Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

G.A LỚP 3 - TUAN 13 (CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.82 KB, 21 trang )

Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu

Trường Tiểu học Xn Lộc 1.
TUẦN 13
(Từ ngày 9-11 đến ngày 13-11-2009)
Giáo viên dạy: Nguyễn Thò MiênTriển
Đơn vò: Trường Tiểu học Xuân Lộc 1.
THƯ
Ù
NGÀY TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY
2 9-11
1
2
3
4
5
Chào cờ
Toán
TĐ – KC
TĐ – KC
Đạo đức
(Thông)
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
Người con của Tây Nguyên
Người con của Tây Nguyên(tt)
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tt)
3 10-11
1
2
3
4


5
Toán
Chính tả
Tiếng Anh
TN – XH
Mó thuật
Luyện tập
Nghe – viết: Đêm trăng trên hồ Tây
(Trinh)
Một số hoạt động ở trường
Vẽ trang trí. Trang trí cái bát.
4 11-11
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Tiếng Anh
LT&C
Thủ công
Cửa Tùng
Bảng nhân 9
(Trinh)
MTVT: Từ đòa phương. Dấu chấm hỏi, dấu
chấm than
Cắt dán chữ H, U
5 12-11
1

2
3
4
5
Toán
Chính tả
Thể dục
m nhạc
TN-XH
Luyện tập
Nghe- viết: Vàm Cỏ Đông
(Thâu)
(Sáng)
Không chơi các trò chơi nguy hiểm
6 13-11
1
2
3
4
5
Tập làm văn
Toán
Thể dục
Tập viết
SHTT
Viết thư
Gam
(Thâu)
n chữ hoa I
Tổng kết tuần 13

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nguyễn Thị Minh Triển

Giáo án năm học 2009 – 2010.
Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu

Trường Tiểu học Xn Lộc 1.
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Môn: Toán
Tiết 61 : SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I.MỤC TIÊU:Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1(cột 4) ; 2(cột 4) /60
-Cả lớp nhận xét. GV nhận xét và ghi điểm.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
*HĐ1: Hướng dẫn Thực hiện so sánh số bé
bằng một phần mấy số lớn :
a ) Ví dụ :-Nêu bài toán :Đoạn thẳng AB dài 2
cm , đoạn thẳng C D dài 6 cm . Hỏi đoạn thẳng
C D dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB ? ( vẽ hình
minh hoạ )
-Khi có độ dài đoạn thẳng C D dài gấp 3 lần
đoạn thảng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB
bằng 1 / 3 độ dài đoạn thẳng C D
b ) Bài toán :-Yêu cầu HS đọc bài toán
-Mẹ bao nhiêu tuổi ?
-Con bao nhiêu tuổi ?
-Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ?
-Vậy tuổi con bằng mọt phần mấy tuổi mẹ ?
-Hướng dẫn HS cách trình bày bài giải

-Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số
bé bằng một phần mấy số lớn
*HĐ2: Luyện tập thực hành :
Bài 1 :-Yêu cầu HS đọc dòng đầu tiên của bảng
-Hỏi : 8 gấp lần 2 ?
-Vậy 2 bằng một phần mấy 8 ?
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
-Chữa bài và cho điểm HS
Bài 2 :-Gọi 1 HS đọc đề bài
-Bài toán thuộc dạng toán gì ?
-Yêu cầu HS làm bài
-Chữa bài và cho điểm HS
Bài 3 (cột a,b):-Gọi 1 HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS quan sát hình a ) và nêu số hính
vuông màu xanh , số hình vuông màu trắng có
trong hình này
-Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình
vuông màu xanh ?
-Vậy trong hình a ) , số hình vuông màu xanh
bằng một phần mấy số hình vuông màu trắng ?
-Độ dài đoạn thẳng C D gấp 3 lần
độ dài đoạn thẳng AB
-Mẹ 30 tuổi
-Con 6 tuổi
-Tuổi mẹ gấp tuổi con 30 : 6 = 5
( lần )
tuổi con bằng 1 / 5 tuổi mẹ
-Đọc
-8 gấp 4 lần 2
-2 bằng 1 / 4 của 8

-1 HS lên bảng làm bài , Hs cả lớp
làm bài vào vở bài tập , sau đó đổi
chéo vở để Kiểm tra bài
-Bài toán thuộc dạng so sánh số bé
bằng một phần mấy số lớn
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập
-Hình a ) có 1 hình vuông màu xanh
và 5 hình vuông màu trắng
Số hình vuông màu trắng gấp 5 : 1
= 5 lần số hình vuông màu xanh
Số hình vuông màu xanh bằng 1 / 5
số hình vuông màu trắng
-Làm bài và trả lời câu hỏi
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nguyễn Thị Minh Triển

Giáo án năm học 2009 – 2010.
Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu

Trường Tiểu học Xn Lộc 1.
-Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Môn : Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 37-38: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU:
*Tập đọc:
-Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kơng Hoa đã lập được nhiều thành
tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.(trả lời được các CH trong SGK)
*Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện .
*HS khá, giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
-nh chụp anh hùng Núp sau năm 1975 (nếu có)
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Cảnh đẹp non sông
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tập đọc
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
*HĐ1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
-Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.
-Chỉ bảng và yêu cầu cả lớp luyện phát âm các
từ khó, dễ lẫn.
-Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghóa
các từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh phần đầu
đoạn 2.
*HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.

