Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 33 NAM 08-09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.35 KB, 30 trang )

TUẦN 33
Ngày Tiết Môn học
PPCT
Tên bài dạy
Thứ 2
27 . 04
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Mĩ thuật
Toán
Đạo đức
65
33
161
33
Luật bảo vệ chăm sóc gia đình và trẻ em
3
Ôn tập về tính diện tích một số hình
Dành cho địa phương
Thứ 3
28 . 04
1
2
3
4
5


Toán
Chính tả
L.từ và câu
Thể dục
Khoa học
162
33
65
65
65
Luyện tập
Nghe – viết : Trong lời mẹ hát
Mở rộng vốn từ : Trẻ em
Tác động của con người đến MT rừng
Thứ 4
29. 04
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
Kĩ thuật
Tậplàm văn
66
163
33
33

65
Sang năm con lên bảy
Luyện tập chung
Ôn
Lắp ghép mô hình tự chọn
ôn tập về tả người
Thứ 5
30. 04
1
2
3
4
5
Toán
Lịch sử
Khoa học
Thể dục
Kể chuyện
164
33
66
66
33
Một số dạng toán đăc biệt đã học
Ôn tập L/S nước ta từ giữa TK XIX đến nay
Tác động của con người đến môi trường đất
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Thứ6
01 . 05
1

2
3
4
5
Toán
L. từ và câu
Địa lí
Tậplàm văn
SHTT
165
66
33
66
33
Luyện tập
Ôn tập về dấu câu(dấu ngoặc kép)
Ôn tập cuối năm
Tả người ( kiểm tra viết)

Thứ hai ngày 27 tháng 04 năm 2009
Trang 1
Tiết1 : CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ mới và khó trong bài.
2. Kó năng: - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ
từng điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở
tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong

từng điều luật.
3. Thái độ: - Hiểu nghóa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật.
- Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác đònh những
việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em.
II. Chuẩn bò:
+ GIÁO VIÊN: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước
cộng hoà Xã hội chủ nghóa Việt Nam
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 em đọc thuộc lòng những đoạn
thơ tự chọn( hoặc cả bài thơ) Những cánh buồm, trả lời các
câu hỏi về nội dung bài thơ.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài mới:
“Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.”
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
-Học sinh tìm những từ các em chưa hiểu.
-Giáo viên giúp học sinh giải nghóa các từ đó.
-Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1.
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2.
-Giáo viên nói với học sinh: mỗi điều luật gồm 3 ý nhỏ,
diễn đạt thành 3,4 câu thể hiện 1 quyền của trẻ em, xác

đònh người đảm bảo quyền đó( điều 10); khuyến khích
việc bảo trợ hoặc nghiêm cấm việc vi phạm (điều 11).
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Một số học sinh đọc từng điều luật nối
tiếp nhau đến hết bài.
- Học sinh đọc phần chú giải từ trong
SGK.
- VD: người đỡ đầu, năng khiếu, văn hoá,
du lòch, nếp sống văn minh, trật tự công
cộng, tài sản,…)
Điều 10, điều 11.
- Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm
tắt mỗi điều luật thành một câu văn.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Điều 10: trẻ em có quyền và bổn phận
học tập.
Trang 2
Nhiệm vụ của em là phải tóm tắt mỗi điều nói trên chỉ
bằng 1 câu – như vậy câu đó phải thể hiện nội dung quan
trọng nhất của mỗi điều.
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3.
-Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận.
-Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. Mỗi em tự liên hệ
xem mình đã thực hiện tốt những bổn phận nào.
3: Củng cố- Dặn dò: GV hê thông bài
Chuẩn bò bài “Sang năm con lên bảy” đọc cả bài, trả lời
các câu hỏi ở cuối bài.
- Nhận xét tiết học

- Điều 11: trẻ em có quyền vui chơi, giải
trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du lòch.
- Học sinh đọc lướt từng điều luật để xác
đònh xem điều luật nào nói về bổn phận
của trẻ em, nêu các bổn phận đó( điều 13
nêu quy đònh trong luật về 4 bổn phận của
trẻ em.)
- VD: Trong 4 bổn phận đã nêu, tôi tự
cảm thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận
1. Ở nhà, tôi yêu quý, kính trọng ông bà,
bố mẹ. Khi ông ốm, tôi đã luôn ở bên,
chăm sóc ông, rót nứơc cho ông uống
thuốc. Tôi đã biết nhặt rau, nấu cơm giúp
mẹ. Ra đường, tôi lễ phép với người lớn,
gúp đỡ người già yếu và các em nhỏ. Có
lần, một em nhỏ bò ngã rất đau, tôi đã đỡ
em dậy, phủi bụi quần áo cho em, dắt em
về nhà. Riêng bổn phận thứ 2 tôi thự hiện
chưa tốt. Tôi chưa chăm học nên chữ viết
còn xấu, điểm môn toán chưa cao. Tôi
lười ăn, lười tập thể dục nên rất gầy…)
- Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến, cả
lớp bình chọn người phát biểu ý kiến chân
thành, hấp dẫn nhất.
Tiết 4: TOÁN
Tiết 161:ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH
MỘT SỐ HÌNH.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính diện tích và thể
tích một số hình đã học ( hình hộp chữ nhật, hình lập phương).

2. Kó năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán, áp dụng các công thức tính diện
tích, thể tích đã học.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp
chữ nhật, hình lập phương
III. Các hoạt động:
Trang 3
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập.
- Sửa bài
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Ôn tập về tính diện tích, thể tích mộtt số hình.
a. Giới thiệu
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Luyện tập
- Phương pháp: luyện tập, thực hành, đàm thoại
Bài 1:SGk trang 166

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách
làm.
⇒ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét vôi = S
4 bức tường
+ S
trần nhà
-
S
các cửa
.

- Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này?
Bài 2: SGk trang 167

- Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghó cá nhân, cách làm
Bài 3: SGK trang 167

- Thi đua nhau lên theo 4 tổ
Giải
Diện tích hình vuông cũng là diện tích hình
thang:
10 × 10 = 100 (cm
2
)
Chiều cao hình thang:
100 × 2 : ( 12 +8 ) = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
- Học sinh sửa bài
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu
- Học sinh nêu
- Học sinh làm bài vào vở + 1 Học sinh vào
bảng nhóm.
Giải
Diện tích 4 bức tường phía trong là:
(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m
2
)
Diện tích trần nhà là
6 x 4,5 = 27 (m
2
)

Diện tích cần quét vôi là:
84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m
2
)
Đáp số: 102,5 m
2
- Học sinh sửa bài
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề.
- Học sinh suy nghó, nêu hướng giải
Giải
Thể tích cái hộp đó:
10 × 10 × 10 = 1000 ( cm
3
)
Nếu dán giấy màu tất cả các mặt
của cái hộp thì bạn An cần:
10 x 10 x 6 = 600 (cm
2
)
Đáp số: 600 cm
2
- Tính thể tích, diện tích toàn phần của hình
lập phương.
- Mỗi dãy cử 4 bạn.
Giải
Thể tích bể nước HHCN
2 × 1,5 × 1 = 3 (m
3
)
Bể đầy sau:

Trang 4
3. Củng cố – dặn dò

- Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Về nhà làm bài lại bài 3
- Chuẩn bò: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
3 : 0,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ

Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
Tiết 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu thêm về an toàn giao thông ở đòa phương
- Giáo dục cho học sinh thực hieenjtoots an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy học
- GV một số biển báo giao thông đường bộ
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 2 em
trả lời câu hỏi tiết 32
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài mới: Trực tiếp
b) Nội dung
- GV nêu câu hỏi
- Em nêu một số biểu hiện không tôn trọng luật
giao thông ở đòa phương?
- HS thảo luận trả lời
- HS đi học về đi hàng 3 hàng 4, một số bạn không

đi bên phải, đùa giỡn trên đường đi
- Xe cộ đi lại không đúng luật, một số thanh niên
say rượu còn đi ra đường điều khiển phương tiện
giao thông gây mất an toàn giao thông cho mọ
người,hay một số thanh niên chạy xe quá tốc độ,
lạng lách vào ban đêm
- Để đảm bảo an toàn giao thông mỗi chúng ta
cần làm gì?
- Mỗi người cần phải học và tuân theo luật giao
thông đương bộ
- Trong các loại biển báo giao thông sau đây em
cho biết tác dụng của từng loại biển báo?
- Hs thảo luận
- Trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Khi có bạn bè người thân đi sai luật giao thông
em sẽ lám gì/
- Khuyên các bạn vafcf người thân không vi phạm
như thế rất nguy hiểm,
- GV kết luận
3.Củng cố - dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài
- Dặn HS ôn bài
- Nhận xét tiết học

Trang 5
Thứ ba ngày 28 tháng 04 năm 2009
Tiết 1 TOÁN
Tiết 162:LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số

hình.
2. Kó năng: - Rèn kó năng tính diện tích, thể tích một số hình.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. . Bài cũ:
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới
a)Giới thiệu bài:
Luyện tập
b)Nội dung
 Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính diện tích, thể tích
hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
- Đề bài hỏi gì?
- Nêu quy tắc tính S
xq
, S
tp
, V hình lập phương và hình hộp chữ
nhật.
Bài 2 :SGk trang 167

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
- Đề bài hỏi gì?
- Nêu cách tìm chiều cao bể?

- Nêu cách tìm thời gian bể chảy hết nước?
Bài 3: SGK trang 167

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Đề toán hỏi gì?
- Nêu cách tìm diện tích toàn phần.
- Học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích,
thể tích một số hình.
- Học sinh nhận xét.
- S
xq
, S
tp
, V
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải vở.
- Học sinh sửa bảng lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Chiều cao bể, thời gian bể hết nước.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh giải vở.
Giải
Chiều cao của bể:
1,8 : (1,5 × 0,8) = 1,5 (m)
ĐS: 1,5 m
1 học sinh đọc đề.
- S
tp
.
- Học sinh giải vở.

Giải

Diện tích toàn phần của khối nhựa là:
10 x10 x 6 = 600 (cm
2
)
Cạnh của khối gỗ là:
Trang 6
3. Củng cố – Dặn dò

- Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
- Làm bài .
- Nhận xét tiết học.
10 : 2 = 5 (cm)
Diện tích toàn phần của khối gỗ là:
5 x 5 x 6 = 150 (cm
2
)
Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp
diện tích toàn phần của khối gỗ số lần là:
600 : 150 = 4 (lần)
Đáp số: 4 lần
Tiết 2: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết 33:TRONG LỜI MẸ HÁT

