Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

giao an lop 5 tu tuan 1 -5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.63 KB, 104 trang )

Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt

Tuần1

Ngày soạn : 20/8/2010
Ngày dạy :Thứ 2/23/8/2010
Tiết 1:
Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I.Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. Thể hiện được tình cảm thân ái,
trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ đối với HSViệt Nam
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn.
- Đọc thuộc lòng một đoạn thư.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Tranh - Bảng phụ.
- Trò: Đồ dùng.
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức: (1') Hát
2. Kiểm tra: (3') Kiểm tra đồ dùng của học sinh
3. Bài mớ i: (28')
a, Giới thiệu bài: Ghi bảng
b, Nội dung bài dạy
- 1 HS khá đọc bài
- Bài này chia làm mấy đoạn? (2 đoạn)
- HS đọc nối tiếp 3 lần, đọc từ khó,
giải nghĩa từ chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu.


- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945
có gì đặc biệt so với những ngày khai
trường khác?
-Qua đoạn 1 ý nói gì?
- Sau cách mạng tháng Tám nhiệm vụ
của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong
1.Luyện đọc
2.Tìm hiểu bài
- Đó là ngày khai trường đầu tiên
Các em được hưởng một nền giáo
dục hoàn toàn Việt Nam.
* Ý 1: Niềm vinh dự, phấn khởi
Của học sinh trong ngày khai
trường đầu tiên.
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã
để lại, làm cho nước ta theo kịp các
nước khác trên toàn cầu.
- HS phải cố gắng siêng năng học
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
1
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt

công cuộc kiến thiết đất nước?
-Nêu ý đoạn 2?
- HS đọc nối tiếp tìm giọng đọc.
- HS đọc theo cặp.
- Thi đọc thuộc lòng.

- Qua bài Bác Hồ khuyên HS điều gì?
- Đọc lại nội dung (3 em).
tập, ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn
để lớn lên xây dựng đất nước
*Ý 2:Trách nhiệm của học sinh
trong công cuộc kiến thiết đất nước.
3. Đọc diễn cảm
- Chú ý cách nhấn giọng các từ
ngữ sau: xây dựng lại, trông mong,
chờ đợi,
tươi đẹp,hay không, sánh vai, phần
lớn
* Nội dung: Bác khuyên HS chăm
học, nghe thầy,yêu bạn.
4. Củng cố - Dặn dò : 3'
- Nêu nội dung bài?
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Toán
Ôn tập khái niệm phân số
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc; viết phân số.
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Các tấm bìa.
- Trò: Bìa, kéo.
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1' Hát
2. Kiểm tra: 3': Sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
3. Bài mới: 28'

a, Giới thiệu bài: Ghi bảng
b, Nội dung bài dạy
- HS quan sát tấm bìa.
- Chia băng giấy thành mấy phần? 3
phần bằng nhau?
- Phần gạch chéo mấy phần?
Viết phân số chỉ số phần đã gạch chéo.
- Nêu cách đọc.
- Tấm bìa 2, 3, 4 làm tương tự tấm bìa 1.
- Cho HS viết phân số chỉ số phần đã tô
màu?
- Đọc các phân số đó.
* Ôn tập khái niệm về phân số.
////////////////
/
//////////////
3
2
đọc là hai phần ba.
10
5
đọc là năm phần mười.
4
3
đọc là ba phần tư.
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
2
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt


- Học sinh nêu lại các phân số.
- Học sinh làm theo cặp đôi.
- Hãy viết thương của số sau dưới dạng
phân số?
- Học sinh lấy ví dụ các phân số có mẫu
số là 1?
- Viết số 1 dưới dạng phân số?
- Lấy ví dụ số 0 viết dưới dạng phân số
c- Luyện tập
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Cho HS đọc phân số đó và nêu tử số
và mẫu số của phân số đó?
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS lên làm.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm theo cặp
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con
100
40
đọc là bốn mươi phần một trăm.
100
40
;
4
3
;
10
5

;
3
2
là các phân số
2 - Ôn tập lại các cách viết thương
hai số tự nhiên, cách viết số tự
nhiên dưới dạng phân số.
1 : 3 =
3
1
; 4 : 10 =
10
4
; 9 : 2 =
2
9
* Chú ý : SGK
Ví dụ 1 : 1=
9
9
; 1 =
18
18
; 1 =
100
100

Ví dụ 2 : 0 =
7
0

; 0 =
19
0

* Bài 1: a) Đọc các phân số sau
100
85
;
17
60
;
38
91
;
100
25
;
7
5
7
5
; 5 là tử số và 7 là mẫu số.
*Bài 2: Viết các thương sau dưới
dạng phân số:
3 : 5 =
5
3
; 75 : 100 =
100
75

*Bài 3 :
32 =
1
32
; 105 =
1
105
*Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống
a) 1 =
6
6
; b) 0 =
5
0
4. Củng cố - Dặn dò : 3'
- Bài giúp các em ôn lại kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
_______________________________________________________
Tiết 2: Toán +
Ôn tập
I. Mục đích yêu cầu
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Các tấm bìa.
- Trò: Bìa, kéo.
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
3
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng

Việt

III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1' Hát
2. Kiểm tra: 3':Sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
3. Bài mới: 28'
a, Giới thiệu bài: Ghi bảng
b, Nội dung bài dạy
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Cho HS đọc phân số đó và nêu tử số
và mẫu số của phân số đó?
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS lên làm.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm theo cặp
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con
* Bài 1: a) Đọc các phân số sau
100
75
;
19
70
;
36
93
;
1000
25
;

7
3
7
5
; 5 là tử số và 7 là mẫu số.
*Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng
phân số:
3 : 5 =
5
3
; 75 : 100 =
100
75
*Bài 3 :
33 =
1
33
; 100 =
1
100
*Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô
trống
a) 1 =
5
5
; b) 0 =
6
0
4. Củng cố - Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học.

