Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIÁO AN LỚP 4 TUẦN 20 NĂM 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.57 KB, 30 trang )

TUẦN 20
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Tập đọc:
Bài 39: BỐN ANH TÀI (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tài năng, sức khoẻ, tinh thần đoàn kết
hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
2. Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống lại yêu tinh.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu
chuyện
3. Thái độ:
-Biết đoàn kết, giúp đỡ mọi người.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ ghi ND.
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài “Chuyện cổ tích về loài người” và
trả lời câu hỏi về nội dung bài
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc, chia đoạn (2 đoạn)
- Gọi HS đọc đoạn
- Giải nghĩa từ khó (theo chú giải)


- Luyện đọc trong nhóm
- Gọi HS đọc bài
- Đọc mẫu toàn bài
b. Tìm hiểu bài
- Chia nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi trong
SGK.
- Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi:
- Hát
- 2 HS đọc bài
- Theo dõi
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- Chia đoạn
- 2 HS nối tiếp đọc đoạn ( 2 lượt)
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc bài
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm 4
- Thảo luận, trả lời câu hỏi
- 1 -2 nhóm trình bày
1
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được
giúp đỡ như thế nào?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?

+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu
tinh?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh?
+ Ý nghĩa câu chuyện này là gì?

Ý chính: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh
thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh
cứu dân của bốn anh em Cẩu Khây.
3.3Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc đoạn
- Hướng dẫn tìm cách đọc đúng giọng
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc
- Gọi HS thi đọc trước lớp
4. Củng cố:
- Qua câu chuyện này em thấy bốn anh em Cẩu Khây
thắng được yêu tinh là nhờ vào đâu?
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà thuật lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Đại diện nhóm trình bày
-Gặp một bà cụ được yêu tinh
cho sống sót để chăn bò cho
nó. Bốn anh em được bà cụ nấu
cơm cho ăn, cho ngủ nhờ.
-Yêu tinh có thể phun nước như
mưa làm nước dâng ngập cả
cánh đồng, làng mạc.
-Yêu tinh về nhà đập cửa ầm
ầm. Bốn anh em chờ sẵn, Cẩu
Khây hé cửa, yêu tinh thò đầu
vào yêu tinh núng thế phải
quy hàng.
-Vì anh em Cẩu Khây có sức
khoẻ và tài năng phi thường,

biết đoàn kết hiệp lực nên đã
thắng được yêu tinh.
- HS nêu
- Lắng nghe
- HS đọc đoạn
- Lắng nghe
- Luyện đọc diễn cảm
- 2 HS thi đọc
- HS nêu
- Lắng nghe
Toán:
Bài 96: PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bước đầu nhận biết phân số, tử số và mẫu số, cách viết phân số.
2. Kĩ năng:
- Biết đọc, viết phân số
3. Thái độ:
2
-HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV:
- HS: Mỗi HS 1 băng giấy dài 30 cm; rộng 10 cm. Bảng con
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài 4 (105)
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:

3.2 Nội dung
a. Giới thiệu về phân số:
- Yêu cầu HS lấy băng giấy đã chuẩn bị, chia băng giấy
thành các phần bằng nhau, tô màu vào 1 hoặc 1 số
phần bằng nhau đó.
- Ghi bảng, giới thiệu phân số
b.Giới thiệu tử số, mẫu số:
- Hướng dẫn HS nhận xét các tử số và mẫu số
+ Mẫu số là số tự nhiên viết dưới dấu gạch ngang (mẫu
số phải là số tự nhiên khác 0). Mẫu số chỉ số phần bằng
nhau mà băng giấy được chia ra
+ Tử số là số tự nhiên viết trên dấu gạch ngang, chỉ
phần được tô màu.
3.3 Thực hành:
Bài 1:
- Goi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài
- Nhận xét, chốt lại:
+ Hình 1:
5
2
đọc là hai phần năm
+ Hình 2:
8
5
đọc là năm phần tám
+ Hình 3:
4
3
đọc là ba phần tư

+ Hình 4:
10
7
đọc là bảy phần mười
+ Hình 5:
6
3
đọc là ba phần sáu
+ Hình 6:
7
3
đọc là ba phần bảy
- Trong mõi phân số đó, mẫu số cho biết điều gì, tử số
cho biết điều gì? (Tử số cho biết tổng số phần bằng
- Hát
- 1 HS lên bảng, lớp theo dõi
- Làm theo hướng dẫn
- Lắng nghe
- Nêu nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bài, chữa bài trên bảng
- Theo dõi
- HS trả lời
3
nhau. Mẫu số cho biết số phần đã được tô màu)
* Củng cố cách đọc phân số.
Bài 2: Viết theo mẫu
- Yêu cầu HS đọc BT2, 3, 4 GV hướng dẫn cách làm,
BT2 HS làm vào SGK; BT3 HS khá giỏi làm nháp
- Phân tích mẫu

