Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

giao an tuan 27-28 lop 5 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.58 KB, 45 trang )

Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
Thø hai ngµy .th¸ng n¨m…… …… ……
T Ëp ®äc
TRANH ®«ng hå
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng các từ ngữ, tiếng khó: hóm hỉnh, khoáy, lợn ráy, làng hồ, tố nữ. Đọc
lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân
trọng trước những bức tranh làng Hồ.
- Hiểu các từ khó trong bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nghệ só nhân dân
đã tạo ra những vật phẩm văn hoá đặc sắc truyền thống của dân tộc.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc.
B. Chuẩn bò:
- Bảng phụ viết sẵn phần đoạn 1. Tranh minh hoạ SGK.
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/Kiểmtra bài cũ:Hội thổi cơm û Đồng Vân.
- Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
SGK/83 .
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu: Hôm nay ta tập đọc bài “Tranh
Làng Hồ “.
2.Nội dung :
a. Luyện đọc. - Gọi HS.
-Chia3 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn).
- Tổ chức đọc nối tiếp và đọc từ khó.

- Gọi HS.
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ câu dài, câu khó.
VD :Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt …lắm /…
lợn ráy… gà con /…gàmái mẹ.


- Tổ chức đọc nhóm đôi.
- Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
-ChoHS đọc thầm từng đoạn,trả lời câu hỏi
SGK.
- Câu 1,2: Học cá nhân.
*GV Làng Hồ là một làng nghề truyền
thống .Những nghệ só dân gian làng Hồ từ bao
- 2 HS lên bảng đọc.

- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe -2HS nhắc lại .
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS theo dõi.
-3HS đọc nối tiếp đoạn và đọc từ
khó.
- Đọc từng đoạn, 1HS đọc chú giải.
- Theo dõi.
-HS thực hiện .
- 2 HS đọc cho nhau nghe,chú ý sửa
sai cho bạn .
- Theo dõi.
- Đọc thầm rồi trả lời miệng.
- Trả lời miệng, HS nối tiếp nhau trả
lời .
-lắng nghe .
TN 27
đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền
thống của làng .Thiết tha yêu quê hương nên
tranh của họ sống động vui tươi ,gắn liền với

cuộc sống hàng ngày …
-Câu3,4: Học nhóm, trình bày ý kiến trước lớp.
+ Qua đây hãy nêu nội dung chính của bài?
- Ghi bảng ý nghóa lên bảng.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1.
- Tổ chức đọc nhóm đôi. HS yếu, TB luyện đọc
đúng HS khá luyện đọc diễn cảm .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp và bình chọn.
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
3. Củng cố ø:
-Gọi 3 bạn thi đọc diễn cảm .
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Tập đọc nhiều lần.
- Chuẩn bò: Đất nước.
- Thảo luận theo nhóm đôi, đại diện
nhóm trình bày.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Theo dõi.
-3 HS đọc từng đoạn, cả lớp tìm
giọng đọc.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc cho nhau nghe .Chú ý
lắng nghe ,nhận xét .
- 3 nhóm đọc. Cả lớp chọn nhóm đọc
hay nhất Theo dõi.
- HS thi –Lớp theo dõi ,bình
chọn bạn đọc hay nhất .

- Lắng nghe .
To ¸n
LUN TËP
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức tính vận tốc của một vật chuyển động đều.
- Vận dụng thực hành tính vận tốc với các số đo khác nhau.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, yêu thích môn học.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Vận tốc
+ Nêu cách tính vận tốc và làm bài tập 2 ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Luyện tập về tính vận tốc và
thời gian .
2.Nội dung :
Bài 1: Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, cho HS khá giỏi làm xong bài 1
tiếp tục làm 2. GV tiếp tục giúp đỡ HS
yếu( Hoa ) làm bài.
- 2 HS lên bảng trình bày.

- Cả lớp nhận xét.
-HS lắng nghe – 2 HS nhắc lại bài .
- 1 HS trung bình lên bảng làm bài. Cả
lớp làm vào vở.
Đáp số: 1050 m / phút

Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5

- Nhận xét bài làm trên bảng và nêu cách
tính vận tốc.
Bài 2: Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét bài làm trên bảng phụ.
Bài 3: Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm có HS yếu.
- Gọi HS.
- Hướng dẫn nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố: Làm bài tập trắc nghiệm .
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng .
Tính vận tốc khi biết S=120 km , T= 2,5giờ
A. 48 km/ giờ ; B. 4,8 km /giờ .
-GV chấm 1 số bài , nhận xét ,sửa chữa .
III/Tổng kết – Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về làm bài 4/140 và hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bò bài: Quãng đường.
- 1 HS trung bình làm bảng phụ.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS trao đổi làm bài.
- Vài nhóm trình bày bài.
Đáp số: 40 km / giờ
- 1HS làm bảng phụ –Lớp làm phiếu .
-Lớp nhận xét .
-Lắng nghe .
§¹o ®øc
EM YªU HoµB×NH (T2)
A. Mục đích yêu cầu:
- HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình và củng cố lại nhận thức về giá

trò của hoà bình.
- HS làm được những việc làm để bảo vệ hoà bình.
- HS có thái độ quý trọng, ủng hộ các hoạt động bảo vệ hoà bình, ghét chiến
tranh phi nghóa.
B. Chuẩn bò: Tranh vẽ chủ đề Em yêu hoà bình.
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Em yêu hoà bình.
- HS1: Nêu bài học
- HS2: Sửa bài tập1/39
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Học bài :Em yêu hoà bình (T2)
2.Nội dung:
a. Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm.
- Tổ chức cho HS giới thiệu các tranh, ảnh, bài
báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà
bình, chống chiến tranh mà HS sưu tầm được.
- Nhận xét, giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh.
b. Vẽ cây hoà bình.
- 2 HS lên bảng trình bày.

- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe -3 HS nhắc lại .
- Giới thiệu theo nhóm tổ và trình
bày trước lớp.
- HD HS vẽ “Cây hoà bình” ra giấy khổ to.
- Tổ chức thảo luận làm việc theo 4 nhóm .
- Treo bảng phụ ghi các thông tin để học sinh
thực hành.