- Về chuẩn bị cho tiết sau.
___________________________________________
Ngày soạn : 22/8/2010
Ngày dạy : Thứ 3/24/8/2010
Tiết 1 : Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không
hoàn toàn.
-Vận dụng những kiến thức đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ
đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Bảng phụ ghi từ in đậm phần nhận xét
- Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1' Hát
2. Kiểm tra: 3'Sự chuẩn bị đồ dùng của HS
3. Bài mới: 28'
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
4
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt

a, Giới thiệu bài: Ghi bảng
b, Nội dung bài dạy
1 em đọc bài trong sách giáo khoa
- Nêu yêu cầu của bài?
- Đọc từ in đậm
- Em hãy so sánh nghĩa của từ in đậm

trong đoạn văn a và b?
- Những từ giống nhau như vậy là từ
gì?
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Từ xây dựng - kiến thiết có thể thay
thế cho nhau không? Vì sao?
- Các từ vàng xuộm - vàng hoe - vàng
lịm có thể thay thế cho nhau không?
Vì sao?
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Đọc bài tập 1. Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm bài tập theo cặp?
- Đọc bài tập 2.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bài vào vở. 1 em làm vào
giấy khổ to. Làm xong dán lên bảng và
trình bày.
- Nhận xét và chữa.
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS tiếp nối nhau nói câu văn đã đặt?
- Nhận xét và chữa,
1. Nhận xét
* Bài tập 1
a) xây dựng - kiến thiết
b) vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm
- Nghĩa của các từ này giống nhau
(cùng chỉ một hoạt động, một màu).
- Những từ giống nhau như vậy là từ
đồng nghĩa.

* Bài tập 2
- Hai từ đó có thể thay thế cho nhau vì
nghĩa của chúng giống nhau hoàn toàn.
- Các từ đó không thể thay thế cho nhau
được vì nghĩa của chúng không hoàn
toàn giống nhau.
2.Ghi nhớ: SGK (8)
3. Luyện tập
* Bài 1- Nước nhà - non sông
. Hoàn cầu - Năm châu.
* Bài 2
- Đẹp : đẹp đẽ ; đẹp xinh ; tươi đẹp
- To lớn : to đùng ; to kềnh
- Học tập : học ; học hành
* Bài 3
- Cuộc sống mỗi ngày một tươi đẹp.
- Em bắt được một chú cua càng to kềnh.
4. Củng cố - Dặn dò : 3'
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 1: Toán
Ôn tập tính chất cơ bản của
phân số
I.Mục tiêuGiúp HS:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
5
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng

Việt

- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, qui đồng
mẫu số các phân số.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: phiếu
- Trò : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1' Hát
2. Kiểm tra: 3'
4
3
; 3 là tử số ; 4 là mẫu số: Đọc là ba phần tư.
3. Bài mới: 28'
a, Giới thiệu bài: Ghi bảng
b, Nội dung bài dạy
- Cho HS điền số thích hợp vào ô
trống
- HS nêu cách làm.
- Tương tự ví dụ 2 gọi HS lên
bảng làm và nêu cách thực hiện.
- Em hãy nêu tính chất cơ bản
của phân số?
- Dựa vào tính chất hãy nêu cách
rút gọn phân số sau?
- Nêu cách quy đồng mẫu số các
phân số?
- HS lên bảng làm.
- HS nhận xét của hai phân số
đó?

- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào giấy nháp.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
c. Luyện tập
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS lên bảng giải
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS lên bảng giải.
1.Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
- Ví dụ:
18
15
36
35
6
5
=
×
×
=

6
5
3:18
3:15
18
15
==
* Tính chất: SGK.

2. Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
* Rút gọn phân số
- Ví dụ:
4
3
30:120
30:90
120
90
==
* Quy đồng mẫu số các phân số sau.
- Ví dụ 1: Quy đồng mẫu số của
5
2

7
4
=
5
2

=
×
×
75
72
35
14
;
=

7
4

=
×
×
57
54
35
20
- Ví dụ 2: Quy đồng mẫu số của
5
2

10
9
- Nhận xét 10 : 5 = 2 , 10 là MSC ta có:
=
5
3
=
×
×
25
23
10
6
giữ nguyên
10
9

* Bài 1: Rút gọn phân số
25
15
=
=
5:25
5:15
5
3
;
=
27
18
3
2
9:27
9:18
=
* Bài 2

24
15
38
35
8
5
;
24
16
83

82
3
2
;
8
5
3
2
=
×
×
==
×
×
=và
4. Củng cố- Dặn dò 3'
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
6
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt

- Nêu tính chất cơ bản của phân số?
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
______________________________________________________
Tiết 4 Tập làm văn
Cấu tạo bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm có ba phần (mở bài, thân
bài, kết bài).

- Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Bảng phụ
- Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức: 1' Hát
2. Kiêm tra: 3' - Sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
3. Bài mới: 28'
a, Giới thiệu bài: Ghi bảng
b, Nội dung bài dạy
- Nhà văn Hoàng Phú Ngọc Tường tả
cảnh gì ở đâu?
- Một em đọc bài "Hoàng hôn trên
sông Hương" và đọc yêu cầu của bài?
- Giải nghĩa từ khó.
- Đọc thầm bài và xác định các phần
mở bài, thân bài, kết bài của bài văn?
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS thảo luận nhóm bốn.
- Nêu thứ tự miêu tả trong bài "Quang
cảnh ngày mùa"?
- Bài ''Hoàng hôn trên sông Hương'' tác
giả miêu tả theo thứ tự nào? Tả sự thay
đổi của cảnh theo thời gian.
- Từ hai bài văn đó, hãy rút ra cấu tạo
của bài văn tả cảnh?
- Học sinh ghi nhớ.
- Nêu yêu cầu của bài?
1. Nhận xét
a) Bài tập 1

- Mở bài: (từ đầu đến rất yên tĩnh).
- Thân bài: (từ Mùa thu đến buổi chiều
cũng chấm dứt).
- Kết bài (câu cuối)
b) Bài tập 2
- Giới thiệu màu sắc bao trùm lên làng
quê ngày mùa là màu vàng.
- Tả các màu vàng rất khác nhau của
cảnh, của vật.
- Tả thời tiết con người.
- Tả sự thay đổi màu sắc của sông
Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến
lúc tối hẳn.
- Tả hoạt động của con người bên bờ
sông trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng
hôn đến lúc thành phố lên đèn.
2 . Ghi nhớ: SGK.
3 . Luyện tập.
- Mở bài (câu văn đầu) nhận xét chung
về nắng trưa.
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
7
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt

- HS làm bài theo cặp đôi.
- Nhận xét chốt lại ý đúng.
- Thân bài : Cảnh vật trong nắng trưa
- Kết bài : (câu cuối) Cảm nghĩ về mẹ

4. Củng cố - Dặn dò: 4'
- Nêu lại nội dung cần ghi nhớ.
- Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài
__________________________________________________
Tiết 7 Toán +
Ôn tập
I.Mục tiêu
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, qui đồng
mẫu số các phân số.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: phiếu
- Trò : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1' Hát
2. Kiểm tra: 3'
4
3
; 3 là tử số ; 4 là mẫu số: Đọc là ba phần tư.
3. Bài mới: 28'
a, Giới thiệu bài: Ghi bảng
b, Nội dung bài dạy
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS lên bảng giải
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS lên bảng giải.
- Nêu yêu cầu của bài
- HS trình bày miệng vì sao em làm
như thế?
* Bài 1: Rút gọn phân số

30
18
=
5
3
6:30
6:18
=
;
=
27
36
3
2
9:27
9:18
=
* Bài 2
45
28
59
47
9
7
;
45
36
95
94
5

4
;
9
7
5
4
=
×
×
==
×
×
=và
* Bài 3
35
20
21
12
7
4
;
100
40
50
12
5
2
====
4- Củng cố- Dặn dò 3'
- Nêu tính chất cơ bản của phân số?

- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
8
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 8 Luyện từ và câu +
Ôn:Từ đồng nghĩa
I. Mục đích yêu cầu
-Vận dụng những kiến thức đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ
đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Bảng phụ ghi từ in đậm phần nhận xét
- Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1' Hát
2. Kiểm tra: 3' Sự chuẩn bị đồ dùng của HS
3. Bài mới: 28'
a, Giới thiệu bài: Ghi bảng
b, Ôn tập
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Đọc bài tập 1
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm bài tập theo cặp?
- Đọc bài tập 2.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bài vào vở. 1 em làm vào
giấy khổ to. Làm xong án lên bảng và

trình bày.
- Nhận xét và chữa.
Đọc yêu cầu của bài.
- HS tiếp nối nhau nói câu văn đã đặt?
- Nhận xét và chữa,
*.Ghi nhớ: SGK (8)- HS đọc ghi nhớ
* Bài 1
- Nước nhà - non sông.
- Hoàn cầu - Năm châu.
* Bài 2
- Đẹp : đẹp đẽ ; đẹp xinh ; tươi đẹp
- To lớn : to đùng ; to kềnh
- Học tập : học ; học hành
* Bài 3
- Cuộc sống mỗi ngày một tươi đẹp.
- Em bắt được một chú cua càng to
kềnh.
4. Củng cố - Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
___________________________________________________

Ngày soạn : 23/8/2010
Ngày dạy : Thứ 4/ 25/8/2010
Tiết 1 : Toán
Ôn tập so sánh hai phân số
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
9

Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt

- Nhớ lại cách so sánh hai số có cùng mẫu số, khác mấu số.
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II/ Đồ dùng dạy học
Thầy: Phiếu
Trò: Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra: 3' Quy đồng mẫu số các phân số sau :
7
5
4
3