- Yêu cầu HS làm bài ở SGK
- Nêu kết quả bài làm
- Nhận xét, lưu ý HS về tử số, mẫu số
* Củng cố cách viết phân số.
Bài 3
- GV chốt đúng.
a)
5
2
b)
12
11
c)
9
4
d)
10
9
e)
84
52

Bài 4:
- Yêu cầu HS theo dõi SGK, nối tiếp nhau đọc các
phân số đã cho.
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Khi viết phân số ta viết như thế nào?
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:

- Về nhà học bài, xem lại các bài tập
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- Làm bài ở SGK, BT3 làm
nháp.
- 1 số HS nêu
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng viết các phân số
- Nối tiếp đọc các phân số trong
SGK
- HS nhắc lại.
Lịch sử:
Bài 20: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thuật lại được diễn biến trận Chi Lăng
2. Kĩ năng:
- Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
3. Thái độ:
-Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi
Lăng.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Lược đồ chiến thắng Chi Lăng
- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: - Hát
4
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần?

3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Nội dung
a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng:
+ Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta, nhà
Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng
chiến thất bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh,
nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.
+ Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hoá) cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước.
Năm 1426 quân Minh bị bao vây ở Thăng Long -
Vương Thông (tướng giặc) một mặt xin hoà, mặt khác
xin cứu viện. Liễu Thăng kéo 10 vạn quân tiến vào
nước ta theo đường Lạng Sơn.
b. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ và đọc thông tin ở SGK
để thấy được khung cảnh của Ải Chi Lăng
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Đưa ra các câu hỏi để HS thảo luận nhóm
+ Khi quân Minh đến trước cửa ải Chi Lăng, kị binh ta
đã hành động như thế nào?
+ Kị binh nhà Minh đã phản ứng thế nào và bị thua ra
sao?
+ Bộ binh của nhà Minh đã thua trận như thế nào?
+ Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao?
d. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét

Bài học (SGK)
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
- Quan sát, đọc thông tin
- Thảo luận nhóm 2, trả lời câu
hỏi
- Đại diện nhóm trả lời
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
Đạo đức:
Bài 20: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
5
- Nhn thc c vai trũ quan trng ca ngi lao ng
2. K nng:
- Thy c tm quan trng ca ngi lao ng
3. Thỏi :
- Bit by t s kớnh trng v bit n ngi lao ng
II. dựng dy hc:
- GV: Mt s dựng cho trũ chi úng vai
- HS:
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. n nh t chc: Hỏt
2. Kim tra bi c:

- Nờu ghi nh ca bi ó hc tit 1
3. Bi mi:
3.1 Gii thiu bi:
3.2 Ni dung
a. Hot ng 1: úng vai (BT
4
)
- Chia lp thnh 3 nhúm, giao cho mi nhúm tho lun v
chun b úng vai mt tỡnh hung
- Cỏc nhúm tho lun v lờn úng vai
- Phng vn cỏc HS úng vai
- Tho lun c lp v cỏch x s i vi ngi lao ng
trong mi tỡnh hung nh vy ó phự hp cha? Vỡ sao?
- Kt lun v cỏch ng x phự hp trong mi tỡnh hung
b. Hot ng 2: Trỡnh by sn phm (BT 5, 6 SGK)
- Gi HS trỡnh by sn phm theo nhúm
- Gi nhúm khỏc nhn xột
- Gi HS c phn ghi nh
* Hot ng ni tip: Thc hin kớnh trng, bit n
nhng ngi lao ng
- Hỏt
- 2 HS nờu
- Cỏc nhúm tho lun, lm bi
- Lờn trỡnh by
- Tr li
- Tho lun, tr li
- Lng nghe
- Cỏc nhúm trỡnh by
- Theo dừi, nhn xột
- 2 HS c, lp theo dừi

Th dc
Tiết: 39: Đi chuyển hớng phải , trái - Trò chơi Thăng bằng
I. Mục tiêu
1. Kiờn thc:
- Ôn đi chuyển hớng phải trái.Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác .
2. K nng:
- Trò chơi: Thăng bằng Yêu cầu biết tham gia trò chơi.
3.Thỏi :
- HS yờu thớch mụn hc.
II. Địa điểm Ph ơng tiện .
6
- Địa điểm: Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp dạy học .
Th ba ngy 18 thỏng 1 nm 2011
Toỏn:
Bi 97: PHN S V PHẫP CHIA S T NHIấN
I. Mc tiờu:
1. Kin thc:
+ Phộp chia mt s t nhiờn (STN) cho 1 STN (khỏc 0) khụng phi bao gi cng cú
thng l s t nhiờn
Nội dung Phơng pháp tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Khởi động:
* Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
GV tổ chức cho HS chơi
Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số.
Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối.

