Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại Công ty Cổ phần công trình thuỷ lợi nông nghiệp Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.26 KB, 14 trang )

Trường Đại học Thương Mại Hà Nội
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng
XHCN, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đang ra sức cạnh tranh, ra sức tìm chỗ đứng
vững trên thị trường bằng các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của mình. Việc hàng hoá ngày càng
đa dạng và phong phú cả trong và ngoài nước vừa là cơ hội vừa là thử thách cho các doanh
nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường. Do đó các doanh nghiệp phải tìm mọi cách,
mọi biện pháp để cạnh tranh và phát triển.
Trong doanh nghiệp lợi nhuận luôn là mục tiêu, là sự phấn đấu và là cái đích cần đạt tới.
Để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, thu được lợi nhuận cao thì không những đầu ra của
quá trình sản xuất phải được đảm bảo mà đầu vào cũng phải được đảm bảo. Nghĩa là sản phẩm
của doanh nghiệp muốn được mọi người tiêu dùng chấp nhận, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn
phấn đấu và tìm mọi biện pháp để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản
phẩm và đưa ra được giá bán phù hợp. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác
hạch toán tại đơn vị mình.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình
được sự hướng dẫn bảo ban tận tình của thầy cô và các cán bộ phòng kế toán, phòng ban chức
năng khác của công ty đã giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tổng hợp này.
Bài báo cáo thực tập tổng hợp này chia làm 2 phần:
Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần công trình thuỷ lợi nông nghiệp Ninh Bình.
Phần 2: Tổ chức công tác kế toán, phân tích kinh tế, tài chính tại Công ty Cổ phần
công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình.
Do thời gian có hạn và còn nhiều hạn chế về kiến thức lý luận, thực tiễn nên báo cáo
không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Em rất mong được sự giúp đỡ, góp ý bổ sung của
các thầy cô giáo và các cô chú, anh chị trong phòng kế toán Công ty để báo cáo này phong phú
về lý luận và phù hợp với thực tiễn hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo chủ nhiệm và các cô chú, anh chị trong phòng kế toán
đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6
1
Trường Đại học Thương Mại Hà Nội


I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI NÔNG NGHIỆP NINH BÌNH
1 - Quá trình hình thành và phát triển
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình
Tên giao dịch: Công ty cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình
Địa chỉ: Phố Phong Đào - Phường Ninh Sơn – Thành phố Ninh Bình
Mã số thuế: 2700136401
Người đại diện theo pháp luật: Giám đốc: Vũ Văn Mão
Công ty Cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình là xí nghiệp thi công cơ giới
thủy lợi Ninh Bình trước đây sau được UBND tỉnh Ninh Bình đổi mới sắp xếp thành doanh
nghiệp theo loại hình: Giao Doanh Nghiệp cho tập thể người lao động theo nghị định 103/
1999/NĐ - CP ngày 10/9/1999 của Chính Phủ.
Công ty hoạt động theo hình thức công ty cổ phần tuân thủ theo luật doanh nghiệp. Là
đơn vị có tư cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán độc lập, có số hiệu tài khoản riêng mở tại Ngân
Hàng Đầu Tư và Phát Triển Ninh Bình và được sử dụng con dấu theo quy định của Pháp luật.
Công ty đặt trụ sở chính tại phố Bích Đào – Phường Ninh Sơn – TP.Ninh Bình.
* Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, thương mại.
* Chức năng và nhiệm vụ và chủ yếu: Nạo vét bằng tàu hút bùn; Khoan phụt vữa ra cố
đê, nền móng công trình; Xây dựng công trình dân dụng, thủy lợi, giao thông; Đại lý gia công
sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện và cơ khí. Thiết bị chính của Doanh Nghiệp là các tàu hút bùn
HB16 Và các máy khoan phụt vữa ra cố đê. Ngoài ra còn có các phương tiện vận tải, thiết bị
sửa chữa khác.
2 – Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh theo hình thức Công ty Cổ phần;
Hình thức sở hữu vốn: do các cổ đông sáng lập góp;
Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, thương mại;
Lĩnh vực kinh doanh: Nạo vét sông ngòi, khoan phụt vữa gia cố đê ;
Đặc điểm hoạt động của DN trong năm tài chính có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính.
3 - Đặc điểm tổ chức quản lý
3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty:

