Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIÁO AN LỚP 4 TUẦN 24 NĂM 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.48 KB, 30 trang )

TUẦN 24
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tập đọc:
Bài 47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Nắm được nội dung chính của bản tin: cuộc thi vẽ “Em muốn sống an
toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.
2. Kỹ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF.
Biết đọc đúng một bản tin giọng rõ ràng, rành mạch, vui, nhanh
3. Thái độ: -Có ý thức học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa bài đọc (SGK), bảng phụ ghi ND bài.
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên
lưng mẹ”
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc:
- Ghi bảng hướng dẫn HS đọc UNICEF
- Giải thích về tổ chức này
- Cho HS đọc 6 dòng đầu
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Hướng dẫn HS xem tranh SGK
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới được chú giải trong bài,
lưu ý ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm


- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- Đọc mẫu toàn bài
b.Tìm hiểu nội dung bài
- Cho HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi:
+ Chủ đề cuộc thi vẽ là gì?
- Cho HS đọc đoạn 2, trả lời:
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào?
- 2 HS đọc
- 4 – 5 HS đọc
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- 4 HS nối tiếp đọc
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Suy nghĩ, trả lời
-Chủ đề “Em muốn sống
an toàn”
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời
-Trong 4 tháng có 50.000
bức tranh của thiếu nhi
1
- Cho HS đọc đoạn 3, trả lời
+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc
thi?
- Cho HS đọc đoạn 4 trả lời:
+ Những nhận xét nào đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của

các em?
- Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm 6 dòng in đậm, gợi ý cho HS nêu ý
chính
- Nhận xét, chốt lại:
Ý chính: Cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn” được
thiếu nhi cả nước hưởng ứng
c.Luyện đọc lại:
- Cho HS đọc lại toàn bài, nêu giọng đọc
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng giọng
- Cho HS luyện đọc và thi đọc thông tin
- Cùng cả lớp nhận xét
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau.
khắp cả nước gửi về ban tổ
chức.
- 1 HS đọc
- Trả lời
-Chỉ điểm tên một số tác
phẩm cũng thấy kiến thức
của thiếu nhi về an toàn
đặc biệt là an toàn giao
thông rất phong phú …
- 1 HS đọc
- Trả lời
-Phòng tranh trưng bày là
phòng tranh đẹp màu sắc
tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý

tưởng hồn nhiên, trong
sáng mà sâu sắc.
-Những dòng in đậm trên
bản tin có tác dụng gây ấn
tượng nhằm hấp dẫn người
đọc; tóm tắt gọn giúp
người đọc nắm nhanh
thông tin.
- Trả lời
- HS nêu
- 1 HS đọc, nêu giọng đọc
- Lắng nghe
- Luyện đọc theo nhóm 2
- 3 HS đọc
-Lắng nghe
Toán:
Bài 11: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số
2. Kỹ năng: -Bước đầu biết vận dụng tính chất này để giải bài toán
3. Thái độ: -Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
2
- GV:
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính

?
7
2
4
3
=+

?
8
3
16
5
=+
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài tập và giới thiệu mẫu
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng
- Nhận xét
3 +
5
19
5
4
5
15
5
4
1

3
5
4
=+=+=
Ta có thể viết gọn như sau:
3 +
5
19
5
4
5
15
5
4
=+=
- Cho HS làm bài vào nháp
- Kiểm tra, nhận xét
Đáp án:
a) 3 +
3
11
3
2
3
9
3
2
=+=
b)
4

23
4
20
4
3
5
4
3
=+=+
Bài 2: Tính chất kết hợp
- Nêu yêu cầu bài tập2 và 3, GV hướng dẫn cách làm, cùng
thời gian em nào làm xong làm tiếp BT 3 vào nháp.
- Cho HS thực hiện phép tính
- Gọi HS nêu kết quả
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số (SGK)
- Chốt đáp án:
8
1
8
2
8
3
+






+








++
8
1
8
2
8
3
8
6
8
1
8
5
8
1
8
2
8
3
=+=+







+
8
6
8
3
8
3
8
1
8
2
8
3
=+=






++
- Hát
- 2 HS lên bảng
- Lắng nghe
- Nêu cách thực hiện và
làm bảng con.
- Theo dõi

- Làm bài theo mẫu
- Lắng nghe
- Làm bài vào vỏ BT2, BT
3 làm ra nháp.
- Nêu kết quả, nêu nhận xét
- Lắng nghe, ghi nhớ
3
Vậy
8
1
8
2
8
3
+






+
=






++

8
1
8
2
8
3
Bài 3:
- Cho HS nêu KQ
- GV chốt KQ đúng bảng phụ.
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
15
29
30
58
2
30
29
2
30
9
30
20
2
10
3
3
2
==×=×







