Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Ngữ văn 7 tuần 10,11,12,13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.99 KB, 32 trang )

Tuần 10
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
t iết 37 : cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ ) Lý Bạch -
A- Mục tiêu cần đạt
* Giúp HS :
- Thấy đợc tình cảm quê hơng sâu nặng của nhà thơ
- Thấy đợc 1 số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên,
bình dị, tình cảm giao hoà
+ Bớc đầu nhận biết bố cục thờng gặp ( 2/2 ) trong bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối và tác
dụng của nó.
B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án + SGK
- HS : Bài soạn + SGK
c- Các bớc lên lớp
* Hoạt động 1; Khởi động
1- Tổ chức
2- Kiểm tra: Đọc thuộc phiên âm hoặc dịch thơ bài thơ Xa ngắm thác núi l ?
Phân tích cảnh đẹp TN trong bài thơ?
Bài mới
*Giới thiệu bài:
Lý Bạch 1 nhà thơ đời Đờng. Có ngời nói thơ Lý Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh
trăng trong thơ LB hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất
quen thuộc : Vọng nguyệt hoài thơng ( Trông trăng nhớ quê) cách thể hiện giản dị mà
độc đáo. Bài thơ Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh. cũng nói về ánh trăng
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc bài thơ theo yêu cầu
- Về thể thơ, bài thơ này giống với thể thơ
nào đã học.


- Đọc 2 câu thơ đầu
- Tác giả quan sát ánh trăng từ vị trí nào ?
- Vì sao em biết điều đó?
- Nêu thay từ sàng bằng từ án ( bàn )
đình ( sân) thì ý tứ câu thơ có thay đổi
không ? Thay đổi nh thế nào ?
I- Tiếp xúc với văn bản
1, Đọc:
- Giọng trầm, buồn, tình cảm
- Nhịp 2/3
2, Chú thích:
- TN khó
- Ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật
( Giống : Phò giá về kinh )
II- Phân tích văn bản
1, Hai câu đầu
Sáng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị điệu thợng sơng
- Sàng ( Gờng)
Câu thơ cho thấy nhà thơ đang nằm
trên gờng
2
mà không n ghĩ đợ mới nhìn rõ
1
- Hai câu thơ đã gợi tả 1 đêm trăng nh thế
nào ?
- Hai câu đầu có phải chỉ tả cảnh không ?
Vì sao ?
Gv : Câu thơ dịch thêm 2 chữ rọi và phủ
làm ngời đọc có cảm giác 2 câu thơ chỉ tả

cảnh còn tâm trạng nhân vật có vẻ mờ nhạt.
- Chữ nghi ở câu thơ phiên âm cho thấy
rõ tâm trạng của nhân vật.
- ở 2 câu thơ này, những từ nào trực tiếp tả
cảnh, tả ngời, những từ nào tả tình?

Cái hay của 2 câu thơ này là gì ?
Gv; Ngẩng đầu động tác tất yếu để kiểm
nghiệm điều đặt ra ở câu 2: Vầng trăng
sáng trớc giờng là sơng hay trăng ? ánh mắt
của nhà thơ chuyển từ trong ra ngoài, từ
mặt đất lên bầu trời, từ chỗ chỉ thấy ánh
trăng ở đầu giờng đến chỗ thấy cả vầng
trăng. Và khi thấy vầng trăng cũng đơn côi,
lạnh lẽo nh mình thì lập tức cúi đầu, không
phải 1 lần na nhìn sơng trên màn đêm mà
để suy ngẫm về quê hơng
- Phép đối đợc sử dụng ntn trong 2 câu thơ?
Tác dụng ?
- Nét đặc sắc của bài thơ?
- Nội dung chính của bài thơ ?
- HS đọc ghi nhớ ?
* Hoạt động 3
ánh trăng xuyên qua cửa sổ, câu thơ sẽ
mang hàm nghĩa khác nếu thay từ sành
bằng 1 từ khác
- Nghi ( ngỡ ) trăng sáng quá chuyển
thành mầu trắng giống nh sơng
( trăng đêm giống nh sơng thu Tiên C-
ơng )

Đêm trăng sáng đẹp dịu êm, mơ màng,
yêu tĩnh. Dờng nh cả bầu trời, mặt đất đều
tràn ngập trong ánh trăng
Trớc cảnh trăng sáng ở chốn tha hơng,
tác giả trằn trọc không ngủ đợc suy nghĩ,
nhớ về quê nhà
2, Hai câu cuối
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu từ cố hơng
- Cử, vọng, đê, minh, nguyệt, tả ngời, cảnh
t, cố,hơng tình
Tả cảnh, tả ngời song tình ngời lại đợc
thể hiện rất rõ
- Ngẩng đầu đối chỉnh trong khoảnh khắc
Cúi đầu đã động lòng nhớ quê h-
ơng tình cảm quê hơng thờng trực sâu
nặng
III- Tổng kết, ghi nhớ
1, Nghệ thuật: Bài thơ ngắn gọn, hàm súc,
ngôn ngữ tinh luyện đặc sắc, cái hay của
bài thơ
2, Nội dung: Tình cảm quê hơng nhẹ nhàng
mà thấm thía của 1 ngời sống xa quê trong
đêm trăng sáng
* GHi nhớ ( SGK )
2
- Dựa vào 4 ĐT : đê, cử, nghi, t để chỉ sự
thống nhất, liền mạch trong suy t, cảm xúc
của bài thơ ?
- Nhận xét về 2 câu thơ dịch

* Hoạt động 4
IV- Luyện tập
1, Tất cả CN đều bị lợc bỏ KDD chỉ có
1 Cn duy nhất: từ xng hô của chủ thể trữ
tình sự liền mạch, TN
Nghi ( thị sơng ) Cử ( đầu ); Vọng
( minh nguyệt); Đê ( đầu ) Từ (cố hơng)
Hình tợng phổ biến trong thơ ca PĐ ( tục
ngữ)
2, Nêu đợc tơng đối đầy đủ ý, tình cảm của
bài thơ
- Điểm khác
+ Lý Bạch không dùng phép so sánh. Từ
Sơng chỉ xuất hiện trong suy nghĩ của tác
giả
+ Bài thơ ẩn CN
+ Bài thơ cho biết tác giả ngắm trăng nh thế
nào ?
+ Củng cố dặn dò
- Củng cố :
Khái quát bài
- Dặn dò : Học thuộc bài
Đọc ,tìm hiểu văn bản Ngẫu
nhiên viết nhân buổi mới về quê
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
t iết 38 : NGẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hơng ngẫu thơ) Hạ Tri Chơng
A- Mục tiêu cần đạt
* Giúp HS :

- Thấy đợc tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hơng sâu nặng của nhà thơ
+ Bớc đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng của nó.
B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án + SGK
- HS : Bài soạn + SGK
c- Các b ớc lên lớp
* Hoạt động 1; Khởi động
1- Tổ chức
2- Kiểm tra: Đọc thuộc lòng phiên âm hoặc dịch thơ bài thơ Tĩnh dạ tứ ? Giải thích ý
nghĩa của chủ đề Vọng nguyệt hoài hơng
Phân tích tâm trạng của tác giả qua hai câu thơ cuối ?
Bài mới
3
*Giới thiệu bài:
Hạ Tri Chơng ( 659 744 ) Tự Quý Chân, hiệu Tứ Minh cuồng khách , quê ở Chiết
Giang. Ông là bạn vong niên của thi hào Lý Bạch. Thích uống rợu, tính tình hào phóng,
để lại 20 bài thơ trong đó Hồi tởng ngẫu th là bài thơ nổi tiếng nhất của ông
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
- GV đọc mẫu
Nêu yêu cầu đọc
- Những nét tiêu biểu về nhà thơ HTC ?
- Hiểu nh thế nào về từ ngẫu ? Tại sao lại
ngẫu nhiên viết
( tác giả không chủ định làm bài thơ khi
mới đặt chân về quê thơ ông lại hay và
xúc động )
- Qua tiêu đề em có nhận xét gì về tình cảm
quê hơng của tác giả ?
- Đọc phiên âm + 2 bản dịch thơ ?
- Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng ở