Tổng số cổ đông trong công ty có 29 CBCNV. Trong đó: Nam:25 người; Nữ: 4 người.
Trình độ Đại học: 5 người; Trung cấp 2 người; Công nhân kỹ thuật các loại 22 người.
Đội ngũ Kỹ sư, cán bộ kỹ thuật, đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty trẻ khỏe, nhiệt
tình, có tinh thần trách nhiệm cao làm cho công ty ngày càng phát triển.
• Tổ chức bộ máy của công ty bao gồm: Hội đồng quản trị: 3 người; Ban giám đốc điều
hành: 2 người
• Các phòng chức năng bao gồm: Phòng tổ chức Hành chính; Phòng kỹ thuật; Phòng tài vụ;
• Công ty điều hành theo mô hình: Trực tuyến tham mưu.
Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6
2
Trường Đại học Thương Mại Hà Nội
3.2. Đặc điểm phân cấp quản lý:
- Chủ tịch hội đồng quản trị và ban giám đốc là người chỉ đạo và chịu trách nhiệm chung
mọi hoạt động kinh doanh và quản lý của công ty.
- Giám đốc công ty do HĐQT bổ nhiệm. Giám đốc công ty là đại diện pháp nhân có
quyền hành cao trong công ty. Giám đốc chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước công ty về
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Thực hiện việc điều hành mọi hoạt động sản xuất
và kinh doanh của công ty.
- Phòng kinh doanh: xây dựng kế hoạch sản xuất ngắn hạn, chiến lược dài hạn. Quản lý
cung cấp, xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch, các định mức dự trữ, định mức tiêu hao vật tư. Kế
hoạch thu nguyên vật liệu, kế hoạch phí lưu thông, tình hình vận tải ngoài đơn vị.
- Phòng kế toán: giúp giám đốc doanh nghiệp về hạch toán kế toán và quản lý tài chính,
tài sản của doanh nghiệp. Có nhiệm vụ kiểm tra các chứng từ kế toán, ghi sổ kế toán, tổng hợp
và báo cáo kế toán. Đảm bảo cung cấp các số liệu kế toán trung thực, nhanh chóng, chính xác
theo các quy định của Nhà Nước cũng như của công ty.
- Phòng tổ chức hành chính: Theo dõi quản lý nhân sự trong công ty, lập ra các kế hoạch,
triển khai các chính sách do công ty đề ra. Ngoài ra có các hoạt động nhằm đảm bảo quyền lợi
cho cán bộ công nhân viên trong công ty .
3.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty
* Công tác tổ chức sản xuất của công ty:

Mỗi tàu hút bùn HB16 là một đơn vị sản xuất độc lập. Các máy khoan phụt vữa ra cố đê
được chia thành 2 đội sản xuất. Có 01 đội vận tải và sửa chữa.
* Chức năng của các bộ phận trong hệ thống sản xuất
- Các tàu hút bùn: tiến hành hút bùn, nạo vét lòng sông cửa đáy khơi thông luồng lạch,
đảm nước cho tưới tiêu, phục vụ sản xuất nông nghiệp.
- Các đội gia cố đê: Hàng năm các đội này tiến hành khảo sát các tuyến đê nhằm phát
hiện các điểm đê xung yếu, tổ chức gia cố bằng các phương pháp đã được hướng dẫn.
Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6
Chủ Tịch Hội Đồng Quản trị
Ban Giám Đốc
Phòng
Tổ chức-Hành chính
Phòng
Kinh doanh
Phòng
Kế toán
3
Trường Đại học Thương Mại Hà Nội
- Đội vận tải và sửa chữa: thực hiện vận chuyển các nguyên liệu phục vụ cho các tổ gia
cố đê. Tiến hành kiểm tra sửa chữa các trạm bơm và hệ thống kênh mương tưới tiêu nước.
4 – Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2010 và 2011
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đã thực sự quan tâm tới sự tồn tại và
phát triển của mình mà điều này gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu
quan trọng để đánh giá đó là lợi nhuận. Lợi nhuận càng cao thì doanh nghiệp càng có điều kiện
mở rộng quy mô sản xuất, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.Ngược lại nếu làm ăn thua lỗ thì
doanh nghiệp dễ dẫn đến phá sản. Cái tất yếu đó buộc các doanh nghiệp phải hạch toán kinh tế
để đảm bảo trang trải các khoản chi phí và có lãi. Hiệu quả kinh tế là thước đo cuối cùng của
mội hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy cần phải xem xét và phân tích kết quả, hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

Đơn vị tính: VND
CHỈ TIÊU 2010 2011
So sánh 2011/ 2010
(+, - ) (%)
1. Tổng doanh thu 13.844.911.834 5.417.073.638 -8.427.838.196 39,127
2. Doanh thu thuần 13.844.911.834 5.417.073.638 -8.427.838.196 39,127
3. Giá vốn hàng bán 12.909.383.603 4.578.655.812 -8.330.727.791 35,468
4. Lợi nhuận gộp 935.528.231 838.407.826 -97.120.405 89.619
5. CPBH + QL 797.505.004 792.401.250 -5.103.754 99,360
6. LN từ HĐ SXKD 67.580.307 33.012.617 -34.567.690 48,849
7. LN từ HĐTC 37.755.212 14.456.041 -23.299.171 38,289
8. LN trước thuế 67.580.307 33.012.617 -34.567.690 48,849
9. Thuế phải nộp 16.895.077 5.777.208 -11.117.869 34,195
10. Lợi tức sau thuế 50.685.230 27.235.409 -23.449.821 53.734
II: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ, TÀI
CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ
1 - Tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh
Bình
1.1. Tổ chức bộ máy kế toán, Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty:
* Các chính sách kế toán của công ty.
- Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ -
BTC ngày 20/3/2006 của bộ tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp.
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: theo đơn vị tiền tệ sử dụng là
đồng Việt Nam.
- Phương pháp hạch toán và kế toán chi tiết hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai
thường xuyên
Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6
4
Trường Đại học Thương Mại Hà Nội
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng.

- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
* Chức năng của phòng kế toán
- Kiểm tra giám sát mọi hoạt động tài chính của công ty.
- Tham mưu cho giám đốc các biện pháp về tổ chức quản lý tài chính, giá cả, sử dụng
vốn có hiệu quả cao nhất, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về tài chính kế toán.
* Nhiệm vụ của phòng kế toán
- Cung cấp các số liệu kế toán trung thực, nhanh chóng, chính xác theo quy định.
- Kiểm tra chứng từ kế toán, chứng từ ghi sổ, tổng hợp báo cáo tài chính.
- Kiểm tra và phân tích số liệu, tài liệu kế toán, lưu trữ hồ sơ đảm bảo phản ánh một cách
đầy đủ, chính xác, trung thực, kịp thời, liên tục và có hệ thống.
- Tính toán chi phí và lập báo cáo kết quả kinh doanh.
- Quản lý các kho hàng, tổ chức việc theo dõi và báo cáo tình hình Nhập – Xuất – Tồn
kho chính xác, phục vụ nhanh chóng kịp thời cho hoạt động kinh doanh của công ty.
* Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán:
1.2.1 Tổ chức hạch toán ban đầu:
- Danh mục chứng từ áp dụng: hóa đơn giá trị gia tăng, biên bản kiểm nghiệm vật tư,
hàng hóa.
Chứng từ thực hiện: là các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã thực
hiện như : Phiếu thu, Phiếu chi, Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho….
Chứng từ liên hợp vừa mang tính chất thực hiện vừa mang tính chất mệnh lệnh như hóa
đơn kiêm phiếu xuất kho, lệnh kiêm phiếu chi.
- Sổ kế toán của công ty bao gồm: Sổ quỹ; Chứng từ ghi sổ; Bảng cân đối kế toán; Sổ chi
tiết bán hàng; Sổ cái; Sổ chi tiết thanh toán; Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hóa; Sổ chi phí
sản xuất kinh doanh.
- Quy định chung của công ty về lập và luân chuyển chứng từ: Chứng từ ở phòng kinh
doanh làm thủ tục nhập kho hoặc xuất kho, sau đó chuyển sang phòng tài vụ, phòng tài vụ căn
cứ vào các hóa đơn để hạch toán các nghiệp vụ có liên quan.
Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6
5

Kế toán trưởng
Kế toán viên Thủ quỹ
Trng i hc Thng Mi H Ni
- Nhn xột: Tập hợp đợc các phần chi, thu của đơn vị. Cập nhật thờng xuyên, chính xác
kịp thời; từ đó phân biệt đợc các phần chi, thu hàng tháng, kỳ của doanh nghiệp.
1.2.2 T chc vn dng h thng ti khon k toỏn
Cụng ty s dng cỏc ti khon tng hp trong h thng ti khon theo ch k toỏn
ca B trng B ti chớnh ban hnh nh: TK 111; TK 112; TK 131; TK 133; TK 142; TK
152; TK 154; TK 211; TK 214; TK 241; TK 311; TK 331; TK 333; TK 334; TK 338; TK 411;
TK 412; TK 414; TK 421; Tk 431; TK 511; TK 515; TK 621; TK 622; TK 627; TK 632; TK
635; TK 642; TK 812; TK 911.
1.2.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán:
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; Sổ cái các tài khoản; Sổ kế toán chi tiết.
Nhận xét: Hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán sử dụng trong đơn vị, bao gồm số lợng
sổ, các loại sổ mối quan hệ các loại sổ trong việc ghi chép hệ thống hoá theo đúng phơng pháp
kế toán để lập các báo cáo tài chính.
1.2.4 T chc h thng BCTC nm: L bỏo cỏo gm cỏc bng biu:
+ Bng cõn i k toỏn (mu s: B01-DNN);
+ Kt qu hot ng kinh doanh (mu s: B02-DNN);
+ Thuyt minh BCTC (mu s: B09-DNN);
+ Bỏo cỏo lu chuyn tin t (mu s: B03-DNN);
+ Bng cõn i ti khon (mu s: F01-DNN).
* BCTC do ngời làm công tác kế toán của doanh nghiệp lập. BCTC phải đợc ngời lập, kế toán
trởng và ngời đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ký. Ngời ký BCTC phải chịu trách
nhiệm về nội dung báo cáo.
- K k toỏn: T ngy 01/01 n 31/12 hng nm.
- Nơi gửi: Cục thống kê tỉnh; Cục thuế tỉnh; Sở kế hoạch và ầu t tỉnh.
* Nhn xột: Thu thập, sử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cung cấp các thông tin về
tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị trong kỳ hoạt động đã qua và
những dự đoán trong tơng lai thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề

ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh hoặc đầu t vào các doanh nghiệp
của các nhà đầu t, các cổ đông, chủ nợ hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp.
2. T chc cụng tỏc phõn tớch kinh t
2.1. B phn thc hin v thi im tin hnh cụng tỏc phõn tớch kinh t
T chc cụng tỏc phõn tớch kinh t trong doanh nghip cú ý ngha quan trng vỡ nú nh
hng trc tip n cht lng kt qu phõn tớch. Do vy doanh nghip cn phi t chc tt
cụng tỏc phõn tớch kinh t. Cụng ty ó ch ng trong cụng tỏc phõn tớch t, nghip ngi trc
tip ch o cụng tỏc phõn tớch kinh t l giỏm c. Ngoi ra giỏm c giao cho k toỏn trng
v phũng kinh doanh tng hp tỡnh hỡnh hot ng ti chớnh, da vo s liu bỏo cỏo kt
qu hot ng kinh doanh ca Cụng ty m phõn tớch ỏnh giỏ mt s ch tiờu. Qua phõn tớch
lm rừ cht lng hot ng sn xut kinh doanh, cỏc nhõn t nh hng v cỏc ngun tim
inh Th Anh Th K42DK6
6
Trường Đại học Thương Mại Hà Nội
năng có thể khai thác, có những biện pháp, phương hướng chiến lược trong kinh doanh, chọn
ra những phương án tối ưu không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì
ngoài việc tổ chức công tác kế toán - tài chính trong doanh nghiệp, thực hiện chức năng kiểm
tra, kiểm soát, kế toán trưởng có trách nhiệm giúp giám đốc tổ chức phân tích hoạt động kinh
tế một cách thường xuyên nhằm đánh giá đúng tình hình, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, phát hiện những lãng phí, thiệt hại đã xảy ra, những việc làm không
có hiệu quả, những trì trệ trong sản xuất kinh doanh để có thể đề xuất cho giám đốc những
phương hướng biện pháp khắc phục.
Thời điểm lựa chọn để tiến hành phân tích trong Công ty Cổ phần công trình thủy lợi
nông nghiệp Ninh Bình là đầu năm, sau khi lập Báo cáo tài chính.
2.2. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế
Trong quá trình phân tích kinh tế tại Công ty Cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp
Ninh Bình, những nội dung cơ bản sau đây được công ty chú trọng phân tích:
2.2.1 Phân tích tổng hợp tình hình tài chính DN
* Phân tích tình hình tăng giảm và cơ cấu của tài sản có liên hệ với doanh thu bán hàng
và lợi nhuận kinh doanh

- Nội dung: Phân tích tình hình tài sản nhằm đánh giá được sau 1 kỳ hoạt động kinh
doanh giá trị tài sản tăng hoặc giảm. Nếu tài sản của DN tăng phản ánh khả năng sản xuất và
quy mô hoạt động của DN tăng và ngược lại.
- Các chỉ tiêu cần phân tích: tổng tài sản (gồm TSNH và TSDH), doanh thu bán hàng và
lợi nhuận kinh doanh.
* Phân tích tình hình huy động nguồn vốn kinh doanh
- Nội dung: Nhằm đánh giá tình hình tăng giảm và cơ cấu các nguồn vốn. Phân tích
được thực hiện trên cơ sở tính toán tỷ trọng các nguồn vốn, so sánh giữa số cuối kỳ và số đầu
năm để thấy được tình hình tăng, giảm hoặc tính toán, so sánh các chỉ tiêu hệ số của từng
nguồn vốn trên tổng nguồn vốn kinh doanh.
- Các chỉ tiêu cần phân tích: nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn.
2.2.2. Phân tích tình hình nguồn vốn kinh doanh
* Phân tích tình hình tăng giảm và cơ cấu nợ phải trả
- Nội dung: nhằm mục đích đánh giá được tình hình biến động tăng giảm và nguyên
nhân tăng giảm của tổng số nợ phải trả và các khoản mục nợ phải trả. Đồng thời, cần phải tính
toán phân tích tỷ trọng của các kỳ để từ đó xây dựng kế hoạch sử dụng vốn vay và nợ có hiệu
quả hơn.
- Các chỉ tiêu cần phân tích: Các khoản mục nợ phải trả trên tổng số các khoản nợ phải
trả căn cứ vào các số liệu trên Bảng cân đối kế toán.
* Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán
- Nội dung: Đánh giá đúng tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả trong kỳ, để thấy
được DN có thanh toán kịp thời, đầy đủ và đúng hạn hay không? Đồng thời đánh giá được khả
năng thanh toán các khoản nợ trong kỳ kinh doanh tới như thế nào? Để từ đó đưa ra được các
chính sách, biện pháp huy động tốt các nguồn vốn cho việc thanh toán các khoản nợ.
- Các chỉ tiêu cần phân tích: chỉ tiêu hệ số trả nợ.
2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
* Phân hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh bình quân
Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6
7
Trường Đại học Thương Mại Hà Nội

