Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

đề án xây dựng nông thôn mới xã an khánhhuyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.21 KB, 63 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ AN KHÁNH

Số: 101 /ĐA-UBND
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

An Khánh, ngày 31 tháng 5 năm 2013
ĐỀ ÁN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
XÃ AN KHÁNH, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN
GIAI ĐOẠN 2013 - 2020
* CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
- Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương
Đảng khóa X “về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”
- Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới và Thông tư số 54/2009/TT-
BNNPTNT, ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hướng
dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Quyết định số 342/QĐ-TTg
ngày 20/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi một số tiêu chí của Bộ tiêu chí
quốc gia về nông thôn mới;
- Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2010-2020;
- Quyết định số 1282/QĐ-UBND ngày 25 tháng 5 năm 2012 của UBND
Tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt chương trình xây dựng nông thôn mới Tỉnh
Thái nguyên giai đoạn 2011-2015;
- Quyết định số 29/2012/QĐ-UBND ngày 13/9/2012 của UBND tỉnh Thái
Nguyên về việc ban hành quy định hỗ trợ đầu tư và xây dựng kết cấu hạ tầng nông
thôn mới trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;
- Chương trình số 04-CTr/HU ngày 24 tháng 10 năm 2010 của Huyện ủy
Đại Từ về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015;


- Quyết định số 6552/QĐ-UBND ngày 31/10/2012 của UBND huyện Đại
Từ về việc phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-
2015 định hướng đến năm 2020 cho xã An Khánh Huyện Đại Từ;
- Kế hoạch số 52/KH - UBND ngày 02/04/2013 của UBND huyện Đại Từ:
Kế hoạch xây dựng Đề án nông thôn mới, Đề án phát triển sản xuất cấp xã huyện
Đại Từ năm 2013;
- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã An Khánh lần thứ XXIII nhiệm kỳ 2010-2015,
Phần I
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ NHÂN LỰC
I. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1
1. Vị trí địa lý: - Vị trí địa lý: An Khánh là xã nằm ở phía Đông nam huyện
Đại Từ cách trung tâm huyện 15 km; cách trung tâm tỉnh Thái Nguyên 14 km.
Phía Đông giáp xã Sơn cẩm huyện Phú Lương và xã Phúc Hà Tp Thái Nguyên;
phía Nam giáp xã Phúc Xuân TP Thái Nguyên; phía Bắc giáp xã Cổ Lũng huyện
phú Lương; phía Tây giáp xã Cù Vân .
2. Diện tích tự nhiên: Là một xã miền núi có tổng diện tích tự nhiên 1.452,46 ha,
trong đó diện tích đất nông lâm nghiệp là 1.164,65 ha (chiếm 80,18 % so với tổng diện
tích đất tự nhiên); đất phi nông nghiệp211,92ha, đất chưa sử dụng 6,84ha.
3. Đặc điểm địa hình, khí hậu:
- Đặc điểm về địa hình của xã phần lớn là đồi núi, địa hình dốc dần theo
hướng Đông Nam - Tây Bắc. Trên địa bàn xã An Khánh có 3 con suối có tổng
chiều dài khoảng 10 km.
- Đặc điểm khí hậu: Là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa mưa từ tháng 4
đến tháng 11, khí hậu nóng ẩm và mưa nhiều; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4,
gió Đông Bắc chiếm ưu thế, lượng mưa ít, thời tiết hanh khô. Đặc trưng khí hậu
nhiệt đới nóng ẩm thể hiện rõ qua các chỉ số: Nhiệt độ trung bình hàng năm
khoảng 23
0
C; tổng lượng mưa bình quân hàng năm 1.700-2.200mm, phân bố

không đều có chênh lệch lớn giữa mùa mưa và mùa khô.
II. TÀI NGUYÊN
1. Đất đai: Tổng diện tích tự nhiên của xã là 1.452,46 ha, trong đó: Đất nông
nghiệp 1.164,65 ha; đất phi nông nghiệp 211,82 ha; đất chưa sử dụng 6,84 ha.
BIỂU SỐ 01: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2012
STT Chỉ tiêu Mã
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Tổng diện tích đất tự nhiên 1.452,46 100
1 Đất nông nghiệp NNP 1.164.65 80,18
1.1 Đất lúa nước DLN 367,14 25,28
1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 56,48 3,89
1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 166,36 11,45
1.4 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 25,4 1,75
1.5 Đất lâm nghiệp   
2. Đất phi nông nghiệp PNN 211,82 1458
2.1 Đất trụ sở cơ quan hành chính sự nghiệp CTS 0,18 0,01
2.2 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 91,34 6,29
2
2.3 Đất phát triển hạ tầng DHT 96,9 6,67
2.4 Đất tôn giáo tín ngưỡng TTN 0,2 001
2.5 Đất nghĩa trang nghĩa địa NTD 3,12 0,21
2.6 Đất sông suối SON 20,08 1,38
3 Đất chưa sử dụng 6,84 0,47
4 Đất khu dân cư ở nông thôn DNT 207,77 14,30
Đất ở nông thôn ONT 69,15 4,76
2. Tài nguyên rừng: Tổng diện tích rừng toàn xã 538,53 ha (chiếm 37,07%

diện tích đất tự nhiên) thuộc quy hoạch rừng sản xuất, Diện tích rừng chủ yếu hiện
nay là rừng trồng với cây trồng chính là keo và một số các loại cây gỗ khác.
3. Tài nguyên nước:
- Tổng diện tích mặt nước trên địa bàn xã hiện trạng là 45,48 ha, trong đó: diện
tích ao, hồ, đầm 25,4 ha, diện tích đất sông suối 20,8 ha gồm 3 con suối chảy theo hướng
Đông Nam.
- Toàn bộ diện tích ao, hồ, đầm hiện tại đã và đang được các hộ dân sử dụng
để nuôi trồng thủy sản kết hợp việc tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp. Các
con suối chảy trên địa bàn xã là nguồn cung cấp nước chủ yếu phục vụ sản xuất và
sinh hoạt của nhân dân.
4. Về khoáng sản: An Khánh có nguồn tài nguyên khoáng sản (Than) phong
phú nằm trải dài từ đầu xã đến cuối xã;
* Đánh giá chung: Với điều kiện về vị trí địa lý và tài nguyên khoáng sản,
An Khánh là xã có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế như phát triển công nghiệp
khai thác, phát triển tiểu thủ công nghiệp, phát triển thương mại và dịch vụ, phát
triển nông lâm nghiệp và phát triển du lịch trong tương lai.
III. NHÂN LỰC
- Tổng số hộ: 1.755 hộ;
- Tổng số nhân khẩu: 5.971 người, trong đó nữ: 2.843 người;
- Lao động trong độ tuổi: 3.689 người, trong đó nữ: 1.777 người;
- Trình độ văn hóa: Phổ cập THCS;
- Tỷ lệ LĐ đã qua đào tạo so với tổng số LĐ: 1.496/3.689 lao động = 40,5%
- Cơ cấu lao động: Nông, lâm, ngư nghiệp 91,39%; Công nghiệp, xây dựng
7,45%; Thương mại, dịch vụ 1,16%.
- Tình hình lao động trong độ tuổi đang đi làm việc ngoài địa phương: Tổng số
lao động trong độ tuổi đang đi làm việc ngoài địa phương là 164 lao động, có 23 lao
3
động làm việc ở nước ngoài. Còn lại làm việc tại địa phương và các cơ quan đơn vị
hành chính và doanh nghiệp trên địa bàn.
- Tỷ lệ lao động có việc làm ổn định thường xuyên trên 90%