đây?
- Xác định kiểu câu của 2 câu thơ đầu
C1 Biện pháp bên ngoài của ng
2
: Tự sự
- Mục đích biểu hiện lời thơ :BC
C2 Biểu hiện bên ngoài : miêu tả
- Mục đích biểu hiện : BC
- Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp trên ?
- Nhận xét gì về những hình ảnh đợc nói
đến ở câu thơ thứ 2?
- So sánh 2 bản dịch thơ với nguyên âm
( Bản dịch 1:C1 phép đối chỉnh nhng
C2 dịch còn thơ ( tóc đà khác bao )
Bản dịch 2: C1 phép đối cha thật chỉnh
xong C2 dụch thoát ý, có hồn
- Đọc 2 câu thơ cuối ?
I- Tiếp xúc văn bản
1, Đọc
- Giọng chầm, buồn, hơi ngạc nhiên
- Nhịp 4/3; 2/5
2, Chú thích
- Hạ Tri Chơng: đỗ tiến sỹ, làm quam 50
năm ở kinh Đô Trờng An. Là ngời có tài, đ-
ợc trọng dụng.
- Từ ngữ khó : Ngẫu nhiên
II- Phân tích văn bản
- Việc sáng tác bài thơ này là hoàn toàn
ngẫu nhiên, tình cờ, không chủ định trớc.
Đằng sau duyên cớ tơng rằng nh rất không

đâu ấy lại là tình cảm quê hơng sâu nặng,
thờng trực )
1, Hai câu thơ đầu
- Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hơng âm vô cải. mấn mao tồi
Phép đối, đối các vế trong 1 câu thơ rất
chỉnh ( ý lời )
GV:C1: Câu kể ( tự sự ) khái quát ngắn
gọn quãng đời xa quê, làm quan, bớc đầu
hé lộ tình cảm quê hơng của tác giả
Cảm xúc buồn buồn, bồi hồi trớc sự
thay đổi của tác giả và tuổi tác
C2: Miêu tả: Dùng 1 h/a nói về sự thay đối
( mái tóc bạc theo thời gian, 1 h/s khác nói
về sự không thay đổi giọng nói quê hơng
Hình ảnh chi tiết vừa chân thực, và tởng
tợng làm nổi bật tình cảm gắn bó với quê h-
ơng.
2 câu thơ cuối
Nhi đồng tơng biến, bất tơng thức
4
- Tình huống nào khá bất ngờ đã xảy ra khi
nhà thơ vừa đặt chân đến làng ?
( khi tác giả vừa đặt chân đến làng quê, 1 lũ
trẻ con ùa ra, tò mò nhìn ông lão đầu tóc
bạc phơ, chống gậy bớc xuống kiệu. Ông
lão cha kịp hỏi thì chúng đã nhanh miệng
hỏi : Ông khách từ đâu đến làng ?
- Theo em tình huống này có lý hay vô lý ?
Việc bọn trẻ cời hỏi khách đã tác động nh

thế nào đến thái độ và tâm trạng của nhà
thơ ?
- Nhận xét gì về giọng điệu của 2câu thơ ?
* Hoạt động 3
* Hoạt động 4
Tiếu vấn: khách tònh hà xứ lai
Trẻ em cời hỏi khách điều không lạ
( tác giả khi trở về quê đã 86 tuổi )
Những em bé tốt bụng, hiếu khách
Nhà thơ ngạc nhiên , buồn tủi, ngậm
ngùi, xót xa : trở về nơi chôn rau cắt rốn
mà lại bị xem nh là khách lạ
Nỗi nhớ quê hơng dồn nén, tích tụ hơn ẵ
thế kỉ lại đợc đền đáp nh vậy
Tình huống đặc biệt tạo mầu sắc, giọng
điệu bi hài thấp thoáng ẩn hiện sau những
lời kể tởng chừng khách quan trầm tĩnh
III- Tổng kết ghi nhớ ( SGK )
* Tình yêu gắn bó với quê hơng: thể hiện ở
chi tiết hởng âm vô cải còn thể hiện ở
thái độ đau xót ngậm ngùi kín đáo trớc
những thay đổi của quê nhà.
Luyện tập
Củng cố dặn dò
+, Củng cố:
Khái quát bài, nhấn mạnh nội dung quan
trọng
Đọc lại bài thơ
+, Dặn dò
Học bài đọc thuộc lòng

Đọc, soạn bài Bài ca nhà tranh

Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
t iết 39 : từ trái nghĩa
A- Mục tiêu cần đạt
* Giúp HS :
- Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa
- Thấy đợc tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa
B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án + SGK + Bảng phụ
- HS: Đọc trớc bài + làm bài tập
c- Các b ớc lên lớp
* Hoạt động 1; Khởi động
5
1- Tổ chức
2- Kiểm tra: Thế nào là từ đồng nghĩa ? Các loại từ đồng nghĩa ? VD ? Sử dụng từ đồng
nghĩa nh thế nào cho tốt ?
- Làm bài tập 6,7 ( 116, 117 )
Bài mới
*Giới thiệu bài:
ở cấp I các em đã đợc học về từ trái nghĩa . Vậy từ trái nghĩa là gì ? Ta nên sử dụng từ
trái nghĩa nh thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp ta điều đó
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Đọc thuộc lòng bản dịch thơ : Cảm
nghĩ ( T/g nh dịch ) và bản dịch thơ
Ngẫu nhiên viết của Trần Trọng San
- Dựa vào kiến thức đã học ở C1 về từ trái
nghĩa ? Em hãy tìm các cặp từ trái nghĩa
trong 2 bản dịch thơ ấy:

- Ngẩng- cúi ( hđ của đầu theo hớng lên
xuống )
- Trẻ già: ( mức độ về tuổi tác )
- Đi trở lại ( sự tự di chuyển )
- Căn cứ vào cơ sở nào để xác định đó là
những cặp từ trái nghĩa ?
- Qua phân tích ngữ liệu (NL), em hiểu thế
nào là từ trái nghĩa ?
- Lấy thêm nhiều ví dụ khác
- Giải thích nghĩa của từ già trong câu
thơ Trẻ đi, già trở lại nhà ?
- Ngoài ý nghĩa vừa tìm trong cau già
rau già, từ giàcòn có ý nghĩa gì ?
Trái nghĩa với già ở nghĩa T2 là gì ?
(già -non )
- Qua phân tích NL, em rút thêm đợc kết
luận gì về nghĩa của từ trái nghĩa?
- Việc sử dụng từ trái nghĩa trong những
câu thơ ở bài thơ dịch trên có tác dụng gì ?
( ngẩng- cúi 2hành động trái ngợc, độc
lập nhau cho thấy trong khoảnh khắc tác
giả đã động làng nhớ quê tình cảm quê
hơng sâu nặng, thờng trực )
- Già - trẻ; đi- trở lại độc lập, khách
quan 1 cách ngắn gọn quãng thời gian xa
quê của tác giả, làm nổi bật sự thay đổi về
II- Bài học
1, Thế nào từ trái nghĩa:
- Những từ có nghĩa trái ngợc nhau ( dựa
trên 1 cơ sở chung nào đó )

