Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

giáo án tuần 25 l5 CKTKN, BVMT, GDKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.25 KB, 52 trang )



Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25
GV; Võ Thanh Hồng 1
THỨ TIẾT MÔN BÀI DẠY ĐDDH
HAI
21/2
1 Chào cờ
2 Đạo đức Thực hành giữa học kì 2
Phiếu TL.
3 Tập đọc Phong cảnh đền Hùng
Bảng phụ luyện đọc
4 Toán Kiểm tra định kì Giữa học kì 2
5 Lịch sử Sấm sét đêm giao thừa
Bản đồ VN. Tư liệu LS
BA
22/2
1 Toán Bảng đơn vị đo thời gian
Phấn màu bảng phụ
2 Chính tả Nghe – viết : Ai là thủy tổ loài người
Bảng phụ ghi nội dung BT
3
Luyện từ- Câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ.
Bảng phụ
4 Khoa học Ôn tập vật chất và năng lượng
Tranh SGK
Phiếu BT
5 TD GV chuyên dạy


23/2
1 Toán Cộng số đo thời gian
Phấn màu bảng phụ
2 Địa lí Châu phi
Tranh SGK,bản đồ
3 Kể chuyện Vì muôn dân
Truyện, tranh
4 Tập đọc Cửa sông
Bảng phụ luyện đọc
5 Kĩ thuật Lắp xe ben
MHLG
NĂM
24/2
1 Tập làm văn Tả đồ vật (Kiểm tra viết)
Bảng phụ ghi đề bài
2 Toán Trừ số đo thời gian
Phấn màu bảng phụ
3
Luyện từ-Câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay
thế từ ngữ
Phiếu BT, bảng phụ
4 Mĩ thuật TTMT: Xem tranh Bác Hồ đi công tác
Tranh Bác Hồ đi công tác
5 TD GV chuyên dạy
SÁU
25/2
1 Toán Luyện tập
Phấn màu bảng phụ
2 Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại.

Bảng phụ
3 Khoa học Ôn tập vật chất và năng lượng (tt)
Bảng phụ
4 Âm nhạc Ôn tập bài hát ở tuần 24.TĐN số 7
Bảng phụ
5 SHTT


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tiết 18 : ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ 2
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được tất cả các kiến thức đã học từ đầu HK2 đến nay để có kỹ năng
giải quyết được tất cả các bài tập do giáo viên đưa ra.
- Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực đối với từng bài học. Giải
quyết được tất cả các bài tập do giáo viên đưa ra.
- Mong muốn, sẵn sàng thực hện những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực đối với
từng bài học.
- Tán thành, đồng tình những ai thực hện những hành vi, việc làm cụ thể, thiết
thực.
II. Chuẩn bò:
- GV :Câu hỏi trắc nghiệm
- HS: n tập tất cả các bài ĐĐ đã học ở HK 2.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Em yêu TQ VN (T2)
+ Nước ta còn có những khó khăn
gì?

- Em có suy nghó gì về những khó
khăn của đất nước? Chúng ta có
thể làm gì để góp phần giải quyết
những khó khăn đó?
3. Giới thiệu bài mới :
thực hành giữa học kỳ 2
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
đôi làm bài tập do GV đưa ra.
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại.
- Yêu cầu từng cặp học sinh
thảo luận làm bài tập. Khoanh
- Hát
- 1 học sinh trả lời.
- 1 học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm đôi.
- Từng cặp học sinh làm bài tập.
- Đại diện trình bày kết quả Tán thành với
GV; Võ Thanh Hồng 2


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
tròn vào câu đúng.
Câu 1:Nghe tin quê mình bò bão
lụt tàn phá, em sẽ:
A/ Gửi thư về quê thăm hỏi, chia
sẻ.
B/ Tích cực tham gia các hoạt
động cứu trợ cho quê hương.

C/ Coi như không có gì xảy ra.
Câu 2: Được biết quê mình đang
tổ chức quyên góp tiền để tu bổ
đình làng, em sẽ:
A/ Cho rằng đó là việc của người
lớn, trẻ em không cần quan tâm.
B/ Bớt một phần tiền được lì xì
trong dòp tết để góp vào tu bổ đình
làng
C/ Cùng các bạn trong lớp bàn
bạc, tìm cách tham gia như thế
nào cho phù hợp với khả năng của
mình.
Câu 3:Gia đình em không tham
gia tổng vệ sinh đường phố do đòa
phương tổ chức. Em sẽ:
A/ Mặc kệ, cho rằng không phải
việc của mình.
B/Nhắc bố, mẹ tham gia tổng vệ
sinh.
C/ Dậy sớm cùng tham gia tổng
vệ sinh với mọi người.
Câu 4:Xã, phường tổ chức sinh
hoạt hè cho trẻ em.Em sẽ:
A/ Không tham gia vì không thích
B/Tham gia theo khả năng của
mình.
C/ Tích cực tham gia và rủ các
bạn cùng tham gia.
Câu 5: Trên đường đi học thấy

những ý kiến nào, không tán thành các ý kiến
nào .
Câu 1: Đáp án câu a, b.
Câu 2: Đáp án câu b, c.
Câu 3: Đáp án câu b, c.
Câu 4: Đáp án câu c
Câu 5: Đáp án câu b
GV; Võ Thanh Hồng 3


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
một em bé bò lạc đang khóc tìm
mẹ, em sẽ:
A/ Mặc bé, không quan tâm.
B/ An ủi bé và giúp bá tìm mẹ.
C/ Nhờ người khác giúp em bé.
Câu 6: những ngày dưới đây liên
quan đến sự kiên nào của đất
nước
a/ Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
b/ Ngày 7 tháng 5 năm 1954
c/ Ngày 22 tháng 12 năm 1944
d/ Ngày 30 tháng 4 năm 1975
v Hoạt động 2: củng cố bài
5. Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên yêu cầu học sinh
thực hiện nội dung 1 ở phần thực
hành.
- Chuẩn bò: Em yêu hoà bình.
- Nhận xét tiết học.