* Đánh giá sơ bộ về tình hình nhân lực của xã
: Dân cư của xã được phân bố ở 17 xóm, các cụm dân cư tương đối
tập trung, tỷ lệ lao động trong độ tuổi khá cao so với tổng dân số chiếm 61,7%; số lao
động có việc làm ổn định thường xuyên trên 90%. Trình độ dân trí, trình độ lao động
tương đối đồng đều. Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 40,5% so với tổng số lao động.
Những năm gần đây do ảnh hưởng của các dự án thu hồi đất
phục vụ khai thác khoáng sản nên phần lớn nhân dân không còn hoặc thiếu đất sản
xuất phải chuyển đổi sang ngành nghề khác; sản xuất nông nghiệp chủ yếu nhỏ lẻ,
manh mún, trình độ canh tác còn hạn chế.
IV. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CỦA XÃ
1. Về tiềm năng phát triển kinh tế
- An Khánh là xã có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao thông đi lại nối liền
với trung tâm Thành phố Thái Nguyên và trung tâm huyện Đại Từ; tiềm năng về
tài nguyên khoáng sản để phát triển ngành công nghiệp khai thác, đồng thời đó
cũng là thế mạnh cho An Khánh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và
dịch vụ thương mại.
- Có điều kiện khí hậu khá thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, phát triển du
lịch sinh thái; có lực lượng lao động dồi dào, người dân có truyền thống lao động cần
cù, tỷ lệ lao động qua đào tạo cao là lợi thế để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh
trong sản xuất và phát triển.
- Hệ thống các công trình hạ tầng như giao thông liên tỉnh, liên huyện, liên xã,
liên xóm; trụ sở làm việc của Đảng uỷ - HĐND - UBND; trường học; trạm Y tế đã
được xây dựng khá đồng bộ và cơ bản đạt chuẩn nông thôn mới.
 !"##$%&'(!#%#)&'(! *+,& -
#./ 0 Là một xã có nhiều tài nguyên khoáng sản than, hiện đất sử dụng cho hoạt
động khoáng sản là 91,34 ha, ngành công nghiệp khai thác đã và đang phát triển mạnh ở
địa phương; đã quy hoạch 01 khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung tạo điều kiện
cho các ngành nghề địa phương phát triển như tiểu thủ công nghiệp và các dịch vụ
thương mại phục vụ cho công nghiệp đồng thời giải quyết việc làm cho nhân dân. Là
tiền đề phát triển công nghiệp gắn với phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại hóa.

!"##$%'1(!
- Đối với cây lúa: Diện tích đất trồng lúa khá lớn 367,14 ha có một số cánh
đồng tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc canh tác và đưa cơ giới hóa vào sản
xuất. Hệ thống các công trình thủy lợi đã từng bước được đầu tư xây dựng, sửa chữa
và nâng cấp cơ bản đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp.
- Đối với cây rau màu: Là xã có dự án khai thác khoáng sản và nhiều cơ
quan, đơn vị đóng trên địa bàn, do đó nhu cầu thực phẩm cung cấp cho thị trường
4
tương đối lớn và ổn định là điều kiện thuận lợi để phát triển một số loại cây rau
màu, hoa phục vụ cho nhu cầu của người dân và các khu công nghiệp.
- Đối với cây chè: Với diện tích 80 ha, cây chè được xác định là cây mũi nhọn
trong sản xuất nông nghiệp, giải quyết việc làm cho một bộ phận nhân dân. Hiện nay
diện tích chè giống mới có năng suất chất lượng cao là 45,93 ha, chiếm 57,4 %; diện
tích, chè kinh doanh là 61 ha, năng suất 103,6 tạ/ha, sản lượng 632 tấn.
- Đối với phát triển lâm nghiệp: Với diện tích 538,5 ha rừng, An Khánh có
điều kiện để phát triển kinh tế đồi rừng gắn sinh thái.
- Đối với ngành chăn nuôi: Trên địa bàn xã hiện nay đã được quy hoạch 02
khu chăn nuôi tập trung với tổng diện tích 20,4 ha, ; đây là điều kiện để An Khánh
phát triển chăn nuôi tập trung theo hướng trang trại công nghiệp.
2. Tiềm năng phát triển về văn hóa - xã hội:
23 4&"5+-&Xã An Khánh có truyền thống hiếu học, xã đã hoàn
thành phổ cập giáo dục trẻ 5 tuổi Mầm non, phổ cập Tiểu học và THCS; hàng năm tỷ
lệ tốt nghiệp học sinh bậc học Tiểu học, THCS đạt cao từ 99 - 100%; xã đã có 02/03
trường đạt chuẩn Quốc gia. Tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường cao đẳng và đại học
cao so với mặt bằng chung trong Huyện, đây cũng là tiền đề cho nguồn lao động chất
lượng cao cho tương lai.
26#7Hiện trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị của trạm y tế đã và đang
được đầu tư xây dựng khá đồng bộ đạt chất lượng với đội ngũ y, bác sỹ đạt chuẩn.
Chất lượng khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân từng bước được
nâng lên. An Khánh được đánh giá đạt chuẩn Quốc gia về y tế từ năm 2010.

2 8#%#85 An Khánh có truyền thống về phong trào văn hóa,
văn nghệ, thể dục thể thao, đã hình thành các câu lạc bộ văn hóa văn nghệ và thể
dục thể thao là điều kiện thúc đẩy nâng cao đời sống vật chất, tinh thần trong cộng
đồng dân cư góp phần thực hiên tốt phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống văn hóa ở khu dân cư.
4. Về phát triển quốc phòng, an ninh:
- Về quốc phòng: Là xã có vị trí địa lý quan trọng trong hệ thống phòng thủ tác
chiến của huyện về đánh địch tấn công bằng đường không và tấn công bằng đường
bộ; lực lượng vũ trang xã An Khánh thường xuyên được củng cố, hàng năm làm tốt
công tác quốc phòng quân sự địa phương xây dụng cơ sở vững mạnh toàn diện
- Về an ninh trật tự: Công tác an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội cơ bản
được giữ vững và ổn định; địa phương thực hiện tốt phong trào toàn dân tham gia
bảo vệ an ninh tổ quốc, lực lượng công an xã, tổ an ninh nhân dân thường xuyên
được củng cố kiện toàn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ về công tác an ninh trật tự.
Phần II
THỰC TRẠNG XÃ THEO 19 TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI
5
A. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THEO BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ NTM
I. QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN THEO QUY HOẠCH
1. Những quy hoạch đã có:
- Quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2012 – 2015, định
hướng đến năm 2020;
2. Những quy hoạch còn thiếu:
- Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến 2020;
- Quy hoạch chi tiết 2 khu vực chăn nuôi tập trung tại các xóm: Tân Tiến, Phó xẻ;
- Quy hoạch chi tiết khu xử lý rác thải tại chân núi bờ sỉ thuộc xóm Tân Tiến;
- Quy hoạch xây dựng hệ thống cấp nước sạch lấy nước từ hồ Phượng
Hoàng và các hệ thống kèm theo.
- Quy hoạch XD nâng cấp nhà văn hoá khu thể thao của xã và 17 xóm:
- Quy hoạch chi tiết nghĩa trang tại các xóm: Đồng Sầm ,Tân Bình, Thác Vạng;