+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
-Tìm hiểu đoạn 2.
-H: +Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng
-Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau
đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc
-Đọc từng đoạn trong bài theo
hướng dẫn của GV.
- Thực hiện yêu cầu của GV.
-Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS
đọc một đoạn trong nhóm.
-2 nhóm thi đọc tiếp nối.
-HS đọc đồng thanh theo từng dãy
bàn.
- 1 HS đọc cả lớp cùng theo dõi
trong SGK.
- HS đọc thầm.
-HS trả lời
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp. Cả lớp
đọc thầm theo.
-HS trả lời
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nguyễn Thị Minh Triển

Giáo án năm học 2009 – 2010.
Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu

Trường Tiểu học Xn Lộc 1.
nghe những gì? +Chi tiết nào hco thấy đại hội

rất khâm phục thành tích của dân làng Kông
Hoa? +Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và
Núp? +Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiện thái
độ, tình cảm như thế nào?
-Tìm hiểu đoạn cuối bài :
-H: +Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những
gì?
+Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người
ra sao?
*HĐ2: Luyện đọc lại bài
- GV tiến hành các bước tương tự như ở các tiết
tập đọc trước. Tổ chức cho HS thi đọc diễn tả
tình cảm của dân làng ở đoạn 3.
- 1 HS đọc đoạn cuối bài trước lớp,
cả lớp đọc thầm theo.
-HS trả lời
- Các nhóm thi đọc đoạn 3.
Kể chuyện
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
1. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Yêu cầu HS đọc đoanï kể mẫu.
- Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong
truyện, được kể bằng lời của ai?
- Ngoài anh hùng Núp, con còn có thể kể lại
truyện bằng lời của những nhân vật nào?
2. KỂ THEO NHÓM
- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể
chuyện theo nhóm.
3. KỂ TRƯỚC LỚP

- Tuyên dương HS kể tốt.
- Tập kể lại một đoạn của câu
chuyện Người con của Tây Nguyên
bằng lời của một nhân vật.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi bài
trong SGK.
- Đoạn kể lại nội dung đoạn 1, kể
bằng lời của anh hùng Núp.
- Có thể kể theo lời của anh Thế,
của cán bộ, hoặc của một người
trong làng Kông Hoa.
- Mỗi nhóm 3 HS. Mỗi HS chọn
một vai để kể lại đoạn truyện mà
mình thích. Các HS trong nhóm
theo dõi và góp ý cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp
theo dõi, nhận xét và bình chọn
nhóm kể hay nhất.
- HS tự do phát biểu ý kiến: Anh
hùng Núp là một người con tiêu
biểu của Tây Nguyên./ Anh hùng
Núp và dân làng Kông Hoa đánh
giặc rất giỏi./…
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-(*) Em biết được điều gì qua câu chuyện trên?
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bò bài sau.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nguyễn Thị Minh Triển

Giáo án năm học 2009 – 2010.

Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu

Trường Tiểu học Xn Lộc 1.
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
MÔN: ĐẠO ĐỨC.
BÀI: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
-Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
-Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hồn thành được những nhiệm
vị được phân cơng.
*HS khá - giỏi:
-Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của học sinh.
-Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu học tập cho hoạt động 2, tiết 1
-Các bài hát về chủ đề nhà trường.
-Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-HS1: Em cần có thái độ như thế nào khi tham gia việc lớp, việc trường.
-HS2: Đọc ghi nhớ.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
15’
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống
Mục tiêu: HS biết thể hiện tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình
huống cụ thể.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm thảo luận, xử lí một tình huống
-GV đưa ra các tình huống 1, 2, 3, 4.


GV kết luận
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày
(có thể bằng lời, có thể qua đóng
vai).
-Lớp nhận xét, góp ý.
*Hoạt động 2: Đăng kí tham gia làm việc lớp, việc trường
Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện sự tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường
-GV nêu yêu cầu: Các em hãy suy nghó và ghi
ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em
có khả năng tham gia và mong muốn được tham
gia.
-GV đề nghò mỗi tổ cử một đại diện đọc to các
phiếu cho cả lớp cùng nghe.
-GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao
nhiệm vụ.

Kết luận chung: Tham gia làm việc lớp, việc
trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi
HS.
-HS xác đònh những việc lớp, việc
trường các em có khả năng và
mong muốn tham gia, ghi ra giấy
nhỏ và bỏ vào một chiếc hộp chung
của cả lớp.
-HS đọc
-HS thực hiện theo các nhóm công
việc đó.
-Các nhóm HS cam kết sẽ thực hiện
tốt các công việc được giao trước

lớp.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nguyễn Thị Minh Triển

Giáo án năm học 2009 – 2010.
Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu

Trường Tiểu học Xn Lộc 1.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Cả lớp cùng hát tập thể bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời của Mộng Lân.
-Củng cố- Dặn dò
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Môn: Toán
Tiết 62 :LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
-Biết giải bài tốn có lời văn (hai bước tính)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Kẽ sẵn bài tập 1 trên bảng phụ
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3(c)/61
-Cả lớp nhận xét. GV nhận xét và ghi điểm.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
Bài 1 :
-Hướng dẫn HS làm bài tương tự như với bài tập
1 , tiết 61
Bài 2 :
-Gọi 1 HS đọc đề bài
-Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò ta

phải biết được điều gì ?
-Muốn biết số bò gấp mấy lần số trâu , ta phải
biết điều gì ?
-Yêu cầu HS tính số bò
-vậy số bò gấp mấy lần số trâu ?
-Vậy số trâu bằng một phần mấy số bò ?
-Yêu cầu HS trình bày Bài giải
-Chữa bài và cho điểm HS
Bài 3 :
-Gọi 1 HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Chữa bài và cho điểm HS
Bài 4 :
- -Yêu cầu HS tự xếp hình và báo cáo kết quả
-Phải biết số bò gấp mấy lần số
trâu
-Phải biết có bao nhiêu con bò
-Số con bò là 7 + 28 = 35 con
-Số bò gấp 35 : 7 = 5 lần số trâu
-Số trâu bằng 1 / 5 số bò
Bài giải :
Số con bò có là :
7 + 28 = 35 ( con )
Số con bò gấp số con trâu số lần
là :
35 : 7 = 5 ( lần )
Vậy số con trâu bằng 1 / 5 số con

Đáp số : 1 / 5
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp

làm bài vào vở bài tập
Bài giải :
Số con vòt đang bơi dưới ao là :
48 : 8 = 6 ( con vòt )
Số con vòt đang ở tren bờ là :
48 – 6 = 42 ( con vòt )
Đáp số : 42 con vòt
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nguyễn Thị Minh Triển

Giáo án năm học 2009 – 2010.
Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu

Trường Tiểu học Xn Lộc 1.
-Xếp được hình
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Chuẩn bị bài mới: Bảng nhân 9
-Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
MƠN: CHÍNH TẢ (nghe-viết)
Tiết 25: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
I.MỤC TIÊU:
-Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xi; khơng mắc q năm lỗi
trong bài.
-Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu/uyu (BT2).
-Làm đúng BT3b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ viết sẵn các bài tập chính tả.
-Tranh minh hoạ bài tập 3.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Gọi 3 HS lên bảng, sau đó GV đọc cho HS viết các từ sau:lười nhác, nhút nhát, khát nước, khác
nhau.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
*HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung bài viết
- GV đọc bài văn 1 lượt.
- Hỏi: Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế
nào?
b) Hướng dẫn trình bày
-Hỏi:+ Bài viết có mấy câu? +Trong bài văn
những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? +Những
dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm
được.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
*Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
*Bài 3 b) - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo lên bảng các bức tranh minh họa, gợi ý
cách giải câu đố.
- Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
-HS trả lời

-HS trả lời
- toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở
muộn, ngào ngạt.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết vào vở nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 HS lên bảng. HS dưới lớp làm
vào vở nháp.
- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Quan sát tranh, suy nghó để tìm lời
giải.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nguyễn Thị Minh Triển

Giáo án năm học 2009 – 2010.
Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu

Trường Tiểu học Xn Lộc 1.
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS lên trên lớp thực hành.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 2 HS hỏi – đáp theo các câu đố.
- 2 HS lên bảng.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặën dò HS về nhà học thuộc câu đố. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và
chuẩn bò bài Vàm Cỏ Đông.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
MÔN: TN-XH
Tiêt 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (tt)

I.MỤC TIÊU:
-Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn
nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khố.
-Nêu được trchs nhiệm của HS khi tham gia các hoạy động đó.
*HS khá, giỏi: Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các hình trang 48,49/SGK.
-Tranh ảnh vẽ các hoạt động của nhà trường.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Kể tên các môn học trên lớp.
-Trên lớp có các hoạt động gì?
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
15’
*HĐ 1: Quan sát theo cặp
*MT: -Biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học.
-Biết một số điểm cần chú ý khi tham gia vào các hoạt động đó.
+Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát các hình trang
48,49 sgk
+Bước 2:
-Bạn cho biết 1 hình thể hoạt động là gì?
-HĐ diễn ra như thế nào?
-Bạn có nhận xét gì về thái độ, ý thức kỉ luật của
các bạn trong hình?
Gv nhận xét, bổ sung
Gv kết luận: Hđ ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học
bao gồm: vui chơi, giải trí, văn nghệ,thể thao, vệ
sinh, trồng cây,
-HS quan sát hình theo sự chỉ
dẫn của gv.

-1 số cặp lên hỏi và trả lời câu
hỏi trước lớp
*HĐ 2: Thảo luận nhóm
*MT: -Giới thiệu được các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp ở trường
+Bước 1: HS thảo luận và hoàn thành bảng sau:
S
T
T
Tên
hoạt
động
Ích lợi
của hđ
Em phải làm gì
để hoạt động
đó đạt kết quả
tốt.
+Bước 2:-Gv giới thiệu các hoạt động ngoài giờ
lên lớp bằng hình ảnh và bổ sung thêm
-Đại diện nhóm trình bày kết
quả.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nguyễn Thị Minh Triển

Giáo án năm học 2009 – 2010.
Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu

Trường Tiểu học Xn Lộc 1.
Bước 3: Gv nhận xét về thái độ của HS khi tham
gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp

Gv kết luận: Hđ ngoài giờ lên lớp giúp các em vui
vẻ, cơ thể khoẻ mạnh, nâng cao và mở rộng kiến
thức, phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng
đội, biết quan tâm giúp đỡ mọi người.
-HS lớp nhận xét, bổ sung
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:-Yêu cầu HS tham gia tích cực các hoạt động ngoài giờ lên lớp phù hợp
với khả năng sức khoẻ của mình.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
MÔN: MĨ THUẬT
BÀI 13:VẼ TRANG TRÍ. TRANG TRÍ CÁI BÁT
I.MỤC TIÊU:
-Biết cách trang trí cái bát.
-Trang trí được cái bát theo ý thích.
*HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, tô màu đều, rõ hình chính,
phụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: -Vài cái bát có hình dáng ,cách TT khác nhau
-Bài HS - Phóng to hình SGV
-HS : Vở , bút chì, màu vẽ,tẩy
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Kiểm tra đồ dùng học tập
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
HTĐB
5 ph
*HĐ1: Quan sát , nhận xét
GT vài cái bát có hình dáng ,cách TT
khác nhau
-Nhận xét hình dáng các cái bát?
-Cái bát gồm những bộ phận nào?

