Tuần 4
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tiết 13 : văn bản : Những câu hát than thân
A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS cần :
- Nắm đợc nội dung , ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu : h/ả , ngôn ngữ ) của
những bài ca dao thuộc chủ đề than thân .
- Thấy đợc ý nghĩa phê phán xã hội phong kiến .
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà .
* GV : Bảng phụ .
C / Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc 4 bài ca dao về t/yêu quê hơng, đất nớc, con ngời ?
? Tâm trạng của ngời con gái đợc thể hiện trong bài ca dao chiều chiều ra đứng
ngõ sau là tâm trạng gì trong những tâm trạng sau ?
A. Thơng ngời mẹ đã mất. C. Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ.
B. Nhớ về thời con gái đã qua. D. Nỗi đau khổ cho tình cảnh hiện tại.
Đáp án : C
3. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I / Tìm hiểu chung :
? Quan sát những câu hát than thân và cho
biết ND cụ thể của từng bài ?
? Vì sao có thể xếp chúng trong cùng 1 văn
bản ?
* GV chốt:
- 3 bài đều nhằm p/á thân phận bé mọn cay
đắng của con ngời.
- Đều là những câu hát than thân.
- Đều là ca dao và dân ca.
? Từ bài ca trên, em hiểu thế nào là câu hát
than thân ?
? Những câu hát này thuộc kiểu VB kể
chuyện, miêu tả hay biểu cảm ? vì sao ?
II /Đọc , hiểu văn bản :
1) Đọc, tìm hiểu chú thích :
- GV đọc mẫu và hớng dẫn HS đọc : giọng
- Bài 1: Nói về thân phận con cò.
- Bài 2: Thân phận tằm, kiến, hạc, cuốc.
- Bài 3: Thân phận trái bần.
* HS thảo luận - phát biểu .
- Mợn chuyện con vật để giãi bày nỗi chua
xót, cay đắng cho cuộc đời khổ cực của
những kiếp ngời bé mọn trong xã hội cũ.
- Thuộc VB biểu cảm vì giãi bày tâm t
tình cảm.
- 2 HS đọc lại VB.
1
chua xót, chậm rãi.
?Tìm những từ láy có trong phần chú
thích ? cho biết nghĩa của chúng ?
2)Tìm hiểu văn bản :
a) Bài 1 :
- GV gợi ý : con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đa chồng tiếng
? Qua bài ca dao, em cảm nhận đợc điều gì
về cuộc đời của con cò ? tìm các từ ngữ, h/ả
diễn tả điều đó ?
* GV chốt:
- Dùng từ láy, từ trái nghĩa, h/ả đối lập.
cuộc đời con cò lận đận, vất vả, đắng
cay, sự trắc trở khó khăn.
? H/ả con cò trong bài ca dao gợi em liên t-
ởng đến thân phận nào trong xã hội cũ ?
bằng biện pháp nghệ thuật gì đã giúp em
liên tởng đợc đến thân phận đó ?
? Đại từ phiếm chỉ ai và câu hỏi tu từ ở
2 câu cuối còn có ý nghĩa gì ?
* GV chốt:
- Bằng biện pháp ẩn dụ : dùng thân cò để
ám chỉ thân phận vất vả, cơ cực của ngời
nông dân trong xã hội cũ.
- Lời oán trách, tố cáo xã hội phong kiến.
b) Bài 2 :
? Cụm từ thơng thay trong bài ca dao có
ý nghĩa ntn ?
? Cụm từ ấy đợc lặp đi lặp lại nhiều lần có ý
nghĩa gì ?
GV nhấn mạnh: Sự lặp lại chẳng những
tô đậm nỗi thơng cảm xót xa cho cuộc đời
cay đắng nhiều bề của ngời nông dân mà
còn có ý nghĩa kết nối và mở ra những nỗi
thơng cảm khác .
? Em hãy chỉ ra các h/ả ẩn dụ trong bài ca
dao và nêu ý nghĩa của mỗi h/ả ẩn dụ đó ?
* GV chốt:
- Bài ca dao dùng nhiều h/ả ẩn dụ đi kèm
với m/tả bổ sung chi tiết.
* HS phát hiện và giải nghĩa :
- Từ láy : lận đận , li ti .
* HS đọc lại bài ca dao 1 và trả lời câu hỏi 1
( SGK - 49 ) .
- ( lận đận , lên thác xuống ghềnh )
- Sử dụng từ láy : lận đận
- Sử dụng từ trái nghĩa :
Lên thác > < xuống ghềnh
bể đầy > < ao cạn.
- H/ả đối lập : nớc non > < một mình
Thân cò > < thác ghềnh
Cuộc đời con cò lận đận, vất vả, đắng
cay, sự trắc trở khó khăn .
- Liên tởng đến thân phận ngời nông dân
trong xã hội cũ.
- Bài ca dao dùng biện pháp ẩn dụ.
- Oán trách , tố cáo xã hội phong kiến.
* HS đọc lại bài ca dao thứ 2 .
- Là tiếng than biểu hiện sự thơng cảm, xót
xa ở mức độ cao .
- Lặp lại nhiều lần để tô đậm nỗi thơng cảm
xót xa.
- Con tằm: suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực.
- Lũ kiến: thân phận nhỏ nhoi, xuốt đời
xuôi ngợc vẫn nghèo đói.
- Con Hạc: Cuộc đời phiêu bạt, lận đận, vô
vọng
- Con cuốc: Sinh vật nhỏ nhoi giữa không
2
? Qua những h/ả ẩn dụ đó, theo em con
tằm , lũ kiến là biểu tợng cho loại ngời
nào trong xã hội ?
? H/ả con hạc , con cuốc biểu tợng cho
loại ngời nào trong xã hội ?
* GV chốt:
- Con tằm, lũ kiến biểu tợng cho những con
ngời có thân phận nhỏ nhoi , yếu ớt có
nhiều đức tính tốt nhng vất vả trong cuộc
mu sinh.
- Con hạc , cuốc biểu tợng cho cuộc đời
phiêu bạt, vô định của ngời lao động trong
xã hội cũ.
GV nhấn mạnh: Trong văn học , con
hạc là biểu tợng của tuổi già, cõi tiên, hoặc
sự nhàn tản đi đây đi đó.
c) Bài 3 :
? Em hãy su tầm 1 số bài ca dao mở đầu
bằng cụm từ thân em ?
? Những bài ca dao ấy thờng nói về ai về
điều gì ?
? Những bài ca dao ấy có điểm gì giống
nhau về nghệ thuật ? tác dụng ?
? Vậy h/ả so sánh ở bài ca dao thứ 3 này có
gì đặc biệt ? tác dụng ?
* GV chốt:
- So sánh đi kèm m/tả bổ sung, động từ gắn
với h/ả so sánh.
Sự trôi nổi vô định của ngời phụ nữ trong
XHPK.
III / Tổng kết : ( ghi nhớ : SGK - 49 )
? Ba bài ca dao có những điểm gì chung về
cách diễn tả ? qua đó cho thấy ý nghĩa gì ?
GV gọi1 HS đọc mục (ghi nhớ: SGK - 49)
IV / Luyện tập :
? Phát biểu cảm nghĩ của em về thân phạn
của ngời lao động đợc thể hiện qua các h/ả
ẩn dụ ở bài ca dao thứ 2 ?
gian rộng lớn trong tiếng kêu đau thơng,
tuyệt vọng về những điều oan trái.
- Cho những con ngời có thân phận nhỏ
nhoi , yếu ớt.
- Cho cuộc đời phiêu bạt, vô định của ngời
lao động trong xã hội cũ.
- Thân em nh hạt ma sa
- Thân em nh tấm lụa đào
- Thân em nh quế giữa rừng
Thờng nói về nỗi khổ của ngời phụ nữ
trong XH cũ : chìm nổi, phụ thuộc.
- Đều so sánh những vật gần gũi, bé nhỏ,
mỏng manh cho thấy những thân phận
bất hạnh.
