Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

giao an lop 5 tuan 29-30 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.42 KB, 44 trang )

Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
Thø hai ngµy . th¸ng n¨m… ……
T Ëp ®äc
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài: Giu-li-ét-ta,
Ma-ri-ô. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình
tiết bất ngờ của chuyện.
- Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi tình bạn
trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng
vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô.
- Giáo dục HS q tình bạn.
B. Chuẩn bò: - Bảng phụ viết sẵn phần đoạn 4,5. - Tranh minh hoạ SGK.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Đất nước.
- Gọi HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi
SGK/94
- GV nhận xét, ghi điểm
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Tập đọc bài Một vụ đắm
2.Nội dung :
a. Luyện đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài .
- Chia 5 đoạn (3 đoạn đầu, mỗi lần
chấm xuống dòng là 1 đoạn, Đoạn 4 tiếp
theo … tuyệt vọng, Đoạn 5 còn lại).
- Tổ chức đọc nối tiếp và đọc từ khó.
-GọiHSđọctừng đoạn, 1HS đọc chú giải.
- HD đọc ngắt nghỉ câu dài, câu khó.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.


- Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi SGK.
- Câu 1,2,3: Học cá nhân.
- Câu 4: Học theo nhóm, trình bày ý
kiến trước lớp.
 Nêu ý nghóa của câu chuyện?
- Ghi bảng ý nghóa lên bảng.
- 2 HS
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe -2HS nhắc lại .
- 1HS thực hiện.
- HS theo dõi.

- 5 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc từ khó.
- HS thực hiện .
- Theo dõi.
- HS đọc theo cặp ,chú ý sửa chữa.
- Theo dõi.
- Đọc thầm rồi trả lời miệng.
- Trả lời miệng.
- Thảo luận theo nhóm đôi, đại diện
nhóm trình bày.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Theo dõi.

Tn 29
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- Gọi HS đọc từng đoạn
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4,5.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
3. Củng cố:
+Gọi 2 nhóm thi đọc diễn cảm ?
III/tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Tập đọc nhiều lần.Chuẩn bò: Con gái.
- 5 HS đọc, cả lớp tìm giọng đọc.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc cho nhau nghe
-3nhómđọc.lớpchọn nhóm đọc hay nhất.
- Theo dõi.
-2nhómthực hiện ,Lớp theo dõi ,nhậnxét
-Lắng nghe .
To ¸n
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (T2)
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về khái niệm phân số; tính chất cơ bản của phân số, so sánh
phân số.
- Vận dụng thực hành làm bài tập.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
B. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về phân số.
- Gọi HS sửa bài 5/149
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:

1.Giớthiệu:HọcbaiøÔntậpvềphân số(TT)
2.Nội dung :
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài .
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Nêu các phân số bằng nhau theo
yêu cầu bài?
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, cho HS khá giỏi làm xong
bài 3 tiếp tục làm 4. GV tiếp tục giúp đỡ
HS yếu làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
Bài 4: Nêu cách so sánh?
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét bài làm trên bảng phụ.
3. Củng cố: Cho HS làm bài tập .
*Phân số nào có thể viết thành phân số
- 2 HS.
- Cả lớp nhận xét.

-Lớp lắng nghe -3 HS nhắc lại .
- 1 HS thực hiện .
- Làm bài vào SGK.
- Phát biểu.
- 1 HS trung bình làm trên bảng lớp. Cả
lớp làm vào vở.
-Lớp nhận xét .
- Theo dõi.
- Phát biểu.

- 3 HS trung bình làm trên bảng phụ. Cả
lớp làm vào vở.
-1HS làm bảng phụ –Lớp làm phiếu .

thập phân ?
A.
3
2
; B.
7
5
; C.
25
19
; D.
6
1
.
-GV chấm 1số bài ,nhận xét ,sửa chữa .
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
-Về làm bài tập 5/150.Chuẩn bò bài: Ôn
tập về đo độ dài và đo khối lượng.
-Lớp nhận xét .
- Theo dõi.
-Lắng nghe .
§¹o ®øc
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HP QUỐC (T2)
A. Mục đích yêu cầu:
- HS biết tên một vài cơ quan của Liên hợp quốc ở Việt Nam.

- HS kể một việc làm của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và giới thiệu với bạn bè.
- Thái độ quý trọng, ủng hộ các hoạt động bảo vệ hoà bình.
B. Chuẩn bò: Tranh ảnh về các nước đang bò chiến tranh.
Phiếu học tập (Cho HĐ1)
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/Kiểmtra bài cũ:Em tìm hiểu về
LHQ.
- Nêu bài học về Tổ chức LHQ?
- Làm bài tập 1/42
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu : Em tìm hiểu về LHQ.
2.Nội dung:
a. Tìm hiểu về LHQ ở Việt Nam.
- Tổ chức thảo luận theo nhóm 4 và
đọc tên, chức năng, nhiệm vụ của
các tổ chức Liên hợp quốc ở Việt
Nam.
- Đánh giá, kết luận
b. Giới thiệu về LHQ với bạn bè.
- Cho học sinh thảo luận, làm việc
theo nhóm đôi.
+Kể tên những hoạt động và việc
làm của tổ chức Liên Hợp Quốc để
giới thiệu với bạn.
- Gọi Vài nhóm giới thiệu trước lớp
- GV chốt ý đúng.
3. Củng cố:
- Cho HS nêu nội dung bài.

