Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 HKII ( tiếp theo )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.73 KB, 21 trang )

Tiết 150 : Hợp đồng
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : sgv
II/ CHUẨN BỊ :
GV soạn giáo án
HS soạn bài và xem bài trước khi đến lớp
III/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động 1 –Khởi động : 1) n đònh
2) KTBC
3) Giới thiệu :
*Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới :
Hoạt động thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1 –Hướng dẫn tìm hiểu đặc
điểm hợp đồng .
Học sinh đọc 2 hợp đồng
Hỏi : Tại sao cần phải có hợp đồng ?
Làm cơ sở pháp lí
Hỏi : Hợp đồng ghi lại những nội dung
gì ?
Ghi lại nội dung thoả thuận về trách
nhiệm nghóa vụ quyền lợi của 2 bên
Hỏi : Hợp đồng cần phải đạt những yêu
cầu nào ?
-Phần mở đầu :
-Phần nội dung : ghi lại thành điều khoản
- Phần kết thúc :
Hỏi : Hãy kể một số hợp đồng mà em
biết ?
Học sinh tự trình bày
GV nhận xét đánh giá
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu cách
làm hợp đồng .


Gv cho học sinh đọc lai hợp đồng
Hỏi : Phần mở đâù của hợp đồng gồm
những mục nào ?
-Quốc hiệu,tiêu ngữ …
Hỏi : Tên hợp đồng được viết như thế nào
?
Ghi ngắn gọn thể hiện được nội dung
Hỏi : Phần nội dung của hợp đồng gồm
những mục nào ? Nhận xét cách ghi
những nội dung này ?
-Các điều khoản thể hiện vai trò trách
nhiệm quyền lợi của các bên liên quan
I/Đặc điểm của hợp đồng :
Mang tính pháp lí ghi lại những thoả
thuận của các bên liên quan
II/Cách làm hợp đồng :
• Ghi nhớ sgk tr 138
Hỏi : Phần kết thúc của hợp đồng gồm
những mục nào ?
Chữ kí và con dấu của các bên liên quan
Hỏi : Lời văn hợp đồng phải nhữ thế
nào ?
Chính xác, chặt chẽ
*Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh
luyện tập :
Gv hướng dẫn học sinh viết bài và trình
bày
Gv nhận xét đánh giá .
III/ Luyện tập :
1. Hãy lựa chọn ….: b,c,e

2. Họ c sinh tự bộc lộ trình bày vào
giấy nháp
GV nhận xét đánh giá
*Hoạt động 4- Củng cố ,dặn dò :
Củng cố : Từng phần
Dặn dò : Về nhà soạn bài Bố của Xi-mông
Tiết 151-152 : Bố của Xi-Mông
Guy đơ Mô-pa-xăng
I / Mục tiêu cần đạt : Sgv
II/ Chuẩn bò :
Gv soạn giáo án
Hs soạn bài
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 1) n đònh
2) KTBC
3) Giới thiệu :
*Hoạt động 2 – Hướng dẫn đọc hiểu nội dung văn bản :
Hoạt động thầy và trò Ghi bảng
Học sinh đọc chú thích
Hỏi : Cho biết vài nét về tác giả,tác phẩm
?
Hỏi : Đọan trích trên chia làm mấy phần ?
Nội dung của các phần ?
- Từ đầu đến khóc hoài : Nỗi tuyệt vọng
của Xi- mông
- Tiếp đến một ông bố ; Phi líp gặp Xi-
mong
- Tiếp …bỏ đi : Phi Líp gặp Blăng sot và
nhận làm bố xi-mông
Gv hướng dẫn học sinh phân chia theo nội

dung
T đầu … chỉ khóc hoài : Nỗi khổ của Xi-
A/Tìm hiểu bài :
I/Tác giả,tác phẩm :
1.Tác giả :
Guy- đơ Mô-pa-xăng ( 1850-1893 )
Là nhà văn Pháp .
2. Tác phẩm : Văn bản được trích từ
truyện ngắn cùng tên .
II/Bố cục :
mông .
Phần còn lại : Xi-mông được giải thoát
khỏi nỗi khổ .
Hỏi : Vì sao Xi-mông lại muốn nhảy
xuống sông ? Cảnh tưởng ở bờ sông hiện
ra như thế nào ?
- Trời ấm………
Hỏi ; Nó tác động đến tâm hồn của em
như thế nào ?
Hỏi : Hình ảnh xi-mông hiện lên như thế
nào?
Cô độc,đau khổ…
Hỏi ; Sự xuất hiện một chú nhái đã cuốn
hút Xi-mông vào một trò chơi như thế
nào ?
-Say sưa,vui,bật cười
Hỏi : Xi-mông tìm được niềm vui ở thiên
nhiên ,em có suy nghó gì ?
Học sinh tự bộc lộ trình bày
Phê phán thực trạng xã hội lạnh lùng với

