Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Ngữ văn 7 tuần 7,8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.87 KB, 20 trang )

Tuần 7
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tiết 25 : văn bản: bánh trôi nớc
(Hồ Xuân Hơng)
A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS có thể :
- Nắm đợc thể thơ, tính đa nghĩa, giá trị t tởng và đặc sắc trong ngt m/tả của HXH.
- Cảm nhận đợc thân phận chìm nổi của ngời phụ nữ trong xã hội cũ.
- Rèn kĩ năng : tìm hiểu VB thơ có nhiều tầng nghĩa.
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà .
* GV : - t liệu về tác giả HXH.
- Bảng phụ .
C / Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới : Giới thiệu bài

Hoạt động của GV, HS Nội dung cần đạt
I / Tìm hiểu chung :
? Cho biết những thông tin cơ bản về tác
giả HXH và tác phẩm ?
GV cho HS quan sát ảnh chân dung
HXH và bổ sung thêm những thông tin
ngoài SGK
? Em hãy nói rõ đặc điểm của thể thơ thất
ngôn tứ tuyệt ?
- GV đọc mẫu và hớng dẫn HS đọc : giọng
diễn cảm .
* 2 HS đọc VB.
? Em hiểu nghĩa của các từ Rắn ,
nátntn ?


? Văn bản này sử dụng phơng thức biểu đạt
nào ?
* HS đọc lại 2 câu đầu của VB.
? Hình ảnh Bánh trôi nớc đợc ví với h/ả
nào ?
? Các từ trắng , tròn gợi cho em thấy
h/ả ngời phụ nữ ntn ?

* GV chốt:
- Tả thực bánh trôi nớc , nhng gợi ta liên t-
ởng về h/ả của ngời phụ nữ xinh đẹp.
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ ở
câu thơ thứ 2, qua đó cho em thấy thân
phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ ntn ?
* GV chốt :
- Dùng thành ngữ diễn tả thân phận ngời
phụ nữ trôi nổi, bấp bênh.
? Em có thể tìm 1 thành ngữ có nghĩa gần
với thành ngữ Bảy nổi ba chìm ?
GV nhấn mạnh: Đây là một bài thơ đa
nghĩa , ngoài nghĩa tả thực bánh trôi nớc ,
bài thơ còn gợi ta liên tởng đến h/ả , thân
phận ngời phụ nữ.
* 1 HS đọc chú thích ( SGK - 95 ) .
* HS phát hiện qua SGK và tự ghi thông tin.
- HXH ( ? - ? ) lai lịch cha rõ. Là bà chúa
thơ Nôm.
- Bài thơ Bánh trôi nớc viết theo thể thơ
thất ngôn tứ tuyệt.
- Bài thơ có 4 câu , mỗi câu có 7 chữ .

- Hiệp vần ở tiếng cuối các câu 1 , 2 , 4.
II / Đọc , hiểu văn bản :
1) Đọc, tìm hiểu chú thích :
Rắn , nát .
- Văn bản kết hợp tả, kể và biểu cảm.
2) Tìm hiểu văn bản :
a) Thân phận ng ời phụ nữ qua hình ảnh
bánh trôi n ớc :
- Trắng , tròn - tả thực cái bánh trôi nớc.
Gợi liên tởng đến h/ả của ngời phụ nữ
xinh đẹp.
- Bảy nổi ba chìm
Dùng thành ngữ để diễn tả thân phận của
ngời phụ nữ trong xã hội cũ trôi nổi , bấp
bênh.
- VD thành ngữ : Lên thác xuống ghềnh.
1
* HS đọc lại 2 câu cuối.
? Hai câu thơ này cho em hình dung đợc về
bánh trôi nớc ntn ?
? Em có nhận xét gì về ý nghĩa ẩn dụ tợng
trng ở đây ?
* HS thảo luận - phát biểu :
* GV chốt:
- Biện pháp ẩn dụ tợng trng phẩm chất
của ngời phụ nữ trong trắng, son sắt thuỷ
chung ( tấm lòng son ).
? Ngôn từ nào bộc lộ rõ thái độ của ngời
phụ nữ ?.
? Em có suy nghĩ gì về thái độ này ?

? Em cảm nhận đợc gì về đặc sắc nghệ
thuật và giá trị nội dung qua tìm hiểu văn
bản này ?
- GV có thể khái quát trên bảng phụ.
- GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ )
IV) Luyện tập :
* Bài tập 1:
? Ghi lại các câu hát than thân đã đợc học ở
phần ca dao ? tìm mối liên quan ?
b) Lòng tin vào phẩm giá trong sạch : (8

)
- Bề ngoài có thể rắn nát do ngời nặn , nhng
bên trong vẫn nguyên vẹn chất lợng.
- Mặc dầu
- Mà em vẫn
Chấp nhận sự thua thiệt nhng luôn tin
vào phẩm chất trong trắng, son sắt của
mình.
III) Tổng kết : ( ghi nhớ : SGK - 95 )
* HS ghi lại các câu hát than thân.
- Mối liên quan :
+ Đều ca ngợi vẻ đẹp.
+ Đều nói về thân phận chìm nổi của ngời
phụ nữ trong xã hội cũ.

4. Củng cố :
? Cho biết các tầng nghĩa của VB ? Nghĩa nào là chính ?
? Đọc phần đọc thêm ( SGK - 96 ) .
5. Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm chắc ND , nghệ thuật của VB.
- Học thuộc lòng bài thơ .
Soạn bài : Sau phút chí ly .
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tiết 26: Hớng dấn đọc thêm
văn bản: sau phút chia ly
( Trích: Chinh phụ ngâm khúc )
Tác giả: Đặng Trần Côn
Dịch giả : Đoàn Thị Điểm
A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS có thể :
- Cảm nhận đợc nỗi sầu chia li sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm
khao khát hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn thơ trích: Chinh
phụ ngâm khúc. Bớc đầu hiểu thể thơ song thất lục bát.
- Rèn kĩ năng tìm hiểu văn bản biểu cảm.
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà .
* GV : - T liệu tham khảo về Chinh phụ ngâm khúc .
- Bảng phụ
C / Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5

)
? Đọc thuộc lòng bài Côn Sơn ca ? Nêu cảm nhận của em về cảnh và ngời
trong bài thơ ?
Cảnh nên thơ, tĩnh lặng, tâm hồn thi sĩ thanh cao. Sự hoà hợp giữa con ngời
với thiên nhiên.
3. Bài mới : Giới thiệu bài (1

)


2
Hoạt động của GV, HS Nội dung cần đạt
* 1 HS đọc chú thích ( SGK - 91 ) .
- HS nghe và tự ghi thông tin.
- GV giới thiệu về tác giả, dịch giả cùng
hoàn cảnh sáng tác văn bản, đoạn trích
( chú thích : SGK - 91 ).
? Em có nhận xét gì về thể thơ trong văn
bản này ? ( số câu, số tiếng, cách gieo vần
trong đoạn trích ) ?
* 2 HS đọc VB.
- HS dựa phần chú thích - giải nghĩa
- GV đọc mẫu và hớng dẫn HS đọc : giọng
diễn cảm .
? Giải nghĩa các từ : Hàm Dơng ,
Tiêu Tơng ?
? Đoạn trích có mấy khúc ngâm ?
- GV : có 3 khúc ngâm, mỗi khúc ngâm t-
ơng ứng với một khổ.
* HS đọc khổ 1 ( 4 câu đầu )
? Cách xng hô thiếp - chàng gợi cho em
thấy về t/cảm của 2 ngời ntn ?

? Trong đoạn thơ, em thấy biện pháp nghệ
thuật gì đợc sử dụng ?
? Những đối lập này diễn tả đợc điều gì?
* HS thảo luận - phát biểu.
* GV chốt:
- Dùng nghệ thuật đối.