Câu 6: Đáp án
a/ Ngày 2 tháng 9 năm 1945.BH đọc TN độc lập.
b/ Ngày 7 tháng 5 năm 1954 Chiến thắng LS
Điện B Phủ.
c/ Ngày 22 tháng 12 năm 1944 Thành lập QĐ
ND VIỆT NAM.
d/ Ngày 30 tháng 4 năm 1975. Ngày miền Nam
hoàn toàn giải phóng.
TËp ®äc
TiÕt 49: Phong c¶nh §Ịn Hïng.
I. MỤC ĐÍCH – U CẦU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ
niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi
trong SGK).
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh ho¹ trang SGK .
- B¶ng phơ ghi s½n ®o¹n v¨n cÇn híng dÉn lun ®äc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV u cầu 2 HS đọc bài Hộp thư mật
và trả lời các câu hỏi:
2 HS đọc và trả lời:
GV; Võ Thanh Hồng 4


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
- Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?
- Hoạt động trong vùng địch của các

chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế
nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
- GV nhận xét – đánh giá điểm
2. Dạy bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu chủ điểm mới Nhớ
nguồn với các bài học cung cấp cho
HS những hiểu biết về cội nguồn và
truyền thống quý báu của dân tộc, của
cách mạng.
- GV giới thiệu bài Phong cảnh đền
Hùng - bài văn miêu tả cảnh đẹp đền
Hùng, nơi thờ các vị vua có công dựng
nên đất nước Việt Nam.
2.2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài:
a)Luyện đọc:
- Một HS giỏi đọc toàn bài.
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối
nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 1):
- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng
các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn (chót vót,
dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng
sững, Ngã Ba Hạc,…)
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối
nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 2):
+ Một HS đọc phần chú thích và giải
nghĩa sau bài (đền Hùng, Nam quốc
sơn hà, bức hoành phi, Ngã Ba Hạc,
ngọc phả, đất Tổ, chi…).

+ Đoạn 1: từ đầu đến bức hoành phi
treo chính giữa
+ Đoạn 2: từ Lăng của các vua Hùng
đến đồng bằng xanh mát.
- Để chuyển những tin tức bí mật, quan
trọng.
- Hoạt động trong vùng địch của các chiến
sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan trọng đối
với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, vì cung cấp
những thông tin mật từ phía kẻ địch, giúp
ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn
chặn, đối phó./…có ý nghĩa vô cùng to lớn
vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về
kẻ địch để chủ động chống trả, giành thắng
lợi mà đỡ tốn xương máu.
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm,
minh họa bài đọc trong SGK.
- HS lắng nghe.
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi bài đọc
trong SGK.
- 3 HS đọc tiếp nối nhau.
- HS luyện phát âm.
- Các tốp HS đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc phần chú giải trong SGK
GV; Võ Thanh Hồng 5


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
+ Đoạn 3: phần còn lại.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.

- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - nhịp điệu
khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết;
nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ
đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng
vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất
Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với
đất Tổ, với tổ tiên.
b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi:
- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi
nào?
- Hãy kể những điều em biết về các
vua Hùng.
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp
của thiên nhiên nơi đền Hùng.
GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh
thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ,
hùng vĩ.
- Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một
số truyền thuyết về sự nghiệp dựng
nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể
tên các truyền thuyết đó.
GV: Mỗi ngọn núi, con suối, dòng
sông, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi
nhớ về những ngày xa xưa, về cội
nguồn dân tộc.
- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
- Nhóm 2.
- 1, 2 HS đọc.

- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của
GV.
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên
nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm
Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng,
tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam.
- Các vua Hùng là những người đầu tiên
lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành
Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay
khoảng 4000 năm.
- Có những khóm hải đường đâm bông rực
đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn;
bên trái là đỉnh Ba vì vòi vọi, bên phải là
dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng
sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là
Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông già,
giếng Ngọc trong xanh,…
- Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ
truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh - một
truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước./
Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh
Gióng - một truyền thuyết chống giặc
ngoại xâm./ Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ
truyền thuyết về An Dương Vương - một
truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và
giữ nước.
- Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tốt
GV; Võ Thanh Hồng 6



Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng
ba”.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc
lại 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn HS
đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện
đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
đoạn 2.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của
bài văn.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà
đọc trước bài “Cửa sông”.
đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung,
luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc./ Nhắc
nhở, khuyên răng mọi người: Dù đi bất cứ
đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được
quên ngày giỗ Tổ, không được quên cội
nguồn.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và
vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành
kính thiêng liêng của mỗi con người đối
với tổ tiên.

TOAÙN
TiÕt 121: KiÓm tra ®Þnh k× (gi÷a k× 2).
LÞch sö
Bµi 25: SÊm sÐt ®ªm giao thõa.
I. MỤC TIÊU:
Bieát tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968),
tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn:
+ Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp
thành phố và thị xã.
+ Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của Tổng tiến
công.
II . CHUẨN BỊ :
- Ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).
- Phiếu học tập của HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi:
+ Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục

HS trả lời:
+ Mở đường Trường Sơn để chi viện cho
GV; Võ Thanh Hồng 7


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
đích gì?
+ Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế
nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ,
cứu nước của dân tộc ta?

2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
Tình hình nước ta trong những năm 1965 -
1968: Mĩ ồ ạt đưa qn vào miền Nam.
Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy năm 1968
là chiến thắng to lớn của cách mạng miền
Nam, tạo ra những chuyển biến mới. Bài
học hơm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về
sự kiện đó.
Hoạt động 1: Diễn biển cuộc tộng tiến
cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968:
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát
cho mỗi nhóm 1 phiếu giao việc có nội
dung như sau
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo
luận .
GV nhận xét kết quả thảo luận của HS .
Hoạt động 2: Kết quả, ý nghĩa của cuộc
tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân
1968:
- GV tổ chúc cho HS làm việc cả lớp cùng
trao đổivà trả lời các câu hỏi sau :
+Cuộc tổng tiến công và nội dậy Tết Mậu
miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống
nhất đất nước.
+ Đường Trường Sơn là con đường để
miền Bắc chi viện sức người, vũ khí,
lương thực,…cho chiến trường, góp phần
to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền
Nam.

