Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 31 NAM 08 -09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.37 KB, 28 trang )

TUẦN 31
Trang 1
Ngày Tiết Môn học
PPCT
Tên bài dạy
Thứ 2
13 . 04
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Mĩ thuật
Toán
Đạo đức
61
31
151
31
Công việc đầu tiên
Phép trừ
Bảo vệ thiên nhiên
Thứ 3
14 . 04
1
2
3
4
5


Toán
Chính tả
L.từ và câu
Thể dục
Khoa học
152
31
61
61
61
Luyện tập
Nghe – viết : Tà áo dài Việt Nam
Mở rộng vốn từ: Nam nữ
Ôn tập: Thực vật và động vật
Thứ 4
15. 04
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
Kĩ thuật
Tậplàm văn
62
153
31
31

61
Bầm ơi
Phép nhân
Ôn tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ
Lắp rô bốt ( tiết 2)
Ôn tập về tả cảnh
Thứ 5
16. 04
1
2
3
4
5
Toán
Lịch sử
Khoa học
Thể dục
Kể chuyện
154
31
62
62
31
Luyện tập
Lịch sử địa phương
Môi trường
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thứ6
17 . 04
1

2
3
4
5
Toán
L. từ và câu
Địa lí
Tậplàm văn
SHTT
155
62
31
62
31
Phépchia
Ôn tập về dấu câu(dấu phẩy)
Địa lý địa phương
Ôn tập về tả cảnh
Thứ hai ngày 13 tháng 04 năm 2009
Tiết1 : CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Tiết 61:CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong
đoạn đối thoại.
2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp,
bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách
mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.
3. Thái độ: - Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng
cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần
hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 3 đọc bài “Tà áo dài Việt
Nam”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới: Trực tiếp
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Yêu cầu 1 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
- Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
- Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không
biết giấy tờ gì.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải
xách súng chạy rầm rầm.
- Đoạn 3: Còn lại.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK
(về bà Nguyễn Thò Đònh và chú giải những từ ngữ
khó).
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới
sự hướng dẫn của giáo viên.
- Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
- 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.

- Những chi tiết nào cho thấy út rất hồi hộp khi nhận
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài
văn – đọc từng đoạn.
- Sau đó 1 em đọc lại cả bài.
- 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghóa lại các
từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li)
Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo
cáo.
- Rải truyền đơn.
- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa
Trang 2
công việc đầu tiên này?
- Út đã nghó ra cách gì để rải hết truyền đơn?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- Vì sao muốn được thoát li?
- Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghóa bài
văn.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài
văn.
- Hướng dẫn học sinh tìm kó thuật đọc diễn cảm
đoạn đối thoại sau:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
3.Củng cố- dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn.
- Chuẩn bò: “Bầm ơi”.

- Nhận xét tiết học.
đêm dậy ngồi nghó cách giấu truyền đơn.
- Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó
truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước,
truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì
vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
- Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm
nhiều việc cho cách mạng.
- Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại công việc
đầu tiên bà Đònh làm cho cách mạng. Qua bài
văn, ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của
một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc
lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
- Nhiều học sinh luyện đọc.
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài
văn.
Tiết 2 TOÁN
Tiết 151:PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố có kó năng thực hiện phép trừ các số tự
nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh,
trong giải bài toán.
2. Kó năng: - Rèn kó năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Thẻ từ để học sinh thi đua.
III. Các hoạt động:
Trang 3
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ: “Ôn tập về đo thời gian”.
2.Bài mới
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”.
b)Nội dung
 Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1:sgk trang 159

- Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các
thành phần và kết quả của phép trừ.
- Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
- Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự
nhiên, số thập phân)
- Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2: sgk trang 160

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần
chưa biết
- Yêu cần học sinh giải vào vở
Bài 3: sgk trang 160

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi
tìm cách làm.
- Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
- GV nhận xét – cho điểm.
3.Củng co á- dặn dò :
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bò:
Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
-Sửa bài tập. Bai 2,3

.
- Hs đọc đề và xác đònh yêu cầu.
a)_8923 thử lại
+
4766 còn lại tương tự
4157 4157
4766 8923
b)
-

=
Thử lại
+

=

1
-

=

-

=
thử lại
+

=

=

1
c) _7,284 TL
+
1,688 còn lại làm tương tự
5,596 5,596
1,688 7,284
2 em lên bảng làm
a) x + 5,84 = 9,16 b) x- 0,35 =2,55
x = 9,16 -5,84 x = 2,55 +0,35
x = 3,32 x = 2,9
- Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu.
- Học sinh thảo luận, nêu cách giải
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 – 385,5 = 155,3(ha)
Diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1(ha)
Đáp số : 696,1 ha
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
Tiết 31:BẢO VỆ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:
* Học sinh có khả năng:
+ Tìm hiểu được một số tài ngun thiên nhiên ở địa phương.
+ Thực hiện được một số việc làm cụ thể để bảo vệ tài ngun thiên nhiên.
* HS bày tỏ được những thái độ tình cảm đồng ình hoặc lên án phê bình hành động có lợi hoặc có hại cho
tài ngun thiên nhiên.
+ Tham gia bảo vệ tài ngun – Q trọng tài ngun.
Trang 4
* Có hành vi sử dụng tiết kiệm phù hợp các tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích mọi người cùng thực

