Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tuần 32(buổi 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.74 KB, 21 trang )

Gi¸o ¸n bi 1 Trêng TiĨu häc Trùc Thanh

tn 32
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010.
TOÁN
Luyện tập
I:Mục tiêu:Giúp HS:
- Củng cố việc nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng,
500 đồng, 1000 đồng.
- Rèn kó năng thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số đo với đơn vò đồng, kó
năng giải toán có liên quan đến tiền tệ.
- Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán.
II: Đồ dùng dạy học.
- Một số tờ giấy bạc loại 100 đ, 200đ, 500đ, 1000đồng.
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
-Cho HS giải bài toán có 1000 đồng
mua vở 800 đồng cò … đồng?
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Yêu cầu thảo luận.
Bài 2:
Bài 3: Yêu cầu HS đọc câu mẫu.
-Chia lớp thành các nhóm và thực
hành mua bán nói cách trả lại.
-Nhận xét cách mua bán tính toán
nhanh nhẹn.
Bài 4: Hd cách phân tích 800 đồng


gồm mấy tờ 100 đồng, 200 đồng 500
-Giải vào bảng con.
-Mỗi túi có bao nhiêu tiền.
+Túi A có 500 đồng, 200đ, 100đ
Vậy túi A có:… tiền.
+Có 800 đồng
-Nối tiếp nhau hỏi đáp.
-2-3HS đọc.
-Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề – giải
vào vở.
An mua rau hết 600 đồng, đưa cho
người bán rau 700 đồng người bán
rau trả lại tiền 100 đồng.
-Các nhóm thực hiện trò chơi: Mua
bán hàng.

Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Thu Th¾ng
Gi¸o ¸n bi 1 Trêng TiĨu häc Trùc Thanh

đồng.
-Nhắc HS làm sao sau khi cộng lại
bằng 800.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về tập phân loại tiền.
-Một tờ 100 đ, 1 tờ 200 đ, 1 tờ 500
đồng.
-Làm vào vở bài tập.
-Vài HS đọc kết quả bài tập.


Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Thu Th¾ng
Gi¸o ¸n bi 1 Trêng TiĨu häc Trùc Thanh

TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Chuyện quả bầu
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kó năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
- Biết đọc giọng kể phù hợp với mỗi đoạn.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2 2. Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghóa các từ mới trong SGK
- Hiểu nội dung câu chuyện: Các dân tộc trên đất nước việt nam là anh em một nhà
có chung một tổ tiên.
3. Giáo dục HS có tình cảm về các dân tộc anh em trên đất nước.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra -Gọi HS đọc bài. Bảo vệ như thế
là rất tốt.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới -Giới thiệu chủ điểm, bài.
HĐ 1: HD luyện đọc
-Đọc mẫu.
-HD cách đọc và giải nghóa từ.
-Chia lớp thành các nhóm
HĐ 2: Tìm hiểu bài

-yêu cầu HS đọc thầm.
-Con dúi làm gì khi hai vợ chồng bắt được?
- Con dúi mách hai vợ chồng người đi rừng
điều gì?
-2Vợ chồng làm thế nào để thoát nạn lụt?
-Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất thế nào khi
-2-3HS đọc bài.
-Nhận xét.
-Quan sát tranh.
-Theo dõi chung.
-Nối tiếp đọc từng câu.
-Phát âm từ khó.
-3HS đọc 3 đoạn.
-Giải nghóa từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Cử đại diện thi đọc.
-Đọc đồng thanh.
-Thực hiện.
-Van lạy xin tha cho nói cho biết điều
bí mật.
-Sắp có mưa to gió lớn.
-Vài HS cho ý kiến.
-Cỏ cây vàng úa, không một bóng

Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Thu Th¾ng
Gi¸o ¸n bi 1 Trêng TiĨu häc Trùc Thanh

thoát nạn?
-Có chuyện gì xảy ra với hai vợ chồng?

