ứng. Tuy nhiên nếu sản xuất phát triển thì công suất các trạm biến áp hiện tại vẫn
chưa đủ để phục vụ cho sản xuất và chế biến nông sản. Mặt khác một số tuyến đường dây
hạ thế xây dựng đã lâu, chắp vá nhiều theo sự phát triển tự phát của phụ tải nên gây tổn
thất điện áp lớn.
III. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
- Tổng diện tích tự nhiên toàn xã: 942,10ha.
+ Diện tích đất nông nghiệp: 661,23ha chiếm 70,19%
+ Diện tích đất phi nông nghiệp: 197,91ha chiếm 21,01%
+ Diện tích đất chưa sử dụng: 1,87ha chiếm 0,2%
+ Diện tích đất ở: 81,09 ha chiếm 8,61%
( Chi tiết tại phụ lục 01)

IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG
1. Thuận lợi
- Trong giai đoạn 2006 - 2011 tiếp tục phát huy truyền thống quê hương các mạng,
cùng với sự nỗ lực cố gắng chung của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân,
kinh tế xã hội của xã có nhiều đổi mới. Bộ mặt nông thôn mới đã có nhiều thay đổi tích
cực. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực, sản xuất nông nghiệp ngày càng phát
triển, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên. Kết cấu hạ tầng, điện, đường, trường, trạm, hệ
thống kênh mương được quan tâm đầu tư xây dựng. Văn hoá - xã hội thu được nhiều kết
quả nhất là trong lĩnh vực giáo dục, xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư. Quốc
phòng an ninh được giữ vững, trật tự an toàn xã hội, an ninh nông thôn được đảm bảo.
Đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân được nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo hết năm 2011
giảm xuống còn 11,94%. Hệ thống chính trị thường xuyên được kiện toàn, củng cố vững
mạnh, tạo niềm tin, sự đồng thuận của nhân dân, đây là tiền đề là điều kiện thuận lợi để
Bình Thuận triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới.
- Bình Thuận là vùng có điều kiện tự nhiên, sinh thái: khí hậu, đất đai, nước, nhiệt
độ, độ ẩm rất thuận lợi cho sinh trưởng phát nông nghiệp, đặc biệt các loại rau màu, hoa,
cây cảnh. Có lực lượng lao động khá dồi dào, người dân có truyền thống lao động cần cù,
có kinh nghiệm trồng hoa, cây cảnh và các loại rau màu. Đây là điều kiện rất thuận lợi để
xã phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp hàng hóa, chất lượng cao.
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
22
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
2. Khó khăn - hạn chế
- Chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi còn chậm chưa tương xứng
với tiềm năng, thế mạnh của địa phương, diện tích cây mầu vụ đông hàng năm đạt thấp;
đàn gia súc, gia cầm phát triển chậm; chưa có nhiều mô hình ứng dụng KHCN cao trong
SX nông nghiệp, nhất là các mô hình trang trại; du lịch, dịch vụ phát triển chậm.
- Kinh tế tăng trưởng khá, song còn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế
của xã. Mặc dù sản xuất rất được xã quan tâm nhưng do kinh tế chậm phát triển nên đầu

tư hỗ trợ sản xuất còn hạn chế.
- Hệ thống giao thông, thủy lợi tuy có bước phát triển nhưng chưa đồng bộ, chưa
hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng vùng chè, vùng lúa còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu của
sản xuất. Xã có nhiều vùng trồng chè, vùng lúa tập trung nhưng do chưa áp dụng được kỹ
thuật khoa học tiến bộ nên chưa đem lại hiệu quả cao.
- Công tác chuyển giao ứng dụng KHCN vào sản xuất còn chậm, thiếu đồng bộ.
Người sản xuất chưa được đào tạo các kĩ thuật mới một cách hệ thống và toàn diện, chưa
thay đổi nếp sản xuất cũ còn lạc hậu, chưa có cách tiếp cận linh hoạt với nền kinh tế thị
trường.
- Tình hình thời tiết, dịch bệnh diễn biến phức tạp, giá cả biến động mạnh, suy giảm
kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục tác động và ảnh hưởng nhiều đến sản xuất, đời sống của nhân
dân.
V. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THEO 19 TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI
- Theo kết quả rà soát đánh giá đến hết năm 2011 xã đã đạt 01/19 tiêu chí nông thôn
mới, các tiêu chí đã đạt là: Trường học. Còn lại 18 tiêu chí chưa đạt: Quy hoạch và thực
hiện quy hoạch, Giao thông, Thuỷ lợi, Điện, Cơ sở vật chất văn hoá, Chợ nông thôn, Nhà
ở, Thu nhập, Hộ nghèo, Cơ cấu lao động, Hình thức tổ chức sản xuất, Văn hoá, Giáo dục,
Y tế; Môi trường, An ninh trật tự xã hội; Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh.
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
23
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
PHẦN III CÁC DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1. Dự báo tiềm năng
1.1. Về tiềm năng phát triển nông lâm nghiệp thuỷ sản, du lịch cộng đồng và sinh thái.
- Bình Thuận là xã nằm trong dự án quy hoạch khu du lịch quốc gia Hồ Núi Cốc, đặc
biệt là xã nằm ở đầu tuyến đường Hồ Núi Cốc đi Quân Chu. Khi dự án hoàn thành sẽ thúc
đẩy sự phát triển kinh tế hàng hóa, dịch vụ, du lịch, tiểu thủ công nghiệp của xã.
- Là xã có tiềm năng lợi thế phát triển chè của huyện Đại Từ, vùng trồng chè nằm tập
trung thuận lợi cho việc triển khai áp dụng khoa học kỹ thuật nâng cao năng suất, sức cạnh