28
20
47
45
7
5
;
28
21
74
73
4
3

=
×
×
==
×
×
=
3- Bài mới: 28'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy
- Thảo luân theo cặp đôi.
- Nêu cách so sánh hai phân số
có cùng mẫu số?
- Nêu cách so sánh hai phân số
khác mẫu số? Lấy ví dụ?
- HS nhận xét mẫu số của hai
phân số đó?
- Nêu cách làm.
c- Luyện tập
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm bài vào vở. 1 em làm
vào giấy khổ to. Làm xong dán
lên bảng và trình bày.
- Nhận xét chốt lại lời giải
đúng.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét chốt lại
- Ví dụ: So sánh hai phân số sau

7
5
7
2

;
7
2
7
5
;
7
5
7
2
><
- Ví dụ: So sánh hai phân số sau
7
5
4
3


28
20
47
45
7
5
;

28
21
74
73
4
3
=
×
×
==
×
×
=
- Vì 21 > 20 nên
7
5
4
3
28
20
28
21
>> và
Bài 1:

11
6
11
4
<

;
17
10
17
15
>
14
12

7
6
; 14 : 7 = 2 ta có
14
12
27
26
7
6
=
×
×
=
- Vì 12 = 12 nên
14
12
7
6
14
12
14

12
== và
* Bài 2
a)
18
17
9
8
6
5
<<
b)
4
3
8
5
2
1
<<
4- Củng cố- Dặn dò 3'
- Nêu cách so sánh phân số?
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2: Chính tả: Nghe viết
Việt Nam thân yêu
I. Mục tiêu
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
10
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt


- Nghe viết đúng chính tả và trình bày bài Việt Nam thân yêu.
- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng / ngh; g /gh; c/k
Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Bảng phụ.
- Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 1' Hát
2. Kiểm tra: 3': Sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
3. Bài mới: 28'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung bài dạy
- Giáo viên đọc mẫu bài viết
- Hướng dẫn viết từ khó
- Khi viết từ đó cần lưu ý điều gì?
- GV đọc cho HS viết bài
- Đọc soát lỗi
- HS mở SGK và đổi vở cho nhau soát lỗi.
- Giáo viên chấm bài - Nhận xét.
c. Luyện tập
- 1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Việt Nam, vất vả, đất đen, mênh
mông, biển lúa, dập dờn.
- HS viết bài.
* Bài 2: Tìm tiếng thích hợp với mỗi
ô trống để hoàn chỉnh bài văn sau.

Biết rằng:
1: Chứa tiếng bắt đầu bằng (ng) hoặc
(ngh) 2 chứa tiếng bắt đầu bằng (g)
hoặc (ng).
3: Chứa tiếng bắt đầu bằng (c) hoặc (h)
4 . Củng cố - Dặn dò : 3'
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
_____________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày
mùa
I. Mục tiêu
- Biết đọc đúng các từ khó
- Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với
giọng kể chậm rãi,dàn trải, dịu dàng nhấn giọng đúng .
- Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa
ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
11
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt

Thầy: Tranh minh họa.
Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức: 1' Hát
2. Kiêm tra: 3'

- Đọc thuộc lòng 2 đoạn của bài ''Thư gửi các học sinh".
3. Bài mới: 28'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy
- 1 em đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- HS đọc nối tiếp 2 lần đọc từ khó, đọc
chú giải trong SGK, đọc đúng câu văn
dài.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Kể tên những sự vật trong bài có màu
vàng và từ chỉ màu vàng đó?
- Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong
bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm
giác gì?
-Nêu ý đoạn 1?
- Những chi tiết nào về thời tiết và con
người đã làm cho bức tranh làng quê
thêm đẹp và sinh động ?
-Nêu ý đoạn 2?
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác
giả đối với quê hương?
c- Đọc diễn cảm
- Đọc nối tiếp tìm giọng đọc bài
- Học sinh đọc theo cặp đôi.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Em hãy nêu nội dung của bài?
- HS đọc lại nội dung bài.
* Luyện đọc


* Tìm hiểu bài
- Lúa: vàng xuộm - tàu lá chuối - vàng
ối.
- Nắng: vàng hoe - bụi mia- vàng xọng
- Xoan: vàng lịm - rơm, thóc - vàng giòn.
- Lá mít - vàng ối
- Vàng hoe: màu vàng nhạt tươi, ánh lên:
nắng vàng hoe giữa mùa đông là nắng
đẹp
* Quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa
- Thời tiết: Quang cảnh không có cảm
giác héo tàn không mưa
- Con người: không ai tưởng đến ngày
hay đêm là ra đồng.
*Thời tiết và con người.
- Phải rất yêu quê hương mới viết bài văn
tả cảnh ngày mùa trên quê hương hay
như thế.
* Nội dung: Bài văn miêu tả quang cảnh
làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên
một bức tranh làng quê thật đẹp sinh
động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu
tha thiết của tác giả với quê hương
4- Củng cố - Dặn dò : 3'
- Bài văn tả cảnh gì?
- Về học bài và đọc trước bài: Nghìn năm văn hiến"
________________________________________________________
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
12

Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt

Ngày soạn : 24/8/2010
Ngày dạy : Thứ 5/ 26/8/2010
Tiết 1: Toán
Ôn tập so sánh hai phân số
(tiếp theo)
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhớ lại cách so sánh phân số với đơn vị.
- So sánh hai phân số có cùng tử số.
II/ Đồ dùng dạy học
Thầy: Phiếu
Trò: Đồ dùng.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'Quy đồng mẫu số các phân số sau:
7
5
4
3


28
20
47
45
7
5
;

28
21
74
73
4
3
=
×
×
==
×
×
=
3- Bài mới: 28'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy
- Thảo luân cặp đôi.
- Nêu cách so sánh phân số với 1?
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Nêu yêu cầu của bài?.
- HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào bảng con.
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.
- Muốn so sánh hai phân số khác
mẫu số ta làm thế nào?
- HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm ra giấy nháp.

- Nhận xét và chữa.
* Bài 1: < ; < ; =

5
3
< 1 ;
2
2
= 1 ;
4
9
> 1
* Bài 2

7
2
5
2
>
;
6
5
9
5
<
;
3
11
2
11

>
* Bài 3
a)
28
21
74
73
4
3
;
7
5
4
3
=
×
×
=và
28
20
47
45
7
5
=
×
×
=

28

20
28
21
>
(vì 21 > 20) nên
7
5
4
3
>
b)
63
28
79
74
9
4
;
63
18
97
92
7
2
;
9
4
7
2
=

×
×
==
×
×
=và

63
28
63
18
<
(vì 18<28) nên
9
4
7
2
<
c)
5
8
8
5
1
5
8
;1
8
5
;

5
8
8
5
<⇒><và
4- Củng cố- Dặn dò 3'
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
13
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt

- Nêu cách so sánh phân số?
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
_________________________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I / Mục tiêu
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
- Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn
toàn, từ đó biết câu nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II/ Đồ dùng dạy học: Thầy: Bảng phụ.
Trò: Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra: 3Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?
3- Bài mới: 28'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy
- 1 em đọc bài tập.

- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm bài vào vở. 1 em
làm vào giấy khổ to. Làm
xong dán lên bảng và trình
bày.
- Nhận xét và chữa.
- 1 em đọc bài tập.
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm bài từng em nối tiếp
nhau đọc câu mình vừa đặt.
- 1 em đọc bài tập.
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm vào phiếu. 1 em làm
vào phiếu khổ to. Làm xong
dán lên bảng và trình bày.
* Bài 1
- Từ đồng nghĩa chỉ màu xanh ; xanh biếc, xanh lè,
xanh mướt
- Chỉ màu đỏ: đỏ lựng, đỏ au, đỏ bừng, đỏ chót
- Chỉ màu trắng: trắng ngần, trắng tinh, trắng phau
- Chỉ màu đen: đen sì, đen trũi, đen kịt
* Bài 2
- Vườn cải nhà em mới lên xanh mượt
- Em gái tôi từ trong bếp đi ra, hai má đỏ lựng vì
nóng.
* Bài 3
- Suốt đêm thác réo điên cuồng. Mặt trời vừa nhô
lên. Dòng thác óng ánh
sáng rực dưới nắng. Tiếng xối gầm vang. Đậu
"chân" bên kia ngọn thác, chúng chưa kịp chờ cho

cơn choáng đi qua, lại hối hả lên đường.
4. Củng cố - Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 7: Luyện từ và câu +
On tập từ đồng nghĩa
I/ Mục tiêu
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
14
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt

- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
- Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn
toàn, từ đó biết câu nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II/ Đồ dùng dạy học
Thầy: Bảng phụ.
Trò: Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Ổn định tổ chứ c 1' Hát
2- Kiểm tra: 3':Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?
3- Bài mới: 28'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy
- 1 em đọc bài tập.
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm bài vào vở. 1 em làm
vào giấy khổ to. Làm xong dán
lên bảng và trình bày.

- Nhận xét và chữa.
- 1 em đọc bài tập.
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm bài từng em nối tiếp
nhau đọc câu mình vừa đặt.
* Bài 1
- Từ đồng nghĩa chỉ màu xanh ; xanh biếc, xanh lè,
xanh mướt
- Chỉ màu đỏ: đỏ lựng, đỏ au, đỏ bừng, đỏ chót
- Chỉ màu trắng: trắng ngần, trắng tinh, trắng phau
- Chỉ màu đen: đen sì, đen trũi, đen kịt
* Bài 2
- Vườn cải nhà em mới lên xanh mượt
- Em gái tôi từ trong bếp đi ra, hai má đỏ lựng vì
nóng.
4. Củng cố - Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
____________________________________________
Tiết 8: Toán +
Ôn tập
I/Mục tiêu Giúp HS:
- Nhớ lại cách so sánh phân số với đơn vị.
- So sánh hai phân số có cùng tử số.
II/ Đồ dùng dạy học
Thầy: Phiếu
Trò: Đồ dùng.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3': - Nêu cách qui đồng mẫu số các phân số?