- Diễn tả hiện thực chia li phũ phàng, nỗi
xót xa cho hạnh phúc bị chia cắt giữa chinh
phu và chinh phụ.
? Hình ảnh Mây biếc, núi xanh ở đây có
ý nghĩa gì ?
GV nhấn mạnh: H/ả Mây biếc , núi
xanh vừa là h/ả thực vừa là h/ả tợng trng
chỉ sự xa cách, không gian vời vợi thăm
thẳm, xa lạ, vô tận
? Vậy h/ả này có tác dụng gì trong việc
diễn tả nỗi lòng li biệt ?
* HS thảo luận - phát biểu :
* GV chốt :
- Diễn tả nỗi buồn nh dâng lên dàn trải
cùng cảnh vật.
* HS đọc 4 câu tiếp theo:
?Cảm giác về độ xa cách đợc diễn tả ntn?
?Trong lời thơ này Bến và Cây gợi
liên tởng đến những không gian nào?
? ở khúc ngâm này có những đặc sắc nghệ
thuật gì ?
? Các địa danh đợc lặp lại 1 cách có dụng ý
ntn và để làm gì ?
I / Tìm hiểu chung : (6

)
1) Tác giả, dịch giả :
2) Tác phẩm :
- Thể thơ : Song thất lục bát.
- Mỗi khổ có 4 câu - gồm:

+ 2 câu 7 chữ ( song thất )
+ 2 câu 6 - 8 ( lục bát )
- Có sự hiệp vần ở các tiếng cuối trong
câu.
II / Đọc , hiểu văn bản :
1) Đọc, tìm hiểu chú thích : (5

)
.
2) Bố cục
- Đoạn trích có 3 khúc ngâm.
3) Tìm hiểu văn bản :
a) Khúc ngâm thứ nhất : (khổ 1)
- Cách xng hô vợ chồng thân thiết thời
phong kiến t/cảm vợ chồng đang hạnh
phúc.
- Nghệ thuật đối :
+ Chàng thì đi / thiếp thì về.
+ Cõi xa / buồng cũ.
+ Ma gió / chiếu chăn.
- Gợi không gian xa lạ và vô tận làm nổi
bật thân phận cô đơn, bé nhỏ.
b) Khúc ngâm thứ 2 : (7

)
- Hàm Dơng / Tiêu Tơng ( phép đối )
- Bến - Cây : Không gian chia li
xa xôi cách trở k
0
dễ gì gặp lại.

- Dùng nghệ thuật lặp , đảo, đối, điệp từ
- Địa danh đợc lặp lại theo lối vòng tròn
để làm rõ nỗi nhớ chất chứa kéo dài trong
3
* GV chốt:
- Nghệ thuật lặp, đảo, đối, điệp từ .
- Các địa danh lặp lại theo vòng tròn: Làm
rõ nỗi nhớ kéo dài trong xa xôi cách trở.
* HS đọc 4 câu cuối.
? ở khúc ngâm này một không gian li biệt
khác đợc mở ra qua lời thơ nào ?
? Việc sử dụng từ ngữ trong lời thơ này có
gì đặc biệt ? tác dụng ?
? Màu xanh ở đây có tợng trng cho niềm hi
vọng không ? gợi cảm giác gì ?
? Em cảm nhận đợc những nỗi sầu nào ở
khúc ngâm này ?
* HS thảo luận - phát biểu :
* GV chốt :
- Diễn tả nỗi xót xa cho tuổi xuân không có
hạnh phúc.
GV nhấn mạnh : Chữ sầu ở câu thơ
cuối cùng có vai trò đúc kết , trở thành khối
sầu, núi sầu của cả đoạn thơ.
? Trong nỗi sầu li biệt ấy ngời chinh phụ
còn có nỗi niềm ai oán nào ?
* HS thảo luận - phát biểu:
* GV chốt :
- Oán trách chiến tranh phi nghĩa.
* HS khái quát qua ( ghi nhớ )

? Nêu cảm xúc chủ đạo cũng nh đặc sắc về
ngôn ngữ, giọng điệu của đoạn thơ ?
- GV có thể khái quát trên bảng phụ.
- GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ )
IV) Luyện tập : ( 5

)
* Bài tập 1:
- GV chia lớp thành 3 nhóm và y/cầu làm
vào phiếu học tập.
? Phân tích màu xanh trong đoạn thơ bằng
cách:
a) Ghi đủ các từ chỉ màu xanh.
b) Phân biệt sự nhau trong các màu
xanh.
c) Nêu tác dụng
xa xôi cách trở .
c) Khúc ngâm thứ 3 : (7

)
- Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
- Dùng từ láy : xanh xanh.
- Điệp từ : thấy , ngàn dâu .
Không gian rộng lớn đơn điệu, một
màu xanh buồn tuyệt vọng .
- nội chiến Trịnh - Nguyễn
III) Tổng kết : ( ghi nhớ : SGK - 93 )
- Nhóm 1:
a) ghi lại các màu xanh trong đoạn trích.

- Nhóm 2:
b) Phân biệt : ( mây biếc, núi xanh, xanh
xanh, xanh ngắt )
- Nhóm 3:
c) Tác dụng :
- Từ chung chung xanh ngắt nỗi nhớ
thơng, đau xót tăng dần.

4. Củng cố : (3

)
- Gọi 1 HS đọc diễn cảm đoạn trích .
- Nhắc lại đặc điểm của thể thơ song thất lục bát.
? Văn bản Sau phút chia li thuộc kiểu văn bản nào ? vì sao ?
Thuộc VB biểu cảm . Vì diễn tả nỗi nhớ nhung của ngời vợ.
5. Hớng dẫn về nhà: (2

)
- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm chắc ND , nghệ thuật của VB.
- Học thuộc lòng đoạn trích của văn bản . giờ sau kiểm tra 15


- - Phát biểu cảm nghĩ về ngời chinh phụ trong VB.
Soạn bài : Bánh trôi nớc . chú ý tính đa nghĩa của bài thơ.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:


.
*************************
4

Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tiết 27: quan hệ từ
A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS cần :
- Nắm đợc thế nào là quan hệ từ .
- Năng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu .
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà.
* GV : Bảng phụ.
C / Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5

)
? Hãy nêu những sắc thái biểu cảm có thể đợc tạo ra từ việc sử dụng từ Hán
Việt ? Cho ví dụ ?
Tạo sắc thái trang trọng, tôn kính .
Tạo săc thái tao nhã, tránh thô tục, ghê sợ.
Tạo sắc thái cổ kính
3. Bài mới : giới thiệu bài ( 1

)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* 1 HS đọc VD mục I : ( SGK - 96 )
?Xác định các q/hệ từ trong 3 VD (a,b,c)?
Cho biết chúng liên kết những từ ngữ hay
những câu nào với nhau ? Nêu ý nghĩa của
mỗi quan hệ từ đó ?
? Qua tìm hiểu các VD trên, em cho biết
quan hệ từ thờng biểu thị các ý nghĩa gì?

Tác dụng ?
* HS thảo luận nhóm - nêu nhận xét :
* GV chốt: (Quan hệ từ có 2 đặc điểm sau)
- Quan hệ từ thờng biểu thị ý nghĩa quan hệ
sở hữu, so sánh, nhân quả .
- Nối các bộ phận của câu hay giữa câu với
câu trong đoạn văn.
? Vậy em hiểu thế nào là quan hệ từ ?
* HS rút ra kết luận qua ( ghi nhớ )
GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ 1 )
* Bài tập nhanh : ( Bài tập 1: ( SGK - 98)
? Tìm các quan hệ từ trong VB Cổng tr-
ờng mở ra . Từ chỗ : Vào đêm đến
chỗ : kịp giờ ?
* HS xác định - trình bày trên phiếu học
tập.
- GV phát phiếu học tập.
? Trờng hợp nào bắt buộc phải có quan hệ
từ ?
- GV cho HS quan sát đáp án chuẩn trên
bảng phụ.
* HS tìm - điền vào bảng phụ :
I / Thế nào là quan hệ từ : ( 10

)
1) Ví dụ
a) Quan hệ từ : Của nối định ngữ với
trung tâm.
Quan hệ sở hữu.
b) Nh , là nối bổ ngữ với trung tâm .