- HS lắng nghe.
Làm việc theo nhóm.
HS đọc SGK và trình bày.
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm………………….
Các em hãy cùng thảo luận và trả lời
các câu hỏi sau :
1. Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự
kiện gì ở miền Nam nước ta?
2. Thuật lại cuộc tấn công của quân
giải phóng vào Sài Gòn.Trận nào
là trận tiêu biểu trong đợt tấn
công này?
3. Cùng với cuộc tấn công vào Sài
Gòn, quân giải phóng đã tấn
công ở những nơi nào
4. Tại sao nói cuộc tổng tiến công
của quân và dân miền Nam vào
Tết Mậu Thân năm 1968 mang
tính chất bất ngờ và đồng loạt với
qui mô lớn ?
-Mỗi nhóm cử 1 đại diện báo cáo kết
quả thảo luận, mỗi nhóm chỉ báo cáo
một vấn đề, sau đó các nhóm khác bổ
sung ý kiến để có câu trả lời hoàn
GV; Võ Thanh Hồng 8


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
Thân 1968 đã tác động như thế nào đến

Mó và chính quyền Sài Gòn?
+Nêu ý nghóa của cuộc tổng tiến công và
nội dậy tết Mậu Thân 1968.
3. Củng cố và dặn dò:
GV tổng kết nội dung bài học. Dặn HS về
chuẩn bị bài cho tiết sau Chiến thắng
“Điện Biên Phủ trên khơng”.
chỉnh.
-HS tự suy nghó hoặc trao đổi với bạn
để trả lời câu hỏi của GV;
+Cuộc tổng tiến công và nổäi dậy Tết
Mậu Thân 1968 đã làm cho hầu hết các
cơ quan trung ương và đòa phương của
Mó và chính quyền Sài Gòn bò tê liệt,
khiến chúng rất hoang mang lo sợ,
những kẻ đứng đầu Nhà Trắng, Lầu
Năm Góc và cả thế giới phải sửng sốt .
+Sau đòn bất ngờ tết Mậu Thân, Mó
buộc phải thừa nhận thất bại một bước,
chấp nhận đàm phán tại Pa-ri về chấm
dứt chiến tranh ở VN. Nhân dân yêu
chuộng hoà bình ở Mó cũng đấu tranh
rầm rộ, đòi chính phủ Mó phải rút quân
tại VN trong thời gian ngắn nhất.
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
TOÁN
TiÕt 122: B¶ng ®¬n vÞ ®o thêi
gian
129
.

I. MỤC TIÊU:
Biết:
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời
gian thơng dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
- Hs ®¹i trµ lµm ®ỵc c¸c bµi t©p1, 2, 3. Hs kh¸ giái lµm ®ỵc hÕt c¸c bµi trong sgk.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ kẽ sẵn Bảng đơn vị đo thời gian.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV; Võ Thanh Hồng 9


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
Sửa bài kiểm tra.
2. Bài mới:
a/ Ơn tập các đơn vị đo thời gian:
* Các đơn vị đo thời gian:
- GV u cầu:
+Hãy nhắc lại những đơn vị đo thời gian
đã học và quan hệ giữa một số đơn vị đo
thời gian.
- GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng.
- GV cho HS biết : Năm 2000 là năm
nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm
nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là năm
nào?
- Sau khi HS trả lời, GV cho HS nhận xét

đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết
luận: Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
- GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số
ngày của từng tháng. GV có thể nêu cách
nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa
vào hai nắm tay. Đầu xương nhơ lên là chỉ
tháng có 31 ngày, còn chỗ hõm vào chỉ
tháng có 30 ngày hoặc 28, 29 ngày.
- Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh và
treo bảng đơn vị đo thời gian lên cho cả
lớp quan sát và đọc.
* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
- Gv cho HS đổi các đơn vị đo thời gian.
+ Đổi từ năm ra tháng:
+ Đổi từ giờ ra phút :
+ Đổi từ phút ra giờ (Nêu rõ cách làm)
- Một số HS nối tiếp nhau nêu. Các HS
khác nhận xét và bổ sung.
1 thế kỉ = 100 năm
1 tuần lễ = 7 ngày
1 năm = 12tháng
1 ngày = 4 giờ
1 năm = 365ngày
1 giờ = 60 phút
1năm nhuận = 366ngày
1 phút = 60 giây
Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận
- Năm 2004, các năm nhuận tiếp theo
nữa là: 2008, 2012, 2016 …
- 1,3,5,7,8,10,12 là tháng có 31 ngày,

các tháng còn lại có 30 ngày (riêng
tháng 2 có 28 ngày, nếu là năm nhuận
thì có 29 ngày).
- HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo
thời gian.
- Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng ×
1,5 = 18 tháng
0,5 giờ = 60 phút × 0,5 = 30 phút
180 phút = 3 giờ
Cách làm: 180 60
0 3
216 phút = 3 giờ 36 phút
GV; Võ Thanh Hồng 10


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
3. Luyện tập :
Bài 1 : Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự
kiện lịch sử.
- Cho hs đọc đề và làm việc theo cặp
+ Hãy quan sát, đọc bảng (trang 130)và
cho biết từng phát minh được công bố vào
thế kỉ nào?
-Gọi các đại diện trình bày kết quả thảo
luận trước lớp, nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập :
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS
lên bảng làm rồi chữa bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Cách làm: 216 60

