Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN_PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG GIỜ HỌC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG MÔN SINH HỌC 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.46 KB, 20 trang )

Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giáo dục môi trường
môn Sinh học 9

----------------------------------------------------------------------------------------MỤC LỤC
Trang
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Lí do khách quan

2

2. Lí do chủ quan

2

3. Mục đích nghiên cứu

2

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

6. Phương pháp nghiên cứu

4

II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI


Chương1: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu
1. Cơ sở pháp lí

5

2. Cơ sở lí luận

5

3. Cơ sở thực tiễn

5

Chương 2: Thực trạng của đề tài nghiên cứu
1. Thực trạng của đề tài nghiên cứu

7

2. Nguyên nhân của thực trạng

7

Chương 3: Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài
1. Cơ sở đề xuất các giải pháp

8

2. Các giải pháp chủ yếu
3. Giáo án thực hiện tiết dạy


9

III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:

29

2. Khuyến nghị

20

PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HC

21

DANH MC TI LIU THAM KHO

22

TI:
------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Nguyn Th Thu Phương

Trang 1


Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giáo dục môi trường
môn Sinh học 9

----------------------------------------------------------------------------------------PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG GIỜ HỌC
GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG

MƠN SINH HỌC 9
PHẦN MỞ ĐẦU
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.Lý do kh¸ch quan:
Ngày nay vấn đề môi trường đang là vấn đề quan trọng của xã
hội. Một trong những giải pháp để ngăn ngừa các vấn đề môi trường
là phải trực tiếp làm thay đổi nhận thức của cộng đồng về môi trường
sống xung quanh. Chính vì vậy, cơng tác giáo dục mơi trường(GDMT)
đã và đang được tồn xã hội quan tâm
Có một thực tế là hiện nay, trong khi các quốc gia phát triển có mơn
học riêng về mơi trường thì Bảo vệ môi trường trong trường học ở một số
nước đang phát triển như Việt Nam mới chỉ được đưa vào một số tiết học
ngoại khóa. Các cuộc thi ý tưởng Bảo vệ môi trường dành cho học sinh,
sinh viên cũng chỉ nặng về hình thức trong khi mơi trường cần ý thức bảo
vệ thường trực trong mỗi bạn trẻ. Vậy làm thế nào để nâng cao ý thức cho
giới trẻ?
§Ĩ có đợc điều đó cần đến vai trò rất quan trọng của ngời thầy.
Thầy, cô giáo bit cỏch lng ghộp thường xuyên vấn đề này trong các bài
giảng của mình thỡ hiu qu chc chn khụng phi l nh.
Đó là cơ sở lý luận khiến tôi chọn vấn đề nghiên cứu này.
2. Lý do chủ quan
Sinh học là môn khoa häc thùc nghiƯm, khoa häc më lu«n lu«n míi,
kiÕn thøc sinh học chủ yếu đợc hình thành bằng phơng pháp quan sát, mô
tả, tìm tòi thực nghiệm. Vậy mà học sinh lại gặp khó khăn trong vấn đề này
thì quả đây là một điều rất đáng quan tâm vì nó liên quan trực tiếp đến sự
phát triển trí tuệ của cả một thế hệ tơng lai.
------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Nguyn Th Thu Phương

Trang 2



Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giáo dục mơi trường
mơn Sinh học 9

