Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Biện chứng về cái đẹp trong xã hội thể hiện qua ngũ luân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.25 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Biện chứng về cái đẹp trong xã hội thể hiện qua ngũ luân
I. KHÁI NIỆM
Khách thể thẩm mỹ là một trong ba thành tố tạo nên đời sống thẩm mỹ.
Khách thể thẩm mỹ là một hệ thống gồm năm phạm trù để giải mã và biểu hiện cái
đẹp: cái xấu, cái đẹp, cái bi, cái hài, cái trác tuyệt. Trong đó cái đẹp là phạm trù cơ
bản, trung tâm, lý tưởng. Cái đẹp vừa mang tính thời sự, vừa mang tính muôn thuở.
Có những cái đẹp chỉ tồn tại ở một giai đoạn lịch sử nhất định nay đẹp mai lỗi thời
được thể hiện qua mốt. Nhưng có những cái đẹp mang tồn tại mãi mãi với thời
gian, trường tồn bất biến với lịch sử phát triển của nền văn minh nhân loại. Đó là
những tác phẩm nghệ thuật kinh điển, những phong tục tập quán... Cái đẹp có
những phẩm chất hài hoà, cân đối, mực thước, số lượng, chất lượng và sự tiến bộ.
Quan niệm về cái đẹp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lịch sử xã hội, sắc thái
dân tộc, cá nhân mỗi người ... Từ đó chúng ta có thể đi đến kết luận khái quát về
cái đẹp: “Cái đẹp là một phạm trù thẩm mỹ dùng để chỉ một phẩm chất thẩm mỹ của
sự vật khi nó phù hợp với quan niệm của con người về sự hiện thực, tính lý tưỏng có
khả năng gợi nên ở con người một thái độ thẩm mỹ tích cực do sự tác động qua lại
giữa các đối tượng và chủ thể”.
Phạm trù cái đẹp là một phạm trù rất rộng tồn tại khắp nơi trong dời sống
con ngưòi. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp khá đa dạng bao gồm : cái đẹp trong
tự nhiên, cái đẹp trong xẫ hội và cái đẹp trong nghệ thuật. “Cái đẹp trong xã hội
biểu hiên qua tập quán, lễ nghi, qua phép ứng xử của con người với tự nhiên, con
người với xã hội trong một phạm vi hẹp là gia đình đến một phạm vi rộng vĩ mô là
xã hội nhân gian mà quy tụ lại là văn hoá ứng xử”.
Văn hoá ứng xử là lối sống lối suy nghĩ lối hoạt động của con người, con
người với tự nhiên, con người với xã hội thể hiện qua những luân thường đạo lý.
Ứng xử là ứng đối, đối đáp, ứng phó là xử sự, xử lý. Bản chất của văn hoá ưng xử
la tâm và nhẫn. Tâm là tim là nơi quý nhất, thiêng liêng nhất, quan trọng nhất. Tim
là “một trăng khuyết ba sao trên trời”. Tâm còn co nghĩa là lương tâm đạo đức, tính
cách, lòng nhân ái. Theo chu dịch và kinh dịch của Chu Công Đán và Chu Văn
Vương sau nay được Khổng Tử phát triển thành kinh dịch thì tâm có nghĩa là đạo