- Quy hoạch chi tiết XD đồn CA, Cây xăng tại xóm Đầm.
- Quy hoạch chi tiết XD Nhà VH khu thể thao trung tâm xã.
- Nâng cấp XD sửa chữa Trường Mầm Non, Tiểu Học, THCS.
9"":&;<=90#
II. VỀ HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Tiêu chí số 2 - Giao thông
9.>85#'
- Hệ thông giao thông đường liên xã có 2 tuyến dài 12.300 m đường nhựa
mặt đường 3m).
- Hệ thống giao thông liên xóm,trục xóm là 27.141m trong đó giao thông liên
xóm là 16.520m, giao thông trục xóm 10.621m, đã cứng hóa được 5.279 m, đạt 18,2%
còn 21.862m đường đất dải cấp phối;
- Hệ thống giao thông ngõ xóm 23.148m, chưa cứng hóa được chủ yếu là đường
đất dải cấp phối;
- Hệ thống giao thông nội đồng 2.332 m tất cả đều là đường đất
BIỂU SỐ 02: ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG GIAO THÔNG LIÊN XÃ, LIÊN TỈNH
TT Tuyến đường
Chiều
dài
(m)
Chiều
rộng
(m)
Thực trạng
Lề
đường
rộng
(m)
Kết luận
theo tiêu

trí
1 An Khánh- Cù Vân 12.300 3m Dải Nhựa 3 Đạt
6
Tổng cộng 12.300
BIỂU SỐ 03: TỔNG HỢP ĐƯỜNG TRỤC GIAO THÔNG LIÊN XÓM
STT Tên tuyến đường
Chiều dài
(m)
Chiều rộng
(m)
Kết cấu
1 Xóm Đạt
1.1
Nhà văn hóa xóm Đạt - Nhà bà Phú
Dậu (Xóm Hàng)
601 5 Đường đất
2 Xóm Hàng
2.1
Từ đường liên xã(cửa ông Duyên) –
(Nhà chị Việt) xóm Đoàn Kết
548 5 Đường đất
3 Xóm Đá Thần
3.1
Từ ngã ba ông Tuyết - Ông Mai
(Xóm Sòng)
345 3,5 Bê tông
3.2
Nhà văn hóa xóm Đá Thần - Cầu ông
Đôn
256 3,5 Bê tông

4 Xóm Sòng
4.1 Đường trục xã - Cổng ông Mai 692
3,5
Bê tông
5 Xóm Thác Vạng
5.1
Đường trục xã - xóm Đồng Bục -
Trường Mầm Non
400 3.5 Bê tông
375 Đường đất
5.2 Từ ông Duyên - Ông Trọng 375 3,5 Đường đất
6 Xóm Đoàn Kết
6.1
Nhà chị Việt - Nhà văn hóa xóm
Đoàn Kết
598 3,5 Đường đất
6.2 Từ đường liên xã - Suối Lum Khum 772 3,5 Đường đất
7 Xóm Tân Bình
7.1 Từ đường trục xã - Ông Bộ 330 5 Đường đất
8 Xóm Đồng Bục
7
STT Tên tuyến đường
Chiều dài
(m)
Chiều rộng
(m)
Kết cấu
8.1 Cổng nhà ông Dậu - Nhà ông Bộ 266 3,5 Đường đất
8.2 Cổng nhà bà Tình - Cổng ông Thuận 1.164 5 Đường đất
9 Xóm Đồng Sầm

9.1
Ngã tư ông Nguyên - Cổng ông
Lâm(Xóm Ngò)
125 5 Đường đất
9.2 Ngã tư ông Nguyên - Cầu An Bình 373 5 Đường đất
9.3
Ngã ba ông Lanh - Ông Hùng (giáp
xóm Tân Tiến)
404 2,5 Đường đất
10 Xóm An Bình
10.1
Từ cầu An Bình - Ông Na(xóm Đồng
Sầm)
1.125 5 Đường đất
11 Xóm Ngò
11.1
Quán ông Dục - Ông Lâm(giáp xóm
Đồng Sầm)
736 3,5 Đường đất
12 Xóm Bãi Chè
12.1 Cầu Xạc Bi - Trạng Đó 559 5 Đường đất
12.2 Ngã Tư Tân Tiến - Trạng Đó
610
3,5
Bê tông
357 Đường đất
12.3
Đường Trục xã (cửa nhà ông Tuấn) –
Ông Bình(đi xóm Chàm Hồng)
604 3,5 Bê tông

13 Xóm Tân Tiến
14.1 Nhà Chị Tâm - Nhà ông Bẩy 650 3,5 Đường đất
15.2
Ngã tư Tân Tiến - Sân vận động(Xóm
Tân Tiến)
2.255 3,5 Đường đất
16 Xóm Cửa Nghè
16.1
Nhà máy nhiệt điện - Xóm Đồng
Kiệm xã Phúc Xuân
2.000 2,5 Đường đất
Tổng cộng 16.520
8
?85#'#$-&@Tổng chiều dài các tuyến đường giao thông trục xóm
của xã là 10.621 m, trong đó đã được bê tông hóa là 594 m, còn lại 10.027 m là
đường đất, hầu hết các tuyến giao thông ngõ xóm đều chưa đạt chuẩn nông thôn mới.
BIỂU 4: HIỆN TRẠNG CÁC TUYẾN ĐƯỜNG GIAO THÔNG TRỤC XÓM
STT Tên tuyến đường
Chiều
dài (m)
Chiều
rộng
(m)
Kết cấu
1 Xóm An Thanh
1.1 Nhà ông Xuân - Lạch Bò Đái 1.721 5,0 Đường đất
1.2
Nhà ông Quy - Nhà bà Liên (Xóm Đá
Thần)
550 3,5 Đường đất

