Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án 4 tuần 27 CH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.63 KB, 23 trang )

TUẦN 27
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011.
To¸n
Tiết 131
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số , phân số bằng
nhau , rút gọn phân số.
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
3: Thái độ: Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng phụ tóm tắt BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A- Ổn định lớp : Hát
B - Kiểm tra bài cũ : 1 HS lên bảng thực hiện , lớp làm nháp.

3
7
6
14
6
1
6
13
32
11
32
113
3


1
2
1
3
1
2
13
==+=
×
×
+
×
×
=×+×

C- Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1(139)
- Cho HS làm ra nháp.
- Gọi HS chữa bài .
- HS đọc yêu cầu .
a)Rút gọn các phân số :

;
6
5
5:30
5:25

30
25
==

;
5
3
3:15
3:9
15
9
==

;
6
5
2:12
2:10
12
10
==

.
5
3
2:10
2:6
10
6
==

- GV cùng HS nhận xét , chốt lại ý
đúng.

b) Các phân số bằng nhau là:
.
12
10
30
25
6
5
;
10
6
15
9
9
3
====
Bài 2 (139)
- Cho HS làm ra nháp.
- Gọi HS chữa bài - GV cùng HS
nhận xét , chốt lại ý đúng.
- HS đọc yêu cầu bài
Bài giải
a. Phân số chỉ ba tổ học sinh là:
4
3
b. Số học sinh của ba tổ là:


2432
4
3

( bạn )
Đáp số :a)
4
3

b) 24 bạn
1
Bài 3 (139) Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS tóm tắt và phân tích bài.
( bảng phụ )
- Cho HS giải vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa.
- Chấm chữa , chốt lại bài làm đúng.
-1 HS đọc to, lớp theo dõi sgk.
Bài giải
Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là:

10
3
2
15

( km)
Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường
nữa dài là:
15-10 = 5 (km)

Đáp số: 5 km
Bài 4 (139) - HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS tóm tắt và phân tích bài.
- Cho HS giải vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa.
- Chấm chữa , chốt lại bài làm đúng.
Bài giải
Lần sau lấy số lít xăng là:
32850 : 3 = 10950 (l)
Cả hai lần lấy số lít xăng là:
32850 + 10950 = 43800 (l)
Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
56200 + 43800 = 100 000(l)
Đáp số: 100 000 l xăng

D- Củng cố: GV hệ thống nội dung bài.
E- Dặn dò : Về nhà Chuẩn bị giờ sau thi kiểm tra định kì giữa kì II
Tập đọc
Tiết 53
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài : Cô-péc-
ních, Ga-li-lê.
2. Kỹ năng: Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi
lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo
vệ chân lí khoa học.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Máy chiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A- Ổn định lớp : Hát- Sĩ số
B - Kiểm tra bài cũ : Đọc phân vai truyện Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và nêu nội dung
bài.
C- Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài qua tranh (máy
2
chiu).
2. Luyn c v tỡm hiu bi:
a. Luyn c:
- Chia on:
- c ni tip: 2 ln
- 3 on: 1: T u Chỳa tri.
2: tip by chc tui.
3: Phn cũn li.
- 3 HS c /1ln.
+ Ln 1:c kt hp sa phỏt õm. - 3 HS c
+ Ln 2: c kt hp gii ngha t. - 3 HS khỏc c.
- Luyn c theo cp: - C lp luyn c cp.
- c ton bi: - 1 HS c.
- GV nhn xột c ỳng v c mu.
b. Tỡm hiu bi:
- c thm on 1, trao i,tr li:
+ ý kin ca Cụ-pộc- nớch cú im gỡ
khỏc ý kin chung lỳc by gi?
- Lỳc by gi ngi ta cho rng trỏi t l
trung tõm ca v tr, ng yờn mt ch
Cũn Cụ-pộc-nớch li chng minh rng trỏi
t mi l mt hnh tinh quay xung quanh

mt tri.
+ Vỡ sao phỏt hin ca Cụ-pộc-nớch
li b coi l t thuyt?
- Vỡ nú ngc li vi nhng li phỏn bo
ca Chỳa tri.
- on 1 cho bit iu gỡ? - ý 1: Cụ-pộc-nớch dng cm bỏc b ý kin
sai lm, cụng b phỏt hin mi.
- c thm on 2, trao i v tr li:
+Ga-li-lờ vit sỏch nhm mc ớch
gỡ?
- ng h , c v ý kin ca Cụ-pộc- nớch.
+ Vỡ sao to ỏn lỳc y li x pht
ụng?
- Vỡ cho rng ụng cng nh Cụ-pộc - nớch
núi ngc vi li phỏn bo ca Chỳa tri.
- ý chớnh on 2 ? - ý 2: Ga-li-lờ b xột x.
- c lt on 3 tr li:
+ Lũng dng cm ca Cụ-pộc -nớch
v Ga-li-lờ th hin ch no?
- 2 nh khoa hc ó dỏm núi ngc vi li
phỏn bo ca Chỳa tri. Ga -li -lờ ó b tự
nhng ụng vn bo v chõn lớ.
+ ý chớnh on 3 ? - ý 3: Ga-li-lờ bo v chõn lớ.
+ í chính toàn bài:
- ý chính: Ca ngợi những nhà khoa học
chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ
chân lí khoa học.
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp: - 3 HS đọc- HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn: Cha