+=×






+
(m)
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
30
29
30
9
30
20
10
3
3
2
=+=+
(m)
Đáp số:
30
29

m
4. Củng cố:
- Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm
như thế nào?
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm bài VBT.
- 1 HS nêu KQ
- Theo dõi, nhận xét.
- HS nêu
Lịch sử:
Bài 24: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Củng cố cho HS kiến thức từ bài 7 đến bài 19, biết trình bày bốn giai
đoạn lịch sử trong phần này
2. Kỹ năng: -Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm
tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
3. Thái độ: -Yêu thích và tự hào về truyền thống lịch sử Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Băng thời gian, một số tranh ảnh lấy từ bài 7 – bài 19
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời
Hậu Lê?
- Em hãy nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu và các
tác giả của công trình đó ở thời Hậu Lê?
3. Bài mới:

- Hát
- 3 HS nêu
4
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Nội dung
a.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Gắn băng thời gian lên bảng
- Yêu cầu HS thảo luận ghi nội dung của từng giai đoạn
tương ứng với thời gian
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
- Cùng cả lớp nhận xét
b, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị hai nội dung (mục 2, 3
SGK)
- Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả
- Kết luận.
c.Ghi nhớ: ( SGK)
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài
- Thảo luận theo nhóm 6,
xác định nội dung từng giai
đoạn
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét
- Thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện nhóm báo cáo
- Theo dõi
Đạo đức:

Bài 24: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Học sinh hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội và
mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn
2. Kỹ năng: -Biết cách bảo vệ, giữ gìn các tài sản chung, các công trình công cộng
3. Thái độ: -Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Phiếu điều tra (theo mẫu ở bài tập 4)
- HS: 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, vàng
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc ghi nhớ bài 11 (T1)
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Nội dung
* Hoạt động 2: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài 4 SGK)
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về
những công trình công cộng ở địa phương
- Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo
- Hát
- HS đọc
- Đại diện nhóm trình bày
kết quả
- Thảo luận thực hiện yêu
5
- Kt lun
* Hot ng 3: By t ý kin (Bi tp 3)
- Nờu yờu cu bi tp, nờu cỏc tỡnh hung, yờu cu cỏc

nhúm tho lun, x lý tỡnh hung
- Cỏc nhúm tho lun x lớ tỡnh hung ri trỡnh by
- Nhn xột, b sung
+ í kin a l ỳng
+ í kin b, c l sai
* Ghi nh: (SGK)
- Yờu cu HS c ghi nh
* Hot ng tip ni:
- Thc hin vic gi gỡn, bo v cụng trỡnh cụng cng
cu
- Bn cỏch bo v, gi gỡn
sao cho thớch hp
- Tho lun theo nhúm bn,
i din nhúm trỡnh by
- Nhúm khỏc theo dừi, nhn
xột
- 2 HS c
Th dc
Tiết: 47 Phối hợp chạy, nhảy, mang, vác
Trò chơi Kiệu ngời
I. Mục tiêu
1. Kin thc:- Học kỹ thuật bật xa và học phối hợp chạy nhảy.
2. K nng: -Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác.
- Trò chơi: Con sâu đo Yêu cầu biết tham gia trò chơi và tham gia chơi
chủ động.
3.Thỏi : - HS yờu thớch v ch ụng tp luyn.
II. Địa điểm Ph ơng tiện.
- Địa điểm: Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp dạy học .

Nội dung Phơng pháp tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Khởi động:
* Trò chơi: GV chọn
GV tổ chức cho HS chơi
Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số.
Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối.
- HS chơi
2. Phần cơ bản
- Ôn kỹ thuật bật xa.

Tập phối hợp chạy, nhảy.
HS luyện tập theo nhóm.

GV cho từng nhóm lên nhảy.
HS thực hiện theo nhóm 2-4 em.
O o o o o o o o o o o
o
O o o o o o o o o o o
o

GV o o o o
6
* Trò chơi: con sâu đo
Nêu tên trò chơi, luật chơi, hớng dẫn cách chơi. Gv cho HS nhận xét đánh giá.
Cán sự điều khiển cả lớp.

O o o o o o o o


O o o o o o o o
GV
3. Phần kết thúc:
Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh
Nhận xét và hệ thống giờ học.
Củng cố dặn dò
Giao bài về nhà
Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi ngời thả
lỏng, duỗi các khớp, hít thở sâu.
HS nghe và nhận xét các tổ.
Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Th ba ngy 22 thỏng 2 nm 2011
Toỏn:
Bi 117 : PHẫP TR PHN S
I. Mc tiờu:
1. Kin thc: -Hc sinh nhn bit c phộp tr phõn s cựng mu s
2. K nng: -Bit cỏch tr hai phõn s cựng mu s
3. Thỏi : -Tớch cc hc tp
II. dựng dy hc :
- GV:
- HS: 2 bng giy 12 ì 4 cm, thc chia vch, keo
III. Cỏc hot ng dy hc :
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. n nh t chc: Kim tra s s
2. Kim tra bi c:
- Tớnh
3 +
?
4