- So sánh đi kèm m/tả bổ sung, 1 loạt động
từ gắn với h/ả so sánh.
cho thấy sự trôi nổi vô định của ngời phụ
nữ trong XHPK.
* HS rút ra tổng kết chung về nghệ thuật và
ND qua phần ( ghi nhớ ).
- Dùng các sự vật, con vật gần gũi, bé nhỏ,
h/ả ẩn dụ, so sánh.
- Diễn tả tâm trạng, thân phận , cuộc đời
đau khổ, cay đắng của ngời lao động.
- Sự phản kháng , tố cáo XHPK.
* HS tự bộc lộ - phát biểu cảm nghĩ .
3
4. Củng cố :
? Ba bài ca dao có những điểm gì chung về cách diễn tả ?
? Đọc thêm 1 số bài ca dao than thân ?
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm chắc ND , ý nghĩa của mỗi bài ca dao.
- Học thuộc lòng 3 bài ca dao than thân .
Soạn bài : Những câu hát châm biếm .
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tiết 14 : văn bản : Những câu hát châm biếm
A / Mục tiêu : Sau tiết học, HS cần :
- Nắm đợc nội dung , ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca
dao về chủ đề châm biếm .
- Rèn kĩ năng tìm hiểu ca dao. .
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà .
* GV : Tranh minh hoạ.
C / Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng chùm ca dao than thân ? nêu những cảm nhận chung của
em về chùm ca dao ấy ?
HS đọc thuộc lòng có diễn cảm.
Cảm nhận đợc về những nét chung nhất về nghệ thuật và nội dung.
3. Bài mới : Giới thiệu bài
Ca dao là tấm gơng phản ánh đời sống tâm hồn, t/cảm của nhân dân. Nó k
0
chỉ là
những câu hát yêu thơng nghĩa tình hay than thân mà còn là những câu hát châm biếm thể
hiện đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian, nhắm phê phán, phơi bày những hiện tợng ng-
ợc đời, những hạng ngời đáng chê cời trong xã hội.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I / Tìm hiểu chung :
? Quan sát VB và cho biết vì sao 4 bài ca
dao đợc xếp chung 1 VB ?
II /Đọc , hiểu văn bản :
1) Đọc, tìm hiểu chú thích :
- GV đọc mẫu và hớng dẫn HS đọc : giọng
hài hớc , châm biếm.
- Vì chúng đều p/á những hiện tợng bất th-
ờng trong cuộc sống.
- Vì chúng đều gây cời.
- Vì chúng đều có ý nghĩa châm biếm.
* HS đọc lại văn bản .
* HS giải nghĩa các từ theo y/cầu của GV.
4
? Giải nghĩa các từ ở các chú thích: 2,3,4,8?
2)Tìm hiểu văn bản :
a) Bài 1 : (5
)
? Bài ca dao là lời của ai ? giới thiệu về ai ?
nhằm mục đích gì ?
? lí lịch chú tôi đợc tóm tắt qua những chi
tiết nào ? ( thói quen , tính nết )
? Em thấy tính nết , thói quen và điều ớc
của ngời chú trong bài ca dao có bình thờng
k
0
? vì sao ?
? Vậy em thấy bài ca dao gây cời ở điểm
nào ? phê phán thói xấu gì ?
* GV chốt:
- Phê phán thói lời nhác trong xã hội: chỉ
biết hởng thụ mà k
0
biết lao động.
? Nhân dân ta rất có ý thức về mqh giữa lao
đọng và hởng thụ. Nếu cần khuyên n/vật
chú trong bài ca doa này, em sẽ nói bằng
câu tục ngữ hoặc bài ca dao nào ?
b) Bài 2 :
? B ài ca dao nhại lời của ai ? nói với ai ?
? Thầy đã bói trên những phơng diện nào ?
? Nghệ thuật tạo sợ châm biếm, hài hớc là
gì ?
? Theo dõi cuộc đoán số này cho biết thầy
bói là ngời ntn ? cô gái ra sao ? những ai bị
chế giễu, chê cời ?
? Vậy bài ca dao phê phán thói xấu gì ?
* GV chốt:
- Dùng cách nói nớc đôi.
phê phán ngời hành nghề thầy bói, lừa
bịp. Phê phán thói mê tín, dị đoan.
c) Bài 3 :
? Bài ca dao kể về sự việc gì ? những n/vật
nào tham gia vào sự việc đó ?
? Những hoạt động của những con vật đó
gợi lên cảnh tợng ntn ?
- lời của ngời cháu giới thiệu về chú để
rao cầu hôn cho chú.
- Thói quen: ngủ ngày.
- Tính nết : lời nhác .
- Ước : ngày ma , đêm thừa
K
0
bình thờng , vì chỉ biết hởng thụ mà
k
0
biết lao động.
Tiếng cời bật ra ở sự ngầm ý mỉa mai,
giễu cợt thói lời nhác lại đòi cao sang.
* HS liên hệ - su tầm đọc trớc lớp :
- Tay làm hàm nhai
- Có làm thì mới có ăn
Không dng ai dễ đem phần đến cho.
- Nhại lời thầy bói , nói với cô gái đi xem
bói.
- Thầy phán về những chuyện hệ trọng của
đời ngời : giàu - nghèo
Cha - mẹ
Chồng - con
- Cách nói nớc đôi. ( mà sự thật hiển nhiên
ai cũng nói đợc ) lời phán trở thành vô
nghĩa, nực cời.
- Thầy bói tinh ranh, bịp bợm.
- cô gái cả tin, mê tín.
Cả 2 đều bị phê phán, mỉa mai.
* HS thảo luận - phát biểu :
- Kể về đám ma cò
- những n/vật tham gia: họ hàng xa gần nhà
chim.
- Không phải cảnh đám ma buồn thảm.
- Đám ma ; nh cảnh hội hè tng bừng.
5
? Theo em chuyện làm ma cò ám chỉ
chuyện gì của con ngời ? thái độ của nhân
dân ta ntn ?
? Tác giả dân gian đã sử nghệ thuật gì ? tác
dụng ?
* GV chốt:
- H/ả ẩn dụ tợng trng.
- Phê phán, chế giễu hủ tục ma chay, nhiều
kẻ lợi dụng hởng lợi.
Châm biếm kín đáo mà sâu sắc.
d) Bài 4 :
? Nhân vật cậu cai là ngời thuộc thời đại
nào ?
? Chân dung cậu cai đợc m/tả ntn ?
? Vậy ở bài ca dao này, sự ngợc đời nào đã
bị phơi bày để châm biếm ?
? Nghệ thuật diễn tả của bài ca dao này có
gì đặc sắc ?
? Bằng nghệ thuật phóng đại đó, bài ca dao
phê phán điều gì ?
* GV chốt:
- Nghệ thuật phóng đại .
mỉa mai, giễu cợt thói huênh hoang, nh-
ng thực chất chẳng có gì .
? Phê phán thói xấu này dân gian có câu
thành ngữ nào ?
III / Tổng kết : ( ghi nhớ : SGK - 53 )
? Khái quát nghệ thuật và ND tiêu biểu qua
tìm hiểu chùm ca dao này ?
? Văn bản này sử dụng phơng thức biểu đạt
nào ?
- GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ )
IV / Luyện tập :
* Bài tập 1 : ( SGK - 53 )
- Lựa chọn câu trả lời đúng.
* HS liên hệ - tự bộc lộ .
Dùng những h/ả ẩn dụ , tợng trng.
- Thời phong kiến.
- Đợc m/tả bằng các dấu hiệu hình thức:
Nón lông gà
Tay đeo nhẫn
áo đi mợn
Quần đi thuê
là cai nhng đến cái vẻ ngoài cũng không
thật cai rởm.
- Bài ca dao sử dụng nghệ thuật phóng đại.
- Phê phán thói huênh hoang.
- Câu thành ngữ : Hữu danh vô thực
- nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam,
h/ả ẩn dụ, tợng trng, nói ngợc, phóng đại.
- Phê phán thói h tật xấu của những hạng
ngời và sự đáng cời trong xã hội.