----------------------------------------------------------------------------------------Hiện nay, kinh phí đầu tư vào các chương trình tun truyền mơi
trường của nhà nước không phải là nhỏ. Số tiền này được chi cho các hoạt
động truyền thông, các cuộc thi ý tưởng, các ngày hội môi trường... Tuy
nhiên, hiệu quả thu được từ những chương trình như vậy chưa hẳn đã cao
so với giáo dục trong trường học. Bởi lẽ, giáo dục học đường là cách giáo
dục thường xuyên và lay ng ln nht i vi lp tr.
Đó là cơ sở thực tiễn, là lí do chủ quan thôi thúc tôi quan tâm, trăn
trở lựa chọn nghiên cứu vấn đề này.
3. Mục đích nghiên cứu:
Qua nghiên cứu tôi muốn nêu lên vấn đề là làm thế nào để 1 tiết dạy
giáo dục môI trờng đạt hiệu quả, hình thành đợc ý thức bảo vệ môI trờng
trong học sinh.
Ta đà biết mục đích của giáo dục không chỉ đơn thuần là giúp HS
nắm bắt tri thức mà phải hớng dẫn các em cách tiếp thu và vận dụng tri
thức nh thế nào.
Vì vậy, qua nghiên cứu tôi muốn nêu ra một vài ý kiến về vấn đề dạy
một tiết thực hành sinh học nh thế nào để thu đợc hiệu quả cao nhất. Đó là
mục đích nghiên cứu của đề tài.
4.Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
*Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu ở đây là vấn đề dạy 1 tiết với nội dung: Ô nhiễm
môI trờng trong chơng trình sinh học lớp 9 - Đối tợng nhận thức ở đây là
HS lớp 9 cđa trêng THCS Ngun Trêng Té do t«i trùc tiếp giảng dạy.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hoá những cơ sở lý thuyết của việc xây dựng câu hỏi theo hớng
phát huy năng lực tự lực của học sinh.

Phân tích nội dung bài Ô nhiễm môi trờng - SH9 - THCS làm cơ sở
cho việc xây dựng câu hỏi.
------------------------------------------------------------------------------Giáo viªn: Nguyễn Thị Thu Phương

Trang 3


Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giáo dục mơi trường
mơn Sinh học 9

----------------------------------------------------------------------------------------LÊy ý kiÕn cđa các đồng nghiệp về giá trị của câu hỏi đà xây dựng
cho bài phù hợp về kỹ thuật, chính xác về mặt khoa học cha, có vừa sức
học sinh và phát huy năng lực tự lực của học sinh không? Có đạt đợc những
mục tiêu giáo dục đà đề ra không?
6.Phơng pháp nghiên cứu.
- Các phơng pháp: Quan sát, mô tả, thí nghiệm, thực nghiệm.
- Phơng pháp tạo nhu cầu nhận thức có mong muốn tìm hiểu các
hiện tợng sinh học.
- Phơng pháp hớng dẫn HS tự lực tham gia vào các hoạt động học
tập.
- Tạo điều kiện cho HS bộc lộ khả năng nhận thức, trình bày và tự
bảo vệ ý kiến của mình khi thảo luận, tranh luận.
- Khuyến khích HS thắc mắc, nêu tình huống có vấn đề và tham gia
giải quyết vấn đề khi quan sát cũng nh khi tiến hành thực hành, thí nghiệm,
làm báo c¸o.

II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương I: Cơ sở lí luận liên quan n ti nghiờn cu
1/ Cơ sở pháp lý
- Su tm ti liu theo lô gíc nghiên cứu thì bản thân nó là nguồn tri

thức mới cho HS, nó là điểm xuất phát cho quá trình tìm tòi của HS để đi
đến việc hình thành kiến thức mới.
- Tho luận, báo cáo lµ nguån kiÕn thøc võa cã vai trò xây dựng cái
mới, vừa có vai trò củng cố, hoàn thiện và kiểm chứng, chứng minh một
vấn đề đà đợc nhắc đến.
- Bằng hệ thống câu hỏi có tính chất định hớng GV đà kích thích
hứng thú, sự tìm tòi độc lập sáng tạo của HS.
- Bằng tài liệu quan sát đợc từ vic su tm do GV hoặc bản thân HS
tự tiến hành, giúp HS có thể phân tích, so sánh, thiết lập mối quan hệ nhân
------------------------------------------------------------------------------- Trang 4
Giáo viên: Nguyn Th Thu Phng


Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giỏo dc mụi trng
mụn Sinh hc 9

----------------------------------------------------------------------------------------quả, trả lời các câu hỏi để đi tới các kết luận khái quát, phản ánh bản chất
của vấn đề hay hiện tợng sinh häc.
2/ C¬ së lÝ ln
Phương pháp Thảo luận nhóm trong học tập là phương pháp mà học sinh
khơng cịn làm việc cá nhân mà là làm việc chung với nhau bằng những
nhóm nhỏ, thảo luận chung trong nhóm về những vấn đề do giáo viên đề ra
nhằm mục đích tìm hiểu những nội dung và tự giải đáp trước khi vấn đề
đó được giải quyết với sự giám sát, điều chỉnh chung của lớp học và của
giáo viên
3/ C¬ së thực tiễn
Giáo viên tiến hành các bớc sau:
a) Chun b thảo luận
- Hướng dẫn cách thực hiện, phân bổ thời gian hợp lý,
- Giải đáp thắc mắc của học sinh trước khi chính thức đi vào hoạt động,