3
=

?2
6
4
=+
3. Bi mi:
3.1 Gii thiu bi:
3.2 Ni dung
* Vớ d:
- Yờu cu HS ly 2 bng giy
- Chia mi bng giy thnh 6 phn bng nhau, ly 1 bng,
ct 5 phn
+ Cú bao nhiờu phn bng giy? (cú
6
5
bng giy)
- 2 HS lờn bng, lp lm ra
nhỏp
- Thc hnh trờn bng giy
theo hng dn
- Quan sỏt, tr li
7
- Cho HS cắt
6
3
từ
6
5

băng giấy, đặt phần còn lại lên băng
giấy nguyên
- Phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy?
- Từ đó gợi ý cho HS thực hiện phép trừ để được kết quả:
6
2
* Phép trừ hai phân số cùng mẫu số
6
5
-
6
3
=
6
35 −
=
6
2
- Cho HS nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số
* Ghi nhớ (SGK) :
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
3.3 Luyện tập:
Bài 1: Tính
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- Nhận xét, chốt đáp án:
a)
16
8
16

7
16
15
=−
b)
1
4
4
4
3
4
7
==−
c)
5
6
5
3
5
9
=−
Bài 2: Rút gọn rồi tính
- Nêu yêu cầu
- Gợi ý cho HS: Cần đưa 2 phân số về 2 phân số có cùng
mẫu số rồi trừ
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
a)
3
1

3
1
3
2
9
3
3
2
=−=−
b)
5
4
5
3
5
7
25
15
5
7
=−=−
c)
1
2
2
2
1
2
3
8

4
2
3
==−=−
Bài 3:
- Cho HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và cách làm bài
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- Chữa bài
Bài giải
Tổng số huy chương là
19
19
huy chương
- Thực hành theo hướng dẫn
- Trả lời
- Nghe gợi ý, thực hiện
- HS nêu cách trừ
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Làm vào bảng con
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Làm ra nháp, 2 HS lên
bảng
- Theo dõi
- Đọc bài toán, tóm tắt, nêu
cách làm
- Làm bài vào vở
- Theo dõi

8
Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn Đồng
Tháp chiếm số phần trong tổng số huy chương:
19
19
-
19
5
=
19
14
(huy chương)
Đáp số:
19
14
(huy chương)
4. Củng cố:
- Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế
nào?
-GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm bài 1d, 2d
Chính tả: (Nghe – viết)
Bài 24: HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Họa sĩ Tô Ngọc
Vân
2. Kỹ năng: -Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu
thanh dễ lẫn tr/ch; dấu hỏi, dấu ngã.
3. Thái độ: -Yêu thích môn học. Có ý thức rèn chữ viết

II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Viết sẵn bài tập 2a, bài 3a bảng phụ.
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm BT2 ( tiết trước)
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Nội dung
a. Hướng dẫn học sinh nghe – viết:
- Cho HS đọc bài chính tả
- Cho HS xem ảnh chân dung của họa sĩ Tô Ngọc Vân
+ Nội dung của đoạn viết ? Bài ca ngợi Tô Ngọc Vân là
một nghệ sĩ tài hoa đã ngã xuống trong kháng chiến.
- Đọc cho HS viết từ khó: tài năng, xuống, nổi danh
- Lưu ý cho HS 1 số từ ngữ cần viết hoa, cách trình bày
- Đọc từng câu
- Đọc lại toàn bài
- Chấm 5 bài, nhận xét
- Thực hiện theo yêu cầu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Quan sát ở SGK
- HS nêu nội dung
- Nghe – viết vào bảng con
- Lắng nghe
- Nghe – viết bài vào vở
- Nghe – soát lỗi
9

b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a:
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho cả lớp làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Kể chuyện – truyện; câu chuyện, trong truyện – kể
chuyện – đọc truyện
Bài 3:
- Tiến hành như bài tập 2
Lời giải đúng:
a) nho – nhỏ - nhọ
b) chi- chì – chỉ - chị
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, ghi nhớ hiện tượng chính tả bài 2
- Lắng nghe
- Làm bài VBT, 1 HS chữa
bài trên bảng
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Làm tương tự bài tập 2
- Theo dõi
Luyện từ và câu:
Bài 47: CÂU KỂ: AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: -Học sinh hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể: Ai làm gì?
2. Kỹ năng:- Biết tìm câu kể: Ai làm gì? Trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai làm gì?
Để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.
3. Thái độ: -Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học :