đầy vẫn quay!
- 1 HS đọc - Lớp nghe, nêu cách đọc đoạn.
- Lớp luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc: - Cá nhân, cặp thi.
- GV cùng HS nhận xét , bình chọn
bạn đọc tốt.
D- Củng cố: GV hệ thống nội dung bài.
E- Dặn dò : Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Lch s
Tit 27
THNH TH TH K XVI - XVII
3
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ở thế kỷ XVI - XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn : Thăng Long, Phố Hiến ,
Hội An.
- Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là
thương mại.
2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bản đồ Việt Nam. Phiếu học tập hoạt động 1.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.
A- Ổn định lớp : Hát
B - Kiểm tra bài cũ : Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra như thế nào? Cuộc
khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?
C- Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Thăng Long, Phố

Hiến, Hội An, Ba thành thị lớn -
Thế kỉ XVI -XVII.
* Cách tiến hành:
* Mục tiêu: - ở thế kỉ XVI - XVII, nước ta
nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long , phố
Hiến, Hội An.
- Tổ chức HS trao đổi phiếu học tập
theo N4:
- N4 nhận phiếu, trao đổi, cử thư kí viết
phiếu.
- Trình bày: - Lần lượt đại diện các nhóm nêu đối với
từng thành thị, lớp nhận xét , trao đổi, bổ
sung.
- GV nhận xét , chốt ý đúng.
Phiếu học tập
Hãy đọc sgk và hoàn thành bảng thống kê sau:
Đặc
điểm
Thành
thị
Dân cư Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán
Thăng
Long
Đông dân hơn nhiều
thành thị ở châu á.
Lớn bằng thành thị
ở một số nước Châu
á.
Những ngày chợ phiên, dân
các vùng lân cận gánh hàng

hoá đến đông không thể
tưởng tượng được.Buôn
bán nhiều mặt hàng như áo,
tơ lụa, vải vóc, nhiễu,
Phố
Hiến
Có nhiều dân nước
ngoài như Trung
Quốc , Hà Lan, Anh,
Pháp.
Có hơn 2000 nóc
nhà của người nước
khác đến ở.
Là nơi buôn bán tấp nập.
Hội An Là dân địa phương và
các nhà buôn Nhật
Phố cảng đẹp và lớn
nhất Đàng Trong.
Thương nhân ngoại quốc
thường lui tới buôn bán.
4
Bản
3. Hoạt động 2: Tình hình kinh tế
nước ta thế kỉ XVI - XVII.
* Cách tiến hành:
*Mục tiêu: - Sự phát triển của thành thị
chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc
biệt là thương mại.
+ Cảnh buôn bán sôi động ở các đô
thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế

nước ta thời đó?
* Kết luận: GV chốt ý và giới thiệu
thêm.
- đông người, buôn bán sầm uất, chứng tỏ
ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để
trao đổi buôn bán.
D- Củng cố: GV hệ thống nội dung bài.
E- Dặn dò :Về nhà học bài chuẩn bị bài tuần 28.
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011.
Toán
Tiết 132
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
Đề và đáp án do chuyên môn nhà trường ra.
Luyện từ và câu
Tiết 53
CÂU KHIẾN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ viết những câu khiến của bài tập 1- luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A- Ổn định lớp : Hát- Sĩ số : …./31
B - Kiểm tra bài cũ : - Học thuộc các thành ngữ bài 4. Giải thích một thành ngữ em
thích?
C- Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét.