360 3,6
0
Vậy 216 phút = 3,6 giờ
Bài1. HS đọc đề và thảo luận theo cặp
- Các đại diện trình bày kết quả thảo
luận trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Kính viễn vọng năm 1671 được công
bố vào thế kỉ XVII.
+ Bút chì năm 1794 được công bố vào
thế kỉ XVIII.
+ Đầu máy xe lửa năm 1804 được công
bố vào thế kỉ XIX.
+ Xe đạp năm 1869 được công bố vào
thế kỉ XIX. (có bánh bằng gỗ)
+ Ô tô năm 1886 được công bố vào thế
kỉ XIX.
+ Máy bay 1903 được công bố vào thế
kỉ XX.
+ Máy tính điện tử 1946 được công bố
vào thế kỉ XX.
+ Vệ tinh nhân tạo 1957 được công bố
vào thế kỉ XX. (Vệ tinh nhân tạo đầu
tiên do người Nga phóng lên vũ trụ).
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm.
- HS làm ra nháp sau đó điền kết quả
vào chỗ chấm:
a) 6 năm = 72 tháng
4 năm 2 tháng = 50 tháng

3 năm rưỡi = 42 tháng
(12 tháng × 3,5 = 42 tháng)
3 ngày = 72 giờ
0,5 ngày= 12 giờ
3 ngày rưỡi = 84 giờ
b) 3 giờ = 180 phút
1,5 giờ = 90 phút
4
3
giờ = 45 phút
GV; Võ Thanh Hồng 11


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
Bài 3: Gọi HS đọc u cầu bài tập :
- GV cho HS tự làm, gọi 1 em lên bảng
làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV gọi 1 HS đọc lại bảng đơn vị đo thời
gian.
- Y êu cầu HS về nhà làm bài tập trong
sách bài tập.
( 60 ×
4
3
=
=
4
180

45 phút)
6 phút = 360 giây
2
1
phút= 30 giây.
1 giờ = 3600 giây.
Bài 3. Viết số thập phân thích hợp vào
chỗ chấm:
a) 72 phút = 1,2 giờ.
270phút =4,5giờ.
b) 30 giây = 0,5 phút.
135 giây = 2,25 phút.
chÝnh t¶
Nghe viÕt: Ai lµ thđy tỉ loµi ngêi?
I. MỤC ĐÍCH – U CẦU:
- Nghe - viết đúng bài CT. Khơng mắc q 5 lỗi .
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng
(BT2).
II. CHUẨN BỊ : * B¶ng phơ ghi s½n bµi tËp 2, phÇn lun tËp.
- Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Trong các tiết chính tả trước, các em
đã ơn tập về quy tắc viết hoa tên người,
tên địa lí Việt Nam. Tiết chính tả hơm
nay sẽ giúp các em củng cố quy tắc viết
hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.

2. Hướng dẫn học sinh nghe – viết:
- HS làm lại bài tập 3 tiết trước.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp theo dõi SGK.
GV; Võ Thanh Hồng 12


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
- Giáo viên đọc toàn bài.
- Giáo viên nhắc HS chú ý các tên
riêng viết hoa, những chư hay viếtsai
chính tả
- Giáo viên đọc : Chúa trời, A-đam,Ê-
va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-
hma, Sác-lơ Đác-uyn, …
- Giáo viên đọc.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 1
lượt.
- Giáo viên chấm 7 đến 10 bài và nêu
nhận xét về nội dung bài chép , chữ
viết cách trình bày.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết quy
tắc.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
Bài tập 2
- Giáo viên giải thích từ Cửu Phủ.
- Gọi một HS đọc thành tiếng nội dung
BT1, một HS đọc phần chú giải trong
SGK.
- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại ý kiến

đúng.
- Cho HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi
đồ cổ”
H: Anh chàng mê đồ cổ có tính cách
như thế nào?
- Giáo viên và HS nhận xét, chốt lại.
- 1 HS đọc thành tiếng bài chính tả,
trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả.
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết nháp
- HS viết
- HS soát lại bài.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho
nhau. HS sửa những chữ viết sai bên
lề trang vở.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên
người, tên đòa lí nước ngoài.
Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện
vui dưới đây và cho biết những tên
riêng đó được viết như thế nào.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện: Dân
chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài - Các em
dùng bút chì gạch dưới tên riêng tìm
được trong VBT và giải thích cách viết
những tên riêng đó.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử,
Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu
Phủ, Khương Thái Cơng. Những tên
riêng đó đều được viết hoa tất cả các

chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên
riêng nước ngồi nhưng được đọc theo
âm Hán Việt.
- HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi đồ
cổ”, suy nghĩ trả lời câu hỏi :
- Anh chàng mê đồ cổ trong mẩu
chuyện là một kẻ gàn dở, mù qng :
- Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh
ta hấp tấp mua liền, khơng cần biết đó
là đồ thật hay là đồ giả. Bán hết nhà
cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày,
anh ngốc vẫn khơng bao giờ xin cơm,
xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ
GV; Võ Thanh Hồng 13


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên
người và tên địa lí nước ngồi; nhớ mẩu
chuyện vui Dân chơi đồ cổ, về nhà kể
lại cho người thân.
đời Khương Thái cơng.
Lun tõ vµ c©u
TiÕt 49: Liªn kÕt c¸c c©u trong bµi
b»ng c¸ch lỈp tõ ng÷.
I.MỤC ĐÍCH –U CẦU:
- Hiểu và nhận biết những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu được tác
dụng của việc lặp từ ngữ.

- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; Làm được các BT ở mục III.
II.CHUẨN BỊ :
- Câu văn ở bài 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
- Các bài tập 1,2 phần luyện tập viết bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Mời HS làm lại bài tập 1,2 (Phần luyện
tập, tiết LTVC Nối các vế câu ghép bằng
cặp từ hơ ứng).
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Trong các tiết LTVC vừa qua, các em
đã học cách thức nối các vế trong câu
ghép. Tiết LTVC hơm nay các em sẽ
được học cách thức liên kết các câu với
nhau trong một đoạn văn, bài văn.
2. Phần nhận xét:
Bài tập 1 : Tìm những tữ ngữ được lặp
lại để liên kết câu
- 2 HS làm lại các bài tập 1; 2.
Bài tập 1: Các cặp từ hơ ứng : chưa …
đã, vừa .đã, càng…càng.
Bài tập 2 : càng…càng, mới …đã
(vừa…đã, chưa…đã), bao nhiêu…bấy
nhiêu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS trao đổi theo cặp

- HS phát biểu ý kiến.
GV; Võ Thanh Hồng 14


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
- Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài tập 2 :
- GV cho HS đọc u cầu của BT, thử
thay thế từ đền ở câu thứ hai bằng một
trong các từ nhà, chùa, trường, lớp và
nhận xét kết quả thay thế.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt.
Bài tập 3 :
- GV cho HS đọc u cầu của BT, suy
nghĩ, phát biểu.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
3. Phần ghi nhớ
- GV cho hai HS đọc lại nội dung cần ghi
nhớ trong SGK.
- GV u cầu một, hai HS nói lại nội dung
cần ghi nhớ kết hợp nêu ví dụ minh họa.
4. Phần luyện tập
Bài tập 1 : Tìm những từ ngữ được lặp
lại để liên kết câu
- Giáo viên nhận xét.
- từ đền lặp lại từ đền ở câu trước.
- 1 HS đọc yêu cầu bài, thử thay thế
từ đền ở câu thứ 2 bằng một trong các
từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét
kết quả thay thế.

- HS phát biểu ý kiến.
- HS phát biểu ý kiến:
+ Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh
núi Nghĩa Lĩnh. Trước nhà (chùa,
trường, lớp), những khóm hải đường
đâm bơng rực đỏ…
+ Nếu thay thế từ đền ở câu thứ hai
bằng một trong các từ nhà, chùa,
trường, lớp thì nội dung hai câu khơng
còn ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói
đến một sự vật khác nhau: câu 1 nói về
đền Thượng còn câu 2 lại nói về ngơi
nhà hoặc ngơi chùa hoặc trường hoặc
lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS phát biểu ý kiến.
Hai câu cùng nói về một đối tượng
(ngơi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự
liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai
câu trên. Nếu khơng có sự liên kết giữa
các câu văn thì sẽ khơng tạo thành đoạn
văn, bài văn.
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ. Cả
lớp đọc thầm.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài.
- HS đọc thầm hai đoạn văn, làm bài
cá nhân.
- 2 HS làm trên bảng nhóm.
- HS phát biểu ý kiến.

- HS dán bài lên bảng và trình bày.
a) Niềm tự hào chính đáng của chúng
ta trong nền văn hóa Đơng Sơn (1)
GV; Võ Thanh Hồng 15


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
Bài tập 2 : Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn
thích hợp với mỗi ô trống để các câu,
các đoạn liên kết nhau.
- GV nêu u cầu của bài tập.
- GV u cầu cả lớp đọc thầm từng câu,
từng đoạn văn; suy nghĩ, chọn tiếng thích
hợp đã cho trong ngoặc đơn (cá song,
tơm, thuyền, cá chim, chợ) điền vào ơ
trống trong VBT. GV cho HS phát biểu ý
kiến
- GV dán 2 bảng nhóm, mời 2 HS lên
bảng làm bài.
chính là bộ sưu tập trống đồng (1) hết
sức phong phú. Trống đồng (2) Đơng
Sơn (2) đa dạng khơng chỉ về hình
dáng, kích thước mà cả về phong cách
trang trí, sắp xếp hoa văn.
Từ trống đồng và Đơng Sơn được dùng
lặp lại để liên kết câu.
- Thi đua:
b) Trong một sáng đào cơng sự, lưỡi

xẻng của anh chiến sĩ (1) xúc lên một
mảnh đồ gốm có nét hoa văn (1) màu
nâu và xanh hình đi rồng. Anh chiến
sĩ (2) quả quyết rằng những nét hoa
văn (2) này y như hoa văn trên hữu
rượu thờ ở đình làng anh.
Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn
được dùng lặp lại để liên kết câu.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm từng câu, từng
đoạn văn; suy nghó, chọn tiếng thích
hợp trong ngoặc đơn điền vào ô trống.
- 2 HS làm trên bảng nhóm (mỗi em
một đoạn).
- HS dán bài lên bảng và trình bày.
Đại diện nhóm trình bày:
… Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã
đơi mui cong. Thuyền khu Bốn buồm
chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh
én. Thuyền nào cũng tơm cá đầy
khoang…
Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tơm cá.
Những con cá song khỏe, vớt lên hàng
giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa
đen lốm đốm. Những con cá chim mình
dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay,
thịt ngon vào loại nhất nhì,…Những
con tơm tròn, thịt căng lên từng ngấn
như cổ tay của trẻ lên ba,…
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại

lời giải đúng.
GV; Võ Thanh Hồng 16


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ
kiến thức vừa học về liên kết câu bằng
cách lặp từ ngữ; chuẩn bị bài “Liên kết
các câu trong bài bằng cách thay thế từ
ngữ”.
Khoa häc
TiÕt 49: ¤n: VËt chÊt- n¨ng lỵng.
I.MỤC TIÊU :
Ơn tập về:
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, gìn giữ sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật
chất và năng lượng.
* BVMT & TKNL: ( Møc ®é tÝch hỵp liªn hƯ) - Liên hệ giữ gìn mơi trường tài ngun.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị theo nhóm:
_ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao
động, vui chơi giải trí.
_ Pin, bóng đèn, dây dẫn…
_ Chng lắc.
_ Thẻ từ chọn đáp án A; B; C; D
2. Hình ảnh trang 101, 102.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi:
- Em có thể làm gì để tránh lãng phí
điện?
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta củng
cố những kiến thức và những kĩ năng
liên quan đến nội dung phần Vật chất và
năng lượng.
2.2. Bài mới:
- Để tránh lãng phí điện, cần chú ý:
+ Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi
nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti vi,…
+ Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, ủi
quần áo.
- HS ghi tên bài
GV; Võ Thanh Hồng 17