đồng thời ghi lại chủ đề và chỉ dẫn lên bảng hoặc máy chiếu…
b) Thảo luận:
- Giám sát của người thầy: Khi học sinh tiến hành hoạt động, giáo viên
chuyển từ vị trí người hướng dẫn sang vị trí người giám sát. Nhiệm vụ của
giáo viên lúc này là nhận biết tiến trình hoạt động của các nhóm từ đó có
thể có những can thiệp kịp thời để mang lại hiệu quả. Muốn vậy khi giám
sát hoạt động nhóm, giáo viên cần:
+ Chú ý đến hoạt động mà giáo viên yêu cầu lớp thực hiện. Không nên
tranh thủ làm việc riêng khi học sinh đang thảo luận- Di chuyển, quan sát
toàn bộ lớp giỏm sỏt c mi hot ng.

------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Nguyn Th Thu Phương

Trang 5


Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giáo dục môi trường
môn Sinh học 9

----------------------------------------------------------------------------------------+ Lắng nghe quá trình trao đổi của học sinh trong nhóm. Từ đó giáo viên
có thể có những phát hiện thú vị và khả năng đặc biệt của từng em, hướng
thảo luận của tng nhúm iu chnh kp thi.

------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Nguyn Th Thu Phương

Trang 6


Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giáo dục môi trường
môn Sinh học 9


----------------------------------------------------------------------------------------Chương II: Thực trạng của đề tài nghiên cứu
1. Thực trạng của đề tài:
- GV và HS phải tận dụng triệt để 45 trên lớp để tổ chức giảng dạy
và học tập, có nh vậy mới phát huy hết vai trò tổ chức, hớng dẫn của GV,
mới đảm bảo cho HS tiếp thu hết kiÕn thøc cđa tiÕt häc.
- GV chØ lµ ngêi híng dẫn, tổ chức cho HS hoạt động giúp HS tự tìm
ra kết luận và ghi nhớ đợc kiến thức. HS là trung tâm của mọi hoạt động,
sau khi đà nhận đợc mục đích, yêu cầu của tiết thực hành HS lập tức hoạt
động nhóm để tiến hành thảo luận, báo cáo dới sự hớng dẫn của giáo viên.
Đối với môn sinh học việc chuẩn bị tốt tài liệu su tâm là yếu tố quan
trọng quyết định sự thành công của bài học.
- Qua quá trình học tập kết quả thu đợc có tới trên 90% số học sinh
thực hiện tốt các yêu cầu, đợc giáo viên đánh giá, cho điểm ghi nhận kết
quả hoạt động.
2.Nguyên nhân thực trạng:
Giáo viên cũng gặp khó khăn trong giảng dạy. Nguyên nhân dẫn đến
kết quả của các học cha đạt đợc đến mức mong muốn là do: Thiếu đồ dùng,
trang thiết bị để su tầm tài liệu, băng hình. HS khó khăn về việc su tầm
tranh ảnh, tài liệu theo yêu cầu.
Mặt khác môn sinh học là một khoa học thực nghiệm, môn khoa học
mở, luôn luôn mới và rất trừu tợng.
Các em phải tự su tầm, thảo luận để tìm kiến thức, qua phơng pháp
hoạt động nhóm, HS phải tích cực để tìm tòi, trao đổi để đi đến kết luận,
giải quyết các vấn đề đặt ra một cách độc lập sáng tạo.
Chng III: Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực hiện ti
1.Cơ sở đề xuất các giải pháp
Qua nghiên cứu tôi muốn nêu lên vấn đề là làm thế nào để 1 tiết dạy
giáo dục ý thức bảo vệ môI trờng đạt hiệu quả cao. Ta đà biết mục đích
------------------------------------------------------------------------------Giáo viªn: Nguyễn Thị Thu Phương