Bài tập 1,2 (87) - HS đọc yêu cầu bài 1,2.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến:
- Câu khiến:
- Dùng để:
Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
- dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
+ Cuối câu in nghiêng có dấu gì? - Có dấu chấm than cuối câu.
5
Bài 3(87) - HS đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức HS trao đổi theo nhóm
thực hiện yêu cầu bài. - HS thực hiện yêu cầu bài.
- Trình bày: - Lần lượt HS nêu câu nói của mình, lớp
nhận xét , trao đổi, bổ sung.
- GV nhận xét chung: - VD: Làm ơn cho tớ mượn quyển vở của
cậu với !
+ Câu khiến dùng để làm gì và khi
viết cuối câu khiến có dấu gì?
- …dùng để nêu yêu cầu , đề nghị mong
muốn ,…của người nói , người viết với
người khác .
3. Phần ghi nhớ: (sgk) - 3, 4 HS nêu.
4. Phần luyện tập.
Bài 1 (88) - HS đọc yêu cầu bài.
- Đọc thầm nội dung bài và suy nghĩ
làm bài:
- Cả lớp, làm bài vào nháp.
- Trình bày:
- GV cùng HS , nhận xét , trao đổi,
bổ sung, chốt câu đúng, treo bảng
phụ.

- Lần lượt HS nêu các câu khiến của từng
đoạn:
- Đoạn a: Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
- Đoạn b: Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé!
Đừng có nhảy lên boong tàu!
- Đoạn c: - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
- Con đi nhặt cho đủ một trăm đốt tre, mang
về đây cho ta.
Bài 2 ( 88) - HS đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức HS trao đổi, làm bài theo
nhóm 2:
- N2 trao đổi, làm bài vào nháp.
- Trình bày: - Lần lượt đại diện các nhóm nêu, lớp nhận
xét , trao đổi, bổ sung.
- GV nhận xét chung, chốt câu đúng: - VD: Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích
của một loài cây mà em biết.
+ Vào ngay!
+ Dựa theo cách trình bày bài báo"Vẽ về
cuộc sống an toàn".
Bài 3( 88) - HS đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức HS làm bài vào vở: - Cả lớp.
- Trình bày: - Lần lượt HS nêu, lớp nhận xét , bổ sung,
trao đổi.
- GV nhận xét chốt câu đúng ghi
điểm.
- VD: Cho mình mượn bút của bạn một tí!
+ Anh cho em mượn quả bóng của anh một
lát nhé!
+ Em xin phép cô cho em vào lớp ạ!
D- Củng cố: GV hệ thống nội dung bài.

E- Dặn dò :Về nhà học thuộc bài và viết vào vở 5 câu khiến.
6
Kể chuyện
Tiết 27
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
+ Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc
tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về
ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
+Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tiêu chí đánh giá kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A- Ổn định lớp : Hát
B - Kiểm tra bài cũ : Kể lại câu chuyện em được nghe hoặc được đọc nói về lòng
dũng cảm?
C- Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề
bài.
- GV viết đề bài lên bảng: - HS đọc đề bài.
- GV hỏi HS để gạch chân những từ
quan trọng trong đề bài:
*Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng
dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc
tham gia.
- Đọc các gợi ý? - 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3,4.

- Giới thiệu câu huyện mình chọn kể: - Nối tiếp nhau giới thiệu.
3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý
nghĩa câu chuyện.
- Nêu dàn ý câu chuyện: - HS nêu gợi ý 2.
- Kể chuyện theo cặp: - Cặp 2 em.
- Thi kể: - Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi
về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV cùng HS nhận xét , tính điểm,
bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp
dẫn nhất.
D- Củng cố: GV hệ thống nội dung bài.
E- Dặn dò :Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước bài kể chuyện
tuần 29.
Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2011.
Tập đọc
Tiết 54
CON SẺ
7
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc diễn cảm bài văn,
chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp căng thẳng ở đoạn
đầu, chậm rãi, thán phục đoạn sau.
2. Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của
sẻ già.
3. Thái độ:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ bài đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A- Ổn định lớp : Hát
B - Kiểm tra bài cũ : Đọc bài : Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi nội dung

C- Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Chia doạn: - 5 đoạn : (mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- Đọc nối tiếp: 2 lần. - 5 HS đọc /1lần.
+ Đọc lần 1: Kết hợp sửa phát âm. - 5 HS đọc.
+ Đọc lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ. - 5 HS khác.
- Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp luyện đọc.
- Đọc toàn bài: - 1 HS đọc.
- Gv nhận xét đọc đúng và đọc mẫu
toàn bài.
- HS nghe.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm Đ1,2,3, trao đổi, trả lời:
+ Trên đường đi con chó thấy gì? - chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi
trên tổ xuống.
+ Con chó định làm gì sẻ non? -… chó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.
+ Tìm từ ngữ cho thấy sẻ non còn
yếu ớt?
- Con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một
nhúm lông tơ.
+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con
chó dừng lại ?
- Một con sẻ già lao xuống đất cứu con nó,
nó lấy thân mình phủ kín sẻ con, nó rít lên
dáng vẻ nó rất hung dữ.
+ Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm lao
xuống cứu con được miêu tả như thế