Già -Ngời đã rất nhiều tuổi so với tuổi đời bài
thơ
- Sản phẩm trồng trọt ở gia đình đã phát triển
đầy đủ, sau đó chỉ chín và tàn lụi di.
Một số từ có thể thuộc nhiều cặp từ trái
nghĩa khác nhau
* Ghi nhớ 1 ( 128 )
2, Sử dụng từ trái nghĩa
- Sử dụng trong đối ý tơng phản, gây ấn t-
ợng mạnh, làm lời nói sinh động, có hình ảnh
( Gv: Có thể trích dẫn đoạn thơ của khi. Hữu)
Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí

6
vóc ngời, tuổi tác, bớc đầu hé lộ t/c quê h-
ơng của tác giả )
- Tìm thêm các thành ngữ có sử dụng từ trái
nghĩa ? Cho biết tác dụng của các cặp từ
trái nghĩa ấy ?
( Độc lập tơng phản lời ăn tiếng nói
của ngời PN VN có hình ảnh sinh động, dễ
hiểu )
* Hoạt động 3
- Tìm các cặp từ trái nghĩa ?
- Tìm từ trái nghĩa?
- Điền từ trái nghĩa vào các từ ngữ?
- Viết đoạn văn về t/c quê hơng, có sử dụng
từ trái nghĩa .
- Đặ câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa ?
* Hoạt động 4

- Củng cố
- Dặn dò
- Rút kinh nghiệm:




Sức nhân nghĩa mạnh hn cờng bạo
* Ghi nhớ 2 (128)
Luyện tập
Bài tập 1: Làm miệng
- Lành rách Ngắn dài
-Giàu nghèo Sáng tối
- Đêm ngày
* Chú ý: Quần áo không phải cặp từ trái
nghĩa
Bài tập 2:
- Cá tơi cá ơn
- Hoa tơi Hoa héo
- An yếu - ăn khoẻ
- Học lực yếu HL giỏi
- Chữ xấu chữ đẹp
- Đất tốt - đất xấu
Bài tập 3( HS tự làm vào vở )
Bài tập 4
HS viết , Gv sửa chữa , nhận xét.
GV chọn 1 vài bài hay đọc trớc lớp
Bài tập 5( thêm )
- Dòng sông quê em vẫn bên lở bên bồi
- Chúng ta phải làm cho trắng dên rõ ràng

- Sử dụng từ trái nghĩa trong tạo lập Vb
- Học bài + làm bài tập
- Chuẩn bị đề 1 ( 129 ) để luyện nói về văn
BC.
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
t iết 40 : luyện nói
văn biểu cảm về sự vật, con ngời
A- Mục tiêu cần đạt
* Giúp HS
- Rèn kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm
7
- Rèn kuyện kỹ năng tìm ý, lập dàn bài
B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án + ra đề bài về văn BC
- HS: Giấy nháp + vở ghi
c- Các b ớc lên lớp
* Hoạt động 1; Khởi động
1- Tổ chức
2- Kiểm tra:Phần chuẩn bị bài ở nhà kết hợp trong giờ
Bài mới
*Giới thiệu bài:
Bố cục của văn Bc cũng nh các thể loại khác gồm 3 phần: MB, TB, KB. Tuy nhiên để tạo
ý cho bài BC khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, ngời viết có thể hồi tởng kỷ niệm
quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, m ớc tới tơng lai, tởng tợng những tình huống gợi cảm,hoặc
vừa quan sát, vừa thể hiện cảm xúc
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức
GV đọc đề và chép lên bảng
HS đọc, chép đề vào giấy.
- Bài nói có cần có bố cục rõ ràng không ?

Vì sao?
- Đề ngời nghe hiểu đợc bài nói của mình
phải là nh thế nào ?
- Gv yêu cầu các em phải có lời tha gửi ?
* Hoạt động 3
- GV chia tổ, nhóm
- GV theo dõi chung
- Gv theo dõi, đánh giá, cho điểm.
* Hoạt động 4
- Củng cố
- HDVN
I- Đề bài: Cảm nghĩ về thầy( cô ) giáo những
ngời lái đò đa thế hệ trẻ cập bến tơng lai .
II- Yêu cầu
- Có 3 phần rõ ràng
+ MB
+ TB: nội dung cụ thể
+ KB
- Muốn ngời nghe hiểu thì ngời nói phải lập ý
và trình bày theo thứ tự ( y1, ý2 )
- Muốn truyền đợc cảm xúc cho ngời nghe
thì t/c phải chân thành, từ ngữ phải chính xác,
trong sáng, bài nói phgair mạch lạc liên kết
chặt chẽ.
-Khi bắt đầu nói : Tha thầy ( cô ) tha các
bạn, em xin trình bày bài nói của mình
-Khi kết thúc : Có lời cảm ơn
III- Luyện tập : Nói trên lớp
- HS nói theo tổ, nhóm
- Các bạn khác nhận xét, bổ xung

- Chọn 1 số bài khá đại diện tổ, nhóm lên
trình bày
- Khắc sâu thêm lý thuyết văn BC
- Cách làm văn BC
- Nhận xét, rút kinh nghiệm giờ học
- Hoàn thành dàn ý 4 đề trong SGK
-Luyện nói, viết từng đoạn
- Học, nắm vững cách làm bài văn BC
8

Tuần 11
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
tiết 41 : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
( Mao ốc vị thu phong sở phá ca )
A- Mục tiêu cần đạt
- Cảm nhận đợc tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ
- Bớc đầu thấy đợc vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình
- Bớc đầu thấy đợc đặc điểm cảu bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự
B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án + SGK
- HS: Bài soạn + SGK
c- Các b ớc lên lớp
* Hoạt động 1; Khởi động
1- Tổ chức
2- Kiểm tra:Đọc thuộc lòng bản phiên âm + dịch thơ bài Ngẫu nhiên viết và buổi mới về
quê
- Phân tích tình huống đặc biệt ở 2 câu thơ cuối để thấy rõ t/c, tâm trạng của tác giả?
Bài mới
*Giới thiệu bài:

Đỗ Phủ ( 712 - 770 ) nhà thơ nổi tiếng đời Đờng tự là Tử Mỹ, hiệu Thiếu Lăng. quê tỉnh
Hà Nam, Có 1 thời gian ngắn làm quan nhng hầu nh suốt c/đ ông phải sống trong cảnh
đau khổ, bệnh tật. Năm 760 Đỗ Phủ dựng đợc 1 nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa ở phía
tây Thành Đô và đã bị gió phá nát Bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá là1 tác
phẩm nổi tiếng của ông, cũng tuỳ bút pháp hiện thực + tinh thần nhân đạo cao cả
Hoạt động 2 : Đọc, hiểu văn bản
Hoạt động của GV và HS
GVđọc mẫu
Nêu yêu cầu đọc
-Giọng bộc lộ cảm xúc buồn bã, bất lực của
nhà thơ( 3 khổ đầu ) ; giọng tơi sáng phấn
chấn hơn ở khổ thơ cuối.
H: Dựa vào chú thích *, nêu ngắn gọn
những nét cơ bản về c/đ, sự nghiệp của Đỗ
Phủ ?
- Bài thơ gồm mấy phần ?
Nội dung cần đạt
I- Tiếp xúc văn bản
1, Đọc
2, Chú thích
- T/giả Đỗ Phủ ( 712- 770) Nhà thơ nổi tiếng
đới Đờng TQ, c/đ vất vả lận đận, nghèo khổ
- Nhà thơ hiện thực vĩ đại( Thi thánh ) nhà
thơ của dân đen
- Thể thơ : Bài thơ viết theo loại cổ thể
3, Bố cục ( 2 Cách )
* C1: ( 4 phần )
P1: Đ1: Tả cảnh gió thu cuốn mất lớp nhà
tranh cảu gian nhà
9