2 Xóm Đạt
2.1 Nhà văn hóa - Cổng ông đỗ Lành 820 4,0 Đường đất
2.2 Cổng nhà ông Dũng - nhà ông Đằng 190 2,5 Đường đất
2.3 Cổng nhà ông Lực – Đập ông Cóc 248 2,5 Đường đất
2.4 Cổng nhà ông Quý - Nhà bà Mùi 178 2,0 Đường đất
3 Xóm Hàng
3.1 Từ đường trục xóm - Nghĩa địa 100 3,0 Đường đất
4 Xóm Đá Thần
4.1 Nhà ông Sáu - Nhà bà Nhiên 205 3,0 Đường đất
5 Xóm Sòng
5.1
Cổng ông lê Thắng – Trường Mầm
Non
594 3,0 Bê tông
5.2 Cổng bà Pí - Cổng ông Hoàn 353 3,0 Đường đất
6 Xóm Thác Vạng
6.1 Cầu Thác Vạng - Bà Hĩnh 227 3,0 Đường đất
6.2 Nhà anh Cương - Nhà ông Nghiêm 192 3,0 Đường đất
7 Xóm Đoàn Kết
7.1 Từ ông Dậu - Cổng ông Inh 601 3,0 Đường đất
9
STT Tên tuyến đường
Chiều
dài (m)
Chiều
rộng
(m)
Kết cấu
7.2 Cổng ông Tích - Cổng bà Sơn 425 3,0 Đường đất
7 Xóm Tân Bình

7.1 Từ đường trục xã - Cổng ông Vinh 194 3,0 Đường đất
7.2 Cổng ông Thêm - Ông Sơn 171 3,0 Đường đất
8 Xóm Đồng Sầm
8.1 Từ nhà ông Cường - Nghĩa trang 200 3,0 Đường đất
9 Xóm Đầm
9.1 Đường trục xã - Nhà ông Cảnh 495 3,0 Đường đất
10 Xóm Ngò
10.1 Quán ông lợi Vinh - Nhà ông Khanh 538 3,0 Đường đất
11 Xóm Bãi Chè
11.1 Cổng bà Hồi - Cổng ông Tình 154 3,0 Đường đất
12 Xóm Chàm Hồng
12.1 Đường trục xã - Bãi nghĩa địa 212 3,0 Đường đất
12.2 Nhà ông Cường - Nhà ông Hạnh 440 3,0 Đường đất
13 Xóm Tân Tiến
13.1 Nhà ông Báo - Nhà ông Ngọc 1.000 3,0 Đường đất
13.2
Từ nhà ông Cao - Nhà ông Trương
Sinh
518 3,0 Đường đất
14 Xóm Cửa Nghè
14.1 Từ Nghè - Nhà ông Mạnh 295 3,0 Đường đất
Tổng cộng 10.621
?85#'A@Tổng chiều dài các tuyến đường giao thông ngõ xóm
của xã là 23.148 m, toàn bộ là đường đất là đường đất.
10
BIỂU 5: HIỆN TRẠNG CÁC TUYẾN ĐƯỜNG GIAO THÔNG NGÕ XÓM
STT Tên tuyến đường
Chiều
dài (m)
Chiều

rộng
(m)
Kết cấu
1 Xóm Đạt
1.1 Từ cổng bà Hinh - Cổng bà Tính 140 3,0 Đường đất
1.2 cửa ông lực - Đi nghĩa địa 100 3,0 Đường đất
2 Xóm Hàng
2.1 Từ đường trục xóm - Ông Nguyên 140 2,0 Đường đất
2.2 Từ trục xóm - Cổng ông Thọ 80 2,0 Đường đất
2.3 Từ trục xóm - Đến suối đi Ba Gò 92 3,0 Đường đất
2.4 Từ trục xóm - Cổng ông Thủy 72 3,0 Đường đất
2.5 Từ trục xóm - Cổng ông Xuyên 80 3,0 Đường đất
2.6 Từ trục xóm - Cổng bà Nga 176 3,0 Đường đất
2.7 Từ trục xóm - Cổng ông Thụy 64 3,0 Đường đất
2.8 Từ đường trục xã - Cổng ông Phúc 134 3,0 Đường đất
3 Xóm Đá Thần
3.1 Nhà ông Kỷ - Nhà ông Chính 166 3,0 Đường đất
3.2 Nhà ông Hiện - Ông Minh 232 3,0 Đường đất
3.3 Cổng ông Tình - Nhà ông Trung 207 3,0 Đường đất
3.4 Từ đường trục xóm - Anh Xuất 150 3,0 Đường đất
3.5 Từ đường trục xóm - Anh Dần 70 3,0 Đường đất
4 Xóm Sòng
4.1 Từ cổng ông Quân – Ông Hiếu 176 3,0 Đường đất
4.2 Từ đường trục xóm - Cổng nhà văn 346 2,5 Đường đất
11
STT Tên tuyến đường
Chiều
dài (m)
Chiều
rộng

(m)
Kết cấu
hóa xóm Thác Vạng
4.1 Trường Tiều Học - Cổng ông Viên 297 2,0 Đường đất
5 Xóm Thác Vạng
5.1 Gò Sim - Cổng ông Hưng 149 3,0 Đường đất
5.2 Trục xóm - Bà Tám 395 3,0 Đường đất
5.3 Đường trục xóm - Ông Chiến 61 3,0 Đường đất
5.4 Nhà văn hoá - Nhà bà Tuất 161 3,0 Đường đất
5.5 Nhà ông Hợi - Nhà bà Diện 156 3,0 Đường đất
5.6
Trục xã - Nghĩa trang Thác Vạng -
Tân Bình
366 3,0 Đường đất
5.7 Ngã tư Thác Vạng - Ông Thanh Míc 209 3,0 Đường đất
5.8 Ông Thử - Ông Phú 60 3,0 Đường đất
5.9 Ông Sử - Ông Luyến 120 3,0 Đường đất
6 Xóm Đoàn Kết
6.1 Ông Tùng - Cổng ông Tầu 287 3,0 Đường đất
6.2 Cổng ông Nguyên - Bà Tâm 184 3,0 Đường đất
6.3 Đường trục xóm - Cổng ông Cung 154 3,0 Đường đất
6.4 Cổng ông Xuân - Cổng ông Nam 205 3,0 Đường đất
6.5 Từ đường trục xóm - Nghĩa địa 189 3,0 Đường đất
6.6 Từ đường trục xóm - Đến ông Vượng 150 3,0 Đường đất
6.7 Trục xóm - Nhà bà Tự 180 3,0 Đường đất
6.8 Từ đường trục xóm - Nhà ông Ất 98 3,0 Đường đất
7 Xóm Tân Bình
7.1 Nhà ông Khang - Cổng ông Hoàng 238 3,0 Đường đất
12
STT Tên tuyến đường