dức. Đạo đức gồm có đạo là ngũ luân và đưc là ngũ thường. Ngũ luân gồm: quan
hệ vua tôi, quan hệ cha mẹ con cái, quan hệ thầy trò, quan hệ vợ chồng, quan hệ
anh em ban bè.
II. BIỂU HIỆN CỦA CÁI ĐẸP TRONG XÃ HỘI QUA QUAN HỆ NGŨ
LUÂN
1. Quan hệ vua tôi
Tư tưởng “trung quân, ái quốc” là tư tưởng chủ đạo trong quan hệ vua tôi
người làm vua phải biết thương dân, yêu dân như con, đảm bảo cho nhân dân ấm
no, chiếm được lòng tin của dân. Theo Khổng Tử người cầm quyền phải có đức có
tài mà không tính đến đẳng cấp xuất thân của người ấy. Ông vua có đức là ông vua
biết chăm lo cho dân, có tài là người biết lấy lòng tin của dân và trọng dụng những
người tài đức.
Khang Hi (Trung Quốc) là vị vua có tài lẫn đức. Theo sử cũ ghi lại thì ông
rất thương dân, thường xuyên đi vi hành thăm thú tình hình dân chúng để từ đó có
những chính sách phù hợp lòng dân. Vì thế dưới thời cai trị của ông nhân dân được
sống ấm no hạnh phúc. Ở Việt Nam cũng có những vị vua được lưu danh sử sách
trong các triều đại Lý, Trần, Lê đặc biệt là Lê Thánh Tông bởi thế mà dân gian có
câu :
“Đời vua Thái Tổ Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng muốn ăn”
Ngược lại đối với vua dân phải tuyệt đối trung thành sẵn sàng xả thân vì vua.
Sự tồn tại của vua đồng nghĩa với sự tồn tại của đất nước.Vua có trách nhiệm lo
cho đất nước thì dân phải có nghĩa vụ trung thành với vua .Minh chứng tiêu biểu là
trong cuộc khởi nghĩa chống quân Minh của Lê Lợi . Những ngày đầu của cuộc
khởi nghĩa , nghĩa quân gặp rất nhiều khó khăn, nhiều lần bị giặc đánh úp phải rút
2
lên núi Lam Sơn. Lần rút chạy thứ ba nghĩa quân đúng trước nguy cơ bị tiêu diệt
hoàn toàn, để cứu Lê Lợi ,Lê Lai đã đóng giả thành Lê Lợi xông thẳng vào vòng
vây của địch . Quân Minh bắt được Lê Lai tưởng là đã bắt được Lê Lợi nhờ đó mà
Lê Lợi thoát chết .Từ đó dân ta có câu “Hai mốt Lê Lai hai hai Lê Lợi”.

Trong thời kỳ chống quân Nguyên-Mông ,khi ra trận Trần Quốc Toản đã
giương cao lá cờ thêu sáu chữ vàng :”Phá cường địch báo hoàng ân”(phá giặc mạnh
đền ơn vua).
Tướng Trần Bình Trọng khi bị giặc bắt và dụ dỗ ông đã chửi thẳng vào mặt
quân địch :”Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”.Tình cảm vua
tôi của người Việt xuất phát từ lòng yêu nước của mỗi người .Xả thân vì vua cũng
là vì nước, hai yếu tố này có quan hệ chặt chẽ với nhau hỗ trợ nhau không tách rời .
2. Quan hệ cha mẹ con cái
Sau chữ Trung phải nói đến chữ Hiếu. Cha mẹ là người sinh ra ta nuôi dưỡng
ta thành người vì vậy mỗi người khi sinh ra đều phải biết đến ơn nghĩa sinh thành
của cha mẹ. Theo Khổng Tử, hiếu của con cái không chỉ là phụng dưỡng người đã
sinh đẻ ra mình mà trước hết phải là lòng thành kính. Ông cho rằng con người khác
với con vật là biết chăm sóc cha mẹ, đạo đức con người là phải biết chăm lo cho
cha mẹ, cha mẹ phải được kính trọng người Việt coi công ơn sinh thành của cha mẹ
cao như trời sâu như bể :
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
Hay:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang”
3
Vai trò của cha mẹ đối với con cái là vô cùng to lớn:”Chết cha ăn cơm với cá
chết mẹ liếm lá ngoài đường”, “Tinh cha huyết mẹ”, ”Cha sinh không bằng mẹ
dưỡng”...
Cha mẹ với con cái không chỉ có ơn sinh thành mà còn có công dưỡng dục.
Bài học đầu tiên của cuộc đời mỗi người là từ cha mẹ mình,lúc tập nói tiếng nói
đầu tiên bao giờ cũng là “cha”,”mẹ”. Cha mẹ là người trực tiếp dạy bảo khuyên răn
lời hay lẽ phải cho ta. Chính những lời nói và việc làm của cha mẹ là tấm gương