- 2 HS
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe -2 HS nhắc lại .
- Các nhóm trao đổi hoàn thành bài tập theo
yêu cầu.
Cáctổ chức Tên viết Vaitrò, NV
QuỹNđồngLHQ UNICEP ……………………
TC y tế thế giới WHO ……………………
Quỹtiền tệ QTế IMP ……………………
TC GD và KH UNESCO ……………………
- 2 HS giới thiệu cho nhau nghe.
-Các nhóm nối tiếp giới thiệu .
- 2 HS nêu.
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về nhà cần thực hiện các nội dung
liên quan đến bài học.
- Chuẩn bò bài sau.
- Theo dõi.
K Ĩ chun
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
A. Mục đích yêu cầu:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện dựa trên những bức tranh. Biết trao
đổi với các bạn về nội dụng, ý nghóa câu chuyện.
- Hiểu ý nghóa của câu chuyện và kể lại được nội dung câu chuyện cho các bạn
nghe: Ca ngợi một nữ lớp trưởng vừa chu đáo vừa học giỏi, xốc vác công việc
khiến các bạn ai cũng nể phục.
- Giáo dục ý thức đoàn kết bạn bè trong lớp, sự sáng tạo trong khi kể.
B. Chuẩn bò: Tranh minh họa.

C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại chuyện
của mình về truyền thống tôn sư trọng đạo
của dân tộc ta.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giớithiệu:Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi.
2.Nội dung :
a.GV kể chuyện.
- Kể chuyện lần 1 cho HS nghe.
-Vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh.
b. Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội
dung câu chuyện.
-Tổchứccho HS nhìn tranh, kể chuyện theo
đôi và trao đổi về ý nghóa câu chyuện.
- Gọi HS.
- Giải thích 4 nhân vật trong chuyện.
-Cho HS kể theo vai của nhân vật mà mình
đã chọn. Trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- Tổ chức kể toàn bộ câu chuyện.

- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.
3. Củng cố:
- Cho HS nêu ý nghóa của câu chuyện.
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- 2 HS kể.
- Cả lớp nhận xét.
- Lớp lắng nghe -3 HS nhắc lại .

- Theo dõi.
-Chú ý lắng nghe, theo dõi tranh
minh hoạ.
- 2 HS kể chuyện theo cặp dựa vào
tranh trong SGK.
- 5 HS kể, mỗi em 1 đoạn.
- Theo dõi.
-4 HS kể và nêu ý nghóa câu chuyện.

- 2 HS thi kể chuyện trước lớp. Chọn
bạn kể chuyện hay nhất.
- Theo dõi.
- 2 HS nêu.
-Lắng nghe .

-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe và chuẩn bò bài sau.
Thø ba ngµy th¸ng n¨m
To ¸n
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về đọc, viết, so sánh số thập phân.
- Vận dụng thực hành làm bài tập.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về phân số
- HS làm bài 5/150
- Nhận xét, ghi điểm.

II/ Bài mới:
1.Giới thiệu:Học bài Ôn tập về số TP.
2.Nội dung:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài .
- Cho HS làm bài miệng.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Số thập phân có mấy phần, là
những phần nào?
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, cho HS khá giỏi làm xong
bài 2 tiếp tục làm 3. GV tiếp tục giúp đỡ
HS yếu ( quý) làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
Bài 3: Cho HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét bài làm trên bảng phụ
Bài 4: Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi.
- Theo dõi,giúp đỡ các nhóm có HS yếu.
- Hướng dẫn nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung cần nắm trong bài.
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
-Về làm bài 5/151.
- Chuẩn bò: Ôn tập về số thập phân (T2).
-2HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.

-Lơp lắng nghe -2 HS nhắc lại .
- 1 HS thực hiện.
- Nối tiếp nhau trình bày.

- Phát biểu.

- 3 HS trung bình làm trên bảng phụ. Cả
lớp làm vào vở.


- Theo dõi.
- 1 HS trung bình làm trên bảng phụ. Cả
lớp làm vào vở.
- 2 HS trao đổi làm bài vào vở. 1 nhóm
làm trên bảng phụ.
- Theo dõi.
- 2 HS nhắc lại.
-Theo dõi .
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
Khoa ho c
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
A. Mục đích yêu cầu:
- HS biết được nơi sống, thời gian đẻ trứng của ếch.
- Nêu được chu trình sinh sản của ếch.
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, khoa học, tìm hiểu khoa học.
B. Chuẩn bò: Hình minh hoạ
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Sự SS của côn trùng
- Gọi HS nêu sự sinh sản của gián và ruồi ?
- Nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Tìm hiểu Sự sinh sản của ếch.
2.Nội dung:

a. Tìm hiểu về loài ếch.
- Cho HS quan sát tranh ảnh minh hoạ SGK
và cho biết:
+ Ếch thường sống ở đâu? Đẻ trứng hay đẻ
con? Đẻ vào mùa nào? Ở đâu?
- Kết luận: Ếch thường sống ở trên cạn và
dưới nước, đẻ trứng dưới nước, ếch đẻ trứng
vào mùa xuân.
b. Chu trình sinh sản của ếch.
- Cho HS thực hành quan sát theo nhóm 4
hình SGK/116, 117 với nội dung: Liên kết
nội dung từng hình thành câu chuyện về sự
sinh sản của ếch.
- Gọi một vài nhóm lên trình bày.
- Kết luận: Ếch là động vật đẻ trứng, trong
quá trình phát triển con ếch thường trải qua
cuộc sống dưới nước và trên cạn. Giai đoạn
nòng nọc chỉ sống được ở dưới nước.
- Tổ chức cho HS vẽ chu kì của ếch vào vở.
- Gọi HS lên vẽ chu trình sinh sản của ếch.
3. Củng cố: Cho HS làm bài tập .
+Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng .
*ch thường đẻ trứng vào mùa nào ?
- 2 HS
lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắêng nghe -2HS nhắc lại .
- Quan sát và trả lời miệng.

- Theo dõi.

- Các nhóm thực hành thảo luận
theo yêu cầu.

-3 nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Theo dõi.
- Tự vẽ vào vở.
- Nối tiêùp nhau trình bày.
-HS làm bảng phụ ,Lớp làm phiếu .
-Lớp nhận xét .

a.Mùa xuân ; b. Mùa hạ
c.Mùa thu ; d. Mùa đông .
-GV chấm 1số bài , nhận xét , sửa chữa .
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà học bài và chuẩn bò bài: Sự sinh sản
nuôi con của chim.
- Theo dõi .
Ch Ýnh t¶
ĐẤT NƯỚC
A. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua BT
thực hành.
- HS nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
- Giáo dục các em ý thức học tập chăm chỉ, ngồi viết ngay ngắn.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS làm bài tập 2 /89.

- Nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Nhớ viết bài Đất nước.
2.Nội dung :
a. Hướng dẫn HS nhớ - viết.
-Gọi 2HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối.
- HD viết từ khó: rừng tre, phấp phới,
bát ngát, rì rầm, nói.
- Cho HS nhớ - viết bài vào vở.
- Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
- Thu chấm 10 bài và nhận xét.
b.Luyện tập.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài. Cho HS làm
bài cá nhân.
- Hướng dẫn nhận xét bài của bạn.
3. Củng cố:
- Đánh giá bài viết của học sinh.
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Hoàn thành bài tập. Chuẩn bò bài sau
-2HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe – 2HS nhắc lại .
- 2HS thực hiện .
-2 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở
nháp.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở cho nhau, dùng bút chì và soát
lỗi cho bạn, ghi số lỗi ra ngoài lề.

- Theo dõi.
- 1HS thực hiện .
-1HS làm trên bảng phụ. Cả lớp làm bài
vào vở.
-Lớp nhận xét .
- Theo dõi.
-Lắng nghe .
§Þa lý
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
A. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được vò trí đòa lí, giới hạn, một số đặc điểm đòa lí tự nhiên Châu Đại dương
và Châu Nam Cực.
- Nêu được đặc điểm và mối quan hệ giữa vò trí đòa lí tự nhiên, dân cư kinh tế
Châu Đại Dương và Châu Nam Cực.
- Bồi dưỡng lòng say mê học hỏi kiến thức môn Đòa lí.
B. Chuẩn bò: Lược đồ SGK. Phiếu học tập (HĐ3)
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Châu Mó.
-GọiHS trả lời câu hỏi cuối bài
SGK/126
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu:Tìm hiểu về Châu Đại
Dương và Châu Nam Cực.
2.Nội dung:
a.Vòtrí và giới hạn của Châu Đại
Dương.
- Hướng dẫn HS quan sát lược đồ SGK

thảo luận theo cặp (3 phút )và chỉ :
+Vò trí của lục đòa Ô -xtrây-li-a, nêu
tên các quần đảo, các đảo của Châu
Đại Dương?
- Kết luận: Châu Đại Dương nằm ở
Nam bán cầu, gồm lục đòa Ô-xtrây-li-
a và các quần đảo, các đảo của Châu
Đại Dương…
b.Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế
của Châu Đại Dương.
+Nêu số dân của Châu Đại Dương?
+Nêu thành phần dân cư của Châu
Đại dương?
+ Nêu những nét chung của nền kinh
tế Ô-xtrây-li-a?
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung.
c. Châu Nam Cực.
- Tổ chức cho HS đọc thông tin trong
SGK thảo luận4 nhóm(5phút) để hoàn
thành phiếu học tập.
- Gọi đại diện nhóm trình bày .
- Đánh giá kết quả của học sinh.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe -2HS nhắc lại .
- Quan sát lược đồ và tìm hiểu SGK thảo
luận và lên bảng trình bày .
- Theo dõi.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Theo dõi.

- Các nhóm trao đổi, thảo luận và hoàn
thành phiếu học tập.
Châu Đại Dương
LĐ.Ôxtrây-Li a đảo,qđảo
Đòa hình
Khí hậu
TV- ĐV
- Đại diện nhóm trình bày.

- Kết luận: Đây là châu lục lạnh nhất
thế giới và duy nhất là châu không có
dân cư sinh sống, chỉ có các nhà khoa
học đến đây để nghiên cứu.
3. Củng cố:
- Gọi HS đọc ghi nhớ của bài.
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về nhà học thuộc bài.
- Chuẩn bò bài Các Đại Dương trên
thế giới.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc.
Bµi 57 ThĨ dơc
M«n thĨ thao tù chän
trß ch¬i : Nh¶y ®óng - nh¶y nhanh
I. Mơc tiªu
- ¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi, ®ì cÇu, chun cÇu, ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.Yªu cÇu
®óng ®éng t¸c vµ n©ng c©o thµnh tÝch.
- Ch¬i trß ch¬i:Nh¶y ®óng nh¶y nhanh. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i .
II. ND vµ ph¬ng ph¸p lªn líp

1. PhÇn më ®Çu
- GV nhËn líp, phỉ biÕn n/ vơ y/c bµi häc.
- HS ch¹y chËm thµnh vßng trßn.
- Xoay c¸c khíp.
- ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
2. PhÇn c¬ b¶n
a, M«n TT tù chän: §¸ cÇu
- ¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi
+ GV nªu ®éng t¸c
+ Chia tỉ tËp lun
+ Thi t©ng cÇu b»ng ®ïi
- ¤n chun cÇu b»ng mu bµn ch©n
+ HS tËp theo tỉ
- ¤n ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.
b, Trß ch¬i: Nh¶y ®óng-nh¶y nhanh.
- Nªu c¸ch ch¬i
- Cho 2 hs lµm mÉu
- HS ch¬i thư
- HS ch¬i .
3. PhÇn kÕt thóc
- §i chËm th¶ láng .
- Håi tÜnh
- GV hƯ thèng l¹i bµi
- Giao bµi tËp vỊ nhµ.
Thø t ngµy th¸ng n¨m
To ¸n
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (T2)
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số

phần trăm; viết các số dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
- Vận dụng thực hành làm bài tập.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về STP.
- Gọi HS sửa bài 5/151 .
- Nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Ôn tập về STP (TT).
2.Nội dung:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài .
- Cho HS tự làm bài cá nhân.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Cho HS nêu cách viết tỉ số %
dưới dạng số thập phân.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, cho HS khá giỏi làm xong
bài 2 tiếp tục làm 3. Cho HS khá giúp
đỡ bạn chưa làm được bài .
- Nhận xét bài làm trên bảng phụ.
Bài 3: Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi.
- Theo dõi,giúp đỡ các nhóm có HS yếu.
- Hướng dẫn nhận xét, sửa bài.
Bài 5: Cho HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét bài làm trên bảng phụ.
3. Củng cố: Cho HS làm bài tập .
70% của 1,2 km là :
A . 84 m ; B. 480 m

C . 140 m ; D. 840 m
-GV chấm 1 số bài ,nhận xét , sửa sai .
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về là làm bài 4/151.
- Chuẩn bò bài: Ôn tập về đo độ dài và
khối lượng.
- 2 HS.
- Cả lớp nhận xét.