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
Hoạt động 1: Tập trò chơi “Ai nhanh –
Ai đúng?”
- GV nói: Thầy sẽ mời 3 bạn làm trọng
tài. Các bạn này sẽ theo dõi xem nhóm
nào có nhiêu lần giơ thẻ đúng và nhanh.
Mỗi câu đúng ở các câu 1 → 6 các bạn
ghi được 5 điểm. Riêng câu 7, các nhóm
phải lắc chuông dành quyên trả lời. Nếu
đúng sẽ ghi được 10 điểm. Nhóm nào

được điểm cao nhất sẽ được thưởng!
- GV mời 2 HS lên theo dõi kết quả. Yêu
cầu thư kí chỉ ghi lại những lần sai để
loại suy.
Tổ chức:
- GV đọc to từng câu hỏi và các đáp án
để HS lựa chọn.
• Đáp án chính xác:
sau mỗi câu trả lời của HS, GV sẽ
thống nhất đáp án chính xác hay
không chính xác.
Câu 1: Đồng có tính chất gì?
Câu 2: Thuỷ tinh có tính chất gì?
Câu 3: Nhôm có tính chất gì?
Câu 4: Thép được sử dụng để làm gì?
Câu 5: Sự biến đổi hoá học là gì?
Câu 6: Hỗn hợp nào dưới đây không
phải là dung dịch
*(Ở câu 7, GV treo tranh và chỉ hình)
Câu 7 : Sự biến đổi hoá học của các chất
dưới đây xảy ra trong điều kiện nào?
a) Sắt gỉ ở môi trường nhiệt độ bình
thường
- HS lắng nghe
- 3 HS lên làm trọng tài theo dõi
- Các nhóm được quyền suy nghĩ trong
vòng 15 giây mỗi câu hỏi sau đó giơ
bảng từ lựa chọn.
Sau 15 giây suy nghĩ, nếu không có đáp
án thì sẽ không ghi điểm.

- Thư kí theo dõi và ghi điểm cho các
nhóm: 5 điểm nếu đoán đúng trong
khoảng thời gian cho phép.
- HS xem hình, lắc chuông giành quyền
trả lời
d) Có màu đỏ, có ánh kim, dễ dát mỏng
và kéo sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ
vỡ.
c) Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo
thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và
dẫn nhiệt tốt; không gỉ, tuy nhiên có thể
bị một số loại Axít ăn mòn.
b) Dùng trong xây nhà cửa, cầu bắc qua
sông, đường ray tàu hoả, máy móc…
a) Là sự biến đổi từ chất này thành chất
khác
c) Nước bột sắn (pha sống)
GV; Võ Thanh Hồng 18


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
b) Đường cháy thành than trong môi
trường nhiệt độ cao
c) Vôi sống tôi trong môi trường nhiệt độ
bình thường
d) Đồng gỉ khi gặp Axít trong môi
trường nhiệt độ bình thường.
*Phân đội nhất nhì: Yêu cầu thư kí tổng
kết điểm rồi tuyên bố nhất nhì, rồi trao

phần thưởng.
*Mở rộng: GV đặt thêm một số câu hỏi
khác để HS củng cố thêm các kiến thức
đã học. Ví dụ:
+ Ở câu 5, tại sao không chọn đáp án: Sự
biến đổi hoá học là sự chuyển thể của
một chất từ thể lỏng sang thể khí và
ngược lại?
+ Ở câu 6 vì sao lại chọn đáp án c?
+ Hãy nêu lại hiện tượng biến đổi hoá
học trong từng tình huống ỏ câu 7
BVMT: Đồng, thủy tinh, nhôm, sắt là
tài nguyên khang hiếm ở nước ta, làm
gì để bảo quản tài nguyên đó?
Kết luận:
- GV đặt câu hỏi: Qua trò chơi vừa rồi,
chúng ta đã cùng ôn lại những kiến thức
gì?
 nắm chắc những tính chất hoá học
của một số chất thì khi sử dụng
chúng ta cần chú ý phát huy tốt
nhất những ưu điểm của chất và
hạn chế tối đa những khiếm
khuyết của chất đó nhé!
Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức
về việc sử dụng một số nguồn năng
lượng.
* Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả

lời câu hỏi trang 102 SGK.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà quan sát, sưu tầm,
- Thư kí tổng kết điểm và báo cáo GV
- HS nhóm đạt giải lên nhận phần
thưởng.
- HS trả lời câu hỏi thêm:
HS phát biểu:
a) Năng lượng cơ bắp của người.
b) Năng lượng chất đốt từ xăng.
c) Năng lượng gió.
d) Năng lượng chất đốt từ xăng.
e) Năng lượng nước.
g) Năng lượng chất đốt từ than đá.
h) Năng lượng mặt trời.
GV; Võ Thanh Hồng 19


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
ơn lại các dụng cụ, máy móc sử dụng
điện để chuẩn bị thi kể tên các dụng cụ,
máy móc sử dụng điện trong tiết tới.
Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011
TOÁN
TiÕt 123: Céng sè ®o thêi gian
131
.
I.MỤC TIÊU:
Biết:

- Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài tốn đơn giản.
- Hs ®¹i trµ lµm ®ỵc c¸c bµi t©p1(dòng 1,2), 2. Hs kh¸ giái lµm ®ỵc hÕt c¸c bµi trong sgk.
II.CHUẨN BI: - GV: Một số hộp có dạng hình trụ, dạng hình cầu khác nhau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV u cầu HS tính:
4 năm 2 tháng
1,5 giờ
3 ngày rưỡi
72 phút
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
2.1. Thực hiện phép cộng số đo thời gian
a) Ví dụ 1 :
- Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 1
- Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách
đặt tính và tính
- Vậy : 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút =
5 giờ 50 phút.
b) Ví dụ 2 :
- Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 2
- 2 HS tính:
4 năm 2 tháng = 50 tháng
1,5 giờ = 90 phút
3 ngày rưỡi = 84 giờ
72 phút = 1,2 giờ
- HS nêu phép tính tương ứng.
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút =?