- GV: Ghi sẵn 3 câu văn ở phần Nhận xét bảng phụ.
- HS: 1 tấm ảnh gia đình
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ ở bài tập 1, nêu trường
hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ đó
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Nội dung:
* Phần nhận xét:
- Cho HS nêu yêu cầu 1 và yêu cầu 2
- Cho cả lớp suy nghĩ, làm bài
- Chốt lại ý đúng:
Câu 1,2: Giới thiệu về Diệu Chi
- Hát
- 1 – 2 HS nêu
- 1 HS nêu yêu cầu
- Lắng nghe, suy nghĩ làm
bài
- Theo dõi
10
Câu 3: Nêu nhận định về bạn ấy
- Hướng dẫn HS tìm bộ phận trả lời các câu hỏi: Ai? Là
gì? Trong mỗi câu
- Gọi HS phát biểu
- Chốt lại lời giải đúng:
+ Câu 1: Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta?
(Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta)

+ Câu 2: Ai là học sinh cũ của trường Thành Công?
(Bạn Diệu Chi ……)
+ Câu 3: Ai là họa sĩ nhỏ?
(Bạn ấy … )
+ Bạn ấy là ai? (Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy)
- Yêu cầu HS so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu
câu Ai là gì? và Ai làm gì? Ai thế nào?
- Ba kiểu câu này khác nhau ở bộ phận nào?
- Bộ phận vị ngữ khác nhau thế nào?
- Bộ phận vị ngữ:
+ Kiểu câu Ai làm gì? Vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì?
+ Kiểu câu Ai thế nào? Vị ngữ trả lời câu hỏi như thế
nào?
+ Kiểu câu Ai là gì? Vị ngữ trả lời câu hỏi là gì? (là ai?)
* Ghi nhớ: (sgk)
- Gọi HS đọc ghi nhớ
* Luyện tập:
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Lưu ý cho HS tìm các câu kể Ai là gì?, nêu tác dụng của

- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Câu kể Ai là gì? Tác dụng
a) Thì ra đó là … chế tạo
- Đó là chiếc … hiện đại
b) Lá là lịch của cây
- Cây lại là lịch của đất
- Trăng lặn rồi trăng mọc
là lịch của bầu trời

- Mười ngón tay là lịch
- Lịch lại là trang sách
c) Sầu riêng là loại trái quý
của miền Nam
- Giới thiệu về thứ máy
mới
- Nhận định về giá trị của
chiếc máy tính đầu tiên
- Nêu nhận định (chỉ mùa)
- Nêu nhận định (chỉ vụ
hoặc cả năm)
-Nêu nhận định (ngày đêm)
- Nêu nhận định (đếm
ngày tháng
- Nêu nhận định (năm học)
- Nêu nhận định, bao hàm
cả giới thiệu
- Lắng nghe
- 1 số HS nêu
- Suy nghĩ, tìm và nêu nhận
xét
- Trả lời
- Suy nghĩ, trả lời
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK
- 1 HS nêu yêu cầu
- Lắng nghe, suy nghĩ làm
bài
- Thảo luận nhóm 2, trả lời
- Theo dõi
11

Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS giới thiệu theo nhóm
a) Giới thiệu các bạn trong lớp
b) Giới thiệu về gia đình
- Gọi 1 số HS thi giới thiệu trước lớp
- Cùng cả lớp nhận xét
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
-Về nhà làm hoàn chỉnh bài tập 2 nếu chưa xong
- Lắng nghe
- Làm việc theo nhóm 2
- Các nhóm thi trước lớp
- Lớp theo dõi, nhận xét
Khoa học:
Bài 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: -Học sinh biết kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật
2. Kỹ năng: -Nêu thí dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau
và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt
3. Thái độ: -Yêu thích tìm hiểu, khám phá tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình trong SGK
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?

- Có thể làm cho bóng của một vật thay đổi bằng cách
nào?
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với
sự sống của thực vật
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầu quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi ở SGK, ghi
lại ý kiến của nhóm mình
- Đại diện nhóm trình bày
+ Cây xanh không thể thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có
phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như
nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu
- Hát
- 3 – 4 HS nêu
- Các nhóm quan sát, trả lời
câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung
- Lắng nghe, suy nghĩ
12
như nhau không?
- Cho cả lớp thảo luận câu hỏi
- Kết luận: Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh,
yếu khác nhau. Vì vậy có những loài cây chỉ sống ở những
nơi rừng thưa hoặc ở cánh đồng thoáng đãng. Một số loài
cây không thích hợp với ánh sáng mạnh nên cần được che
bớt nhờ bóng của cây khác.

+ Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi
rừng thưa? Một số loài khác lại sống được ở những nơi
rừng rậm, hang động?
- Yêu cầu HS thảo luận nêu câu trả lời
- Yêu cầu HS kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng, một
số cây cần ít ánh sáng?
- Yêu cầu HS nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng
của cây trong kĩ thuật trồng trọt
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, chốt lại: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng của mỗi
loài cây chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ
thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho
thu hoạch cao.
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, liên hệ trong việc trồng trọt
- Thảo luận, trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Suy nghĩ, trả lời
- Liên hệ thực tế, HS nêu
tên các loài cây
-1 số HS nêu
- Lắng nghe
Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011
Toán:
Bài 118: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số
2. Kỹ năng: -Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số

3. Thái độ: -Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học :
- GV:
- HS: Bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính
?
49
12
49
17
=−

8
6
4
11

=?
- 2 HS lên bảng
13
3) Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số:
- Nêu ví dụ ở SGK
- Phân tích bài toán cho HS
Ta có:

3
2
5
4

- Hướng dẫn HS quy đồng và thực hiện như hai phân số
cùng mẫu
- Gọi HS làm
- Nhận xét, chốt lại:
Quy đồng:
15
10
53
52
3
2
;
15
12
35
34
5
4
=
×
×
==
×
×
=

15
10
15
12
3
2
5
4
−=−
- Yêu cầu HS rút ra qui tắc trừ hai phân số khác mẫu số
(như SGK)
* Qui tắc (SGK)
3.3 Luyện tập:
Bài 1: Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp
a.
15
7
15
5
15
12
53
51
35
34
3
1

5
4
=−=
×
×

×
×
=−
b.
24
11
48
22
48
18
48
40
68
63
86
85
8
3
6
5
==−=
×
×


×
×
=−
c.
21
10
21
14
21
24
3
2
7
8
=−=−
Bài 2: Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2, BT3 GV hướng dẫn cách làm.
- Gọi HS nêu cách làm ý a
- Cho HS làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả
a)
16
8
16
12
16
20
4
3
16

20
=−=−
b)
45
12
45
18
45
30
5
2
45
30
=−=−
Bài 3:
- Cho HS nêu KQ
- Nhận xét, chốt đáp án đúng:
Bài giải
Diện tích trồng cây xanh là:
- Lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện theo
hướng dẫn
- Làm bài ra nháp
- Theo dõi
- HS nêu qui tắc
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài ra bảng con
- 2 HS làm bài trên bảng
- 1 HS đọc yêu cầu

- HS nêu cách làm
- Làm bài vào vở, BT3 làm
ra nháp, 2 HS làm trên bảng
lớp
- Theo dõi
14
35
16
35
14
35
30
5
2
7
6
=−=−
(diện tích công viên)
Đáp số:
35
16
diện tích công viên
4. Củng cố:
- muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về học bài, xem lại bài
- HS nêu KQ.
- Lớp theo dõi nhận xet bổ
sung.

- HS nêu.
Tập đọc:
Bài 48: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và
vẻ đẹp của người lao động trên biển.
2. Kỹ năng: Đọc lưu loát bài thơ, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện
được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa bài đọc (SGK), bảng phụ ghi ND.
- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Vẽ về cuộc sống an toàn, trả lời câu hỏi nội
dung bài
3) Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc cả bài
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc lại cả bài
- Đọc mẫu toàn bài
* Tìm hiểu nội dung bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1, trả lời câu hỏi:
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Câu thơ thể

hiện điều đó?
- GV giải nghĩa từ: Hòn lửa, cài then, sập cửa.
- Hát
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc, chia đoạn
- 5 HS nối tiếp đọc
- Đọc bài theo nhóm 2
- 2 HS đọc toàn bài
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời
-Đoàn thuyền đánh cá ra
khơi vào lúc hoàng hôn, thể
hiện qua câu thơ: “Mặt trời
15
* Ý khổ thơ 1.
- Vẻ đẹp huy hoàng của biển.
-Yêu cầu HS đọc phần còn lại, trả lời:
+ Đoàn thuyền trở về vào lúc nào? Câu thơ thể hiện điều
đó?
+ Tìm những hình ảnh, câu thơ nói lên vẻ đẹp huy hoàng
của biển?
+ Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của
người đánh cá rất đẹp?
* Ý khổ thơ òn lại:
- Vẻ đẹp của những người lao động trên biển.
- Bài thơ muốn nói lên điều gì?
- Gọi HS nêu ý chính
- Nhận xét
Ý chính: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và

vẻ đẹp của người lao động trên biển.
3.3 Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Yêu cầu HS đọc bài thơ
- Gọi HS nêu giọng đọc
- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng
- Gọi 2 HS đọc bài
4. Củng cố:
- Qua bài này em thấy vẻ đẹp của biển như thế nào?
- GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
-Dặn HS về học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau.
xuống biển như hòn lửa
cửa”.
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời
-Đoàn thuyền trở về lúc
bình minh, câu thơ: “Sao
mờ … nhô màu mới.
-“ Mặt trời xuống biển …
đêm sập cửa”
“Mặt trời đội biển … muôn
dặm phơi”.
- Tìm và nêu
- Suy nghĩ, tìm ý chính
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
- Nối tiếp đọc đoạn