hiện bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu điều tra – báo cáo.
- Phiếu rèn luyện.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 3HS.
+ Vì sao chúng ta cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
+ Chúng ta cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như
thế nào?
+ Các em đã làm được những công việc gì để góp
phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
III. Bài mới:
1. GT bài:
HĐ1: Trò chơi tiếp sức.
- GV sử dụng BT4 cho HS tham giá trò chơi.
- GV chia làm 2 đội, mỗi đội 16 em. - Mỗi tổ cử 3 em.
+ Đội 1: Tổ 1 và 2 bàn đầu của T2.
+ Đội 2: Tổ 3 và số hs còn lại.
- GV phổ biến trò chơi.
- GV ghi 1 số thăm nội dung các việc làm. Hai đội sẽ
bốc các thăm và gắn vào bảng.
Bảo vệ
tài nguyên
Không bảo vệ
tài nguyên
- HS tiến hành chơi theo hiệu lệnh của GV.
- Đội nào gắn nhanh và đúng sẽ thắng.

- GV nhận xét.
HĐ2: Xử lý tình huống.
- GV treo bảng phụ ghi các tình huống. - 1HS đọc.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4. - HS thảo luận – Giải quyết tình huống.
TH1: Lớp em được đến tham quan rừng quốc gia
Trước khi về các bạn rủ em hấi mấy bông hoa quý
trong rừng mang về làm kỉ niệm. Em sẽ làm gì?
1. Em sẽ khuyên các bạn không hái hoa để bảo
vệ rừng. Chọn và nhặt 1 vài chiếc lá đã rụng
làm kỷ niệm cũng được, hoặc chụp ảnh bông
hoa đó.
TH2: Nhóm bạn An đi picnic ở biển bì mang nhiều
đồ ăn nặng quá. An đề nghị các bạn vứt rác xuống biển
cho đỡ phải tìm thùng rác. Nếu có mặt trong nhóm bạn
An em sẽ làm gì?
2. . Em sẽ khuyên các bạn sau khi ăn uống phải
thu gom rác lại rồi tìm thùng rác để vứt. Động
viên nhau cùng cố gắng đi tiếp. Làm như thế
sẽ bảo vệ biển không bị ô nhiễm giữ được
cảnh biển sạch sẽ.
- GV nêu câu hỏi để kết luận:
+ Chúng ta cần phài làm gì với tài nguyên thiên
nhiên để sử dụng lâu dài?
- -Chúng ta cần phải bảo vệ tài nguyên, sử dụng tiết
kiệm, hợp lý
+ Với hành động phá hoại tài nguyên thiên nhiên
chúng ta phải có thái độ thế nào?
.
-Cần nhắc nhở để mọi người, không phá hoại tài
nguyên thiên nhiên, nếu cần báo với công an và

chính quyền.
Trang 5
+ Với hành động bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài
ngun thiên nhiên chúng ta phải có thái độ thế nào?
-Cần ủng hộ và thực hiện theo
HĐ3: Báo cáo tình hình bảo vệ tài ngun ở địa
phương.
- u cầu HS trình bày kết quả bài tập thực hành (đã
giao ở tiết 1)
- 2 – 3HS trình bàu nêu các tài ngun thiên nhiên ở
địa phương.
- u cầu HS thảo luận để tìm ra biện pháp cần thực
hiện để bảo vệ cá tài ngun đó theo mẫu sau:
Tài ngun
thiên nhiên
Biện pháp
bảo vệ
- Các nhóm thảo luận ghi vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày (chỉ nêu 1 tài ngun và
biện pháp nhóm khác nhận xét).
- GV nhận xét – Kết luận.
HĐ4: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- u cầu HS lên kế hoạch sử dụng tiết kiệm điện và nước ở gia đình và nhà trường trong 1 tuần và ghi kết
quả vào phiếu sau:
Cách sử
dụng
Theo dõi thực hiện Cách sử
dụng
Theo dõi thực hiện

T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN
Thứ ba ngày 14 tháng 04 năm 2009
Tiết 1: TOÁN
Tiết 152: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố việc vận dụng kó năng cộng trừ trong thực hành tính
và giải toán.
2. Kó năng: - Rèn kó năng tính và giải toán đúng.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. Chuẩn bò:
+ HS: Vở bài tập, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Nội dung
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: .
Bài 1:sgk trang 160
- Đọc đề.
- Nhắc lại tính chất của phép trừ.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
a)
+

=

+


=
;
-

-

=

Trang 6
- Nhắc lại cộng trừ phân số.
- Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân.
- Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số
và số thập phân.
Bài 2: sgk trang 160
- Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
- Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng ta được
số tròn chục hoặc tròn trăm.
4 em lên bảng làm
GV nhận xét ghi điểm
Bài 3 sgk trang 160
1 em lên bảng giải
- Lưu ý học sinh xem tổng số tiền lương là 1 đơn
vò:
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương.
- Làm bài.
- Chuẩn bò: Phép nhân.
- Nhận xét tiết học.
b)
+

578,69 594,72 + 406,38 – 329,47
281,78 = 1001,10 - 329,47
8 6 0,47 = 671,63
- Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp
a)
+