Quan hệ so sánh.
c) Bởi nên , và nối 2 vế câu ghép
chính - phụ .
2) Nhận xét:
Quan hệ nhân - quả .
( Liên kết các thành phần của cụm từ,
các thành phần của câu ).
3) Kết luận : ( ghi nhớ 1 : SGK - 97 )
* Bài tập nhanh :
- Các quan hệ từ : Còn, nh , nhng , cũng
II / Sử dụng quan hệ từ : (10

)
1) Ví dụ :
a) v í dụ 1 :
- Gồm các trờng hợp sau : ( b , d , g , h )
* HS tìm - điền vào bảng phụ :
- Nếu thì
- Vì nên
5
? Tìm các quan hệ từ có thể dùng thành cặp
với các quan hệ từ sau ?
- GV dùng bảng phụ ghi các q/hệ từ đã cho
? Em hãy đặt câu với mỗi cặp q/hệ từ trên?
2) Nhận xét:
? Qua phân tích VD trên, theo em trong
những trờng hợp nào thì dùng q/hệ từ ?
* GV chốt:
- Có trờng hợp bắt buộc phải dùng q/hệ từ.
- Có trờng hợp k

0
bắt buộc dùng q/hệ từ .
- Có 1 số q/hệ từ đợc dùng thành cặp.
* Bài tập nhanh : ( Bài tập 2: ( SGK - 98)
? Điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ
trống trong đoạn văn sau ?
- GV ghi trên bảng phụ :
- GV nhận xét cho điểm .
- GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ 2 )
III / Luyện tập : (14

)
Bài 1,2 HS tự làm, GV: Hớng dẫn
1) Bài tập 3 :
? Phát hiện câu đúng , sai ở bài tập 3 ?
- GV gợi ý : ( câu đúng là câu sử dụng
đúng q/hệ từ ; câu sai là câu sử dụng k
0

đúng q/hệ từ ).
- GV yêu cầu : câu đúng đánh dấu (+) , câu
sai đánh dấu (-).
2) Bài tập 5 :
? Phân biệt ý nghĩa của 2 câu có quan hệ từ
nhng sau ?
- Nó gầy nhng khoẻ.
- Nó khoẻ nhng gầy.
- Tuy nhng
- Hễ thì
- Sở dĩ là vì

b) ví dụ 2 :
- Nếu trời nắng thì chúng tôi đi cắm trại.
- Hễ gió thổi mạnh thì diều bay cao.
* HS đọc đoạn văn và điền quan hệ từ :
- với và với với nếu thì và

3) Kết luận : ( ghi nhớ 2 : SGK - 98 )
III / Luyện tập : (14

)
- Câu đúng : ( b , d , g , i , k , l )
- Nó gầy nhng khoẻ . ý khen.
- Nó khoẻ nhng gầy . ý chê.
4. Củng cố : (2

)
? Thế nào là quan hệ từ ?
? Nêu cách sử dụng quan hệ từ ?
5. Hớng dẫn về nhà : (2

)
- Học thuộc ( ghi nhớ 1, 2 ) để nắm chắc nội dung bài học .
- Làm bài tập 4 ( SGK ) và bài tập ( SBT )
Đọc , trả lời câu hỏi : Chữa lỗi về quan hệ từ .
Tiết sau học : Luyện tập cách làm văn biểu cảm.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:


.
*************************

Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tiết 28 :
luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
A / Mục tiêu : Qua tiết luyện tập , HS có thể :
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm và đặc điểm của văn biểu cảm.
6
- Biết tích hợp với phần văn, phần tiếng Việt .
- Luyện kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài.
- Có thói quen động não, tởng tợng, suy nghĩ, cảm xúc trớc 1 đề văn biểu cảm
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà.
* GV : Su tầm 1 số bài văn mẫu.
C / Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5

)
(GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS )
3. Bài mới : giới thiệu bài ( 1

)

Hoạt động của GV, HS Nọi dung cần đạt
- GV ghi đề bài lên bảng.
* Đề bài : Loài cây em yêu .
I / Tìm hiểu đề, tìm ý : ( 4

)
- GV hớng dẫn HS luyện tập tìm hiểu đề,
tìm ý.

? Đối tợng biểu cảm là gì ?
? Tình cảm cần biểu đạt với đối tợng đó là
gì ?
? Em yêu cây gì ? Tại sao lại yêu loài cây
đó ?
II / Lập dàn bài : (10

)
- GV hớng dẫn HS luyện tập kĩ năng lập
dàn ý cho đề văn biểu cảm trên .
1 Mở bài :
? Em dự định viết phần mở bài ntn ?
nhiệm vụ của mở bài là gì ?
2 Thân bài :
? Dự định viết phần thân bài ntn ?
- Cần đề cập đến những vấn đề gì ? Một số
đặc điểm gợi cảm của cây bàng :
+ Thân cây bàng ?
+ Rễ cây ?
+ Tán bàng ?
3 Kết bài :
? Dự định viết phần kết bài ntn ?
- Tình cảm của em với cây bàng ntn ?
III / Viết bài : (10

)
- GV chia lớp thành 2 nhóm thực hành viết
bài. ( Mỗi bên 1 nhóm ).
1) Viết phần mở bài : ( nhóm 1 )
2) Viết phần kết bài : ( nhóm 2 )

GV thu 1 số bài viết của HS đọc , nhận
xét , sửa chữa .
* HS quan sát đề bài.
* HS thực hiện thao tác tìm hiểu đề, tìm ý:
- Đối tợng biểu cảm: Loài cây
- Tình cảm biểu đạt : cảm xúc của em về
loài cây đó ( yêu )
- Tên gọi của cây :
- Lí do : ( phẩm chất của cây , sự gắn bó với
mình )
* Mở bài :
- Nêu ( giới thiệu ) loài cây và lí do mà em
yêu thích loài cây đó.
VDụ : Cây bàng.
- Trớc cửa lớp học
- Gắn bó tình bạn của tôi với Hoa.
* Thân bài :
- Thân xù xì, có nhiều bớu, rễ ăn sâu xuống
đất, vững vàng tán xoè trải bóng mát,
- Gắn bó với cây bàng từ ngày vào trờng,
cây bàng chứng kiến các cuộc vui, tranh
luận, chia tay của 2 đứa
* Kết bài :
- HS nêu tình cảm của mình với loài cây đó
(cây bàng).
* HS viết theo nhóm - đại diện nhóm trình
bày .
* HS tiến hành viết đoạn mở bài, kết bài
vào giấy .
Các nhóm khác nhận xét , sửa chữa , bổ

sung.
4. Củng cố : (2

)
? Các bớc làm văn biểu cảm ?
? Nêu cách sử dụng quan hệ từ ?
5. Hớng dẫn về nhà : (2

)
- Học và nắm chắc các bớc làm văn biểu cảm .
- Tiếp tục hoàn thiện phần thân bài cho cho bài văn trên .
- Đọc tham khảo văn bản: Cây sấu Hà Nội ( Tạ Việt Anh )
7
Tự ôn tập kĩ phần văn biểu cảm: Tiết sau viết bài văn số 2 .
Tiết sau học VB: Qua đèo Ngang.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:


.
*************************
Tuần 8
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tiết 29: văn bản: qua đèo ngang
( Bà Huyện Thanh Quan )
A / Mục tiêu : Sau tiết học, HS có thể :
- Cảm nhận đợc cảnh tợng hoang sơ vắng vẻ của đèo Ngang.
- Tâm trạng cô đơn của bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo.
- Bớc đầu hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật.
- Thấy đợc yếu tố tự sự và biểu cảm trong văn bản này.

B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà .
* GV : - Bức tranh cảnh đèo Ngang.
1. Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ s :
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5

)
? Đọc thuộc lòng VB Bánh trôi nớc của HXH ? Nêu giá trị ND t tởng
của văn bản ?
Giá trị ND t tởng của văn bản :
- Từ h/ả bánh trôi hình tợng ngời phụ nữ trong xã hội cũ.
- Vẻ đẹp của ngời phụ nữ ( hình thức, nhân phẩm, số phận chìm nổi )
3. Bài mới : Giới thiệu bài (1

)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I / Tìm hiểu chung : (6

)
? Nêu những thông tin cơ bản về bà Huyện
Thanh Quan ? Và cho biết bài thơ đợc sáng
tác trong hoàn cảnh nào ?
? Quan sát bức tranh cảnh đèo Ngang
( SGK - 103 ) và cho biết đèo Ngang thuộc
địa danh nào ?
- GV dùng bảng phụ :
? Bài thơ Qua đèo Ngang thuộc thể thơ
nào trong các thể thơ sau ?
A. Song thất lục bát .
B. Lục bát.