- Kết hợp tự sự với m/tả.
* 1 HS đọc ( ghi nhớ )
* HS đọc bài tập 1 và nêu y/cầu.
- Đáp án : C
4. Củng cố :
? Cả 4 chùm ca dao đã đợc học biểu hiện điều gì ?
6
Tiếng hát biểu hiện đời sống tình cảm, tâm trạng, thái độ của nhân dân lao động.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm chắc ND , ý nghĩa của mỗi bài ca dao.
- Học thuộc lòng những bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm .
Soạn bài : - Sông núi nớc Nam .
- Phò giá về kinh .
Chú ý : đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn t tuyệt Đờng luật.
Tiết sau học : Đại từ .
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tiết 15 : Đại từ
A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS cần :
- Nắm đợc thế nào là đại từ, các loại đại từ tiếng Việt.
- Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp.
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà.
* GV : Bảng phụ .
C / Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5
)
? Trong chơng trình Ngữ văn 6, em đã đợc học những từ loại nào ? cho 1 vài VD?
Những từ loại đã học : Danh từ, động từ, tính từ, chỉ từ, lợng từ .
HS lấy đợc VD cụ thể từng loại.
3. Bài mới : giới thiệu bài ( 1
)
Hệ thống từ loại tiếng Việt có nhiều từ loại các em sẽ lần l ợt đợc học về các từ
loại đó để hiểu và sử dụng nó trong giao tiếp .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I / Thế nào là đại từ : (11
)
1) Ví dụ:
- GV cho HS quan sát VD trên bảng phụ
(ND ví dụ - SGK mục I - 54)
? Xét VD ( a,b,c ) , các từ in đậm dùng để
trỏ ai, con gì, việc gì ?
? Xét VD (d) , từ ai dùng để làm gì ?
? Nhờ đâu em hiểu đợc nghĩa của các từ
trên ?
2. Nhận xét:
? Vậy những từ in đậm vừa xét đợc gọi là
* HS quan sát VD trên bảng phụ .
- Nó : trỏ em tôi ( ngời )
- Nó : trỏ con gà ( vật )
- Thế : trỏ hành động ( việc )
- Ai : dùng để hỏi ( về ngời )
Nhờ vào ngữ cảnh câu nói.
- Gọi là những đại từ.
7
từ loại gì ?
? ở các VD trên, đại từ có vai trò ngữ pháp
gì trong câu ?
* GV chốt:
- Các từ : nó, thế, ai là những đại từ dùng
để trỏ ngời, vật, việc, hành động, tính chất.
- Đại từ có thể đảm nhiệm vai trò ngữ pháp
nh : chủ ngữ, vị ngữ , hay phụ ngữ của danh
từ, động từ, tính từ trong câu.
GV y/cầu HS cho VD.
3. Kết luận : ( ghi nhớ 1 : SGK - 55 )
? Vậy thế nào là đại từ ? chức vụ cú pháp
của đại từ ?
GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ 1 )
II / Các loại đại từ : (12
)
1) Đại từ để trỏ :
? Các đại từ : tôi, tao, tớ, nó, hắn trỏ gì ?
? Các đại từ : Bấy, bấy nhiêu trỏ gì ?
? các đại từ : Vậy, thế trỏ gì ?
* GV chốt :
* Đại từ để trỏ :
- Trỏ ngời , sự vật.
- Trỏ số lợng.
- Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc .
2) Đại từ để hỏi :
? Đaị từ : ai, gì, hỏi về điều gì ?
? Đại từ : bao nhiêu, mấy hỏi về gì ?
? Các đại từ : sao, thế nào hỏi về gì ?
* GV chốt :
* Đại từ để hỏi :
- Hỏi về ngời, sự vật.
- Hỏi về số lợng.
- Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.
3) Kết luận : ( ghi nhớ 2 , 3 - SGK - 56 )
? Vậy có mấy loại đại từ ? đặc điểm của
mỗi loại ?
- GV y/cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ :
a. làm chủ ngữ.
b. làm phụ ngữ của danh từ.
c. làm phụ ngữ của động từ.
d. làm chủ ngữ.
- VD : Ng ời dạy tôi bài hát này // là nó.
C V
* HS rút ra kết luận qua mục ( ghi nhớ 1 )
* 1 HS đọc ( ghi nhớ 1 )
* HS đọc , làm việc các yêu cầu mục (1)
của phần II.
- Trỏ ngời , sự vật ( gọi là đại từ xng hô ).
- Trỏ số lợng.
- Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc .
- Hỏi về ngời, sự vật.
- Hỏi về số lợng.
- Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.
* HS rút ra kết luận qua mục ( ghi nhớ 2 ,3)
* 1 HS đọc ( ghi nhớ 2, 3 )
* 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
Đại từ
Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi
Trỏ Trỏ Trỏ Hỏi Hỏi Hỏi
8
GV lu ý cho HS : Đại từ có 3 đặc điểm :
- Đại từ k
0
làm tên gọi của sự vật , hoạt
động, tính chất, số lợng mà dùng để trỏ
hoặc hỏi về sự vật, hoạt động, số lợng, tính
chất
- Đại từ có tác dụng thay thế cho danh từ,
động từ, tính từ, số từ. Nó thay thế cho từ
loại nào thì có vai trò ngữ pháp nh từ loại ấy
.
- Đại từ k
0
đứng làm trung tâm để cấu tạo
cụm từ ( nó thay thế vai trò ngữ pháp nhng
dùng để trỏ nên k
0
có định ngữ, bổ ngữ )
Trớc đây những từ nh : Đây , đó , này ,
kia , ấy , nọ gọi là đại từ chỉ định . Nhng
bay giờ gọi là chỉ từ ( lớp 6 )
III / Luyện tập : (12
)
1) Bài tập 1 :
- GV giải thích các ngôi, thứ, số ít, số
nhiều cho HS.
2) Bài tập 3 :
? Đặt câu với các đại từ : ai , sao , bao nhiêu ?
GV dùng bảng phụ hoặc máy chiếu ghi
sẵn các tiếng gốc.
3) Bài tập 4 :
? Nên ứng xử thế nào với các hiện tợng đó ?
ngời số hoạt ngời số hoạt
sự lợng động sự lợng động
vật t/c vật t/c
* HS nghe và lu ý :
* HS đọc bài tập 1 và nêu y/cầu.
a) Điền :
1- Ngôi thứ nhất số ít : tôi , tao , tớ .
- ngôi thứ nhất số nhiều: chúng tôi, chúng
ta
2- Ngôi thứ 2 số ít: lợng từ
- ngôi thứ 2 số nhiều:
b) mình (1) : ngôi thứ nhất
mình (2) : ngôi thứ hai
- Ai về thăm mẹ quê ta.
- Vui sao một sáng tháng năm.
- Mình có bao nhiêu là điểm tốt.
* HS đọc và nêu y/cầu BT 4:
- Nên xng hô: tôi, tớ, mình
- Biện pháp : nhác nhở , kỉ luật.
4. Củng cố : (3
)
? Đại từ là gì ? có mấy loại đại từ ?
? Kể tên 1 số đại từ thờng gặp ? phân biệt đại từ với danh từ ; chỉ từ ?
5. Hớng dẫn về nhà : (2
)
- Học thuộc ( ghi nhớ ) nắm chắc nội dung bài học .
- Hoàn thiện tiếp các bài tập : 2 , 5 ( SGK )
- chú ý chọn từ phù hợp nội dung của câu.
Đọc , xem trớc bài : Từ Hán Việt .
9
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tiết 16 : Luyện tập tạo lập văn bản
A / Mục tiêu : Sau tiết học, HS cần :
- Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập VB , làm quen hơn nữa với
các bớc của quá trình tạo lập VB.
- Rèn kĩ năng: tạo lập VB theo các bớc.
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà.
* GV : Bảng phụ.
C / Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5
)
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS .
3. Bài mới : giới thiệu bài ( 1
)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I / Cho tình huống : ( Chuẩn bị ) (15
)
- GV cho HS quan sát tình huống trên bảng
phụ:
Em hãy viết th cho ngời bạn ở nớc ngoài
để bạn ấy hiểu về đất nớc mình.