- Thống kê số câu ở mỗi phần và lý giải vì
sao có phần dài, phần ngắn ? Phần có số
câu lẻ, 1 sô câu ở phần cuối có số chữ nhiều
hơn ở những câu khác ?
- Nhận xét gì về cách gieo vần ở các khổ
thơ ? Cách gieo vần giúp t/g bộc lộ t/c gì ?
- Đọc khổ thơ đầu. Cho biết ở khổ thơ này
t/g tả hay kể ?
( Vừa tả vừa kể )
- Em hình dung căn nhà của t/g sau trận gió
ntn?
- GV: Nhiều năm bôn ba, xuôi ngợc chạy
loạn, mu sinh, nhờ sự giúp đỡ của bạn bè,
ngời thân t/g mới dựng đợc ngôi nhà nhỏ.
- Vậy mà ông trời tai ác nào có buông tha
cho kẻ nghèo túng ?
- Đọc khổ thơ tiếp ? Tác giả đã sử dụng ph-
ơng thức biểu đạt nào ? ( Kể +BC )
- Đã khổ vì nhà bị phá, nhà thơ còn khổ vì
lý do gì nữa ?
- Trớc cảnh đó, thái độ của t/g ntn ?
GV; Cảnh trẻ con nghèo đói, thất học đang
lan tràn khắp nơi trên đất nớc T.Hoa đầy
loạn ly. T/g từng lên án:
+ Ngoài biển máu chảy thành biển đỏ
Mở cõi nhà vua ý cha bỏ
+ Cửa son rợu thịt ôi
Ngoài đờng, xơng chết buốt.
P1: Đ2 : Kể việc trẻ con cắp tranh
P3;Đ3: tả nỗi khổ của gdd t/g trông đêm ma

P4: Đ4: Biểu cảm ớc mơ cao cra của t/g
* C2 ( 2 phần )
P1: 3 đoạn thơ đầu: Nỗi cùng khổ của t/g
P2: Đoạn cuối: Ước mơ của t/g
Bài thơ có 4 đoạn, 3 đoạn có 5 câu. Đây là
hiện tợng hiếm có trong thơ cổ TQ ( thờng số
cấu trong mỗi đoạn văn là chẵn )
- Hầu hết các câu trong đoạn cuối dài hơn 7
chữ hiện tợng hiếm thấy trong thơ cổ TQ
Từ sự đau khổ tột cùng đã vút lên ớc mơ
cao cả
Để diễn đạt ớc mơ đó, đoạn thơ , câu thơ cần
đợc mở rộng
Khổ1: Vần bằng
Khổ 2+3: Vần trắc nỗi khổ cực, ấm ức,
dằn vặt
Khổ 4: Sử dụng vần bằng ở 3 câu liền
T/g không bị công thức, khuôn khổ gò bó.
Tất cả đều do nhu cầu diễn đạt quyết định
II- Phân tích văn bản
1, Những nỗi khổ cực cuả nhà thơ
- Gió mạnh, cuốn tung 3 lớp tranh bay khắp
nơi
Kể + tả sức gió dữ dội, sự bất ngờ của của
nhà thơ trớc TN vô tình
- Lũ trẻ cớp giật manh tranh đi mất nhà thơ
già yếu không làm gì đợc
Đau xót, ấm ức vì mất của, đau xót vì c/s
cùng cực đã làm thay đổi tính cách của trẻ
thơ ( Nỗi đau nhân tình thế thái )

10
- Có nên trách lũ trẻ không ? Tại sao ?
( HS thảo luận )
- Đọc khổ thơ tiếp ? T/g đã kết hợp những
phơng thức biểu đạt nào ( kể tả - BC )
- Khổ thơ cho ta biết, cơn ma xảy ra vào lúc
nào ?
- ( Gió làm tốc mái nhà từ buổi chiều đêm
ma mới đổ xuống )
- Cơm ma đợc miêu tả ntn ?
- Nhận xét gì về cơn ma này ?
( So sánh ma mùa hè với ma mùa thu )
- Trong hoàn cảnh này, nỗi khổ của t/g tăng
lên ntn?
- Tâm trạng của t/g trong hoàn cảnh này ra
sao ?
* Gv: Đây cũng chính là nỗi khổ chung của
NDLĐ TQ g/đoạn này, vì chiến tranh loạn
lạc, liên miên
- Bài thơ ghi lại điều đó 1 cách chân thực,
cụ thể qua chính câu chuyện của t/g nên
càng có giá trị hiện thực
T/ g đồng cảm sâu sắc với nôi khổ của ND
chính vì gần cả cộng đồng đã nếm trải
những nghèo khổ, vất vả
- Đọc khổ thơ cuối
- Nếu không có khổ thơ cuối, bài thơ đã
hoàn chỉnh cha ? Vì sao?
- Mơ ớc của nhà thơ đợc biểu hiện nh thế
nào qua những câu thơ cuối ?

- Em nhận đợc gì về t/c của t/g qua mơ ớc
này ?
- Em có nhận xét gì về mơ ớc của t/g
( HS thảo luận )
- Để có đợc ngôi nhà nh mơ ớc t/g nguyện
đợc làm gì ?
- Nghệ thuật chính của bài thơ?
- Nội dung ?
- Mây tối mực, trời mù mịt, đêm đen đặc
Ma, ma, ma, chẳng dứt
Cơn ma dầm dề, kéo dài suốt mấy đêm
không ngớt.
+ Mền vải lạnh nhơ sắt
Con đạp nát lót
Nhà dột chẳng chữa đâu.
Lo lắng không ngủ đợc
Bao nhiêu nỗi khổ dồn dập, và đến ớt
lạnh, con quậy phá, lo lắng vì loạn lạc
T/g mệt mỏi, lo lắng, thơng con, thơng
mình mà bất lực không làm gì đợc
( Không nói khổ về vật chất, còn khổ cả tinh
thần )
2, Mơ ớc của nhà thơ
( Vẫn là 1 bài thơ hay có giá trị BC cao vì nó
nói lên 1 cách chân thực, xúc động nỗi khổ
của ngời nghèo trớc cảnh gió thu tàn phá nhà
cửa và t/c của conh ngời dẫu đã thừa đau khổ
vẫn quan tâm đến việc đời )
- Ước nhà rộng muôn ngàn gian che khắp
thiên hạ

Mơ ớc cao cả, chan chứa lòng vị tha và
tinh thần nhân đạo ( T/g không nghĩ đến ngôi
nhà chung to, rộng, vững chắ cho mọi ngời
dân )
lòng nhân ái, cảm động, thiết thợc cụ thể
- Lều ta nát, chịu chết rét
Xả thân vì ngời khác
III- Tổng kết ghi nhớ
1, Nghệ thuật
Kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt
2, Nội dung: Nỗi khổ của t/g vì căn nhà bị
gió thu phá ớc mơ cao cả
11
* Hoạt động 3
* Hoạt động4
-Củng cố
- Dặn dò
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:

* Ghi nhớ ( SGK 134 )
Luyện tập
- Đọc diễn cảm văn bản
- Nêu ý chính của đoạn văn bằng 2 câu
- Khái quát bài
- Học thuộc bài + chuẩn bị kiêmtra văn 1 tiết
- Tìm hiểu bài Từ đồng âm

Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
t iết 42 : Kiểm tra văn

A- Mục tiêu cần đạt
- Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản của Hs về phần văn học
- Kiểm tra đánh giá việc phân tích, cảm thụ Vh của HS
- Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra ; Trắc nghiệm, tự luận phân tích BC
B- Chuẩn bị
- GV: Ra đề + Đáp án
- HS: Giấy bút kiểm tra
c- Các b ớc lên lớp
* Hoạt động 1; Khởi động
1- Tổ chức
2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
Bài mới
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức
Đề bài
I- Trắc nghiệm
Khoanh tròn phơng án trả lời đúng
1, Bài thơ Sông núi n ớc Nam đã nêu bật ND gì
A. Nớc Nam là nớc có chủ quyền, không kẻ thù nào xâm phạm đợc
B. Nớc Nam là nớc đất nớc văn hiến
C. Nớc Nam rộng lớn hùng mạnh
D. Nớc Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan quâ giặc ngoại xâm
2, Cách đa tin chiến thắng trong 2 câu đầu của bài thp Phò giá về kinh có gì đặc biệt ?
A. Đảo kết cấu C-V
B. Đảo trật tự thời gian trong các chiến thắng
C. Nói tới những chiến thắng trong tơng lai
D. Nhắc tới chiến thắng những triều đại trớc
3, Bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ thiên tr ờng trông ra của Trần Nhân Tông đ ợc làm theo
12
thể loại gì ?
A, Thất ngôn tứ tuyệt C, Ngũ ngôn tứ tuyệt

B, Thất ngôn bát cú D, Ngũ ngôn bát cú
4, Nhân vật trữ tình ta trong Con sơn ca là ng ời nh thế nào?
A, Tinh tế, nhạy cảm vơi TN
B, Tâm hồn thanh cao, trong sáng
C, Tâm hồn giao cảm tuyệt đối với TN
D, ABC đều đúng
5, Qua hình ảnh chiếc Bánh trôi n ớc Hồ Xuân H ơng muốn nói gì về ngời phụ nữ ?
A, Vẻ đẹp hình thể C, Số phận bất hạnh
B, Vẻ đẹp tâm hồn D, Vẻ đẹp và số phận long đong
6, Thành ngữ nào dới đây có nghĩa gần với thành ngữ: Bảy chìm ba nổi
A, Cơm niêu nớc lọ C, Nhà rách vách nát
B, Lên thác xuống ghềnh D, Cơm thừa canh cặn
7, Điểm nhìn của Lý Bạch đối với toàn cảnh Núi l là
A, Ngay dới chân núi Hơng Lô C, Trên đỉnh núi Hơng Lô
B, Trên con thuyền xuôi dòng sông D, Đứng nhìn từ xa
8, Chủ đề của bài thơ trữ tình Tĩnh dạ tứ là gì?
A, Đăng sơn ức hữu C, Sơn thuỷ hữu tình
B, Vọng nguyệt hoài hơng D, Tức cảnh sinh tình
9 , Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Ngẫu nhiên viết là gì ?
A, Vui mừng háo hức
B, Buồn thơng trớc cảnh quê hơng có nhiều thay đối
C, Ngậm ngùi hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hơng
D, Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành
10. Đỗ Phủ đợc mệnh danh là
A, Thần thơ B, Thánh thơ C, Tiên thơ D, Phật thơ
II- Tự luận
Viết 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ của em đối với quê hơng
Đáp án
Phần I: Trắc nghiệm ( 0,5 đ/câu ) : 5 đ
1A 3A 5D 7D 9C

2B 4D 6B 8B 10B
Phần II- Tự luận ( 5 đ)
- Nêu đợc cảm nghĩ ( yêu thơng, nhớ nhung, trăn trớ )
- Hành văn lu loát
- Từ ngữ trong sáng, có hình ảnh
- Liên kết chặt chẽ, có mạch lạc
* Hoạt động 3 - Luyện tập
HS xem lại bài
* Hoạt động 4
+ Củng cố: GV thu bài, nhận xét giờ
+ Dặn dò: Ôn kiến thức đã học
Chuẩn bị bài mới : Từ đồng âm

13
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
t iết 43 : từ đồng âm
A- Mục tiêu cần đạt
* Giúp HS :
- Hiểu đợc thế nào là từ đồng âm
- Biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm
- Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tợng đồng âm
B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án + SGK
- HS: Bài soạn + SGK
c- Các b ớc lên lớp
* Hoạt động 1; Khởi động
1- Tổ chức
2- Kiểm tra: Thế nào là từ trái nghĩa ?
Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa ?

- Chữa bài tập 4
Bài mới
*Giới thiệu bài:
Giờ trớc các em đã học về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Hôm nay chúng ta cùng tìm hểu về
từ đồng âm . Vậy từ đồng âm là từ nh thế nào ? Sử dụng từ đồng âm trpng những trờng
hợp nào ? Chúng ta cùng phân tích ngữ liệu
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của gv và hs
NL và phân tích NL
Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên
Mua đợc con chim, bạn tôi nhốt ngay vào
lồng
- Đọc các NL trên, giải thích nghĩa của từ
lồng trong 2 ngữ liệu ấy?
+ Lồng 1: Chạy cất cao vó lên với 1 sức
hăng đột ngột rất khó kìm dữ do quá
hoảng sợ
+ Lồng 2 : Đồ vật đan tha bằng tre, nứa
kim loại, dùng để nhốt chim, gà
- Thử tìm các từ có thể thay thế cho từ
lồng ?
Lồng 1( tế, phóc, vợt, phi )
Lồng 2( chuồng, rọ )
- Nghĩa của các từ trên có liên quan gì
đến nhau không ? ( không liên quan)
- Gọi 2 từ lồng ở NL trên là từ đồng
Nội dung cần đạt
I- Bài học: Kết luận
1, Thế nào là từ đồng âm
14

âm.
- Em hiểu nh thế nào là từ đồng âm ?
- Tìm thêm những v/d khác về từ đồng
âm?
- HS đọc ghi nhớ 1 (135)
VD: Khoai lang - ông lang
Bò đi con bò
- Nhờ đâu mà em phân biệt đợc nghĩa của
2 từ lồng ở NL trên ?
( Dựa vào ngữ cảnh tức là các câu văn cụ
thể )
- - Chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh
- Thêm vào câu 1 vài từ để cụ thể nghĩa
* GV: Trong c/s, nhất là trong văn chơng,
ngời ta thờng lợi dụng hiện tợng đồng âm
với mục đích tu từ vấn đề này sẽ học bài
Chơi chữ
- Để tránh những hiện tợng hiểu lầm do
đồng âm gây ra, cần chú ya gì khi giao
tiếp?
- HS đọc ghi nhớ ( SGK )
* Hoạt động 3
- Tìm từ đồng âm với những từ sau : thu,
cao, ba, tranh, sanh, anm, sức, nhè, tuốt,
môi
- Giống nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa
nhau
* Ghi nhớ 1 (135)
( GV lu ý: phân biệt với từ nhiều nghĩa )
VD: Chân đi ( cày ) Từ nhiều nghĩa là