Chiều
dài (m)
Chiều
rộng
(m)
Kết cấu
7.2 Từ đường trục xóm - Cổng ông Quang 140 3,0 Đường đất
7.3 Từ cầu Hến - Nhà ông thẩm 144 3,0 Đường đất
7.4 Từ đường trục xã - Cổng ông Mạnh 149 3,0 Đường đất
7.5 Đường trục xã - Nhà ông Tư 303 3,0 Đường đất
7.6 Từ đường trục xã - Nhà ông Ngôn 252 3,0 Đường đất
7.7 Đường trục xã - Cổng ông Phụ 395 3,0 Đường đất
8 Xóm Đồng Bục
8.1
Đường trục xóm - Cổng ông Trần
Thanh
97 3,0 Đường đất
8.2 Đường trục xóm - Cổng ông Minh 72 3,0 Đường đất
8.3 Đường trục xóm - Cổng ông Chúc 40 3,0 Đường đất
8.4 Cổng ông Trường - Nhà bà Minh 85 3,0 Đường đất
8.5 Đường trục xóm - Nhà ông Nam 48 3,0 Đường đất
9 Xóm An Thanh
9.1 Nhà ông Trang - Nhà ông Vinh 115 3,0 Đường đất
9.2 Cầu ông Hội - Cổng ông Cựu 309 3,0 Đường đất
9.3 Nhà ông Thật - Nhà bà Hôm 180 3,0 Đường đất
9.4 Nhà ông Đĩnh - Nhà ông Hùng 152 3,0 Đường đất
9.5 Đường trục xóm - Nhà ông Biên 240 3,0 Đường đất
9.6 Đường trục xóm - Nhà ông Hạnh 261 3,0 Đường đất
9.7 Đường trục xóm - Nhà ông Thuận 154 3,0 Đường đất
9.8 Đường trục xóm - Nhà ông Cát 99 3,0 Đường đất

9.9 Đường trục xóm - Nhà ông Tham 161 3,0 Đường đất
10 Xóm Đồng Sầm
10.1 Đường trục xã - Cổng bà Liễu 138 3,0 Đường đất
13
STT Tên tuyến đường
Chiều
dài (m)
Chiều
rộng
(m)
Kết cấu
10.2 Đường trục xã - Cổng ông Bích 165 3,0 Đường đất
10.3 Đường trục xã - Cổng ông Bạt 140 3,0 Đường đất
10.4 Đường trục xã - Cổng ông Toãn 233 3,0 Đường đất
10.5 Đường trục xã - Cổng ông Hà 592 3,5 Đường đất
10.6 Đường trục xã - Nhà văn Hoá 112 3,0 Đường đất
10.7 Đường trục xã - Cổng nhà bà Tý 62 3,0 Đường đất
10.8 Đường trục xã - Cổng ông Sinh Thư 107 3,0 Đường đất
10.9 Đường trục xã - ông Thung 275 3,0 Đường đất
10.10 Nhà bà Bẩy - ông tư Ngọ(xóm Ngò) 274 3,0 Đường đất
10.11 từ cửa ông Thung - ông Mạnh 500 3,0 Đường đất
11 Xóm An Bình
11.1 Đường trục xóm - Nhà ông Nga 301 3,0 Đường đất
11.2 Đường trục xóm - Nhà bà Bảo 180 3,0 Đường đất
11.3 Đường trục xóm - Nhà ông Việt 774 3,0 Đường đất
11.4 Đường trục xóm - Nhà ông Thành 143 3,0 Đường đất
11.5 Nhà văn hoá - Nhà bà Đăng 296 3,0 Đường đất
11.6 Nhà ông thái - Nhà ông Phức 279 3,0 Đường đất
11.7 Ngã tư ông Huân - Ông Bộ 319 3,0 Đường đất
11.8 Nhà ông Huân - Nhà bà Hồng 466 3,0 Đường đất

11.9 Nhà ông Huân - Nhà Hải Văn 264 3,0 Đường đất
11.10 Đường trục xóm - Cổng ông Kiệm 420 3,0 Đường đất
12 Xóm Đầm
12.1 Đường trục xã - Cổng ông Hoan 251 3,0 Đường đất
14
STT Tên tuyến đường
Chiều
dài (m)
Chiều
rộng
(m)
Kết cấu
12.2 Đường trục xóm - Cổng ông Việt 324 3,0 Đường đất
12.3 Đường trục xã - Ông Kỳ 253 3,0 Đường đất
12.4 Đường trục xã - Nhà ông Hai 112 3,0 Đường đất
12.5 Đường trục xã - Nhà ông Thơ 425 3,0 Đường đất
12.6 Đường trục xã - Nhà ông thịnh 293 3,0 Đường đất
12.7 Cổng ông Cảnh – Ông Cường 150 3,0 Đường đất
13 Xóm Ngò
13.1 Cổng ông Hương - Nhà ông Thân Sen 235 3,0 Đường đất
13.2 Nhà ông Hương - Ông Đăng 135 3,0 Đường đất
13.3 Nhà ông Tân - Nhà ông Cảnh 126 3,0 Đường đất
13.4 Đường trục xã - Nhà ông Bình 93 3,0 Đường đất
13.5 Nhà bà Dung - Nhà ông Thái 216 3,0 Đường đất
13.6 Nhà ông Lộc - Nhà ông Bẩy 119 3,0 Đường đất
13.7 Đường trục xã - Chùa 251 3,0 Đường đất
13.8 Cổng ông Hùng - Cổng ông Trịnh 106 3,0 Đường đất
13.9 Cổng ông Sỹ - Cổng ông Viết 209 3,0 Đường đất
13.10 Từ cổng bà Ninh - Ông Sự 295 3,0 Đường đất
13.11 Cổng ông Tiến - Cổng ông Môn 84 3,0 Đường đất

13.12 Cổng ông Lâm - Cổng ông Huấn 215 3,0 Đường đất
13.13 Đường trục xóm - Cổng ông Tư Ngọ 137 3,0 Đường đất
14 Xóm Bãi Chè
14.1 Quán chị Loan - Anh Tuấn 146 3,0 Đường đất
14.2 Nhà ông Cường - Nhà ông Hương 145 3,0 Đường đất
14.3 Ông Hương - Ông Cung 150 3,0 Đường đất
15
STT Tên tuyến đường
Chiều
dài (m)
Chiều
rộng
(m)
Kết cấu
14.5 Bà Loan - Ông Chính 100 3,0 Đường đất
15 Xóm Chàm Hồng
15.1 Đường nhiệt điện - Nhà ông Niết 165 3,0 Đường đất
15.2 Ông Hợp - Anh Khải 200 3,0 Đường đất
16 Xóm Tân Tiến
16.1 Từ nhà ông Hoàng Báo - Nhà ông Bảo 290 3,0 Đường đất
16.2 Cổng ông Trần Dũng - Nhà ông Mưu 735 3,0 Đường đất
16.3 Ông Trần Tư - Nhà ông Sơn 253 3,0 Đường đất
16.4 Nghĩa địa - Nhà bà Thái 324 3,0 Đường đất
16.5 Ông Mưu - Sân bóng cũ 300 3,0 Đường đất
16.6 Ông Hoàng Hải - Ông Từ Hải 300 3,0 Đường đất
17 Xóm Cửa Nghè
17.1 Trục xóm - Nhà ông Sáng 187 3,0 Đường đất
17.2 Nhà ông Chỉ - Nhà ông Ninh 304 3,0 Đường đất
Tổng cộng: 23.148
Đường sản xuất và giao thông nội đồng có chiều dài 2.332m chủ yếu là