-Lớp lắng nghe -3HS nhắc lại .
- HS thực hiện .
-1HSTB làm bảng phụ. Lớp làm vào vở.
- Phát biểu.

-2HS TB làm trên bảng phụ,lớp làm vở.

- Theo dõi.
-2HS trao đổi(3 phút ) làm bài vào vở. 1
nhóm làm bảng phụ.
-HS theo dõi ,sửa chữa .
-1HS TB làm bảng phu, lớp làm vở.
- Theo dõi.
- 1 HS làm bảng phụ – Lớp làm bài
vào phiếu .
- Lớp nhận xét ,sửa chữa .
-Lắng nghe .
TËp ®äc
CON GÁI


A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng các từ ngữ, tiếng khó: trằn trọc, rơm rớm, chẻ củi, mãi đuổi theo
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo cụm từ, từng dòng, nhấn giọng ở từ
gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu các từ khó trong bài: vòt trời, cơ man Hiểu nội dung bài: Phê phán quan
niệm lạc hậu trọng nam khinh nữ, khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng
cảm cứu bạn làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của bố mẹ.
- Giáo dục các em lòng dũng cảm, yêu quê hương xóm làng và mọi người.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. Tranh minh hoạ.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nối tiếp bài: Một vụ đắm tàu.
- GV đánh giá, nhận xét.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Tập đọc bài Con gái.
2.Nội dung:
a. HD luyện đọc:
- Gọi 5học sinh đọc nối tiếp bài.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc nối tiếp,
giáo viên chú ý chỉnh sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho học sinh
- Cho HS đọc phần chú giải trong SGK.
-Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 1HS đọc toàn bài trước lớp.
- GV đọc toàn bài: đọc giọng thủ thỉ, kể
chuyện, cảm hứng ca ngợi.
b. Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi SGK.

- Câu 1,2,3: Học cá nhân.
-Câu 4:Học theo nhóm, trình bày ý kiến
trước lớp.
+ Nêu ý nghóa của câu chuyện ?
- Ghi bảng ý nghóa lên bảng.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS 5 HS đọc từng đoạn, lớp tìm
giọng đọc.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 5.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm và bình chọn.
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng đọc nối tiếp bài và trả
lời câu hỏi.
- HS lắng nghe ,3HS nhắc lại .
- Học sinh đọc thành tiếng nối tiếp nhau.
- 5 HS luyện đọc nối tiếp bài trước lớp.
- 1HS thực hiện .
-2 HS ngồi gần nhau đọc cho nhau nghe.
1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe.
- Đọc thầm rồi trả lời miệng.
- Trả lời miệng.
- Thảo luận theo nhóm đôi, đại diện
nhóm trình bày.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Theo dõi.
- 5HS thực hiện .
- Theo dõi.
- 2 HS đọc cho nhau nghe

-3 nhóm đọc. Cả lớp chọn nhóm đọc hay
nhất.
- Theo dõi.
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
3. Củng cố:
+Nêu ý nghóa câu chuyện?
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Tập đọc nhiều lần.
-Chuẩn bò:Ôn tập và KT đònh kì đọc.
- 2 HS nêu.
Lu n tõ vµ c©u
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
A. Mục đích yêu cầu:
- Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên.
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nêu nội dung bài Liên kết các
câu trong bài bằng từ nối
- HS2: làm bài tập 2/ 99
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Học bàiÔn tập về dấu câu.
2.Nội dung:
Bài 1: Gọi HS.

- Cho HS làm bài theo yêu cầu.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Cho HS làm bài cá nhân.
- Gợi ý đọc lướt bài văn “Thiên đường
của phụ nữ”.
- Phát hiện câu, điền dấu chấm.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3:
- Gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu
hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm.
- Sử dụng dấu tương ứng.
- Hướng dẫn, sửa bài.
3. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung cần nắm trong bài.
III/Tổng kết –Dặn dò.
-Nhận xét tiết học .
- 2 HS
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe -2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc mẩu chuyện vui.
- 1 HS làm bài trên bảng. Cả lớp làm
vào vở BT.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Theo dõi.
- Viết hoa các chữ đầu câu.
- Theo dõi.

- Làm việc cá nhân và trình bày bài.
- Theo dõi.

-2 HS nhắc lại.
-Theo dõi .

-Về làm hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bò bài: Ôn tập về dấu câu (TT).
TËp lµm v¨n
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
A. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kó năng viết lời đối thoại và phân vai đọc.
- Biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại.
- Giáo dục ý thức học tập tốt.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
+Nêu cấu tạo bài tả cây cối ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu :Tập viết đoạn đối thoại.
2.Nội dung :
Bài 1: Gọi 2 HS nối tiếp đọc hai phần
của màn kòch
- TC thảo luận nhóm đôi các câu hỏi:
+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
Nội dung của đọan trích là gì? Dáng
điệu, vẻ mặt thái độ của họ lúc đó ra
sao?
- Gọi đại diện nhóm trình bày .
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Gọi HS Đọc yêu cầu bài

+Đề bài yêu cầu gì?
- Cho HS làm bài tập cá nhân.
-Tổchứctrình bàytrước lớp và bình chọn.
- Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
Bài 3:
Tổ chức cho HS phân vai đọc lại màn
kòch.
- Gọi HS trình bày trứơc lớp.
- Nhận xét và khen ngợi nhóm làm tốt.
3. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung cần nắm trong bài.
- 2 HS
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe -2 HS nhắc lại .
-2 HS thực hiện .
- 2 HS trao đổi(2 phút ), thảo luận theo
yêu cầu.