Chân chân bàn từ mà các nghĩa
chân tờng của ó có mối quan hệ
( bộ phận dới cùng )
2, Sử dụng từ đồng âm
- từ kho trong câu Đem cá về kho nếu tách
khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa ?
Kho 1cách chế biến thức ăn
chỗ chứa đựng hàng hoá
- Hãy thêm vào câu 1 vài từ để câu trở thành đơn
nghĩa ?
Đa cá về nhà kho
Đa cá về đê nhập vào kho
* Ghi nhớ 2 ( 136)
Luyện tập
Bài tập 1
Đo chiều cao
- Cao Cao hổ cốt
- Ba Ba má tôi
Hạng ba ( con số trong dãy số TN)
- Tranh Mái nhà tranh
Bức tranh
- Sang Sang sông ( di chuyển )
Ngời sang( có tiên tài, danh vọng)
khách sang( g/ trị cao, đắt tiền, l/sự)
- Nam Phơng nam( 1trong 4 phơng chính)
Nam giới ( ngời giới nam)
- Sức Sức ngời( Khả năng lđ, làm việc )
Tri huyện sức lý tởng đốc thuế
(truyền lệnh cho cấp dới bằng VB)
Sức ma( k/năng mua sắm hàng

hoá)
- Nhè Nhè chỗ hiểm mà đánh
Chỗ yếu, chỗ bất lợi của ngời khác
15
- Tìm các nghĩa khác nhau của từ cổ và
giải thích mối liên quan giữa các nghĩa
đó?
- Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm?
Hoạt động 4
- Củng cố
- Dặn dò
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Em bé nhè cơm( dùng lỡi đẩy ra
khỏi miệng)
Khóc nhè ( hờn khóc, nói kéo dài
giọng 1cách khó chịu )
- Tuốt Tuốt lá( vuốt mạnh 1 vật theo suốt
chiều dài khiến nó rơi
Nh nhau tuốt( giống nhau tất)
- Môi Môi hở răng lạnh( nếp thịt mềm
làm thành cửa miệng
Môi canh( đồ dùng để múc T.Ă )
Bài tập 2
a, Bộ phận của cơ thể, nối đầu với thân
VD: Khăn quàng cổ
-Bộ phận của 1 s/v nào đó nh yếm, giầy
VD: giầy cao cổ
- Chỗ eo lại ở phần đầu 1 số đồ vật, nối kiền
thân với miệng 1 số đồ đựng.
VD: Cổ chai

b, Thuộc thời xa x a trong lịch sử
VD: Ngôi chùa cổ
Bài tập 3
- Mọi ngời ngồi quanh bàn để bàn công việc
- Con sâu nằm sâu tít trong cuống lá
- Năm nay em bé vừa tròn năm tuổi
Bài tập 4
Anh chàng trong truyện đã sử dụng cách dùng từ
đồng âm để lấy lý do không trả cái vạc cho hàng
xóm
- Nếu sử dụng biện pháp chặt chẽ về ngữ cảnh
và hỏi anh ta: Vạc của ông hàng xóm là vạc
bằng đồng cơ mà ? Thì anh chàng nọ sẽ phải
chịu thua
Khái quát bài
Nhấn mạnh cách sử dụng từ đồng âm
- Học thuộc bài
- Hoàn thành bài tập
- Xem trớc bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong
văn biểu cảm
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tiết 44 : Các yếu tố tự sự, miêu tả
16
trong văn biểu cảm
A- Mục tiêu cần đạt
* Giúp HS :
- Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng
chúng
- Luyện tập vận dụng 2 yếu tố đó

B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án + SGK
- HS: Bài soạn + SGK
c- Các b ớc lên lớp
* Hoạt động 1; Khởi động
1- Tổ chức
2- Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập của HS kết hợp kiểm tra tong giờ
Bài mới
*Giới thiệu bài:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động củ gv và hs
HĐ 1.
- NL 1 : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
( Đỗ Phủ )
- Đọc lại : Bài thơ ?
- Nếu chia bài thơ thành 4 phần thì phơng
thức biểu đạt chủ yếu ở mỗi phần là gì ?
GV: Bài thơ là 1 chỉnh thể ? Việc phân
chia ranh giới giữa các phơng tiện biểu
đạt chỉ có t/c tơng đối.
- Nêu ý nghĩa của các PTBĐ trên đ/v bài
thơ
P1: Dựng lại 1 bức tranh toàn cảnh về
cảnh vật và việc gió thu đê làm nền cho
tâm trạng
P2: 4 câu đầu kể chuyện về tâm trạng bất
lực, lòng ấm ức của tác giả
P3:6 câu đầu miêu tả về đặc tả tâm trạng
lo lắng, bất lực
P4: BC trực tiếp, mơ ớc ngôi nhà muôn

nghìn gian cho dân đen dù mình cam chịu
chết cóng.
- Qua phân tích, em rút ra kết luận gì ?
- NL2: Đoạn văn SGK
- Chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả có trong
đoạn văn ?
- Tự sự: Bố tất bật đi s ơng đêm
- Miêu tả: Những ngón chân
Nội dung cần đạt
I, Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
P1: Miêu tả - kết hợp tự sự
P2: Tự sự kết hợp miêu tả, BC
P3:Miêu tả kết hợp BC
P4: BC trực tiếp
17
Gan bàn chân
Mu bàn chân
- Cảm nghĩ của tác giả bộc lộ nh thế nào?
Rõ nhất ở đoạn nào ?
( Tình thơng sâu sắc dành cho bô, sự biết
ơn đối với bố thể hiện rõ ở câu cuối )
- Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì
yếu tố BC có bộc lộ đợc hay không ? ( Tự
sự và miêu tả là phơng tiện để BC )
- T/c đã chi phối tự sự và miêu tả ntn?
* Hoạt động 3
- Kể lại nội dung: Bài ca nhà tranh bị
giso thu phá ( Đỗ Phủ) bằng bài văn
xuôi BC
(HS kể các em khác nhận xét

Gv nhận xét chung, sửa chữa )
- Trên cơ sở VB Kẹo mầm viết lại
thành bài văn BC
Hoạt động 4
- Củng cố
- Dặn dò
* Tút kinh nghiệm giờ dạy:
- Các yếu tố miêu tả, tự sự có vai trò là phơnh
tiện để bộc lộ cảm xúc.
- T/c là chất keo gắn các yếu tố tự sự, miêu tả
thành 1 mạch văn nhất quan, có tính liên kết
*, Ghi nhớ ( 138)
II- Luyện tập
1, Kể theo trình tự ( thời gian) sau:
- Tả cảnh gió mùa và tai hoạ của nó
- Kể diễn biến sv mái nhà của tác giả bị tốc mái
- kể lại hành động của những đứa trẻ xóm Nam
và tâm trạng ấm ức, đau lòng của tác giả
- Tả cảnh ma dột, cảnh sống cực khổ của gia
đình nhà thơ và tâm trangj của ông
- Mơ ớc của tác giả
2,
- Tự sự :
+ Chuyện đổi tóc lấy kẹo mầm ngày trớc
+ Loại kẹo làm bằng mầm cây mạ, mầm thóc
+ Loại kẹo chỉ đổi tóc rối, không bán
- Miêu tả
+ Cảnh chải tóc của ngời mẹ ngày xa
+ hình ảnh mẹ: T thê, cái lợc
+ Kết quả: Vo tóc rối, giắt lên mái nhà