- Gọi HS

+Kể tên những hoạt động và việc làm mà con
người cần làm để bảo vệ hoà bình
- Nhận xét tinh thần làm việc của các em.
3. Củng cố:
- Cho HS nêu nội dung bài.
III/Tổng kết –Dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
- Về làm những việc làm để bảo vệ hoà bình.
Chuẩn bò bài sau.
- Theo dõi.
- Thảo luận theo nhóm và tự làm
bài: Vẽ cây và điền các thông tin
theo yêu cầu vào mỗi lá cây.
- Trình bày kết quả thảo luận trước
lớp.
- Nối tiếp nhau kể.
- 2 HS tự nêu.
K Ĩ chun
KĨ chun ®ỵc chøng kiÕn hc THAM GIA
A. Mục đích yêu cầu:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia có
nội dung như trên. Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện.
- Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài về truyền thống tôn sư trọng đạo
của người Việt Nam hoặc kỉ niệm với thầy, cô giáo. Hiểu ý nghóa của câu chuyện.
- Góp phần nhỏ bé của mình cho truyền thống tôn sư trọng đạo, sự sáng tạo trong
khi kể.
B. Chuẩn bò: Dàn ý(+ Mở bài…;+ Thân bài…;+ Kết thúc… )
C. Các hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu truyện về truyền
thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc .
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giớithiệu:HọcbàiKC được chứng kiến
hoặc tham gia.
2.Nội dung:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề.
- Chép đề bài lên bảng. Gọi HS đọc.
- Cho học sinh đọc và phân tích đề.

- Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe
tên chuyện mình đònh kể.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe -2HS nhắc lại .
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Đọc gợi ý 1,2,3 (Chọn đề nào thì đọc
lại gợi ý đề đó)
- Lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã
chọn.

Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
b. Lập dàn ý cho câu chuyện đònh kể.
-Tổchức choHSlậpdàn ý cho câu chuyện
- Gọi HS

-Cho HS đọc dàn ý đã được chuẩn bò.

c.HS kể chuyện và trao đổi về nội dung
câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi
ý nghóa câu chuyện vừa kể.
- Tổ chức kể chuyện trước lớp và bình
chọn.
- Nhận xét, cho điểm, tuyên dương.
3. Củng cố:
- Cho HS đọc dàn ý kể chuyện.
III/Tổng kết –Dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà xem, kể lại câu chuyện cho
người thân nghe và chuẩn bò bài sau.
- Lập dàn ý vào vở nháp.
- Lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu
chuyện em chọn. Cả lớp nhận xét.
- 2 HS đọc.
- 2 Học sinh lần lượt kể chuyện cho
nhau nghe.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Mỗi em nêu ý nghóa của câu chuyện.
Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Theo dõi
- 2 HS đọc.
Thø ba ngµy .th¸ng n¨m …… …… ……
To ¸n
QU·ng ®êng
A. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được cách tính quãng đường đi được của một vật chuyển động đều.
- Kó năng thực hành vận dụng biết tính quãng đường của một chuyển động đều.

- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ, Viết sẵn 2 bài toán vào giấy
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Làm bài tập 4/140
- HS2: Nêu cách tính vận tốc
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Học bài Quãng đường.
2.Nội dung:
a.Bài toán 1: Cho HS đọc đề bài và tìm
hiểu yêu cầu bài.
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi để tìm
cách tính.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-lớp lắng nghe -2 HS nhắc lại .
- 2 HS đọc bài toán.

- 2 HS thảo luận và trình bày trước lớp
- Nhận xét, kết luận:
+Để tính quãng đường trong 4 giờ ô tô đi
được ta làm thế nào?
+Vậy để tìm quãng đường của ô tô ta
làm thế nào?
Gọi : Quãng đường là s Thời gian là t
Vận tốc là v
- Cho HS rút ra qui tắc và công thức.
b.Bài toán 2: Cho HS đọc đề bài và tìm

hiểu yêu cầu bài.
+Muốn tính quãng đường của người đi
xe đạp ta làm thế nào?
c) Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS
- Cho HS vận dụng qui tắc và công thức
để làm bài.
- Theo dõi. Giúp đỡ HS.
Bài 2: Gọi HS
- Lưu ý: Số đo thời gian và vận tốc phải
cùng 1 đơn vò đo thời gian.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Hướng dẫn, nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố: Chọn câu trả lời đúng .
Một người đi xe đạp trong 80 phút với
vận tốc 12,6km/giờ.Tính quãng đường
người đó đi được.
A.16,8km ; B. 18,6km ; C. 17,8km
III/Tổng kết –Dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
- Về làm bài 3/141; hoàn thành các BT
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.
- Theo dõi.
- Ta thực hiện phép nhân: 42,5 x 4

- Phát biểu.
170: là quãng đường ,4 giờ: là thời gian
42,5 km /giờ: là vận tốc.
- 2 HS nêu.

Công thức: s = v x t
- 2HS đọc và tóm tắt cách giải bài toán
- Phát biểu.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài
vào vở.
Đáp số: 45,6 km
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Theo dõi.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ. Cả lớp
làm bài vào vở.
Đổi 15 phút = 0,25giờ; Đáp số: 3,15 km

-1 HS làm bài trên bảng phụ –Lớp làm
phiếu .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Chọn ý A
-Lắng nghe .
Khoa häc
C©y con mäc lªn tõ h¹t
A. Mục đích yêu cầu:
- Quan sát và mô tả được cấu tạo của hạt.
- Kó năng nêu được điều kiện nảy mầm của hạt dựa vào thực tế đã gieo hạt, quá trình
phát triển của cây thành hạt.
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, khoa học, tìm hiểu khoa học.
B. Chuẩn bò: Hình minh hoạ.
C. Hoạt động dạy – học:

Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
Giáo viên Học sinh

I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi SGK / 107.
- Nhận xétù, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giớithiệu:HọcbCây con mọc lên từ hạt.
2.Nội dung:
a.Cấu tạo của hạt.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 thực
hành,q.sát hạt đãngâm nước và cho biết:
+Tách hạt làm đôi và cho biết đâu là
phôi, vỏ, chất dinh dưỡng?
- Gọi một số em trình bày.
- Kết luận: Hạt gồm có 3 bộ phận, bên
ngoài cùng là vỏ, phần màu trắng nhỏ
phía trên là phôi, phần hai bên chính là
chất dinh dưỡng của hạt.
- Cho HS quan sát, đọc kó trang 108 và
tìm mỗi khung ứng với hình.
- Nhận xét, sửa sai.
b.Quá tr ì nh phát triển thành cây của hạt .
- Cho HS thực hành quan sát theo 4
nhóm hình 7/109 với nội dung: Sự phát
triển của hạt mướp kể từ khi gieo xuống
đất cho đến khi mọc thành cây.
- Gọi HS.
- Nhận xét, bổ sung.
c. Điều kiện nảy mầm của hạt.
-Cho HS trình bày cách gieo hạt theo
câu hỏi gợi ý: Các điều kiện ươm hạt và
nảy mầm của hạt.

- Kết luận: Hạt nảy mầm được khi có độ
ẩm và nhiệt độ phù hợp.
3. Củng cố:
- Cho HS đọc Mục bạn cần biết.
III/Tổngkết–Dặn dò:-N. xét tiết học .
- Về nhà học bài và chuẩn bò tiếp bài:
Cây con có thể mọc lên…
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-HS lắng nghe -3 HS nhắc lại .
- Các nhóm thực hành thảo luận hoàn
thành câu hỏi và trình bày.
-HS trình bày .Lớp nhận xét .

- Theo dõi.
- Quan sát và trình bày kết quả trước
lớp.
- Các nhóm quan sát và lần lượt trả lời
từ hình a đến hình h.
- HS các nhóm nhận xét bài của bạn.
- Vài nhóm trình bày.
- Nối tiếp nhau lên bảng trình bày.
- Nhận xét bài của bạn.

- Theo dõi.
- 2 HS đọc.
Ch Ýnh t¶
Cưa s«ng
A. Mục đích yêu cầu:
- HS thực hành làm bài tập viết đúng tên người và tên đòa lí nước ngoài.

- HS nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
- Giáo dục các em ý thức học tập chăm chỉ, ngồi viết ngay ngắn.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ viết sẵn cách viết tên người,tên đòa lí nước ngoài.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS viết một số từ tên đòa lí: Pi - e Đơ
-gây - tê, Công xã Pa - ri, Chi - ca - gô.
- Nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Cửa sông.
2.Nội dung :
a. Hướng dẫn HS nghe viết.
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+Cửa sông là đòa điểm đặc biệt như thế
nào?
- HD viết từ khó: nước lợ, lưỡi sóng, trôi
xuống, giã từ.
- Cho HS nhớ - viết bài vào vở.
- Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
- Thu chấm 9 bài và nhận xét.
b. Luyện tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài. Cho HS làm
bài cá nhân.
- Hướng dẫn nhận xét bài của bạn.
3. Củng cố:
- Đánh giá bài viết của học sinh.
-Tổ chức cho HS thi viết đúng chính tả.
-GV đọc (con sóng ,đẻ trứng ,tôm rảo

,uốn cong ,lấp loá ).
-GV nhận xét , sửa chữa .
III/Tổng kết –Dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
- Về hoàn thành bài tập. Chuẩn bò bài
Đất nước.
- 2 HS lên bảng trình bày.

- Cả lớp nhận xét.
-2HS nối tiếp nhau đọc thuộc đoạn thơ
- Phát biểu.
-2HS lên bảng viết, lớp viết vào vở
nháp.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở cho nhau, dùng bút chì và soát
lỗi cho bạn, ghi số lỗi ra ngoài lề.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1HS làm trên bảng phụ. Cả lớp làm
bài vào vở.
-đại diện 2 HS theo 2 dãy lên bảng viết .
-Lớp theo dõi ,cổ vũ ,nhận xét .


Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
§Þa lÝ
CH©u mÜ
A. Mục đích yêu cầu:
- HS xác đònh và mô tả sơ lược được vò trí đòa lí, giới hạn, một số đặc điểm đòa lí
tự nhiên Châu Mó.

-Nêu tên và chỉ được trên lược đồ vò trí 1 số dãy núi và đồng bằng lớn ở Châu Mó.
- Bồi dưỡng lòng say mê học hỏi kiến thức môn Đòa lí.
B. Chuẩn bò: Lược đồ SGK, lược đồ hình minh họa. Phiếu học tập (HĐ3)
Phiếu học tập
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Châu Phi (TT)
- Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài
SGK/120
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu:Tìm hiểu bài Châu Mó.
2.Nội dung:
a. Vò trí đòa lí và giới hạn của Châu Mó.
- Hướng dẫn HS q.sát lược đồ và tổ chức
thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi:
+Vò trí của Châu Mó ? Giáp với châu lục,
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe -3HS nhắc lại .
- Quan sát lược đồ và tìm hiểu SGK thảo
luận nhóm nội dung yêu cầu và trình
bày trước lớp.
Cảnh thiên nhiên
Đặc điểm khí hậu,
sông ngòi, ĐV-TV
Phân bố
Hoang mạc
Rừng rậm nhiệt đới
Đồng bằng