- GV nêu yêu cầu tiết học: Hãy chuẩn bị
bài viết theo các bớc ?
1) Định h ớng văn bản :
- GV gợi ý cho HS.
? Em viết cho ai ?
? Viết về cái gì ?
? Viết để làm gì ?
? Chọn cách viết ntn ?
2) Lập dàn bài :
- GV lu ý cho HS : bức th cũng là 1 VB.
? Vậy theo em sẽ trình bày bố cục ntn ?
a) Mở bài :
? Em sẽ mở đầu bức th ntn ?
* HS quan sát tình huống trên bảng phụ .
* HS tạo lập VB theo 4 bớc.
- Đối tợng tiếp nhận: bạn ở nớc ngoài.
- Xác định nội dun g: giới thiệu về đất nớc
Việt Nam.
- Xác định mục đích: để bạn hiểu về đất
nớc mình.
- Cách trình bày : Viết th.
- Trình bày theo bố cục 3 phần : MB -TB -
KB
* HS chọn lí do:
- Lời chào, lời làm quen.
- Lí do viết th : Do nhận đợc th của bạn;
do đọc sách báo
10
b) Thân bài : ( 3 ý )
? Em sẽ giới thiệu cảnh đẹp của đất nớc
theo trình tự nào ? có mấy ý ?
? Em sẽ giới thiệu những nét đặc sắc gì về
văn hoá, phong tục ?
? Em sẽ giới thiệu về những truyền thống
l/sử nào ?
c) Kết bài :
? Em sẽ kết thúc bức th ntn ?
II / Thực hành : (20
)
3) Viết thành văn :
- GV hớng dẫn HS tập viết các đoạn .
- GV chia lớp thành 3 nhóm :
Nhóm 1 : viết mở bài.
Nhóm2 : viết phần chính ( thân bài ).
Nhóm 3 : viết kết bài .
4) Kiểm tra lại văn bản :
- GV nhận xét .
- GV cho HS đọc bài tham khảo - tr 60.
Có 3 ý :
* Giới thiệu cảnh đẹp đất nớc:
- Không gian: Bắc - Trung - Nam.
- ở nhiều phơng diện khác nhau:
+ Cảnh đẹp.
+ Văn hoá, phong tục, tập quán.
+ Truyền thống l/sử.
* Giới thiệu về văn hoá, phong tục, tập
quán:
- Truyền thống nghìn năm văn hiến ( đài,
nghiên, tháp, bút )
- Tục làm bánh chng, bánh giầy, ăn trầu, tổ
chức lễ hội
* Giới thiệu về truyền thống l/sử :
- Dựng nớc.
- Giữ nớc.
Bày tỏ cảm xúc về đất nớc : tự hào, yêu
quý.
- Lời mời bạn đến thăm.
- Lời chào , lời chúc cuối th .
* HS dựa vào dàn bài để viết thành văn.
( viết theo nhóm đã phân công )
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
* HS đọc bài tham khảo.
4. Củng cố : (3
)
? Nêu các bớc tạo lập VB ?
? Vì sao phải thực hiện các bớc đó khi tạo lập VB ?
5. Hớng dẫn về nhà : (2
)
- Viết hoàn chỉnh bức th theo dàn ý trên .
- Đọc thêm bức th trong ( SGK - 60 , 61 )
- chú ý chọn từ phù hợp nội dung của câu.
Đọc , xem trớc bài : Tìm hiểu chung về văn biểu cảm .
Tuần 5
Ngày soạn: / /2010
11
Ngày dạy: / /2010
Tiết 17 : văn bản : sông núi nớc nam, Phò giá về kinh
A / Mục tiêu : - Cảm nhận đợc tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao
của dân tộc trong 2 bài thơ .
- Bớc đầu hiểu về 2 thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật .
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà .
* GV : Những t liệu về 2 VB.
C / Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5
)
? Đọc thuộc 3 bài ca dao về những câu hát than thân ?
? H/ả con cò trong bài ca dao 1 thể hiện điều gì về thân phận ngời nông dân?
A. Nhỏ bé, bị hắt hủi. C. Bị dồn đẩy đến bớc đờng cùng.
B. Cuộc sống đầy trắc trở, khó nhọc, đắng cay. D. Gặp nhiều oan trái.
Đáp án : B
3. Bài mới : Giới thiệu bài (1
)
Nhắc đến 1 thời kì l/sử hào hùng của dân tộc - thời Lý - Trần, cùng với tên tuổi
của các anh hùng dân tộc ta tìm hiểu 2 bài thơ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Văn bản : Sông núi nớc Nam.
I / Tìm hiểu chung : (4
)
? Trình bày vài nét về tác giả Lí Thờng Kiệt
? cho biết hoàn cảnh ra đời bài thơ này?
? Căn cứ vào lời giới thiệu về thơ Đờng
luật, em hãy nhận dạng thể thơ : số câu, số
chữ, cách hiệp vần ?
II / Đọc , hiểu văn bản :
1) Đọc, tìm hiểu chú thích : (4
)
- GV đọc bản phiên âm - hớng dẫn HS đọc
bản dịch nghĩa, dịch thơ .
2) Tìm hiểu văn bản :
a Lời tuyên bố về chủ quyền của đất n ớc : (4
)
- GV dùng bảng phụ:
? Bài Sông núi nớc Nam thờng đợc gọi
là gì ?
* HS đọc chú thích ( SGK - 63 ) .
- Lí Thờng Kiệt ( 1019 - 1105 ), ngời thành
Thăng Long, tức Hà Nội ngày nay.
- Nam quốc sơn Hà - nguyên văn bài thơ
chữ Hán.
- Là bài thơ tơng truyền Lí Thờng Kiệt đã
đọc để cổ vũ tớng sĩ khi chống Tống ở sông
Cầu năm 1077.
Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ
tuyệt.
+ Toàn bài có 4 câu.
+ Mỗi câu có 7 chữ.
+ Vần hiệp ở chữ cuối của câu 1-2-4.
* HS đọc bản dịch nghĩa, dịch thơ và giải
nghĩa từ : Vua Nam , Sách trời.
* HS quan sát trên bảng phụ và lựa chon
đáp án : D
12
A. Hồi kèn xung trận.
B. Khúc ca khải hoàn.
C. áng thiên cổ hùng văn.
D. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.
? Vậy ND tuyên ngôn độc lập ở đây là gì ?
những từ ngữ nào trong 2 câu thơ đầu thể
hiện tập trung ND này ?
? Dựa vào chú thích (1) SGK , nói rõ nghĩa
chữ đế trong Nam đế ?
? Điều này còn đợc nhấn mạnh tiếp ở câu
thơ thứ 2 ntn ?
* GV chốt:
- Khẳng định chủ quyền của nớc Việt Nam.
? Hai câu thơ sau nói lên ý gì ?
b) ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc : (5
)
? Những từ ngữ nào tập trung làm rõ điều
này ? Tác dụng của những từ ngữ đó ?
? Kẻ thù ở đây là ai ?
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của câu
thơ cuối ?
* GV chốt:
- Khẳng định k
0
1 thế lực nào có thể xâm
phạm.
? Đây là 1 bài thơ biểu ý - ngoài biểu ý , bài
thơ có bộc lộ cảm xúc k
0
?
? H/ả con hạc , con cuốc biểu tợng cho
loại ngời nào trong xã hội ?
3) Tổng kết : ( ghi nhớ : SGK - 65 ) (2
)
? Nêu nhận xét về giọng điệu, cách ngắt
nhịp của bài thơ ? Qua đó em thấy bài thơ
diễn tả điều gì ?
- GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ )
B. Văn bản : Phò giá về kinh .
I / Tìm hiểu chung : (3
)
? Nêu những nét chính về tác giả và hoàn
cảnh ra đời của bài thơ ?
? Dựa vào phần chú thích , chỉ ra dấu
hiệu của thể ngũ ngôn tứ tuyệt trong bài thơ
* HS phát hiện - trả lời :
- Nam đế c .