-Nhận xét các cách TT ?
HS quan sát
HS trả lời
5 ph
*HĐ2: Cách TT
Trò chơi :Xếp hoạ tiết rời TT cái bát
Yêu cầu HS rút ra các bước TT
Gợi ý :hoạ tiết có thể là hoa,lá, đường
thẳng, đường cong , con vật ,.
HS chơi và rút ra các bước TT
-Chọn cách TT đường diềm, TT
đối xưnngs hay TT không đều ,…
-Tìm vẽ hoạ tiết theo ý thích
-vẽ màu
20ph
*HĐ3: Thực hành:
Cho HS xem bài năm trước
GV quan sát làm b có ,thể vẽ màu
thân bát hoặc không
HS Yếu TT đơn giản
HS Giỏi chọn hoạ tiết phức tạp và vẽ
HS làm bài theo ý thích
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nguyễn Thị Minh Triển

Giáo án năm học 2009 – 2010.
Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu

Trường Tiểu học Xn Lộc 1.
đậm nhạt

3ph
*HĐ4: Nhận xét đánh giá:
Khen HS có bài làm đẹp
HS nhận xét cách sắp xếp và vẽ
màu
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Chuẩn bò bài sau quan sát hình dáng và hoạt động của con vật
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Môn : Tập đọc
Tiết 39: CỦA TÙNG
I.MỤC TIÊU: -Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa
các cụm từ. Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
-Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.(trả lời
được các CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
-Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. -Bản đồ Việt Nam.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Yêu cầu HS kể lại từng đoạn bài Người con của Tây Nguyên.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
*HĐ1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
-Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.
-Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ kho.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. Theo dõi
HS đọc bài và hướng dẫn ngắt giọng các câu
khó ngắt.
- Giải nghóa các từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

*HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Hỏi: +Cửa Tùng ở đâu? +Cảnh hai bên bờ
sông Bến Hải có gì đẹp?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 của bài và Tìm câu
văn cho thấy rõ nhất sự ngưỡng mộ của mọi
người đối với bãi biển Cửa Tùng +Em hiểu thế
nào là:”Bà Chúa của các bãi tắm?” +Sắc màu
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Nhìn bảng đọc các từ khó, dễ lẫn
khi phát âm.
-Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau
đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
-Đọc từng đoạn trong bài theo
hướng dẫn của GV
- HS đọc chú giải trong SGK.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp
theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS
đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi
trong SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm theo.
-HS trả lời
- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp
đọc thầm và trả lời
- HS phát biểu ý kiến

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nguyễn Thị Minh Triển

Giáo án năm học 2009 – 2010.
Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu

Trường Tiểu học Xn Lộc 1.
nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt? +Người xưa
đã ví bờ biển Cửa Tùng với gì? +Em thích nhất
điều gì ở bãi biển Cửa Tùng +Hãy nói một câu
phát biểu cảm nghó của con về Cửa Tùng.
*HĐ3: Luyện đọc lại bài
-Tổ chức cho HS luyện đọc lại đoạn hai của bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- 1 HS khá đọc mẫu đoạn 2.
- HS cả lớp tự luyện đọc.
- 3 đến 5 HS thi đọc đoạn 2.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bò bài mới
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Môn: Toán
Tiết 63 :BẢNG NHÂN 9
I.MỤC TIÊU:
Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải tốn, biết đếm thêm 9.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-10 tấm bìa , mỗi tấm có găn 9 hình tròn hoặc 9 hình tam giác , 9 hình vuông , …
-Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 9 ( không ghi kết quả của các phép nhân )
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Kiểm tra bài tập về nhà của tiết 62
-Nhận xét và cho điểm HS
IV.GIẢNG BÀI MỚI:

TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
*HĐ1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9
-Gắn 1 tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng và hỏi :
Có mấy hình tròn ?
-9 hình tròn được mấy lần ?
-9 được lấy mấy lần ?
-9 được lấy một lần nên ta lập được phép nhân :
9 x 1 = 9 ( ghi lên bảng phép nhân này )
-Tương tự thành lập bảng nhân 9
-Chỉ lên bảng và nói : Đây là bảng nhân 9 . Các
phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 9 ,
thừa số còn lại lần lượt là các số 1 , 2 , 3 …, 10
-Yêu cầu HS đọc bảng nhân 9 vừa lập được ,
sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng
bảng nhân này
-Xoá dần bảng cho hS đọc thuộc lòng
-Tở chức cho HS thi đọc thuộc lòng
*HĐ2: Luyện tập thực hành :
Bài 1 :-Hỏi : Bài tập Yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài , sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi vở để Kiểm tra bài lẫn nhau
Bài 2 :
-Hướng dẫn HS cách tính rồi Yêu cầu HS làm
bài
Bài 3 :-Gọi 1 HS đọc đề bài
-Quan sát hoạt động của GV và trả
lời : có 9 hình tròn
-9 hình tròn được lấy 1 lần
-9 được lấy 1 lần
-HS đọc phép nhân : 9 nhân 1 bằng