Bãi biển, thác
biển nào ? Diện tích của Châu Mó, so
sánh với châu lục khác ?
- Kết luận: Châu Mó là lục đòa duy nhất
nằm ở bán cầu Tây bao gồm Bắc Mó,
Trung Mó, Nam Mó…
b. Đòa hình Châu Mó.
- Cho HS quan sát, đọc thông tin SGK.
+Châu Mó đòa hình có độ cao như thế
nào? Độ cao đòa hình thay đổi như nào
từ Tây sang Đông?
- Nhận xét, bổ sung.
c. Khí hậu và thiên nhiên châu Mó.
- Cho HS đọc thông tin trong SGK thảo
luận 3 nhóm; hoàn thành phiếu học tập.
- Gọi HS.
- Đánh giá, nhận xét.
- Kết luận: Châu Mó có vò trí trải dài
trên cả hai bán cầu Bắc và Nam nên có
đủ các đới khí hậu từ hàn đới, ôn đới
đến nhiệt đới…
3. Củng cố: Vòng tròn vào chữ cái trước
những ý trả lời đúng .
*Châu Mó tiếp giáp với các đại dương :
a.Thái Bình Dương ; b.n Độ Dương .
c Đại Tây Dương ; d.Bắc Băng Dương.
-GV chấm 1số bài ,nhận xét ,sửa chữa .
III/Tổng kết –Dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bò bài: Châu

Mó .
- Theo dõi.
- Quan sát và đọc SGK.
- Trả lời miệng.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận và hoàn
thành phiếu học tập.
- Một vài nhóm trình bày nội dung trước
lớp.
- Theo dõi.
- 1 HS Làm bảng phụ –Lớp làm
phiếu .
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bµi 53 ThĨ dơc
M«n thĨ thao tù chän- trß ch¬i
chun vµ b¾t bãng tiÕp søc
A. Mơc tiªu
-¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi, ®ì cÇu, chun cÇu b»ng mu bµn ch©n.Yªu cÇu ®óng ®éng t¸c
vµ n©ng c©o thµnh tÝch.
- Ch¬i trß ch¬i; Chun vµ b¾t bãng tiÕp søc. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß
ch¬i 1 c¸ch chđ ®éng.
B. ND vµ ph¬ng ph¸p lªn líp
1. PhÇn më ®Çu
- GV nhËn líp, phỉ biÕn n/ vơ y/c bµi häc.
- HS ch¹y chËm thµnh vßng trßn.
- Xoay c¸c khíp.

Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
- ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
- Ch¬i trß ch¬i : Tù chän.
2. PhÇn c¬ b¶n

a, M«n TT tù chän: §¸ cÇu
- ¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi
+ GV nªu ®éng t¸c
+ Chia tỉ tËp lun
+ Thi t©ng cÇu b»ng ®ïi
- ¤n chun cÇu b»ng mu bµn ch©n
+ HS tËp theo tỉ
b, Trß ch¬i: chun vµ b¾t bãng tiÕp søc
- Nªu c¸ch ch¬i
- Cho 2 hs lµm mÉu
- HS ch¬i thư
- HS ch¬i
3. PhÇn kÕt thóc
- §i chËm th¶ láng .
- Håi tÜnh
- GV hƯ thèng l¹i bµi
Thø t ngµy th¸ng n¨m …… …… …
To ¸n
LUn tËp
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức tính quãng đường của một vật chuyển động đều.
- Vận dụng thực hành tính quãng đường với các số đo khác nhau.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, yêu thích môn học.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Quãng đường.
- HS1: Nêu cách tính quãng đường?
- HS2: Làm bài 3/141
- GV nhận xét, ghi điểm.

II/ Bài mới:
1. Giới thiệu : Học bài Luyện tập.
2.Nội dung :
Bài 1: Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, cho HS khá giỏi làm xong bài 1
tiếp tục làm bài2. GV tiếp tục giúp đỡ HS
yếu( Hoa ,A.Tuấn )làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng và nêu cách
tính quãng đường.
Bài 2: Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu (Thành ,Quý ).
- Đánh giá, nhận xét bài làm trên bảng phụ.
Bài 3: Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe 2HS nhắc lại.
- 3 HS trung bình lên bảng làm bài
( Mỗi em làm 1 cột )lớp làm vào vở.

-Lớp nhận xét , sửa chữa.
-1HS khá làm bảng phụ. Cả lớp làm
bài vào vở.
Đáp số: 218,5 km
- 2 HS trao đổi làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm có HS yếu.
- Gọi HS
- Hướng dẫn nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố: Chọn câu trả lời đúng .
Một người đi xe đạp với vận tốc 12,6km/giờ
trong

2
1
2
giờ .Tính quãng đường người đó đi
được ? A. 31,2km ; B.31,5km ; C. 3,15km .
-GV chấm 1số bài ,nhận xét .
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về làm bài 4 / 142 và hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bò bài: Thời gian.
- Vài nhóm trình bày bài.
Đáp số: 2 km
-1HS làm trên bảng .Lớp làm phiếu .
-HS theo dõi ,sửa chữa .
-Theo dõi .
T Ëp ®äc
§Êt níc
A. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ, tiếng khó: chớm lạnh, xao xác, ngoảnh. Đọc trôi chảy toàn,
diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước.
- Hiểu các từ khó trong bài. Hiểu nội dung bài: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về
đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước.
- Giáo dục các em tình yêu đất nước, yêu quê hương xóm làng.
B. Chuẩn bò:
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 3, 4.
- Tranh minh hoạ SGK.
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Tranh làng Hồ.
- Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời câu

hỏi SGK/88.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Tập đọc bài Đất nước .
2.Nội dung:
a. Luyện đọc Gọi HS.
- Tổ chức đọc nối tiếp từng khổ thơ và
đọc từ khó.
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ nhòp thơ.
Gió thổi / mùa thu/ hương cố mới
Tôi nhớ /những ngày thu đã xa …
- 2 HS lên bảng đọc.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe -3HS nhắc lại.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 5 HS đọc nối tiếp và đọc từ khó.

- Theo dõi.

Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
- Gọi HS.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.
- Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm từng khổ thơ và trả
lời câu hỏi SGK.
- Câu 1,2,3: Học cá nhân.
-Câu 4: Học theo nhóm, trình bày ý kiến
trước lớp.
*GV chốt ý về lòng tự hào về đất nước

được tự do ,tự hào về truyền thống bất
khuất của dân tộc .
+Qua bài văn tác giả muốn nói lên điều
gì?
- Ghi bảng ý nghóa lên bảng.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS
- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 3,4.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp và bình
chọn.
- Cho HS học thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
3. Củng cố:
+Dựa vào tranh minh hoạ và bài thơ em
hãy tả lại cảnh đất nước được tự do bằng
lời của mình .
III/Tổng kết –Dặn dò
-Nhận xét tiết học .
- Tập đọc nhiều lần.
- Chuẩn bò: Một vụ đắm tàu.
- Đọc từng khổ thơ, 1HS đọc chú giải.
- 2 HS đọc cho nhau nghe.Chú ý sửa sai.
- Theo dõi.
- Đọc thầm rồi trả lời.
- Trả lời miệng.
-Thảoluận theonhóm đôi, đại diện nhóm
trình bày.
-HS lắng nghe .

- Nối tiếp nhau trả lời.
- Theo dõi.
-5HS đọc từng đoạn, lớp tìm giọng đọc.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 4 nhóm đọc. Cả lớp chọn nhóm đọc
hay nhất.
- Tự nhẩm thuộc bài thơ.
- 4 HS đọc thi.
- Theo dõi.
-HS nối tiếp nhau tả cảnh đất nước .
-Lắng nghe .
Luy Ưn tõ vµ c©u
Më RéNG VèN Tõ: TRUN THèNG
A. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kó năng sử dụng từ thuộc chủ điểm Nhớ nguồn.
- Mở rộng, hệ thống hoa, tích cực hoá vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Nhớ nguồn.
- Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận, sáng tạo trong khi sử dụng từ.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ kẻ viết sẵn bài tập 2.
C. Hoạt động dạy – học:

Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
T Ëp lµm v¨n
«n tËp vỊ t¶ c©y cèi
A. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kó năng viết đoạn văn tả một bộ phận của cây.
- Củng cố kiến thức về tả cây cối: Trình tự miêu tả, các giác quan sử dụng quan
sát, các biện pháp tu từ.
- Giáo dục ý thức sáng tạo trong quan sát và viết văn miêu tả.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ

giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn văn viết về tấm gương
hiếu học
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Học bàiMRVT: Truyền thống.
2.Nội dung:
Bài 1: Gọi HS
- Tổ chức thảo luận theo nhóm 4 với nội
dung bài tập (Mỗi nhóm một ý).
- Gọi HS
- Nhận xét chốt lại bài.
Bài 2: Gọi HS.
- Cho HS làm bài cá nhân dạng bốc thăm
môt câu cao dao, câu thơ.
- Cho HS thực hiện theo yêu cầu của ô chữ.
- Đánh giá, nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố:
- Tổ chức cho HS thi đọc câu ca dao nói về
truyền thống của dâ tộc VN .
-GV nhận xét .
III/Tổng kết –Dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
- Hướng dẫn làm bài thêm ở nhà.
- Chuẩn bò bài: Liên kết các câu trong bài
bằng từ ngữ nối
- 2 HS lên bảng trình bày.

- Cả lớp nhận xét.

-Lớp lắng nghe -2HS nhắc lại .
-1HS đọc yêu cầu bài,lớp đọc thầm.
- Trao đổi theo nhóm và làm bài vào
vở bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc
thầm và tự làm bài vào vở BT. 1 HS
làm trên bảng phụ
Giải ô chữ hình chữ S : Uống nước
nhớ nguồn.
-HS nối tiếp nhau đọc câu ca dao mà
mình tìm được .
-Lớp nhận xét ,bổ sung .
- Theo dõi.
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Không
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu:Học Ôn tập về tả cây cối.
2.Nội dung:
Bài1: Gọi HS
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi các câu
hỏi SGK.
- Đánh giá, nhận xét bài làm của HS.
-Lớp lắng nghe -3HS nhắc lại .
- 1 HS đọc nội dung bài.
- 2 HS trao đổi, thảo luận theo yêu cầu
và trình bày.
Thø n¨m ngµy th¸ng n¨m…… …… ………
To ¸n

ThêI GIAN
A. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được cách tính thời gian của một vật chuyển động đều.
- HS vận dụng cách tính để làm các bài tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.

Bài 2: Gọi HS.
- Cho HS làm bài tập cá nhân: Em chọn bộ
phận nào của cây để tả? Hãy giới thiệu
cho các bạn được biết?
- Hướng dẫn nhận xét, sửa bài.
- Gọi HS
- Nhận xét chung và ghi điểm.
3. Củng cố:
-Nêu dàn bài chung củloại văn tả cây cối.
III/Tổng kết –Dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại nội dung cần nắm trong bài.
-Về nhà hoàn thành bài ,chuẩn bò bài sau.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ. Cả lớp
làm bài vào vở.
- Theo dõi.
- Vài HS trình bày bài của mình trước
lớp. Bình chọn đoạn văn hay nhất.ếu
-1HS nêu.Lớp theo dõi ,nhận xét .
-Theo dõi .
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
B. Chuẩn bò: Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy – học:

Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
- HS1: Làm bài tập 3/142
- HS2: Nêu cách tính quãng đường
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Tìm hiểu bài Thời gian.
2.Nội dung :
Bài toán 1: Cho HS đọc đề bài và tìm
hiểu yêu cầu bài.
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét, kết luận:
+Tính thời gian ô tô đi hết quãng đường
ta làm thế nào?
+Vậy để tìm thời gian của ô tô ta làm
thế nào?
Gọi : Quãng đường là s ,Thời gian là t
Vận tốc là v
- Cho HS rút ra qui tắc và công thức.
Bài toán 2: Cho HS đọc đề bài và tìm
hiểu yêu cầu bài.
+Muốn tính quãng đường của người đi
xe đạp ta làm thế nào?
* Luyện tập.
Bài 1: Treo bảng phụ đã chuẩn bò sẵn.
- Cho HS vận dụng qui tắc và công thức
để làm bài.
- Theo dõi. Giúp đỡ HS.
Bài 2: Gọi HS
+Để tính thời gian đi của người đi xe

đạp ta làm thế nào?
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Hướng dẫn, nhận xét, sửa bài.
3.Củng cố: Chọn câu trả lời đúng :
*Một người đi xe máy trên một đoạn
đường dài 105km .Biết vận tốc đi
35km/giờ.Tínhthờigianđihếtquãngđường
ấy ? A.3giờ ; B , 2giờ ; C . 1giờ .
III.Tổng kết –Dặn dò :
- 2 HS lên bảng trình bày.