+

+

=
(
+
) + (
+
) = 1+1 = 2
c) 69,78 + 35,97 + 30,22
= (69,78 +30,22) +35,97
= 100 + 35,97 = 135,97 còn lại làm tương tự
- Học sinh đọc đề, phân tích đề.
Giải
- Tiền để dành của gia đình mỗi tháng chiếm:
1 –
==+
20
3
)
4
1

5
3
(
15%
- Nếu số tiền lương là 2 000 000 đồng thì mỗi
tháng để dành được:
2 000 000 × 15 : 100 = 300 000 (đ)
Đáp số: a/ 15%
b/ 300.000 đồng
Tiết 2: CHÍNH TẢ
(Nghe-viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh
hiệu, giải thưởng.
2. Kó năng: - Nắm vững quy tắc để làm đúng các bài tập, chính tả, trình
bày đúng bài.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
2. Nội dung
a)Giới thiệu bài mới: trực tiếp
- Học sinh làm lại bài tập ở bảng lớp.
Trang 7
b)Nội dung
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe –

viết.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài.
- Gv đọc học sinh viết bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập.
Bài 2:SGK trang 128
a)Giải thưởng trong các kì thi văn hóa, văn
nghệ thể thao?
b) Danh hiệu dành cho các nghệ só tài năng?
- Giáo viên chốt, nhận xét.
c) Danh hiệu dành cho cầu thủh, thủ môn
bóng đá xuất sắc hằng năm

Bài 3:sgk trang128
- Giáo viên nhận xét, chốt.
3: Củng cố - dặn dò :
- Đề bài: Tìm và viết hoa tên các giải
thưởng, danh hiệu, huy chương mà em biết?
Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh đọc bài.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại bài thơ ở SGK.
- Học sinh nghe – viết.
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giải nhất: Huy chương Vàng
- Giải nhì: Huy chương Bạc
- Giải ba: Huy chương Đồng
- Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ só Nhân dân

- Dang hiệu cao quý: Nghệ só Ưu tú.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng
Quả bóng vàng
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày bạc, Quả bóng
bạc
- 1 học sinh đọc đề cả lớp làm
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm
chương Vì giáo dục, Kỉ niệm chường Vì sự nghiệp
bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối
Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
- Lớp sửa bài và nhận xét.
Tiết 3: THỂ DỤC
Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết61:MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ: Biết được các từ
chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ
ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
2. Kó năng: - Tích cực hoá vốn từ bằng cách tìm được hoàn cảnh sử dụng
các câu tục ngữ đó.
3. Thái độ: - Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để học
Trang 8
sinh các nhóm làm bài BT1a, b, c.
- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:

2.Bài mới
a) Giới thiệu bài mới:
Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Nam và Nữ.
b) Nội dung
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập.
Bài 1:sgk trang 129
- Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho 2 học
sinh.
- Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải
đúng.
Bài 2: sgk trang129
- Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung
từng câu tục ngữ.
a)Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.
b)Nhà khó cậy mẹ hiền, nước loạn nhờ tướng
giỏi
b) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục
ngữ trên.
Bài 3: sgk trang129
- Nêu yêu của bài.
- Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh
nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ
đúng và hay nhất.
2: Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục
ngữ ở BT2.
- Chuẩn bò: “Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)”.
- Nhận xét tiết học

3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy.
- 1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT.
- Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
anh hùng
biết gánh vác,lo toan mọi
việc
bất khuất
có tài năng khí phách,làm
nên những việc phi thường
trung hậu
không chòu khất phục trước
kẻ thù
đảm đang
chân thành và tốt bụng với
mọi người
b) Chăm chỉ,cần cù , nhân hậu,khoan dung, độ lượng,
dòu dàng,biết quantaam đến mọi người,nhường nhòn
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi theo cặp.
a.Lòng thương con, đức hy sinh của người mẹ.
b. Phụ nữ đảm đang, giỏi giang, là người gìn giữ Hp,
gìn giữ tổ ấm gia đình
c. Phụ nữ dũng cảm anh hùng
- Học sinh suy nghó, làm việc cá nhân, phát biểu ý
kiến.
- Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm
chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
Nói đến chò t Tòch, mọi người nghó ngay đến câu
tục ngữ: Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh
Tiết 5: KHOA HỌC

Trang 9
Tiết 61:ÔN TẬP: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động
vật thông qua một số đại diện.
2. Kó năng: - Nêu được ý nghóa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bò:
- GV: - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
- Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới
a). Giới thiệu bài mới: “Ôn tập: Thực vật – động vật”.
b) Nội dung
- Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực
hành theo SGK, ghi vào phiếu học tập.
→ Giáo viên kết luận:
- Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác
nhau.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi
→ Giáo viên kết luận:
- Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn
được nòi giống của mình.
3: Củng cố- dặn dò
- Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con.
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Môi trường”.