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố và khắc sâu quy tắc viết hoa tên các cơ
quan, tổ chức, đơn vò.
2. Kó năng: - Viết đúng, trình bày đúng, và đẹp bài thơ “Trong lời mẹ hát”.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng nhóm, bút lông.
III. Các hoạt động:
Trang 7
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài mới:
b)Nội dung
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe –
viết.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một số từ
dể sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru.
- Nội dung bài thơ nói gì?
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết,
mỗi dòng đọc 2, 3 lần.
- Giáo viên đọc cả bài thơ cho học sinh soát lỗi.
- Giáo viên chấm.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập
Bài 2:SGK trang 147
TÊN CHƯA VIẾT ĐÚNG
-Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ emViệt Nam
-Uỷ ban /bảo vệ và chăm sóc trẻ emViệt Nam
- Bộ / y tế
- Bộ/ giáo dục và đào tạo
- Bộ/lao động – Thương binh và xã hội
-Hội/liên hiệp phụ nữ Việt Nam
- Giáo viên lưu ý học sinh đề chỉ yêu cầu nêu tên

tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngoài đặc trách về
trẻ em không yêu cầu giới thiệu cơ cấu hoạt động
của các tổ chức.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
3: Củng cố- Dặn dò:
- Tìm và viết hoa tên các cơ quan, đơn vò, tổ
chức.
- Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
- 2, 3 học sinh ghi bảng.
- Nhận xét.
- 1 Học sinh đọc bài.
- Học sinh nghe.
- Lớp đọc thầm bài thơ.
- Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghóa rất
quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.
- Học sinh nghe - viết.
- Học sinh đổi vở soát và sữa lỗi cho nhau.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
TÊN VIẾT ĐÚNG
-Uỷ ban Bảo vệ vàChăm sóc trẻ emViệt Nam
-Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ emViệt Nam
- Bộ Y tế
- Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Bộ Lao động – Thương binh và xã hội
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
- Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Lớp đọc thầm.
- Lớp làm bài.

- Nhận xét
.
Tiết 3 : THỂ DỤC
Trang 8
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 65:MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em, làm quen với các
thành ngữ về trẻ em.
2. Kó năng: - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó
vào vốn từ tích cực.
3. Thái độ: - Cảm nhận: Trẻ em là tương lai của đất nước và cần cố gắng
để xây dựng đất nước.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Bút dạ + một số tờ giấy khổ to để các nhóm học sinh làm BT2, 3.
- 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT4.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới: Trực tiếp
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: SGK trang 147
- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2:SGk trang 148
- Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho các nhóm học sinh
thi lam bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận

nhóm thắng cuộc.
1 em nêu hai tác dụng của dấu hai chấm,
lấy ví dụ minh hoạ. Em kia làm bài tập
2.
- Học sinh đọc yêu cầu BT1.
- Cả lớp đọc thầm theo, suy nghó.
- Học sinh nêu câu trả lời, giải thích vì
sao em xem đó là câu trả lời đúng.
- Trao đổi để tìm hiểu nhưng từ đồng
nghóa với trẻ em, ghi vào giấy đặt câu
với các từ đồng nghóa vừa tìm được.
- Mỗi nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp,
trình bày kết quả.
Trang 9
Lời giải:
- Các từ đồng nghóa với trẻ em: trẻ, trẻ con, con trẻ,…[ không có sắc thái nghóa coi
thường hay coi trọng…], trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,…[có sắc thái coi trong],
con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con…[có sắc thái coi thường].
Giáo viên có thể giải thích đó là các cụm từ, gồm một từ đồng nghóa với trẻ con (từ
trẻ) và một từ chỉ đơn vò (bầy, lũ, bọn). Ta cũng có thể ghép các từ chỉ đơn vò này với
từ trẻ con: bầy trẻ con, lũ trẻ con, bọn trẻ con.
- Đặt câu:
- Trẻ thời nay được chăm sóc, chiều chuộng hơn thời xưa nhiều.
- Trẻ con bây giờ rấy thông minh.
- Thiếu nhi là măng non của đất nước.
- Đôi mắt của trẻ thơ thật trong trẻo.
- Bọn trẻ này nghòch như quỷ sứ,…)
Bài 3:SGK trang 148
- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra, tạo được những hình
ảnh so sánh đúng và đẹp về trẻ em.

- Giáo viên nhận xét, kết luận, bình chọn nhóm giỏi nhất
Bài 4:SGK trang 148
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu học sinh về nhà làm lại vào vở BT3, học thuộc
lòng các câu thành ngữ, tục ngữ ở BT4.
- Chuẩn bò: “Ôn tập về dấu ngoặc kép”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh trao đổi nhóm, ghi lại những
hình ảnh so sánh vào giấy khổ to.
- Dán bài lên bảng lớp, trình bày kết
quả.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, làm
việc cá nhân – các em điền vào chỗ
trống trong SGK.
- Học sinh đọc kết quả làm bài.
- Học sinh làm bài trên phiếu dán bài
lên bảng lớp, đọc kết quả.
- 1 học sinh đọc lại toàn văn lời giải của
bài tập.
- Nêu thêm những thành ngữ, tục ngữ
khác theo chủ điểm.
Trang 10
Ví dụ:
- Trẻ em như tờ giấy trắng.→ So sánh để làm nổi bật vẻ ngây thơ, trong trắng.
- Trẻ em như nụ hoa mới nở. Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm > So sánh để
làm nổi bật hình dáng đẹp.
- Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.→ So sánh để làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên.

- Cô bé trông giống hệt bà cụ non.→ So sánh để làm rõ vẻ đáng yêu của đứa trẻ
thích học làm người lớn.
- Trẻ em là tương lai của đất nước. Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai…→ So
sánh để làm rõ vai trò của trẻ em trong xã hội.
Lời giải:
- Bài a) Trẻ già măng mọc: Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế thế.
- Bài b) Trẻ non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc con nhỏ dễ hơn.
- Bài c) Trẻ người non dạ: Con ngây thơ, dại dột chua biết suy nghó chín chắn.
- Bài d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói: Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ
nói theo).
Tiết 5: KHOA HỌC
Tiết 65:TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG.
Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu tác hại của việc rừng bò tàn phá.
2. Kó năng: - Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bò tàn phá.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng.
II. Chuẩn bò:
- GV: - Hình vẽ trong SGK.
- Sưu tầm các tư liệu, thông tin về con số rừng ở đòa phương bò tàn
phá và tác hại của việc phá rừng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời
sống con người.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới
a). Giới thiệu bài mới: “Tác động của con người đến
môi trường sống”.
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Quan sát.

- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận:
+ Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bò
tàn phá?
 Hoạt động 2: Thảo luận.
- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác
trả lời.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình
trong SGK.
- Học sinh trả lời.
+ Câu 1. Con người khai thác gỗ và phá
rừng để làm gì?
+ Câu 2. Còn nguyên nhân nào khiến rừng
bò tàn phá?
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
+ Hình 1: Phá rừng lấy đất canh tác, trồng
các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây
công nghiệp.
+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng
đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác.
+ Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt.
+ Hình 4: Rừng còn bò tàn phá do những vụ
cháy rừng.
- Có nhiều lí do khiến rừng bò tàn phá: đốt
rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng
đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm
đường,…
- Đại diện nhóm trình bày.
Trang 11
- Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?

- Liên hệ đến thực tế ở đòa phương bạn (khí hậu, thời
tiết có gì thay đổi, thiên tai,…).
→ Giáo viên kết luận:
3: Củng cố-dặn dò:
- Thi đua trưng bày các tranh ảnh, thông tin về nạn phá
rừng và hậu quả của nó.
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Tác động của con người đến môi trường đất
trồng”.
- Nhận xét tiết học .
- Hậu quả của việc phá rừng:
- Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường
xuyên.
- Đất bò xói mòn.
Động vật và thực vật giảm dần có thể bò
diệt vong
Thứ tư ngày 29 tháng 04 năm 2009
Tiết 1 TẬP ĐỌC
Tiết 66:SANG NĂM CON LÊN BẢY.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát bài văn.
- Đọc đúng các từ ngữ trong từng dòng thơ, khổ thơ, ngắt giọng đúng nhòp thơ.
2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù
hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con sắp đến tuổi tới trường.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
3. Thái độ: - Khi lớn lên, phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng nhưng ta
sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng nên.
- Thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ viết những dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. . Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh tiếp nối nhau đọc luật
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu bài “Sang năm con lên bảy”.
b.Nội dung
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên chú ý phát hiện những từ ngữ học sinh đòa
phương dễ mắc lỗi phát âm khi đọc, sửa lỗi cho các em.
- Giáo viên giúp các em giải nghóa từ.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ – đọc 2-3 vòng.
Học sinh phát hiện những từ ngữ các em
Trang 12
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
- Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và
đẹp?
- Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên?
- Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc
ở đâu?
→ Giáo viên chốt lại:
- Điều nhà thơ muốn nói với các em?
- Nội dung chính của bài thơ

 Hoạt động2: Đọc diễn cảm + học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm
bài thơ.
- Giáo viên đọc mẫu khổ thơ thứ 2
chưa hiểu.
- Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ 1 và 2 ( Đó
là những câu thơ ở khổ 1:
Giờ con đang lon ton
Khắp sân vườn chạy nhảy
Chỉ mình con nghe thấy
Tiếng muôn loài với con.
-Học sinh đọc lại khổ thơ 2 và 3,qua thời
thơ ấu , không còn sống trong thế giới
tưởng tượng, thế giới thần tiên của những
câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây
cỏ, muôn thú đều biết nói, biết nghó như
người. Các em nhìn đời thực hơn, vì vậy
thế giới của các em thay đổi – trở thành
thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy chim
không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi,
cây chỉ còn là cây, đại bàng không về đậu
trên cành khế nữa; chỉ còn trong đời thật
tiếng cười nói.
- 1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 3. cả
lớp đọc thầm lại, suy nghó trả lời câu hỏi.
+ Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời
thật.
+ Con người phải dành lấy hạnh phúc một
cách khó khăn bằng chính hai bàn tay;
không dể dàng như hạnh phúc có được

trong các truyện thần thoại, cổ tích.
- thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó
là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên,
dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và
thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc
sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay ta
gây dựng nên.
- Tình cảm yêu mến và trtaan trongjcuar
người lớn đối với thế giới tâm hồn ngỗ
nghónh của trẻ thơ.

- Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên,
đọc cả bài. Sau đó thi đọc diễn cảm từng
khổ thơ, cả bài thơ.
- Mỗi nhóm học thuộc 1 khổ thơ, nhóm 3
thuộc cả khổ 3 và 2 dòng thơ cuối. Cá nhân
Trang 13
3: Củng cố-dặn dò
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng khổ
thơ, cả bài thơ. Chia lớp thành 3 nhóm.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài
thơ; đọc trước bài “Lớp học trên đường” – bài tập đọc mở
đầu tuần 33.
- GV nhận xét tiết học.
hoặc cả nhóm đọc nối tiếp nhau cho đến
hết bài.
- Các nhóm nhận xét.
Tiết 2: TOÁN
Tiết 163:LUYỆN TẬP CHUNG.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kó năng tính
diện tích và thể tích một số hình đã học.
2. Kó năng: - Rèn kó năng tính diện tích, diện tích xung quanh, thể tích của
một số hình.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận khoa học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Luyện tập.
- Học sinh nhắc lại một số công thức tính diện tích, chu vi
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Ôn công thức tính
- Diện tích tam giác, hình chữ nhật.
- Thể tích hình trụ, thể tích hình cầu.
 Hoạt động 2: Luyện tập.
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1 SG K trang 169
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm ta cần biết gì?
-
- S
TG
= a × h : 2
S
CN
= a × b