- Cả lớp nhận xét.
-Lớp theo dõi -3HS nhắc lại .
- 2 HS đọc bài toán.

- 2 HS thảo luận và trình bày trước lớp
- Theo dõi.
- Ta thực hiện phép chia:170 : 42,5
Thời gian ô tô đi hết quãng đường
170 : 42,5 = 4(giờ)
- Phát biểu.
170: là quãng đường , 4 giờ: thời gian
42,5 km /giờ: là vận tốc.
- 2 HS nêu.
Công thức: t = s : v
- 2HS đọc và tóm tắt cách giải bài toán
- Phát biểu.
- Theo dõi.
-3HStrungbình(Nguyên ,Thương ,T.Huy)

lên bảng làm , lớp làm bài vào vở.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Phát biểu.

- 1 HS làm bài trên bảng phụ. Cả lớp
làm bài vào vở.
Đáp số: a. 1giờ 45 phút.
b. 15 phút.

- 1HS làm bảng phụ –Lớp làm
phiếu học tập .
- Nhận xét ,sửa chữa .
-Nhận xét tiết học .
- Về làm bài 3/143; hoàn thành các BT.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.
Luy Ưn tõ vµ c©u
LIªn kÕt c¸c c©u trong bµi b»ng tõ ng÷ nèi
A. Mục đích yêu cầu:
- HS biết tìm từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn; biết sử dụng các từ ngữ nối để
liên kết câu.
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ nối.
- Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận, sáng tạo trong khi sử dụng từ liên kết câu.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ. Bảng viết sẵn bài tập 1.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/Kiểmtrbài cũ: MRVT: Truyền thống
- HS2: Làm bài 1/90 .
- HS2: Đặt câu ghép có liên kết bằng
cách thay thế từ .

- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Liên kết các câu trong bài
bằng từ nối.
2.Nội dung:
*Nhận xét
Bài 1: Gọi HS.
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi theo câu
hỏi của bài.
- KL: Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé
với từ chú mèo trong câu 1. Cụm từ vì
vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
Bài 2: Em hãy tìm thêm từ mà em biết
có tác dụng nối giống từ vì vậy?
- Rút ra ghi nhớ
* Luyện tập
Bài 1: Gọi HS
- Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi.
- Nhận xét, chốt lại bài.
Bài 2: Gọi HS
-Cho HS làm bài cá nhân theo yêu cầu
SGK.
- Hướng dẫn đánh giá, nhận xét.
- 2 HS lên bảng trình bày.

- Cả lớp nhận xét.
- 2 HS đọc đoạn văn.
- 2 HS trao đổi, thảo luận theo yêu cầu.

- Theo dõi.

- Nối tiếp nhau trả lời: tuy nhiên, mặc
dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra,
mặt khác, đồng thời.
- Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn Qua
những mùa hoa.
- 2 HS trao đổi và làm bài.
Các từ nối: nhưng, vì thế, rồi, đến
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ. Cả lớp
làm vào vở.
- Theo dõi.

Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
3. Củng cố:
- Gọi HS đọc ghi nhớ bài.
III/Tổng kết –Dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
- Hướng dẫn làm bài thêm ở nhà.
- Chuẩn bò bài: Ôn tập về dấu câu.

- 2 HS đọc.
-Láng nghe .
L Þch sư
LƠ kÝ hiƯp ®Þnh PA-RI
A. Mục đích yêu cầu:
- Nắm, biết và nêu được: Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam-Bắc,
ngày 27-1-1973 Mó buộc phải kí hiệp đònh Pa-ri.
- Các em trình bày được những điều khoản chính trong hiệp đònh Pa-ri.
- GD các em truyền thống anh hùng của dân tộc trong những năm kháng chiến.

B. Chuẩn bò: Tranh minh hoạ trong SGK, phiếu học tập (HĐ1
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng nêu Ý nghóa của trận
“Điện Biên Phủ trên không”.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu:Học bài Lễ kí Hiệp đònh …
2.Nội dung:
a.Vì sao Mó buộc phải kí Hiệp đònh Pa-ri.
Khung cảng lễ kí hiệp đònh.
- Cho HS đọc SGK tìm hiểu và trình bày
theo nội dung.
+Hiệp đònh Pa-ri được kí ở đâu ? Vào
ngày nào ? Vì sao Mó buộc phải kí hiệp
đònh Pa-ri ? Mô tả sơ lược khung cảnh lễ
kí hiệp đònh ?
- GV đánh giá nhận xét bài làm của HS.
b. ND và ý nghóa của hiệp đònh.
- Cho HS đọc thông tin SGK và thảo luận
theo cặp với nội dung:
- Nội dung chủ yếu của hiệp đònh? Hiệp
đònh Pa-ri có ý nghóa như thế nào đối với
lòch sử dân tộc ta?
- GV đánh giá nhận xét, củng cố thêm.
3. Củng cố: Cho HS làm bài tập .
- 2 HS lên bảng nêu ý nghóa.
- HS chú ý lắng nghe.
-Lớp lắng nghe -2 HS nhắc lại .

- 1 HS đọc to toàn bài. HS thảo luận
nhóm 4 và trình bày.
- Được kí tại Pa-ri thủ đô nước Pháp vào
ngày 27-1-1973. Vì Mó bò thất bại nặng
nề ở chiến trường hai miền Nam-Bắc
nên buộc phải kí hiệp đònh chấm dứt
chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam.
- HS các nhóm nhận xét bài của bạn.
- HS tìm hiểu SGK và trả lời nội dung.
- Mó phải tôn trọng độc lập chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Phải rút toàn bộ quân Mó và quân đồng
minh ra khỏi Việt nam. . . . ở Việt Nam.
- HS các nhóm nhận xét bài của bạn.
*Điền tiếp vào chỗ chấm :
+Hiệp đònh Pa-ri về VN được kí kết:
-Vào ngày …… tháng ……… năm ……………
-Tại : …………………………………………………………
- Gọi HS nêu lại nội dung, ý nghóa của
Hiệp đònh Pa-ri?
-GV chấm ,bài nhận xét .
III/Tổng kết –Dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về ôn bài. Chuẩn bò bài
sau. Nhận xét tiết học.
-1HS làm bảng ,Lớp làm phiếu.
-Lớp nhận xét ,sửa chữa .
-HS lắng nghe .