- Vài nhóm trình bày.
- 1HS thực hiện .
- Phát biểu.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS trình bày ,lớp nhận xét và bình chọn
HS làm bài hay nhất.
- Thực hiện theo nhóm 3 (mỗi em đóng
1 vai).
- Vài nhóm trình bày.
- Theo dõi.
-2HS nhắc lại .
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5

III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về nhà hoàn thành bài và CB bài sau.
-Lắng nghe .
Thø n¨m ngµy th¸ng n¨m
To ¸n
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯNG
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về mối quan hệ giữa các đơn vò trong bảng đơn vò đo độ dài
và đo khối lượng.
- Vận dụng thực hành làm bài tập, viết các đơn vò đo dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên giáo viên
I/Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về STP.
- Gọi HS sửa bài 4 /151.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Ôn tập về đo độ dài và đo
khối lượng.
2.Nội dung:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS tự làm bài cá nhân.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS làm miệng ý c.
Bài 2: Gọi HS Đọc bài mẫu SGK
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, cho HS khá giỏi làm xong
bài 2 tiếp tục làm 3. GV tiếp tục giúp đỡ

HS yếu làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng phụ.
Bài 3: Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm có HS
yếu.
- Hướng dẫn nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố: Cho HS làm bài tập .
* 3,57m =…cm .Số đo ở chỗ chấm là :
A.35,7 cm ; B. 357 cm
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.

-HS lắng nghe -3 HS nhắc lại .
- 1 HS thực hiện.
- 2 HS trung bình làm bảng phụ (Ý a, b).
Cả lớp làm bài vào vở.
- Phát biểu.
- HS thực hiện .
-2 HS TB làm bảng phu,lớp làm vào vở.

- Theo dõi.
- 2 HS trao đổi(3phút) làm bài vào vở. 2
N làm trên bảng phụ (Mỗi nhóm làm
một ý).
- Theo dõi.
-1HS làm bảng phụ –Lớp làm bài trên
phiếu .
-Nhận xét bài bạn .

C. 0,357 cm ; D. 3570 cm .

-GV chấm 1số bài ,nhận xét , sửa sai .
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về làm hoàn thành bài tập và làm bài
3c/153.
- Chuẩn bò bài: Ôn tập về đo diện tích.
-Lắng nghe .
Lun tõ vµ c©u
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
A. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kó năng sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Củng cố các kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận,sáng tạo trong khi sử dụng dấu câu.
B.Chuẩn bò: Bảng phụ
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về dấu câu
- Gọi HS làm bài 1, 2/111.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Ôn tập về dấu câu.
2.Nội dung:
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp
đọc thầm.
- Cho HS học sinh thảo luận theo nhóm
4 với nội dung bài( 4 phút ).
- Nhận xét, chốt lại bài.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS tự làm bài cá nhân.

- Chốt lại ý đúng và ghi điểm.
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài theo cặp.
- Lần lượt gọi từng học sinh đọc câu đã
đặt của mình.
- Đánh giá, nhận xét.
3. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung cần nắm trong bài.
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe -2HS nhắc lại .
- 1HS thực hiện .
- Các nhóm trao đổi làm bài và trình
bày.
- 2 HS thực hiện .
- Cả lớp đọc thầm và 1 HS làm trên
bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc bài tập.
- 2 HS thảo luận và tự làm bài.
- Lần lượt từng em đọc câu mình đặt
trước lớp.
VD: Câu1: Chò mở cửa sổ giúp em với!
- Theo dõi.
- Lắng nghe .
-Lắng nghe .
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
- Hướng dẫn làm bài thêm ở nhà.
- Chuẩn bò bài: Ôn tập.


L Þch sư
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
A. Mục đích yêu cầu:
- Nắm, biết và nêu được những nét chính cuộc bầu cử và những kì họp đầu tiên của
Quốc hội khoá VI.
- Các em trình bày được kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI đánh dấu sự thống
nhất về mặt nhà nước.
- GD các em truyền thống đoàn kết của dân tộc trong những năm sau kháng chiến.
B. Chuẩn bò: Tranh minh hoạ trong SGK.
C. Hoạt động dạy – học:
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng kể lại sự kiện xe tăng
của ta tiến vào Dinh độc Lập?.
- GV đánh giá nhận xét.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Hoàn thành TN đất nước.
2.Nội dung:
a. Cuộc tổng tuyển cử ngày 25/4/1976.
- Cho HS đọc SGK tìm hiểu và trình
bày theo nội dung .
+Ngày 25/4/76 ở nước ta diễn ra sự kiện
gì? Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn trong
ngày bầu cử ? Tinh thần của nhân dân ta
và kết quả bầu cử Quốc hội khóa VI ?
- GV đánh giá nhận xét bài làm của học
sinh.
b. Nội dung và ý nghóa của kì họp thứ
nhất quốc hội khóa VI và cuộc bầu cử
quốc hội năm 1976.

- Cho HS đọc thông tin SGK và thảo
luận theo cặp với nội dung:
- 2HS lên bảng kể.
-Lớp lắng nghe -2HS nhắc lại .
- 1HS đọc to toàn bài. HS thảo luận
nhóm 4 và trình bày.
- Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội
chung trong cả nước. Hà Nội, Sài Gòn
và khắp nơi tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ.
Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện
quyền công dân của mình. Kết quả
chiều ngày 25/4/76 có 98,8% tổng số cử
tri đi bầu.
+HS các nhóm nhận xét bài của bạn.
- HS tìm hiểu SGK và trả lời nội dung.