- HS chơi
2. Phần cơ bản
- Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng,đi đều theo
đội hình hàng dọc.
- Ôn đi chyển hớng phải trái.

* Trò chơi: Thăng bằng
Nêu tên trò chơi, luật chơi, hớng dẫn cách chơi.
2 em đứng vào vòng tròn co một chân lên rồi
dùng tay đẩy đối phơng ra khỏi vòng tròn, em
nào ra khỏi vòng tròn thì em đó thua.
GV làm mẫu quan sát sửa sai,uốn nắn.
Cán sự điều khiển cả lớp.
HS tập theo tổ, tổ trởng điều khiển tổ
của mình


GV
Từng tổ trình diễn theo đội hình hàng
dọc.
Gv cho HS nhận xét đánh giá.
Cán sự điều khiển cả lớp.
Cả lớp chơi theo nhóm 2, mỗi nhóm
đứng trong một vòng tròn.
3. Phần kết thúc
Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh
Nhận xét và hệ thống giờ học.
Củng cố dặn dò
Giao bài về nhà
Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi ngời thả

lỏng, duỗi các khớp, hít thở sâu.
HS nghe và nhận xét các tổ.
Ôn lại các động tác đã học.
7
+ Thương của phép chia STN cho STN (khác 0) có thể viết thành 1 phân số, tử số là
số bị chia và mẫu số là số chia.
2. Kỹ năng:
- Biết cách viết phép chia dưới dạng phân số
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:
- HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc các phân số cho học sinh viết bảng:
13
8
;
91
52
;
76
35
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Nội dung
- Nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS thực hiện:

* Nêu: Có 8 quả cam chia đều cho 4 em, mỗi em được
mấy quả cam? (mỗi em được 2 quả, 8 : 4 = 2 (quả))
+ Đây là phép chia có dư hay chia hết? (phép chia hết)
- Số bị chia, số chia, thương gọi là những số gì đã học?
(số tự nhiên)
- Nêu: Kết quả của phép chia 1 STN cho 1 STN (khác 0)
có thể là 1 STN.
* Nêu: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em
được bao nhiêu phần của cái bánh?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại rồi tự nêu phải thực hiện
phép chia 3 : 4
- Yêu cầu HS hoạt động với mô hình ở bộ đồ dùng học
toán
- Gọi HS nêu cách chia và kết quả phép chia như SGK
- Sau mỗi lần chia bánh như thế mỗi em được 3 phần. Ta
nói mỗi em được
4
3
cái bánh.
+ Vậy phép chia 3 : 4 bằng bao nhiêu? ( 3 : 4 =
4
3
)
- Gọi HS nhận xét số bị chia, số chia, thương (Số bị
chia, số chia là STN; Tử số là số bị chia, mẫu số là số
chia).
- Chốt lại như phần nhận xét (SGK)
- Gọi HS nêu ví dụ
- Hát
- 1 HS lên bảng lớp viết bảng

con
- Lắng nghe, làm theo hướng
dẫn
- Trả lời
- Nêu cách thực hiện
- Nêu cách chia và kết quả
- Lắng nghe
8
3.3 Thực hành:
Bài 1
- Nêu phép chia, HS viết thương của mỗi phép chia đó
dưới dạng phân số vào bảng con.
- Nhận xét, chốt bài làm đúng
7 : 9 =
9
7
5 : 8 =
8
5
6 : 19 =
19
6
1 : 3 =
3
1
* Củng cô cách viết thương dưới dạng phân số.
Bài 2
- Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS phép tính mẫu (SGK)
- Cho HS làm bài

- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
36 : 9 =
9
36
= 4
88 : 11 =
11
88
= 8
0 : 5 =
5
0
= 0 7 : 7 =
7
7
= 1
* Củng cố về phép chia phân số.
Bài 3:
- Hướng dẫn thực hiện như bài 2.
- Nhận xét, chữa bài:
a) 6 =
1
6
;
1
3
3 ;
1
0