Là vua, vơng.
+ Đế :
Đại diện cho dân.
- Tiệt nhiên thiên th
Sách trời định sẵn, rõ ràng k
0
thể thay
đổi.
- Nói lên ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc.
- Hà nghịch lỗ
Sự xâm lợc phi nghĩa của kẻ thù ( quân
xâm lợc nhà Tống )
- Thủ bại h phải nhận lấy thất bại,
phải tan vỡ.
Giọng dõng dạc, chắc nịch.
- Có biểu cảm : cảm xúc k
0
lộ rõ mà ẩn kín
vào bên trong ý tởng, ngời đọc chỉ cảm
nhận đợc điều này qua giọng điệu, ngôn từ
của tác phẩm.
* HS dựa vào mục ( ghi nhớ ) để nhận xét :
- ngắt nhịp 4/3, giọng thơ dõng dạc, đanh
thép.
- Là bản tuyên ngôn đọc lập đầu tiên, khẳng
định chủ quyền của nớc Việt Nam. Nêu cao
ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc.
* HS đọc chú thích ( SGK - 66 , 67 ) .
- Trần Quang Khải ( 1241 - 1294 ), con trai
13
này : số câu, số tiếng, cách hiệp vần ?
II / Đọc , hiểu văn bản :
1) Đọc, tìm hiểu chú thích : (4
)
- GV đọc bản phiên âm - hớng dẫn HS đọc
bản dịch nghĩa, dịch thơ : giọng khoẻ, hùng
tráng.
2) Tìm hiểu văn bản :
a Hai câu thơ đầu : (5
)
? Hai câu đầu có gì đáng chú ý về cách
dùng từ , cách nhắc tới địa danh , cách tạo
đối xứng ? giọng điệu ?
? Hai câu thơ thể hiện điều gì ?
* GV chốt:
- Tái hiện không khí chiến đấu oanh liệt của
nhân dân ta trong cuộc đấu tranh với quân
Mông Nguyên .
? Tình cảm của t/giả khi viết những câu thơ
này ntn ?
b) Hai câu cuối : (5
)
? Hai câu cuối nói tiếp chiến thắng hay nói
về vấn đề nào khác ?
? Tác giả đã mong ớc 1 đất nớc ntn ?
? Niềm hi vọng ấy của t/giả đã phản ánh
khát vọng nào của dân tộc ta thời Trần ?
* GV chốt:
- Khát vọng hoà bình.
- Khát vọng XD đất nớc bền vững muôn
đời.
C. Tổng kết chung : ( 2
)
(ghi nhớ 1 - 2 : SGK - 65 , 68 )
? Nét chung nhất về nghệ thuật và ND của
2 bài thơ là gì ?
- GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ )
C. Luyện tập : ( 4
)
* Bài tập 1 : ( SGK - 65 )
- GV gợi ý cho HS : Dựa vào nghĩa của từ
Đế ( Vua , Vơng )
? Đọc diễn cảm bản dịch thơ bài Nam
quốc sơn hà ?
thứ 3 của vua Trần Thái Tông.
Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ
tuyệt.
+ Toàn bài gồm 4 câu.
+ Mỗi câu có 5 tiếng.
+ Hiệp vần ở tiếng cuối các câu 2 - 4.
* 2 HS đọc lại VB.
* HS giải thích từ khó theo chú thich ()
- Dùng động từ mạnh đặt ở cuối câu ( Đoạt,
cầm ).
- 2 địa danh nổi tiếng đợc nhắc liền nhau:
( Chơng Dơng , Hàm Tử )
- Đối câu trớc với câu dới cả về thanh , nhịp
, ý.
- giọng khoẻ , hùng tráng.
* HS thảo luận nhóm - trả lời :
Tình cảm phấn chấn , tự hào.
- Nói về xây dựng đất nớc thời bình.
- Một đất nớc vững bền mãi mãi.
* HS thảo luận nhóm - phát biểu :
- Cách diễn đạt cô đúc, chắc nịch trong đó
cảm xúc và ý tởng hoà làm một.
- Đều thể hiện bản lĩnh khí phách tinh thần
dân tộc.
14
* 1 HS đọc diễn cảm .
4. Củng cố : (3
)
- 2 HS đọc 2 ( ghi nhớ : SGK - 65 , 68 )
5. Hớng dẫn về nhà: (2
)
- Học thuộc 2 ( ghi nhớ ) để nắm chắc ND , nghệ thuật của mỗi bài thơ.
- Học thuộc lòng 2 văn bản ( dịch thơ + phiên âm ) .
Soạn bài : Côn sơn ca .
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra .
Tiết sau học : Từ Hán Việt.
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tiết 18 : từ hán việt
A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS cần :
- Hiểu đợc thế nào là yếu tố Hán Việt.
- Nắm đợc cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt.
- Biết sử dụng từ ghép Hán Việt trong nói và viết 1 cách phù hợp.
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà.
* GV : Bảng phụ .
C / Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra 15
)
* Đề bài : 1) Đại từ là gì ? có mấy loại ?
2) Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau :
Ai đi đâu đấy hỡi ai ?
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm
A. Ai ; B. Trúc ; C. Mai ; D. nhớ.
3) đại từ đợc tìm thấy ở câu trên đợc dùng để :
A. Trỏ ngời. C. Hỏi ngời.
B. Trỏ vật. D. Hỏi vật.
* Đáp án - biểu điểm :
1) - ( 4 điểm ) :
- Đại từ dùng để trỏ ngời, sự vật, hoạt đọng, tính chất đ ợc nói đến trong 1 ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
- Có 2 loại đại từ : + Đại từ để trỏ.
+ Đại từ để hỏi.
2) - ( 3 điểm ) : Chọn đáp án : A
3) - ( 3 điểm ) : Chọn đáp án : C
3. Bài mới : giới thiệu bài ( 1
)
15
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I / Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt : (8
)
1) Ví dụ:
- GV ghi VD lên bảng phụ.
? Các tiếng : Nam, quốc, sơn, hà có
nghĩa là gì ?
? Tiếng nào có thẻ dùng nh 1 từ đơn để đặt
câu ? tiếng nào không ?
? Em hãy cho VD để chứng minh ?
? Tiếng Thiên trong từ Thiên th có
nghĩa là gì ?
? Vậy tiếng Thiên trong các từ Hán
Việt sau đây có nghĩa là gì ?
- Thiên niên kỉ ?
- Thiên lí mã ?
- Lý Công Uốn: Thiên đô về Thăng Long ?
2. Nhận xét:
? Em có nhận xét gì về các yếu tố Hán Việt
chúng ta vừa tìm hiểu ?
* GV chốt:
- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố
Hán Việt.
- Phần lớn các yếu tố Hán Việt k
0
đợc dùng
độc lập mà dùng để tạo từ ghép.
- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhng
khác nghĩa .
3. Kết luận : ( ghi nhớ 1 : SGK - 69 )
GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ 1 )
* HS đọc bản phiên âm bài thơ chữ Hán
Nam quốc sơn hà .
* HS dựa vào chú thích - trả lời :
* HS xác định :
- Nam : phơng nam có thể dùng độc lập.
- Quốc : nớc
- Sơn : núi Không dùng độc lập ,
để
- Hà : sông tạo từ ghép.
* VD : ta có thể nói :
- Miền Nam, phía nam.
-yêu nớc
- leo núi Từ ghép.
- lội sông
Ngợc lại ta không thể nói : yêu quốc
Leo sơn
Lội hà.
- Thiên : nghĩa là trời .
- Thiên niên kỉ
- Thiên lí mã nghĩa là một nghìn.
- Thiên đô nghĩa là : dời , chuyển.
* HS thảo luận theo nhóm - phát biểu:
* 1 HS đọc ( ghi nhớ 1 )
16
* Bài tập nhanh : ( GV ghi bài tập trên
bảng phụ )
? Giải thích các yếu tố Hán Việt trong
thành ngữ : Tứ hải giai huynh đệ ?