Trang 7


Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giỏo dc mụi trng
mụn Sinh hc 9

----------------------------------------------------------------------------------------của giáo dục không chỉ đơn thuần là giúp HS nắm bắt tri thức mà phải hớng
dẫn các em cách tiếp thu và vận dụng tri thức nh thế nào.
Vì vậy, GV phải đặt vấn đề rõ ràng, giải thích cụ thể mục đích, yêu cầu,
ý nghĩa của bài học.
2.Các giải pháp chủ yếu
- Các câu hỏi và tài liệu su tâm phải đợc giáo viên nêu ra từ trớc khi
tiến hành buổi học và ghi lên bảng hoặc vào phiếu học tập. Yêu cầu của
các câu hỏi này phải phù hợp với chủ đề của bài học để khi tìm lời giải đáp
giúp HS nắm vững, hiểu sâu bản chất của hiện tợng.
- Thời gian cho học sinh chuẩn bị phải hợp lí để đảm bảo thu đợc kết
quả thật sát thực tiễn.
- Sau khi th¶o luËn nhÊt thiÕt GV ph¶i nhËn xÐt, đánh giá và kết luận
kiến thức chuẩn để HS điều chỉnh nhận thức nếu cần.
- Phối hợp một cách hợp lí phần báo cáo của học sinh với lời nói của
GV, tuỳ theo lô gíc của sự phối hợp này mà tính chất hoạt động nhận thức
của HS khác nhau. Nếu ở phơng pháp đàm thoại thì sách giáo khoa là
nguồn thông tin cho HS còn lời nói của giao viên giữ vai trò hớng dẫn thì
trong phơng pháp thảo luận nhóm, lời nói của GV là để xác nhận thông tin.
- Việc lựa chọn lô gíc phối hợp giữa lời nói của giáo viên và phần
báo cáo của học sinh là tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp của nội dung
nghiên cứu, vào năng lực t duy và trình độ của mỗi HS.
*ng dụng thực tiễn trong công tác giảng dạy.
Quá trình áp dụng của bản thân.

Trong thực tế giảng dạy, tôi đà vận dụng phơng pháp dạy học tích
cực trong dạy học sinh học. Biến HS thành chủ thể của quá trình học tập,
đa các em vào vị trí chủ động, đòi hỏi các em phải tích cực suy nghĩ, t duy
bằng những câu hỏi có tính chất nêu vấn đề, gợi mở trong những tình
huống có vấn đề đợc đa ra.
------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Nguyn Th Thu Phng

Trang 8


Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giáo dục môi trường
môn Sinh học 9

----------------------------------------------------------------------------------------GIÁO ÁN: TIẾT 60. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. Mục đích bài dạy:
Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm ô nhiễm môi trường, các tác
nhân gây ô nhiễm và những ảnh hưởng của các tác nhân đó.
Thái độ: Học sinh hiểu được ý nghĩa của phát triển bền vững, nâng cao ý
thức bảo vệ mơi trường.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng thảo luận nhóm, phân tích, tổng hợp, so sánh.
II. Chuẩn bi:
- Giáo viên: Hình ảnh, tư liệu về ô nhiễm môi trường.
Bảng phụ, phiếu học tập.
Máy tính, projector.
- Học sinh: Sưu tầm hình ảnh, bài báo, tư liệu về ô nhiễm môi trường.
III. Nội dung bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên cho học sinh hoàn thành bài tập 1 trong phiếu học tập, gọi
1 học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 1.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.

2. Bài giảng:
Mở bài: Từ tiết học trước và bài tập 1, các em đã thấy con người đã có rất
nhiều tác động tới mơi trường. Trong những tác động đó, có những tác
động tốt đối với mơi trường nhưng cũng có những tác động xấu. Vậy
chúng ta sẽ bàn đến những tác động xấu đó có ảnh hưởng như thế nào đối
với mơi trường trong bui hc hụm nay.