- Nội dung: được thực hiện bằng phương pháp so sánh giữa các chỉ tiêu kỳ báo cáo với
kỳ trước. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đòi hỏi cả hai chỉ tiêu đều phải tăng
lên so với kỳ trước. nếu hệ số doanh thu và lợi nhuận trên vốn kinh doanh tăng tức là hiệu quả
sử dụng vốn kinh doanh tăng và ngược lại.
- Các chỉ tiêu cần phân tích: hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh, hệ số lợi nhuận trên
vốn kinh doanh.
*Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Các chỉ tiêu cần phân tích: hệ số doanh thu trên vốn lưu động, hệ số lợi nhuận trên vốn
lưu động.
- Nội dung: phân tích các chỉ tiêu trên nếu hệ số doanh thu và lợi nhuận trên vốn lưu
động bình quân tăng thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại.
* Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
- Các chỉ tiêu cần phân tích: hệ số doanh thu trên vốn cố định, hệ số lợi nhuận trên vốn
cố định.
- Nội dung: Phân tích các chỉ tiêu trên để thấy rằng, nếu hệ số doanh thu và lợi nhuận
trên vốn cố định tăng thì đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng và ngược lại.
2.3.Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh dựa
trên số liệu của báo cáo tài chính năm 2011 so với năm 2010
2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
- Hệ số doanh thu trên tổng vốn kinh doanh: Công thức
VKD
M
H
=
M
VKD
Trong đó:
VKD
M
H

: Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh
M: Doanh thu bán hàng trong kỳ
VKD
: Vốn kinh doanh bình quân
Trong đó
VKD
=
2
DK CK
VKD VKD+
;
VKD
2010
=
4.861.836.837 4.068.059.069
4.464.947.953
2
+
=
đ
2011
VKD
=
4.068.059.069 4.052.983.725
4.060.521.397
2
+
=
đ
2010

13.844.911.834
3,101
4.464.947.953
VKD
M
H = ;
;
2011VKD
M
H
=
5.417.073.638
1,334
4.060.521.397
;
- Hệ số lợi nhuận trên tổng vốn kinh doanh
VKD
P
P
VKD
=
Trong đó:
VKD
P
: Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh
P: Lợi nhuận kinh doanh đạt được trong kỳ
2010
67.580.307
0,015
4.464.947.953

VKD
P = ;
;
2011
33.012.617
0.008
4.060.521.397
VKD
P = ;
Kết luận: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh năm 2011 giảm so với năm 2010 do hệ số
doanh thu trên tổng vốn kinh doanh và hệ số lợi nhuận trên tổng vốn kinh doanh đều giảm. cụ
thể: hệ số doanh thu trên tổng vốn kinh doanh giảm -1,767; Hệ số lợi nhuận trên tổng vốn kinh
doanh giảm -0,007.
2.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Hệ số doanh thu/vốn lưu động
VLD
M
H
VLD
=
Trong đó:
VLD
H
: Hệ số doanh thu/vốn lưu động
Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6
8
Trường Đại học Thương Mại Hà Nội
2010
4.140.474.893 3.347.118.170
3.743.796.531,5

2
VLD
+
= =
đ
2011
3.347.118.170 2.694.223.558
3.020.670.864
2
VLD
+
= =
đ
2010
13.844.911.834
3,698
3.743.796.531,5
VLD
H = ;
;
2011
5.417.073.638
1,793
3.020.670.864
VLD
H = ;
- Hệ số lợi nhuận/vốn lưu động
VLD
P
P

VLD
=
Trong đó:
VLD
P
: Hệ số lợi nhuận/vốn lưu động
2010
67.580.307
0,018
3.743.79.531,5
VLD
P = ;

2011
33.012.617
0.011
3.020.670.864
VLD
P = ;
Kết luận: Hệ số doanh thu/vốn lưu động và hệ số lợi nhuận/vốn lưu động năm 2011 giảm so
với năm 2010 do đó hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty giảm. Cụ thể: Hệ số doanh
thu/vốn lưu động giảm -1,905; hệ số lợi nhuận/vốn lưu động giảm -0,007.
2.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
- Hệ số doanh thu/vốn cố định
VCD
M
H
VCD
=
Trong đó:

VCD
H
: Hệ số doanh thu trên vốn cố định
2010
721.361.944 720.940.899
721.151.421,5
2
VCD
+
= =
đ
2011
720.940.899 1.358.760.167
1.039.850.533
2
VCD
+
= =
đ
2010
13.844.911.834
19,198
721.151.421,5
VCD
H = ;
;
2011
5.417.073.638
5,209
1.039.850.533

VCD
H = ;
- Hệ số lợi nhuận/vốn cố định
VCD
P
P
VCD
=
Trong đó:
VCD
P
: Hệ số lợi nhuận/vốn cố định
2010
67.580.307
0,094
721.151.421,5
VCD
P = ;
;
2011
33.012.617
0,032
1.039.850.533
VCD
P = ;
Kết luận: Hệ số doanh thu/vốn cố định và Hệ số lợi nhuận/vốn cố định năm 2011 giảm so với
năm 2010 do đó hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty giảm. Cụ thể: Hệ số lợi nhuận/vốn
cố định giảm -0,062; Hệ số doanh thu/vốn cố định giảm -13,989.
Qua các kết quả phân tích trên của công ty ta thấy thiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
năm 2011 giảm so với năm 2010. Một phần là do ảnh hưởng của sự suy giảm kinh tế trong

nước nói chung và đặc thù của ngành xây lắp nói riêng. Công ty sẽ cố gắng tìm và đưa ra
những biện pháp khắc phục tình trạng trên trong năm 2012.
3. Tổ chức công tác tài chính
3.1. Công tác kế hoạch hóa tài chính
Xây dựng kế hoạch tài chính và kế hoạch kinh doanh hay bất kỳ một kế hoạch nào bao
giờ cũng bắt nguồn từ mục tiêu chiến lược của Công ty đó là mục tiêu tồn tại và phát triển. Nó
quyết định đến sự thành bại của công ty. Chính vì vậy công tác kế hoạch hoá tài chính được
Công ty rất quan tâm. Việc lập kế hoạch Giám đốc luôn theo sát các mục tiêu đã định cũng
Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6
9
Trường Đại học Thương Mại Hà Nội
như theo nhu cầu của thị trường. Khi xây dựng kế hoạch tài chính Công ty luôn dựa vào những
thế mạnh sẵn có để phát huy và tìm ra những biện pháp để giải quyết, tháo gỡ những khó khăn,
kịp thời nắm bắt những diễn biến xảy ra ở môi trường xung quanh để tạo ra những cơ hội
thuận lợi đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất .
Kế hoạch chung: Kế hoạch đầu tư phát triển những thế mạnh đã có sẵn từ những năm
trước.
Kế hoạch khai thác tối đa các khách hàng tiềm năng, chủ động tìm kiếm và thu hút
khách hàng mới bằng những gói sản phẩm tốt, giá cả cạnh tranh.
Kế hoạch nhằm hạn chế tối đa chi phí nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận
của doanh nghiệp.
Kế hoạch tài chính gồm: Dự báo các nguồn vốn có thể huy động được trong khoảng
thời gian tới, bao gồm các nguồn vốn nội bộ lẫn nguồn vốn huy động bên ngoài, thu nộp ngân
sách, cân đối tài chính (thu, chi…). Thiết lập hệ thống lương, thưởng dựa trên kế hoạch cơ bản
nếu tình hình kinh tế thay đổi so với lúc lên kế hoạch.
3.2. Công tác huy động vốn
Công ty với chức năng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp mà sản phẩm chủ yếu là
nạo vét sông ngòi, khoan phụt vữa, gia cố đê, nền móng công trình; Xây dựng công trình dân
dụng, thủy lợi, giao thông do đó ngoài số vốn điều lệ đóng góp, Công ty còn huy động vốn từ
các nguồn khác như: vay ngân hàng, vay các tổ chức cá nhân và phải có trách nhiệm về sử dụng