nỗi khổ đau của con người .
Hỏi : Con nhái làm em nhớ nhà ,buồn
khóc ,Vì sao ?
Hỏi : Theo em Xi-mông cầu nguyện điều
gì ?
Hỏi : Nỗi khổ của Xi-mông được giải toả
như thế nào ?
Hỏi ; Người giải toả nỗi khổ cho Xi-mông
là ai ? Hình ảnh đó hiện lên như thế
nào ?
Gv hướng dẫn học sinh phân tích
Hỏi : Ngày hôm sau đến trường Xi-mông
đã có hành động như thế nào ?
Hỏi : Từ đó em hiểu tình thương của cha
mẹ có ý nghóa như thế nào đối với cuộc
sống của con cái ?
*Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết
Hỏi : Em có nhận xét gì về nghệ thuật
miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả ?
HS đọc ghi nhớ sgk
*Hoạt động 4- Hướng dẫn luyện tập
III/Phân tích :
1/ Nỗi khổ của Xi-mông :
Không gian : trong sáng ấm áp
Tình cảnh : Cô độc ,đau khổ,đáng thương
Nỗi khổ tinh thần không thể giải thoát,
đến độ tuyệt vọng .
2. Xi-mông được giải thoát nỗi khổ :
Phi líp : Khoẻ mạnh,thương người,yêu trẻ
Có lòng vò tha,tính cách hào hiệp .

Hiểu và thông cảm nỗi khổ .
Nhận làm bố
Xi mông cứng cỏi ,có niềm tin ,niềm
vui,kiêu hãnh .
IV/ Tổng kết :
Ghi nhớ sgk tr 144
B/luyện tập :
*Hoạt động 5-Củng cố,dặn dò :
Củng cố : Nội dung mà tác giả thể hiện trong văn bản ?
Dặn dò : Về nhà học bài và soạn bài n tập truyện
Tiết 153 n tập về
truyện
I/Mục tiêu cần đạt : sgv
II/Chuẩn bò :
Gv soạn giáo án
Hs soạn bài
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 1) n đònh
2) KTBC
3) Giới thiệu :
* Hoạt động 2 : n tập kiến thức
1. Gv hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam theo
mẫu :
TT Tên tác phẩm Tác giả Năm sáng tác Tóm tắt nội dung
2.3 Các tác phẩm truyện sau cách mạng Tháng Tám 1945 phản ánh những nét gì về
đất nước và con người Việt Nam ?
Kháng chiến chống Pháp : Làng –Kim Lân
Kháng chiến chống Mó : Chiếc lược ngà –Nguyễn Quang Sáng
Lặng lẽ Sa Pa –Nguyễn Thành Long
Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê

Sau 1975 : Bến quê – Nguyễn Minh Châu
Các tác phẩm phản ánh những nét tiêu biểu của đời sống xã hội ,con
người ,tư tưởng và tình cảm của họ trong thời kì lòch sử có nhiều biến cố .
ng Hai : Tình yêu làng dặc biệt, đặt trong tình yêu nước,tinh thần kháng chiến
Người thanh niên… : Yêu thích và hiểu công việc thầm lặng …
Bé Thu –ng sáu :tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn….tình cha con sâu nặng
Ba cô thanh niên …. Tinh thần dũng cảm ,tình cảm trong sáng,hồn nhiên lạc quan
4. Em có ấn tượng sâu sắc với nhân vật nào ? Nêu cảm nghó ?
Học sinh tự bộc lộ
Gv nhận xét và trình bày
5. Các tác phẩm được trần thuật theo ngôi kể nào ?
- Trần thuật ngôi thứ nhất –xưng tôi
- Không xuất hiện nhân vật kể nhưng truyện lại được kể theo cái nhìn và giọng điệu
của một nhân vật –nhân vật chính
6. Tình huống truyện nào đặc sắc ?
Làng , Chiếc lược ngà, Bến quê .
* Hoạt động 3- Hướng dẫn tổng kết
* Hoạt động 4 – Hướng dẫn củng cố,dặn dò :
Về nhà học bài và soạn bài : Tổng kết ngữ pháp
Tiết 154 : Tổng kết ngữ pháp
I/ Mục tiêu cần đạt : sgv
II/ Chuẩn bò :
GV soạn giáo án
HS soạn bài
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1 –Khởi động : 1) n đònh
2) KTBC
3) Giới thiệu :
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết
Hoạt động thầy và trò Ghi bảng

