Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bài 4. máy tính và phần mềm máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 23 trang )



GỒM CÁC PHẦN
1.Mô hình quá trình ba bước
2.Cấu trúc chung của máy tính điện tử
3.Máy tính là một công cụ xử lý thông tin
4.Phần mềm và phân loại phần mềm

1. Mô hình quá trình ba bước
Nhập (Input)
Xử lí
Xuất (Output)
Process

Kết luận: Quá trình xử lý thông tin bắt buộc
phải có 3 b ớc, theo trình tự nhất định
(sơ đồ trên)
Nhập
(INPUT)
Xuất
(OUTPUT)
Xử lý
Procesing
Quá trình xử lý thông tin


Một số loại máy tính

Thành phần cơ bản của máy tính
Máy
in


Màn
hình
Loa
Bàn
phím
Chuột
Cas
e
máy
tính

2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Bé nhí ngoµi
Bé xö lý trung t©m
Bé ®iÒu khiÓn
Bé sè häc/logic
Bé nhí trong
ThiÕt bÞ vµo ThiÕt bÞ ra
Cấu trúc chung của một máy tính bao gồm:
Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong, các thiết bị vào ra,
bộ nhớ ngoài.

Bé nhí ngoµi


ổ ®Üa
cøng
æ ®Üa
CD-
ROM

ĐÜa
MÒm
USP

2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử

Máy tính hoạt động dưới sự
hướng dẫn của các chương trình.

Chương trình là một chuỗi các
câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn
một thao tác cần thực hiện.

Tại mỗi thời điểm máy thường
chỉ thực hiện một lệnh nhưng nó
thực hiện rất nhanh.

* Bộ xử lí trung tâm (CPU):
Bộ xử lí trung tâm (CPU): Tính toán, điều
khiển và phối hợp mọi hoạt động của
máy tính theo các chương trình.

* Bộ nhớ
ROM
DD
Ra
m
SD
Ram



æ ®Üa
cøng
æ ®Üa CD-
ROM
ĐÜa
MÒm

Bé nhí trong
ROM
DD
Ram
SD
Ram
Bộ nhớ trong: Lưu trữ chương trình và dữ liệu khi máy
hoạt động.
Thành phần chính là RAM, khi tắt máy mọi thông
tin trong RAM bị xoá hết.

2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Đơn vị chính để đo dung lượng bộ nhớ
là byte (bai), ký hiệu là B. Các thiết bị nhớ có
thể lên tới hàng tỉ byte.
Bảng các đơn vị đo bộ nhớ
Byte = 8 bit
Kilobyte (KB) = 2
10
B = 1024 B
Megabyte (MB) = 2
10

KB = 1024 KB
Gigabyte (GB) = 2
10
MB = 1024 MB

* Thiết bị vào (Input )
Các thiết bị vào: Dùng để đưa thông tin vào,
gồm chuột, bàn phím, máy quét,…
Bàn
phím
Máy
quét
USP
Chuột

* Thiết bị ra (Output)
Các thiết bị ra:

Dùng để đưa thông tin ra, như màn
hình, máy in, máy chiếu …
Máy
in
Màn
hình
Loa
Máy
chiếu
Loa

3. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin

Nhờ các thiết bị, các khối chức năng, máy tính đã
trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu.
Xử lí và
lưu trữ
Xử lí và
lưu trữ
INPUT
(Thông tin, các
chương trình)
INPUT
(Thông tin, các
chương trình)
OUTPUT
(Văn bản, âm
thanh, hình ảnh)
OUTPUT
(Văn bản, âm
thanh, hình ảnh)
Mô hình hoạt động ba bước của máy tính

Mô hình hoạt động ba bước của máy tính
INPUT
(
(Thông tin, các
chương trình)
Xử


lưu
trữ

OUTPUT (Văn
bản, âm thanh,
hình ảnh

3. Máy tính là 1 công cụ xử lí thông tin
Máy tính là một thiết bị xử lí thông
tin hiệu quả.
-
Nhận thông tin qua các thiết bị
vào
-
Xử lí và lưu trữ thông tin
-
Đưa thông tin ra

4. Phần mềm và phân loại phần mềm
a. Phần mềm là gì?
Phần mềm:
Là những chương trình được viết ra bởi
nhiều câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao
tác cụ thể cần thể hiện, để máy tính làm tốt chức
năng của mình là xử lí thông tin.
Mô hình hoạt động ba bước của máy tính
Xử lí và lưu trữ
Xử lí và lưu trữ
INPUT
(Thông tin, các
chương trình)
INPUT
(Thông tin, các

chương trình)
OUTPUT
(Văn bản, âm
thanh, hình ảnh)
OUTPUT
(Văn bản, âm
thanh, hình ảnh)
Máy tính
cần gì nữa
nhỉ?
Quan sát mô hình

b. Phân loại phần mềm:
Phần mềm hệ thống Phần mềm ứng dụng
Là các chương trình tổ chức
việc quản lý, điều phối các thiết bị
phần cứng của máy tính sao cho
chúng hoạt động nhịp nhàng và
chính xác.
Phần mềm hệ thống quan
trọng nhất là hệ điều hành, ví dụ:
DOS, Windows 98, Windows XP
Là chương trình đáp ứng
những yêu cầu ứng dụng cụ thể.
VD:
- Phần mềm soạn thảo văn bản
- Phần mềm đồ hoạ
- Phần mềm ứng dụng trên
Internet


4. Phần mềm và phân loại phần mềm

Phần mềm là gì?
Các chương trình máy tính gọi là phần mềm (phần
cứng là những thiết bị cấu tạo nên máy tính).
Phần mềm hệ thống: là những phần mềm làm môi
trường hoạt động cho các phần mềm khác.
VD: HĐH Windows
Phần mềm ứng dụng: Là những phần mềm đáp ứng
những nhu cầu cụ thể nào đó
VD: Microsoft Word, Internet Explorer,…



4. Phần mềm và phân loại phần mềm

×