0 ;
1
27
27 ===
- Gọi HS nêu nhận xét
- Chốt lại: (SGK)
* Củng cô về mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số có
mẫu số là 1.
4. Củng cố:
- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ta
viết như thế nào?
nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, xem lại bài
- 1 số HS nêu
- Làm bài vào bảng con
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Theo dõi
- HS làm bài vào nháp
- Chữa bài
- Theo dõi
- Làm bài vào vở
- Theo dõi
- HS nêu.
Chính tả (Nghe - viết)
Bài 20: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nghe viết và trình bày đúng bài "Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp"

9
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được tiếng có âm dễ lẫn ch/tr
3. Thái độ:
- Có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng lớp viết nội dung BT
2
(a); BT
3
(a)
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2Hướng dẫn học sinh nghe - viết:
- Gọi HS đọc toàn bài chính tả
- Gọi HS nêu nội dung bài viết chính tả? (Nguyên nhân
dẫn đến phát minh ra chiếc lốp xe đạp của Đân-lớp)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, phát hiện và viết các từ
khó vào bảng con
- Đọc từng câu cho HS viết chính tả
- Đọc cả bài cho HS soát lỗi
- Chấm 5 bài, chữa bài.
3.3 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2(a): Điền vào các chỗ trống tr/ch?
- Nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ, làm bài vào vở bài tập
- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Chuyền - trong – chim - trẻ
Bài 3(a)
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HSquan sát tranh minh hoạ (SGK)
- Cách tiến hành tương tự BT
2
Lời giải đúng:
+ Đãng trí - chẳng thấy - xuất trình.
- Yêu cầu HS đọc lại truyện và nói về tính khôi hài của
truyện? (Tính khôi hài của truyện: Nhà bác học đãng trí
phải đi tìm vé đến toát mồ hôi không phải để xuất trình
giấy tờ cho người soát vé mà để nhớ xem mình xuống ga
nào)
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Hát
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS nêu
- Đọc, viết từ khó vào bảng
con
- Viết vào vở
- Nghe - soát lỗi chính tả
- Lắng nghe
- Đọc thầm, làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài
- Theo dõi

- Lắng nghe
- Quan sát, làm bài, chữa bài
- Theo dõi
- Đọc thầm truyện, 1 HS
phát biểu
10
- Về nhà làm bài 2b, 3b.
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?
2. Kỹ năng:
- Tìm được các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn.
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu.
-Viết được một đoạn văn dùng kiểu câu Ai làm gì?
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng lớp viết nội dung, yêu cầu bài tập 1
- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài 1, 2 (tiết LTVC giờ trước)
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:

- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể Ai làm
gì?
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng:
+ Các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn là: câu 3, 4, 5, 7
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Đáp án:
+ Tàu chúng tôi / buông neo trong vùng biển Trường Sa.
CN VN
+ Một số chiến sĩ / thả câu.
CN VN
+ Một số khác / quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo
CN VN
+ Cá heo / gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
- Hát
- 2 HS làm bài
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- Đọc thầm đoạn văn, làm
bài.
- HS nêu các câu kể có trong
đoạn văn
- Theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng
- Theo dõi

11
CN VN
Bài 3 (SGK)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Lưu ý cho HS: cần viết ngay vào phần thân bài, kể công
việc cụ thể của từng người.
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết
- Nhận xét, khen ngợi những HS có bài viết tốt
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Những em viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu về nhà viết
hoàn chỉnh
- 1 HS nêu yêu cầu
- Lắng nghe
- Viết vào vở
- 1 số HS đọc
- Theo dõi, nhận xét

Khoa học:
Bài 39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (bị ô nhiễm)
3. Thái độ:
- Biết giữ gìn để có không khí trong lành
II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Hình 78, 79 (SGK)
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu những thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống
bão?
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Nội dung:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí bị ô nhiễm và
không khí sạch
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát hình trang 78,
79 (SGK) chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong
sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Gọi 1 số HS trình bày kết quả
- Yêu cầu HS nhắc lại 1 số tính chất của không khí từ đó
- Hát
- 2 HS nêu
- Thảo luận nhóm 2, trả lời
- Đại diện nhóm trả lời
- 1 số HS nhắc lại
12
rút ra nhận xét phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
- Nhận xét, chốt lại:
Hình 2: cho biết nơi có không khí trong sạch, cây cối
xanh tươi, không gian thoáng đãng
Hình 1; 3; 4: Cho biết nơi không khí bị ô nhiễm
+ Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu,