- Nhận xét tiết học .
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh
khác trả lời.
- Học sinh trình bày bài làm.
- Học sinh khác nhận xét.
.
- Nêu ý nghóa của sự sinh sản của thực
vật và động vật.
- Học sinh trình bày.
Trang 10
Số thứ tự
Tên con vật
Đẻ trứng
Trứng trải
qua nhiều
giai đoạn
Trứng nở ra
giống vật
trưởng thành
Đẻ con
1 Thỏ x
2 Cá voi x
3 Châu chấu x
4 Muỗi x
5 Chim x
6 Ếch x

Thứ tư ngày 15 tháng 04 năm 2009
Tiết 1 TẬP ĐỌC
Tiết 62:BẦM ƠI.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc diễn cảm, lưu toàn bài.
2. Kó năng: - Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm
lắng, thể hiện tình cảm yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh
chiến só Vệ quốc quân.
3. Thái độ: - Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa
người chiến só ở ngoài tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo,
giàu tình yêu thương con nơi quê nhà. Thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần
hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 .Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc lại truyện “Công
việc đầu tiên”,
2. Bài mới
a). Giới thiệu bài mới: Bầm ơi.
b) Nội dung
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc .
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động,
trầm lắng – giọng của người con yêu thương mẹ, thầm
nói chuyện với mẹ.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài .
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
1 em đọc lại thành tiếng
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ
thơ.

- Học sinh đọc thầm các từ chú giải sau bài.
- 1 học sinh đọc lại cả bài.
Trang 11
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm cả bài thơ, trả lời
câu hỏi: Điều gì gợi cho anh chiến só nhớ tới mẹ? Anh
nhớ hình ảnh nào của mẹ?
- Giáo viên : Mùa đông mưa phùn gió bấc – thời điểm
các làng quê vào vụ cấy đông. Cảnh chiều buồn làm anh
chiến só chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn
lúc gió mưa.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi 2.
- Cách nói so sánh ấy có tác dụng gì?
- Qua lời tâm tình của anh chiến só, em nghó gì về người
mẹ của anh?
- Giáo viên yêu cầu học sinh nói nội dung bài thơ.
-  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài
thơ.
- Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ.
- Giáo viên nhận xét.
3.Củng cố- dặn dò
- Giáo viên cho thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài
thơ, Chuẩn bò bài sau
- Nhận xét tiết học
- Học sinh cả lớp trao đổi, trả lời các câu
hỏi tìm hiểu nội dung bài thơ.
- Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm
anh chiến só thầm nhớ tới người mẹ nơi quê

nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ
non, mẹ run vì rét.
- hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ
con thắm thiết, sâu nặng.
- Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu.
- Con đi trăm núi ngàn khe.
- Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
- Con đi đánh giặc mười năm.
- Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi).
- Cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ:
mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con
đang làm không thể sánh với những vất vả,
khó nhọc mẹ đã phải chòu.
- Người mẹ của anh chiến só là một phụ nữ
Việt Nam điển hình: chòu thương chòu khó,
hiền hậu, đầy tình thương yêu con ….
- Bài thơ ca ngợi người mẹ chiến só tần tảo,
giàu tình yêu thương con.
- Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm
thiết, sâu nặng giữa người chiến só ở ngoài
tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu
tình yâu thương con nơi quê nhà.
- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm bài
thơ, đọc từng khổ, cả bài.
- Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Tiết 2: TOÁN
Tiết 153:PHÉP NHÂN.
I. Mục tiêu:
Trang 12

1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố kó năng thực hành phép nhân số tự
nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài
toán.
2. Kó năng: - Rèn học sinh kó năng tính nhân nhanh, chính xác.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV:
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập.
- GV nhận xét – cho điểm.
2.Bài mới:
a). Giới thiệu bài: “Phép nhân”.
b)Nội dung
 Hoạt động 1: Hệ thống các tính chất phép nhân.
.Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét.
- Giáo viên ghi bảng.
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: SGK trang162
- Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập
phân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
Bài 2: SGK trang162 Tính nhẩm
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân
nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên
yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số
thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
Bài 3: SGK trang162 Tính nhanh
- Học sinh đọc đề.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng
lớp.
- Học sinh sửa bài tập.
- Học sinh nhận xét.
- Tính chất giao hoán
a × b = b × a
- Tính chất kết hợp
(a × b) × c = a × (b × c)
- Nhân 1 tổng với 1 số
(a + b) × c = a × c + b × c
- Phép nhân có thừa số bằng 1
1 × a = a × 1 = a
- Phép nhân có thừa số bằng 0
0 × a = a × 0 = 0
- Học sinh thực hành làm
a) 4802 b)
X
2
=


x
324

- Học sinh nhắc lại.
3,25 × 10 = 32,5
3,25 × 0,1 = 0,325
417,56 × 100 = 41756
417,56 × 0,01 = 4,1756
- Học sinh vận dụng các tính chất đã học

để giải bài tập 3.
a/ 2,5 × 7,8 × 4
= 2,5 × 4 × 7,8
= 10 × 7,8
Trang 13
Bài 4: SGK trang162 :Giải toán
- GV yêu cầu học sinh đọc đề.
3: Củng cố – dặn dò

- Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
= 78
d/8,3 × 7,9 + 7,9 × 1,7
= 7,9 × (8,3 + 1,7)
= 7,9 × 10,0
= 79
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh xác đònh dạng toán và giải.
Tổng 2 vận tốc:
48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ)
Quãng đường AB dài:
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
82 × 1,5 = 123 (km)
ĐS: 123 km
- Thi đua giải nhanh.
- Tìm x biết: x × 9,85 = x
x × 7,99 = 7,99
TiÕt 3 ÂM NHẠC
TiÕt 31:«n tËp bµi h¸t: Dµn ®ång ca mïa h¹