Học sinh đọc yêu cầu trong sgk
Hỏi : Kể tên các thành phần chính ,thành
phần phụ của câu,nêu dấu hiện nhận biết
từng thành phần ?
Hỏi : Hãy phân tích thành của các câu sau
?
GV hướng dẫn học sinh thực hiện
Hỏi : Thế nào là thành phần tình thái ?
Cảm thán? Gọi đáp ? Phụ chú ?
GV hướng dẫn học sinh làm
Hỏi : Thế nào là câu đơn ? câu ghép ?
C- Thành phần câu
I/ Thành phần chính và thanh phần phụ
Thành phần chính : CN,VN
Thành phần phụ : ĐềN, TN, BN…
II/ Thành phần biệt lập :
1.
Tình thái ……………
Cảm thán………….
Gọi đáp …………
Phụ chú ……
2.
a. Có lẽ –tình thái
b. Ngẫm ra-tình thái
c. Dừa xiêm……. Phụ chú
d. Bẩm : gọi- đáp
Có khi – tình thái
D/Các kiểu câu :
I/ n tập câu đơn :
1.2.Học sinh suy nghó trình bày

II/Câu ghép :
Hỏi : Biến đổi câu : Rút gọn, mở rộng câu
Hỏi : Các kiểu câu ứng với mục đích giao
tiếp ? Các dấu hiện nhận biết ?
Hướng dẫn học sinh làm
III/ Biến đổi câu :
1. Quen rồi
2. Ngày nào ít: ba lần
3. Học sinh tự làm
IV/ Các kiểu câu ứng với mục đích giao
tiếp :
Câu trần thuật
Câu nghi vấn
Câu cầu khiến
Câu cảm thán
*Hoạt động 3- Củng cố-dặn dò :
Về nhà học bài và soạn bài : Con chó Bấc
Tiết 155: Kiểm tra Văn
( Sử dụng ngân hàng đề của trường )
I/Mục tiêu cần đạt :
-Giúp học sinh củng cố kiến thức ,kòp thời bổ sung những thiếu sót
-Đánh giá lại kiến thức của học sinh
II/Chuẩn bò :
Gv ra đề
Hs soạn bài
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 1) n đònh
2) Phát đề :
* Hoạt động 2 : Thu bài
*Hoạt động 3 - dặn dò : Về nhà soạn bài : Con chó Bấc

Tiết 156: Con chó
Bấc

I/Mục tiêu cần đạt : sgv
II/Chuẩn bò :
Gv soạn giáo án
Hs soạn bài
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 1) n đònh
2) KTBC
3) Giới thiệu :
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc hiểu nội dung văn bản
Hoạt động thầy và trò Ghi bảng
Học sinh đọc chú thích sgk
Hỏi : Cho biết vài nét về tác giả,tác phẩm
?
Hỏi : Bố cục của văn bản ?
1.Từ dầu … mới khơi dậy lên được : Giới
thiệu Bấc
2. Tiếp biết nói đấy : Tình cảm của
Thoóc –tơn đối với bấc .
3.Còn lại : Tình cảm của Bấc đối với chủ
Học sinh đọc văn bản
Hỏi : Lai lòch của bấc được giới thiệu như
thế nào ?
Trước và sau khi gặp Thoóc tơn
Hỏi : Cuộc sống của Bấc diễn ra như thế
nào trước khi gặp Thoóc tơn ?
Hỏi : Khi gặp Thoóc tơn Bấc cảm nhận
được gì ?

Hỏi : Em có nhận xét gì về tình yêu
thương đó ?
Hỏi : Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể
chuyện ?
Hỏi : Tình cảm của Thoóc tơn đối với Bấc
được thể hiện qua những hành động cử
chỉ…… ?
HS phát hiện trình bày
Hỏi : Những hành động cử chỉ của Thoóc
tơn thể hiện tình cảm gì ?
Hỏi : Thoóc tơn nhận thấy Bấc cảm nhận
tình cảm như thế nào ?
Hỏi : Tình cảm của bấc dành cho chủ ?
-Hành động :
-Cảm xúc :
Học sinh tự bộc lộ
Hỏi ; Có gì độc đáo trong nghệ thuật kể
chuyện ở đoạn này ?
Hỏi : Em cảm nhận được gì về tình yêu
A/Tìm hiểu bài :
I/Tác giả,tác phẩm :
1. Tác giả : Giắc –Lân-đơn ( 1876-1916)
là nhà văn Mó .
2. Tác phẩm : Trích từ tiểu thuyết Tiếng
gọi nơi hoang dã .
II/ Bố cục :
1.Từ dầu … mới khơi dậy lên được : Giới
thiệu Bấc
2. Tiếp biết nói đấy : Tình cảm của
Thoóc –tơn đối với bấc .