tranh trong sản xuất và phát triển chè.
- Ngoài ra trên địa bàn xã hiện nay còn có tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tâm
linh do xã có 02 chùa lớn là chùa Sơn Dược và chùa Đồng Bé.
- Bình Thuận là xã nằm ngay sát trung tâm huyện Đại Từ về phía Đông Nam, cách
trung tâm huyện 1,5 km, trên địa bàn xã có tuyến đường tỉnh ĐT261 chạy qua, tạo điều
kiện thuận lợi cho việc giao thương, trao đổi các nông sản hàng hoá thúc đẩy phát triển
sản xuất.
- Người dân Bình Thuận từ lâu đã có kinh nghiệm trồng hoa màu đây cũng là một
trong những tiền đề để xã phát triển các khu nông nghiệp chất lượng cao, nông nghiệp
hàng hóa.
- Xã nằm trong vùng dự án bán ngập lòng Hồ Núi Cốc , do vậy xã được đầu tư một
số công trình ổn định dân cư vùng bán ngập Hồ Núi Cốc theo quyết định số 3109/QĐ-
UBND ngày 20/12/2010 của UBND tỉnh Thái Nguyên.
1.2. Dự báo về dân số, lao động
Dân số và lao động xã Bình Thuận từ nay đến năm 2020 được phát triển theo 2
hướng. Hướng thứ nhất tăng dân số tự nhiên, hướng thứ 2 tăng dân số cơ học xuất phát từ
lợi thế về nhu cầu đất ở do có trục đường liên xã chạy qua trung tâm xã, dự án quy hoạch
khu du lịch Hồ Núi Cốc. Vì vậy từ nay đến năm 2020 dự báo sẽ có một lượng dân cư
nhất định đến cư trú tại địa bàn xã Bình Thuận.
• Dự báo dân số: Dân số xã Bình Thuận từ nay đến năm 2020 dự báo như sau:
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,1%
Tỷ lệ tăng dân số cơ học: 0,3 %
BIỂU 16: DỰ BÁO DÂN SỐ GIAI ĐOẠN 2015-2020
Chỉ tiêu
Giai đoạn
2010- 2011 2011 - 2015 2015 – 2020
Tỷ lệ tăng dân số 1,1% 1,1% 1,1%
Tỷ lệ tăng cơ học 0,3% 0,3% 0,3%
Dự báo dân số của xã:
- Năm 2011 6.413 người

- Năm 2015 6.875 người
- Năm 2020 7.370 người
Dự báo lao động:
Tổng dân số trong độ tuổi lao động đến năm 2020 khoảng: 5170 người, chiếm
72,98 % so với dân số.
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
24
Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Tổng số lao động tham gia các ngành kinh tế khoảng 4498 người: trong đó LĐ nông
nghiệp khoảng 2249 người.
BIỂU 17: DỰ BÁO SỐ LAO ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2015-2020
TT Hạng mục
Hiện
trạng
Dự báo
Đến năm
2015
Đến năm
2020
I Dân số trong tuổi LĐ (người) 4.675 4.917 5.170
- Tỷ lệ % so dân số 72,90 72,95 72,98
II Tổng LĐ làm việc trong các ngành 4.600 4376 4498
kinh tế (người)
- Tỷ lệ % so LĐ trong độ tuổi 98,40 89,00 87,00
Phân theo ngành:
2,1 LĐ nông nghiệp, thuỷ sản (người) 4.048 2.626 2.249
- Tỷ lệ % so LĐ làm việc 88,0 60 50
2,2 LĐ CN, TTCN, XD (người) 235 656 1.124
- Tỷ lệ % so LĐ làm việc 5,11 15 25

2,3 LĐ dịch vụ, thương mại, HCSN (người) 317 1.094 1.124
- Tỷ lệ % so LĐ làm việc 6,89 25 25
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
25

×