- Biểu cảm
+ Lòng nhớ mẹ,khôn xiết
+ Ký ức, cảm xúc: quà kẹo mầm tuổi thơ
+ Mẹ ơi !
- Khái quát kiến thức bài đã học
- Học kỹ bài
- Viết lại bài văn
18
Tuần 12
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
t iết 45 : CảNH KHUYA RằM THáNG RIÊNG
( hồ CHí MINH )
A- Mục tiêu cần đạt
* Giúp HS :
- Cảm nhậ và phân tích đợc tình yêu TN gắn liền với lòng yêu nớc, phong thái ung dung
của HCM biểu hiện trong 2 b ài thơ
- Biết đợc thể thơ và chỉ ra đợc những nét đặc sắc nghệ thuật của 2bài thơ
B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án + SGK
- HS: Bài soạn + SGK
c- Các bớc lên lớp
* Hoạt động 1; Khởi động
1- Tổ chức
2- Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Nêu thành công về
ND, NT của bài thơ
Bài mới
*Giới thiệu bài:
Cảnh khuya và Rằm tháng riêng cùng đợc HCM sáng tác ở Việt Bắc trong những
năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, cùng viết về cảnh trăng và đều theo

thể thơ tứ tuyệt, nhng bài viết bằng tiếng Việt, 1 bài bằng tiếng Hán .
Hoạt động 2 : Đọc, hiểu văn bản
hoạt động của gv và hs
GV đọc mẫu. Nêu yêu cầu đọc
- HS đọc lại
- Dựa vào chú thích * , nêu những nét tiêu
biểu về c/đ và sự nghiệp cỉa HCM?
- Hai bài thơ đợc sáng tác trong h/c nào ?
- Cổ thụ đợc giải thích nh thế nào ?
- Yếu tố cổ còn có nghĩa là gì ?
- Tìm ví dụ ?
- Dựa vào kiến thức về thể thơ tứ tuyệt
(tuyệt cú) nhận xét thể thơ của bài thơ
Nội dung cần đạt
I- Tiếp xúc văn bản
1, Đọc
- giọng chậm rãi, sâu lắng
- Ngắt nhịp đúng
2, Chú thích
- HCM ( 1890- 1969 ) lãnh tụ vĩ đại của
DTVN danh nhân văn hoá thế giới
nhà thơ lớn
- Hai bài thơ viết ở chiến khu VB- những
năm đầu kháng chiến chống Pháp
- Cổ Lâu năm: cổ thụ, cổ điển
cũ, xa: cổ xa
II- Phân tích văn bản
1, Văn bản Cảnh khuya
- Thể thơ tứ tuyệt
19

Cảnh khuya ?
- Đọc 2 câu thơ đầu :
- Đối tợng đợc nói tới ở 2 câu thơ đầu là gì?
- tác giả đã miêu tả tiếng suối bằng cách
nào ( so sánh với tiếng hát xa)
- Có gì độc đáo trong cách tả cảnh khuya ở
câu thơ này ?
- GV: ngời ta thờng ví tiếng đàn với tiếng
suối hoặc tiếng suối với tiếng hát( côn sơn
ca ) nay HCM lại so sánh tiếng suối với
tiếng hát(Tả cảnh khuya bằng ấn tơng âm
thanh dùng so sánh đặc sắc, chính xác )
- T/d của cách so sánh ấy là gì ?
- Ngôn ngữ trong câu thơ 2 có gì đặc sắc ?
- Câu thơ vẽ ra 1 vẻ đẹp ntn ? ( Em hình
dung ntn về cảnh đẹp đợc vẽ ở câu thơ )
GV : Câu thơ vẻ ra hình ảnh 1 đêm trăng
thật đẹp, trăng chiếu xuyên qua cành lá cổ
thụ, đỏ bóng xuống mặt đất, bóng lá, bóng
cây, bóng trăng in vào khóm hoa, in lên mặt
đất thành muôn ngàn vết sáng tối nh những
bông hoa thêu dệt
( Gv có thể liên hệ với câu thơ của Đ.T
Điểm
Trăng dài nguyệt, nguyệt in 1 tấm
nguyệt lồng hoa hoa thắm từng bông
Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng )
- Hai câu thơ đã gợi ra vẻ đẹp TN ntn ?
- Đọc 2 câu thơ cuối ?
- Câu thơ đã biểu hiện những tâm trạng gì

của t/g ?
- Vì sao Bác không ngủ đợc ?
-Vậy trạng thái cha ngủ ở đây phản ánh vẻ
đẹp gì trong con ngời Bác?
- Bác không ngủ đợc còn vì nguyên nhân
naog nữa ?
- Em hiểu tâm sự lo nỗi nớc nhà của Bác
nh thế nào?
+ Cấu trúc nội dung theo trình tự khai, thừa,
chuyển, hợp: 2 câu đầu tả cảnh, 2 câu sau
thể hiện tâm trạng
+ Khác: cách ngắt nhịp câu 1 là ắ câu 2 là
2/5 ( thông thờng 4/3 )
a, Vẻ đẹp cuả cảnh trăng rừng:
- Tiếng suối trong nh tiếng hát xa
So sánh đ/điểm,chính xác tiếng suối
- Gợi ra cảnh rừng khuya tĩnh lặng ( nghe
rõ tiếng suối từ xa vọng lại ) cách so sánh
ấy làm cho tiếng suối gần gũi với con ngời,
có sức sống, trẻ trung
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Điệp từ lồng
Điệp từ lồng bức tranh nhiều tầng lớp,
đờng nét, hình khối, chỉ với 2 mầu sáng tối,
trắng - đen mà tạo nên vẻ lung linh, chập
chờn, lại ấm áp , hoà hợp, quấn quýt
( trong câu thơ nh có hoa )
TN đẹp, yên tĩnh, gần gũi, có hơi ấm của
con ngời
b, Tâm trạng của tác giả

- Cha ngủ: vì cảnh nh vẽ Bác rung động,
say mê trớc vẻ đẹp tuyệt vời của cảnh rừng
Việt Bắc, cha ngủ để thởng ngoạn cảnh đẹp
của TN
Say đắm, hoà hợp với Tn tâm hồn
nghệ sỹ
- Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà
Bác lo lắng đến vận mệnh của đất nớc
Tình yêu đất nớc thờng trực trong tâm
20
- Nhận xét về thể thơ của bài thơ?
- Đọc 2 câu thơ đầu? So sánh câu thơ dịch
với phiên âm?
- Nguyệt chính viên là gì? Em hình dung
nh thế nào về cảnh trăng đêm rằm và k/g
đêm rằm ?
- Bài thơ viết vào t/kỳ đầu rất khó khăn của
cuộc k/c chống TD Pháp, song em thấy
phong thái và tâm hồn Bác ntn?
Em cảm nhậ đợc t/c tâm trạng gì của t/g ở
câu thơ thứ 3?
- Qua bài thơ, em nhận xét gì về nghệ thuật
giữa con ngời và cảnh TN ? Em nhận thấy
vẻ đẹp nào trong con ngời Bác?
( Tâm hồn yêu nớc của Bác luôn rộng mở
với TNvẻ đẹp của t/y đất nớc)
- Nét đặc sắc về nghệ thuật của 2 bài thơ?
- Nêu nội dung chính?
* Hoạt động 3
Bài Nguyên tiêu gợi cho em nhớ tới tứ

thơ, câu thơ nào. h/a nào trong thơ cổ TQ? (
NVăn 7)
hồn ngời chiến sỹ
Hai nét tâm trạng, 2 con ngời ấy thống
nhất hoà hợp trong con ngời Bác
2, Văn bản: Rằm tháng giêng
Theo sát mô hình cấu trúc thơ tứ tuyệt kể
cả cách ngắt nhịp.
a, Cảnh đêm trăng rằm:
- Nguyệt chính viên
-Xuân giang,xuân thuỷ,tiếp xuân viên
không gian cao rộng, bát ngát tràn đầy
ánh sáng và sức sống của màu xuân.
GV: Dờng nh trời, nớc không còn giới hạn,
dờng nh vẻ đẹp và sức xuân đang tràn ngập
cả đất trời ( 3 từ xuân đợc lặp lại)
- Cách miêu tả k/g giống trong thơ cổ PĐ
chú ý đến toàn cảnh và sự hoà hợp TN của
các bộ phận trong cái toàn thể
b, Phong thái của HCM:
- Bàn việc quân ở nơi sâu thẳm, mịt mù khói
sóng
Việc quân, việc nớc rất bí mật khẩn tr-
ơng để quyết định những vấn đề liên quan
đến vận mệnh của toàn dân tộc
Tình yêu đất nớc, CM, trách nhiệm lớn
lao của Bác đ/v k/c, với dtộc
- Trăng đầy thuyền con thuyền trở đầy
ánh trăng
Phong thái ung dung, lạc quan