- HS đặt tính, tính
3 giờ 15 phút
2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
- HS nêu phép tính tương ứng.
22phút 58 giây + 23 phút 25 giây = ?
- HS đặt tính, tính
GV; Võ Thanh Hồng 20
+


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
- Giáo viên cho HS tìm cách đặt tính và
tính
- Giáo viên cho HS nhận xét và
đổi
83 giây = 1 phút 23 giây
45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây
3. Luyện tập:
Bài 1: Thực hiện phép cộng số đo thời
gian
- Giáo viên hướng dẫn HS yếu cách đặt
tính và tính, chú ý phần đổi đơn vò đo
thời gian.
Bài 2 : Vận dụng giải toán đơn giản
4. Củng cố - dặn dò:
- Muốn cộng số đo thời gian ta làm như
thế nào?
22phút 58 giây
23 phút 25 giây

45 phút 83 giây
- HS nhận xét rồi đổi
83 giây = 1 phút 23 giây.
45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây
Vậy : 22phút 58 giây + 23 phút 25 giây
= 46 phút 23 giây
- HS nhận xét :
+ Khi cộng số đo thời gian cần cộng
các số đo theo từng loại đơn vò.
+ Trong trường hợp số đo theo đơn vò
phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần
đổi sang đơn vò hàng lớn hơn liền kề.
- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm
tra chéo cho nhau.
- HS làm trên bảng và trình bày.
a) 12 năm 15 tháng = 13 năm 3 tháng
9 giờ 37 phút
b) 7 ngày 35 giờ = 8 ngày 11 giờ
9 phút 28 giây
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ
sai.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
Bài giải
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo
tàng Lòch sử là :
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
Đáp số : 2 giờ 55 phút.
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải.

- Khi cộng số đo thời gian cần cộng các
số đo theo từng loại đơn vị.
GV; Võ Thanh Hồng 21
+


K hoch bi dy lp 5/3 Tun 25
- Dn HS v thc hnh tớnh nh.
- Nhn xột tit hc.
Địa lí
Bài 25: Châu Phi.
I. MC TIấU:
- Mụ t s lc c v trớ, gii hn chõu Phi:
+ Chõu Phi nm phớa nam chõu u v phớa tõy nam chõu , ng xớch o i ngang qua
gi chõu lc.
- Nờu c mt s c im v a hỡnh, khớ hu:
+ a hỡnh ch yu l cao nguyờn.
+ Khớ hu núng v khụ.
+ i b phn lónh th l hoang mc v xa van.
- S dng qu a cu, bn , lc nhn bit v trớ, gii hn lónh th chõu Phi.
- Ch c v trớ ca hoang mc xa-ha-ra trờn bn (lc ).
* HS khá giỏi: Giải thích đợc tại sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới: Vì
nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền. Nêu
đợc mối quan hệ giữa vị trí địa lý với khí hậu, giữa khí hậu với động vật thực vật ở Châu Phi.
Dựa vào lợc đồ trống ghi tên các châu lục và đại dơng giáp với châu Phi.
*GDBVMT: Liên hệ về: + Sự thích nghi của con ngời với môi trờng.
+ Một số đặc điểm về môi trờng, tài nguyên thiên nhiên của châu Phi.
+ Khai thác khoáng sản ở Châu Phi trong đó có dầu khí.
II. CHUN B:
- Bn T nhiờn chõu Phi.

- Qu a cu.
- Tranh nh: hoang mc, rng rm nhit i, rng tha v xa-van chõu Phi.
III. HOT NG DY HC:
Hot ng dy Hot ng hc
1.Kim tra bi c :
- GV gi 2 HS lờn bng tr li cõu hi bi
ụn tp.
+ Em hóy nờu nhng nột chớnh v chõu .
+ Em hóy nờu nhng nột chớnh v chõu
u.
2. Bi mi :
- Gii thiu bi : Trong bi hc hụm nay,
chỳng ta cựng tỡm hiu v chõu Phi. Cỏc
em hóy cựng chỳ ý hc bi tỡm ra cỏc
c im v v trớ v t nhiờn chõu Phi, so
sỏmh xem cú gỡ ging v khỏc so vi
- Vi hs tr li, lp nhn xột
- Lng nghe
GV; Vừ Thanh Hng 22


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
các châu lục đã học.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
Hoạt động 1 : Vị trí địa lí và giới hạn của
châu Phi.
- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem lược
đồ tự nhiên châu Phi và cho biết:
- Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái đất?

- Châu Phi giáp các châu lục, biển và Đại
dương nào?
*
- Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ
nào của châu Phi?
- GV yêu cầu HS trình bày kêt quả làm
việc trước lớp.
- GV theo dõi, nhận xét kết quả làm việc
của HS và chỉnh sửa câu trả lời của HS
cho hoàn chỉnh.
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem
bảng thống kê diện tích và dân số các
châu lục và hỏi :
+ Em hãy tìm số đo diện tích của châu
Phi?
+ So sánh diện tích của châu Phi với các
châu lục khác?
- GV gọi HS nối tiếp nhau nêu ý kiến.
- GV chỉnh sửa câu trả lời của HS cho
hoàn chỉnh, sau đó kết luận:
* Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và
phía tây nam châu Á. Đại bộ phận lãnh
thổ nằm giữa hai chí tuyến, qua đường
xích đạo đi qua giữa lãnh thổ. Châu Phi
có diện tích là 30 triệu km
2
, đứng thứ 3
trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ.
*Hoạt động 2 : Địa hình châu Phi.
- Cho HS quan sát lược đồ tự nhiên châu