C. Thất ngôn bát cú .
D. Ngũ ngôn .
? Em cho biết thể thơ này có những đặc
điểm gì ?
* GV chốt:
- Là bài thơ Nôm.
- Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đờng luật.
II / Đọc , hiểu văn bản :
1) Đọc, tìm hiểu chú thích : (5

)
- GV đọc mẫu và hớng dẫn HS đọc : giọng
trầm buồn, sâu lắng, khắc khoải .
? Giải nghĩa các từ : quốc quốc ?
Gia gia ?
2) Bố cục : ( 4 phần ).
? Em có nhận xét gì về bố cục của VB
này ?
* 1 HS đọc chú thích .
- HS phát hiện dựa vào phần chú thích ()
và tự ghi thông tin vào vở .
- Bài thơ đợc viết trong 1 buổi chiều tà khi
bà từ Thăng Long vào Huế dạy học.
- * HS quan sát - trả lời :
* HS quan sát trên bảng phụ và xác định
thể thơ.
- Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đờng luật.
( Đáp án : C )
- Bài thơ có 8 câu , mỗi câu có 7 chữ .
- Gieo vần ở tiếng cuối các câu: 1, 2, 4, 6, 8

- Đối ở các câu: 3 - 4 ; 5 - 6
* 2 HS đọc lại VB.
- HS dựa phần chú thích - giải nghĩa các từ
khó ( SGK - 103 )
- VB có bố cục 4 phần theo kết cấu:
+ Đề : 2 câu đầu .
8
- GV : Đây là kết cấu thờng gặp của thể
thơ thất ngôn bát cú Đờng luật.
3) Tìm hiểu văn bản :
a) Hai câu đề : (5

)
? Cảnh đèo Ngang đợc m/tả ở thời điểm
nào ? Thời điểm đó gợi cho em điều gì ?

? Cảnh đèo Ngang đợc gợi tả bằng những
chi tiết nào ? Em có nhận xét gì về những
chi tiết đó ?
? Qua những h/ả đó cho thấy cảnh vật ở đèo
Ngang ntn ?
* GV chốt:
- Chọn những h/ả nổi bật, gợi tả.
- Cảnh vật hoang vắng , ít dấu chân ngời.
b) Hai câu thực : (5

)
? Trong khung cảnh thời gian, không gian
ấy tác giả thấy gì ?
? Em có nhận xét gì vè cấu tạo ngữ pháp,

cách sử dụng từ ngữ ở 2 câu này ?
? Qua đó cho thấy cảnh vật và sự sống ở
đèo Ngang ntn ?
* GV chốt :
- Nghệ thuật đảo ngữ, phép đối, dùng từ láy
.
Gợi sự hoang sơ, tha thớt ít ỏi .
c) Hai câu luận : (5

)
? Nghệ thuật đặc sắc ở 2 câu luận này là
gì ?
GV nhấn mạnh : Trong bài thơ thất
ngôn bát cú, phần luận gồm 2 câu thơ có
cấu trúc đối : đối ý , đối thanh.
+ Nội dung cảm xúc : - quốc quốc .
+ Thanh điệu : - gia gia .
? Em cảm nhận đợc gì ở 2 câu thơ này ?
* GV chốt:
- Nghệ thuật đối , ẩn dụ .
Làm rõ nỗi nhớ nớc , thơng nhà da diết
của nhà thơ.
d) Hai câu kết : (5

)
? Toàn cảnh đèo Ngang hiện lên trong 2 câu
kết ntn ? Gợi 1 không gian ntn ? giữa
không gian ấy tâm trạng của nhà thơ ra
sao ?
? Ta với ta là ai với ai ? có tác dụng diễn

tả ntn ?
? Nghệ thuật đặc sắc ở 2 câu kết là gì ? qua
đó em cảm nhận đợc gì ở 2 câu kết của bài
thơ ?
* GV chốt :
- Tả cảnh ngụ tình, đại từ : ta với ta.
- Tâm sự sâu kín : nỗi buồn, cô đơn thăm
thẳm trớc thực tại, da diết nhớ về quá khứ
của đất nớc .
GV nhấn mạnh : Chú ý sự đối lập giữa
+ Thực : 2 câu tiếp .
+ Luận : 2 câu tiếp .
+ Kết : 2 câu cuối .
- Bóng xế tà ( buổi chiều tà ) thời gian
dễ gợi nhớ, gợi buồn.
* HS phát hiện các chi tiết :
- Cỏ , cây , đá , lá , hoa . chen lẫn vào
nhau, xâm lấn không ra hàng lối.
* HS thảo luận nhóm - phát biểu :
* 1 HS đọc lại 2 câu thực :
- Đảo ngữ , phép đối .
- Từ láy : lom khom , lác đác .
* HS thảo luận nhóm - phát biểu :
* HS đọc lại 2 câu luận .
- Nghệ thuật đối : đối ý , đối thanh.
- ẩn dụ : Mợn tiếng chim để tỏ lòng ngời.
* HS thảo luận - phát biểu :
* HS đọc lại 2 câu kết :
- Trời , non , nớc : không gian mênh
mông , xa lạ , tĩnh lặng.

- Một mảnh tình riêng ta với ta . Tuy 2
mà một, chỉ để nói một con ngời, một nỗi
buồn, một sự cô đơn không ai chia sẻ.
* HS thảo luận - phát biểu :
9
thiên nhiên rộng lớn > < với con ngời nhỏ
bé cô đơn.
III) Tổng kết : (ghi nhớ :SGK - 104 )
(5

)
? Bài thơ tả cảnh hay tả tình ?
? Nêu cảm nhận chung của em qua tìm hiểu
bài thơ Qua đèo Ngang ?
- GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ )
IV) Luyện tập : ( 5

)
* Bài tập 1:
? Tìm hàm nghĩa của cụm từ Ta với ta?
* HS thảo luận - phát biểu :
- Tả cảnh ngụ tình :
+ Trớc hết là tả cảnh
+ Bày tỏ tâm trạng
* HS tự bộc lộ.
* 1 HS đọc ( ghi nhớ )
* HS thảo luận - phát biểu:
- Hàm nghĩa : diễn tả nỗi cô đơn , nỗi buồn
thầm lặng của tác giả .


4. Củng cố : (2

)
? Nêu những đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật ?
? Bài thơ diễn tả tâm trạng gì của tác giả ?
5. Hớng dẫn về nhà: (1

)
- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm chắc ND , nghệ thuật của VB.
- Học thuộc lòng văn bản .
Soạn bài : Bạn đến chơi nhà . - ( Nguyễn Khuyến )
Chú ý so sánh cụm từ Ta với ta đợc sử dụng trong 2 bài thơ.
Tiết sau học VB : Bạn đến chơi nhà .
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:


.
*************************
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tiết 30 : văn bản: bạn đến chơi nhà
( Nguyễn Khuyến )

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS có thể :
- Cảm nhận đợc tình bạn đậm đà, hồn nhiên dân dã vợt lên hoàn cảnh sống eo hẹp . Đó là
một nét đẹp trong nhân cách nhà thơ Nguyễn Khuyến.
- Thể thơ thất ngôn bát cú đợc Việt hoa trong sáng bình dị.
- Sự sáng tạo của nhà thơ trong bố cục bài thơ và sử dụng từ ngữ .
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà .
* GV : Bảng phụ .

C / Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5

)
? Đọc thuộc lòng VB Qua đèo Ngang ?
? Có ngời cho rằng : Đây là bài thơ tả cảnh ngụ tình , ý kiến của em ntn ?
ý kiến trên là đúng : Tả cảnh ngụ tình .
3. Bài mới : Giới thiệu bài (1

)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I / Tìm hiểu chung : (4

)
? Nêu những nét cơ bản về t/giả, tác phẩm?
- GV cho HS quan sát ảnh chân dung của
t/giả Nguyễn Khuyến .
? VB Bạn đến chơi nhà viết theo thể thơ
nào ?
* 1 HS đọc chú thích () .
- HS phát hiện dựa vào phần chú thích ()
và tự ghi thông tin vào vở .
- Nguyễn Khuyến ( 1835 - 1909 ).
- Là nhà thơ lớn của dân tộc.
- Thể thơ : thất ngôn bát cú Đờng luật.
10
? Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ?
II / Đọc , hiểu văn bản :

1) Đọc, tìm hiểu chú thích : (5

)
- GV đọc mẫu và hớng dẫn HS đọc: giọng
Hóm hỉnh .
? Giải nghĩa các từ ở các câu : 1 ,3 ,4 ,5?
2) Tìm hiểu văn bản :
a) Câu 1 : Cảm xúc khi bạn đến nhà
? Câu thơ nhập đề nói về điều gì ? cụm từ
Đã bấy lâu nay có ý nghĩa nhắc nhở
thời gian hay bày tỏ niềm chờ đợi bạn ?
? Cách xng hô có gì đặc biệt ?
? Quan hệ t/cảm bạn bè ở đây ntn ?
* GV chốt:
- Sự hồ hởi , vui vẻ , thực lòng.
- Tình bạn bền chặt , thuỷ chung , thân
thiết.
b) Sáu câu tiếp : Hoàn cảnh tiếp bạn (8

)
? Ngay sau câu mở đầu , câu thơ tiếp theo
nhà thơ nói gì ?
? Tình cảnh gia đình của tác giả ntn ? thể
hiện qua những lời thơ nào ?
? Em thấy cách nói này của tác giả có gì
độc đáo ?
? Qua cách nói đó em thấy chủ nhà là ngời
ntn ? tình cảm của tác giả với bạn ra sao ?
* GV chốt :
- Cách nói hóm hỉnh, hài hớc, dí dỏm .