3.Còn lại : Tình cảm của Bấc đối với chủ
III/Phân tích :
1.Giới thiệu Bấc :
Trước khi gặp Thoóc tơn :
Nhà Milơ : Đi săn….hộ vệ…
Nhàn nhã,nhạt nhẽo,đầy tớ
Khi gặp Thoóc tơn : Thương yêu nồng
cháy …tôn thờ ,cuồng nhiệt .
Quý trọng,cảm phục,ngưỡng vọng .
Một cuộc sống có ý nghóa .
2.Tình cảm của Thoóc tơn đối với Bấc :
-Không thể nào không chăm sóc
-Không chào hỏi ,trò chuyện ….
Tình cảm yêu quý loài vật tự nhiên
hiểu biết ,trách nhiệm
Một ông chủ lí tưởng .
3.Tình cảm của Bấc dành cho chủ :
Phục tùng,tôn thơ,ngưỡng mộ
Gắn bó sẵn sàng hy sinh vì chủ
Biết ơn trung thành
thương ?
*Hoạt động 3-Hướng dẫn tổng kết :
Hỏi : Con người người sẽ được bồi đắp
tình cảm gì khi đọc truyện kể về con chó
Bấc ?
*Hoạt động 4-Hướng dẫn luyện tập
IV/Tổng kết : Ghi nhớ sgk tr154
B/Luyện tập :
*Hoạt động 5- Củng cố-dặn dò :
Về nhà học bài và chuẩn bò bài kiểm tra Tiếng Việt


Tiết 157 : Kiểm tra Tiếng Việt
( Sử dụng ngân hàng đề của nhà trường )
I/Mục tiêu cần đạt : sgv
II/Chuẩn bò :
Gv soạn nhận đề
Hs soạn bài
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 1) n đònh
2) Phát đề
* Hoạt động 2 : Thu bài
* Dặn dò : Về nhà soạn bài Luyện tập hợp đồng
Tiết 158 : Luyện tập hợp đồng
I/Mục tiêu cần đạt : sgv
II/Chuẩn bò :
Gv soạn giáo án
Hs soạn bài
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 1) n đònh
2) KTBC
3) Giới thiệu :
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
Hoạt động thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1.1 Hướng dẫn ôn tập lí thuyết
Hỏi : Mục đích và tác dụng của hợp đồng
là gì ?
Học sinh suy nghó độc lập và trả lời câu
hỏi .
Hỏi : Trong các văn bản sau ,văn bản nào
mang tính chất pháp lí ?

-Tường trình
-Biên bản
-Báo cáo
-Hợp đồng
Hỏi : Một bản hợp đồng gồm có các mục
nào ? Phần nội dung chính của hợp đồng
được trình bày dưới hình thức nào ?
( điều khoản )
Hỏi : Những yêu cầu về hành văn,số liệu
của hợp đồng ?
Hoạt động 2.1 Hướng dẫn luyện tập
Hỏi : Học sinh chọn cách diễn đạt nào ?
Tại sao ?
GV cho học sinh thảo luận nhóm lập hợp
đồng cho thuê xe đạp dựa vào các thông
tin có sẵn .
GV hướng dẫn học sinh thảo luận trao đổi
soạn thảo hợp đồng .
I/Lí thuyết :
II/ Luyện tập :
1. a/2 b/2 c/2 d/2
Trình bày cụ thể rõ ràng có hạn đinh
không chung chung mơ hồ
2. Học sinh dựa vào tự trình bày
Gv nhận xét
3. Học sinh thảo luận nhóm và trình bày
* Hoạt động 3- Củng cố,dặn dò :
Về nhà học bài và soạn bài Tổng kết văn học nước ngoài
Tiết 159-160 : Tổng kết văn học
nước ngoài

I/Mục tiêu cần đạt : sgv
II/Chuẩn bò :
Gv soạn giáo án
Hs soạn bài
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 1) n đònh
2) KTBC
3) Giới thiệu :
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tổng kết
1. GV hướng dẫn học sinh lập bảng tổng kết theo mẫu sau
Tác phẩm truyện
TT Tên tác phẩm Tác giả Nước Thế kỉ Thể loại
1 Buổi học cuối cùng Đô đê
2 Cô bé bán diêm An-déc-xen
3 Đánh nhau với cối Xec-van-téc
4 Chiếc lá cuối cùng O Hen ri
5 Hai cây phong Ai-ma-top
6 Cố hương Lỗ Tấn
7 Những đúa trẻ Go-rơ-ki
8 Rô-bin-xơn Đi -phô

Gv chỉ đònh điều hành học sinh điền vào những ô ở cột khác trong bảng
Tác phẩm thơ : Xa ngắm thác Núi Lư
Cảm nghó trong đêm thanh tónh
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Bài ca nhà tranh bò gió thu phá
Kòch: ng Giuốc –danh mặc lễ phục - Molie
Bút kí chính luận : Lòng yêu nước - Ê-ren-bua
Nghò luận xã hội : Đi bộ ngao du – Ru –xô
Nghò luận văn chương : Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phongten

2. GV hướng dẫn học sinh phát biểu cảm nghó về bài mà mình yêu thích ?
( hoạt động này thực hiện trong 1 tiết )
*Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò :
Về nhà ôn bài và soạn bài : Bắc Sơn
Tiết 161-162 : Bắc Sơn
Nguyễn Huy Tưởng