9
-Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân
2 lần , sau đó tự học thuộc lòng
bảng nhân
-Đọc bảng nhân
-Bài tập Yêu cầu chúng ta tính
nhẩm
-Làm bài và Kiểm tra bài làm của
bạn
-Tính lần lượt từ trái sang phải
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nguyễn Thị Minh Triển

Giáo án năm học 2009 – 2010.
Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu

Trường Tiểu học Xn Lộc 1.
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở , 1 hS lên bảng
làm bài .Chữa bài và cho điểm HS
Bài 4 :
-Hỏi : Bài toán Yêu cầu chúng ta làm gì ?
Yêu cầu HS tự làm tiếp bài , sau đó chữa bài
rồi cho HS đọc xuôi , ngược dãy số vừa tìm
được
-Làm bài.
-Bài toán Yêu cầu chúng ta đếm
thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô
tróng
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
-Nhận xét tiết học.

Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 13: MỞ RỘNG VỐN TỪ :TỪ ĐỊA PHƯƠNG . DẤU CHẤM HỎI , DẤU THAN.
I.MỤC TIÊU: -Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập
phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2).
-Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Viết sẵn bảng từ bài tập 1, khổ thơ trong bài tập 2, đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài miệng bài tập 2, 3 của tiết Luyện từ và câu, tuần trước.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
*Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu bài .
-GV: Mỗi cặp từ trong bài đều có cùng một ý,
VD bố và ba cùng chỉ người sinh ra ta nhưng bố
là cách gọi của miền Bắc, ba là cách gọi của
miền Nam. Nhiệm vụ của các em là phân loại
các từ này theo đòa phương sử dụng chúng.
-Tổ chức trò chơi thi tìm từ nhanh.
-Tuyên dương đội thắng cuộc, sau đó yêu cầu
HS làm bài vào vở bài tập.
*Bài 2
-Gọi HS đọc đề bài.
-Giới thiệu: Đoạn thơ trên được trích trong bài
thơ Mẹ suốt của nhà thơ Tố Hữu. Mẹ Nguyên
Thò Suốt là một người phụ nữ anh hùng, quê ở
tỉnh Quảng Bình. Trong thời kì kháng chiến
chống Mó cứu nước, mẹ làm nhiệm vụ đưa bộ
đội qua sông Nhật Lệ. Mẹ đã dũng cảm vượt

qua bơm đạn đưa hàng ngàn chuyến đò chở cán
bộ qua sông an toàn. Khi viết về mẹ Suốt, tác
giả đã dùng những từ ngữ của quê hương Quảng
Bình của mẹ làm cho bài thơ càng hay hơn.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận cùng
làm bài.
-Nhận xét và đưa đáp án đúng.
-1 HS đọc trước lớp.
-Nghe giảng.
-Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn
của GV.
-2 HS đọc đề bài.
-Nghe GV giới thiệu về xuất xứ của
đoạn thơ.
-Làm bài theo cặp, sau đó một số
HS đọc bài của mình trước lớp.
-Chữa bài theo đáp án.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nguyễn Thị Minh Triển

Giáo án năm học 2009 – 2010.
Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu

Trường Tiểu học Xn Lộc 1.
*Bài 3
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
-1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc đoạn

văn của bài.
-Trả lời
-1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp
làm bài vào vở, sau đó nhận xét
làm bài trên bảng của bạn.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bò bài Ôn tập về từ chỉ đặc điểm, ôn tập câu: Ai thế
nào?
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
MƠN: THỦ CƠNG
Tuần 13-Tiết 13.CẮT, DÁN CHỮ H,U (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
-Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H,U.
-Kẻ cắt, dán được chữ H,U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối
phẳng.
*Với Hs khéo tay:
-Kẻ cắt, dán được chữ H,U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ H,U cắt đã dán. Đồ dùng làm thủ cơng
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập tiết học của học sinh.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh
quan sát, nhận xét.
Giáo viên giới thiệu mẫu các chữ, hướng
dẫn học sinh quan sát nhận xét sự giống và
khác nhau của 2 chữ
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước1: Kẻ chữ H,U

Hai hình chữ nhật chiều dài 5ơ, rộng 3ơ, kẻ
chữ
Bước 2: Cắt chữ H,U
Gấp đơi hình chữ nhật để cắt
- Bước 3: Dán chữ H,U
Giáo viên cho học sinh
tập kẻ, cắt chữ H,U
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Học sinh thực hành kẻ, cắt.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nguyễn Thị Minh Triển

Giáo án năm học 2009 – 2010.
Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu

Trường Tiểu học Xn Lộc 1.
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Môn: Toán
Tiết 64 :LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:-Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải tốn (có một phép nhân 9).
-Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Gọi 2 HS lên bảng ĐTL bảng nhân 9 . Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng .
-Nhận xét và cho điểm HS
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
Bài 1 :-Bài tập Yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọ kết quả của các
phép tính trong phần a)