- 1 HS nêu giọng đọc
- Lắng nghe
- Luyện đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc trước lớp
- HS học thuộc lòng
- 2 HS đọc
- HS nêu.
Kể chuyện:
Bài 24 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết kể chuyện kết hợp điệu bộ, hiểu và trao đổi được với bạn về ý
nghĩa câu chuyện
2. Kỹ năng: Kể được một câu chuyện về một hoạt động mình tham gia để góp phần
giữ gìn xóm làng (trường lớp) xanh, sạch đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lí
3. Thái độ: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Viết sẵn đề bài, dàn ý bài kể chuyện. Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi
16
trường xanh, sạch, đẹp
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc theo yêu cầu của giờ
kể chuyện trước
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
Đề bài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp

phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch,
đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS đọc nối tiếp 3 gợi ý ở SGK
- Gợi ý cho HS kể chuyện
c) Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện:
- Yêu cầu HS đọc dàn ý kể chuyện
- Lưu ý cho HS kể chuyện phải có mở đầu, diễn biến, kết
thúc
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp và đối thoại với các bạn
về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Hướng dẫn HS nhận xét nhanh về nội dung truyện, cách
kể, cách dùng từ đặt câu.
- Cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể
- Hát
- 1 HS kể
- 1 HS đọc đề, xác định yêu
cầu của đề
- Nối tiếp đọc các gợi ý
- Lắng nghe
- 1 số HS đọc
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Kể chuyện theo nhóm
- 3 HS thi kể trước lớp
- HS nêu nhận xét
- Theo dõi, bình chọn

Kĩ thuật:
Bài 24 : CHĂM SÓC RAU, HOA (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc rau
hoa.
2. Kỹ năng: Làm được 1 số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nươc, làm cỏ, vun xới
đất.
3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
17
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:
- HS: Dầm xới, bình tưới nước, rổ đựng cỏ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước trồng cây rau và hoa?
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài.
3.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và
thao tác kĩ thuật chăm sóc cây rau, hoa.
1. Tưới nước cho cây:
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK phần 1, trả lời câu hỏi.
+ Vì sao phải tưới nước cho cây? Cung cấp nước giúp hạt
nảy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây
hút và giúp cây sinh trưởng thuận lợi.
+ Quan sát H1 – 2 em hãy nêu cách tưới nước? H1 tưới
bằng bình có vòi hoa sen, H2 tưới bằng vòi phun.
2. Tỉa cây:

- Tiến hành tương tự mục 1
+ Thế nào là tỉa cây? Mục đích của việc tỉa cây? Tỉa cây
là loại bỏ bớt 1 số cây trên luống để đảm bảo khoảng
cách cho cây phát triển tốt. Tỉa cây giúp cho cây đủ ánh
sáng, chất dinh dưỡng.
3. Làm cỏ:
- Tiến hành tương tự mục 1
+ Tác hại của cỏ dại với rau, hoa? Hút tranh nước và chất
dinh dưỡng trong đất.
+ Tai sao phải diệt cỏ dại vào những ngày nắng? Cỏ mau khô.
+ Làm cỏ bằng dụng cụ gì? Cuốc hoặc dầm xới.
4. Vun xới đất cho rau, hoa.
- Tiến hành tương tự như mục 1
+ Vun xới đất cho rau, hoa có tác dụng gì? Làm cho đất
có nhiều không khí, đất tơi xốp.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kí thuật
- GV làm mẫu các bước chăm sóc rau hoa, kết hợp giải
thích.
- Cho HS thực hành
4. Củng cố: - Cho HS đọc mục ghi nhớ ( SGK)
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: - Về nhà thực hành lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS nêu
- 1 HS đọc
- Trả lời câu hỏi
- Quan sát, trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc
- Trả lời câu hỏi
- Đọc thông tin SGK, trả lời

câu hỏi
- Đọc thông tin SGK, trả lời
câu hỏi.
- Quan sát, lắng nghe
- HS thực hành
18
Th dc
Tiết: 48 Kiểm tra bật xa Tập phối hợp chạy, nhảy,mang, vác
Trò chơi Kiệu ngời
I. Mục tiêu
1. Kin thc:- Kiểm tra bật xa.
2. K nng:- Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Trò chơi: Kiệu ngời Yêu cầu biết tham gia trò chơi và tham gia chơi chủ động.
3. Thỏi : - HS yờu thớch mụn hc.
II. Địa điểm Ph ơng tiện .
- Địa điểm: Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp dạy học.
Nội dung Phơng pháp tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.
Khởi động:
* Trò chơi: GV chọn
- GV tổ chức cho HS chơi
Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số.
Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối.
- HS chơi
2. Phần cơ bản

- Kiểm tra bật xa.
GV lần lợt gọi từng em thực hiện.
- GV quan sát nhận xét đánh giá theo mức
độ thực hiện của HS.
+ Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng động
tác, thành tích 140 cm (nam) 130 cm (nữ)
+ Hoàn thành: 120 cm (nam) 100 cm (nữ)
+ Cha hoàn thành: Thành tích dới 120 cm
(nam) 100 cm (nữ)
* Trò chơi: Kiệu ngời
Nêu tên trò chơi, luật chơi, hớng dẫn cách
chơi.
Lần lợt từng em thực hiện bật xa, mỗi em
thực hiện 2 lần, đo thành tích của lần nhảy
xa hơn.
O o o o o o o o o
O o o o o o o o o
140 cm
GV
Gv cho HS nhận xét đánh giá.