3 - Bài mới: 28'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
15
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt

- Nêu yêu cầu của bài?.
- HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào bảng con.
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.
- Muốn so sánh hai phân số khác
mẫu số ta làm thế nào?
- 1 em đọc bài tập.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- 1 em lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
* Bài 1: > ; < ; =


1
7
4
<
;
1
3
3
=
;
1
4
7
>

1
5
8
>
* Bài 2

7
5
4
3
>
;
7
2
8

2
<
;
5
22
9
22
>
;
14
4
15
4
<
* Bài 3
2
3
3
2
;
13
9
11
9
;
7
4
5
3
<>>


* Bài 4
- Mẹ cho chị
3
1
số quả quýt tức là chị được
15
5
số quả quýt.
- Mẹ cho em
5
2
số quả quýt tức là em
được
15
6
số quả quýt. Mà
3
1
5
2
15
5
15
6
>> nên
- Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn.
4- Củng cố- Dặn dò 3'
- Nêu cách so sánh phân số?
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.

____________________________________________________

Ngày soạn : 25/8/2010
Ngày dạy : Thứ 6/ 27/8/2010
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập văn tả cảnh
I/ Mục tiêu
- Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn ''Buổi
sớm trên cánh đồng''. Học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và
miêu tả trong văn tả cảnh.
- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày dàn ý những điều đã quan
sát.
II/ Đồ dùng dạy học
- Thầy: Tranh ảnh quang cảnh vườn cây, công viên
- Trò: Ghi chép kết quả quan sát
III/ Các hoạt động dạy học
1- Ổn định tổ chức 1' Hát
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
16
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt

2- Kiểm tra: 3' - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
3- Bài mới: 28'
a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy
- Đọc bài tập.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Cho HS nối tiếp trình bày ý kiến của

mình.
- Tác giả tả những sự vật gì trong buổi
sớm mùa thu?
- Tác giả quan sát sự vật bằng những
giác quan nào?
- Tìm một số chi tiết thể hiện sự quan
sát tinh tế của tác giả?
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Giới thiệu một số tranh ảnh minh họa
về vườn cây
- Kiểm tra kết quả quan sát.
- Học sinh lập dàn ý.
* Bài tập 1
- Tả cánh đồng buổi sớm; vòm trời giọt
sương, sợi cỏ, gánh rau, bó huệ, bầy
sáo, mặt trời mọc.
- Bằng cảm giác của làn da - Mắt
- Giữa những đám mây xám đục vòm
trời hiện ra như những khoảng vực
xanh vòi vọi, một vài giọt sương.
* Bài 2
- Mở bài : Giới thiệu bao quát cảnh yên
tĩnh của công viên vào buổi sớm.
- Thân bài - Tả từng bộ phận
- Kết bài : Em rất thích công viên
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
- Đọc lại dàn ý của mình?
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
__________________________________________________

Tiết 2 Kể chuyện
Lí Tự Trọng
I. Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của GV và trang minh họa HS biết thuyết trình cho nội
dung mỗi tranh kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Tập chung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, biết nhận xét,đánh giá
đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Tranh minh họa, bảng phụ.
- Trò: Đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 1' Hát
2. Kiểm tra: 3' - Đồ dùng của học sinh.
3. Bài mới: 28'
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
17
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt

a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy
- GV kể hai lần, lần 2 có tranh minh
họa và giải thích từ khó.
- HS thực hành kể.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Quan sát tranh kể theo nhóm.
- Em hãy nêu nội dung cho mỗi tranh
1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6?

- Vì sao anh Trọng bắn chết tên mật
thám?
- Hai em chỉ tranh nêu lời thuyết minh
(mỗi em ba tranh).
- HS kể nối tiếp chuyện
- Kể theo nhóm đôi , thi kể trước lớp.
- Kể cả câu chuyện.
- Qua câu chuyện cho ta biết anh
Trọng là người như thế nào?
- HS đọc lại ý nghĩa câu chuyện?
- Sáng dạ, mít tinh, luật sư, thanh niên,
quốc tế ca.
-Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ được
cử ra nước ngoài học tập.
- Tranh 2: Về nước tài liệu.
- Tranh 3: Trong công việc nhanh trí
- Tranh 4: Trong cuộc mít tinh
- Tranh 5: Trước tòa án mình.
- Tranh 6: Ra pháp trường Quốc tế ca.
* Kể chuyện
* Ý nghĩa: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng
giàu lòng yêu nước dũng cảm bảo vệ
đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ
thù.
4. Củng cố- Dặn dò: 3'
- Anh Trọng là người như thế nào?
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
________________________________________________
Tiết 3: Toán
Phân số thập phân

I/ Mục tiêu Giúp HS:
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Nhận ra được: Có một phân số có thể viết thành số thập phân; biết cách
chuyển các phân số đó thành các phân số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học
Thầy: Phiếu học tập.
Trò: Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra: 3' So sánh
3
2
với 1 ;
3
2
< 1
3- Bài mới: 28'
a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
18
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt

- Em hãy nêu đặc điểm mẫu số
của các phân số đó?
- Học sinh đọc các phân số đó.
- Những phân số nào được gọi
là phân số thập phân?