- V
trụ
= r × r × 3,14 × h
V
hình cầu
=
3
43,14rrr ××××
- Học sinh nhắc lại.
- Năng suất thu hoạch trên thửa ruộng.
- S mảnh vườn và một đơn vò diện tích
thu hoạch.
- Học sinh làm vở.
Giải
Nửa chu vi mảnh vườn:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn:
80 – 30 = 50 (m)
Trang 14
Bài 2: SGK trang 169
- Nhắc lại công thức quy tắc tam giác, hình chữ nhật.
- Gợi ý bài 2.
- Đề bài hỏi gì?
Bài 3: SGK trang170
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tính chu vi và diện tích mảnh đất ta làm sao?
AB = 5x 1000 = 5000(cm) = 50m
BC= 2,5x 1000= 2500 cm= 25 cm
CD = 3x1000= 3000(cm) = 30 m
DE = 4x 1000= 4000(cm) = 40m

3.Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- Xem trước bài.
- Chuẩn bò
- Nhận xét tiết học.
Diện tích mảnh vườn:
50 × 30 = 1500 (m
2
)
Cả thửa ruộng thu hoạch:
1500 : 10 x 15 = 2250 (kg)
ĐS: 2250 (kg)
-Hs thảo luận và làm bài.
Chu vi đáy của hình hộp đó là:
(60 + 40) x 2 = 200 (cm)
Chiều cao của hình hộp đó là:
6000 : 200 = 30 (cm)
Đáp số: 30 cm
-Hs trả lời và làm bài.
Bài giải
Nối E với c từ hình ABCDE tạo nthanh
HCN ABCE
a.Chu vi mảnh đất là:
50 + 25+ 30+ 40 = 170(m)
b) Diện mảnh đất ABCE là:
25 x 50 = 1250(m
2
)
Diện tíc hình Tam giác CDE là:
30 x 40 : 2 = 600 (m

2
)
Diện tích mảnh đất đó là:
1250 + 600 = 1850 (m
2
)
Đáp số:a.170cm ; b) 1850m
2
Tiết 3: ÂM NHẠC
TiÕt 28:«n tËp vµ kiĨm tra 2 bµI h¸t: MÇu xanh quª
h¬ng, tre ngµ bªn l¨ng b¸c
«n tËp ®äc nh¹c sè 6
I Mơc tiªu.
- H/s h¸t bµi Mçu xanh quª h¬ng , tre ngµ bªn l¨ng b¸c kÕt hỵp gâ ®Ưm vµ vËn
®éng theo nh¹c.
- Tr×nh bµy 2 bµi h¸t theo nhãm, c¸ nh©n
II. Chn bÞ cđa gi¸o viªn
- Gi¸o viªn : gi¸o ¸n, SGK, ®å dïng häc m«n,nh¹c cơ quen dïng
- Häc sinh: SGK, ®å dïng häc tËp
III. ho¹t ®éng d¹y häc
H§ cđa GV H§ cđa HS
Néi dung 1
¤n tËp bµi h¸t: Mçu xanh quª h¬ng
+H/s h¸t bµi h¸t mõng b»ng c¸ch h¸t ®èi ®¸p, ®ång
ca kÕt hỵp gâ ®Ưm hai ©m s¾c.
HS ghi bµi
Trang 15
+ G/v chia líp thµnh hai nưa ®Ĩ h¸t ®èi ®¸p, thĨ hiƯn
s¾c th¸i vui t¬i cđa bµi h¸t.
+ tr×nh bµy bµi h¸t theo nhãm.

- H/s h¸t kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c
- mét vµi em h¸t lµm mÉu
- C¶ líp h¸t tõng c©u vµ c¶ bµi kÕt hỵp vËn ®éng
theo nh¹c
+ Tr×nh bµy bµi h¸t theo nhãm, h¸t kÕt hỵp vËn ®éng
theo nh¹c.
Néi dung 2
¤n tËp bµi h¸t tre ngµ bªn l¨ng b¸c
HS h¸t bµI em vÉn nhí trêng xa kÕt hỵp gâ nhÞp
+ tr×nh bµy bµi h¸t b»ng c¸ch h¸t cã lÜnh xíng , song
ca kÕt hỵp gâ ®Ưm
- mét vµi em h¸t lµm mÉu
- C¶ líp h¸t tõng c©u vµ c¶ bµi kÕt hỵp vËn ®éng
theo nh¹c
+ Tr×nh bµy bµi h¸t theo nhãm, h¸t kÕt hỵp vËn ®éng
theo nh¹c.
Néi dung 3
KĨ chun ©m nh¹c : khóc nh¹c díi tr¨ng
- bÐc t« ven lµ nh¹c sÜ thiªn tµi ngêi ®óc sinh n¨m
1770 vµ mÊt n¨m 1827 ®ỵc ®¸nh gi¸ lµ mét nh¹c sÜ
thiªn tµi…
- H/s tr×nh bµy
HS theo dâi
HS + LÜnh xíng 1 : trêng lµng em … yªn
lµnh
+ LÜnh xíng 2 : nhÞp cÇu tre ….ªm ®Ịm
+ LÜnh xíng 1 : t×nh quª h¬ng…. ®Õn trêng
+ LÜnh xíng 2 : thÇy c« … yªu gia ®×nh
HS nh¾c l¹i
- GV kĨ chun theo tranh minh ho¹

- cđng cè néi dung :
+ v× sao bÐc t« ven l¹i nghÐ th¨m gia ®×nh ngêi thỵ
giÇy
+ t¹i sao bÐc t« ven l¹i ch¬I ®µn víi sù xóc ®éng
m·nh liƯt