chân thực, trực tiếp nhất tác động đến nhân cách của con cái. Cho dù khi đã lớn đã
đi học nhưng những tác động này từ phía cha mẹ không hề mất đi. Công ơn cha mẹ
đối với con cái là vô cùng to lớn không gì so sánh nổi và cũng không có gì đền đáp
nổi. Đã có rất nhiều tác phẩm nghệ thuật đề cập tới cái đẹp trong quan hệ cha mẹ
-con cái.Trong âm nhạc: “Ơn nghĩa sinh thành” (dân ca Nam Bộ)... trong ca dao tục
ngữ:
“Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”
Trong văn học: “Thư gửi mẹ “(Exênin), “Cha con nghĩa nặng” (Hồ Biểu
Chánh)...
Becsot có câu nói rất nổi tiếng ca ngợi trái tim người mẹ: “trong vũ trụ có
lắm kỳ quan nhưng kỳ quan tuyệt hảo nhất là trái tim người mẹ”
Chử Đồng Tử là một minh chứng cho tấm lòng hiếu thảo cua con cái đối với
cha mẹ. Chuyện xưa kể rằng nhà Chử Đồng Tử rất nghèo hai cha con chỉ có một
chiếc khố, bình thường cha mặc thì con ở nhà, con mặc thì cha ở nhà.Khi cha Chử
Đồng Tử ốm nặng lúc sắp chết gọi Chử Đồng Tử đến dặn dò rồi bảo: “cứ để thế mà
táng trần cho cha còn chiếc khố thì giữ lại mà mặc”. Nhưng vốn là đứa con hiếu
thảo Chử đã không làm theo ý cha không lỡ táng trần.
Câu chuyện Vu Lan cứu mẹ thoát khỏi mười tám tầng địa ngục từ xa xưa còn
lưu truyền đến ngày nay. Mẹ Vu Lan rất độc ác lúc chết không được lên thiên đàng
4
mà phải xuốngđịa ngục. Vu Lan thương mẹ tìm đủ cách cứu mẹ dù phải chịu nhiều
đau đớn. Cuối cùng tấm lòng hiếu thuận của Vu Lan cũng được đền đáp.
Trên thế gian này ai cũng phải công nhận một điều là: không có mẹ thì
không có anh hùng. Anh hùng dù có tài ba lỗi lạc đến mấy đều được sinh ra từ
những bà mẹ. Không ai có thể nói rằng mình tự nhiên mà có trên đời không cần đến
cha, mẹ. Lê nin - vị lãnh tụ vĩ đại, tấm gương lớn về lòng hiếu thảo với mẹ. Lê nin
đặc biệt yêu quý mẹ, ông luôn vâng lời mẹ dù khi ông vẫn là người bình thường
hay khi đã là một chính khách nổi tiếng.
Ngày nay khi xã hội, cuộc sống con người thay đổi thì tư tưởng tình cảm con

người cũng theo đó mà thay đổi. Không có ít người đã đánh mất lòng nhân của
chính mình, coi trọng đồng tiền mà xao nhãng quên đi trách nhiệm bổn phận làm
con đối với cha mẹ. Đó là mặt trái của cơ chế kinh tế thị trường. Nhưng đó chỉ là số
ít, la những hạt sạn mà chúng ta cần phải khắc phục.
Kính trọng, chăm sóc cha mẹ mình rồi còn phải kính trọng, chăm sóc cha mẹ
chồng (vợ). Người con dâu phải coi cha mẹ chồng như cha mẹ ruột vì đó là người
đã sinh thành nuôi dưỡng chồng mình. Ngược lại, người con rể cũng vậy, dù là cha
mẹ đẻ hay cha mẹ chồng (vợ) người con vẫn phải hết mực kính trọng, chăm sóc
chu đáo làm tròn bổn phận của người làm con. Dân gian vẫn còn mãi lưu truyền
những câu chuyện về những người con dâu hiếu thảo thuỷ chung, hết lòngchăm sóc
mẹ chồng để chồng đi đánh giặc cứu nước. Chuyện nàng Thị Phương nuôi mẹ
chồng khi chồng đi đánh giặc là một minh chứng cho tấm lòng hiếu thảo với cha
mẹ chồng.
3. Quan hệ thầy trò
Nếu như cha mẹ cho ta hình hài thì thầy cô cho ta kiến thức. Người Việt
Nam có câu “mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy. Như vậy người
thầy có vai trò vị trí ngang bằng với cha mẹ.
Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống tôn sư trọng đạo, vai trò của người
thầy luôn luôn được đề cao trong xã hội: “không thầy đố mày làm nên”, “nhất tự vi
5

×