-Yêu cầu HS cả lớp làm phần a ) vào vở , sau
đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để Kiểm
tra
-Yêu cầu HS tiếp tục làm phần b )
-Hỏi : Các con có nhận xét gì về kết quả , các
thừa số , thứ tự của các thừa số trong 2 phép
tính nhân 9 x 2 và 2 x 9 ?
-Vậy ta có 9 x 2 = 2 x 9
-Tiến hành tương tự để HS rút ra 5 x 9 = 9 x 5 ;
9 x 10 = 10 x 9
Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép
nhân thì tích không thay đổi
Bài 2 :-Hướng dẫn :Khi thực hiện tính giá trò
của một biểu thức có cả phép nhân và phép
cộng , ta Thực hiện phép nhân trước , sau đó lấy
kết quả của phép nhân cộng với số kia
-Nhận xét , chữa bài và cho điểm HS
Bài 3 :-Gọi 1 HS đọc Yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét bài của bạn , sau đó đưa ra
Bài 4 (dòng 3,4):
-Hỏi : Bài tập Yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS đọc các số của dòng đầu tiên , các
-Bài tập Yêu cầu chúng ta tính
nhẩm
-11 HS nối tiếp nhau đọc từng phép
tính trước lớp
-Làm bài và Kiểm tra bài của bạn
-4 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập

-Hai phép tính này cùng bằng 16
-Có các thừa số giống nhau nhưng
thứ tự khác nhau
-Nghe GV hướng dẫn , sau đó 3 HS
lên bảng làm bài , HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập
-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm
bài vào vở :
-Nhận xét bài làm của bạn và tự
Kiểm tra bài của mình
-Bài tập Yêu cầu viết kết quả phép
nhân thích hợp vào chỗ trống
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nguyễn Thị Minh Triển

Giáo án năm học 2009 – 2010.
Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu

Trường Tiểu học Xn Lộc 1.
số của cột đầu tiên , dấu phép tính ghi ở góc
-6 nhân 1 bằng mấy ?
-Vậy ta viết 6 vào cùng dòng với 6 và thẳng cột
với 1
-6 nhân 2 bằng mấy ?
-Vậy ta viết 12 vào ô cùng dòng với 5 và thẳng
cột với 2
-Yêu cầu các em tự làm tiếp bài
-6 nhân 1 bằng 6
-6 nhân 2 bằng 12
-Làm bài , sau đó 2 hS ngồi cạnh

nhau đổi chéo vở để Kiểm tra bài
của nhau
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Chuẩn bị bài mới: Gam
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
MƠN: CHÍNH TẢ (nghe-viết)
Tiết 26: VÀM CỎ ĐÔNG
I.MỤC TIÊU: -Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 7 chữ ;
khơng mắc q năm lỗi trong bài.
-Làm đúng bài tập điền tiếng có vần it /uyt (BT2).
-Làm đúng BT3b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chép sẵn nội dung các bái tập chính tả trên bảng phụ.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi HS lên bảng, sau đó đọc cho HS viết các từ sau: khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
*HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung bài viết
- GV đọc đoạn thơ 1 lần.
- Hỏi: +Tình cảm của tác giả với dòng sông
như thế nào? +Dòng sông Vàm Cỏ Đông có
nét gì đẹp?
b) Hướng dẫn trình bày
-Hỏi:+ Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
+Trong đoạn thơ những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao? +Chữ đầu dòng thơ phải trình
bày như thế nào cho đúng và đẹp?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2- Gọi 1 HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 b) - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi, sau đó 2 HS đọc lại.
-HS trả lời
-HS trả lời
-Vàm Cỏ Đông, có biết, mãi gọi, tha
thiết, phe phẩy,…
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con.
- Nghe GV đọc và viết bài.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để
soát lỗi, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm
vào vở nháp.
- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nguyễn Thị Minh Triển

Giáo án năm học 2009 – 2010.
Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu

Trường Tiểu học Xn Lộc 1.
- Phát giấy có đề bài và bút dạ cho các nhóm

HS.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi 2 nhóm lên dán lời giải. Các nhóm khác
bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Nhận đồ dùng học tập.
- HS tự làm trong nhóm.
- Đọc bài và bổ sung.
- Làm bài vào vở.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặën dò HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài
cho đúng và chuẩn bò bài Người liên lạc nhỏ.
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
MÔN: TN-XH
TIẾT 26: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau, …
-Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an tồn.
*HS khá, giỏi: Biết cách xử lí khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy giáo, đưa người bị
nạn đến cơ sở y tế gần nhất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các hình trang 50,51 SGK.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Kể tên các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
-Nêu ích lợi của các hoạt động ngoài giờ lên lớp
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
*HĐ 1: Quan sát theo cặp:
*MT:

-Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn.
-Nhận biết một số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
Bước 1:
-Bạn cho biết tranh vẽ gì?
-Chỉ và nói tên những trò chơi dễ gây nguy
hiểm có trong tranh vẽ?
-Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy
hiểm đó?
-Bạn sẽ khuyên các bạn ở trong tranh như thế
nào?
Bước 2: 1 số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi
trước lớp
Gv kết luận: sau giờ học, các em cần đi lại,
vận động và giải trí bằng cách chơi 1 số trò
chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh
hưởng đến giờ học sau và cũng không nên
chơi những trò chơi nguy hiểm.
-HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
-HS bổ sung.
*HĐ 2: Thảo luận nhóm
*MT:
Bước 1:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nguyễn Thị Minh Triển

Giáo án năm học 2009 – 2010.
Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu

Trường Tiểu học Xn Lộc 1.
-GV cho Hs thảo luận nhóm để kể những trò

chơi
Bước 2
Gv phân tích những trò chơi có lợi và có hại

Kết luận
-Lần lượt từng HS trong nhóm kể
những trò chơi hay chơi
-Cả nhóm chọn những trò chơi có ích
-Đại diện các nhóm trình bày.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Nhắc nhở HS nên chơi những trò chơi có lợi, không nên chơi những trò chơi nguy hiểm.