Con ngời gắn bó, hoà hợp với TN ngay
cả trong những lúc can go, bận rộn nhất
III- Tổng kết ghi nhớ
1, Nghệ thuật
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, lời ít, ý nhiều,
ngôn từ hình ảnh giầu sức gợi cảm, kết hợp
miêu tả với biểu cảm
2, ND
- Tn tơi đẹp, tràn ngập ánh trăng
- Tâm hồn nhạy cảm, trân trọng vẻ đẹp TN
của Bác Hồ
- Phong cách sống lạc quan, ung dung
* Ghi nhớ ( SGK 142 )
IV- Luyện tập
- Câu thơ trong bài. Phg kiều dạ bạc
21
* Hoạt động 4
Củng cố: Đọc lại 2 bài thơ
Dặn dò: Học thuộc lòng 2 bài thơ. Nắm
ND+NT
Chuẩn bị ôn tập giờ sau kiểm tra 1 tiết
T.Việt
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
( Trơng Kế)
( Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền)
Nửa đêm tiếng chuông văng vẳng vọng
đến thuyền khách)


Ngày soạn: / /2010

Ngày dạy: / /2010
t iết 46 : Kiểm tra tiếng việt
A- Mục tiêu cần đạt
- Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản của Hs về phần T.Việt
- Kiểm tra khả năng nhận diện, vận dụng kiến thức T. Việt trong viết và nói
- KN:kiểm tra kết hợp trắc nghiệm, tự luận
B- Chuẩn bị
- GV: Ra đề + Đáp án
- HS: Giấy bút kiểm tra
c- Các bớc lên lớp
* Hoạt động 1; Khởi động
1- Tổ chức
2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
Bài mới
* Hoạt động 2:
Đề bài
I- Trắc nghiệm
Khoanh tròn phơng án trả lời đúng
1, Từ ghép đẳng lập
A. Ghép các tiếng có nghĩa ngang hàng nhau và quan hệ bình đẳng về ngữ pháp
B. Nghĩa của từ ghép chung hơn, khái quát hơn nghĩa các tiếng dùng để ghép
C. Có thể đảo vị trí trớc sau các tiếng đợc ghép?
D. Cả A,B, C đúng
2, Xác định trờng hợp ghép đẳng lập
A. Ai ơi, bát cơm, đắng cay
B. Bát cơm, đắng cay,dẻo thơm
C. Dợo thơm, đắng cay, nhà cửa
D. Ai ơi, đắng cay, nhà cửa
3, Nghĩa của từ ghép chính phụ
A, Có nghĩa tổng hợp, khái quát

B, Là nghĩa của các tiếng cộng lại
22
C, Nghĩa của từ ghép C-P có tính phân nghĩa
D, A,B,C đúng
4, ý kiến nào đúng với từ láy bộ phận
A, Các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn, có 1 số trờng hợp tiếng đứng trớc biến đổi thành
điệu hoặc phụ âm cuối
B,Giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần
C, AB đúng
D, AB sai
5, Câu thơ: Vầng trăng vằng vặc gi a trời
Đinh ninh 2 miệng, 1 lời song song
có mấy từ láy
A, 2 từ láy C, 4 từ láy
B, 3 từ láy D, 5 từ láy
6, Trong câu thơ sau có mấy đại từ?
Mình về với Bác đờng suôi
Tha giùm Việt Bắc không nguôi nhớ ngời
A, 1 đại từ C, 3đại từ
B, 2đại từ D, 4 đại từ
7, Câu : Các em ngoan thế, vừa học giỏi vừa lao động giỏi . Thế là đại từ trỏ gì?
A, Trỏ ngời, sự vật C, Trỏ hoạt động, t/c, sự việc
B, Trỏ số lợng D, ABC sai
8, Trong các trờng hợp sau. Trờng hợp nào buộc phải dùng QHT?
A, Nhà bằng tranh C, Tài sản của cha mẹ
B, Vẽ bằng bút chì D, Phơng tiện để cấp cứu
9 , Trong các trờng hợp sau trờng hợp nào không bắt buộc dùng QHT
A, Lòng tin của nhân dân
B, Nó đến trờng bằng xe đạp
C, Quyển sách đặt ở trên bàn

D, Làm việc ở nhà
10. Từ ghép chính phụ Hán- Việt sau: Mục đồng Ng ông thuộc loại nào
A, Tiếng phụ đứng trớc, tiếng chính đứng sau
B, Tiếng chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau
C, AB đúng
D, AB sai
II- Tự luận
Viết 1đoạn văn ngắn 10- 12 câu chủ đề về quê hơng, trong đó có sử dụng các từ trái nghĩa,
từ đồng nghĩa
* Hoạt động 3
+ Củng cố: GV thu bài, nhận xét giờ
+ Dặn dò: Ôn kiến thức phần tiếng Việt đã học
Xem trớc bài Thành ngữ
Ngày soạn: / /2010
23
Ngày dạy: / /2010
Tiết 47: Trả bài tập làm văn số 2
A- Mục tiêu cần đạt :
Hs nhận u, nhợc điểm trong bài làm của mình biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho
những bài viết tiếp theo.
Hớng dẫn, củng cố cho HS cách làm bài văn biểu cảm
Luyện kỹ năng chữa bài viết của bản thân và của bạn
B- Chuẩn bị
- GV : Bài chấm+ nhận xét+ giáo án
- HS: Vở ghi chép
c- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1: + Khởi động
- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra : Kiểm tra việc lập dàn ý bài số 2
+ Giới thiệu bài mới

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I - Đề bài











III- Nhận xét nhợc điểm
1, Ưu
diểm:






2 , Nhợc điểm
-
-

-

- IV-Sửa lỗi, trả bài:
24

-
Luyện tập


Củng
cố :


+ Dặn dò



Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / /2010
t iết 48 : Thành ngữ
A- Mục tiêu cần đạt
* Giúp HS :
- Hiểu đợc đặc điểm về cấu tạo và y nghĩa của thành ngữ
- Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng TN trong giao tiếp
B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án + SGK
- HS: Vở ghi + SGK
c- Các bớc lên lớp
* Hoạt động 1; Khởi động
1- Tổ chức
2- Kiểm tra: Thế nào là từ đồng âm? Khi sử dụng từ đồng âm càn chú ý điều gì?
Chữa bài tập 4
Bài mới
*Giới thiệu bài:
Trong T.V có 1 khối lợng khá lớn thành ngữ . Thành ngữ là 1 loại tổ hợp từ( cụm từ) cố

định. Vậy thành ngữ là gì ? Nó có nghĩa nh thế nào? và chúng ta nên sử dụng thành ngữ
ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta điều đó
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của gv và hs
NL và phân tích NL
-Nhận xét gì về cấu tạo của cụm từ lên
thác xuống ghềnh?
Có thể thay 1 vài từ trong cụm bằng những
từ ngữ khác đợc không? Vì sao?
( Không đảm bảo nghĩa)
Có thể xen thêm 1 vài từ khác vào cụm từ đ-
Nội dung cần đạt
I. Thế nào là thành ngữ
1. Nớc non lận đận 1 mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy na
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×