Cả lớp chơi theo nhóm 3 ,nhóm nào thực
hiện nhanh nhất nhóm đó thắng.
Ooo ooo ooo

Ooo ooo ooo

GV
19
3. Phần kết thúc

Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh
Nhận xét và hệ thống giờ học.
Củng cố dặn dò
Giao bài về nhà
Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi ngời thả lỏng,
duỗi các khớp, hít thở sâu.
HS nghe và nhận xét các tổ.
Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Th nm ngy 24 thỏng 2 nm 2011
Toỏn:
Bi 119 : LUYN TP
I. Mc tiờu :
1. Kin thc: Cng c, luyn tp phộp tr hai phõn s
2. K nng: Bit cỏch tr hai, ba phõn s
3. Thỏi : Tớch cc hc tp
II. dựng dy hc :
- GV:
- HS: Bng con
III. Cỏc hot ng dy hc :
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. n nh t chc: Kim tra s s
2. Kim tra bi c:
- Tớnh

?
4
3
12
10
=


?
4
1
9
12
=
3. Bi mi:
3.1 Gii thiu bi:
3.2 Luyn tp:
Bi 1: Tớnh
- Cho HS nhc li cỏch tr hai phõn s cựng mu s
- Cho HS lm bi
- Gi HS lm bi trờn bng lp
- Nhn xột, cha bi:
a)
1
3
3
3
5
3
8
==
; b)
15
7
15
9
15

16
=
c)
4
9
8
18
8
3
8
21
==
Bi 2: Tớnh
- Nờu yờu cu bi tp
- Cho HS nhc li cỏch tr hai phõn s khỏc mu s
- Tin hnh nh bi tp 1
a)
7
2
4
3

=
28
13
28
8
28
21
=

- 2 HS lờn bng
- HS nhc li
- Lm bi vo bng con
- 3 HS lm trờn bng lp
- Theo dừi
- Lng nghe
- HS nhc li
- Lm tng t bi tp 1
20
b)
16
1
16
5
16
6
16
5
28
23
16
5
8
3
=−=−
×
×
=−
Bài 3: Tính (theo mẫu)
- Nêu yêu cầu bài tập3 và 4, GV hướng dẫn cách làm

cùng thời gian em nào làm xong làm tiếp BT4 vào nháp.
- Cùng HS xây dựng mẫu
Mẫu: 2 -
4
5
4
3
4
8
4
3
=−=
- Cho HS làm bài vào vở BT3, BT4 làm nháp.
- Cùng cả lớp nhận xét
a) 2 -
2
1
2
3
2
4
2
3
=−=
b) 5 -
3
1
3
14
3

15
3
14
=−=
Bài 4: Rút gọn rồi tính
- Cho HS nêu KQ.
- Chấm, chữa bài
a)
35
5
15
3

=
35
2
35
5
35
7
7
1
5
1
=−=−
b)
6
2
27
18


=
3
1
3
1
3
2
=−
c)
35
16
35
5
35
21
7
1
5
3
21
3
25
15
=−=−=−
4. Củng cố:
- Khi cộng hai phân số, khác mẫu số ta làm như thế nào?
-GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm bài 2c, 3c, 4d, 5.

-1 HS nêu yêu cầu BT
- Lắng nghe
- Làm bài tập 3 vào vở, BT4
làm nháp.
- 2 HS lên bảng.
- Theo dõi, nhận xét
- HS nêu KQ.
- Lớp theo doĩ nhận xét.
-2 HS nêu
- Lắng nghe về thực hiện.
Luyện từ và câu:
Bài 47: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nắm được vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Các từ ngữ làm vị ngữ trong
kiểu câu này
2. Kỹ năng: Xác định được vị ngữ của câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn, đoạn thơ.
Đặt được câu kể Ai làm gì? từ những vị ngữ đã cho
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ viết sẵn bốn câu văn ở phần Nhận xét và các vị ngữ ở cột B (BT2)
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
21
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập 2 tiết LTVC trước
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Nội dung:

a. Phần nhận xét
- Cho 1 HS đọc nội dung đoạn văn ở yêu cầu 1
- Nêu: Để tìm VN trong câu, phải xem bộ phận nào trả lời
câu hỏi: là gì?
- Cho HS đọc thầm các câu văn, thảo luận hoàn thành bài
- Gọi HS nêu bài làm
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Đoạn văn có 4 câu: Câu “Em là cháu bác Tự” có dạng
Ai là gì?
+ Trong câu này bộ phận: là cháu bác Tự, trả lời cho câu
hỏi là gì? Bộ phận đó được gọi là vị ngữ
+ Những từ ngữ có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì? Do
danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
b. Ghi nhớ: (SGK)
c.Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? Trong những câu thơ (SGK),
xác định vị ngữ trong những câu vừa tìm được
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nêu bài làm
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Câu kể Ai là gì?
+ Người / là Cha, là Bác, là Anh
VN
+ Quê hương/ là chùm khế ngọt
VN
+ Quê hương / là đường đi học
VN
Bài 2: Ghép từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành
câu