------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Nguyn Th Thu Phng

Trang 9


Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giáo dục mơi trường
mơn Sinh học 9

----------------------------------------------------------------------------------------Hoạt động 1: Tìm hiểu Ơ nhiễm mơi trường là gi?
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động

Nội dung ghi bảng

của học
sinh
Tiết 60. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Gv nêu câu hỏi:

I. Ơ nhiễm mơi trường là gì

Theo sự hiểu biết của em, thế Hs

nào là ô nhiễm môi trường?

động

hoạt


Gv gọi 1 số hs trả lời câu hỏi. nhân, trả lời - Là sự thay đổi các tính chất vật lý, hóa học và sinh
Gv nhận xét và chốt kiến câu hỏi.

học của mơi trường, có ảnh hưởng theo chiều hướng

thức

bất lợi cho hoạt động sống của mọi sinh vật.

Gv: Trong bài tập 1 các em
đã thấy được những hoạt

-Hoạt động chủ yếu gây ô nhiễm:

động của con người ảnh

+ Do hoạt động của con người.

hưởng tới môi trường TN,

+ Do hoạt động của tự nhiên: núi lửa, xác sv thối

vậy hiện tượng núi lửa phun Hs….


rữa,…

trào có gây ơ nhiễm mơi
trường khơng?
Gv chốt kiến thức:--

------------------------------------------------------------------------------- Trang 10
Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Thu Phương


Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giáo dục mơi trường
mơn Sinh học 9

----------------------------------------------------------------------------------------Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trng

------------------------------------------------------------------------------- Trang 11
Giáo viên: Nguyn Th Thu Phng


Chuyển tiếp:

II. Tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi

Gv: cho hs xem đoạn phim tư liệu, Hs theo dõi

trường:

Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giáo dục môi trường
môn Sinh học 9

nêu yêu cầu đối với hs:

----------------------------------------------------------------------------------------Các em theo dõi đoạn phim, cho
biết có những tác nhân nào gây ơ
nhiễm mơi trường?

- Khí thải.
- Hóa chất BVTV và chất
độc hóa học.
- Chất phóng xạ.
- Chất thải rắn.
- Vi sinh vật gây bệnh

Gv yêu cầu 1 số hs phát biểu, ghi ra
góc bảng
Gv chốt lại: Bài học hôm nay Một

số

Hậu quả

Ảnh hưởng
tới
hoạt
động sống
của
con
người

sinh vật


hs

chúng ta sẽ bàn đến 5 tác nhân chủ phát biểu
yếu: ---

Gv: yêu cầu hs thảo luận theo
nhóm lớn, theo nơi dung thảo luận
(bài tập 2 trong phiếu học tập)
Hs thảo luận
Gv: gọi đại diện 1 nhóm lên báo theo
cáo, yêu cầu nhóm khác bổ sung

nhóm

lớn. Sau khi
thảo

Gv: tổng kết, chiếu bảng đáp án

luận

xong, treo kết

Gv: cho hs quan sát đoạn phim tư quả thảo luận
liệu về hình ảnh ơ nhiễm mơi lên bảng
trường ở Hà Nội và phóng sự tình
trạng ơ nhiễm, hậu quả ở Thạch
Sơn Phú Thọ
Gv: Qua 2 đoạn phim tư liệu trên,

các em thấy hậu quả do ô nhiễm
môi trường gây ra đã ảnh hưởng
con người cũng như các sinh vật
khác
Gv chiếu lại bảng tổng kết và dẫn
------------------------------------------------------------------------------- Trang 12
Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Thu Phương

dắt vào bài sau:

- Cùng với sự phát triển của nhân


Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giỏo dc mụi trng
mụn Sinh hc 9

----------------------------------------------------------------------------------------*Hiệu quả khi áp dụng.
Khi áp dụng chuyên đề này tôi thu đợc những kết quả khả quan
- Khi cha áp dụng: Số HS nắm bắt kiến thức một cách hời hợt, thụ
động, chủ yếu là trông dựa vào các bạn khác làm để chép cho có đủ bài,
không hiểu bản chất vấn đề. Chỉ có khoảng 55% các em hứng thú trong tiết
học.
- Khi áp dụng: Hầu hết các em đợc kích thích hứng thú học tập, chủ
động tham gia thảo luận, báo cáo. Số em báo cáo và giải thích một cách tơng đối sâu sắc các vấn đề xảy ra là trên 95%. Các em đều rất hồ hởi khi
có giờ học vì các em đợc làm chủ, đợc độc lập nghiên cứu, tranh luận và
bảo vệ vấn đề mình tranh luận.