I/Mục tiêu cần đạt : sgv
II/Chuẩn bò :
Gv soạn giáo án
Hs soạn bài
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 1) n đònh
2) KTBC
3) Giới thiệu :
* Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức :
Hoạt động thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả
thể loại :
Học sinh đọc chú thích sgk
Hỏi : Cho biết vài nét về tác giả tác phẩm
?
GV giới thiệu thêm
Hỏi : Những đóng góp của Nguyễn huy
Tưởng trong nền văn học nước nhà ?
Học sinh tự trình bày
Hỏi : Thế nào là kòch ? Các tiêu chí phân
loại ?
Học sinh đọc phân vai
Gv hướng dẫn đọc văn bản

Hỏi : Những lớp kòch nào thể hiện hành
động của Thơm ? II và IV
Hỏi : Tóm tắt vở kòch ?
Hỏi : Em có nhận xét gì về lời nói của
Thơm ? Chi tiết thể hiện điều đó ?
Hỏi : Vì sao Thơm có lời nói khác thường
đó ? Em đánh giá như thế nào hành động
A/Tìm hiểu bài :
I/Tác giả,tác phẩm :
1.Tác giả : Nguyễn Huy tưởng ( 1912-
1960 ) huyện Đông Anh, Hà Nội .
là một trong những nhà văn chủ chốt của
nền văn học cách mạng ,ông có nhiều
đóng góp .
2. Tác phẩm : Bắc Sơn gồm 5 hồi , đoạn
trích thuộc hai lớp của hồi 4
II/ Kòch :
Là loại hình cơ bản của nghệ thuật ngôn
từ dùng ngôn ngữ trực tiếp (đối thọại độc
thoại ) và cử chỉ hành động của nhân vật
thể hiên những mâu thuẫn xung đột .
Phân loại :
Theo phương thức tổ chức và diễn xuất:
Kòch hát ,kòch thơ,kòch nói .
Nội dung : Bi kòch,hài kòch,chính kòch
Cấu tạo : Hồi ,lớp
III/Phân tích :
1. Nhân vật Thơm :
Lời nói : Tôi nói anh thằng Sáng ….
này ?

Hỏi : Ở tình huống này Thơm còn có
những hành động nào khác ? Chi tiết ?
Hỏi : Tất cả những cử chỉ hành động ấy
cho thấy thơm là người như thế nào ?
Hỏi : Xuất hiện ở lớp III,tính cách của
Ngọc bộc lộ qua những lời nói như thế
nào ?
Hỏi : Em có nhận xét gì về những lời nói
đó ?
Hỏi : Xung đột của lớp kòch này là xung
đột tính cách .Chỉ ra nội dung xung đột đó
?
Gợi ý :
Thơm Ngọc
Ngay thẳng > < Quanh co
Trong sáng > < Hiểm độc
Giàu tình nghóa > < Bất nghóa
*Hoạt động 3- Hướng dẫn tổng kết
*Hoạt động 4 –Hướng dẫn luyện tập
Chỉ thương anh thằng Sáng …
Tôi van anh thằng Sáng …….
Lời nói vờ,nói dối để tạo điều kiện
cho Cửu và Thái trốn thoát .
Cử chỉ : Gật đầu se sẽ…
Ngăn lại …
Hốt hoảng ……
Ngoan ngoãn và mau lẹ……
Có tình cảm đặc biệt với người cách
mạng ,khinh ghét kẻ bán nước .
Trong sáng,thẳng thắn,lương thiện .

2. Nhân vật Ngọc :
Lời nói : Thôi thì …
Bắt được hai thằng ấy ….
Giả nhân nghóa,hám danh lợi
Tiêu biểu cho kẻ tay sai phản bội dất
nước .
IV/Tổng kết : Ghi nhớ sgk
B/Luyện tập
*Hoạt động 5- Củng cố dặn dò :
Củng cố : Nêu tính cách của 2 nhân vật ?
Dặn dò : Về nhà học bài và soạn bài : Tổng kết tập làm văn
Tiết 163-164 : Tổng kết tập làm
văn
I/Mục tiêu cần đạt : sgv
II/Chuẩn bò :
Gv soạn giáo án
Hs soạn bài
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 1) n đònh
2) KTBC
3) Giới thiệu :
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tổng kết
I. Các kiểu văn bản đã học trong chương trình THCS
GV hướng dẫn học sinh đọc và kẻ bảng vào vở
TT Kiểu văn bản Phương thức biểu đạt Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể
1 Tự sự Trình bày các sự việc
……….