không mùi, không vị; chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn
với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người.
+ Không khí bị ô nhiễm có chứa một trong các loại khói,
khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại
tới sức khoẻ.
b. Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô
nhiễm không khí
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế và trả lời:
+ Nguyên nhân làm cho bầu không khí bị ô nhiễm?
- Nhận xét, kết luận:
+ Không khí bị ô nhiễm do khí thải của các nhà máy, khói
bụi, khí độc, vi khuẩn
- Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết (SGK)
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, thực hiện bảo vệ bầu không khí trong
lành
- Nêu nhận xét
- Lắng nghe
- Liên hệ thực trả lời
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011
Toán:
Bài 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được kết quả của phép chia STN cho STN khác 0
2. Kỹ năng:

- Biết so sánh phân số với 1
- Viết được thành phân số đối với phép chia trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu
3. Thái độ:
- HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ đồ dùng học toán
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
13
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số
5: 8 =
8
5
; 4 : 9 =
9
4
; 7 : 15 =
15
7
; 1 : 6 =
6
1
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Nội dung
- Nêu vấn đề như ở ví dụ 1, yêu cầu HS hoạt động với bộ
đồ dùng học toán để nhận biết

VD1: Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng
nhau. Vân ăn 1 quả cam và
4
1
quả cam. Viết phân số chỉ
số phần quả cam Vân ăn.
- Ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay
4
4
quả cam; ăn thêm
4
1
quả nữa tức là ăn thêm 1 phần, như vậy Vân ăn tất cả
5 phần hay
4
5
quả cam.
VD2 (SGK)
- Thực hiện tương tự VD1
- Viết bảng phép chia 2 số TN (mẫu khác 0) để được 1
phân số
- Cho HS nhận xét giữa
4
5
quả cam và 1 quả cam (
4
5
quả
cam gồm 1 quả cam và
4

1
quả cam, do đó
4
5
quả cam lớn
hơn 1 quả cam)
- Gọi HS nêu nhận xét: Phân số
4
5
có tử số lớn hơn mẫu
số nên phân số đó lớn hơn 1)
- Đưa ra các phân số
4
4

4
1
để HS so sánh với 1(phân số
4
4
có tử số bằng mẫu số, phân số đó bằng 1; phân số
4
1

tử số nhỏ hơn mẫu số nên phân số đó nhỏ hơn 1)
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu BT1 và 2; GV hướng dẫn cách thực
hiện; HS khá giỏi làm tiếp BT2 nháp sau đó nêu miệng.
- Yêu cầu HS làm bài, nêu kết quả bài làm.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:

- Hát
- 2 HS lên bảng, lớp làm ra
nháp
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nêu nhận xét
- Nêu nhận xét
- So sánh, nêu kết quả
- 1 HS nêu yêu cầu
- BT1 HS làm bảng con;
BT2 HS khá giỏi làm nháp
và nêu KQ miệng.
14
9 : 7 =
7
9
8 : 5 =
5
8
19 : 11 =
11
19
3 : 3 =
3
3
2 : 15 =
15
2
* Củng cố cách viết thương dưới dạng phân số.
Bài 2:

- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Phân số
6
7
chỉ số phần đã tô màu của hình 1
+ Phân số
12
7
chỉ phần đã tô màu của hình 2
Bài 3:
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp
a)
1
10
6
1;
14
9
;1
4
3
<<<
b)
1;
24
24
=
c)

1
15
19
1;
5
7
>>
* Củng cố về so sánh phân số với 1.
4. Củng cố:
- Những phân số như thế nào là phân số lớn hơn 1, bé hơn
1 và bằng 1?
-GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, xem lại phần bài học và các bài tập
- Làm bài, nêu kết quả
- Lắng nghe
- Nêu kết quả, giải thích
- HS lắng nghe
- 1HS nêu
- Lắng nghe
- Làm vào vở, 3HS lên bảng
- Theo dõi
- HS nêu lại
Tập đọc:
Bài 40:TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài (phần chú giải)
- Hiểu nội dung của bài: Trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn
đặc sắc là niềm thự hào của người Việt Nam.

2. Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca
ngợi.
3. Thái độ:
-Biết tự hào về văn hoá, truyền thống của người Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học :
15
- GV: Ảnh trống đồng Đông Sơn SGK, bảng phụ ghi ND.
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc truyện: Bốn anh tài (tiếp theo) trả lời câu hỏi
về nội dung truyện.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài, chia đoạn (2 đoạn)
- Cho HS nối tiếp đọc đoạn
+ Giải nghĩa từ khó (theo chú giải)
- Cho HS luyện đọc
- Gọi HS đọc bài
- Đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
* Giải nghĩa từ: Bộ sưu tập
+ Trên mặt trống đồng các hoa văn được trang trí, sắp xếp

như thế nào?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?( Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa
văn của trống đồng Đông Sơn)
- Cho HS đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi:
+ Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên
trống đồng?
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật
trên hoa văn trống đồng?
- Hát
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc, chia đoạn
- Nối tiếp đọc đoạn (2 lượt)
- Lắng nghe
- Luyện đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời các câu hỏi
-Đa dạng cả về hình dáng,
kích cỡ lẫn phong cách
trang trí, sáp xếp hoa văn.
-Giữa mặt trống là hình
ngôi sao nhiều cánh, hình
tròn đồng tâm, hình vũ công
nhảy múa, chèo thuyền, hình
chim bay, hươu nai có gạc.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời các câu hỏi
-Hoạt động lao động, đánh
cá, săn bắn, đánh trống,

thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ
quê hương .
-Vì những hình ảnh hoạt
động của con người là
những hình ảnh nổi rõ nhất
trên hoa văn còn những
hình ảnh khác chỉ làm đẹp
thêm cho hình tượng con
16
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người
Việt Nam?
- Giải nghĩa từ: Hoa văn
+ Đoạn 2 nói lêm điều gì?Hình ảnh con người lao động làm
chủ thiên nhiên và hoà mình với thiên nhiên.
- Gợi ý cho HS nêu ý chính
Ý chính: Trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng
với hoa văn đặc sắc là niềm thự hào của người Việt Nam.
- Gọi HS đọc lại ý chính
3.3 Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc lại toàn bài
- Gọi HS nhắc lại giọng đọc toàn bài
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 2
- Gọi HS đọc
- Cùng cả lớp nhận xét
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại ý chính, liên hệ thực tế
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
người với những khát khao
của mình.

-Vì là một cổ vật quí giá
phản ánh trình độ văn minh
của người Việt cổ xưa.
- HS nêu
- HS nêu
- Lắng nghe
- 2 HS đọc lại
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Nêu giọng đọc
- Đọc diễn cảm
- 2 HS đọc trước lớp
- Theo dõi, nhận xét
- HS nhắc lại và liên hệ
Kể chuyện:
Bài 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được với các bạn vè nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nói: biết kể tự nhiên, bằng lời của mình
- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
3. Thái độ:
-Yêu thích kể chuyện, biết chú ý lắng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp viết đề bài, gợi ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- HS: Sưu tầm một số truyện, bài viết về người có tài
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: - Hát

17
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý
nghĩa câu chuyện
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
a. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS đọc gợi ý (SGK)
- Gợi ý cho HS khi kể chuyện
- Gọi 1 số HS giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ
câu chuyện đó kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em
đã được nghe, được đọc ở đâu?
b. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa:
- Gọi HS đọc dàn ý bài kể chuyện ở bảng lớp
- Yêu cầu HS kể trong nhóm
- Gọi HS kể trước lớp: Kể, nói về ý nghĩa câu chuyện, đối
thoại với các bạn về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét, bình chọn HS kể hay, hấp dẫn.
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
- Tuyên dương những em chăm chỉ, tích cực.
5. Dặn dò:
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- 1 HS kể
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Nối tiếp đọc gợi ý
- Lắng nghe
- 1 số HS nêu

- 1 HS đọc
- Kể theo nhóm 4
- 1 số HS kể trước lớp, thực
hiện các yêu cầu
- Theo dõi, nhận xét, bình
chọn
Kỹ thuật:
Bài 20: VẬT LIỆU DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng,
chăm sóc rau, hoa.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo
trồng rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu 1 số hạt giống, phân hoá học, cuốc, dầm xới, bình xịt nước
- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
18
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1.T chc:
2. Kim tra bi c:
- Nờu li ớch ca vic trng rau, hoa?
3. Bi mi:
3.1 Gii thiu bi:
3.2 Ni dung:
a. Hot ng 1: Vt liu trng rau, hoa.