- H/s ®äc cao ®é c¸c nèt Son- Mi- Rª- §«.
- §äc nh¹c, h¸t lêi kÕt hỵp lun tiÕt tÊu.
gâ l¹i tiÕt tÊu T§N
- Mét nưa líp ®äc nh¹c, h¸t lêi nưa líp gâ tiÕt tÊu.
§ỉi l¹i phÇn tr×nh bµy.
* Cđng cè – Dặn dò :GV hệ thống bài
+ chn bÞ bµi sau – Nhận xét tiết học
H/s ®äc cao ®é
V× «ng nghe they tiÕng ®µn d¬ng cÇm
- Häc sinh thùc hiƯn
V× «ng nhËn ra con g¸I ngêi thỵ giÇy bÞ mï
Mét HS ®äc nh¹c, ®ång thêi 1 HS h¸t lêi
- Nhãm, c¸ nh©n tr×nh bµy.
- §äc nh¹c, h¸t lêi kÕt hỵp gâ ph¸ch:
- Mét nưa líp ®äc nh¹c, h¸t lêi nưa líp gâ
tiÕt tÊu. §ỉi l¹i phÇn tr×nh bµy.
+ C¶ líp ®äc nh¹c, h¸t lêi kÕt hỵp gâ
ph¸ch.
+ Nhãm, c¸ nh©n tr×nh bµy
- H/s xung phong tr×nh bµy
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN
Tiết 65:ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kó năng lập dàn ý cho một bài văn tả người – một

dàn ý với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận – và các ý bắt
nguồn từ quan sát và suy nghó chân thực của mỗi học sinh.
2. Kó năng: - Biết dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng một đoạn trong
bài văn rõ ràng, tự nhiên, dùng từ, đặt câu đúng.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu q mọi người xung quanh, say mê
sáng tạo.
Trang 16
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn. Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4
học sinh lập dàn ý.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. . Bài cũ: 2 em
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới: Trực tiếp
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu đề bài.
- Giáo viên mở bảng phụ đã viết các đề văn, cùng học sinh
phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng. Cụ thể:
Bài a) Tả cô giáo, (thầy giáo) đã từng dạy dỗ em.
Bài b) Tả một người ở đòa phương.
Bài c) Tả một người em mới gặp một lần, ấn tượng sâu sắc.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý.
- Giáo viên phát riêng bút dạ và giấy khổ to cho 3, 4 học
sinh.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhận xét. Hoàn chỉnh dàn ý.
* Giáo viên nhắc học sinh chú ý: dàn ý trên bảng là của bạn.
Em có thể tham khảo dàn ý của bạn nhưng không nên bắt
chước máy móc vì mỗi người phải có dàn ý cho bài văn của

mình – một dàn ý với những ý tự em đã quan sát, suy nghó –
những ý riêng của em.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn nói từng đoạn của bài văn.
- Giáo viên nêu yêu cầu 2, nhắc nhở học sinh cần nói theo
sát dàn ý, dù là văn nói vẫn cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch,
dùng từ, đặt câu đúng, sử dụng một số hình ảnh bằng cách so
sánh để lời văn sinh động, hấp dẫn.
- Giáo viên nhận xét, bình chọn người làm văn nói hấp dẫn
nhất.
 Hoạt động 4:
- Giáo viên giới thiệu một số đoạn văn tiêu biểu.
- Nhắc lại cấu tạo bài văn tả người
- 1 học sinh đọc 3 đề bài đã cho trong
SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại các đề văn: mỗi
em suy nghó, lựa chọn 1 đề văn gần gũi,
gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng
trong đề.
- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn
em chọn.
- 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1(Tìm
ý cho bài văn) trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- 1 học sinh đọc thành tiếng bài tham
khảo Người bạn thân.
- Cả lớp đọc thầm theo để học cách viết
các đoạn, cách tả xen lẫn lời nhận xét,
bộc lộ cảm xúc…
- Học sinh lập dàn ý cho bài viết của
mình – viết vào vở hoặc viết trên nháp.

- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Các em trình bày trước nhóm dàn ý
của mình để các bạn góp ý, hoàn chỉnh.
- Mỗi nhóm chọn 1 học sinh (có dàn ý
tốt nhất) đọc dàn ý mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Những học sinh làm bài trên giấy lên
bảng trình bày dàn ý của mình.
- Cả lớp nhận xét.
- Từng học sinh chọn trình bày miệng
(trong nhóm) một đoạn trong dàn ý đã
lập.
- Những học sinh khác nghe bạn nói,
Trang 17
- Nhận xét rút kinh nghiệm.
3.Củng cố- dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở đoạn văn đã làm
miệng ở lớp.
- Chuẩn bò: Viết bài văn tả người (tuần 33).
- Nhận xét tiết học.
góp ý để bạn hoàn thiện phần đã nói.
- Cả nhóm chọn đại diện sẽ trình bày
trước lớp.
- Đại diện từng nhóm trình bày miệng
đoạn văn trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh phân tích nét đặc sắc, ý sáng
tạo, lối dụng từ, biện pháp nghệ thuật.
- Lớp nhận xét.
Thứ năm ngày 30 tháng 04 năm 2009