- Tiến hành như bài 1
Đáp án:
- Chim công là nghệ sĩ múa tài ba
- Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh
- Sư tử là chúa sơn lâm
- Gà trống là sứ giả của bình minh
- Hát
- 2 HS nêu
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm 3 thực
hiện yêu cầu
- 1 số HS trả lời
- Theo dõi
- HS đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài
- 1 số HS nêu
- Theo dõi
- HS làm bài
22
Bài 3: Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì?
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câu
- Gọi HS đọc câu đặt được
- Nhận xét
Ví dụ:
a) Hà Nội là một thành phố lớn.
b) Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca
quan họ.

c) Tố Hữu là nhà thơ.
d) Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam.
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, xem lại các bài tập
- 1 HS đọc yêu cầu
- Suy nghĩ, đặt câu
- 1 số HS đọc câu
- Theo dõi, nhận xét
Tập làm văn:
Bài 47 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
1. Kiên thức: - Củng cố kiến thức về xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
2. Kỹ năng:- Dựa trên hiểu biết đó luyện tập viết một đoạn văn hoàn chỉnh.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bµi v¨n mÉu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS đọc bài viết (BT2) tiết TLV trước
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Gọi HS trình bày bài
- Nhận xét, chốt lại:

+ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (mở bài)
+ Đoạn 2 – 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận
của cây chuối (thân bài)
+ Đoạn 4: Ích lợi của cây chuối (kết bài)
- Hát
Bài 1:
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm 2, làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi
Bài 2:
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Lắng nghe, hiểu yêu cầu
23
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Lưu ý cho HS: Bốn đoạn văn trong SGK là
4 đoạn chưa hoàn chỉnh. Hãy hoàn chỉnh
bằng cách thêm ý vào chỗ có dấu (…)
- Yêu cầu HS làm bài
- Cho HS đọc bài làm
- Nhận xét
- Làm bài vào vở bài tập
- 1 số HS đọc bài
- Theo dõi
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh BT


Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011
Toán:
Bài 120 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Rèn kĩ năng cộng và trừ phân số
2. Kỹ năng: Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Đồ đùng dạy học :
- GV:
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính

?
6
5
36
31
=−

?3
12
37
=−
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 1: Tính
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số
- Cho HS làm bài
- Cùng cả lớp nhận xét, chữa bài:
a)
12
23
12
15
12
8
4
5
3
2
=+=+
c)
28
13
28
8
28
21
7
2
4
3
=−=−
- 2 HS lên bảng

- Lắng nghe
- HS nêu
- Làm bài vào bảng con, 2
HS lên bảng
- Theo dõi, nhận xét
24
Bài 2: Tính
- Tiến hành như bài 1
- Chốt kết quả đúng:
a)
25
37
25
17
25
20
25
17
5
4
=+=+
b)
2
3
6
9
6
5
6
14

6
5
3
7
==−=−
Bài 3: Tìm
x
- Nêu yêu cầu bài tập3 và BT4,5, GV hướng dẫn cách làm
cùng thời gian em nào làm xong làm tiếp BT4 và 5 vào
nháp sau đó nêu KQ.
- Cho HS làm bài vào vở BT3, BT4 và 5 làm nháp.
- Cùng cả lớp nhận xét:
a)
x
+
5
4
=
2
3
b)
x
-
2
3
=
4
11

x

=
2
3
-
5
4

x
=
4
11
-
2
3

x
=
10
7

x
=
14
17
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Cho HS nêu KQ
- Tiến hành như bài tập 3
a)
17
39

17
19
17
20
17
19
17
8
17
12
17
8
17
19
17
12
=+=+






+=++
b)
17
22
12
20
5

2
12
13
12
7
5
2
12
13
12
7
5
2
=+=






++=++
Bài 5:
- Cho HS nêu KQ
- Chữa bài
Bài giải
Số học sinh học tin học và tiếng Anh là:
35
29
7
3

5
2
=+
(số học sinh)
Đáp số:
35
29
số học sinh
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm bài 1b, d; 2 c, d
- Làm bài, chữa bài
- Lắng nghe
- Làm bài vào vở BT3,
BT4,5 làm nháp, 2 HS lên
bảng làm BT3.
- Theo dõi, nhận xét
- HS nêu KQ.
- Theo dõi
- HS nêu KQ.
- Theo dõi
Tập làm văn:
Bài 48: TÓM TẮT TIN TỨC
I. Mục tiêu :
25

×