+Nội dung quan trọng của kì họp đầu
tiên và ý nghóa của cuộc tổng tuyển cử
bầu quốc hội năm 1976?
- GV đánh giá nhận xét và củng cố
thêm.
3. Củng cố: Cho HS làm bài tập .
*Khoanh vào chữ cái trước ý đúng .
+Thời gian diễn ra cuộc Tổng tuyển cử
bầu Quốc hộicủa nước VN thống nhất :
a.Ngày 30-4-1975 ; b.Ngày 1-5-1975 .
c.Ngày 25-4-1976 ;
d.Cuối tháng 6 đầu tháng 7 -1976 .
-GV chấm 1số bài , nhận xét ,sữa chữa .
III/Tổng kết –Dặn dò .

-Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về ôn bài. Chuẩn bò bài
sau. Nhận xét tiết học.
- Kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI
quyết đònh tên nước, quốc huy, quốc kì,
quốc ca, thủ đô và đổi tên thành phố Sài
Gòn - Gia Đònh mang tên Bác.
- HS nêu ý nghóa của cuộc tổng tuyển cử
bầu Quốc hội khóa VI.
- HS các nhóm nhận xét bài của bạn.
- 1HS làm bảng phụ –Lớp làm phiếu
học tập .
-Lớp nhận xét .
- Theo dõi.
K ü tht
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T3)
A. Mục đích yêu cầu:
-Biết lắp hoàn chỉnh máy bay trực thăng và biết đánh giá SP của mình ,của bạn.
- HS thực hành lắp ghép máy bay theo đúng kó thuật, qui trình. Đánh giá sản
phẩm một cách công bằng và chính xác.
- Có ý thức cẩn thận, đảm bảo an toàn khi thực hành.
B. Chuẩn bò: Bộ lắp ghép, mẫu máy bay.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu các bước lắp máy bay .
- Nhận xétù, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Tiếp tục học Lắp máy bay.
2.Nội dung:

a. Thực hành lắp máy bay .
- Cho HS thực hành theo nhóm 4 lắp
những bộ phận sau đó lắp ráp máy bay
như H1 SGK.
- Chú ý: Vò trí trong, ngoài của các bộ
phận với nhau. Các mối ghép phải vặn
chặt để máy bay không bò xộc xệch.
- 2 HS
lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe-2HS nhắc lại .
- Các nhóm tiến hành lắp ráp máy bay
trực thăng .

- Theo dõi.
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm còn lúng
túng.
b. Đánh giá sản phẩm
- Tổ chức cho các nhóm trưng bày SP
của nhóm mình để cả lớp đánh giá.

- Gọi HS Đọc tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm ở mục 3 trong SGK
-Đánh giá nhận xét và phân loại theo
hai mức. Nhắc HS tháo các chi tiết và
xếp đúng vào vò trí.
3. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung cần nắm trong bài.
III/Tổng kết –Dặn dò .

-Nhận xét tiết học .
- Về xem lại bài và chuẩn bò bài sau.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của
nhóm mình và tham gia đánh giá nhận
xét của bạn.
- HS thực hiện.
-Tháo các chi tiết và xếp vào đúng vò trí.
- Theo dõi.
Bµi 58 ThĨ dơc
M«n thĨ thao tù chän-
trß ch¬i: nh¶y « tiÕp søc
I. Mơc tiªu
-¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi, ®ì cÇu, chun cÇu, ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.Yªu cÇu ®óng
®éng t¸c vµ n©ng c©o thµnh tÝch.
- Ch¬i trß ch¬i: Nh¶y « tiÕp søc. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i .
II. ND vµ ph¬ng ph¸p lªn líp.
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phỉ biÕn n/ vơ y/c bµi häc.
- HS ch¹y chËm thµnh vßng trßn.
- Xoay c¸c khíp.
- ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
2. PhÇn c¬ b¶n.
a, M«n TT tù chän: §¸ cÇu.
- ¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi.
+ Chia tỉ tËp lun.
+ Thi t©ng cÇu b»ng ®ïi.
- ¤n chun cÇu b»ng mu bµn ch©n.
+ HS tËp theo tỉ.
- Thi ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.
b, Trß ch¬i: Nh¶y « tiÕp søc.

- Nªu c¸ch ch¬i
- Cho 2 hs lµm mÉu
- HS ch¬i thư
- HS ch¬i .
3. PhÇn kÕt thóc
- §i chËm th¶ láng .
- Håi tÜnh
- GV hƯ thèng l¹i bµi
- Giao bµi tËp vỊ nhµ.

Thø s¸u ngµy th¸ng n¨m
To¸n
ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KL(TT).
A. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về mối quan hệ giữa các đơn vò trong bảng đơn
vò đo độ dài và đo khối lượng.
- Vận dụng thực hành làm bài tập, viết các đơn vò đo dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, yêu thích môn học.
B. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 ở nhà.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: ôn tập về đo độ dài và đo
khối lượng (TT).
2.Nội dung:
Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài 1
- Cho HS tự làm bài và đọc kết quả các
số đo độ dài dưới dạng STP là km và m.

- GV đánh giá nhận xét.
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
-GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
- GV đánh giá nhận xét.
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV đánh giá nhận xét.
3.Củng cố: Cho HS làm bài tập .
*654 300g cũng chính là :
- 2 HS lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.2HS nhắc lại
- 1HS Thực hiện.
- HS nối tiếp nhau đọc bảng kếy quả.
- HS đổi vở cho nhau kiểm tra bài.
VD: 4km 382m = 4,382m
- 1 em Thực hiện .
- HS thực hành làm bài theo cặp.
- HS nhận xét bài của bạn.
- 1 em thực hiện.
- 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở.
a) 0,5m = 50cm b) 0,075km = 75m
c) 0,064kg = 64g d) 0,08 tấn = 80kg
- 1 HS làm bài trên bảng phụ .Lớp
làm vào phiếu học tập .
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
A . 6,543 kg ; B . 65,43 kg
C . 654,3 kg ; D . 6543 kg.
-GV chấm 1số bài , nhận xét ,sửa chữa .