? Tìm thêm yếu tố Thiên có nghĩa khác?
II / Từ ghép Hán Việt : (8
)
1) Ví dụ :
? Các từ Sơn hà, xâm phạm, giang san
thuộc loại từ ghép đẳng lập hay chính phụ ?
? Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng
thuộc loại từ ghép nào ?
? Trật tự các yếu tố trong các từ này có
giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần
Việt cùng loại k
0
?
2) Nhận xét :
? Qua VD trên, em có n/xét gì về từ ghép
Hán Việt ?
* GV chốt :
- Có 2 loại chính : từ ghép chính phụ và
đẳng lập.
- Trật tự trong từ ghép Hán Việt : có trờng
hợp giống, có trờng hợp khác với từ ghép
thuần Việt.
3) Kết luận : ( ghi nhớ 2 : SGK - 70 )
* Bài tập nhanh : ( Bài tập 2 : SGK - 71 )
? Tìm các từ ghép Hán Việt có chứa các
yếu tố : Quốc , c , bại ?
III / Luyện tập : (12
)
1) Bài tập 1 : ( SGK -71 )
- GV chia lớp thành 4 nhóm , yêu cầu mỗi
nhóm làm 1 phần.
? Phân biệt nghĩa của các yếu tố đồng âm ?
* HS làm trên bảng phụ :
- Tứ hải giai huynh đệ bốn biển đều
là anh em.
- Thiên trong từ thiên vị có
nghĩa là : nghiêng , lệch.
* HS đọc VD ( SGK - 70 )
- Là từ ghép đẳng lập.
- Là từ ghép chính phụ.
- Có khác từ ghép thuần Việt: ( Thiên th,
thạch mã, tái phạm )
* HS thảo luận - phát biểu.
* 1 HS đọc ( ghi nhớ 2 : SGK - 70 )
* 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Quốc gia, quốc kì
- C dân, c trú
- Bại trận, thất bại
* HS đọc bài tập và nêu yêu cầu :
- Nhóm 1 :
+ Hoa 1 : sự vật cơ quan sinh sản của
cây.
+ Hoa 2 : phồn hoa , bống bẩy.
- Nhóm 2 :
+ Phi 1 : bay
+ Phi 2 : trái với lẽ phải, trái với pháp luật.
+ Phi 3 : vợ thứ của vua.
- Nhóm 3 :
+ Tham 1 : ham muốn
+ Tham 2 : dự vào.
- Nhóm 4 :
+ Gia 1 : nhà
+ Gia 2 : thêm vào.
17
2) Bài tập 3 : ( SGK - 71 )
? Xếp các từ ghép Hán Việt theo 2 nhóm ?
* HS đọc bài tập 3 và nêu y/cầu.
a) Chính trớc phụ sau: Hữu ích, phát thanh,
bảo mật, phóng hoả.
b) Phụ trớc chính sau: Thi nhân, đại thắng,
tân binh, hậu đãi .
4. Củng cố : (3
)
? Tìm các từ ghép Hán Việt trong 2 VB vừa học : Nam quốc sơn hà và Phò
giá về kinh ?
Chú ý vị trí của các yếu tố trong từ ghép Hán Việt.
5. Hớng dẫn về nhà : (2
)
- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm chắc nội dung bài học .
- Làm tiếp bài tập : 4 ( SGK ) và bài tập ( SBT )
Đọc , xem trớc bài : Từ Hán Việt . ( Tiếp )
Tiết sau trả bài TLV số 1.
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tiết 19 : trả bài tập làm văn số 1
A / Mục tiêu : Qua tiết trả bài , HS có thể :
- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về VB tự sự ( hoặc miêu tả ), về tạo lập
VB, về các tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu
- Đánh giá đợc bài làm của mình so với y/cầu của đề bài, nhờ đó có đợc kĩ năng làm bài
sau tốt hơn.
B / Chuẩn bị : * HS : Lập dàn ý cho đề bài số 1 ở nhà.
* GV : Bài viết của HS đã đợc phân loại theo kết quả :
( Giỏi- khá - TB - yếu ).
C / Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5
)
- GV kiểm tra việc lập dàn ý cho đề bài số 1 ở nhà của HS .
3. Bài mới : giới thiệu bài ( 1
)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I / Đề bài : (3
)
- GV y/cầu HS nhắc lại đề làm văn - bài
viết số 1 ở nhà.
- GV chép lại đề bài lên bảng.
? Nhắc lại các bớc trong quá trình tạo lập
VB ?
* HS nhắc lại đề bài.
- Hãy tả lại chân dung ngời bạn thân của
em .
* HS nhắc lại 4 bớc của quá trình tạo lập
VB .
- Định hớng VB.
- Lập dàn bài.
- Dựa dàn bài viết thành văn.
18
II / Yêu cầu của đề :
- GV hớng dẫn HS xác định các yêu cầu
của đề và lập dàn ý .
1) Tìm hiểu đề : ( định hớng VB ) ( 12
)
? Với đề bài này cần có định hớng ntn ?
- Viết về cái gì ?
- Viết cho ai ?
- Viết để làm gì ?
- Viết nh thế nào ?
? Bài viết cần đợc viết theo kiểu VB nào ?
2) Lập dàn ý : ( 10
)
? Bố cục gồm mấy phần , nhiệm vụ của
từng phần ?
? Chúng ta sẽ m/tả chân dung ngời bạn nh
thế nào ?
? Những nét ngoại hình nào cần m/tả ?
? Về tính cách sẽ m/tả những đặc điểm nào?
? Em có suy nghĩ gì về ngời bạn của mình?
III / Nhận xét :
- GV trả bài trớc cho HS
1) Ưu điểm :
? Ưu , nhợc điểm lớn nhất trong bài làm
của em là gì ?
* GV chốt lại những nhận xét chung :
- Về cơ bản đã nắm đợc đặc điểm và phơng
pháp làm bài văn tả ngời.
- Nắm đợc y/cầu của đề bài.
- Bố cục bài viết tơng đối rõ ràng, mạch lạc.
- Đảm bảo đợc những nội dung cơ bản.
GV đa ra VD cụ thể trong bài làm của
HS.
2) Nh ợc điểm :
- Nội dung còn sơ sài, 1 số bài sa vào kể lể.
- Diễn đạt yếu.
- Mắc nhiều lỗi chính tả.
IV / Chữa lỗi : ( 5
)
GV đa ra 1 số lỗi thờng mắc của HS để
sửa :
- Kiểm tra lại VB.
- Nội dung :
- Đối tợng : ngời bạn
- Mục đích : dựng lại chân dung.
- Cách trình bày, bố cục : 3 phần rõ ràng,
mạch lạc.
Theo kiểu văn bản miêu tả .
* Gồm 3 phần :
1. Mở bài : giới thiệu ngời bạn.
2. Thân bài :
a) Ngoại hình :
- Hình dáng, khuôn mặt, nớc da, mái tóc,
đôi mắt, hàm răng, trang phục
b) Tính cách :
- Cách sống, quan hệ với mọi ngời trong gia
đình, làng xóm, bạn bè ( thể hiện qua
những việc làm cụ thể )
3. Kết bài :
- Nêu suy nghĩ của mình về bạn.
- Quan hệ giữa mình với bạn.
* HS đọc bài làm của mình và tự nhận xét .
* HS nghe và đối chiếu với bài làm của
mình và tự sửa chữa.
* HS nghe và tự điều chỉnh, bổ sung ngay
những sai sót trong bài làm của mình.
19
- Lỗi diễn đạt.
- Lỗi vể chính tả.
- Lỗi câu, chữ viết.
- Cách trình bày.
V / Kết quả - đọc bài mẫu : ( 5
)
- GV công bố kết quả cụ thể.
- GV cho HS đọc bài làm khá nhất để HS
tham khảo.
4. Củng cố : (3
)
? Các bớc cần thiết trong quá trình tạo lập văn bản ?
5. Hớng dẫn về nhà : (2
)
- Về đọc lại, sửa các lỗi trong bài theo sự chỉ dẫn của GV đã nhận xét trong bài của mình.