-Những con người đói là tổ tiên của dân tộc
nào?
-Kể tên một số dân tộc trên đất nước ta?
-Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện?
HĐ 3: Luyện đọc lại.
-Tổ chức cho HS thi đua đọc theo đoạn.
Gọi HS đọc cả bài.
-Nhận xét – ghi điểm
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Em cần có thái độ thế nào đối với các bạn
HS dân tộc.
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện đọc.
người.
-Người vợ sinh ra một quả bầu
-Khê – mú, thái, mường, giao, Hơ –
mông, Ê – đê, kinh.
-Nhiều HS kể.
-Thực hiện 6 HS đọc.
-3-4HS đọc.
-Nhận xét.
-Các anh em dân tộc đều là người
một nhà phải biết yêu thương giúp đỡ
lẫn nhau.
-Đoàn kết yêu thương giúp đỡ.

Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Thu Th¾ng
Gi¸o ¸n bi 1 Trêng TiĨu häc Trùc Thanh


Thø ba ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2010
TOÁN
Luyện tập chung
I.Mục tiêu.Giúp HS củng cố về:
- Đọc viết so sánh các số có ba chữ số.
- Phân tích các số có 3 chữ số theo các trăm chục đơn vò.
- Xác đònh 1/5 của 1 nhóm đã cho.
- Giải bài toán với quan hệ: nhiều hơn, ít hơn một số đơn vò.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
Yêu cầu HS nêu cách trả lại tiền trong mua
bán.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới -Giới thiệu bài.
HĐ 1: Ôn cách đọc viết so sánh các số có 3
chữ số.
Bài 1: Nêu yêu cầu và cho HS làm vào vở.
Bài 2: HD mẫu bằng cách đếm thêm
Bài 3; Cho HS làm vào vở.
HĐ 2: Ôn 1/5.
Bài 4: Yêu cầu HS đếm số ô vuông.
-Nêu cách xác đònh 1/5
-Hình b khoanh tròn một phần mấy số ô
vuông?
HĐ 3: Giải toán.
Bài 5:
Thu chấm vở HS.
-Nhận xét HS về làm lại bài tập.
-Lan mua bút hết 800 đồng. Lan đưa

1000 đồng – Người bán bút trả lại
lan … đồng.
-Thực hiện.
-Đọc lại bài và phân tích.
-Làm vào bảng con.
-899 đến 900 đến 901
298 đến 299 đến 300
998 đến 999 đến 1000
875 > 785 321 > 298
697 > 699 900 + 90+ 8 > 1000
599> 701 732 = 700+ 30 + 2
-Nhắc lại cách so sánh hai số có
3chữ số.
-
10 ô vuông.
-Lấy 10 : 5 = 2 ô vuông.
-Trả lời: Hình a khoanh tròn 1/5 số ô
vuông.
-1/2 số ô vuông (10 : 5 = 2)
-2-3HS đọc.
-Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài.
-Giải vào vở.

Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Thu Th¾ng
Gi¸o ¸n bi 1 Trêng TiĨu häc Trùc Thanh

Kể Chuyện
Chuyện quả bầu
I.Mục tiêu:
1. Rèn kó năng nói:

- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và
toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.
- Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù
hợp với nội dung.
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng theo dõi bạn kể.
- Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra.
-Gọi Hs kể chuyện: Chiếc rễ đa tròn.
-Qua câu chên em hiểu thêm gì về Bác Hồ?
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Kể đoạn 1 -2 theo tranh.
-Yêu cầu quan sát tranh.
-Chia lớp thành các nhóm.
HĐ 2: Kể lại đoạn 3 theo gợi ý.
-Cho HS đọc lại các gợi ý.
-Nhận xét tuyên dương
HĐ 3: Kể lại câu chuyen theo cách mở đầu
-Gọi HS đọc yêu cầu SGK.
-HD cách kể.
-Kể mẫu toàn bộ câu chuyện.
-Chia nhóm
-3HS kể.
-Nêu:
-Quan sát tranh.