- Hãy tìm số thập phân bằng
125
20
;
4
7
5
3

?
- Học sinh lên làm
-HS đọc phần kết luận.
c- Luyện tập
- Học sinh tự viết và đọc từng
phân số thập phân
- Nhận xét và chữa
- Nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh lên làm
- Dưới lớp làm vào phiếu
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Bài yêu cầu làm gì?
- Học sinh lên làm
- Bài yêu cầu làm gì?
- Học sinh nêu cách làm
a) Ví dụ: Các phân số
1000
17
;
100
5

;
10
3
- Các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000 ;
gọi là các phân số thập phân.
b) Nhận xét

100
175
254
257
4
7
;
10
6
25
23
5
3
=
×
×
==
×
×
=
1000
160
8125

820
125
20
=
×
×
=
?
- Một số phân số có thể viết thành phân số
thập phân.
* Bài 1 (8): Đọc các số thập phân sau:
10
9
đọc là '' chín phần mười'';
100
21
;
1000
625
;
1000000
2005
* Bài 2 (8): Viết các số thập phân sau:

1000000
1
;
1000
475
;

100
20
;
10
7
* Bài 3 (8)

1000
17
;
10
4
* Bài 4 (8): Viết số thích hợp vào ô trống:
a)
10
35
52
57
2
7
==
x
x
c)
10
2
3:30
3:6
30
6

==
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
- Nêu cách nhận biết phân số thập phân ?
- Về làm tiếp phần c; d bài 4.
________________________________________________
Tiết 4: Tập làm văn +
Luyện tập văn tả cảnh
I/ Mục tiêu
- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày dàn ý những
điều đã quan sát.
II/ Đồ dùng dạy học
- Thầy: Tranh ảnh quang cảnh vườn cây, công viên
- Trò: Ghi chép kết quả quan sát
III/ Các hoạt động dạy học
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
19
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt

1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra: 3'- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
3- Bài mới: 28'
a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy
- Đọc yêu cầu bài tập
- Giới thiệu một số tranh ảnh minh họa
về vườn cây
- Kiểm tra kết quả quan sát.
- Học sinh lập dàn ý.

* Bài tập:
- Mở bài : Giới thiệu bao quát cảnh
yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.
- Thân bài - Tả từng bộ phận
- Kết bài : Em rất thích công viên
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
- Đọc lại dàn ý của mình?
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
___________________________________________________
Tiết 5
Sinh hoạt
I/ Mục tiêu
- Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua.
- Phương hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt.
III/ Nội dung sinh hoạt:
1- Ổn định tổ chức: Hát
2- Nhận xét tuần
- Lớp trưởng nhận xét
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
a- Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện
tốt mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra.
b- Học tập: Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý
nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Hoa, Mai, Định
Bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng không học bài cũ: Kim, Bình, Kiên
c- Các hoạt động khác
- Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chất lượng.
- Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ.
- Duy trì và bảo vệ tốt thư viện cây xanh.

3- Phương hướng tuần tới
- Khắc phục hiện tượng không học bài cũ.
- Duy trì tốt thư viện cây xanh
- Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh.
_______________________________________________________
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
20
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt

Tuần 2
Ngày soạn: 26/8/2010
Ngày dạy: Thứ 2/30/8/2010
Tiết 1:
Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I/ Mục tiêu
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu được nội dung chính:Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.
Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II/ Đồ dùng dạy học
Thầy : Bảng phụ
Trò : Bài tập tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Ổn định tổ chức: 1' Hát
2- Kiêm tra: 3' - Đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Nêu lại nội dung bài ?
3- Bài mới: 28'

a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy
- 1 em đọc toàn bài.
- Bài này chia làm mấy đoạn?
- HS đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó +
đọc chú giải trong SGK.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Đến thăm Văn Miếu khách nước
ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
- Đọc bảng số liệu.
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi
nhất?
- Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- Bài này giúp em hiểu điều gì về
truyền thống văn hóa Việt Nam?
c- Đọc diễn cảm.
- Hoc sinh đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
* Luyện đọc
* Tìm hiểu bài
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi
biết rằng từ năm 1075 nước ta mở
khoa
thi tiến sĩ.
- Triều Lê 104 khoa thi.
- Triều Lê - 1780 Tiến sĩ.
Người Việt Nam ta có truyền thống coi
trọng đạo đức. Việt Nam là lâu đời
* Nội dung: Việt Nam có truyền thống
khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng

lâu đời của nước ta.
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
21
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt

- Em hãy nêu nội dung của bài?
- Hoc sinh đọc lại nội dung bài.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
- Qua bài em có suy nghĩ gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau
___________________________________________
Tiết 3:Toán:
Luyện tập
I/ Mục đích:Giúp HS củng cố các về:
- Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân
- Giải bầi toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
II/ Đồ dùng dạy học:
Thầy: Nội dung
Trò: Đồ dùng
III/ Các hoạt động dạy học
1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra: 3' Điền số thích hợp vào ô trống?