đường cấp phối (chưa đạt)
2. Hiện trạng về cầu, cống: Có các hệ thống cầu cống cụ thể như sau:
- Tuyến đường liên xã có 5 cầu .
- Tuyến đường liên xóm, trục xóm có 13 cầu và trên 100 cống qua đường liên xóm.
- Hệ thống cầu, cống cơ bản đáp ứng được việc giao thông đi lại của nhân dân,
song cũng còn một số cầu, cống đã xuống cấp chưa đáp ứng được giao thông.
3. Về hiện trạng vận tải: An Khánh là một địa phương phát triển tương đối
mạnh dịch vụ vận tải. Hiện nay địa phương có 26 ô tô vận tải, có 1 ô tô khách, 20 ô tô
con gia đình và nhiều máy cày phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp.
4. Hiện trạng về bến bãi: Hiện nay chưa có bến bãi đỗ xe, các vị trí đỗ xe chủ
yếu là tự phát.
16
* Đánh giá chung: Hệ thống giao thông chính của xã tương đối thuận lợi, cơ
bản được xây dựng, thiết kế phù hợp với điều kiện giao thông đi lại phát triển kinh tế
xã hội của địa phương. Tuy nhiên hiện nay các tuyến giao các xóm chưa cúng hoá bê
tông được lên tỷ lệ còn chưa đạt chuẩn nông thôn mới.
BC@D#:&;<=85#'E.8F0#
2. Tiêu chí số 3 - Thủy lợi
2.1. Hiện trạng đầm và đập tích nước: Có 3 vai đập dâng nước. Trong đó
có 1 đập đã được kiên cố còn lại 2 đập tạm. Hệ thống ao đầm chủ yếu phục vụ
cho công tác nuôi trồng thủy sản của các hộ gia đình
2.2. Hiện trạng kênh mương: Tổng số toàn xã có 38,826 m kênh mương,
trong đó đã được cứng hoá 2.750m mương chính và 5.990m KM nội đồng đạt
22,51%, còn lại 30.086m kênh mương chưa được cứng hóa
BIỂU 6: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG HỒ, ĐẬP, TRẠM BƠM
Tên công trình
Tổng diện
tích tưới
(ha)
Diện tích lúa

(ha)
Diện tích
màu (ha)
Diện tích chè
(ha)
Hồ Phượng Hoàng - Đập
Ông Vòng Cóc
128,25 124,05 4,2 -
Đập Dộc Bị - Trạm bơm
Đồng Sầm
20,0 20,0 - -
Đập Khe Dong - Xóm An
Bình
20,2 14 4,2 2
Trạm bơm Xóm Ngò 30,1 30,1 - -
Trạm bơm Tân Bình 24,2 24,2 - -
Tổng cộng 222,75
GH(#=:./:
Hệ thống kênh mương của xã hiện nay có tổng chiều dài là 38,826 km, trong đó
đã kiên cố hoá được 5,990 km mương nội đồng và 2,750 km tuyến kênh mương
chính từ đập ông Cóc đi xóm Đạt, xóm Hàng, xóm Sòng, xóm Đoàn Kết, xóm Thác
Vạng, tới ngã ba ông Ngọt (x.Tân Bình) , còn lại là 30,086 km là kênh đất. Nhìn
chung hệ thồng thuỷ lợi của xã mới chỉ đáp ứng được cơ bản yêu cầu về nước tưới
cho cây lúa, nuôi trồng thuỷ sản và một lượng nhỏ phục vụ cho cây màu.
BIỂU7: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG KÊNH MƯƠNG
17
STT Tên tuyến kênh
Nhiệm
vụ
Chiều dài (m)

Tổng
chiều
dài (m)
Kênh
xây
(m)
Kênh
đất
(m)
Tuyến
kênh
chính 1
Từ cổng ông Kiểm đi nhà ông Hiện (x.Đá
Thần)
Tưới 759 140 619
Tuyến
kênh
chính 2
Từ đập ông Cóc đi xóm Đạt, xóm Hàng,
xóm Sòng, xóm Đoàn Kết, xóm Thác Vạng,
xóm Tân Bình ngã ba ông Ngọt (x.Tân
Bình)
Tưới 3.405 Hiện tại
đang thi
công
2.900 m
505
1 Xóm Đạt
1.1 Từ đập ông Toàn - đồng sớm Tưới 820 410 410
1.2 Từ cổng ông Luận – Cổng ông Tích Tưới 300 300

1.3 Từ ruộng ông Luận (đầu tuyến 1) - ruộng
ông Đại (cuối tuyến 1)
Tưới 250 250
1.4 Từ ruộng bà Tâm (đầu tuyến 2) - ruộng ông
Thiêm (cuối tuyến 2)
Tưới 250 250
1.5 Từ ruộng bà Lành tại đồng chín mẫu - cuối
tuyến(xóm Hàng)
Tưới 260 260
1.6 Từ cống ông Tích – Đến quán ông Minh
xóm Hàng
Tưới 220 220
2 Xóm Hàng
2.1 Từ quán ông Minh - cống Lý Cai Tiêu 600 600
2.2 Từ cống Lý Cai - Nhà ông Vượng con(xóm
Đoàn Kết)
Tiêu 225 225
2.3 Từ cửa ông Duyên – Bà Việt(xóm Đoàn
Kết)
Tưới 750 750
2.4 Đằng sau ông Vượng – Cổng ông Thọ Tưới 350 350
2.5 Từ đường trục xã – Đồng Múc (tuyến 2) Tưới 200 200
2.6 Từ bà Dung – Ruộng bà Huấn Tưới 100 100
2.7 Từ đường trục xã – Khu đám mạ Tưới 50 50
2.8 Từ đường trục xã – Ruộng ông quang Tưới 200 200
18
STT Tên tuyến kênh
Nhiệm
vụ
Chiều dài (m)

Tổng
chiều
dài (m)
Kênh
xây
(m)
Kênh
đất
(m)
2.9 Từ cổng ông Quang – Ông Nguyên (xóm
Hàng)
Tưới 200 200
3 Xóm Đoàn Kết
3.1 Đằng sau ông Vượng - Nhà ông Trường Tiêu 900 900
3.2 Bà Việt - Cổng ông Học Tưới 330 200 130
3.3 Từ nhà ông Inh - Nhà văn hóa xóm Tưới 300 100 200
3.4 Từ đường trục xã - Cổng ông Tùng Tưới 450 450
3.5 Từ cửa bà Luyện Tân - Đồng sau nhà ông
Cung
Tưới 450 450
3.6 Từ nhà văn hóa – Ông Bàn Tưới 890 890
3.7 Từ đằng sau nhà Hải Bách – Nhà Ông Tùng Tưới 150 150
3.8 Từ đường trục xã - Sau nhà ông Ất Tưới 495 495
4 Xóm Sòng
4.1 Từ Chằm Mo – Ông Thái Tưới 650 650
Từ Chằm Mo – Cống Lý Cai Tiêu 250 250
4.2 Từ cổng ông Thắng – Ông Chính Tưới 250 250
4.3 Cửa ông Thắng Đạo- Cống ruộng Bốn
Chuyên (bà Khang Tráng)
Tưới 350 350