III/Tổng kết – Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về làm bài 4. Chuẩn bò
bài sau: Ôn tập về đo diện tích.
- Nhận xét bài bạn .
T Ëp lµm v¨n
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
A. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được nhận xét chung của giáo viên về kết quả làm bài viết của các bạn để
liên hệ với bài làm của mình.
- Biết sửa lỗi cho bạn và cho mình trong đoạn văn.
- Giáo dục ý thức học hỏi những câu văn,đoạn văn hay của bạn.
B.Chuẩn bò: Ghi sẵn một số lỗi học sinh mắc phải.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc lại màn kòch.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Trả bài văn tả cây cối.
2.Nội dung :
a. Nhận xét chung bài làm của HS
- GV gọi HS đọc lại đề văn.
-GV đánh giá và N. xét bài làm của HS.

- 2 HS đọc bài chuẩn bò ở nhà.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe -2HS nhắc lại .
- 1 HS đọc lại đề văn.
- Theo dõi.

*Ưu điểm:
- Hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề ở mức đạt yêu cầu trở lên có 20 em.
- Bố cục bài văn đầy đủ 3 phần
- Dùng từ láy làm nổi lên hình dáng, bộ phận của cây cối còn hạn chế, chỉ có 5 em
làm được.
- Thể hiện sự sáng tạo trong dùng từ có 4 em.
- Lỗi chính tả ít, hình thức trình bày văn bản đa số làm được.
*Nhược điểm:
- GV đưa ra một số nhược điểm của học sinh trên bảng để các em sửa.
- Diễn đạt câu, ý một số em còn rời rạc, lủng củng, dùng hình ảnh miêu tả còn hạn
chế.
b. Sửa chữa lỗi.
c. Học tập những đoạn văn hay những
bài văn tốt.
- GV gọi một số học sinh có đoạn văn
- HS tìm hiểu và trao đổi theo nhóm 2
để sửa bài làm của mình.
- 3-5 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn,

hay, bài văn được điểm cao đọc cho các
bạn nghe.
- Sau mỗi học sinh đọc, GV hỏi để tìm
ra cách dùng từ hay, diễn đạt tốt, ý hay.
d. HD viết lại đoạn văn.
- Gợi ý viết lại đoạn văn khi: đoạn văn
có nhiều lỗi chính tả, đoạn văn lủng
củng, đoạn văn dùng từ chưa hay, mở
bài, kết bài đơn giản.
3. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét, củng cố tiết học.

III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà tập viết lại bài văn;
Chuẩn bò bài sau.
bài văn của mình trước lớp.
- HS khác lắng nghe và phát biểu.
- 3-5 HS đọc đoạn văn đã sửa của mình.
-Theo dõi .
-Lắng nghe .
Khoa h ä c
SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
A. Mục tiêu:
- Biết được sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
- Rèn kó năng quan sát và nêu được sự sinh sản và nuôi con của chim.
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, khoa học, tìm hiểu khoa học.
B. Chuẩn bò: Hình minh hoạ
C. Các hoạt động dạy học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Sự sinh sản của ếch.
- HS1: Nêu sự sinh sản của ếch ?
- HS2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Tìm hiểu Sự sinh sản và nuôi
con của chim.
2.Nội dung:
a.Sự PTphôi thai của chim trong quả trứng.
- Cho HS thực hành quan sát tranh ảnh
minh hoạ H2 và trả lời 2 câu hỏi trang 118.
- Gọi HS trình bày .

- Kết luận: Trứng gà (chim) được thụ tinh,
nếu được ấp hợp tử sẽ phát triển thành
phôi, thành chim con
b. Sự nuôi con của chim.
- Cho HS thực hành quan sát theo nhóm đôi
(5phút )hình trang 119 với nội dung:
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe -2 HS nhắc lại .
- Các nhóm thảo luận nhóm 4 hoàn
thành câu trả lời.
- Vài nhóm trình bày.
- Theo dõi.
- 2 HS thực hành thảo luận theo yêu
cầu.
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
+ Mô tả nội dung từng hình, trả lời câu hỏi
trang 119?
- Gọi HS trình bày .
- Kết luận: Như SGV
3. Củng cố: Cho HS làm bài tập .
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng .
*Trứng chim sẽ nở thành gì ?
A. u trùng ; B. Chim non .
-GV chấm 1số bài ,nhận xét , sửa chữa .
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Học bài, chuẩn bò tiếp bài: Sự sinh sản. . .
- Nối tiếp nhau trình bày.
- Theo dõi.

-1 HS làm bảng phụ .Lớp làm phiếu
-Lớp nhận xét bài làm của bạn.
-Lớp lắng nghe .
Thø hai ngµy th¸ng n¨m
T Ëp ®äc
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng các từ ngữ, tiếng khó: Ha-li-ma, sợi lông bờm, gắt gỏng, rồi, lén
Đọc trôi chảy toàn bài, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi
đoạn.
- Hiểu các từ khó trong bài và ND bài: Kiên nhẫn, dòu dàng, thông minh là những
đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
- Giáo dục các em ý thức kiên nhẫn, dòu dàng, thông minh.
B. Chuẩn bò:
- Bảng phụ viết sẵn phần đoạn 3.
- Tranh minh hoạ SGK.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng .
-Đọc và trả lời câu hỏi SGK bài “Con
gái “
-GV nhận xét –Ghi điểm .
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu:Tập đọc bài “Thuần phục. .
2 Nội dung:
a. Luyện đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Chia 5 đoạn (Đ1 từ đầu… giúp đỡ; Đ2
-2HS đọc bài .
-Lớp nhận xét .

-Lớp lắng nghe – 2HS nhắc lại .
- 1 HS thực hiện .
- Theo dõi .