- Lời phân bua hữu tình, cho thấy chủ nhà
là ngời thật thà chất phác .
Thể hiện t/cảm với bạn chan thực , k
0

khách sáo.
? Cái không đợc đẩy tới tận cùng là gì ?
? Tất cả mọi thứ đều k
0
có nhng tình bạn
của họ ntn ?
? Những câu thơ đó đã hàm chứa điều gì
của tác giả ?
* GV chốt :
- Nụ cời hóm hỉnh, thân mật, tế nhị của tác
giả.
H: Câu kết bài cho em thấy điều gì của tác giả
?
c) Câu kết bài : Cảm nghĩ về tình bạn (8

)
? Câu cuối và riêng cụm từ Ta với ta có
những nét gì đặc sắc ?
? Đó là những cái ta nào ? ai với ai ?
? Vậy cụm từ ta với ta diễn tả mối quan
hệ tình bạn ntn ?
* GV chốt:
- Sự gắn bó hoà hợp gữa 2 ngời bạn .
Khẳng định tình bạn thanh cao, đẹp đẽ.
? Hãy so sánh cụm từ Ta với ta ở văn

bản Qua đèo Ngang , em có nhận xét
gì ?
- Bố cục: 1 - 6 - 1 (6 câu nói về gia cảnh)
* 2 HS đọc lại VB .
* HS giải thích nghĩa dựa vào phần chú
thích ( SGK - 105 )
- Bày tỏ niềm chờ đợi bạn.
- Xng hô : Bác thể hiện sự thân mật.
* HS thảo luận - trả lời :

* HS đọc lại 6 câu tiếp .
- Nói về gia cảnh : ( hoàn cảnh tiếp bạn )
- Mọi thứ sản vật của gia đình có đấy mà
nh không .
+ Có trẻ đi vắng.
+ Có cải , cà , bầu , mớp nhng vì đều
chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn
- Cách nói hóm hỉnh, hài hớc, dí dỏm .
- Chủ nhà là ngời thật thà , chất phác.
Thể hiện t/cảm với bạn chan thực , k
0

khách sáo.
- Trầu không có .
- Không cần xây cất trên cơ sở vật chất.
* HS thảo luận - trả lời :
- Cảm nghĩ về tình bạn của tác giả .
- Quan hệ từ với liên kết 2 thành phần
Ta .
- Ta với ta chủ nhân ( tác giả )

Ngời khách ( bạn )
* HS thảo luận - trả lời :
- VB Qua đèo Ngang : 2 từ ta nhng
11
III) Tổng kết : (ghi nhớ : SGK - 105 )
? Em có nhận xét gì về giọng điệu, nghệ
thuật của bài thơ ?
? Qua đó em hiểu gì về Nguyễn Khuyến và
tình bạn của ông từ văn bản này ?
- GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ )
IV) Luyện tập : ( 5

)
* Bài tập 1(a): ( SGK - 106 )
? Ngôn ngữ ở bài Bạn đến chơi nhà có
gì khác ngôn ngữ ở đoạn thơ Sau phút
chia li ?
GV bổ sung , hoàn chỉnh bài tập cho HS.
cùng chỉ 1 ngời, 1 tâm trạng cô đơn.
- VB Bạn đến chơi nhà : chỉ 2 ngời bạn
cùng chung tâm trạng, niềm vui gặp gỡ.
* HS khái quát qua phần ( ghi nhớ : SGK - 105)
* 1 HS đọc ( ghi nhớ )
* 1 HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1 (a).
* HS thảo luận - Nêu ý kiến :
- Bài Sau phút chia li ngôn ngữ bác
học , trang trọng .
- Bài Bạn đến chơi nhà ngôn ngữ mộc
mạc , đời thờng . ( nhng đều tinh tế hấp dẫn
)


4. Củng cố : (2

)
? Đọc diễn cảm VB Bạn đến chơi nhà ?
? VB đợc thể hiện bằng những phơng thức biểu đạt nào ?
5. Hớng dẫn về nhà: (1

)
- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm chắc ND , nghệ thuật của VB.
- Học thuộc lòng văn bản . Đọc đoạn thơ ( phần đọc thêm )
Soạn bài : Xa ngắm thác núi L .
Chú ý : đọc kĩ phần giải nghĩa từ .
Tiết sau viết bài tập làm văn số 2 ( tại lớp ) : 2 tiết .
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:


.
*************************
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tiết 31, 31:
viết bài tập làm văn số 2
Văn biểu cảm
A / Mục tiêu : Qua viết bài kiểm tra, HS có thể :
- Trên cơ sở những thao tác, kĩ năng đã đợc hớng dẫn, HS viết đợc bài văn biểu
cảm về một h/ả thiên nhiên, thực vật, thể hiện t/cảm yêu thơng cây cối theo truyền thống
của nhân dân ta.
- Rèn kĩ năng viết văn biểu cảm .
- Luyện phơng pháp trình bày một bài văn có bố cục khoa học .

B / Chuẩn bị : * HS : Giấy kiểm tra, kiến thức, kĩ năng làm bài văn biểu cảm .
* GV : - Đề bài văn biểu cảm .

C / Hoạt động trên lớp :
1. Tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3. Bài mới : Giới thiệu bài : Viết bài văn biểu cảm ( 2 tiết )

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I / Đề bài :
- GV chép đề bài lên bảng .
Em hãy phát biểu cảm nghĩ về cây hoa
ph ợng mùa hè .
* HS chép đề bài vào giấy
kiểm tra .
- HS đọc kĩ đề bài và xác định
yêu cầu của đề bài. Xác định
12
II / Yêu cầu chung :
- Đọc kĩ đề bài.
- Cần thực hiện đủ các thao tác khi làm văn biểu
cảm.
- Vận dụng các kĩ năng :
+ Trình bày cảm xúc.
+ Tởng tợng, liên tởng, suy ngẫm.
+ Chọn các yếu tố tự sự để bộc lộ cảm xúc.
- Biết thực hiện và tuân thủ các bớc khi tạo lập văn
bản.
III) Yêu cầu cụ thể :
1) Về nội dung :

- Trình bày đợc những suy nghĩ, cảm xúc của mình
về loài hoa phợng gắn liền với tuổi học trò.
- Có sự liên hệ với bản thân, có sự minh hoạ những
kỉ niệm của mình và bạn bè với cây phợng.
- Cảm xúc sâu sắc, hồn nhiên, chân thực xuất phát từ
tâm hồn, tránh dùng lời văn sáo rỗng thiếu chân
thực.
2) Về hình thức :
- Bố cục 3 phần rõ ràng.
- Trình bày khoa học, chữ viét đẹp , sạch sẽ .
- Không viết sai chính tả.
- Có liên kết mạch lạc.
- Diễn đạt lu loát.
IV) Biểu điểm :
- Điểm 8 - 10 : Đáp ứng cơ bản những yêu cầu về
nội dung và hình thức nêu trên.
- Điểm 6 - 7 : Đáp ứng phần lớn những yêu cầu về
nội dung và hình thức nêu trên, song cảm xúc cha
thật phong phú, sâu sắc, mắc một vài lỗi diễn đạt.
- Điểm 5 : Những bài có bố cục rõ ràng, song nội
dung còn sơ sài, mắc một số lỗi diễn đạt, chính tả .
- Điểm 3 - 4 : Cha làm rõ đợc cảm xúc của mình
trên cơ sở các yếu tố tự sự, nhng bớc đầu đã xây
dựng theo bố cục của bài văn biểu cảm, sai nhiều
chính tả, lỗi diễn đạt, lỗi câu.
- Điểm 1 - 2 : Bài làm lạc sang văn miêu tả. mắc quá
nhiều lỗi câu, diễn đạt, chính tả.
phạm vi và đối tợng biểu cảm.
* HS vận dụng kiến thức về
văn biểu cảm đã học để làm

đúng kiểu bài .
* Nắm chắc kĩ năng , phơng
pháp và các bớc tạo lập văn
bản.
* HS tiến hành viết bài và cần
đạt đợc những yêu cầu về nội
dung và hình thức nh yêu cầu
cụ thể ( mục III ).