vốn và đảm báo sử dụng vốn có hiệu quả. Giám đốc là người trực tiếp chỉ đạo các phòng ban
chức năng thực hiện tốt việc quản lý và sử dụng vốn của Công ty. Tuân thủ các chế độ tài chính
của nhà nước, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả
Các nghiệp vụ quản lý vốn do phòng Tài chính Kế toán của công ty đảm nhận. Kế toán có
nhiệm vụ thực hiện đúng và đầy đủ các chế độ chính sách với nhà nước.
3.3. Công tác quản lý và sử dụng vốn - tài sản
Công ty cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Binh với chức năng hoạt động
chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp do đó nhu cầu về nguồn vốn rất lớn. Với uy tín của Công ty
(trước kia là DN nhà nước nay chuyển đổi thành DN theo loại hình: Giao Doanh Nghiệp cho
tập thể người lao động), và dựa vào những mối quan hệ thân thiết của Giám đốc, các cá nhân
nên việc huy động vốn nhàn rỗi từ nguồn này khá thuận lợi. Ưu điểm của hình thức huy động
vốn này là nhanh và không tốn những thủ tục rườm rà, có thể đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn
với số tương đối lớn, tỷ lệ lãi suất thấp vì có mối quan hệ thân quen từ lâu.
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN - NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY
Đơn vị tính: VND
ST
T
CHỈ TIÊU
NĂM 2010 NĂM 2011 CHÊNH LỆCH
Số tiền T.T Số tiền T.T Số tiền T.L%
1 TỔNG TS
4.068.059.069 100 4.052.983.725 100 -15.075.344 -0,37
- TSNH
3.347.118.170 82,3 2.694.223.558 66.5 -652.894.612 -19,5
- TSDH
720.940.899 17,7 1.358.760.167 33,5 637.819.268 88,5
2
NV
4.068.059.069 100 4.052.983.725 100 -15.075.344 -0,37
-

Vốn CSH 1.145.015.674 28 1.135.426.166 28 -9.589.508 -0,8
Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6
10
Trường Đại học Thương Mại Hà Nội
-
Nợ phải trả 2.910.564.297 72 2.898.113.544 72 -12.450.753 -0,4
*Tài sản của Công ty gồm TSNH và TSDH. Về phần TSNH năm 2011 so với năm 2010 giảm
652.894.612 đồng ứng với tỷ lệ giảm 19,5%. Tỷ trọng TSNH năm 2010 chiếm 82,3%, năm 2011
giảm xuống chiếm 66,5% trong Tổng số tài sản của Công ty. Đối với phần TSDH năm 2011
tăng so với năm 2010 là 637.819.268 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 88.5%, tỷ trọng của TSDH
năm 2010 chiếm 17,7%; năm 2011 chiếm 33,5% trong Tổng tài sản của Công ty.
*Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của Công ty. So với năm 2010,
nguồn vốn CSH của năm 2011 giảm 9.589.508 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 0.8%. Trong đó
nợ phải trả giảm 12.450.753 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 0,4%. Nhìn chung cơ cấu tài sản và
nguồn vốn kinh doanh của công ty trong 2 năm 2010 - 2011 là chưa phù hợp.
3 4. Xác định các chỉ tiêu nộp Ngân sách và quản lý công
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ ĐỐI VỚI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
ĐVT: VND
STT CHỈ TIÊU NĂM 2010 NĂM 2011
1 Thuế thu nhập doanh nghiệp 16.895.077 5.777.208
2 Các loại thuế khác 1,000,000 1,000,000
Thuế thu nhập DN năm 2011 giảm so với năm 2010 từ 16.895.077 đồng xuống còn
5.777.208 đồng là do lợi nhuân trước thuế giảm.
Nhìn chung Công ty luôn luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ thuế đối với ngân sách nhà
nước.
4. Đánh giá chung về tổ chức công tác kế toán, tài chính, phân tích kinh tế tại Công ty Cổ
phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình
*Đánh giá về công tác tổ chức kế toán tại Công ty: Là đơn vị xây lắp nên bộ máy kế
toán của Công ty khá phức tạp. Việc tổ chức hạch toán phải có các dự toán thi công, thiết kế.
Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự tóa hoặc giá thỏa thuận với chủ đầu tư, do đó tính