2 Miêu tả Tái hiện các tính chất
thuộc tính …….

3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm cảm
xúc
4 Thuyết minh Trình bày thuộc tính …
5 Nghò luận Trình bày tư tưởng
quan điểm ….
6 Hành chính Trình bày theo mẫu
chung và chòu trách
nhiệm pháp lí ……
Hỏi : Cho biết sự khác nhau của các` kiểu văn bản trên ?
Hỏi : Các kiểu văn bản đó có thể thay thế cho nhau được không ? Vì sao ?
Hỏi : Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp cho nhau được không ? Vì sao ?
2. Từ bảng trên cho biết kiểu văn bản,hình thức thể hiện ,thể loại tác phẩm văn học
có gì giống và khác nhau ?
Gv hướng dẫn học sinh trả lời
Học sinh thảo luận trình bày
II/ Phần tập làm văn trong chương trình ngữ văn :
Hỏi : Phần văn và tập làm văn có mối quan hệ như thế nào ?
HS thảo luận trình bày
Hỏi : Các phương thức TS,MT,TM,NL,BC có ý nghóa như thế nào đối việc rèn kó năng
viết ?
III/ Các kiểu văn bản trọng tâm :
1. Văn bản thuyết minh :
Hỏi : Muốn làm văm bản thuyết minh cần chuẩn bò những gì ? Phương pháp thường
dùng trong văn thuyết minh ?
Gợi Ý : Đònh nghóa,so sánh ,đối chiếu ,số liệu ,giải thích ……
2. Văn bản tự sự :
Hỏi : Yếu tố tạo thành văn bản tự sự ?
Hỏi Ngôn ngữ văn tự sự có đặc điểm gì ?
HS thảo luận trình bày
3. Văn nghò luận :

Hỏi : Văn bản nghò luận do yếu tố nào tạo thành ? Yêu cầu đối với luận điểm luận
cứ ?
Hỏi : Nêu dàn bài chung của các kiểu bài nghò luận sau ?
Nghò luận về một sự việc hiện tượng đời sống
Nghò luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Nghò luận về một tác phẩm truyện( đoạn trích )
Nghò luận về một bài thơ ( đoạn thơ )
*Hoạt động 3 : Củng cố,dặn dò :
Về nhà ôn bài và xem kó lại các kiểu bài nghò luận để chuẩn bò thi học kì 2
Soạn bài : Tôi và chúng ta
Tiết 165-166: Tôi và chúng ta
Lưu Quang Vũ
(1948-1988)
I/Mục tiêu cần đạt : sgv
II/Chuẩn bò :
Gv soạn giáo án
Hs soạn bài
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 1) n đònh
2) KTBC
3) Giới thiệu :
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc hiểu nội dung văn bản :
Hoạt động thầy và trò Ghi bảng
Học sinh đọc chú thích sgk
Hỏi : Cho biết đôi nét về tác giả,tác
phẩm ?
HS tự trình bày
GV có thể giới thiệu thêm
Sách tham khảo : Thơ và đời Xuân Quỳnh
– Quang Vũ .

Gv hướng dẫn học sinh đọc phân vai
Hỏi : Tóm tắt cốt truyện của cảnh ba Tôi
và chúng ta ?
A/Tìm hiểu bài :
I/Tác giả,tác phẩm :
HS thảo luận trình bày
GV nhận xét đánh giá
Hỏi : Cốt truyện phản ánh xung đột nào
trong đời sống hiện thực ?
Đổi mới,dám nghó > < Bảo thủ,lạc hậu
Hỏi : Hãy phân loại nhân vật theo xung
đột ?
Hoàng Việt > < Nguyễn Chính
Hỏi : Mục đích của cuộc họp này là gì ?
Hỏi : Đề án này của ai soạn thảo ? Có ý
nghó gì ?
Hỏi : Chỉ ra tính ưu việt của đề án ?
Học sinh thảo luận trả lời
Hỏi : Trước những phản ứng chống đối
Hoàng Việt có phản ứng như thế nào ?
Hỏi : Điều đó chứng tỏ ông là một dám
đốc như thế nào ?
Hỏi : Hoàng Việt đã có những chỉ đạo
như thế nào ? Theo em đâu là cái mới ?
-Dựa vào xí nghiệp
-Thực hiện công bằng trong lao động
Hỏi : Cách chống đối của Nguyễn Chính
dựa trên những cơ sở nào ?
Hỏi : Hoàng Việt đã có thái độ như thế
nào ?