4. Củng cố : (1

)
- GV thu bài , kiểm bài .
- GV nhận xét 2 tiết viết bài của HS , đánh giá về ý thức và thái độ làm bài của HS.
5. Hớng dẫn về nhà: (1

)
- Tiếp tục ôn kĩ kiến thức về văn biẻu cảm .
- Rèn luyện kĩ năng làm văn biểu cảm. Nắm chắc các bớc làm văn biểu cảm .
Đọc và xem trớc tiết : Cách lập dàn ý của bài văn biểu cảm .
Tiết sau học : Chữa lỗi về quan hệ từ .
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:


.
*************************
Tuần 9
13
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010

Tiết 33: chữa lỗi về quan hệ từ
a. mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Thấy rõ các lỗi thờng gặp về quan hệ từ
- Nâng cao kĩ năng sự dụng quan hệ từ.
- Sự dụng quan hệ từ khi nói và viết bài tập làm văn biểu cảm, đánh giá
b. tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp
2. Bài cũ: Quan hệ từ là gì? Khi nào ta cần sự dụng quan hệ từ?
Gợi ý trả lời
Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nh sở hữu, so sánh,
nguyên nhân- kết quả, điều kiện- kết quả, giữa các bộ phận của câu hoặc giữa câu với
câu trong đoan văn. Khi cần nhấn mạnh, chúng ta cần sự dụng quan hệ từ.
3. Bài mới.
hoạt động của gv và hs nội dung cần đạt
I. hoạt động 1: Các lỗi thờng gặp về quan hệ từ
* GV cho HS quan sát những câu văn sau:
Câu 1: Đừng nên nhìn hình thức đánh giá
ngời khác
Câu 2: Câu tục ngữ này chỉ đúng thời xa
còn thời nay thì không đúng.
Câu 3 : Chúng ta không nên nghe họ nói
đánh giá họ.
? Tìm lỗi sai của các câu trên và sữa lỗi cho
đúng?
*) Cho các ví dụ:
a) Nhà em xa trờng và bao giờ em cũng
đến trờng đúng giờ.
b)Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó
diệt sâu phá hoại.

c) Chúng em luôn tranh thủ thời gian vì
học tập
d) Bạn ấy có thể giúp em học giỏi môn
Toán để bạn ấy học giỏi.
1. Thiếu quan hệ từ.
Các câu trên đều sai ở lỗi thiếu quan hệ từ.
Câu 1: Thiếu quan hệ từ mà
Câu 2: Thiếu quan hệ từ với
Câu 3: Thiếu quan hệ từ mà Hoặc từ
để
2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về
nghĩa.
- Các câu ở VD trên diễn đạt cha đúng về ý
nghĩa
VD a) Thay quan hệ từ và bằng quan hệ
từ nhng
VD b) Thay quan hệ từ để bằng quan hệ
từ vì
VD c) Thay vì bằng để
? Nhận xét cách diễn đạt của các câu trên?
Cho VD
a) Qua câu ca dao : Công cha nh núi Thái
Sơn / Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra
cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ
b) Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội
dung đồng thời hình thức có thể làm thấp
giá trị nội dung.
? Xác định thành phần chính của các câu
đã cho? Nêu lí do tại sao các câu trên lại
thiếu thành phần chính?

* ) Cho các câu sau: Nam là HS giỏi toàn
diện. Không những giỏi môn Toán, không
những giỏi môn Văn. Thầy giáo rất khen
Nam.
? Các câu cho ở trên sai ở chỗ nào? Sửa lại
câu cho đúng?
? Từ việc tìm hiểu trên, em hạy cho biết có
bao lỗi thờng gặp về quan hệ từ?
VD d) Thay để bằng vì
3. Dùng thừa Quan hệ từ
- Câu a thiếu Chủ ngữ. Lí do: Thừa quan hệ
từ qua. Vì vậy ta cần bỏ quan hệ từ.
- Câu b thiếu Chủ ngữ. Lí do: Thừa quan hệ
từ Về Vì vậy ta bỏ đi quan hệ từ về.
4. Dùng quan hệ từ mà không có tác
dụng liên kết.
- Dùng quan hệ từ không có sự liên kết
- Sửa đúng: Không những giỏi môn Toán
mà con giỏi cả môn Văn và các môn khác
nữa.
*) Ghi nhớ: Trong khi sử dụng quan hệ từ
cần tránh các lỗi : Thiếu quan hệ từ, dùng
quan hệ từ không hợp nghĩa, thừa quan hệ
14
từ, dùng quan hệ từ mà không có tác dụng
liên kết.
II. luyện tập
Bài tập 1: Thêm từ từ làm quan hệ từ./ Thêm từ để làm quan hệ từ
Bài tập 2: Thay quan hệ từ với bằng nh
Thay quan hệ từ tuy bằng dù

Thay quan hệ từ bằng bằng về
Bài tập 3.
- Bản thân em còn thiếu sót, em sữ tích cực sữa chữa
- Câu tục ngữ lá lành đùm lá rách cho em hiểu đạo lí làm ngời là phải giúp đỡ ngời
khác.
Bài tập 4: ý đúng: a, b, d. ý sai : c, e, g, i.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:


.
*************************
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tiết 34.
hớng dẫn học thêm: Xa ngắm thác núi l
GV giớ thiệu về tác giả tác phẩm để HS nắm bắt thêm
A) Tác giả: ( 701 762) là nhà thơ nổi tiếng đời Đờng ( ông tiên làm thơ) . Tính tình
phóng khóng, văn hay, võ giỏi, thích rợu ngon, làm thơ rất nhanh. Thơ ông lúc bay bỗng,
hào hùng, khi thì ngẫm nghĩ trầm t.
B) Tác phẩm: Là bài thơ TNTT giới thiệu đặc điểm nổi bật của đỉnh Hơng Lô, đồng thời
thể hiện tâm hồn phóng khoáng gắn bó với thiên nhiên của ông.
C) Cấu trúc văn bản:
- Phơng thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp với biểu cảm. Miêu tả thác núi L. Biểu cảm : bộc
lộ cảm xúc về thác nớc này.
- Nôi dung : Câu 1 ( Bức tranh toàn cảnh thác núi L. Câu 2,3,4 ( Hình ảnh dòng thác đang
tuôn chảy).
Bình giảng:
Hồ Chấn Hanh đời Minh từng nói: Thái Bạch ngũ thất ngôn tuyệt cú thực Đờng tam
bách niên nhất nhân. Lịch sử văn học TQ cổ kim cha có một nhà thơ nào hội tụ, kết tinh
đủ những biệt tài nh Lý Bạch. Khi Sơ đờng vịnh vật, Thịnh đờng tả ý, Vãn đờng hoài cổ

trích kim thì LB cao ngạo trong cái trữ tình tráng lệ tân kì. Vọng L sơn bộc bố hội đủ
những nét đẹp, hùng, động, tạo dựng một bức tranh thiên nhiên thần kì tráng lệ.
Chủ tâm theo tự nhiên, LB diễn đạt thơ ca vô cùng phóng khoáng, không câu nệ trau
chuốt từ ngữ. Cả bài 4 câu thì câu nào cũng động, khác hẳn kết cấu động tĩnh thờng
thấy của Đờng thi. ở một góc nhìn trực diện, với một thế đứng đăng cao, cảnh hùng vĩ
của sông nớc, núi non hiện lên thật choáng ngợp, kích thớc thì vĩ đại, sắc màu thì lung
linh, trên thì nhật chiếu hơng lô, dới thì phi lu trực há Hai cảnh đợc mô tả trong bài
không phân biệt chính phụ, cái này làm nền cho cái kia, cả hai cùng tơng hỗ nhau.
Nắng xuyên qua lớp mây mù sinh làn khói tía lung linh huyền ảo. Kế cận với nó là
15
dòng thác thần kì mà độ trắng đợc so với dải lụa trắng, độ dốc đợc cô trong chữ quải,
độ cao đợc đo bằng tam thiên xích. Chất hùng là ở chỗ này đây! ý tận khí hùng đây! 4
câu thơ mà có đến 5 cái động: nắng chiếu, mây bay khói toả, thác ầm ầm lao xuống, nớc
cuồn cuộn chảy, dải Ngân hà vun vút tuột xuống. Nói LB sính dùng động từ mạnh không
phải không có căn cứ. Chỉ có nó, LB mới lột tả hết vẻ sống động đầy tốc độ, động đến nơi
khôn cùng. Không phải chỉ có ở bài này, trong mảng thơ ca đồ sộ của mình, lúc nào ông
cũng động: sông chảy ngang trời, nớc cuồn cuộn đổ ra biển, hoa đào thăm thẳm theo
dòng đào nguyên, thuyền lớt trong làn mây trắng, ngời gửi lòng theo trăng sáng, múa tay
áo rộng lớt đến núi xa
Nếu làm một phép so sánh Lý với Vơng Duy, có thể thấy đợc nét đặc sắc trong mảng
thơ du lãm nói chung và bài thơ này nói riêng. Là một danh hoạ, Vơng Duy vận dụng
những thủ pháp miêu tả của hội hoạ vào thơ, làm cho thơ có một nét đẹp nh tranh. Kĩ
thuật tả cảnh, phối cảnh của Vơng đạt đến độ điêu luyện, trở thành kĩ xảo. Vơng chủ về
sự tơng phản màu, lấy cái này làm bật cái kia. Đọc Vơng phải có trí tởng tợng xét đoán
để nối kết thành một bức tranh bằng lời trọn vẹn. LB hoàn toàn khác. Ông thiên về cảm
nhận trực giác, tả cảnh trong lòng mình. Cũng bởi thế mà thơ ông có ý vị của Trang chu
mộng điệp, chẳng biết là ông còn đứng đó hay đã hoá thân vào cảnh rồi. Và ở bài thơ này,
ông đã hoà mình vào dòng thác, tận hởng lấy cái mãnh liệt hào hùng, cái sôi động cuồn
cuộn đến tận ngọn nguồn.
Xét về thủ pháp miêu tả, nói LB bút pháp nhập thần quả là không ngoa. Sử dụng biện