------------------------------------------------------------------------------- Trang 13
Giáo viên: Nguyn Th Thu Phng



Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giỏo dc mụi trng
mụn Sinh hc 9

-----------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------- Trang 14
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Phương


Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giáo dục mơi trường
mơn Sinh học 9

-----------------------------------------------------------------------------------------

* Một số hình ảnh, tư liệu học sinh sưu tầm:

Ô nhiễm chất thải rn
------------------------------------------------------------------------------- Trang 15
Giáo viên: Nguyn Th Thu Phng


Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giáo dục mơi trường
mơn Sinh học 9

-----------------------------------------------------------------------------------------

Ơ nhiễm khơng khí

Ơ nhiễm nước ao, hồ


Ơ nhiễm phóng xạ

Ơ nhiễm nước sinh hot

------------------------------------------------------------------------------- Trang 16
Giáo viên: Nguyn Th Thu Phng


Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giáo dục môi trường
môn Sinh học 9

-----------------------------------------------------------------------------------------

Chúa sơn lâm Tây Nguyên
kêu cứu
( 5:36 AM | 26/01/2010 )
Do nhiều tác động của con người và sự biến đổi của môi trường, cuộc sống của loài
hổ (Panthera tigris) ở Tây Nguyên đang bị đe dọa và số lượng bị giảm đáng kể.
Nhiều khu rừng trước đây khá nhiều hổ thì nay đã mất.

Với bản năng săn mồi là các loài thú lớn, nhỏ, hổ ít khi sống bầy đàn
trong rừng mà thường sống đơn lẻ
Cuộc sống của loài hổ gắn liền với môi trường rừng và điều kiện tự nhiên của khu vực.
Với bản năng săn mồi là các loài thú lớn, nhỏ, hổ ít khi sống bầy đàn trong rừng mà
thường sống đơn lẻ.
Ở Đắk Lắk, trước đây loài hổ phân bố nhiều tại các khu rừng rậm thuộc các địa bàn
rừng Yor Đôn, vùng biên giới Buôn Đôn, Ea Súp, sống trên rừng núi Cư Yang Sin
(huyện Krông Bông); trong khu rừng rậm Nam Kar (Lắc), Buôn Za Wầm (Cư M’ga),
Ea Sô (Ea Kar) và các khu rừng bên trảng cỏ các huyện M’Đrắc, Krông Năng, Ea

H’leo.
Suốt thời gian dài với nhiều biến động về điều kiện tự nhiên dưới tác động của con
người, mơi trường sống của lồi hổ b thu hp dn.

------------------------------------------------------------------------------- Trang 17
Giáo viên: Nguyn Th Thu Phương


Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giáo dục môi trường
môn Sinh học 9

----------------------------------------------------------------------------------------Hơn nữa, từ lâu nhiều người vẫn coi các sản phẩm của chúa sơn lâm là rất quý giá, như
cao hổ là thuốc chữa bệnh; da và móng vuốt hổ để trưng bày và làm trang sức. Do vậy,
loài hổ đã trở thành đối tượng được nhiều kẻ săn lùng và tìm kiếm.
Cách đây 20-25 năm, trong khu rừng rậm Nam Kar là khu bảo tồn thiên nhiên có nhiều
cá thể hổ sinh sống cùng với nhiều loài động vật hoang dã tại đây, nhưng nay hổ ở đây
đã hoàn toàn biến mất.
Các khu rừng rậm nguyên sinh thuộc các huyện Cư M’Gar, Krông Năng, Ea H’elo,
vùng biên giới Buôn Đôn, Ea Súp trước đây có khá nhiều động vật hoang dã và nhiều
cá thể hổ, nhưng nay rất hiếm hoi.