- Yờu cu HS c phn 1 SGK v tr li cỏc cõu hi.
+ Em hóy k tờn mt s ht ging rau, hoa m em bit?
+ gia ỡnh em thng bún loi phõn no cho rau, hoa?
Theo em, dựng loi phõn bún no l tt nht?
+ Vt liu trng rau, hoa gm cú nhng gỡ? ( ht ging,
phõn bún, t trng)
- Gi HS tr li
- Nhn xột, kt lun.
b. Hot ng 2: Dng c gieo trng, chm súc rau, hoa.
- Yờu cu HS c phn 2, quan sỏt tranh SGK tho lun
v tr li cõu hi.
+ Nờu c im, cu to, cỏch s dng cỏc dng c
gieo trng, chm súc rau, hoa?
- Gi cỏc nhúm trỡnh by
- Nhn xột, cht ni dung ỳng.
- Lu ý cho HS phi thc hin nghiờm cỏc quy nh v v
sinh v an ton lao ng khi s dng cỏc dng c gieo
trng, chm súc rau, hoa.
* Ghi nh: (SGK)
- Gi HS c ghi nh
4.Cng c:
- Nhn xột gi hc
5. Dn dũ:
- V ụn li bi, chun b bi sau.
- Hỏt
- c thụng tin, tr li cõu
hi
- Lng nghe
- Tho lun nhúm 2, tr li
cõu hi

- HS trỡnh by
- Lng nghe
- 2 HS c
Th dc
Tiết: 40 Đi chuyển hớng phải trái
Trò chơi Lăn bóng bằng tay
I. Mục tiêu
1. Kin thc:
- Ôn đi chuyển hớng phải trái.
- Yêu cầu biết tham gia trò chơi.
2. K nng:
-Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác .
19
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
3. Thỏi :
- HS yờu thớch v tham gia luyn tp tớch cc.
II. Địa điểm Ph ơng tiện .
- Địa điểm: Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp dạy học .
Nội dung Phơng pháp tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.
Khởi động:
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
- GV tổ chức cho HS chơi
Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số.
Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối.

- HS chơi
2. Phần cơ bản
- Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng,đi đều
theo đội hình hàng dọc.
- Ôn đi chyển hớng phải trái.

Từng tổ trình diễn theo đội hình hàng dọc.
* Trò chơi: Lăn bóng bằng tay
Nêu tên trò chơi, luật chơi, hớng dẫn cách
chơi.
GV làm mẫu quan sát sửa sai,uốn nắn
Cán sự điều khiển cả lớp.
HS tập theo tổ, tổ trởng điều khiển tổ
của mình


GV
Gv cho HS nhận xét đánh giá.
Cán sự điều khiển cả lớp.
3. Phần kết thúc
Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh
Nhận xét và hệ thống giờ học.
Củng cố dặn dò
Giao bài về nhà
Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi ngời thả
lỏng, duỗi các khớp, hít thở sâu.
HS nghe và nhận xét các tổ.
Ôn lại các động tác đã học.
20
Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011

Toán:
Bài 99: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Giúp học sinh củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số; đọc, viết phân số; quan
hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số
2. Kỹ năng:
- Biết so sánh được độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần của một đoạn thẳng khác.
3. Thái độ:
-HS có ý thức học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV:
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số:
5 : 9 =
9
5
; 7 : 10 =
10
7
; 14 : 17 =
17
14
; 9 : 7 =
7
9

3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Luyện tập:
Bài 1: Đọc các số đo đại lượng
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu lớp đọc thầm
- Gọi HS đọc trước lớp
- Nhận xét
Bài 2: Viết các phân số
- Nêu yêu cầu bài tập
- Đọc cho cả lớp viết vào bảng con
- Gọi HS viết trên bảng lớp
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
100
72
;
85
18
;
10
6
;
4
1
Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có
mẫu số bằng 1.
- Cho HS nêu yêu cầu BT3 và 4; GV hướng dẫn thực
hiện ( HS khá giỏi làm tiếp BT4 vào nháp sau đó nêu
miệng.
- Hát

- 2 HS lên bảng, lớp làm ra
nháp
- 1HS đọc
- HS đọc thầm
- Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- Làm vào bảng con
- 4 HS làm trên bảng lớp
- Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- Làm bài vào vở
21
- Thực hiện tương tự bài 2
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
1
1
1 ;
1
0
0 ;
1
32
32 ;
1
14
14 ;
1
8
8 =====
Bài 4: (SGK)