nào?
- Con sẻ lao xuống như một hòn đá rơi trước
mõm con chó, lông dựng ngược, miệng rít
lên tuyệt vọng, thảm thiết, nhảy 2,3 bước về
phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó,
lao đến cứu con, nó rít lên bằng giọng hung
dữ khản đặc.
+ Đoạn 1,2,3 kể lại chuyện gì? - ý 1: Cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ nhỏ bé và chó
khổng lồ.
- Đọc lướt phần còn lại, trả lời:
+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính - Vì chim sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với
8
phc i vi con s nh bộ? con chú to hung d cu con.
- on 4,5 núi lờn iu gỡ? - ý 2: Hnh ng dng cm bo v con ca
s m.
- Nờu ý chớnh ca bi? - ý chớnh: Ca ngi hnh ng dng cm, x
thõn cu s non ca s gi.
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp: - 5 HS đọc- 1 HS nêu giọng đọc.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn2,3.
+ GV đọc mẫu: - 1 HS đọc và nêu cách đọc đoạn.
+ Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp đọc.
- Thi đọc: - Cá nhân, nhóm.
- GV cùng HS nhận xét , bình chọn
HS , nhóm đọc tốt.
D- Củng cố: GV hệ thống nội dung bài.
E- Dặn dò :Về nhà đọc bài và ôn đọc toàn bộ các bài tập đọc HKII.
Tập làm văn
Tit 53
MIấU T CY CI

( Kim tra vit)
I. MC CH, YấU CU.
1. Kin thc: HS thc hnh vit hon chnh mt bi vn miờu t cõy ci sau giai
on hc v vn miờu t cõy ci.
2. K nng: - bi vit ỳng vi yờu cu bi, cú 3 phn, din t thnh cõu, li
vn sinh ng t nhiờn.
II. DNG DY HC.
- nh mt s cõy trong sgk, mt s tranh nh v cõy ci khỏc.
III. CC HOT NG DY HC.
A- n nh lp : Hỏt
B - Kim tra giy KT ca HS
C- Bi mi.
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. Gii thiu bi
1. bi: GV chn c 4 bi trong
sgk /92 chộp lờn bng lp.
- Cho HS quan sỏt mt s loi cõy.
1. T mt cõy cú búng mỏt.
2. T mt cõy n qu .
3. T mt cõy hoa.
4. T mt lung rau.
- HS quan sỏt mt s loi cõy.
- Gv nhc nh HS trc khi lm bi:
Nhỏp dn ý M bi giỏn tip, kt bi
cỏch m rng.
- HS c chn 1 trong 4 bi lm.
- HS vit bi.
D- Cng c: GV h thng ni dung bi. Thu bi .
E- Dn dũ :V nh vit li bi vo v BT
Toỏn

9
Tiết 133
HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hình thành biểu tượng về hình thoi.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với
một số hình đã học.
2. Kỹ năng: Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng
hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV chuẩn bị mô hình hình vuông chuyển sang hình thoi được.
- HS chuẩn bị: Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, êke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A- Ổn định lớp : Hát - Sĩ số
B - Trả bài kiểm tra và nhận xét chung.
C- Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hình thành biểu tượng về hình thoi
- GV cùng HS lắp ghép mô hình hình
vuông.
- HS quan sát và lắp ghép.
- Xô lệch hình trên để được một hình
mới:
- HS thực hiện và quan sát.
- Vẽ hình mới lên bảng: - HS quan sát hình trên bảng và hình
(sgk /140)
- Hình mới gọi là hình gì? - Hình thoi.
3. Đặc điểm của hình thoi.

-Tổ chức cho HS đo các cạnh hình
thoi.
- HS thực hiện.
- Cho HS rút ra nhận xét : - Hình thoi có hai cặp cạnh song song và
bốn cạnh bằng nhau.
4. Thực hành.
Bài 1(140) Tổ chức HS nêu miệng và
trao đổi cả lớp:
- GV cùng HS nhận xét, chốt bài
đúng.
- Cả lớp đọc yêu cầu bài và suy nghĩ trả lời:
- Hình thoi: Hình 1,3.
- Hình chữ nhật: Hình 2.
Bài 2 (140) GV vẽ hình lên bảng: - 1 HS lên bảng thực hiện và cả lớp thực
hiện với hình trong sgk, trả lời câu hỏi.
- Hình thoi còn có đặc điểm gì? - Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với
nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường.
Bài 3(140) - HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện yêu cầu. - Gấp và cắt tờ giấy để tạo hình thoi.
- Thực hiện trước lớp: - Một vài HS , lớp nhận xét , trao đổi.
- GV nhận xét chung.
10
D- Củng cố: GV hệ thống nội dung bài.
E- Dặn dò :Về nhà học thuộc bài.
Khoa học:
Tiết 53
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh biết nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt

khác nhau. Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất
2. Kỹ năng: Nhận thấy tầm quan trọng của nhiệt cho sự sống
3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu tự nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các hình trong SGK trang 108, 109 + phiếu học tập
- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của nguồn nhiệt trong cuộc sống?
- Nêu cách phòng tránh các rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng
nguồn nhiệt?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm (tìm hiểu về nhu cầu
nhiệt của các loài sinh vật)
- Chia nhóm
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình ở SGK rồi làm bài vào
phiếu bài tập
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt đáp án đúng:
+ Kể tên các con vật có thể sống ở xứ lạnh ( gấu trắng,
chim cánh cụt, hải cẩu) hoặc xứ nóng ( lạc đà, đà điểu)
+ Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm
sống ở vùng có khí hậu nào? (nhiệt đới)
+ Thực vật phong phú nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa
đông sống ở vùng khí hậu nào? (ôn đới)
+ Vùng này có ít loại động, thực vật sinh sống là vùng khí

hậu nào? (sa mạc và hàn đới)
+ Một số loài động vật có vú sống ở vùng nhiệt đới có thể
bị chết ở nhiệt độ nào? (0 độ c)
+ Nêu biện pháp chống nóng, rét cho vật nuôi? (Cho uống
nhiều nước, chuồng trại thoáng mát. Cho ăn nhiều chất
- Hát
- 2 HS nêu
- Hoạt động nhóm 4
- Quan sát, làm bài vào
phiếu bài tập
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét
11
bột, chuồng trại kín gió)
+ Nêu biện pháp chống nóng, rét cho cây trồng?( Tưới
cây, che giàn. Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm, rạ)
+ Nêu biện pháp chống nóng và rét cho người? (Quạt
mát, ngồi ở phòng điều hòa, mặc quần áo mát…Đóng
cửa, che gió, mặc ấm, sưởi lửa…)
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Cho HS thảo luận câu hỏi:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi
ấm?
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, kết luận (như SGK)
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- Thảo luận nhóm 2, trả lời

câu hỏi
- Một số HS trình bày
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Toán:
Tiết 134
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hình thành công thức tính diện tích hình thoi
2. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có
liên quan
3. Thái độ: Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Chuẩn bị bộ đồ dùng toán 4
- HS: Bộ đồ dùng toán 4
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của hình thoi?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
* Hình thành công thức tính diện tích hình thoi
- Hướng dẫn HS thao tác trên bộ đồ dùng toán 4 theo các
bước đã nêu trong SGK
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về diện tích hình thoi ABCD
và hình chữ nhật ACMN
+ Diện tích hình chữ nhật MNCA là:
- 1 - 2 HS nêu

- Thực hành theo yêu cầu
- Quan sát, nêu nhận xét
- Lắng nghe
12
m ×
2
n
mà m ×
2
n
=
2
nm ×
- Cho HS nhận xét về mối quan hệ về các yếu tố của hai
hình để rút ra công thức tính diện tích hình thoi
- Chốt lại: Vậy diện tích hình thoi ABCD là:
S =
2
nm ×
(Trong đó: S là diện tích hình thoi; m, n là độ dài hai
đường chéo)
* Thực hành:
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp làm bài
- Nhận xét, chốt đáp án:
a. S =
6
2
43

=
×
(cm
2
) b. S =
14
2
47
=
×
(cm
2
)
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi
- Cho HS làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Đáp án:
a) Diện tích hình thoi là:

2
205×
= 50 (dm
2
)
Đáp số: 50 dm
2
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở SGK
- Gợi ý cho HS tính diện tích hình thoi và diện tích hình
chữ nhật rồi so sánh
- Yêu cầu HS làm bài
- Chấm, chữa bài:
+ Diện tích hình thoi ABCD là:
5 × 2 : 2 = 5(cm
2
)
+ Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
5 × 2 = 10 (cm
2
)
a. Diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật
b. Diện tích hình thoi bằng
2
1
diện tích hình chữ nhật
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về học bài, làm bài 2(b)
- HS nêu nhận xét, rút ra
công thức
- Theo dõi
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào bảng con
- 2 HS làm trên bảng lớp
- Theo dõi
- 1 HS nêu