Nhiều biến động về điều kiện tự nhiên dưới tác động của con người, mơi trường sống
của lồi hổ bị thu hẹp dần.
Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, cách đây hơn chục năm các nhà khoa học vẫn thấy
dấu vết hổ sinh sống. Do nạn săn trộm và sự tàn phá rừng, các loại động vật quý hiếm
của khu đa dạng sinh học này như bị tót, bị rừng chỉ cịn tồn tại rất ít, lồi hổ và hươu
đầm lầy là động vật rất q ở đây nay cũng khơng cịn.
Theo các nhà khoa học, hiện nay chỉ còn một số cá thể hổ đang sống trong rừng Vườn
quốc gia Yor Đôn và Vườn quốc gia Cư Yang Sin. Tuy vậy, số cá thể hổ ít ỏi này vẫn
đang bị thu hẹp môi trường sinh sống và bị đe dọa gay gắt hơn.

Nếu công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã khơng được đẩy mạnh thì
một ngày không xa chúa sơn lâm sẽ bị tuyệt chủng.

------------------------------------------------------------------------------- Trang 18
Giáo viên: Nguyn Th Thu Phng


Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giáo dục môi trường
môn Sinh học 9

----------------------------------------------------------------------------------------PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYN NGH
1. Kết luận.
- Tôi nghiên cứu vấn đề này có thể nói đây chỉ là một sáng kiến,
kinh nghiệm nhỏ của riêng tôi, nhng tôi rất mong muốn đợc bạn bè, đồng
nghiệp tham khảo, đóng góp, xây dựng để có 1 phơng pháp dạy học tốt
nhất, đặc biệt đối với môn sinh học gắn với giáo dục bảo vệ môI trờng.
- Đề tài này của tôi gắn liền với thực tiễn công tác giảng dạy ở trờng
THCS. Nó góp phần khắc phục những khó khăn, yếu kém của HS trong quá
trình học tập môn sinh học nói riêng và bộ môn khác nói chung.
- Về mặt lí luận, đề tài này hàm chứa tất cả các yêu cầu và nội dung
tất yếu của phơng pháp dạy học tích cực : Trực quan và dùng lời.
Trên đây là những điều tôi thu đợc qua thực nghiệm nghiên cứu
và thực tế giảng dạy. Tuy nhiên trong quá trình trình bày chắc không tránh
khỏi những thiếu sót, kính mong đợc sự góp ý của BGH, tổ chuyên môn và
bạn bè đồng nghiệp.
2.Khuyến nghị - đề xuất.
- Quá trình thực nghiệm trong thực tế giảng dạy tôi đà thu đợc kết
quả rất khả quan, với rất nhiều đối tợng khác nhau.Vì vậy tôi nhận thấy
chuyên đề này của tôi có tính khả thi cao. Mong bạn bè, đồng nghiệp tham
khảo, mong nhà trờng tạo điều kiện để đợc áp dụng rộng rÃi hơn.

- Cung cấp thêm đồ dùng dạy học.
H Ni,, ngy 14 tháng 4 năm 2010
Người viết

Nguyễn Thị Thu Phương
------------------------------------------------------------------------------- Trang 19
Giáo viên: Nguyn Th Thu Phng


Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giáo dục môi trường
môn Sinh học 9

----------------------------------------------------------------------------------------PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
Đánh giá của hội đồng khoa học nhà trường
Hội đồng khoa học trường THCS Nguyễn Trường Tộ thng nht xp
loi:

------------------------------------------------------------------------------- Trang 20
Giáo viên: Nguyn Th Thu Phng


Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giáo dục môi trường
môn Sinh học 9

----------------------------------------------------------------------------------------DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHO

- Giáo dục học đại cơng.
- Tâm lí học đại cơng.
- Tâm lí học dạy học và tâm lí học s phạm.
- Phơng pháp dạy học môn sinh học THCS.

- Hoạt động dạy học ở trờng THCS.
- Một số chuyên đề SKKN của bản thân và bạn bè đồng nghiệp.
- SGK SGV sinh học 9 và một số tài liệu liên quan đến vấn đề
nghiên cứu.

------------------------------------------------------------------------------- Trang 21
Giáo viên: Nguyn Th Thu Phng


Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm trong giờ học giỏo dc mụi trng
mụn Sinh hc 9

-----------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------- Trang 22
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Phương



×