- Nêu yêu cầu nêu miệng
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
4. Củng cố:
- Yêu câu HS nhắc lại phần KT luyện tập.
-GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm bài tập 5 GV hướng dẫn.
- HS nêu miệng KQ.
Luyện từ và câu:
Bài 39: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm Sức khoẻ
- Cung cấp cho học sinh một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ
2. Kỹ năng:
- Hiểu một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng ghi BT3
- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật, chỉ rõ các
câu Ai làm gì? Trong đoạn viết.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
- Hát
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Làm bài theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét
22
a) Từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ: luyện tập,
tập thể dục, đi bộ, chơi thể thao, ăn uống điều độ, du lịch,
giải trí, nhảy cao, chơi bóng bàn
b) Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh:
vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, chắc nịch, cường
tráng, dẻo dai
Bài 2: Kể tên các môn thể thao mà em biết
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi HS trình bày bài
- Nhận xét
+ Bóng bàn, bóng chuyền, cầu lông, ten- nit, nhảy xa, bắn
súng, cờ tướng, cờ vua, cử tạ, đấu kiếm, đấu vật
Bài 3: Tìm từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu tục
ngữ
- Tiến hành tương tự như bài 1
a) Khoẻ như (voi, trâu, hùm)
b) Nhanh như cắt (gió, chớp, điện, sóc)

Bài 4: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì?
"Ăn được ngủ được là tiên
Không ăn, không ngủ mất tiền thêm lo"
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọc câu tục ngữ
- Gợi ý cho HS:
+ Người không ăn, không ngủ được là người như thế nào?
+ Giải thích cho HS câu đầu tiên
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại: Có sức khoẻ sung sướng chẳng kém
gì tiên.
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ trong bài
- Lắng nghe
- Làm bài vào vở
- Trình bày bài làm
- Theo dõi, nhận xét
- Làm bài
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc
- Lắng nghe, trả lời theo gợi
ý
Tập làm văn:
Bài 39: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật
2. Kỹ năng:

- Viết được bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu của đề, có đủ ba phần, diễn đạt thành
câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
23
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Viết sẵn đề bài lên bảng
- HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Vở, bút mực của học sinh
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh trước khi viết:
* Đề bài:
1. Tả chiếc cặp sách của em
2. Tả cái thước kẻ của em
3. Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà em
- Cho HS đọc đề bài (bảng lớp); đọc dàn ý
- Lưu ý cho HS trước khi viết: nên lập dàn ý, viết nháp rồi
mới viết vào vở
- Cho HS viết bài
- Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng
- Thu bài về nhà chấm
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về chuẩn bị bài sau
- Hát

- Chuẩn bị
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Viết bài vào vở
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
Toán:
Bài 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bước đầu nhận được biết tính chất cơ bản của phân số
2. Kỹ năng:
- Nhận ra sự bằng nhau của hai phân số
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV:
- HS: 2 băng giấy dài 30 cm, rộng 10 cm
III. Các hoạt động dạy học :
24
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết phân số lớn hơn 1; nhỏ hơn 1; bằng 1
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Nội dung:
a. Tính chất cơ bản của phân số:
- Cho HS hoạt động với 2 băng giấy (thực hiện theo SGK)
- Gọi HS nêu nhận xét (
4

3
băng giấy bằng
8
6
băng giấy)
- Viết bảng, giới thiệu hai phân số bằng nhau
8
6
4
3
=
- Yêu cầu HS nêu cách để từ
4
3
được
8
6
và ngược lại?
- Nêu kết luận và giới thiệu đó là tính chất cơ bản của
phân số
Kết luận (SGK)
- Gọi HS nhắc lại tính chất, lấy ví dụ
3.2 Thực hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- Gọi HS nêu yêu cầu BT1, 2, 3.
- GV hướng dẫn cách thực hiện ( HS khá giỏi làm BT 2 và
3 vào nháp sau đó trình bày KQ.
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nêu KQ.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng

a)
=
×
×
=
3 5
3 2

5
2
;
2 7
2 4

7
4
×
×
=
=

;

b)

3
2
=
;


60
18
=
;
* Củng cố viết số để có phân số bằng nhau.
Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả.
- Cho HS trình bày KQ
- Nhận xét, chốt ý đúng:
a) 18 : 3 và (18 × 4) : (3 × 4)
* 18 : 3 = 6
(18 × 4) : (3 × 4) = 72 : 12 = 6
Vậy: 18 : 3 = (18 × 4) : (3 × 4)
* Nhận xét: Nếu nhân số bị chia và số chia với cùng một
- Hát
- HS viết bảng con
- Hoạt động theo hướng dẫn
- Nêu nhận xét
- 1 số HS nêu
- Lắng nghe
- 1 số HS nêu
- 1Nêu yêu cầu
- Làm bài tập 1 SGK; HS
khá giỏi làm nháp BT2, BT3
làm vào SGK.
- 1 số HS nêu kết quả
- Theo dõi
- Nêu KQ so sánh.
25

×