Thứ sáu ngày13 tháng 9 năm 2009
MƠN: TẬP LÀM VĂN
Tiết 13: VIẾT THƯ
I.MỤC TIÊU:
-Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Viết sẵn nội dung gợi ý của bài lên bảng lớp.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Gọi 2 đến 3 HS lên bảng đọc đoạn văn viết về một cảnh đẹp đất nước.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của giờ Tập làm văn.
- Em sẽ viết thư cho ai?
- Em viết thư để làm gì?
- Hãy nhắc lại cách trình bày một bức thư.
- GV bổ sung cho đủ các nội dung chính thường
có trong một bức thư, sau đó hướng dẫn HS viết
từng phần.

- Em đònh viết thư cho ai? Hãy nêu tên và đòa
chỉ của người đó.
- Hướng dẫn: Vì là thư làm quen nên đầu thư,
các em cần nêu lí do và sao em biết được đòa
chỉ và muốn làm quen với bạn, sau đó tự giới
thiệu mình với bạn. Em có thể nói với bạn rằng
em được biết bạn qua đài, báo, truyền hình,… và
thấy quý mến, cảm phục bạn,… nên viết thư xin
được làm quen.
- Hướng dẫn: Sau khi đã nêu lí do viết thư và tự
giới thiệu mình, em có thể hỏi thăm về tình hình
sức khoẻ, học tập của bạn, sau đó hẹn cùng bạn
thi đua học tốt.
- Cuối thư, em nên thể hiện tình cảm chân thành
của mình với bạn, và nhớ ghi rõ tên, đòa chỉ của
- 2 HS đọc.
- Em sẽ viết thư cho một bạn ở miền
Nam (Trung hoặc Bắc)
- Em viết thư để làm quen và để hẹn
cùng bạn thi đua học tốt.
- HS đọc thầm lại bài tập đọc Thư
gửi bà và nêu cách trình bày 1 bức
thư.
- 3 đến 5 HS trả lời.
- HS nghe giảng, sau đó 1 HS nói
phần mở đầu thư trước lớp, HS cả
lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe hướng dẫn, sau đó 1 HS nói
nội dung này trước lớp, cả lớp theo
dõi và nhận xét.

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nguyễn Thị Minh Triển

Giáo án năm học 2009 – 2010.
Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu

Trường Tiểu học Xn Lộc 1.
mình để bạn viết thư trả lời.
- Yêu cầu HS tự viết thư.
- Gọi một số HS đọc thư của mình trước lớp, sau
đó nhận xét, bổ sung và cho điểm HS.
- Làm việc cá nhân.
- 4 đến 5 HS đọc, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà hoàn thành bức thư và gửi cho bạn,chuẩn bò bài sau.
Thứ sáu ngày13 tháng 9 năm 2009
Môn: Toán
Tiết 65 :GAM
I.MỤC TIÊU:
-Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lơ-gam.
-Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.
-Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-1 chiếc cân đóa , 1 chiếc cân đồng hồ
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Gọi 2 HS lên bảng ĐTL bảng nhân 9 . Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
*HĐ1: Giới thiệu gam và mối quan hệ giữa
gam và ki lô gam

-Yêu cầu HS nêu đơn vò đo khối lượng đã học
-đưa ra chiếc cân đóa , một quả cân 1 kg , một
túi đường ( hoặc vật khác ) có khối lượng nhẹ
hơn 1 kg
-Thực hành cân gói đường và Yêu cầu HS quan
sát
-Gói đường như thế nào so với 1 kg ?
-chúng ta biết chính xác cân nặng của gói
đường chưa ?
-Để biết chính xác cân nặng của gói đường và
những vật nhỏ hơn 1 kg , hay cân nặng không
chẵn số lần của ki lô gam , người ta dùng đơn vò
đo khối lượng nhỏ hơn ki lô gam là gam . Gam
viết tắt là g , đọc là gam
-Giới thiệu các quả cân 1g , 2g , 5g , 10g , 20g ,
-Giới thiệu 1000g = 1 kg
-Thực hành cân lại gói đường lúc dầu và cho
HS đọc cân nặng của gói đường và giới thiệu
các số đo co đơn vò là gam trên cân đồng hồ
*HĐ2: Luyện tập thực hành :
Bài 1 :-Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam ?
-3 quả táo cân nặng bao nhiêu gam ?
-Vì sao con biết 3 quả táo cân nặng 700g ?
-Ki lô gam
-Gói đường nhẹ hơn 1 kg
-Chưa biết
-Hộp đường cân nặng 200g
-3 quả táo nặng 700g
-Vì 3 quả táo cân nặng bằng hai
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

Nguyễn Thị Minh Triển

Giáo án năm học 2009 – 2010.
Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu

Trường Tiểu học Xn Lộc 1.
-Tiến hành hướng dân HS đọc số cân tương tự
như trên
Bài 2 :-Quả đu đủ nặng bao nhiêu gam ?
-Vì sao con biết quả đu đủ nặmg 800g ?
làm tương tự với phần b )
Bài 3 :
-Viết lên bảng 22g + 47g và Yêu cầu HS tính
-Hỏi : Con đã tính thế nào để tìm ra 69g ?
-vậy khi Thực hiện tính với các số đo khối
lượng ta làm như thế nào ?
-Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại
Bài 4 :
-Gọi 1 HS đọc đề bài
-Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam ?Cân
nặng của cả hộp sữa chính là cân nặng của vở
hộp cộng với cân nặng của sữa bên trong hộp
-Muốn tính số cân nặng của sữa bên trong hộp
ta làm như thế nào ?
-Yêu cầu HS làm bài
quả cân 500g và 200g , 500g + 200g
= 700g. Vậy 3 quả táo cân nặng
700g
-Quả đu đủ nặng 800g
- Vì kim trên mặt cân chỉ vào số

800g
-Tính 22g + 47g = 69g
-Lấy 22 + 47 = 69 , ghi tên đơn vò
đo là g vào sau số 69
-Ta Thực hiện phép tính bình
thường như với các số tự nhiên , sau
đó ghi tên đơn vò vào kết quả tính
-3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập , sau đó 2
HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
Kiểm tra bài của nhau
-Cả hộp sữa cân nặng 455g
-Ta lấy cân nặng của cả hộp sữa trừ
đi cân nặng của vỏ hộp
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
-Nhận xét tiết học.

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nguyễn Thị Minh Triển

Giáo án năm học 2009 – 2010.
Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu

Trường Tiểu học Xn Lộc 1.
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
MÔN : TẬP VIẾT
Tiết 13: ÔN CHỮ HOA I

I.MỤC TIÊU:
-Viết đúng chữ hoa I(1 dòng ), Ơ, K (1dòng) ; viết đúng tên riêng Ơng Ích Khiêm (1dòng) và câu
ứng dụng Ít chắt chiu phung phí (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối điều nét
và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
*HS khá giỏi: Viết đúng và đủ các dòng trong trang vở Tập viết 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu chữ hoa Ô, I, K.
-Tên riêng và cụm từ ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Thu và chấm một số vở của HS.
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- Gọi 1 HS lên bảng viết: Hàm Nghi, Hải Vân, Hòn Hồng.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
*HĐ1: Hướng dẫn viết chữ viết hoa
- Treo bảng viết chữ cái viết hoa và gọi HS
nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết mẫu các chữ trên cho HS quan sát, vừa
viết vừa nhắc lại quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa. GV đi chỉnh
sửa lỗi cho từng HS.
*HĐ2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.
- Giải thích: Ông Ích Khiêm là một quan nhà
Nguyễn, văn võ toàn tài. Ông quê ở Quảng
Nam, con cháu ông sau này có nhiều người là
liệt só chống Pháp.
- Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như
thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Ông Ích
Khiêm. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng

HS.
*HĐ3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Giới thiệu câu ứng dụng
- 3 HS nhắc lại quy trình viết. Cả
lớp theo dõi.
- 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp
viết vào bảng con.
- 2 HS đọc: Ông Ích Khiêm.
- Chữ Ô, g, I, h, K cao 2 li rưỡi, các
chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng một con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết vào vở nháp.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nguyễn Thị Minh Triển

Giáo án năm học 2009 – 2010.
Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu

Trường Tiểu học Xn Lộc 1.
- Quan sát và nhận xét
- Viết bảng
*HĐ4: Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- GV theo dõi HS viết bài và chỉnh sửa lỗi cho
từng HS.
- Thu và chấm 5 đến 7 bài.
- HS viết.
+ 1 dòng chữ I cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ Ô, K cỡ nhỏ.
+ 2 dòng Ông Ích Khiêm cỡ nhỏ.

+ 5 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bò bài Ôn chữ hoa: K.
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
TIẾT 13 – TUẦN 13
1.n đònh tổ chức.
2.Tiến hành buổi sinh hoạt:
a/Nhận xét ưu – khuyết điểm trong tuần và kế hoạch tuần tới.
*Lớp trưởng điều kiền lớp báo cáo hoạt động tuần vừa qua:
-Lần lượt các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ.
-Lớp trưởng nhận xét chung.
*GV nhận xét tuần qua:
-Có một số bạn đi học không đúng giờ.
-Rất nhiều em chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập ở nhà.
-Một vài bạn thực hiện chưa tốt việc đồng phục.
-Lớp làm vệ sinh còn chậm.
-Thời tiết xấu nên có rất nhiều em bò ốm làm ảnh hưởng đến việc học tập.
*GV triển khai kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục làm không gian học tập với chủ điểm : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
b/ Thi kể chuyện đọc thơ, hát nói về thầy cô giáo.
-Các em xung phong thực hiện trước lớp.
b/Triển khai bài múa
-HS ra sân ôn lại hai bài múa:
+Ước mơ tuổi thần tiên
+Thiếu niên – măng non Việt Nam
3/Dặn dò:
-Các em cần thực hiện tốt các nhiệm vụ trong tuần tới.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nguyễn Thị Minh Triển


Giáo án năm học 2009 – 2010.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×