Nghe nh¹c
I Mơc tiªu.
- H/s h¸t bµi dµn ®ång ca mïa h¹
- H\s tËp h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm vµ vËn ®éng theo nh¹c. Tr×nh bµy bµi h¸t theo h×nh thøc ®¬n
ca, song ca, tèp ca.
- HS nghe nh¹c nh»m n©ng cao n¨ng lùc c¶m thơ ©m nh¹c
II. Chn bÞ cđa gi¸o viªn
- Gi¸o viªn : gi¸o ¸n, SGK, ®å dïng häc m«n,nh¹c cơ quen dïng
- Häc sinh: SGK, ®å dïng häc tËp
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
H§ cđa GV H§ cđa HS
1. Kiểm tra bài cũ
Néi dung 1
¤n tËp bµi h¸t dµn ®ång ca mïa h¹
2. Giíi thiƯu bµi T§N sè 3 lªn b¶ng.
-
-Tr×nh bµy theo h×nh thøc ®¬n ca kÕt hỵp gâ ®Ưm
-Tr×nh bµy theo h×nh thøc song ca kÕt hỵp gâ ®Ưm
- HS tr×nh bµy theo h×nh thøc cã lÜnh xíng, ®ång ca
kÕt hỵp gâ ®Ưm
- HS h¸t kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c
2 em hat bai Dàn đồng … mùa hạ
HS ghi bµi
HS h¸t bµi dµn ®ång ca mïa h¹ kÕt hỵp gâ
®Ưm theo nhÞp chia ®«i
- H/s tr×nh bµy
C¶ líp h¸t kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c
C¶ líp thùc hiƯn
Trang 14
Néi dung 2

«n tËp bµi h¸t dµn ®ång ca mïa h¹
- häc sinh h¸t b»ng c¸ch ®èi ®¸p , kÕt hỵp gâ theo
ph¸ch:
Néi dung 3
Nghe nh¹c ca ngỵi tỉ qc
- giíi thiƯu bµi h¸t
- trao ®ỉi vỊ bµi h¸t
Hs ghi bµi
Hs thùc hiƯn
+ nhãm 1: ch¼ng nh×n they ve ®©u , chØ
r©m ran tiÕng h¸t
+ nhãm 2: bÌ trÇm hoµ bÌ cao trong mµn
xanh l¸ dÇy
+ nhãm 1: tiÕng ve ng©n trong veo , ®ung
®a rỈng tre ngµ
+ nhãm 2: lêi dÞu dµng yªu th¬ng mang
bao miỊn tha thiÕt
+ ®ång ca dµn ®ång ca mïa h¹ ……
- häc sinh h¸t kÕt häp vËn ®éng theo nh¹c
Hs ghi bµi
H/s theo dâi
H/s tr¶ lêi thùc hiƯn yªu cÇu
- h/s nãi c¶m nhËn bµi h¸t
3. Củng cố - dặn dò
+ vỊ nhµ t×m vµ häc thc bµi h¸t
+ chn bÞ bµi sau
Tiết 4: KĨ THẬT
Tiết 31:LẮP RƠ - BỐT (Tiết 2)
I- MỤC TIÊU:
HS cần phải:

- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rơ-bốt.
- Lắp từng bộ phận và ráp Rơ-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rơ-bốt.
II- CHUẨN BỊ:
- Mẫu Rơ-bốt đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: “Lắp rơ- bốt (tiết 1)”
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rơ-bốt.
- GV nhận xét.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Lắp Rơ-bốt (tiết 2).
b- Bài giảng:
Hoạt động 3: HS thực hành lắp Rơ-bốt.
a- Chọn chi tiết.
- 2 HS nêu.
Trang 15
GV phát bộ lắp ghép.
- u cầu HS chọn các chi tiết ra nắp hộp.
- GV cho HS tiến hành lắp.
b- Lắp từng bộ phận.
- GV hỏi: Để lắp Rơ-bốt ta cần lắp mấy bộ phận
đó là bộ phận nào?
- GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng.
c- Lắp rơ- bốt.
- Sau khi các nhóm hồn thành các bộ phận cho
HS tiến hành lắp Rơ-bốt.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. Các nhóm trình
bày sản phẩm.

3- Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rơ-bốt.
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mơ hình tự chọn.
- HS chọn chi tiết và tiến hành ghép Rơ-bốt.
- HS nêu: Gồm 6 bộ phận: chân, thân, đầu, tay, ăng
ten, trục bánh xe.
- HS các nhóm tiến hành ráp các bộ phận với nhau để
thành Rơ-bốt.
Tiết 5 TẬP LÀM VĂN
Tiết 61:ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học kì 1. Trình
bày được dàn ý của một trong những bài văn đó.
- Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự của bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ
của người tả.
2. Kó năng: - Rèn kó năng quan sát, phân tích.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Những ghi chép của học sinh – liệt kê những bài văn tả cảnh
em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ:
- Giáo viên chấm vở dàn ý bài văn miệng (Hãy tả một
con vật em yêu thích) của một số học sinh.
2. Bài mới
a). Giới thiệu bài mới:
b) N ội dung
 Hoạt động 1: Trình bày dàn ý 1 bài văn.

- Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt từ tuấn 1 đến
tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ của các em
là liệt kê những bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các
tiết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của sách. Sau đó, lập
dàn ý cho 1 trong các bài văn đó.
- Giáo viên nhận xét.
- Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã
đọc, viết.
- Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn ý đã
lập, trình bày miệng bài văn.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi
theo cặp.
- Các em liệt kê những bài văn tả cảnh.
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học sinh tự
chọn đề trình bày dàn ý của một trong các
Trang 16
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan
sát và thái độ người tả.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại những câu văn miêu
tả đẹp trong bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Chuẩn bò: Ôn tập về tả cảnh. (Lập dàn ý, làm văn
miệng).
- Nhận xét tiết học.
bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau trình bày

dàn ý một bài văn.
- Lớp nhận xét
- 1 H đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu
của bài.
- H cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn,
suy nghó để trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- H phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
Thứ năm ngày 16 tháng 04 năm 2009
Tiết 1 TOÁN
Tiết 154:LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về ý nghóa phép nhân, vận dụng kó năng
thực hành phép nhân trong tìm giá trò của biểu thức và giải bài
toán tính giá trò của biểu thức và giải bài toán.
Trang 17
* Lời giải:
+ Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời
gian từ lúc trời hừng sáng đến lúc sáng rõ.
+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế (học sinh phát
biểu tự do, các em nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả,
nếu có thể, giải thích vì sao em thấy đó là sư quan sát tinh tế).
Ví dụ: Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã
tràn lan khắp không gian như nthoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành
phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đận nét. / Màn đêm mở ảo đang lắng dần
rồi chìm vào đất. / Thành phố như bồng bềnh nỗi giữa một biển hơi sương. /
Những vùng cây xanh bỗng oà tươi trong nắng sớm. / Ánh đèn từ muôn vàn ô
vuông cửa sổ lan đi rất nhanh và thưa thớt tắt. / Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát
sóng Đài Truyền hình thành phố có vẻ như bò hạ thấp và kéo gần lại. / Mặt trời
đang lên chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
+ Câu cuối bài: “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán

thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành
phố.
2. Kó năng: - Rèn kỹ năng tính đúng.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Phép nhân
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài mới:
Luyện tập
b)Nội dung
Bài 1:sgk trang162
- Giáo viên yêu cầu ôn lại cách chuyển phép cộng
nhiều số hạng giống nhau thành phép nhân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
Bài 2: sgk trang162
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc thực
hiện tính giá trò biểu thức.
Bài 4: sgk trang162
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Học sinh nhắc lại công thức chuyển động thuyền.
3 Củng cố - dặn dò:
- Về nhà ôn lại các kiến thức vừa thực hành và làm
bài 3.
- Chuẩn bò: Phép chia.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nhắc lại.

- Học sinh thực hành làm vở.
- Học sinh sửa bài.
a/ 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg
= 6,75 kg × 3
= 20,25 kg
b/ 7,14 m
2
+ 7,14 m
2
+ 7,14 m
2
× 3
= 7,14 m
2
× (2 + 3)
= 7,14 m
2
× 5
= 20,70 m
2
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu lại quy tắc.
- Thực hành làm vở.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
∗ V
thuyền đi xuôi dòng

= V
thực của thuyền

+ V
dòng nước
∗ V
thuyền đi ngược dòng

= V
thực của thuyền
– V
dòng nước
Giải
Vận tốc thuyền máy đi xuôi dòng:
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g)
Quãng sông AB dài:
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
24,8 × 1,25 = 31 (km)
Trang 18
Tiết 2: LỊCH SỬ
TIẾT 62: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ PHÚ LỘC
I.Mục tiêu
- Giúp học sinh tìm hiểu sự hình thành và phát triển của xã Phú Lộc
- Rèn kó năng thu thập thông tin và xử lí thông tin
- Biết ơn những người đã có công lao khai khẩn đất hoang để lập lên xã Phú Lộc
II. Đồ dùng – dạy học : GV Sưu tầm sự kiện lòch sử của xã
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
Bài Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình
2 em lên bảng trả lời
2. Bài mới

a)Giới thiệu bài mới: Trực tiếp
b)Nội dung
1. Thời gian thành lập xã
- Xã Phú Lộc thành lập vào thời gian nào?
Học sinh thảo luận để trả lời
- Xã Phú Lộc thành lập 13/02/ 1997. Có quyết định
vào ngày 20/ 01/ 1978(QĐ- BT)
- Do người dân vùng nào đến lập nghiệp đầu tiên?
- Gv nhận xét bổ sung
- Do người dân huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên –
Huế đi vào vùng kinh tế mới lấy tên q hương đặt
cho xã mới
2. Người có cơng dầu tiên xây dựng
-Ai là người có cơng đầu tiên xây dựng(Bí thư,
chủ tịch đầu tiên)
- Lãnh đạo Đảng chi bộ Đảng là ơng Đồn Hà. Chủ
tịch xã ơng Mai Xn Ngộ
- Để người dân vào đây có nơi an chốn ở thời
gian ban đầu nhà nước đã có những chính sách
gì?
- Đưa đội ngũ thanh niên xung phong vào trước
khai rừng hoang thành nương rẫy, rồi mới chuyển
người dân vào ở
Ngồi ra nhà nước còn còn cấp lương thực cho mọi
người dân trong 1 năm đầu
3. Những tấm ngương tiêu biểu
- Hãy nêu một số thanh niên xung phong tiêu
biểu?
- Tình hình an ninh của xã thời ấy ra sao?
- Ơng Phạm Đình Ngun, Phạm văn Thành,