4.4 Từ nhà bà Hằng - Nhà ông Bẩy Tưới 180 180
4.5 Từ ao cá Bác Hồ - Nhà bà khiển Tưới 275 275
5 Xóm Đá Thần
5.1 Từ nhà ông Xuyên - Đường trục xã Tưới 560 250 310
5.2 Từ ruộng ông Tiêu - Ruộng ông Kỷ (nghè
Tây)
Tưới 225 225
5.3 Từ ruộng ông Văn - Mương Chằm Tưới 175 175
5.4 Từ sau nhà ông Hiện - Cổng ông Sáu Lợi Tưới 350 350
19
STT Tên tuyến kênh
Nhiệm
vụ
Chiều dài (m)
Tổng
chiều
dài (m)
Kênh
xây
(m)
Kênh
đất
(m)
5.5 Từ cổng ông Xuân - Nhà Sáu Liễu Tưới 175 175
5.6 Từ cổng ông Tiêu - Ruộng ông Thành
(Nghè Tây)
Tưới 225 225
6 Xóm An Thanh
6.1 Từ ruộng ông Kỷ (Nghè Tây) - Đường trục


Tưới 150 150
6.2 Từ cống Lý Cai - Nhà ông Hải Tưới 225 225
6.3 Từ đường trục xã - Mương tiêu xóm Đoàn
Kết
Tưới 300 300
6.4 Từ cống ông Lý Cai - Nhà Ông Vượng Tưới 225 225
7 Xóm Thác Vạng
7.1 Từ bà Tộ - Cổng ông Úc Tưới 275 275
7.2 Từ cổng ông Úc - Nhà bà Tám Thơ Tưới 200 100 100
7.3 Từ cổng nhà bà Khiển – Ông Hai Tưới 50 50
7.4 Từ cổng ông Thiện - Cổng ông Úc Tưới 135 135
7.5 Từ cổng ông Ất - Cổng nhà bà Nhuận Bảo Tưới 235 235
7.6 Từ cửa ông Thìn Chanh - Nhà ông Nhuận Tưới 125 125
7.7 Từ nhà ông Nhuận - giữa đồng cầu Hến Tưới 240 150 90
7.8 Từ nhà ông Nhuận - Khu nhà ông Lề Tưới 450 450
7.9 Từ đường trục xóm Sòng - Nhà bà Tộ Tưới 220 220
7.10 Từ nhà bà Khang Tráng - Nhà ông Cường Tiêu 250 250
7.11 Từ nhà ông Cường - Nhà ông Trình Tiêu 350 350
7.12 Từ mương Chính - Đồng cửa ông Dân Tưới 600 600
8 Xóm Tân Bình
8.1 Từ cửa ông Xuân Thích – Ông Hiền Tiêu 600 600
20
STT Tên tuyến kênh
Nhiệm
vụ
Chiều dài (m)
Tổng
chiều
dài (m)
Kênh

xây
(m)
Kênh
đất
(m)
8.2 Từ cửa ông Trình - Bãi nghĩa địa Tưới 285 285
8.3 Từ cổng ông Trình - Nhà ông Thẩm Tưới 200 200
8.4 Từ trạm bơm Tân Bình - Nhà ông Ngọc Tưới 275 275
8.5 Từ ông Ngọt – Nhà ông Sáu Tưới 125 125
8.6 Từ quán ông Sáu - Đồng cửa ông Phi Tưới 140 140
8.7 Từ cửa bà Toàn - Cửa ông Phụ Tưới 375 375
8.8 Từ cửa ông Sáu - Cầu mảnh Tưới 335 335
9 Xóm Đồng Bục
9.1 Từ cửa nhà ông Sìn - Cửa nhà ông Bảy Tiêu 425 425
9.2 Từ cổng ông Ngọc - Nhà bà Dám Tưới 240 240
9.3 Từ ao cá Bác Hồ - Nhà ông Chúc Tưới 850 850
9.4 Từ cửa nhà ông Mạnh - Nhà ông
Doanh(xóm Thác Vạng)
Tưới 500 500
9.5 Từ cửa nhà ông Dũng - Đồng sau nhà văn
hóa
Tưới 205 205
9.6 Từ nhà ông Canh - Đến sau nhà ông Hạnh Tưới 270 270
9.7 Từ cổng nhà ông Chúc - Ông Sìn Tưới 225 225
9.8 Từ cửa nhà ông Hải - Nhà ông Bẩy (xóm
Tân Bình)
Tưới 250 250
9.9 Ngã ba cửa nhà ông Bách - Sau nhà ông
Míc
Tiêu 350 350

10 Xóm Ngò
10.1 Từ trạm bơm xóm Ngò - Cửa ông Lộc Tưới 700 700
10.2 Từ nhà ông Tính - Ngã ba cửa ông Bách Tưới 575 575
11 Xóm Đồng Sầm
Từ trạm bơm Đồng Sầm – Cửa ông Nguyên Tưới 1.140 1.140
21
STT Tên tuyến kênh
Nhiệm
vụ
Chiều dài (m)
Tổng
chiều
dài (m)
Kênh
xây
(m)
Kênh
đất
(m)
11.1 Từ cổng ông quang Dậu - Cầu An Bình Tiêu 675 675
11.2 Từ cổng ông Xuân Trong - Cổng ông Lân
(Đồng Khuân)
Tưới 150 150
11.3 Từ cồng ông Lân - Nghĩa địa xóm Đá Thần Tưới 50 50
11.4 Từ cổng ông Lân - Nhà bà Thanh Sỹ Tưới 185 185
11.5 Từ nhà ông Quế - Ngã tư xóm Đồng Sầm Tưới 475 475
11.6 Từ nhà ông Rổ - Nhà ông Được Tưới 550 550
11.7 Từ cổng bà Đa - Cổng ông Sơn Thành Tưới 235 235
11.8 Từ cổng ông Xuân Sìn - Nhà ông Quang
Dậu

Tưới 125 125
11.9 Từ cửa ông Phước - Cửa ông Quang Dậu Tiêu 360 360
11.10 Từ cửa ông Vòng - Đồng giáp nhà văn hóa
xóm
Tưới 120 120
11.11 Từ cửa ông Quế - Ông Dục Tưới 425 425
12 Xóm An Bình
12.1 Từ nhà ông Bộ - Đập 2 ông Bá Tưới 400 400
12.2 Từ cổng bà Tư - Đồng Thao ngoài Tưới 265 265
12.3 Từ cổng đập Khe Dong - Cổng ông Quỳnh Tưới 350 350
12.4 Từ cửa đập Khe Dong - Đồng cửa ông Kiểm Tưới 125 125
13 Xóm Đầm
13.1 Từ nghĩa địa xóm - cửa ông Doanh Tưới 130 130
13.2 Từ nghĩa địa - nhà ông Thơ Tưới 170 170
13.3 Từ cửa nhà bà Nhung - Nhà ông Kỳ Tưới 200 200
13.4 Từ nhà ông Tiến - Sau nhà bà Dung Tưới 175 175
13.5 Từ nhà ông Bính(x.Đồng Sầm) – Bãi nghĩa
địa xóm Đầm
Tưới 352 352
22
STT Tên tuyến kênh
Nhiệm
vụ
Chiều dài (m)
Tổng
chiều
dài (m)
Kênh
xây
(m)