Đọc , xem trớc bài : Đặc điểm văn bản biểu cảm .
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tiết 20 : tìm hiểu chung về văn biểu cảm
A / Mục tiêu : Sau tiết học, HS cần :
- Hiểu đợc văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con ngời.
- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng nh phân biệt các yếu tố đó
trong văn bản.
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà
* GV : Một số bài thơ, văn mang nội dung biểu cảm.
C / Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5
)
? Thế nào là văn miêu tả ? ngời viết cần có năng lực gì ?
Giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung đợc những đặc điểm, tính chất nổi bật của
sự vật, sự việc , con ngời
Ngời viết cần có năng lực quan sát, tởng tợng, liên tởng, so sánh.
3. Bài mới : giới thiệu bài ( 1
)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I / Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm :
1) Nhu cầu biểu cảm của con ngời: ( 9
)
a) Ví dụ :
? Em thấy mỗi câu ca dao trên bày tỏ t/cảm,
cảm xúc gì ?
? Ngời ta thổ lộ t/cảm để làm gì ?
b) Nhận xét :
? Qua VD trên, em hiểu thế nào là văn biểu
cảm ?
* HS đọc VD ( SGK - 71 ) .
- Nỗi đau xót, oan ức (1).
- Ngợi ca đất nớc, con ngời (2).
Để biểu đạt t/cảm và khêu gợi đồng cảm
nơi ngời đọc.
* HS thảo luận - phát biểu :
- Nhằm biểu đạt cảm xúc và khêu gợi t/cảm
20
? Khi nào thì ngời ta có nhu cầu biểu cảm ?
? Ngời ta biểu cảm bằng những cách nào ?
c) Kết luận :
? Vậy em hiểu thế nào là văn biểu cảm ?
Khi nào thì ngời ta có nhu cầu biểu cảm ?
* GV chốt:
- Văn biểu cảm : nhằm biểu đạt cảm xúc và
khêu gợi t/cảm của ngời đọc.
- Khi có những t/cảm tốt đẹp chất chứa
muốn biểu hiện cho ngời khác cảm nhận đ-
ợc khi đó có nhu cầu biểu cảm .
- Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình gồm
nhiều thể loại ( thơ, truyện, ca dao )
2) Đặc điểm chung của VB biểu cảm :
(10
)
a) Ví dụ :
? Hai đoạn văn này biểu đạt những nội
dung gì ?
? Cách biểu đạt có gì khác so với VB tự sự
và miêu tả ?
? Cũng là cách biểu cảm nhng cách biểu
cảm của 2 đoạn văn trên có gì khác nhau ?
b) Nhận xét :
? Qua VD trên, theo em thì t/cảm, cảm xúc
trong văn biểu cảm phải là t/cảm ntn ?
? Theo em những t/cảm ntn mới là t/cảm
đẹp và thấm nhuần t tởng nhân văn ?
? Qua 2 đoạn văn trên, em thấy có mấy
cách biểu cảm ? là những cách nào ?
c) Kết luận :
? Văn biểu cảm có những đặc điểm gì ? có
mấy cách biểu cảm ?
* GV chốt:
- Tình cảm trong văn biểu cảm là những
t/cảm đẹp, thấm nhuần t tởng nhân văn.
- Các cách biểu cảm :
của ngời đọc.
- Khi có những t/cảm tốt đẹp muốn biểu
hiện cho ngời khác cảm nhận đợc.
- Có nhiều cách : Làm thơ , làm văn , viết
th
* HS rút ra kết luận dựa vào VD vừa phân
tích .
* HS lấy VD 1 số bài văn biểu cảm đã đợc
học hoặc đợc đọc : VD các VB học từ đầu
năm.
* 1 HS đọc 2 đoạn văn mục 2 ( SGK - 72 ) .
* HS phát hiện - trả lời :
- Đoạn 1: Trực tiếp biểu hiện nỗi nhớ và
nhắc lại những kỉ niệm.
- Đoạn 2: Biểu hiện t/cảm gắn bó với quê h-
ơng đất nớc.
Khác : k
0
kể 1 chuyện hoàn chỉnh, chie
gợi ra các h/ả để bày tỏ t/cảm, cảm xúc.
- Đoạn 1: Trực tiếp bày tỏ nỗi lòng .
- Đoạn 2 : Thông qua miêu tả bày tỏ cảm
xúc.
Phải là những t/cảm đẹp, thấm nhuần t t-
ởng nhân văn.
Đó là tình yêu con ngời, tình yêu thiên
nhiên. Ghét những thói tầm thờng độc ác.
- có 2 cách biểu cảm :
+ Biểu cảm trực tiếp.
+ Biểu cảm gián tiếp (thông qua tự sự, m/tả)
* HS rút ra kết luận dựa vào việc phân tích
VD.
21
+ Có thể biểu cảm trực tiếp.
+ Có thể biểu cảm gián tiếp ( thông qua tự
sự , miêu tả )
3) Ghi nhớ : ( SGK - 73 ) : (10
)
- GV kết luận ngắn gọn qua mục ( ghi nhớ)
II / Luyện tập : ( 15
)
1) Bài tập 1 :
? So sánh 2 đoạn văn và cho biết đoạn nào
là văn biểu cảm ? vì sao ?
2) Bài tập 2 :
- GV chia lớp thành 2 nhóm - yêu cầu làm
trên phiếu học tập.
? Chỉ ra nội dung biểu cảm trong bài thơ
Sông núi nớc Nam và Phò giá về kinh?
- GV thu phiếu và xử lí phiếu ngay tại lớp:
GV nhấn mạnh cho HS : Cả 2 bài đều biểu
cảm trực tiếp , không thông qua các phơng tiện
trung gian : ( miêu tả , kể chuyện. )
* 1 HS đọc ( ghi nhớ : SGK - 73 ).
* 1 HS đọc bài tập và nêu yêu cầu.
- Đoạn (a) : Chỉ kể và tả thuần tuý.
- Đoạn (b) : Từ tả , kể biểu hiện và khêu
gợi t/cảm yêu hoađể mong đợc sự đồng cảm
( có yếu tố tởng tợng, liên tởng, hồi ức để
khêu gợi, bày tỏ cảm xúc ).
Nh vậy đoạn văn (b) là văn biểu cảm.
* HS làm theo nhóm trên phiếu học tập .
Nhóm 1 : Bài Sông núi nớc Nam
- Biểu cảm trực tiếp: Niềm tự hào về 1 đất
nớc có chủ quyền và niềm tin vào sức mạnh
chiến thắng.
Nhóm 2 : Bài Phò gí về kinh
- Biểu cảm trực tiếp: Thể hiện hào khí chiến
thắng và khát vọng thái bình.
4. Củng cố : (3
)
? Thế nào là văn biểu cảm ? Biểu cảm bằng những cách nào ?
5. Hớng dẫn về nhà : (2
)
- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm chắc nội dung bài học.
- Làm tiếp bài tập 3 , 4 ( SGK ) và bài tập ( SBT ).
Đọc , xem trớc bài : Đặc điểm văn bản biểu cảm .
Tiết sau học : Côn sơn ca và buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra .
Tuần 6
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tiết 21 : văn bản : bài ca côn sơn
Hớng dẫn đọc thêm: buổi chiều đứng ở phủ Thiên trờng trông ra
A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS có thể :
22
- Cảm nhận đợc hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài Buổi chiều
đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra . Và sự hoà nhập nên thơ thanh cao của Nguyễn Trãi
với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ trong Bài ca Côn Sơn .
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà .
* GV : ảnh chân dung Nguyễn Trãi và tranh ảnh về Côn Sơn.
C / Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5
)
? Đọc thuộc lòng bản dịch thơ bài Sông núi nớc Nam ? Vì sao bài thơ
đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ?
Bài thơ đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc vì :
- Lần đầu tiên khẳng định rõ ràng chủ quyền của đất nớc.
- Lần đầu tiên khẳng định ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập chủ quyền ấy.