pháp so sánh, một lần nữa ông làm nổi bật thêm độ dốc, độ cao, độ cuồn cuộn hùng vĩ
của dòng thác. Bởi có mây, mà thác chẳng biết ngọn nguồn ở đâu, chỉ thấy đột ngột hiện
tít trên núi cao, ầm ầm đổ xuống, nên Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên. Táo bạo và hùng
vĩ! Tởng nh câu chữ cũng vun vút lao xuống. Quả là thanh thuỷ xuất phù dung.
Nếu nh bến Phong Kiều, chùa Hàn san nhờ Trơng Kế mà còn mãi thì dòng thác Hơng
Lô cũng nhờ LB mà tồn tại vĩnh hằng trong trời đất, vũ trụ và trong lòng ngời đọc muôn
đời.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:


.
*************************
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tiết 35. từ đồng nghĩa
a. mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Nắm đợc khái niệm ytừ đồng nghĩa và việc phân loại từ đồng nghĩa
- Phân biệt đợc những nét nghĩa khu biệt, tinh tế giữa ác từ đồngnghĩa trong nói viết có
hiệu quả.
- Luyện tập nâng cao kĩ năng phân tích từ đồng gnhĩa
- Có ý thức trong việc lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa chính xác.
B. tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
16
2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết, trong quá trình sử dụng quan hệ từ, ta thờng mắc
những lỗi nào?
3. Bài mới.
Giới thiệu bài :
Khi nói và viết, ta phải hết sức cận trọng vì có những từ phát âm nó hoàn toàn giống

nhau nhng nghĩa của nó lại khác nhau cơ bản. Ngợc lại, có những từ phát âm khác nhau
nhng nghĩa của nó lại hoàn toàn giống nhau hoặc gần giống nhau. Hiện tợng nh vậy ta
gọi là từ đồng nghĩa. Vậy thế nào là từ đồng nghĩa, việc sử dụng từ đồng nghĩa có tác
dụng nh thế nào thì chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung của nó trong tiết học ngày hôm nay.
Hoạt động của gv và hs nội dung cần đạt
Hoạt động 1: thế nào là từ đồng nghĩa
GV ghi VD lên bảng:
VD1 :
a) Rủ nhau xuống bể mò cua
đem về nấu quả mơ chua trên rừng
b) Chim xanh ăn trái xoài xanh
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
? Dạ vào kiến thức đã học vế từ đồng nghĩa
ở bậc Tiểu học, em hãy tìm những từ có
chung nét nghĩa ở VD trên?
? Em có thể thay thế từ trái cho mục a, từ
quả cho mục b đợc không?
1. Thế nào là từ đồng nghĩa
Các từ có chung nét nghĩa : Quả , trái ( ý
nghĩa của nó giống nhau. Quả là tên gọi ở
các tỉnh phía Bắc; Trái là tên gọi ở các tỉnh
phía Nam.)
- Có thể thay thế từ trái cho mục a và từ
quả cho mục b đợc , vì nội dung ý nghĩa và
sắc thái biểu cảm không thay đổi.
Trên cơ sở đó, em hãy tìm từ đồng gnĩa với
các từ sau: bố, bao diêm, lơn
VD2:
a) Trớc sức tấn công nh vũ bạo và tinh thần
chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây

Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
b) Công chúa ha- ba- nahy sinh anh dũng,
thanh kiếm vẫn cầm trên tay.
? Tìm từ dồng nghĩa ở mục a và b sau đó so
sánh sự giống và khác nhau giữa chúng?
Những từ đó có thể thay thế đợc cho nhau
không?
? Từ những bài tập đã tìm hiểu ở tren, em
hãy rút ra khái niệm về từ đồng nghĩa?
- Các từ đồng nghĩa với :
+ bố = cha = ba = thầy = tía ,
+ bao diêm = hộp quẹt
+ Lợn = heo
- Từ đồng nghĩa: bỏ mạng = hy sinh
- Giống nhau: Đều chung một nét nghĩa là
Chêt
- Khác nhau: Khác về sắc thái ý nghĩa. Vì,
bỏ mạng có nghĩa là chết vô ích ; Hy
sinh là chết vì nghĩa vụ , lý tởng cao cả >
sắc thái kính trọng. Những từ đó không
thay thế đợc cho nhau , mặc dù chúng có
nghĩa giống nhau nhng sắc thái biểu cảm
lại hoàn toàn khác nhau.
=>Từ đồng nghĩa là những từ có nét nghĩa
giống hoặc gần giống nhau.
II. Các loại t đồng nghĩa
Cho VD 1:
- Em về Nha Trang bằng tàu hoả
- Em về Nha Trang bằng xe hoả
- Em về Nha Trang bằng xe lửa

- Cây bút này dùng đợc lâu lắm
- Cây bút này sử dụng đợc lâu lắm
? Tìm từ đồng nghĩa trong VD trên. Em có
nhận xét gì về các từ đồng nghĩa đó ?
- Các từ đồng nghĩa: 1) tàu hoả = xe hoả =
xe lửa ; 2) dùng = sử dụng.
17
Những từ đồng nghĩa đó ta gọi là từ đồng
nghĩa nào?
VD 2:
- Bạn ăn cơm với mình nhé.
- Nó có nghĩa giống nhau , có thể thay thế
cho nhau trong cùng một ngữ cảnh
=> Nó là từ đồng nghĩa hoàn toàn.
- Bạn chén cơm với mình nhé
- Bạn xơi cơm với mình nhé.
? Tìm những từ đồng nghĩa ở VD trên và so
sánh sự giống và khác nhau giữa chúng?
? Tơng tự nh vậy , em hãy so sánh sự
giống và khác nhau của các từ ngữ sau:
Chè = trà / tu = nhấp = nốc
? Từ đó , em hãy rát ra nhận xét?
? Từ việc tìm hiểu các VD trên , em hày
cho biết có mấy loại từ đồng nghĩa?
? Từ đồng nghĩa không hoàn tàn có những
nét nghĩa khác nhau nào?
- Các từ đồng nghĩa: ăn , xơi , chén
- Giống nhau: Là hoạt động cho thức ăn
vào miệng, qua thực quản đến dạ dày để
nuôi sống cơ thể.