12
10
26
25

6
5
=
×
×
=
3- Bài mới 33'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:
- 1 em nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng giải điền phân
số trên tia số.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét và chữa
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi HS lên bảng giảng
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Gọi HS lên bảng làm.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
* Bài 1: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
0 1
, , , , , , , , , ,

10
1

10
2
* Bài 2: Viết phân số sau thành phân số thập
phân

10
55
52
511
2
11
=
×
×
=
;
100
375
254
2515
4
15
=
×
×
=
12
62
25
231
5
31
=
×
=

x

* Bài 3: Viết phân số sau thành phân số thập
phân có mẫu số là 100:
100
24
425
46
25
6
=
×
×
=
;
100
50
10:1000
10:500
1000
500
==
100
9
2:200
2:18
200
18
==


Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
22
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt

4- Củng cố - Dặn dò: 4'
- Nhận xét giời học
- Về làm bài còn lại và chuẩn bị cho tiết sau.
_______________________________________

Ngày soạn: 29/8/2010
Ngày dạy: Thứ 3/31/8/2010
Tiết 1: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ:Tổ quốc
I/ Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc.
- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học
Thầy : Phiếu khổ to, bút dạ.
Trò : Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Ổn định tổ chức: 1' Hát
2- Kiểm tra: 3' - Tìm từ đồng nghĩa với từ màu đỏ?
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
3- Bài mới: 28'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy
- Đọc yêu cầu bài tập 1.

- HS lên bảng làm.
- Dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét và chữa.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Trao đổi theo nhóm 4
- Cho 4 nhóm tiếp nối nhau lên
thi tiếp sức.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm vào phiếu học tập
- Lên bảng gián kết quả
- Trình bày bài - Nhận xét và
chữa
- Đọc yêu cầu của bài
* Bài tập 1: Từ đồng nghĩa với Tổ quốc
- Bài ''Thư gửi các học sinh'': nước nhà, non
sông.
- Bài ''Việt Nam thân yêu'': đất nước, quê
hương.
* Bài 2
- Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương.
* Bài 3
- Vệ quốc: bảo vệ tổ quốc
- Ái quốc : yêu nước.
- Quốc gia : nước nhà
- Quốc ca : bài hát chính thức của một nước
dùng trong nghi lễ.
- Quc dân : nhân dân trong nước
* Bài 4 :
- Quê tôi ở Cà Mau - mỏm đất cuối cùng của
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A

2
23
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt

- Học sinh làm bài.
- Nhận xét và chữa.
tổ quốc.
- Nam Định quê mẹ của tôi .
- Vùng đất Phú Thị, Gia Lâm là quê cha đất tổ
của tôi .
- cô tôi chỉ mong được về sống nơi côn rau cắt
rốn của mình.
4- Củng cố - Dặn dò: 4'
- Nhận xét giời học
- Về học bài chuẩn bị trước bài
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Toán.
Ôn tập : Phép cộng và phép
trừ hai phân số
I/Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố các cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng vã phép trừ hai phân số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học

Thầy: Phiếu
Trò : Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Ổn định tổ chức 1' Hát

2- Kiểm tra:3'- Viết phân số sau thành phân số thập phân?

=
4
3
100
75
254
253
=
×
×
3- Bài mới : 33'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:
- Em có nhận xét gì về phép cộng
hai phân số đó?
- Nêu cách cộng và trừ hai phân
số cùng mẫu số?
- HS nêu cách thực hiện.
- Muốn cộng hoặc trừ hai phân
số khác mẫu số ta làm thế nào?
a) Phép cộng và phép trừ hai phân số cùng
mẫu số.
1- Ví dụ 1:
7
8
7
53
7

5
7
3
=
+
=+
2- Ví dụ 2:
15
7
15
310
15
3
15
10
=

=−
* Kết luận: SGK
b)Phép cộng và phép trừ hai phân số khác
mẫu số.
- Ví dụ 1:
90
97
90
27
90
70
10
3

9
7
=+=+
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
24
Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng
Việt

c/ Luyện tập
- Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng giải
- Dưới lớp làm vào bảng con
- Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng giải
- Dưới lớp làm vào bảng con
1em đọc bài tập
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS lên bảng giải
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
-Nhận xét và chữa.
- Ví dụ 2:
=−
9
7
8
7
72
7

72
56
72
63
=−
* Kết luận : SGK
*Bài 1: Tính
a)
56
83
56
3548
8
5
7
6
=
+
=+
b)
40
9
40
1524
8
3
5
3
=


=−
c)
24
26
24
206
6
5
4
1
=
+
=+
d)
54
15
54
924
6
1
9
4
=

=−
*Bài 2 : Tính
a) 3 +
5
17
5

215
5
2
=
+
=
b)
7
23
7
528
7
5
4 =

=−
*Bài 3: Bài giải
Phân số chỉ số phần bóng màu đỏ và số
bóng màu xanh là.

6
1
3
1
2
1
=+
(số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng màu vàng là


5
1
6
5
6
6
=−
( số bóng trong hộp)
Đáp số :
6
1
số bóng trong hộp
4- Củng cố- Dặn dò 3'
- Nêu cách cộng và trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau
––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Tập làm văn.
Luyện tập văn tả cảnh
I/ Mục tiêu :
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh " Rừng trưa,
Chiều tối"
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một
đoạn văn tả cảnh Một buổi trong ngày.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Thầy : Bảng phụ
- Trò : Vở bài tập Tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy học:
1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3' - Nêu dàn ý của bài văn tả cảnh?
3 - Bài mới : 32'

a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung:
- 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập1 * Bài tập 1 : Tìm những hình ảnh
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A
2
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×