Phi và trả lời các câu hỏi sau:
+ Lục địa châu Phi có chiều cao như thế
- HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự
nhiên châu Phi và trả lời câu hỏi:
- Châu Phi nằm ở trong khu vực chí tuyến,
lãnh thổ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến
qua đường chí tuyến Nam.
- Châu Phi giáp các châu lục và Đại dương
sau:
+ Phía bắc : Giáp với biển Địa Trung Hải.
+ Phía đông bắc, đông và đông nam: Giáp
với Ấn độ Dương.
+ Phía tây và tây nam: Giáp với Đại Tây
Dương.
- Đường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ
châu Phi- lãnh thổ châu Phi nằm cân xứng
hai bên đường xích đạo.
- HS mở SGK trang 103, xem bảng thống
kê diện tích và dân số các châu lục và
TLCH :
+ Diện tích của châu Phi là 30 triệu km
2

+ Châu Phi là châu lục có diện tích lớn thứ
3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ.
Diện tích này gấp 3 lần diện tích châu Âu.
- HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và
trả lời các câu hỏi sau:
+ Đại bộ phận lục địa châu Phi có địa hình
tương đối cao. Toàn bộ châu lục được coi

như một cao nguyên khổng lồ, trên các
bồn địa lớn.
+ Các bồn địa của châu Phi là: Bồn địa
Sát, bồn địa Nin thượng, bồn địa Côn Gô,
bồn địa Ca-la-ha-ri.
GV; Võ Thanh Hồng 23


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
nào so với mực nước biển?
+ Kể tên và nêu vị trí của các bồn địa ở
châu Phi?
+ Kể tên các cao nguyên của châu Phi ?
+ Kể tên, chỉ và nêu vị trí các con sông
lớn của châu Phi?
+ Kể tên các hồ lớn của châu Phi? GV
gọi HS trình bày trước lớp. Sau đó, GV
nhận xét và kết luận:
Châu Phi là nơi có địa hình tương đối
cao, có nhiều bồn địa và cao nguyên.
Hoạt động 3: Khí hậu và cảnh quan châu
Phi
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành
nội dung sau: BVMT:
+ Các cao nguyên của châu Phi là: cao
nguyên Ê-to-ô-pi, cao nguyên Đông Phi.
+ Các con sông lớn của châu Phi là: sông
Nin, sông Ni-giê, sông Côn- gô, sông
Dăm-be-di.

+ Hồ Sát , hồ Víc-to-ri-a
- HS đọc thông tin SGK ,làm việc theo
nhóm, để hoàn thành nội dung sau vào
VBT, 1 nhóm làm trên bảng lớp:
Cảnh thiên
nhiên châu Phi
Đặc điểm khí hậu, sông ngòi, động
thực vật
Phân bổ
Hoang mạc
Xa-ha-ra
- Khí hậu khô và nóng nhất thế giới
- Hầu như không có sông ngòi, hồ
nước.
- Thực vật và động vật nghèo nàn.
Vùng Bắc Phi
ừng rậm
nhiệt đới
- Có nhiều mưa.
- Có các con sông lớn, hồ nước lớn.
- Rừng cây rậm rạp, xanh tốt, động
thực vật phong phú.
Vùng ven biển, bồn
Địa Côn-gô.
Xa-van
- Có ít mưa.
- Có một vài con sông nhỏ.
- Thực vật chủ yếu là cỏ, cây bao báp
sống hàng nghìn năm.
- Chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ.

Vùng tiếp giáp với
hoang mạc Xa-ha-
ra. Cao nguyên
Đông Phi, bồn địa
Ca-la-ha-ri
- GV gọi nhóm làm trên bảng, yêu cầu
các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV sửa chữa câu trả lời cho HS .
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong
SGK để trả lời câu hỏi:
+ Vì sao hoang mạc Xa-ha-ra thực vật
và động vật lại rất nghèo nàn?
-HS đọc nội dung trong SGK để trả lời câu
hỏi:
+ Vì hoang mạc có khí hậu nóng khô nhất
GV; Võ Thanh Hồng 24


Kế hoạch bài dạy lớp 5/3 Tuần 25
+ Vì sao ở các xa-van động vật chủ yếu
là các lồi động vật ăn cỏ?
- GV sửa chữa câu trả cho HS, sau đó
tổng kết:
* Phần lớn diện tích châu Phi là
hoang mạc và các xa-van, chỉ có một
phần ven biển và gần hồ Sát, bồn địa
Cơn-gơ là có rừng rậm nhiệt đới. Sở
dĩ như vậy là vì khí hậu của châu Phi
rất khơ, nóng bậc nhất thế giới nên cả
động vật và thực vật đều khó phát

triển.
3. Củng cố - Dặn dò.
- GV tổ chức cho HS kể những câu
chuyện, giới thiệu những bức ảnh, thơng
tin đã sưu tầm được về hoang mạc Xa-
ha-ra, các xa-van và rừng rậm nhiệt đới
ở châu Phi.
- GV nhận xét, khen ngợi các HS sưu
tầm được nhiều tranh ảnh, thơng tin hay.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn
bị bài sau.
thế giới, sơng ngòi khơng có nước, cây
cối, động vật khơng phát triển được.
+ Vì xa-van có ít mưa, đồng cỏ và cây bụi
phát triển, làm thức ăn cho động vật ăn cỏ
vì thế động vật ăn cỏ phát triển.
- HS kể những câu chuyện, giới thiệu
những bức ảnh, thơng tin đã sưu tầm được
về hoang mạc Xa-ha-ra, các xa-van và
rừng rậm nhiệt đới ở châu Phi.
KĨ chun
V× mu«n d©n.
I.MỤC ĐÍCH – U CẦU:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện
Vì mn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại
nghĩa.
II.CHUẨN BI:
+ Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK.
+ Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS kể một việc làm tốt góp phần
bảo vệ trật, an ninh nơi làng xóm, phố
phường mà em biết.
- GV cùng HS nhận xét và ghi điểm cho
- 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi
GV; Võ Thanh Hồng 25

×