- HS nhắc lại
- HS làm bài vào vở
- Theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu
- Quan sát
- Lắng nghe, nêu so sánh
- Làm bài vào nháp
- Theo dõi
13
Luyện từ và câu:
Tiết 54
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách đặt câu khiến.
2. Kỹ năng: - Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau
3. Thái độ: - Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Ba băng giấy viết câu kể ở phần nhận xét
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu lại mục ghi nhớ
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
* Phần nhận xét:
- Cho HS đọc yêu cầu phần nhận xét
- Hướng dẫn HS chuyển câu kể thành câu cầu khiến theo

gợi ý SGK
- Cho 3 HS làm trên 3 băng giấy theo 3 cách và đọc lại
câu của mình với giọng phù hợp.
- Cùng HS cả lớp theo dõi, nhận xét
- Chốt lại lời giải:
+ Cách 1: Nhà vua hãy (nên, đừng, phải, chớ) hoàn
gươm lại cho Long Vương.
+ Cách 2: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi
(thôi, nào)
+ Cách 3: Xin (mong) nhà vua hoàn gươm lại cho Long
Vương
* Ghi nhớ (SGK)
- Yêu cầu HS căn cứ vào bài phần nhận xét rút ra ghi nhớ
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK
* Phần luyện tập
Bài 1: Chuyển các câu kể thành câu cầu khiến
- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Cùng HS xây dựng mẫu như SGK
- Yêu cầu HS dựa vào mẫu để làm các ý còn lại vào vở
bài tập
- Cho HS đọc bài
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt bài làm đúng:
- Hát
- 2 HS nêu
- 1 học sinh đọc
- Lắng nghe
- 3 HS làm trên bảng, lớp
làm ra nháp
- Theo dõi, nhận xét
- Theo dõi

- HS nêu ghi nhớ
- 2 HS đọc
- 1 HS nêu yêu cầu
- Theo dõi, xây dựng mẫu
- Làm bài vào VBT
- HS nối tiếp nêu kết quả
- Theo dõi, nhận xét
14
Câu kể
Câu cầu khiến
Thanh đi lao động
Thanh phải đi lao động!
Thanh nên đi lao động!
Đề nghị Thanh đi lao động!
Ngân chăm chỉ
Ngân phải chăm chỉ lên!
Ngân hãy chăm chỉ nào!
Ngân cần phải chăm chỉ!
Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn
Giang phấn đấu học giỏi
Giang phải phấn đấu học giỏi!
Giang hãy phấn đấu học giỏi lên!
Giang cần phấn đấu học gỏi
Bài 2: Đặt câu cầu khiến với các tình huống sau (nội dung
SGK)
- Cho HS nêu 3 tình huống ở SGK
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2
- Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
Ví dụ:

a) Ngân ơi cho tớ mượn cái bút của cậu với!
b) Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
c) Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh!
Bài 3: Đặt câu cầu khiến theo những yêu cầu dưới đây
(nội dung SGK)
- Cho 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ để đặt câu
- Gọi HS nối tiếp nhau đặt câu theo yêu cầu
- Cùng cả lớp nhận xét
Ví dụ:
- Hãy giúp mình giải bài toán này nhé!
- Chúng ta cùng đi nào!
- Mình về đi!
- Xin mẹ hãy tha lỗi cho con!
- Mong em luôn cố gắng học thật giỏi!
Bài 4: Nêu tình huống có thể dùng các câu khiến nói trên
- Tiến hành tương tự bài 3.
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài. Hoàn thành bài 4
- 3 HS nối tiếp nêu
- Làm bài theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu
- Suy nghĩ, làm bài cá nhân
- Nối tiếp đọc câu vừa đặt
- Theo dõi, nhận xét
15

Địa lý:
Tiết 27
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI
MIỀN TRUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết
+ Giải thích được: dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung vì ở đây
có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất
+ Trình bày được một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp
2. Kỹ năng: Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành
sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung
3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu về đất nước, con người Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản dồ dân cư Việt Nam
- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ Bắc vào Nam
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
1. Dân cư tập trung khá đông đúc
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Thông báo số dân ở các tỉnh miền Trung và lưu ý cho
HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc và thị xã
thành phố ở duyên hải miền Trung.
- Cho HS quan sát H1, H2 để nhận biết trang phục của
phụ nữ Kinh, phụ nữ Chăm