Hỏi : Tính cách Hoàng Việt được bộc lộ
ra sao ?
HS thảo luận trình bày
GV gợi ý hướng dẫn
Hỏi: Nguyễn Chính đã có những phản
ứng ra sao ? Cách phản ứng của ông có gì
đặc biệt ?
Hỏi : Mục đích của Phó giám đốc này là
gì ?
Hỏi: Tính cách của Nguyễn chính được
bộc lộ ra sao ?
Hỏi : Em thấy Nguyễn Chính tiêu biểu
cho loại người nào ?
*Hoạt động 3-Hướng dẫn tổng kết
Hỏi : Nêu tính cách của hai nhân vật
Hoàng Việt và Nguyễn Chính ?
Hỏi : Tư tưởng của họ như thế nào ?
*Hoạt động 4-Hướng dẫn luyện tập

1. Tác giả : Lưu Quang Vũ (1948-1988)
sinh Phú Thọ,quê Quảng Nam .
2. Tác phẩm : Đoạn trích thuộc cảnh ba
của vở kòch .
II/ Phân tích :
1. Nhân vật Hoàng Việt
Họp : -Mở rộng quy mô sản xuất
- Tổ chức lại cách làm ăn
Mục đích rõ ràng khách quan
Phê phán ,bác bỏ :
- Cấp trên cao hơn …

- Tôi không cho ….
Dám nghó dám làm ,chòu trách nhiệm
Chỉ đạo : - Tổ chức lại sản xuất trên cơ sở
tính toán cụ thể .
- Dựa vào chính xí nghiệp
Thái độ : kiên quyết - Lệnh của tôi ….
Thực hiện công bằng trong lao động
Chú ý quyền lợi,lợi ích của người lao
động .
Khi bò chống đối :
Thái độ: Dùng quyền lực của giám đốc …
Chủ yếu dùng tri thức quản lí
Cương quyết thông minh táo bạo
2. Nhân vật Nguyễn Chính :
Phản ứng : -Dựa vào kế hoạch từ trước
- Dựa vào nguyên tắc ….
- Cảnh báo đe doạ
Chống lại quan điểm đổi mới
Vì quyền lợi,lợi ích của cá nhân
Thủ đoạn đố kò ham quyền lực
Tiêu biểu cho hình ảnh của bộ phận
lãnh đạo kém năng lực,bảo thủ ,cản trở
việc đổi mới .
III/ Tổng kết :
Ghi nhớ sgk
B/Luyện tập :

*Hoạt động 5- Củng cố –dặn dò :
Củng cố : Nêu nội dung chính của văn bản ?
Dặn dò : Về nhà học bài và soạn bài Tổng kết văn học

Tiết 167-168 : Tổng kết Văn học

I/Mục tiêu cần đạt : sgv
II/Chuẩn bò :
Gv soạn giáo án
Hs soạn bài
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 1) n đònh
2) KTBC
3) Giới thiệu :
* Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức :
A. Tổng kết các văn bản thể loại
1. Hệ thống lại các văn bản đã học theo mẫu sau :
GV kẻ mẫu bảng và yêu cầu học sinh lên bảng điền vào
Văn học dân gian Văn học trung đại Văn học hiện đại
(TK X- XIX)
1. Truyện
- Thần thoại :
+ Thần trụ trời
+….
-Truyền thuyết :
+ Thánh Gióng ….
+….
- Cổ tích :
+ …
- Ngụ ngôn :
+…
2. Ca dao dân ca
+ Tình cảm gia đình ….
+Than thân

+ Châm biếm …
3. Tục ngữ :
+ Thiên nhiên và lao động
sản xuất
+ …….
+……
4. Sân khấu :
+ Chèo : Quan âm thò Kính
1. Truyện kí
+
+…
2. Thơ :
+
+ ….
3.Truyện thơ :
+ Truyện Kiều
+ Lục Vân Tiên
4. Văn nghò luận :
+ Hòch :
+ Cáo :
+ Chiếu :
1.Truyện kí :
+
+
+……
2. Tuỳ bút :
+
+
+ …
3. Thơ :

+
+…
+….
4.Kòch :
+
+ ….
5. Văn nghò luận :
Học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành bảng vào vở
2. Nêu đònh nghóa : Truyền thuyết,cổ tích,truyện cười,ngụ ngôn,ca dao-dân ca, tục ngữ
,chèo ?
GV hướng dẫn học sinh trình bày và ghi vào vở
3. Trong văn học viết Việt Nam thời trung đại có những thể loại nào ?
Học sinh tự bộc lộ
4. Nêu các phương thức biểu đạt ?
Học sinh thảo luận trình bày
Gợi ý :
- Tự sự
- Miêu tả
- Biểu cảm
- Thuyết minh
- Nghò luận
B. Nhìn chung về nền văn học :
GV cho học sinh đọc
Hỏi : Đánh giá chung về văn học Việt Nam ?
Văn học Việt nam ra đời ,tồn tại và phát triển cùng với sự vận động của lòch sử
dân tộc . Nó góp phần làm nên đời sống văn hóa tinh thần và phản chiếu tâm hồn tư
tưởng tính cách cuộc sống của con người ,dân tộc Việt Nam .
Hỏi : Nêu các bộ phận hợp thành văn học Việt Nam ?
I/ Các bộ phận hợp thành :
1. Văn học dân gian : (văn học bình dân )