3. Bài mới : Giới thiệu bài (1
)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Văn bản : Bài ca Côn Sơn .
I / Tìm hiểu chung : (4
)
? Trình bày vài nét về tác giả Nguyễn Trãi ?
cho biết bài thơ đợc viết theo thể thơ nào ?
- GV cho HS quan sát ảnh chân dung
Nguyễn Trãi và tranh ảnh về Côn Sơn.
- GV chốt lại những thông tin cơ bản về tác
giả và tác phẩm.
II / Đọc , hiểu văn bản :
1) Đọc, tìm hiểu chú thích : (2
)
- GV đọc mẫu và hớng dẫn HS đọc : giọng
vui tơi, nhịp nhàng của thể thơ lục bát .
2) Tìm hiểu văn bản :
? Cảnh vật đợc nói tới trong bài thơ là cảnh
gì ?
a Cảnh vật Côn Sơn : (5
)
? Những nét tiêu biểu nào của cảnh vật Côn
Sơn đợc nhắc tới trong những lời thơ ấy ?
? Có gì độc đáo trong cách tả suối , đá ?
? Cách tả đó gợi cho em thấy 1 cảnh tợng
thiên nhiên ntn ? Qua đó em có nhận xét gì
về vẻ đẹp của Côn Sơn ?
? Qua đó em hiểu gì về tác giả Nguyễn
Trãi?
* HS đọc chú thích ( SGK - 79 ) .
- Nguyễn Trãi ( 1380 - 1442 ), hiệu: ức
trai.
Bài thơ viết theo thể thơ lục bát.
* HS nghe và tự ghi thông tin vào vở.
* 2 HS đọc lại văn bản và giải thích từ khó
( phần chú thích )
Cảnh Côn Sơn.
- Suối rì rầm
- Đá rêu phơi
- Thông , trúc
Tả suối bằng âm thanh
Tả đá bằng màu rêu.
- Cảnh tợng : lâu đời , nguyên thuỷ.
Một vẻ đẹp thanh cao, mát mẻ , trong
lành.
- Nguyễn Trãi là ngời yêu thiên nhiên, quý
trọng những giá trị của thiên nhiên.
23
* GV chốt:
- Cách tả âm thanh, màu sắc.
- Nổi bật 1 thiên nhiên lâu đời , nguyên
thuỷ
Tác giả yêu thiên nhiên, quý trọng
những giá trị của thiên nhiên.
? Trớc cảnh đẹp thanh cao, trong lành của
Côn Sơn ấy cho em thấy điều gì ?
b) Con ng ời giữa cảnh vật Côn Sơn : (5
)
? Đại từ ta đợc lặp lại bao nhiêu lần ?
? Mỗi sở thích của ta đều đợc biểu hiện
bằng 1 động từ, hãy tìm các động từ đó ?
? Theo em ta là đại từ để trỏ hay để hỏi?
? Các sở thích mà mỗi động từ trên thể
hiện, nó mang tính vật chất hay tinh thần ?
? Vậy qua các sở thích tinh thần đó, em
thấy t/giả là 1 ngời có tâm hồn ntn ?
* GV chốt:
- Tác giả có tâm hồn thanh cao, giàu cảm
xúc thi nhân trớc vẻ đẹp của thiên nhiên.
? Đây là 1 bài thơ biểu ý - ngoài biểu ý , bài
thơ có bộc lộ cảm xúc k
0
?
? H/ả con hạc , con cuốc biểu tợng cho
loại ngời nào trong xã hội ?
3) Tổng kết : ( ghi nhớ : SGK - 80 ) (3
)
? Giọng điệu chung của đoạn thơ là gì ?
? Có những bài ca nào vang lên trong bài ca
Cô Sơn ?
- GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ )
B. Văn bản : Buổi chiều đứng ở phủ
Thiên Trờng trông ra .
( Tự học có hớng dẫn )
I / Tìm hiểu chung : (4
)
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu dựa vào phần
chú thích ().
? Bài thơ này có hình thức giống với bài thơ
nào đã học ?
? Em có nhận xét gì về thể thơ ?
? Bài thơ này sử dụng phơng thức biểu đạt
nào ?
II / Đọc , hiểu văn bản :
1) Đọc, tìm hiểu chú thích : (2
)
- Sự xuất hiện của con ngời giữa cảnh vật
Côn Sơn.
- Ta đợc lặp lại 5 lần.
- Các động từ : nghe, ngồi, nằm, ngâm thơ.
- là đại từ để trỏ ngời.
Là các sở thích tinh thần.
* HS thảo luận - tự bộc lộ:
- Thanh cao, giàu cảm xúc.
- Là bản tuyên ngôn đọc lập đầu tiên, khẳng
định chủ quyền của nớc Việt Nam. Nêu cao
ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc.
- Giọng vui tơi, nhịp nhàng.
Bài ca về niềm vui sống thanh thản hoà
hợp của con ngời với thiên nhiên.
* 1 HS đọc ( ghi nhớ )
* HS độ chú thich () : ( SGK - 76 )
- Giống bài Nam quốc sơn hà .
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Phơng thức : Miêu tả để biểu cảm.
24
- GV hớng dẫn HS đọc : chú ý nhịp điệu :
2/2/3.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu từ khó qua
phần chú thích.
2) Tìm hiểu văn bản : ( 10
)
? Văn bản này tạo ra một bức tranh làng
quê với những cảnh tợng nào ?
? Hai câu thơ đầu vẽ lên cảnh tợng gì ?
a) Cảnh chiều trong thôn xóm :
? Cho biết thời gian quan sát và không đợc
miêu tả ở đây có gì đáng chú ý ?
? Em có nhận xét gì về cảnh tợng đó ?
* GV chốt:
Thể hiện vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi
thôn dã.
? Theo em bức tranh nơi thôn dã đợc tạo
bởi cảnh thực hay sự cảm nhận tinh tế của
t/giả ?
? Tiếp theo 2 câu cuối vẽ ra cảnh tợng gì ?
b) Cảnh chiều ngoài đồng :
? T/giả cảm nhận bằng những giác quan gì?
? Bằng những giác quan đó cho em thấy 1
không gian ntn ?
? Cảnh tợng đó gợi ra một sự sống ra sao ?
* GV chốt:
- Hai cấu cuối tạo nên không gian thoáng
đãng , yên ả.
- Gợi lên một cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
3) Tổng kết : (ghi nhớ: SGK - 77 )
? Em cảm nhận đợc nét đặc sắc nào về
nghệ thuật và ND ở bài thơ này ?
* 2 HS đọc văn bản.
* HS giải thích từ khó:
- Mục đồng ?
- 2 cảnh tợng :
+ Cảnh tợng thôn xóm.
+ Cảnh ngoài đồng.
* HS suy nghĩ - trả lời :
- Thời gian : buổi chiều.
- Không gian : thôn xóm.
Đó là một vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi
thôn dã.
- Một phần do cảnh thực, nhng phần nhiều
do cảm nhận riêng của tác giả.
* HS thảo luận - trả lời:
- Thính giác: tiếng sáo mục đồng
- Thị giác: cò trắng.
Một không gian thoáng đãng, yên ả
trong sạch.
Một cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
* HS rút ra kết luận qua mục ( ghi nhớ )
* 1 HS đọc ( ghi nhớ: SGK - 77 )
4. Củng cố : (3
)
- Đọc diễn cảm văn bản Bài ca Côn Sơn .
- Tìm những điểm giống nhau giữa 2 VB Bài ca Côn Sơn và Thiên Trờng vãn vọng
5. Hớng dẫn về nhà: (2
)
- Học thuộc 2 ( ghi nhớ ) của 2 VB để nắm chắc ND , nghệ thuật của mỗi bài thơ.
- Học thuộc lòng 2 văn bản và phân tích chi tiết VB Buổi chiều .
- Đọc thêm : Đêm Côn Sơn
Soạn bài : Sau phút chia ly .
Tiết sau học : Từ Hán Việt. ( Tiếp )
Ngày soạn: / /2010
25