Tn 30
tiếp theo … vừa khóc; Đ3 tiếp theo… sau
gáy; Đ4 tiếp theo… bỏ đi; Đ5 còn lại).
- Tổ chức đọc nối tiếp và đọc từ khó.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
- HD đọc ngắt nghỉ câu dài, câu khó.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.
- Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi SGK.
- Câu 1, 2: Học cá nhân.
-Câu 3: Học theo nhóm(3 phút), trình
bày ý kiến trước lớp.
- Câu 4: Học cá nhân.
+Hãy nêu ý nghóa câu chuyện?
- Ghi bảng ý nghóa lên bảng.
c.Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc bài .
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.
- Gọi 3 nhóm đọc .
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
3. Củng cố:
-Thi đọc diễn cảm trước lớp và bình
chọn.

III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
-Về đọc bài nhiều lần .
- Chuẩn bò: Tà áo dài Việt Nam

- 5 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc từ khó.
- Đọc từng đoạn, 1HS đọc chú giải.
- Theo dõi.
- HS đọc cho nhau nghe.Chú ý sửa sai .
(HS khá kèm HS yếu )
- Theo dõi.
- Đọc thầm rồi trả lời miệng.
- Trả lời miệng.
- Thảo luận theo nhóm đôi, đại diện nhóm
trình bày.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Trả lời miệng.
- Theo dõi.

-5HS đọc theo đoạn, cả lớp tìm giọng đọc.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 3 nhóm đọc. Cả lớp chọn nhóm đọc hay
nhất.
- Theo dõi.

- 2nhóm thi đọc ,cả lớp theo dõi và chọn
nhóm đọc hay nhất .
-Lắng nghe .
To ¸n

ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về mối quan hệ giữa các đơn vò trong bảng đơn vò đo diện
tích.
- Vận dụng thực hành làm bài tập, viết các đơn vò đo dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/Kiểmtra bài cũ:Ô T về số đo độ dài …
-2HS
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
-Gọi 2 HS làm bài tập 4 SGK / 154 .
-GV nhận xét –Ghi điểm .
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Ôn tập về đo diện tích.
2.Nội dung :
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS tự làm bài cá nhân.

- Cho HS làm miệng ý b.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, cho HS khá giỏi làm xong bài 2
tiếp tục làm 3. GV tiếp tục giúp đỡ HS yếu
làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng phụ.
Bài 3: Cho nhắc lại cách đổi số đo diện
tích từ lớn đến bé và từ bé đến lớn.

-Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi(3phút ).
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm có HS
yếu( HS khá giúp HS yếu làm bài ).
- Hướng dẫn nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố:Cho HS làm bài tập .
* 2km
2
8 ha 4 m
2
= ………… ha
Cần điền vào chỗ chấm số :
A. 28,0004 ; B. 208, 004
C. 208,0004 ; D. 208,04
-GV chấm 1số bài ,nhận xét , sửa sai .
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về làm hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bò bài: Ôn tập về đo thể tích.
-Lớp nhận xét .
-Lớp lắng nghe – 2HS nhắc lại .
- 1 HS thực hiện .
- 2 HS trung bình làm bảng phụ (ý a). Cả
lớp làm bài vào vở.
- Nối tiếp nhau trả lời.

- 1 HS thực hiện .
- 2 HS trung bình làm trên bảng phụ. Cả
lớp làm vào vở.

- Theo dõi.

- 2 HS nêu.
- 2 HS trao đổi làm bài vào vở, 1 nhóm
làm trên bảng phụ.
- Theo dõi.
-1HS làm bảng phụ ,lớp làm phiếu .
- Nhận xét bài trên bảmg .
-Lắng nghe .
§¹o ®øc
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T1)
A. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Thái độ quý trọng, ủng hộ các hoạt động bảo vệ tài nguyên, phản đối những
hành vi phá hoại, lãng phí tài nguyên.
B. Chuẩn bò: Thẻ màu: xanh, đỏ, vàng; Phiếu học tập (HĐ2)
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/Kiểm tra bài cũ: Em tìm hiểu về Liên
-2 HS lên bảng trình bày.

Hợp Quốc
- HS1: Nêu nội dung bài học.
- HS2: Kể một việc làm của LHQ mang
lại lợi ích cho trẻ em.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu:Tìm hiểu bài Bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên.
2.Nội dung:
a. Tìm hiểu thông tin SGK.

- Gọi HS đọc thông tin SGK.
- Tổ chức HS thảo luận theo nhóm đôi
(2 phút) các câu hỏi SGK.
+Nêu việc sử dụng tài nguyên ở nước ta
hiện nay ? Nêu một số biện pháp bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên ?
- Kết luận: … sử dụng chưa hợp lí, còn
lãng phí và tàn phá bừa bãi, có nguy cơ
kạn kiệt. Cần sử dụng tiết kiệm, hợp lí,
bảo vệ nguồn nước, không khí.
b. Nhận biết 1 số tài nguyên TN (BT1)
- Tổ chức thảo luận nhóm 4 để hoàn
thành phiếu học tập ( 7 Phút ).
- Nhận xét, tuyên dương.
w HĐ3 : Bày tỏ thái độ
- Tổ chức chọn và giơ thẻ màu để biết ý
kiến: tán thành, không tán thành hoặc
phân vân.
- Kết luận: Tán thành ý b, c. Không tán
thành ý a. Tài nguyên thiên nhiên là có
hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.
3. Củng cố:
- Gọi HS đọc ghi nhớ bài.
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà tuyên truyền cho mọi người
biết không được khai thác tài nguyên
bừa bãi. Chuẩn bò bài tiêùp theo.
- Cả lớp nhận xét.
-HS lắng nghe – 3 HS nhắc lại .

- 1 HS thực hiện .
- 2 HS thảo luận theo yêu cầu và trình
bày.
- Theo dõi.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận, hoàn
thành phiếu học tập và trình bày.
Tài nguyên Ích lợi Biện pháp BV
Đất trồng
Rừng
Đấtvenbiể
n
Cát …
- Đọc và chọn thẻ theo ý hiểu của mình
và giải thích tại sao lại chọn ý kiến đó.

- Theo dõi.
- 2 HS đọc.
-Lắng nghe .
K Ĩ chun

×