Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

điền khuyết: ôn tập chương lượng tử và vật lí hạt nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.65 KB, 3 trang )

Gv: Nguyễn Thị Mỹ Trang- THPT Bình Sơn- Long Thành- Đồng Nai
Tờ ôn tập lí thuyết này của:………………………………………Lớp…………
CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng quang điện- thuyết lượng tử ánh sáng:
a. ĐN: Là hiện tượng các electron ở bề mặt kim loại bị …………….khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
* ĐK: Ánh sáng kích thích phải có:……………………
0

:

λ
=
Giới hạn quang điện ( đặc trưng cho các kim loại khác nhau)
……………: Công thoát electron (đặc trưng cho các kim loại khác nhau)
b. Các công thức về hiện tượng quang điện:
- Hệ thức Anhxtanh:



A
ε
= = = +
với ……… =…………….
- Hiệu điện thế hãm: ( HĐT để triệt tiêu dòng quang điện):

h
eU =
- Cường độ dòng quang điện bão hòa:

bh
I


t
=
- Công suất chiếu sáng:

P
t
=
- Hiệu suất lượng tử:


H =
- Vận tốc của electron khi đến anot:
2 2
0max
1 1

2 2
mv mv= +
- Điện thế cực đại trên tấm kim loại đặt cô lập (V
max
):
max
e V =
c. Nội dung thuyết lượng tử ánh sáng (Anhxtanh):
- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là Phôton.
- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, mọi photon …………mang năng lượng………
- Trong chân không, photon bay với vận tốc……….dọc theo các tia sáng.
- Mỗi lần nguyên tử hấp thụ hay bức xạ thì chúng hấp thụ hay bức ra ……photon.
- Photon chỉ tồn tại trong trạng thái……………
d. Lưỡng tính sóng hạt ánh sáng:

- Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt.
- Ánh sáng có
λ
càng dài (f càng ……) tính chất …….thể hiện rõ, tính chất……….ít thể hiện.
- Ánh sáng có
λ
càng ngắn (f càng ……) tính chất …….thể hiện rõ, tính chất……….ít thể hiện.
Tính chất sóng thể hiện trong các hiện tượng: giao thoa, phản xạ, nhiễu xạ…
Tính chất hạt thể hiện trong các hiện tượng: quang điện, khả năng đâm xuyên
2. Hiện tượng quang điện bên trong:
a. ĐN: Là hiện tượng……………………………………………………………………………………………………………
b. Quang điện trở: Là điện trở có giá trị ……………… khi bị chiếu sáng thích hợp.
c. Pin quang điện: Là 1 nguồn điện trong đó…………….được biến đổi trực tiếp thành………….
3. Hiện tượng quang phát quang:
a.ĐN: là hiện tượng 1 số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để…………………………………………………….
* ĐĐ: Ánh sáng hùynh quang có bước sóng………………bước sóng ánh sáng kích thích.
b. Hùynh quang và lân quang:
* Hùynh quang: Là sự phát quang của các chất…………… và …………………………… sau khi tắt ás kích thích.
* Lân quang: Là sự phát quang của các chất…………… và …………………………… sau khi tắt ás kích thích.
4. Mẫu nguyên tử Bo:
Mẫu nguyên tử Bo: bao gồm mô hình hành tinh nguyên tử và hai tiên đề Bo.
* Tiên đề về trạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng…………….gọi là trạng thái
dừng. Khi ở trạng thái dừng thì nguyên tử không………………
- Ở các trạng thái dừng thì các electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quĩ đạo có……….hòan tòan xác định
gọi là quĩ đạo dừng.
Vd: Đối với nguyên tử Hidrô: Bán kính quĩ đạo của electron tăng theo qui luật:
2
0
.r n r=
; r

0
=5,3.10
-11
m : Bán kính Bo.
Bán kính: r
0
4r
0
….r
0
….r
0
25r
0
… r
0
Quĩ đạo: K L M …. … P
Gv: Nguyễn Thị Mỹ Trang- THPT Bình Sơn- Long Thành- Đồng Nai
- Ở trạng thái cơ bản, electron chỉ chuyển động trên quĩ đạo …….
- Trạng thái có năng lượng càng thấp thì càng…………….
* Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E
n
sang trạng thái
dừng E
m
( E
n…….
E
m
) thì nó phát ra photon mang năng lượng:


nm
hf
ε
= =
Ngược lại, khi nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng E
m
mà hấp thụ được photon có năng lượng :

nm
hf
ε
= =
thì nó sẽ chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng …….
5. Sơ lược về Laze:
a. ĐN: Là nguồn sáng phát ra chùm sáng phát ra có cường độ lớn.
- Nguyên tắc: Dựa trên hiện tượng ………………………
- Trong sự phát xạ cảm ứng: Photon
ε
có cùng năng lượng với photon
'
ε
. Sóng điện từ ứng với photon
ε
hòan tòan
cùng…và dao động trong 1 mặt phẳng ……với mp dao động của photon
'
ε
.
- Chùm sáng do Laze phát ra có tính ……………., ………………., tính ………………….và……………………

- Ngày nay, laze đã được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực: y học, Cnghiệp, TT liên lạc…
- Các loại Laze: Laze khí, Laze rắn, Laze bán dẫn.
- Laze Rubi hồng ngọc: Màu …… ( Biến quang năng thành quang năng).
- Laze trong đầu đọc đĩa CD, trong bút chỉ bảng , trong các dụng cụ thí nghiệm trong trường học: Laze bán dẫn.