-Nêu nội dung tranh.
-Kể trong nhóm
-Thi kể trước lớp.
-Nhận xét.
-2-3HS đọc.
-1-2Hs khá lên kể lại.
-Nối tiếp nhau kể.
-3-4HS đọc.
-Đọc thầm.
-Theo dõi.
-Tập kể trong nhóm mở đầu đoạn 1:

Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Thu Th¾ng
Gi¸o ¸n bi 1 Trêng TiĨu häc Trùc Thanh

-Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Câu chuyện muốn nhắc nhở với em điều gì?
-Nhận xét nhắc nhở.
-3-4HS khá kể trước lớp.
-2-3HS nêu;
â


Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Thu Th¾ng
Gi¸o ¸n bi 1 Trêng TiĨu häc Trùc Thanh

Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010
TẬP ĐỌC
Tiếng chổi tre

I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kó năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: …
- Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng,tình cảm. Biết đầu đọc biết ngắt dòng để phân
biệt dòng thơ với ý thơ.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2.Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài, các câu thơ.
- Hiểu nội dung bài: chò lao công rất vất vả để giữ sạch đường phố. Biết ơn chò lao
công, quý trọng lao động.
3. Có ý thức và giữ sạch môi trường xung quanh sạch sẽ.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
-Gọi HS đọc bài: Quyển sổ liên lạc.
-Nhận xét –Cho điểm.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: HD luyện đọc -Đọc mẫu.
HD cách đọc từng ý thơ
-Những đêm hè, khi ve ve đã ngủ.
-Chia đoạn HD đọc.
-Chia thành cám nhóm
HĐ2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu đọc thầm.
-Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc
nào?
-Tìm câu thơ ca ngợi chò lao công?

-Tả vẻ đẹp khoẻ mạnh, mạnh mẽ của chò
lao công?
-2-3HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét.
-Nghe.
Nối tiếp đọc từng câu.
-Phát âm từ khó.
-Nối tiếp đọc theo đoạn.
Nêu nghóa các từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Thi đọc đồng thanh.
-Thi đọc cá nhân.
-Cả lớp đọc.
-Thực hiện.
-Đêm hè rất muộn khi ve ve đã ngủ.
-Chi lao công như sắt như đồng.

Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Thu Th¾ng
Gi¸o ¸n bi 1 Trêng TiĨu häc Trùc Thanh

Qua bài thơ nhà thơ muốn nói với em điều
gì?
-Nhận xét chung.
-Các em cần có thái độ và hành động như
thế nào với các chò lao công?
HĐ 3: Luyện đọc thuộc lòng
-Tổ chức đọcnhóm.
-Nhận xét đánh giá – ghi điểm
-Gọi HS đọc diễn cảm.
-Nhận xét giờ học.

3.Củng cố dặn dò
-Nhắc HS về nhà học thuộc bài thơ.
-Thảo luận theo bàn, trình bày ý kiến.
-Biết ơn, kính trọng, giữ sạch trường
lớp, đường phố.
-Thực hiện đọc theo bàn.
-Tự luyện đọc.
5-6HS đọc thuộc lòng.
-2HS đọc.

Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Thu Th¾ng
Gi¸o ¸n bi 1 Trêng TiĨu häc Trùc Thanh

TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố so sánh và sắp xếp thứ tự các số có 3 chữ số.
- Củng cố cộng, trừ các số có 3 chữ số không nhớ.
- Phát triển trí tửơng tượng qua xếp hình.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
-Chấm chữa bài tập về nhà.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: So sánh sắp xếp các số có 3 chữ số.
Bài 1: Yêu cầu HS làm bảng con.
Bài 2:Yêu cầu làm vào vở.

HĐ 2: Ôn cộng trừ số có 3 chữ số.
Bài 3: Yêu cầu
Bài 4: Nhắc HS cần ghi nhớn tên đơn vò.
HĐ 3: Xếp hình
Bài 5:Nêu yêu cầu.
HD HS cách xếp hình
-Theo dõi chung.
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS.
-
937 > 739 200 + 30= 230
600 > 599 500+60+3< 597
398< 405 500 + 50< 649
a)599, 678, 857, 903, 1000
b)1000>903>857>678>599
-Muốn sắp xếp vào các số ta cần căn
cứ vào các hàng
-nêu cách đặt tính.
-làm vào bảng con
-Làm vào vở
600 m + 300m = 900m
20 dm + 500dm = 520 dm
-Lấy 4 hình tam giác.
-Theo dõi HD.
-Theo mẫu.
-Tự kiểm tra cho nhau.
-Thi xếp hình tự do.
-Về nhà làm bài vào vở bài tập toán.


Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Thu Th¾ng
Gi¸o ¸n bi 1 Trêng TiĨu häc Trùc Thanh

CHÍNH TẢ (Tập chép)
Chuyện quả bầu
I.Mục đích – yêu cầu.
- Chép lại đoạn trích trong bài chên quả bầu. Qua bài chép biết víêt hoa tên riêng
các dân tộc.
-Làm đúng các bài tập tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn, l/n; v/d
II.Đồ dùng dạy – học.Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,…
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên Học sinh
1.kiểm tra
-Yêu cầu HS viết 3 từ bắt đầu viết bằng r/d/gi
-nhận xét đánh giá.
2.Bài mới -Giới thiệu bài.
HĐ 1: HD chính tả.
-Đọc bài viết.
-Bài chính tả nói lên điều gì?
-Tìm trong bài những tên riêng được viết hoa?
HD cách viết: Khơ mú, hơ mông, ê – đê, ba
nan,
-Đọc lại bài.
-Theo dõi chung
-Đọc lại bài.
-Chấm bài của HS.
HĐ 2:Luyện tập.
Bài 2:
Bài tập yêu cầu gì?
a) Cho HS đọc bài và điền miệng

3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về luyện viết.
-Viết bảng con.
-Nghe.
-2-3HS đọc lại.
-Giải thích nguồn gốc ra đời của
các anh em trên đất nước ta.
-nêu: Khơ Mú – Thái- Giao, Hơ –
mông, Ê – đê, Ba na …
-Viết bảng con.
-Nghe
-Nhìn bảng và chép bài.
-Đổi vở soát lỗi.
-2-3HS đọc.
-Điền l/n hay v/d và chỗ trống.
-Nêu: Nay, nam, này, lo, lại
b)Vội, vàng, vấp, dây
-3-4HS đọc lại bài điền.

Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Thu Th¾ng
Gi¸o ¸n bi 1 Trêng TiĨu häc Trùc Thanh

Thứ năm ngày 22 tháng4 năm 2010
LT&C
Từ trái nghóa – dấu chấm, dấu phẩy
I. Mục đích yêu cầu.
- Giúp HS làm quen với khái niệm về từ trái nghóa.
- Củng cố cách sử dụng các dấu câu, dấu chấm, dấu phẩy.

II. Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra -Tìm một số từ ca ngợi Bác
Hồ và đặt câu.
-Nhận xét đánh giá.
2.bài mới
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Từ trái nghóa.
Bài 1:
HĐ 2: Ôn lại dấu chấm, dấu phẩy.
Bài 2:
Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét chấm vở HS.
3.Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS.
-3HS tìm.
-Nhắc lại tên bài học.
-2-3HS đọc yêu cầu.
-Thảo luận theo cặp đôi.
-Nêu kết quả.
a) đẹp – xấu, ngắn – dài,cao – thấp
b) Lên – xuống, chê – khen, ghét – yêu.
c)Trời – đất, ngày – đêm, trên – dưới.
-2- 3HS đọc.
-Điền dấu chấm hay dấu phẩy, làm vào
vở bài tập.
-Vài HS đọc lại bài.

-Về tìm thêm một số cặp từ trái nghóa

Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Thu Th¾ng
Gi¸o ¸n bi 1 Trêng TiĨu häc Trùc Thanh

TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:Giúp HS củng cố về:
- Kó năng cộng, trừ các số có 3 chữ số không có nhớ.
- -Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.
- Quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài thông thường.
- -Giải bài toán có liên quan đến nhiều hơn hoặc ít hơn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
-Chữa bài tập giờ trước.
-Nhận xét – cho điểm
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Ôn cộng trừ cố có 3 chữ số không nhớ
Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
HĐ 2: Ôn tìm thành phần chưa biết
Bài 2:
-Nhận xét chữa bài.
HĐ 3:Ôn mối quan hệ các đơn vò đo độ dài.
Bài 3: Yêu cầu nhắc lại.
-HD làm:
40cm + 60 cm = 1m
100cm
HĐ 4 Vẽ hình.