K ü tht

L¾p m¸y bay trùc th¨ng
A. Mục đích yêu cầu:
- Biết chọn các chi tiết lắp máy bay trực thăng và các thao tác kó thuật lắp máy
bay trực thăng .
- Rèn kó năng quan sát và ghi nhớ các thao tác kó thuật.
- Có ý thức giữ gìn các dụng cụ lắp ghép.
B. Chuẩn bò: Bộ lắp ghép, mẫu máy bay trực thăng .
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu:Học cách Lắp máy bay trực thăng .
2.Nội dung:
A. Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát và nhận xét mẫu máy bay đã
lắp sẵn.
+ Có mấy bộ phận cần lắp? Kể tên các bộ phận
đó ?
B. Các thao tác kó thuật.
a.Hướng dẫn chọn các chi tiết .
-Gọi1 HS lên chọn đúng đủ các chi tiết .
-GV nhận xét .
b.Lắp từng bộ phận.
*Lắp thân và đuôi máy bay .
-Yêu cầu HS quan sát (H2 SGK )và trả lời :Để
lắp được thân và đuôi máy bay cần phải chọn
những chi tiết nào , số lượng là bao nhiêu ?
-GV HD lắp thân và đuôi (làm chậm )
*Tương tự lắp các bộ phận khác GV hướng dẫn
- HS để đồ dùng lên bàn.

-Lớp lắng nghe -3 HS nhắc lại .
- Quan sát và nhận xét mẫu máy bay
đã lắp.
+ 5 bộ phận: Thân và đuôi máy bay ,
sàn ca bin và giá đỡ ,lắp ca bin ,lắp
cánh quạt ,lắp càng máy bay.
-HS thực hiện .Lớp q sát và bổ sung .
- Theo dõi.
- 1 HS quan sát hình 2 và trả lời.
- Quan sátvà thực hiện lắp .
-HS thực hiện lắp các bộ phận của
máy bay trực thăng theo nhóm .

Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi và
thực hiện lắp .
-GV theo dõi HD thêm .
Chú ý: Các mối ghép phải vặn chặt để xe không
bò xộc xệch.
*HD tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp
3. Củng cố:
+Nêu các thao tác lắp máy bay trực thăng ?
III /Tổng kết – Dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
- Về nhà xem lại cách lắp máy bay .
- Chuẩn bò bộ lắp cho tiết sau.
-Lắng nghe .
-3 HS nêu .
-Theo dõi .
Bµi 54 ThĨ dơc

M«n thĨ thao tù chän- trß ch¬i
ch¹y ®ỉi chç, vç tay nhau
A. Mơc tiªu
-¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi, ®ì cÇu, chun cÇu b»ng mu bµn ch©n.Yªu cÇu ®óng ®éng t¸c
vµ n©ng c©o thµnh tÝch.
- Ch¬i trß ch¬iCh¹y ®ỉi chç ,vç tay nhau. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i
.
B. ND vµ ph¬ng ph¸p lªn líp
1. PhÇn më ®Çu
- GV nhËn líp, phỉ biÕn n/ vơ y/c bµi häc.
- HS ch¹y chËm thµnh vßng trßn.
- Xoay c¸c khíp.
- ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
- Ch¬i trß ch¬i : Tù chän.
2. PhÇn c¬ b¶n
a, M«n TT tù chän: §¸ cÇu
- ¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi
+ GV nªu ®éng t¸c
+ Chia tỉ tËp lun
+ Thi t©ng cÇu b»ng ®ïi
- ¤n chun cÇu b»ng mu bµn ch©n
+ HS tËp theo tỉ
- Häc ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.
b, Trß ch¬i: Ch¹y ®ỉi chç ,vç tay nhau
- Nªu c¸ch ch¬i
- Cho 2 hs lµm mÉu
- HS ch¬i thư
- HS ch¬i
3. PhÇn kÕt thóc
- §i chËm th¶ láng .

- Håi tÜnh
- GV hƯ thèng l¹i bµi
- Giao bµi tËp vỊ nhµ.
Thø s¸u ngµy th¸ng .n¨m .…… …… ……
To ¸ n
LUn tËp
A. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức tính thời gian của một vật chuyển động đều.
- Vận dụng thực hành tính thời gian.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, yêu thích môn học.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Thời gian
- HS1: Nêu cách tính thời gian?
- HS2: Sửa bài 3/141
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu: Học bài Luyện tập
2.Nội dung :
Bài 1: Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, cho HS khá giỏi làm xong bài 1
tiếp tục làm 2. GV tiếp tục giúp đỡ HS yếu
làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng và nêu cách
tính quãng đường.
Bài 2: Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Đánh giá, nhận xét bài làm trên bảng phụ.
Bài 3: Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi.

- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm có HS yếu.
- Gọi HS
- Hướng dẫn nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố: Cho HS làm bài tập.
*Một đoàn xe đạp đua nối nhau dài 50mchạy
qua một cái cầu dài 650 m trong 12 phút .Hỏi
vận tốc của đoàn đua ?
A.24km/giờ ; B.30km/giờ ;
C.28km/giờ ; D.25km/giờ .
-GV chấm 1số bài, nhận xét .( Câu A )
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về làm bài 4 / 143 và hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập chung.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- 3 HS trung bình lên bảng làm bài
(Mỗi em làm 1 cột ). Cả lớp làm vào
vở.