chất hàng hóa của sản phẩm thể hiện không rõ. Tổ chức sản xuất theo phương thức khoán gọn,
nên ngoài lương cố định của nhân viên hành chính ra, lương của công nhân thi công được tính
theo thời vụ.
- Về hệ thống chứng từ tài khoản, Công ty đã tổ chức hệ thống chứng từ và vận dụng tài
khoản kế toán tương đối đúng với chế độ và biểu mẫu do Bộ tài chính ban hành. Các chứng từ
được lập, kiểm tra luân chuyển một cách thường xuyên, phù hợp với các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh. Hệ thống tài khoản của Công ty phản ánh đầy đủ mọi hoạt động kinh tế, việc sắp
xếp phân loại các tài khoản trong hệ thống tài khoản của Công ty tương đối phù hợp với tình
hình kinh doanh của Công ty.
-Về hình thức sổ kế toán: Công ty đã sử dụng hình thức Sổ nhật ký chứng từ để hạch
toán. Đây là hình thức ghi sổ kế toán phù hợp với Công ty, các sổ sách nhật ký chứng từ, bảng
kê, sổ chi tiết được thực hiện tương đối đầy đủ, ghi chép cẩn thận rõ ràng.
-Về hạch toán kế toán: công tác hạch toán nói chung đã phản ánh đúng thực trạng của
Công , đáp ứng được yêu cầu quản lý mà Công ty đặt ra. Đảm bảo sự thống nhất về phạm vi và
phương pháp tính các chỉ tiêu giữa kế các bộ phận liên quan.
Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6
11
Trường Đại học Thương Mại Hà Nội
+ Những hạn chế trong công tác hạch toán kế toán:
- Là tổ chức bộ máy kế toán chưa hợp lý. Đó là sự kiêm nhiệm trong việc hạch toán
các phần hành.
- Là việc mở sổ chi tiết thanh toán với người bán chưa phù hợp.
* Đánh giá về tổ chức công tác phân tích kinh tế: Ưu điểm là đã đánh giá được và
làm nổi được một số chỉ tiêu kinh tế như tình hình tăng giảm và cơ cấu tài sản, tình hình huy
động vốn và hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Hạn chế là phân tích nhưng chưa nêu lên một số
biện pháp để khác phục những mặt yếu của chỉ tiêu đó.
*Đánh giá về tổ chức công tác tài chính: Ưu điểm là các kế hoạch về tài chính được
được lập rất rõ ràng và chi tiết nên đã phần nào tạo được hiệu quả trong kinh doanh cũng như
trong công tác quản lý tài chính tại Công ty nhằm đạt hiệu quả cao nhất và hạn chế tối đa
những rủi ro có thể gặp phải.

KẾT LUẬN
Qua quá trình thực tập tại Công ty CP công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình được
tìm hiểu về tổ chức công tác kế toán, phân tích kinh tế, tài chính tại đơn vị qua số liệu hai năm
2010 – 2011 cho thấy công ty gặp những khó khăn trong nền kinh tế thị trường suy thoái, đó là
giai đoạn kinh tế chung của cả nước khó khăn như Ngân hàng nhà Nước thắt chặt tín dụng, bất
động sản cả nước đang trong giai đoạn đóng băng nhưng công ty vẫn thu được lợi nhuận. Đây
là điều đáng khích lệ trong khi hàng loạt các DN trong nước hoạt động cầm chừng, hoặc phải
đóng cửa do làm ăn thua lỗ. Công ty sẽ có những có những biện pháp khắc phục và tháo gỡ
khó khăn trong những năm tiếp theo để đạt được lợi nhuận cao nhất.
Sau thời gian thực tập tại công ty với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, chị trong phòng
kế toán em đã hoàn thành bản báo cáo này. Vì thời gian thực tập không dài, kiến thức còn
nhiều hạn chế, bản báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong các Thầy, Cô
giáo xem xét và và giúp đỡ em.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo đã trau dồi kiến thức cho em
trong những năm học vừa qua. Xin chân thành cảm ơn các anh, chị trong phòng kế toán Công
ty CP công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình đã giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này.
Hà nội, ngày tháng 11 năm 2012
Người viết báo cáo
Đinh Thị Anh Thơ
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6
12
Trường Đại học Thương Mại Hà Nội
I: Tổng quan về Công ty cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình
2
1 - Quá trình hình thành và phát triển 2
2 – Đặc điểm hoạt động kinh doanh 2
3 - Đặc điểm tổ chức quản lý 2
3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty: 2

3.2. Đặc điểm phân cấp quản lý: 3
3.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty 3
4 – Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2010 và 2011 4
II: Tổ chức công tác kế toán, phân tích kinh tế, tài chính tại đơn vị 4
1 - Tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh
Bình
4
1.1. Tổ chức bộ máy kế toán, Chính sách kế toán áp dụng tại công ty 4
1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán 5
1.2.1 Tổ chức hạch toán ban đầu: 5
1.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 6
1.2.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán 6
1.2.4 Tổ chức hệ thống BCTC 6
2 - Tổ chức công tác phân tích kinh tế 6
2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế 6
2.2. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại đơn vị 7
2.2.1 Phân tích tổng hợp tình hình tài chính DN 7
2.2.2. Phân tích tình hình nguồn vốn kinh doanh 7
2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 7
2.3.Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh dựa
trên số liệu của báo cáo tài chính năm 2011so với năm 2010
8
2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 8
2.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 8
2.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định 9
3. Tổ chức công tác tài chính 9
3.1. Công tác kế hoạch hóa tài chính 9
3.2. Công tác huy động vốn 10
3.3. Công tác quản lý và sử dụng vốn - tài sản 10
3.4. Xác định các chỉ tiêu nộp Ngân sách và quản lý công 11

4. Đánh giá chung về tổ chức công tác kế toán, tài chính, phân tích kinh tế tại Công ty Cổ
phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình
11
Kết luận 12
Mục lục 13
Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6
13
Trường Đại học Thương Mại Hà Nội
Đinh Thị Anh Thơ – K42DK6

×