CHƯƠNG 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
1. Tính chất và cấu tạo hạt nhân:
- Cấu tạo HN: Gồm : ………….và ………………: gọi tên chung là các……………
- Kí hiệu hạt nhân X:
A
Z
X
. Trong hạt nhân X có:
:
:
:
A
Z
N A Z




= −

- Đồng vị: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng……………(cùng………), khác ………….( khác… ) nên
khác…
- Khối lượng hạt nhân: u Với:
12
6

1
1
12
u m C=
- Hệ thức Anhxtanh: E=……….;
2
1 931,5 /u MeV c≈
2
/ :MeV c⇒
Là đơn vị của ………………….
- Theo thuyết Anhxtanh: Vật có khối lượng m
0
ở trạng thái nghỉ, khi chuyển động với tốc độ v, khối lượng sẽ tăng lên thành
m. Với :
0





m
m E= ⇒ = =
− −
2. Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân:
- Lực hạt nhân: Không có cùng bản chất với lực tĩnh điện, lực hấp dẫn. Nó là 1 TH của lực tương tác mạnh chỉ phát huy tác
dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (gần bằng …….m)
- Độ hụt khối của hạt nhân:
A
Z
X


( )
X
m m∆ = + −
- Năng lượng liên kết của hạt nhân
A
Z
X
là:
2
( ).
lk X
W m c= + −
- Năng lượng liên kết riêng: ( Đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân):

lk
lkR
W
W =
- Phản ứng hạt nhân: Là sự tương tác giữa 2 hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt nhân khác.
- Sự phóng xạ: Là TH riêng của phản ứng hạt nhân: không phụ thuộc vào tác động bên ngoài, chỉ do nguyên nhân bên trong
hạt nhân.
- Các định luật bảo tòan trong phản ứng hạt nhân:
+ Bảo tòan ……………+ Bảo tòan…………….+ Bảo tòan ……………+ Bảo tòan…………….
Không có định luật bảo tòan…………… và……………….trong phản ứng hạt nhân.
Cho phản ứng hạt nhân:
A B C D+ → +
. Nếu m
0
=m

A
+m
B
>m=m
C
+m
D
: Phản ứng……………………… Năng lượng ……….: W
tỏa
=…………………….
* Nếu m
0
=m
A
+m
B
<m=m
C
+m
D
: Phản ứng……………………… Năng lượng ……….: W
thu
=…………………….
Gv: Nguyễn Thị Mỹ Trang- THPT Bình Sơn- Long Thành- Đồng Nai
3. Phóng xạ:
Hạt nhân tự phóng ra các bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
- Các loại tia phóng xạ:
* Tia
α
: Dòng hạt nhân

4
2
He
; lệch về phía bản … khi đi vào giữa 2 bản tụ điện.
- Tốc độ: 20.000 km/s - Quãng đường đi ngắn.
* Tia
β
:
+ Tia
0
1
( )e
β


: Dòng các electron; lệch về phía bản … khi đi vào giữa 2 bản tụ điện.
+ Tia
0
1
( )e
β
+
: Dòng các pozitron( phản hạt của………….); lệch về phía bản … khi đi vào giữa 2 bản tụ điện.
Trong phóng xạ
β
có xuất hiện một hạt : nơtrinô: khối lượng rất nhỏ, không tích điện, chuyển động với tốc độ c.
* Tia
γ
: Bản chất là sóng điện từ có bước sóng ngắn.
- Trong sự phóng xạ

γ
: không làm biến đổi hạt nhân. - Thường đi kèm với phóng xạ
α
,
β
.
Định luật phóng xạ:
0
0
2
t
t
T
N
N N e
λ

= =
;
0
0
2
t
t
T
m
m m e
λ

= =

với :
. .
A
A
N m
m M N N
N M
= ⇒ =

ln 2
T
λ
=
: Hằng số phóng xạ.
T: Chu kì bán rã: Đặc trưng cho chất phóng xạ
Độ phóng xạ (H): (Bq, Ci; 1Ci=3,7.10
10
Bq)
0
0 0 0
. ;
2
t
t
T
H
H H e N H N
λ
λ λ


= = = =
H
0
: Độ phóng xạ ban đầu.
4. Phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch: Đều là phản ứng…… năng lượng.
* Phản ứng phân hạch: Sự vỡ của 1 hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình có kèm theo 1 vài nơtron phát ra.
Giả sử sau mỗi phân hạch còn lại TBình k nơtron:
+k<1: Phản ứng dây chuyền tắt nhanh ( không xảy ra).
+k=1: Phản ứng dây chuyền xảy ra dưới dạng kiểm soát được. Ứng dụng trong lò phản ứng hạt nhân.
+k>1: Phản ứng dây chuyền xảy ra dưới dạng không kiểm soát được: Chế tạo bom nguyên tử.
* Phản ứng nhiệt hạch: Sự kết hợp 2 hay nhiều hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn.
+ ĐK để phản ứng nhiệt hạch xảy ra: Cần nhiệt độ rất cao ( từ 50 đến 100 triệu độ).
+ Năng lượng nhiệt hạch là năng lượng của hầu hết các sao.
Ưu điểm của phản ứng nhiệt hạch so với phản ứng phân hạch:
- Không gây ô nhiễm ( sạch): không kèm theo chất phóng xạ.
- Nguồn nhiên liệu dễ tìm : chủ yếu là H.
- Xét cùng khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn.

×