Kênh
đất
(m)
14 Xóm Bãi Chè
14.1 Từ cửa ông Hồ Ngôn - Trạng đó Tưới 450 450
14.2 Từ nhà bà Liên Tiu - Mương trạng đó Tưới 200 200
Từ nhà ông Cung - Mương trạng đó Tiêu 425 425
15 Xóm Tân Tiến
15.1 Từ cửa ông Lý (Ngọc)- Nhà bà Thái Khít Tưới 700 700
15.2 Từ cửa bà Lục - Cửa ông Mưu Tưới 350 350
15.3 Từ nhà Bẩy Sửu - Cửa nhà Hồ Ngôn Tưới 200 200
15.4 Từ đồng Diệp - Giáp xóm Đầm Tưới 250 250
15.5 Từ nhà ông Sinh Cá - Nhà ông Phàng Tưới 200 200
15.6 Từ nhà bà Tâm Lai - Ao chống hạn Tưới 500 500
15.7 Từ ruộng ông Ngọc - ruộng ông Thái Tưới 100 100
16 Xóm Chàm Hồng
16.1 Từ nhà bà Tâm Lai - Cổng nhà ông Bình Tiêu 430 430
17 Xóm Cửa Nghè
17.1 Từ cửa ông Minh – Nhà Tâm Lai (Tân
Tiến)
Tiêu 800 800
17.2 Từ ông Cường – Sau nhà bà Lơ Tiêu 40 40
Tổng chiều dài 38.826 8.890 29.936
B9""&Hiện trạng hệ thống kênh mương, thuỷ lợi của xã chủ
yếu là các vai đập nhỏ lấy nước trực tiếp từ các khe suối trong rừng đầu nguồn và
Hồ Phượng Hoàng để phục vụ sản xuất nông nghiệp.
9""#:&;#)6E.8F0#
3. Tiêu chí số 4 - Điện
H(#$0(#=&I!F(
23

- Có 100% số hộ gia đình trong xã được sử dụng điện lưới Quốc gia. Số hộ
có sử dụng điện thường xuyên, an toàn là trên 95%.
- Toàn xã có 05 trạm biến áp với điện áp 35/0,4KV; có 19,5 km đường dây
hạ thế, đã chuyển giao lưới điện cho ngành điện quản lý.
BIỂU SỐ 08: BẢNG THỐNG KẾ HIỆN TRẠNG TRẠM BIẾN ÁP
STT Tên trạm Vị trí Công suất - Điện áp
1 Trạm HT 1 Trại giống lúa 180KVA - 35/0,4KV
2 Trạm HT 2 Xóm Ngò 180KVA - 35/0,4KV
3 Trạm HT 3 Xóm Sòng 160KVA - 35/0,4KV
4 Trạm HT 4 Đồng Sầm 180KVA - 35/0,4KV
5 Trạm HT 5 Xóm Tân Tiến 160KVA - 35/0,4KV
Tổng công suất 860 KVA
* 9""#:&;F(90#
4. Tiêu chí số 5 - Trường học:
- Trường Mầm non: Có diện tích 4.412 m
2
, cơ sở vật chất có 7 phòng học
diện tích sân chơi 1.000m
2
và phòng chức năng đáp ứng đầy đủ chức năng dạỵ và
học, sân trường được đổ bê tông và lát gạch. Đạt chuẩn Quốc gia năm 2010, tuy
nhiên để phù hợp với nhu cầu phát triển trong tương lai cần mở rộng diện tích đất
xây dựng.
- Trường Tiểu học: Có diện tích 12.344 m
2
, cơ sở vật chất có 15 phòng học
diện tích sân chơi bãi tập 7.000 m
2
và phòng chức năng cơ bản hoàn thiện, đầy đủ
sân trường được lát gạch và đổ bê tông. Đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn I năm học

2007.
- Trường THCS: Diện tích đất 14.014 m
2
, cơ sở vật chất có 17 phòng học diện
tích sân chơi bãi tập 4.000 m
2
và phòng chức năng chưa có. sân trường được đổ bê
tông. chuẩn bị cho Đạt chuẩn Quốc gia năm 2013.
B:&;#$.>J&90#
5. Tiêu chí số 6 - Cơ sở vật chất, văn hoá.
K6G8&/L8 Trụ sở UBND: Diện tích đất 1.630 m
2
, thuộc xóm
Tân Bình, theo trục đường của xã, diện tích xây dựng 600 m
2
. Trụ sở được xây
mới 2 tầng; có 18 phòng chức năng; có hội trường 100 chỗ ngồi, có các thiết bị các
trang thiết bị âm thanh ánh sáng, máy chiếu nhưng chưa đồng bộ.
Để cải thiện chất lượng làm việc cần xây thêm 1 nhà làm việc của Ban công
an và ban quân sự xã. và 1 nhà làm việc phục vụ cho bộ phận một cửa.
H(#$0C* 8 *#%#85@Mchưa có
24
C*28 *#%#85@Có 16/17 xóm có nhà văn hóa,
không có xóm nào có nhà văn hóa đạt chuẩn 17 xóm phải sửa chữa và xây dựng
mới. Diện tích khu thể thao của các xóm còn thiểu 2,2 ha.
BIỂU 9: HIỆN TRẠNG NHÀ VĂN HÓA CÁC XÓM
STT Tên NVH Diện tích đất (m
2
)
Diện tích

xây dựng
nhà (m
2
)
Hình thức kết cấu
1 Xóm Hàng 257 60
Nhà một tầng, móng
và tường đã được
xây, mái lợp ngói,
chưa được trang bị
một số thiết bị cơ bản
như: Âm ly, loa,
micro…
2 Xóm Đạt 461 70
3 Xóm Đá Thần 597 60
4 Xóm Sòng 329 70
5 Xóm Thác Vạng 891 70
6 Xóm Đoàn Kết 628 70
7 Xóm An Thanh 597 60
8 Xóm Tân Bình 408 70
9 Xóm Đồng Bục 773 70
10 Xóm Ngò 876 200
11 Xóm Đầm Chưa có
12 Xóm Đồng Sầm 1837 125
13 Xóm Bãi Chè 310 60
14 Xóm Tân Tiến 332 60
15 Xóm Chàm Hồng 300 60
16 Xóm Cửa Nghè 186 60
17 Xóm An Bình 2308 80
B9""#:&; *NE.8F0#

III. KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT
1. Về kinh tế
* Tổng giá trị sản xuất: năm 2012 ước đạt là 37,5 tỷ đồng. Trong đó nông,
lâm nghiệp 20 tỷ đồng, công nghiệp tỷ đồng, tiểu thu công nghiệp 5 tỷ đồng, dịch
vụ, thương mại 12.2 tỷ đồng.
25

×