2. Hoạt động sản xuất của người dân
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS đọc ghi chú ở các ảnh từ H3 đến H8 nêu
tên các hoạt động sản xuất; GV ghi lên bảng
+ Trồng trọt: trồng mía, trồng lúa
+ Chăn nuôi gia súc
+ Nuôi trồng đánh bắt thủy sản: nuôi tôm công nghiệp,
đánh bắt cá,
+ Ngành khác: Làm muối, chế biến thủy sản
- Cho HS đọc bảng (trang 140 – SGK), giải thích tại sao
ĐBDH miền Trung lại có các hoạt động sản xuất nói
trên? (Có điều kiện tự nhiên phù hợp cho các hoạt động
sản xuất đó)
- Gọi HS trình bày miệng lại từng ngành sản xuất
- Hát
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
- Quan sát
- Đọc, nêu tên các hoạt
động sản xuất
- Đọc SGK, giải thích
- HS nêu miệng
16
(+ Trồng mía, trồng lạc vì có đất pha cát, khí hậu nóng;
Làm muối vì nước biển mặn, nắng nhiều)
Kết luận: Dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn,
người dân miền Trung luôn khai thác các điều kiện để
sản xuất ra nhiều sản phẩm
- Gọi HS đọc phần bài học
4. Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về học bài
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Đọc bài học (SGK)
Chính tả: (Nhớ - viết)
Tiết 27
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài. Luyện viết
đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn: x/s
2. Kỹ năng: Biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2a
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 2 (tiết trước)
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS nhớ viết:
- Cho HS đọc 3 khổ thơ cuối bài
- Cho HS luyện viết một số từ ngữ dễ lẫn, dễ viết sai: xoa
mắt, sa, ùa vào.
- Lưu ý HS cách trình bày bài
- Yêu cầu HS viết bài, GV theo dõi
- Chấm 5 bài – nhận xét

c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
Bài 2a:
- Cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS nêu bài làm
- Hát
- 2 HS lên bảng, lớp viết
bảng con
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Đọc thuộc lòng lại 3 khổ
thơ
- Viết vào bảng con
- Lắng nghe
- Nhớ, viết bài vào vở
- 1 HS đọc
- Làm bài vào vở
- Nêu bài làm, 1 HS chữa
17
- Chốt lời giải đúng:
+ Trường hợp viết với s: Sai, sãi, sàn, sản, sư, sút, suy,
suyển, sức, sườn, sưởi …
+ Trường hợp viết với x: xác, xấc, xẻ, xem, xẻng …
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài. Làm bài 2b, bài 3.
bài trên bảng lớp
- Theo dõi
Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2011
Toán:

Tiết 135
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình
thoi
2. Kỹ năng: Gấp hình thoi để củng cố các đặc điểm của hình thoi
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:
- HS: 4 mảnh bìa hình tam giác (như bài tập 2). Giấy kéo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tính diện tích hình thoi
- Tính diện tích hình thoi biết m = 9cm; n = 4cm
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Tính diện tích hình thoi biết
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Gọi HS trình bày bài
- Nhận xét, chốt lại:
a) Độ dài các đường chéo là 19 cm và 12 cm
S =
114
2
1219
=

×
(cm
2
)
b) Độ dài các đường chéo là 30 cm và 7dm
Đổi : 7 dm = 70 cm
S =
1050
2
7030
=
×
(cm
2
)
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS nêu, 1 HS lên bảng
thực hiện bài tập
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài bảng con
- 2 HS làm trên bảng lớp
- Theo dõi, nhận xét
18
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- Chấm, chữa bài
Bài giải
Diện tích tấm kính hình thoi là:
70
2

1014
=
×
(cm
2
)
Đáp số: 70 cm
2
Bài 3: Xếp hình theo yêu cầu rồi tính diện tích hình thoi đó
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS thực hành xếp hình rồi tính diện tích hình thoi
- Kiểm tra, nhận xét
* Diện tích hình thoi đó là:
2 × 3 × 2 = 12 (cm
2
)
Bài 3: Thực hành gấp tờ giấy hình thoi để kiểm tra các đặc
điểm (như SGK)
- Cho 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thực hành gấp hình
- Gọi HS nêu đặc điểm
- Nhận xét, chốt lại:
Đặc điểm hình thoi:
+ Bốn cạnh đều bằng nhau
+ Hai đường chéo vuông góc với nhau
+ 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về học bài

- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Làm theo SGK
- Theo dõi
- Nêu yêu cầu
- Thực hành theo hướng dẫn
- Vài HS nêu
- Lắng nghe
Tập làm văn:
Tiết 54
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của
mình khi đã được thầy cô chỉ rõ
2. Kỹ năng: Biết cách tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý,
bố cục, cách dùng từ đặt câu
3. Thái độ: Nhận thức được cái hay của bài được khen.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học tập để thống kê lỗi
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: - Hát
19
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

b) Nội dung
- Chép đề bài lên bảng, gọi HS đọc lại
- Nhận xét chung về kết quả bài làm
+ Ưu điểm: - Viết được một bài văn miêu tả cây cối.
- Bài văn có đủ 3 phần
+ Nhược điểm: - Viết sai lỗi chính tả
- Câu văn còn lủng củng
- Trả bài cho HS
* Hướng dẫn HS chữa bài
- Phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu đọc lời phê để chữa
lỗi
* Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- Chép các lỗi định chữa lên bảng
- Gọi 1 vài HS chữa trên bảng lớp
- Chữa lại bằng phấn màu
* Hướng dẫn HS học tập những bài văn hay
- Đọc một số bài văn hay, đoạn văn hay của HS trong lớp
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về ôn lại các bài TĐ – HTL đã học
-Chuẩn bị sách vở
- Theo dõi, đọc đề
- Lắng nghe
- Làm bài cá nhân, đổi
phiếu cho bạn để soát lỗi
- Lắng nghe, trao đổi để tìm
ra cái hay trong bài.
Mỹ thuật
Bài 27: VẼ THEO MẪU