- Khác nhau
+ Ăn : Sắc thái bình thờng
+ Xơi : Sắc thái lịch sử, xã giao
+ Sắc thái thân mật
- Giống nhau:
Chè , trà ( là thức uống lấy từ nguyên liệu
cây chè )
Tu nốc ( đều là uống , cho nớc oà cơ thể )
- Khác nhau:
Chè: Thức uống lấy từ nguyên liệu cây chè
( kể cả thứ chè đa đợc chế biến)
Trà : Búp hoăc lá chè đã sao, đã ché biến.
Nghĩa của chè rộng hơn nghĩa của từ
trà.
Tu : uống nhiều liền một mạch
Nhấp : Uống lần một ít bằng cách chỉ mớm
đầu môi để thởng thức hơng vị.
Nốc : uống nhiều và hết ngay trong một
thời gian ngắn.
=> Những từ đồng nghĩa trên có những nét
chính giống nhau nhng cũng có nét nghĩa
khác nhau về sắc thái biểu cảm,
Vì vậy đó là từ đồng ngbĩa khong hoàn
toàn.
=> Có hai loại từ đồng nghĩa : Từ đồng
nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không
hoàn toàn
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn có những
nét nghĩa khác nhau: sắc thái biểu cảm;
phạm vi sử dung ( rộng hẹp) ; sắc thái ý

nghĩa.
III. luyện tập
GV: Hớng dẫn HS làm các bài tập
Bài tập 2 : Máy thu thanh = ra - đi - ô / Sinh tố = Vi ta min / Xe hơi = ô tô / Dơng cầm =
Pi a nô.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:


.
*************************
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tiết 36 :
cách lập ý của bài văn biểu cảm
A.mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
-Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của văn biểu cảm, để mở rộng phạm vi, kỹ năng làm
văn biểu cảm.
18
- Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn.
B. tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Từ đồng nghĩa là gì ? Có mấy loại từ đồng nghĩa ? Cho VD minh hoạ cho mỗi
loại từ đồng nghĩa.
Gợi ý trả lời
=> Có hai loại từ đồng nghĩa : Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn
toàn
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn có những nét nghĩa khác nhau: sắc thái biểu cảm; phạm
vi sử dung ( rộng hẹp) ; sắc thái ý nghĩa.
3.Bài mới

Giới thiệu bài: Khi làm bài văn biểu cảm ở bài viết số 2, các em đã đã có ý thức
khơi gợi cảm xúc của mình về đối tơng biểu cảm. Từ đó giúp ngời đọc, ngời nghe có sử
rung động thực sự trớc những cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình. Để giúp các em
có thể mở rộng thêm phạm vi và kỹ năng biểu cảm, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
Các cách lập ý văn biểu cảm qua tiết học hôm nay.
Hoạt động của hs và gv nội dung cần đạt
hoạt động 1: Những cách lập ý thờng gặp trong bài văn biểu cảm.
? Cho HS đọc đoạn văn a trang 117, 118.
? Cây tre đã gắn bó với đời sống ngời Việt
Nam bởi những công dụng của nó nh thế
nào?
? Tre luôn gắn bó và còn mãi với con ngời
trong mọi hoàn cnhr. Hãy tìm những chi
tiết làm dẫn chứng cho điều ấy?
1. Đọc tìm hiểu đoạn văn về cây tre
- Tre che bóng mát trên đờng, tre mang
khúc nhạc, tre làm cổng chào, sáo diều tre
bay cao,
- Nứa ,tre sẽ chia bùi sẽ ngọt của những
ngày mai tơi mát, còn mãi với chúng ta vui
hạnh phúc , hoà bình
? Viết về tre, ngời viết đã có những liên t-
ởng, tợng tợng gi?
? Dựa vào đặc điểm nào của cây tre mà ng-
ời viết đã liên tởng, tợng tợng nh thế ?
? Qua những đặc điểm đó, ngời viết đã
hình dung về một cây tre trong tơng lai nh
thế nào?
? Với những nộ dung vừa tìm hiểu, em hãy
cho biết tác giả đã bày tỏ tình cảm của

mình với sự vật bằng cách nào?
? Xác định nhân vật trữ tình và đối tợng trữ
tình trong đoạn văn?
? Tác giả đã bày tỏ tình cảm của mình nh
thế nào với con gà đất
? Bày tỏ những cảm xúc ấy, tác giả đã lựa
chọn hình thức nào ?
? Đoạn văn đã gợi những kỉ niệm gì về cô
giáo?
- Liên tởng đến con ngời ngay thẳng, nhũn
nhặn, thuỷ chung , can đạm
*) Đặc điểm:
- Tre dẻo dai, có thể uốn cong, đan lát:nhũn
nhẵn
- Đốt tre mọc thẳng: ngay thẳng
- Gắn bó với con ngời: thuỷ chung
- Trong tơng lại:Chia ngọt sẽ bài những
ngày mai tơi hát, còn mãi với chúng ta vui
hạnh phúc hoà bình. Là dụng cụ cần thiết
và còn là giai điệu tinh thần,
=> Dùng trí tợng tợng để liên tợng tới t-
ơng lai
2. Đọc tìm hiểu đoạn văn Ngời ham
chơi ( Mục 2. SGK trang 118 )
- Nhân vật trữ tình : tác giả
- Đối tợng trữ tình: con gà đất
- ấp nó trong lòng bàn tay, dồn hơi đày
ngực, ngửa mặt lên trời và gập ngời dần
dần lúc hạ giọng giống y nh dáng điệu con
gà lúc gáy. / Hoá thân thành con gà trống

để giọng dạc cất lên điệu nhạc sáng mai,
- Liên tởng tới những kí ức trong quá khứ
để gợi sống dậy những kỉ niệm.
=> Hồi tợng về quá khứ và suy nghĩ về
hiện tại
3. Đọc tìm hiểu đoạn văn về cô giáo.
- Đọan văn đã gợi những kỉ niệm:
+ Cô giáo giữa đàn em nhỏ / Nghe tiếng cô
19
giảng bài / Cô theo dõi lớp học / Cô htất
vọng khi một em cầm bút sai / Cô sung s-
ớng khi HS có kết quả xuất sắc.
=> Do nhiều kỉ niệm nên HS không bao giờ
quên đợc cô.
? Qua đoạn văn, ta thấy tác giả đã bày tỏ
tình cảm với cô giáo nh thế nào?

? Hình ảnh u tôi trong đoạn văn đợc nhắc
đến nh thế nào?
? Hình dáng và khuôn mặt u đợc miêu ả
nh thế nào
? Để thể hiện tình thơng đối với mẹ, tác giả
đã lựa chọn hình thức biểu đạt nào?
- Đặt ra những tình huống bằng cách tợng
tợng phong phú để gửi gắm tình cảm, suy
nghĩ đến đối tợng biểu cảm: Sau này, em
sẽ tìm gặp cô giữa đám học trò nhỏ Mỗi
bận đi ngang qua một trờng học, nghe một
cô giáo giảng bài, em sẽ tởng nh nghe tiếng
nói của cô. Em sẽ nhớ lại,

=> Tợng tợng tình huống, hứa hẹn mong -
ớc.
4. Đọc tìm hiểu đoạn văn U tôi
- Gợi tả bóng dáng và khuôn mặt của u:
mái tóc, nết nhăn, vết rạn, hàm răng
- Gợi tả bóng dáng và khuôn mặt u đã già
với tất cả lòng thơng cảm và hối hận vài
mình đã thờ ơ , vô tình
=> Liên tởng quan sát những hình ảnh
đang hiện hữu để có suy ngẫm về đối tợng
II. luyện tập
Lập dàn ý cho đề văn biểu cảm sau: Cảm xúc về ngời thân
Bớc 1. Tìm hiểu đề
- Đề thuộc thể laọi văn biểu cảm( dựa vào từ ngữ cảm xúc)
- Yêu cầu nêu cảm nghĩ về ngời thân ( có thể là : ông , bà, cha , mẹ,thầy, cô ,bạn thân, )
Bớc 2: Tìm ý cho bài văn
GV cho Một hệ thống câu hỏi để HS tự đi tìm ý:
? Ngời thân nào đã đểlại cho em nhiều cảm xúc và ấn tợng nhất?
? Ngời ấy có những nét gì đáng nhớ ( miêu tả suy nghĩ )
? Ngời ấy có đặc điểm gì về tính tình, phảm chất? ( Nhắc đến đặc điểm, minh hoạ bằng
cách ại một mẫu chuyện)
? Mối quan hệ của em với ngời ấy ( Ghi lại kỉ niệm, suy nghĩ, monh muốn)
? Hình ảnh và phẩm chất ngời ấy đọng lại trong em nh thế nào?
Bớc 3 Lập dàn ý:
MB: Giới thiệu chung về ngời thân. Neu tình cảm, ấn tợng của mình đối với họ.
TB: Miêu tả những nét tiêu biểu để bộc lộ cảm xúc. Kể lại một thói que, tính tình và tính
cách, Gợi lại kỉ niệm giữa mình và ngời thân. Nêu suy nghĩ và mong muốn về mối
quan hệ giữa em và ngời ấy
KB: ấn tợng và cảm xúc của mình về ngời thân ấy
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:



.
*************************
20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×