- 1 HS trung bình làm bảng phụ. Cả
lớp làm bài vào vở.
Đáp số: 9 phút
- 2 HS trao đổi làm bài.
- Vài nhóm trình bày bài.
Đáp số: 45 phút
- 1HS làm bảng phụ.Lớp làm
phiếu
- HS nhận xét ,sửa chữa .
T Ëp lµm v¨n


Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
T¶ c©y cèi (KiĨm tra viÕt)
A. Mục đích yêu cầu:
- HS viết bài văn miêu tả cây cối. Viết đúng nội dung, yêu cầu của đề mà đã lựa chọn.
- Rèn kó năng viết bài văn miêu tả cây cối, biết cách dùng từ ngữ miêu tả, so sánh, các
phép liên kết câu vào viết văn.
- GD ý thức quan sát và sáng tạo, diễn đạt mạch lạc trong khi viết văn miêu tả.
B. Chuẩn bò: Bảng viết sẵn đề bài cho HS
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
- Nhận xét và ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Tả cây cối (KT viết ).
2.Nội dung:
- Gọi HS đọc 3 đề kiểm tra trên bảng.

- Nhắc nhở HS khi làm bài: quan sát kó hình
dáng từng bộ phận của cây qua cách lập dàn
ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn
tả bộ phận của cây. Viết thành bài văn tả cây
cối hoàn chỉnh.
- Cho học sinh tự làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- NX chung về thái độ làm bài của HS.
3. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung cần nắm trong bài.
III/Tổng kết – Dặn dò .

-Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm hoàn thành bài và chuẩn bò bài
sau.
- 2 HS lên bảng trình bày.

- Cả lớp nhận xét.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của
từng đề bài.
- Chú ý lắng nghe.
- Viết bài vào vở.
- Theo dõi.
Khoa h ä c
C©y con cã thĨ mäc lªn tõ mét
sè bé phËn cđa c©y mĐ
A. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu, biết một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- HS quan sát tìm vò trí chồi ở một số cây khác nhau. Thực hành trồng cây bằng
một bộ phận của cây mẹ.
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, khoa học, tìm hiểu khoa học.
B. Chuẩn bò: Đồ vật minh họa, hình minh hoạ.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Cây con mọc lên từ
hạt.
- Gọi HS trả lời câu hỏi SGK / 105.
- Nhận xét và ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Cây con có thể mọc lên từ
một bộ phận của cây mẹ.
2.Nội dung:

HĐ1: Quan sát.
- Cho thảo luận nhóm 4, thực hành quan
sát hình vẽ và thân cây, củ và tìm xem
chồi có thể mọc lên từ vò trí nào của
thân cây, củ.
- Kết luận: Ngọn mía: chồi mọc ra từ
nách lá. Cây rau ngót: chồi mọc lên từ
nách lá…
HĐ2: Thực hành trồng cây
- Tổ chức cho HS thực hành trồng cây từ
một bộ phận của cây mẹ vào chậu, bầu
đất.
- Cho nêu cách làm đất và trồng cây.
- Đánh giá, nhận xét.
3. Củng cố: Chọn câu trả lời đúng .
*Chồi có thể mọc ra từ vò trí nào trên
cây mía ? A.Thân ;B. Lá ;C.Nách lá .
-GV chấm 1số bài ,nhận xét ,sửa chữa .
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài và chuẩn bò bài: Sự
sinh sản của động vật.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành câu
hỏi và trình bày.

- Theo dõi.
- Thảo luận, thực hành theo 4 nhóm
hoàn thành việc trồng cây bằng một số

thân cây, củ.
- 2 HS trình bày trên bảng.
-1HS làm bảng phụ ,lớp làm trên phiếu .
-Lớp nhận xét ,sửa chữa .
-Lắng nghe .

Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
Tn 28
Thø hai ngµy th¸ng n¨m …… …… …
T iÕng viƯt
«n tËp (TiÕt 1)
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút, ngắt, nghỉ hơi đúng
theo cụm từ, từng dòng, đọc diễn cảm nội dung bài, và tìm đúng các ví dụ minh họa
về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
- Kiểm tra đọc lấy điểm các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.
Trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Giáo dục các em ý thức học tập chăm chỉ.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ ghi sẵn nội dung SGK/100.
1. Nội dung:
- Thái sư Trần Thủ Độ.
(Sách Tiếng Việt 5- Tập 2; trang 15)
- Trí dũng song toàn.
(Sách Tiếng Việt 5- Tập 2; trang 25)
- Lập làng giữ biển.
(Sách Tiếng Việt 5- Tập 2; trang 36)
- Phong cảnh Đền Hùng.
(Sách Tiếng Việt 5- Tập 2; trang 68)
- Nghóa thầy trò.
(Sách Tiếng Việt 5- Tập 2; trang 79)

C. Các hoạt động dạy học:
giáo viên giáo viên
I/ Bài cũ: Không.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Học bài Ôn tập ( T1 ).
2.Nội dung :
a. Kiểm tra tập đọc.
- GV làm phiếu ghi sẵn tên 5bài tập đọc
như đã ghi ở trên .
- Cho học sinh bốc thăm 1 trong 5 bài.
đọc (120 chữ/ 1 phút) và trả lời 1 câu hỏi ở
cuối bài.
- Chấm bài theo biểu điểm.
b. Luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài .
- Hướng dẫn HS làm bài cá nhân.
- Giúp đỡ HS yếu (Quý ,Thành ).
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố:
-Thi đặt câu ghép dùng quan hệ từ theo hai
dãy .
-GV nhận xét ,sửa chữa .
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Tâp đọc diễn cảm nhiều hơn.
- Chuẩn bò: “Ôn tập (Tiết 2)”.
-Lớp lắng nhe -2HS nhắc lại .
- Đọc tên các bài được kiểm tra.
- Lần lượt bốc thăm và trả lời câu hỏi
về nội dung bài đọc.
- HS thực hiện .

- 1 HS làm trên bảng phụ. Cả lớp làm
vào vở BT.
- Theo dõi.
- Hai dãy nối tiếp nhau đặt câu .
-Lớp nhận xét .
-Lắng nghe .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×