Nguyễn Văn Tùng
- Nơi xã thành lập rừng rậm bao phủ, bon Phun rơ
thường quậy rối làm nhân dân lo sợ.
3.Củng cố - Dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài – liên hệ
- Dặn hs về nhà học bài - chuẩn bị tiết sau tìm hiểu thêm về xã Phú Lộc
- Nhận xét tiết học
Tiết 3: KHOA HỌC
Trang 19
Tiết 62:MÔI TRƯỜNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường.
2. Kó năng: - Liên hệ thực tế về môi trường đòa phương nơi học sinh sống.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bò:
- GV: - Hình vẽ trong SGK .
- HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.
2. Bài mới
a). Giới thiệu bài mới: Môi trường.
b)Nội dung
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi.
- Môi trường là gì?
→ Giáo viên kết luận: Môi trường là tất cả những gì có
xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc

những gì tác động lên Trái Đất này.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thò?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và
nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
→ Giáo viên kết luận:
3: Củng cố - dặn dò:
- Thế nào là môi trường?
- Kể các loại môi trường?
- Đọc lại nội dung ghi nhớ.
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác
trả lời.
- Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
- Đòa diện nhóm trình bày.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
Trang 20
Phiếu học tập
Hình Phân loại môi trường Các thành phần của môi trường
1 Môi trường rừng
- Thực vật, động vật (sống trên cạn và
dưới nước)
- Đất
- Nước
- Không khí
- Ánh sáng
2 Môi trường hồ nước

- Thực vật và động vật sống ở dưới
nước.
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Tài nguyên thiên nhiên”.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 5: KỂ CHUYỆN
Tiết 31:KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghóa câu chuyện.
2. Kó năng: - Học sinh kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý
nghóa nói về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người q
mến.
3. Thái độ: - Yêu q và học tập những đức tính tốt đẹp.
II. Chuẩn bò:
+ GV : Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4.
+ HS :
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
-GV nhận xét tuyên dương
2.Nội dung
a). Giới thiệu bài mới: Trực tiếp
b) Nội dung
 Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài.
- Nhắc học sinh lưu ý.
+ Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên
sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể –
một người bạn của chính em. Đó là một người được em và
mọi người quý mến.
+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt,

khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần
chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó.
- Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng
nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết
Luyện từ và câu tuần 29
- Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn 1
trong 2 cách kể:
+ Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh
- 2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã
được nghe hoặc được đọc về một nữ anh
hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề.
- 1 học sinh đọc gợi ý 1.
- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan
điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong
Gợi ý 1.
- 1 học sinh đọc gợi ý 2.
- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu
hỏi: Em chọn người bạn nào?
- 1 học sinh đọc gợi ý 3.
- 1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.
- Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo
Trang 21
hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn
 Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
- Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh
kể chuyện.
- Giáo viên nhận xét, tính điểm.
3. Củng cố - dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh
kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ.
- Tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào
vở nội dung câu chuyện đó.
- Chuẩn bò: Nhà vô đòch.
- Nhận xét tiết học.
Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra
nháp dàn ý câu chuyện đònh kể.
.
- Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu
chuyện của mình trong nhóm, cùng trao
đổi về ý nghóa câu chuyện.
- 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện
của mình.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Cả lớp trao đổi về ý nghóa câu chuyện,
tính cách của nhân vật trong truyện. Có
thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện.
- Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất,
người kể chuyện hay nhất.
Thứ sáu ngày 17 tháng 04 năm 2009
TOÁN
PHÉP CHIA.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố các kó năng thực hiện phép chia các số tự
nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm,
trong giải bài toán.
2. Kó năng: - Rèn kó năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:

III. Các hoạt động:
Trang 22
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập.
- Sửa bài 3.
- Giáo viên chấm một số vở.
2. Bài mới
a). Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”.
b)Nội dung
 Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: sgk trang 163

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các
thành phần và kết quả của phép chia.
- Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví
dụ.
- Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số
tự nhiên, số thập phân)
- Nêu cách thực hiện phép chia phân số?

Bài 2:sgk trang 164

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
đôi cách làm.
- Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính
nhanh?
- Yêu cầu học sinh giải vào vở
Bài 3: sgk trang 164

- Nêu cách làm.

- Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng?
Bài 4: sgk trang 164

- Nêu cách làm.
- Yêu cầu học sinh giải vào vở.
- 1 học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
3.Củng cố – dặn dò
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh sửa bài.
Học sinh nhắc lại
a : b = c a là số bò chia ; b là số chia ; c là thương của
a và b
a) 8192 32 thử lại
179 256 256 x 32 = 8192
192
0 0
75,95 3,5
59 217
245
00
a)
:

=

X

=


=

b)
:

=

X =
- Nhận xét.
- Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.
a)25 x 0,1 = 250 ; 48 : 0,01 = 4800 ;95 : 0,1 = 950
25 x 10 = 250 ; 48 x 100 = 4800 72 : 0,1 = 720
b)11 : 0,25 = 44 32 : 0,5 = 64
11 x 4 = 44 32 x 2 = 64
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề.
C1 b)( 6,24 + 1,26) : 0,75 ; C2 (6,24 + 1,26) : 0.75
= 7,50 : 0,75 = 6,24: 0,75+ 1,26:0,75
= 10 = 8,32 + 1,68 = 10
- Học sinh giải vở + sửa bài.
Trang 23
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 62:ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy để nắm vững các tác dụng của
dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai, trong cách dùng dấu phẩy,
biết chữa lỗi dùng dấu phẩy trong các đoạn văn cụ thể.
2. Kó năng: - Hiểu tác hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi
sử dụng dấu phẩy.
3. Thái độ: - Có ý thức dùng dấu phẩy thích hợp khi viết văn.
II. Chuẩn bò:

+ GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : MRVT: Nam và nữ.
- Giải nghóa từ: anh hùng, trung hậu ? Đặt câu.
- Tìm từ ngữ chỉ các phẩm chất của người phụ nữ
Việt Nam?
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về dấu câu _ Dấu phẩy.
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu: Học sinh nắm được cách dùng dấu phẩy,
tác dụng của dấu phẩy.
. Bài 1: sgk trang 133
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài.
- Từ những năm 30 của thể kỉ XX, chiếc áo dài cổ
truyền được cải tiến dần thành chiecá áo dài tân thời
- Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa
phong cách dân tộc tế nhò, kiins đáo với phong cách
phương Tây hiện đại, trẻ trung,
- Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh nêu lại
tác dụng của dấu phẩy.
Bài 2:sgk trang 133
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Lời phê của xã
-Anh hàng thòt thêm dấu câu gì vào để chỗ nào
trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho bán
thòt bò?
- Lời phê trong đơn cần dduwwocj viết như thế nào

để anh hàng thòt không thể chữa một cách dễ
dàng?
- Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng.
Học sinh giải nghóa (2 em).
- Học sinh nêu.
- 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu bài tập.
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vò ngữ.
* Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ
trong câu ( đònh ngữ của từ phong cách)
- Học sinh suy nghó, làm bài theo nhóm 4.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh suy nghó làm bài theo nhóm đôi.
- Bò cày không được thòt.
- Bò cày không được, thòt.
-Bò cày, không được thòt.
- 1 vài nhóm phát biểu.
- Lớp nhận xét.
Trang 24
Bài 3:SGK trang 134
- Sửa lại vò trí dấu phẩy.
- Sách ghi – nét ghi nhận, chò Ca- rô là người phụ
nữ nặng nhất hành.
- Để có thể, đưa chò đến bệnh viện người ta phải
nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên.
- Giáo viên nhận xét bài làm và chốt bài giải
đúng.
3. Củng cố – dặn dò
- Nêu tác dụng của dấu phẩy?
- Sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy?
- Chuẩn bò: Ôn tập về dấu câu.

- Nhận xét tiết học.
- Sách ghi – nét ghi nhận chò Ca- rô là người
phụ nữ nặng nhất hành.
(bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa)
- Để có thể đưa chò đến bệnh viện, người ta
phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên.
(Đặt lại vò trí 1 dấu phẩy)
- Lớp làm việc cá nhân, dùng bút chì sửa lại
các dấu phẩy đặt sai vò trí.
- 2 học sinh làm bảng phụ.
- Học sinh đọc bài làm bảng phụ.
- Học sinh nêu.
Tiết 3: ĐỊA LÍ
TIẾT 62 ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
TÌM HIỂU ĐỊA HÌNH VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ Ở XÃ PHÚ LỘC
I. MỤC TIÊU
- Nắm được đòa hình và sự phân bố dân cư của xã Phú Lộc
- Rèn kó năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi tìm hiểu về đòa lí của xã.
- HS có ý thức quan tâm tìm hiểu về đòa phương mình đang sinh sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Gvvà học sinh tìm hiểu ghi chép thông tin về đòa phương mình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động dạy
1. kiểm tra bài cũ: 2 em Bài Các Đại dương trên thế giới
2. Bài mới:
a) Giới thiệu : Trực tiếp
b) Nội dung
HĐ 1: Vị trí, giới hạn HS thảo luận
- Xã Phú Lộc nằn ở vị trí nào của huyện Krơng
năng?

- Xã Phú lộc nằm ở phía Bắc Kroong Năng
- Giới hạn xã Phú Lộc/
- Diện tích của xã ?
- Phía Đơng giáp xã Tam Giang, Ea Đá
Phía Tây giáp xã Ea Hồ, Phía Bác giáp Ea Tó , Phía
Nam giáp thị trấn Krơng Năng.
- Diện tích khá rộng khoảng 3326 ha (1726 ha cao
su)
HĐ 2 Điều kiên tự nhiên
- Khí hậu có đặc điểm gì? - Có 2 mùa rõ rệt mùa mư và mùa khơ
- Nêu đặc điểm về sơng, suối , hồ có lượng
nuwocs như thế nào?
- Có nhiều sơng , suối nhỏ, hệ thống ao hồ nhiều
nhưng khơng lớn, có 1 con sơng chảy qua giáp giữa
Phú Lộc và Tam Giang, đó là sơng Krơng Năng
- Lượng nước thay đổi theo mùa, mùa mưa nước
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×