VẼ CÂY
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được hình dáng màu sắc của một số loại cây
quen thuộc.
2. Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được một vài cây.
3. Thái độ: Học sinh yêu mến và có ý thức chăm sóc bảo vệ cây xanh.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sưu tầm ảnh của một số loại cây có
hình dáng đơn giản và đẹp (thân, cành, lá phân biệt rõ ràng).
Tranh của họa sĩ, bài vẽ của học sinh lớp trước.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ (2’):
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Giảng bài mới:
- Hát chào giáo viên
- Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm
tra.
20
- Giới thiệu:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’)
- Giáo viên treo tranh vẽ một số cây
yêu cầu học sinh quan sát.
? Đây là cây gì
? Cây có những bộ phận chính nào
? Màu sắc của cây ra sao
- Giáo viên đặt câu hỏi tương tự với
các cây khác như cây khoai, cây
chuối, cây nhãn, mít …
- Giáo viên nêu tác dụng của cây xanh

đối với đời sống con người.
- Học sinh quan sát
- Cây đu đủ
- Thân cành lá
- Thân cây mốc, lá xanh. Màu sắc thay
đổi theo mùa.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe
Hoạt động 2: Cách vẽ cây (5’)
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách
vẽ (có thể vẽ trực tiếp trên bảng) và
hỏi vẽ như thế nào trước, vẽ phác hình
dáng chung của cây (thân cây, vòm lá
hay tán lá).
- Vẽ phác các nét sống lá hoặc canh
cây.
- Vẽ chi tiết của thân, cành lá vẽ thêm
hoa - quả.
- Vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý
thích.
- Học sinh quan sát trả lời theo ý hiểu
- Học sinh quan sát cách hướng dẫn và
cách thực hành của giáo viên.
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
- Học sinh có thể vẽ trực tiếp theo mẫu
cây ở xung quanh trường hoặc có thể
vẽ theo trí nhớ.
- Giáo viên quan sát chung, gợi ý về:
+ Cách vẽ hình: Vẽ hình chung, hình
chi tiết cho rõ đặc điểm.

+ Vẽ màu có đậm, có nhạt.
- Học sinh làm bài theo cảm nhận
riêng.
- Ra sân trường vẽ cây ở sân trường
- Chú ý đến đặc điểm riêng của từng
cây
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’)
- Giáo viên cùng học sinh chọn bài vẽ
đã hoàn thành và nhận xét.
+ Bố cục hình vẽ - Đã cân đối với tờ giấy chưa
21
+ Hình dáng cây
+ Có hình ảnh phụ làm cho tranh sinh
động không
+ Màu sắc của tranh ra sao
- Dặn dò: Quan sát lọ hoa có trang trí
- Đã rõ đặc điểm chưa
- Không hoặc có
- Có đậm nhạt không
Kĩ thuật
Tiết 27
LẮP CÁI ĐU ( T1)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A- Ổn định lớp : Hát

B - Kiểm tra : - Nêu tên gọi của một số chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật ?
C- Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát
và nhận xét và nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát mẫu :
+ Cái đu có những bộ phận nào ?
HS quan sát mẫu :
…3 bộ phận: giá đỡ đu ; ghế đu ; trục
đu.
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thao tác
kĩ thuật.
- Gv hướng dẫn HS lắp cái đu theo quy
trình trong SGK :
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
- Lắp giá đỡ đu.
- Lắp ghế đu.
- Lắp trục đu vào ghế đu.
c) Lắp ráp cái đu.
d) Hướng dẫn HS tháo các chi tiết.
- HS quan sát GV hướng dẫn lắp cái đu.
D- Củng cố: GV hệ thống nội dung bài
E- Dặn dò :Chuẩn bị giờ sau thực hành .
Sinh hoạt:
NHẬN XÉT TUẦN 27
22
I. Nhận xét chung các ưu, nhược điểm trong tuần:
* Ưu điểm:

- Thực hiện tương đối tốt các nội quy, quy định của trường, lớp đề ra
- Có ý thức vươn lên trong học tập
- Vệ sinh tương đối sạch sẽ
- Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh thường xuyên
- Thực hiện tốt an toàn giao thông
* Nhược điểm:
- Trong lớp còn mất trật tự
- Chưa chăm học
- Vệ sinh lớp chưa sạch
II. Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
23

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×