2. Văn học viết : ( chữ Hán )
Hỏi : Em có nhận xét gì về tiến trình lòch sử văn học
HS thảo luận trình bày
II/ Tiến trình lòch sử văn học Việt Nam :
1 . Từ thế kỉ X XIX : văn học trung đại
2. Từ đầu thế kỉ XX 1945 : thời kì hiện đại
3. Từ cách mạng tháng Tám 1945 –nay :
+ 1945 1975 :
+ !975 nay
Hỏi : Nêu những nét đặc sắc của văn học Việt Nam ?
Học sinh suy nghó trình bày
III/Mấy nét đặc sắc nổi bật của Văn học Việt Nam
- Tinh thần yêu nước ,ý thức cộng đồng là truyền thống tinh thần nổi bật nhất
- Tinh thần nhân đạo
- Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan
- Quy mô và phạm vi kết tinh nghệ thuật : Không lớn, dung dò,vẻ đẹp hài hoà .
C. Sơ lược về một số thể loại :
Văn học dân gian : …………
Văn học trung đại : ……………………
Văn học hiện đại : ………………….
*Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò
Về nhà ôn bài chuẩn bò kiểm tra học kì 2
Tiết 169- 170 : Kiểm tra tổng hợp
cuối năm
(Sử dụng đề của Phòng GDThò Xã laGi )

I/Mục tiêu cần đạt : sgv
II/Chuẩn bò :
Gv soạn nhận đề
Hs ôn bài

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 1) n đònh
2) Phát bài
* Hoạt động 2 : Thu bài
*Hoạt động 3 – Dặn dò :
Về nhà soạn bài Thư –Điện

Tiết 171-172 : Thư,Điện chúc mừng và thăm
hỏi
I/Mục tiêu cần đạt : sgv
II/Chuẩn bò :
Gv soạn giáo án
Hs soạn bài
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 1) n đònh
2) KTBC
3) Giới thiệu :
* Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới
Hoạt động thầy và trò Ghi bảng
Học sinh đọc các phần mục 1
Hỏi : Những trường hợp nào gửi thư chúc
mừng trường hợp nào gửi thư thăm hỏi ?
Hỏi : hãy kể thêm một số trường hợp ?
HS tự bộc lộ
Hỏi : Cho biết mục đích và tác dụng của
thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác
nhau như thế nào ?
HS thảo luận trình bày
Cho học sinh đọc mục 2
Hỏi : Em có nhận xét gì về độ dài của

thư điện ?
Hỏi : Trong thư điện tình cảm được thể
hiên như thế nào ?
Hỏi : Lời văn của thư điện có điểm nào
giống nhau ?
GV hướng dẫn học sinh học sinh là bài
tập phần 2
Hỏi : Cho biết nội dung chính của thư
điện chúc mừng thăm hỏi và cách thức
diễn đạt ?
* Hoạt động 3 –Hướng dẫn luyện tập
GV hướng dẫn học sinh làm
I/ Những trường hợp cần viết thư,điện
chúc mừng và thăm hỏi :
1.
2. Chúc mừng : a,b
Thăm hỏi : c,d
Mục đích : Bày tỏ chúc mừng hoặc thông
cảm
Khác : Có lợi > < Có hại
II/ Cách viết thư ,điện chúc mừng và
thăm hỏi :
* Ghi nhớ shk tr 204
III/ Luyện tập :
GV hướng dẫn học sinh hoàn thành bài
tập trong sgk
*Hoạt động 5 : Củng cố –dặn dò
Về nhà học bài
Tiết 173-174-175 : Trả bài
kiểm tra Văn,Tiếng

Việt,Tổng hợp

I/Mục tiêu cần đạt : sgv
II/Chuẩn bò :
Gv Chấm bài vào điểm
Hs soạn bài
III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1 –Khởi động : 1) n đònh
* Hoạt động 2 : Trả bài
I/ Văn ( đề nhà trường )


II/ Tiếng Việt ( đề nhà trường )

III/ Bài tổng hợp :
* Hoạt động 3 : Đánh giá :
+ Ưu điểm : Đa số các em làm được bài
Trình bày được vấn đề một cách cụ thể khái quát ,rõ ràng rành
mạch
Biết huy động vốn kiến thức đã học vào bài tập
Biết sáng tạo trong khi viết văn
+ Tồn tại : Một số ít học sinh còn lúng túng khi trình bày thể hiện một vấn đề

Chữ viết câu thả,câu cú chưa rõ ràng rành mạch
Chưa biết huy động vốn kiến thức vào bài làm
* Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh tự sửa chữa bài của mình
* Hoạt động 5 - Dặn dò: Về nhà ôn kó một số bài sau để chuẩn bò kì thi chuyển cấp
1. Đọc và xem lại các tác phẩm thơ truyện
2. Các bài tiếng Việt
3 .Hai kiểu bài tập làm văn : Nghò luận về tác phẩm truyện,thơ

4 . Soạn dàn bài chi tiết cho một số đề tập làm văn trong sgk


×