Bài 4: Cho HS quan sát hình mẫu.
HD cách vẽ.
-Chấm vở HS.
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS chuẩn bò tiết kiểm tra
-Nhận xét – chữa bài.
-Thực hiện.
-làm bảng con.
-Nhắc lại cách tìm số trừ, số bò trừ,
sống hạnh chưa biết.
-Làm vào vở.
300 + x = 800 x + 700 = 1000
x = 800 – 300 x = 1000-700
x=500 x= 300
1m=10dm=100cm=1000mm
1km = 1000m
-Làm bảng con
300cm+53cm<300cm+57cm
353cm 357cm
1km > 800 m
100m
-Quan sát.
-Vẽ vào vở.

Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Thu Th¾ng
Gi¸o ¸n bi 1 Trêng TiĨu häc Trùc Thanh

TN_XH
Mặt trời và phương hướng

I.Mục tiêu:Giúp HS:
-Có 4 hướng chính đông tây, nam bắc. Mặt trời luôn mọc ở phương đông và lặn ở
phương tây
-Cách xác đònh phương hướng bằng mặt trời
II.Đồ dùng dạy – học.Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1 kiểm tra
-Nêu hình dáng của mặt trời?
-Mặt trời có tác dụng gì?
-Khi đi ngoài trời nắng cần chú ý điều gì?
-Nhận xét đánh giá
2 Bài mới -Giới thiệu bài
HĐ1:Đàp lời từ chối
-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK
+hình 1 là cảnh gì?
+Hình 2 là cảnh gì?
+Mặt trời mọc lặn khi nào?
-Phương mặt trời mọc lặn có thay đổ không?
-Mặt trời mọc lặn ở phương nào?
-Ngoài 2 phương đó còn phương nào?
-Nêu các phương chính được xác đònh theo
mặt trời.
HĐ 2: Cách tìm phương hướng theo mặt trời.
-Cho HS quan sát tranh SGK.
-Yêu cầu thảo luận câu hỏi.
+Bạn gái làm thế nào để xác đònh phương
hướng?
+Phương đông tây Nam, Bắc ở đâu?
-Cho HS tập thực hành phương hướng: Đứng

xác đònh phương hướng và giải thích cách xác
đònh.
-Nhận xét đánh giá.
HĐ 3: Tìm đường trong rừng sâu
-Quả bóng lửa không lồ
-Sưởi ấm và chiếu sáng
-Đội mũ nón
-Nhắc lại tên bài
-Quan sát
-Cảnh mặt trời mọc
-Cảnh mặt trời lặn
+Mọc lúc sáng sớm
+lặn lúc trời tối
-Không thay đổi
-Mọc phương đông lặn phương tây.
-Nam Bắc
-Nêu
-Quan sát theo nhóm
-Đứng giang tay.
-Đông – tay phải
-Tây – Trái.
-Bắc – Trước mặt.
-Nam – sau lưng.
-Thực hiện theo bàn.
-3-4Nhóm HS lên trình bày.
-Nhận xét.

Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Thu Th¾ng
Gi¸o ¸n bi 1 Trêng TiĨu häc Trùc Thanh


-Phổ biến luật chơi.
+1HS làm mặt trời, HS tìm đường.
+4HS làm phương hướng.
-Các tấm bìa có gắn tên.
+Con gà trông: Mặt trời mọc.
+Con đom đóm:Mặt trời lặn.
-Thổi còi và giơ bảng mặt trời về hướng nào
HS liền xác đònh phương hướng ấy.
-Nhận xét – đánh giá,
3.Củng cố dặn dò:-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về vẽ ngôi nhà mình ở và cho biết
nhà mình quay mặt phía nào?
-Theo dõi.
-Chơi thử 2-3 lần.
-Cho HS chơi thật- từng nhóm 4 HS
xác đònh phương hướng.

Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Thu Th¾ng
Gi¸o ¸n bi 1 Trêng TiĨu häc Trùc Thanh

TẬP VIẾT
Chữ hoa Q kiểu 2
I.Mục đích – yêu cầu:
- Biết viết chữ hoa Q kiểu 2(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
- Biết viết câu ứngdụng “ Quân dân một lòng” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ,
đều nét và nối đúng quy đònh.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu chữ, bảng phụ.
- Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chữ viết.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: HD viết hoa.
-Đưa mẫu chữ giới thiệu.
-HD cách viết và viết mẫu.
-Theo dõi uốn nắn.
-Nhận xét.
HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng.
-Giới thiệu cụm từ: Quân dân một lòng.
-Là đoàn kết gắn bó với nhau và giúp đỡ
nhau hoàn thành nhiệm vụ.
-Yêu cầu phân tích chữ Quân
-Phân tích và HD cách viết.
-Viếtmẫu lưu ý cách nối nét.
HĐ 3: Tập viết.
-HD viết vở.
-Thu chấm một số bài.
3.Củng cố dặn dò:-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết.
-Viết bảng con Q, N
-Quan sát nhận xét.
-Nêu cấu tạo độ cao của chữ.
-Theo dõi.
-Viết bảng con 3-4 lần.
3-4HS đọc.
-Thực hiện:

-Viết bảng con 2-3 lần.
-Quan sát.
-Viết vào vở.

Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Thu Th¾ng
Gi¸o ¸n bi 1 Trêng TiĨu häc Trùc Thanh

Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
THỦ CÔNG
Làm con bướm
I Mục tiêu.
- Giúp HS nắm chắc quy trình làm con bướm.
- Làm được một con bướm theo đúng quy trình.
- Yêu thích đồ chơi của mình làm ra.
- có thói quen ngăn nắp trật tự, an toàn khi làm việc.
II Chuẩn bò.
- Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
- Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
-Gọi HS lênthực hành làm con bướm,
-Có mấy bước làm con bướm
-Nhận xét đánh giá.
2.bài mới
-Giới thiệu bài.
HĐ 1:Thực hành.
-Treo quy trình làm con bướm.
-Cho HS thực hành làm con bướm
-Nhắc nhở HS: Các nếp gấp phải thẳng,

miết kó, cánh đều.
-Giúp đỡ HS.
HĐ 2: Đánh giá sản phẩm
-Yêu cầu trình bày.
-Nhận xét đánh giá sản phẩm của HS.
-Đánh giá giời học.
3.Củng cố dặn dò -Nhắc HS chuẩn bò
giấy thủ công, kéo hồ gián.
-2-3HS thực hành
-Nêu: 4 bước.
-Quan sát.
-Nêu các bứơc làm con bướm
+B1 Cắt giấy
+B2: Buộc thân bướm
+B3: Làm râu con bướm
+B4: Gấp cánh bướm.
-Thực hiện gấp con bướm
-Trưng bày.
-Tự nhận xét bài cho nhau.
-Bình chọn sản phẩm đẹp

Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Thu Th¾ng
24cm
38cm
40cm
Gi¸o ¸n bi 1 Trêng TiĨu häc Trùc Thanh

TOÁN
Kiểm tra
I. Mục tiêu. Kiểm tra HS:

-Kiến thức về thứ tự các số.
- kó năng so sánh số có 3 chữ số.
- Kó năng tính cộng trừ các số có 3 chữ số.
II. Chuẩn bò Đề kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1.Giới thiệu.
-Giới thiệu mục tiêu của tiết kiểm tra.
-Ghi đề bài.
2.Vào bài -Đọc đề bài.
Bài 1: Số?
255, …, 257, 258, …., …., 261,…, 265.
Bài 2: >, <, =
357 …. 400 301 … 297
601… 563 999……1000
238….259 876 …. 800 + 70 + 6
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
432 + 325 257 + 341
872 – 320 786 – 135
Bài 4: Tính
25m + 17m 63mm – 28 mm
900km + 100km 700đồng – 300 đồng
Bài 5: Tính chu vi hình tam giác.
Đáp án chấm.
Làm đúng mỗi bài đạt 2 điểm
Sai một phép tính trừ 0,5 điểm
3.Nhận xét – dặn dò:
-Thu bài và nhận xét.
-Nhắc HS về ôn bài.
-Làm bài vào vở.


Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Thu Th¾ng
Gi¸o ¸n bi 1 Trêng TiĨu häc Trùc Thanh

TẬP LÀM VĂN
Đáp lời từ chối – đọc sổ liên lạc
I.Mục đích - yêu cầu.
- Đáp lời từ chối của người khác với thái độ lòch sự, nhã nhặn.
- Thuật lại chính xácnội dung liên lạc.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra.
-Nêu tình huống sử dụng đáp lời khen.
-Đánh giá ghi điểm.
2.Bài mới Giới thiệu bài.
HĐ 1: Đáp lời từ chối.
Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh và
đọc lời nhân vật.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
Với tình húông b, c cho HS thảo luận
cặp đôi.
-Nhận xét đánh giá.
+Khi đáp lời từ chối cần có thái độ như
thế nào?
Hđ 2: Đọc sổ liên lạc -Cho HS lấy sổ
liên lạc.
-Cho HS đọc liên lạc trong nhóm cho

-Thực hiện.
-2-3 HS đọc đoạn văn tả ảnh bác.
-Nhận xét.
2-3Cặp HS đọc.
-Thảo luận theo vai.
-3-4HS cặp lên đóng vai theo tình
huống SGK.
-Nhận xét lời đáp của bạn.
-2-3HS đọc.
-Đọc đồng thanh.
-Nêu tình huồng a.
-Nối tiếp nhau nói.
+Thế thì tiếc quá.
+Thế à! Bạn đọc xong kể cho mình
nghe cũng được.
-Thực hiện.
-3-4HS lên đóng vai.
-Nhận xét lời đáp của bạn.
-Nhỏ nhắn lòch sự lễ phép.
-Thực hiện.
-2-HS đọc số liệu sổ liên lạc tháng
gần nhất.
-Chia nhóm
-Đọc.

Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Thu Th¾ng
Gi¸o ¸n bi 1 Trêng TiĨu häc Trùc Thanh

bạn nghe.
-Em có suy nghó gì về lời cô nhận xét.

-Em cần làm gì?
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS làm lại bài tập 2 vào vở bài
tập.
-Nối tiếp nhau đọc trước lớp.
-Nêu:
-Nêu:

Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Thu Th¾ng
Gi¸o ¸n bi 1 Trêng TiĨu häc Trùc Thanh

CHÍNH TẢ (N-V)
Tiếng chổi tre
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác hai khổ thơ cuối bài: Tiếng chổi tre/
- Qua bài chính tả biết trình bày một bài thơ tự do,chữ đầu dòng viết hoa và viết lùi
vào 3 ô.
- Viết đúng và nhớ cách viết các tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương
ngữ: l/n; it/ich
II. Chuẩn bò:-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra.
-Yêu cầu:
-Nhận xét – sửa chữa.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: HD chính tả.
-Đọc đoạn viết.

-Tìm những từ trong bài được viết hoa?
-Nên viết từ ô nào?
-Đọc lại bài.
-Đọc từng câu.
-Đọclại bài.
-Thu chấm một số vở.
HĐ 2: Luyện tập.
Bài 2:
Bài 3: Chia nhóm và nêu yêu cầu Hoạt
động nhóm.
-nêu câu mẫu: bơi lặn – nặn tượng.
-Nhận xét đánh giá các nhóm.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-Viết bảng con những tiếng bắt đầu bằng
l/n
-Nghe.
-2-3HS đọc lại.
-Các tiếng đầu mỗi dòng thơ
-Ô thứ 3
-Viết vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2-3HS đọc yêu cầu: điền l/n
-Nêu miệng.
-Đọc lại phát âm đúng l/n
-Thực hiện theo nhóm.
-Tìm từ viết l/n.

Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Thu Th¾ng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×