Tiết 1 TOÁN
Tiết 164:MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống một số dạng toán đặc biệt đã học.
2. Kó năng: - Rèn kó năng giải toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phương
pháp giải toán).
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
- Nhận xét.
a. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về giải toán.
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Ôn lại các dạng toán đã học.
- Hát
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh sửa bài.
Trang 18
Nhóm 1:
- Nêu quy tắc cách tìm trung bình cộng của nhiều số
hạng?
- Nêu quy tắc tìm tổng khi biết số trung bình cộng?
Nhóm 2:
- Học sinh nêu các bước giải dạng tìm 2 số khi biết tổng
và tỉ?
Nhóm 3:
- Học sinh nêu cách tính dạng toán tìm 2 số khi biết tổng

và hiệu?
- Giáo viên yêu cầu các học sinh tìm cách khác?
Nhóm 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các bước giải?
Nhóm 5:
Nhóm 6:
HĐ 2 Thực hành
Bài 1 : SGK trang 170
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm TBC ?
Bài 2: SGK trang 170
GV yêu cầu HS đọc đề
- GV hướng dẫn
- 1 Em lên bảng giả
- Cả lớp làm vào vở
(nhóm bàn)
1/ Trung bình cộng (TBC)
- Lấy tổng: số các số hạng.
- Lấy TBC × số các số hạng.
2/ Tìm 2 số biết tổng và tỉ 2 số đó.
B
1
: Tổng số phần bằng nhau.
B
2
: Giá trò 1 phần.
B
3
: Số bé.
B
4

: Số lớn.
3/ Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó.
B
1
: Số lớn = (tổng + hiệu) : 2
B
2
: Số bé = (tổng – hiệu) : 2
- Học sinh nêu tự do.
- Dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ 2
số đó.
B
1
: Hiệu số phần bằng nhau.
B
2
: Giá trò 1 phần.
B
3
: Số bé.
B
4
: Số lớn.
- Dạng toán liên quan đến rút về đơn vò.
- Bài toán có nội dung hình học.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh giải vở.
Giải
Quãng đường 2 giờ đầu đi được:
12 + 18 = 30 (km)

Quãng đường giờ thứ 3 đi được:
30 : 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ, người đó đi được:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
ĐS: 15 km
Giải
Nửa chu vi mảnh đất:
120 : 2 = 60 (m)
Chiều dài mảnh đất:
(60 + 10) : 2 = 35 (m)
Chiều rộng mảnh đất:
60 – 35 = 25 (m)
Diện tích mảnh đất:
Trang 19
Bài 3: SGK trang 170
Hướng dẫn HS làm Bài toán rút về đơn vò
3,2 cm
3
: 22,4 g
4,5 cm
3
: ? g
3: Củng cố – Dặn dò
- Ôn lại các dạng toán điển hình đã học.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
35 × 25 = 875 (m
2
)
ĐS: 875 m

2
Bài giải
1 cm
3
cân nặng là: 22,4 x 3.2 = 7 (g)
4,5 cm
3
kim loại nặng là:
4,5 x 7 = 31,5 (g)
ĐÁP SỐ : 31,5g
Tiết 2: LỊCH SỬ
Tiết 33:ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ
GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lòch sử và nội
dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay.
2. Kó năng: - Phân tích ý nghóa lòch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và
đại thắng mùa xuân 1975.
3. Thái độ: -Yêu thích, tự học lòch sử nước nhà.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập: Lòch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay.
b ) Nội dung

 Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất.
- Hãy nêu các thời kì lòch sử đã học?
 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lòch sử.
- Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một
thời kì.
- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.
+ Nội dung chính của từng thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
- Học sinh nêu (2 em).
Học sinh nêu 4 thời kì:
+ Từ 1858 đến 1930
+ Từ 1930 đến 1945
+ Từ 1945 đến 1954
+ Từ 1954 đến 1975
- Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội dung
thảo luận.
- Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội
dung câu hỏi.
Trang 20
+ Các sự kiện lòch sử chính.
→ Giáo viên kết luận.
 Hoạt động 3: Phân tích ý nghóa lòch sử.
- Hãy phân tích ý nghóa của 2 sự kiện trọng đại cách
mạng tháng 8/ 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
→ Giáo viên nhận xét + chốt.
3 : Củng cố – dặn dò
- Giáo viên nêu:
- Từ sau 1975, cả nước ta cùng bước vào công cuộc xây
dựng CNXH.
- Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của

Đảng đã tiến hành công cuộc đổi mới thu được nhiều thành
tựu quan trọng, đưa nước nhà tiến vào giai đoạn CNH –
HĐH đất nước.
- Chuẩn bò: “Ôn tập thi HKII”.
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học
tập.
- Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc,
nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghóa
lòch sử của 2 sự kiện.
- Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng
mùa xuân 1975.
- 1 số nhóm trình bày.
- Học sinh lắng nghe.
Tiết 3 KHOA HỌC
Tiết 66:TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN
MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường đất
trồng ngày càng thu hẹp và thoái hoá.
2. Kó năng: - Nắm rõ ảnh hưởng của con người đến đất trồng, sự gia tăng
dân số.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bò:
- GV: - Hình vẽ trong SGK .
- Sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở đòa phương và các mục
đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay.
- HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 . Bài cũ:
Tác động của con người đến môi trường rừng,
2. Bài mới
a). Giới thiệu bài mới: Tác động của con người đến môi
- Học sinh trả lời.
Trang 21
trường đất.
b) Nội dung
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
.
- Giáo viên đi đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua các câu
hỏi gợi ý sau:
+ Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất
thay đổi.
+ Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó.
→ Giáo viên kết luận:
Nguyên nhân chình dẫn đến diện tích đất trồng bò thu hẹp
là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
.
→ Kết luận:
- Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp
dụng các tiến bộ khoa học kó thuật cải tiến giống vật nuôi,
cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc diệt cỏ, thuốc
trừ sâu,…
- Việc sử dụng những chất hoá học làm cho môi trường
đất bò ô nhiễm, suy thoái.
- Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn

- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1
và 2 trong SGK.
+ Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng
đất vào việc gì?
+ Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay
đổi nhu cầu sử dụng đó?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
+ Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng
đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng
ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm
đất ở, nhả cửa mọc lên san sát.
+ Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi
là do dân số ngày một tăng nhanh.
- Học sinh trả lời.
- Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ
thò hoá, cần phải mở thêm trường học, mở
thêm hoặc mở rộng đường.
-
- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
- Con người đã làm gì để giải quyết mâu
thuẫn giữa việc thu hẹp diện tích đất trồng
với nhu cầu về lương thực ngày càng nhiều
hơn?
- Người nông dân ở đòa phương bạn đã làm
gì để tăng năng suất cây trồng?
- Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến môi
trường đất trồng?
- Phân tích tác hại của rác thải đối với môi
trường đất.

- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
Trang 22
môi trường đất.
3: Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Tác động của con người đến môi trường
không khí và nước”.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4 : THỂ DỤC
Tiết 5 KỂ CHUYỆN
Tiết 33:KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết kể một chuyện đã nghe kể hoặc đã đọc nói về gia đình,
nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em
thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. Hiểu ý
nghóa câu chuyện.
2. Kó năng: - Biết kể lại câu chuyện mạch lạc, rõ ràng , tự nhiên.
3. Thái độ: - Thấy được quyền lợi và trách nhiệm của bản thân đối với gia
đình, nhà trường và xã hội.
II. Chuẩn bò:
+ GV : Tranh, ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh
ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm
việc tốt ở cộng đồng…
+ HS : Sách, truyện, tạp chí… có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt,
người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra hai học sinh nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện Nhà vô đòch và nêu ý nghóa của câu chuyện.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài mới:
-Kể chuyện đã nghe đã đọc.
b) Nội dung
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu
cầu của đề bài
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác đònh hai hướng
kể chuyện theo yêu cầu của đề.
1) chuyện nói về việc gia đình,nhà trường, xã hội chăm
sóc, giáo dục trẻ em.
2) chuyện nói về việc trẻ em thhực hiện bổn phận với
gia đình, nhà trường , xã hội.
- HS trả lời.
-1 HS đọc đề bài.
Trang 23
- Truyện”Rất nhiều mặt trăng” muốn nói điều gì?
 Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.
- GV nhận xét: Người kể chuyện đạt các tiêu chuẩn:
chuyện có tình tiết hay, có ý nghóa; được kể hấp dẫn;
người kể hiểu ý nghóa chuyện, trả lời đúng, thông minh
những câu hỏi về nội dung, ý nghóa chyuện, sẽ được chọn
là người kể chuyện hay.
- Nhận xét ,tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tuc tập kể lại câu chuyện
cho người thân
- Chuẩn bò kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia.

- 1 học sinh đọc gợi ý một trong SGK. 1
học sinh đọc truyện tham khảo “Rất
nhiều mặt trăng”. Cả lớp đọc thầm theo
- Truyện kể về việc người lớn chăm sóc,
giáo dục trẻ em. Truyện muốn nói một
điều: Người lớn hiểu tâm lý của trẻ em,
mong muốn của trẻ em mới không đánh
giá sai những đòi hỏi tưởng là vô lý của
trẻ em, mới giúp đựơc cho trẻ em.
- HS suy nghó, tự chọn câu chuyện cho
mình.
- Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên câu
chuyện em chọn kể.
- 1 HS đọc gợi ý 2, gợi ý 3. Cả lớp đọc
thầm theo.
- Học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Lần lược từng học sinh kể theo trình tự:
giới thiệu tên chuyện, nêu xuất sứ → kể
phần mở đầu → kể phần diễn biến → kể
phần kết thúc → nêu ý nghóa.
- Góp ý của các bạn.
- Trả lời những câu hỏi của bạn về nội
dung chuyện.
- Mỗi nhóm chọn ra câu chuyện hay,
được kể hấp dẫn nhất để kể trước lớp.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện trước
lớp, trả lời các câu hỏi về nội dung và ý
nghóa chuyện.
- Cả lớp nhận xét , bình chọn người kể
chuyện hay nhất trong tiết học.

Trang 24
Thứ sáu ngày 01 tháng 05 năm 2009
Tiết 1 TOÁN
Tiết 165:LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức giải toán.
2. Kó năng: - Giúp học sinh có kó năng giải toán.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, bảng con, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. . Bài cũ: Ôn tập về giải toán.
2. bài mới
a. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập.
b) Nội dung
 Hoạt động 1:
- Ôn công thức quy tắc tính diện tích hình tam giác,
hình thang.
Bài 1: SGK trang 170
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 4 bước
tính dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ.
?
Tóm tắtNam:
? 35 HS
Nữ:
- Học sinh sửa bài tập về nhà.
- Học sinh nhận xét.

- Diện tích hình tam giác.
S = a × b : 2
- Diện tích hình thang.
S = (a + b) × h : 2
Giải
Gọi S
CED
là 2 phần
S
ABCE
là 3 phần
Vậy S
ABCD
là 7 phần
Hiệu số phần bằng nhau:
3 – 2 = 1 (phần)
Giá trò 1 phần:
13,6 : 1 = 13,6 (m
2
)
Diện tích ABCD là:
13,6 × 7 = 95,2 (m
2
)
ĐS: 95,2 m
2
B
1
: Tổng số phần bằng nhau
B

2
: Giá trò 1 phần
B
3
: Số bé
B
4
: Số lớn
Giải
Tổng số phần bằng nhau:
3 + 4 = 7 (phần)
Giá trò 1 phần
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×