Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Tiểu luận môn tài chính quốc tế Nghiên cứu thặng dư thương mại Trung Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 22 trang )

Surplus In China
Nhóm 5:
Phạm Hoàng Phú.
Hồ Xuân Quý Hương.
Hoàng Thị Phương Hiền.
Nguyễn Thị Thanh Tuyền.
Dương Đức Tuấn
Giới thiệu thặng dư thương mại Trung Quốc
Nghiên cứu thặng dư thương mại Trung quốc
Ảnh hưởng của tỷ giá
I. Nghiên cứu thặng dư thương mại Trung Quốc
Trung Quốc đã làm thế nào để có
thặng dư thương mại?
Mậu dịch gia công chế biến giúp
Trung Quốc thế nào?
1.Thặng dư thương mại TQ
2.Mục tiêu nghiên cứu
Quan điểm 1
Quan điểm 3
Quan điểm 2
Quan điểm 4
Thặng dư thương mại xuất
phát từ quá trình gia công
thương mại.
Sự gia tăng giá trị đồng tiền của
các quốc gia mà Trung Quốc
nhập khẩu nguyên vật liệu phục
vụ cho gia công xuất khẩu sẽ làm
giảm thặng dư thương mại Trung
Quốc.
Sự tăng giá trị đồng nhân dân tệ


sẽ làm giảm thặng dư thương
mại Trung Quốc.
Surplus
Sự kết hợp giữa tăng giá trị đồng
tiền của các quốc gia mà TQ nhập
khẩu đầu vào phục vụ cho gia công
xuất khẩu và sự tăng giá trị đồng
nhân dân tệ sẽ làm giảm thặng
dư thương mại TQ.
3.Các nghiên cứu trước đây
1
2
3
Nghiên cứu của Yoshitomi (2007)
Nghiên cứu của Ahmed (2009)
Nghiên cứu của Thorbecke và Smith
(2010)
4.Câu hỏi nghiên cứu
Sự tăng giá đồng nhân
dân tệ đơn lẻ ảnh hưởng
như thế nào đến thặng dư
trong thương mại gia công
xuất khẩu Trung Quốc?
Những yếu tố nào ảnh
hưởng hàng nhập khẩu để
gia công hàng xuất khẩu
Trung Quốc?
Sự tăng hoặc giảm giá của
đồng tiền các nước cung cấp
linh kiện, đầu vào cho gia công

ở TQ sẽ ảnh hưởng như thế
nào đến cán cân thương mại
gia công của TQ?
China
5.1 Phương pháp phân tích mô tả
nghiên cứu về mậudịch gia công của
TQ
5.2 Sử dụng các mô hình phân tích
5.Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
Cơ cấu xuất khẩu của Trung Quốc
5.1 Phương pháp phân tích mô tả nghiên cứu về
mậudịch gia công của TQ
Cơ cấu nhập khẩu cho chế biến
Cơ cấu xuất khẩu hàng chế biến
So sánh mậu dịch gia công từ năm 2006-2009 của
Trung Quốc với các nước khác.
Theo mô hình thay thế bất hoàn hảo của Goldstein và Khan (1985), các chức
năng của xuất, nhập khẩu có thể được thể hiện như sau:
a.Mô hình thay thế bất hoàn hảo của Goldstein & Khan
5.2 Sử dụng các mô hình phân tích
b. Xây dựng một tỷ số hối đoái tổng hợp (Tong và Zheng
(2008))
VA Chin,t: giá trị gia tăng trong mậu dịch gia công
VPEt: tổng giá trị xuất khẩu gia công
VIP i,t : trị giá nhập khẩu cho gia công từ tất cả các quốc gia cung
ứng
b. Xây dựng một tỷ số hối đoái tổng hợp (Tong và Zheng
(2008))
Trong đó,
W i,t :Tỷ trọng giá trị nhập khẩu của Trung Quốc từ quốc gia i

r eri,j,t :Tỷ giá hối đoái thực giữa quốc gia cung ứng i và j là quốc giá mua hàng
xuất khẩu qua gia công.
W rerj,t: Tỷ giá hối đoái diều chỉnh
rerchin,j,t: tỷ giá hối đoái giữa Trung Quốc và nước mua hàng
Irerit :tỷ giá hối đoái tích hợp đơn (để biết những tác động của việc thay đổi tỷ
giá hối đoái đối với toàn bộ chi phí xuất khẩu hàng qua gia công tới nước j)
c. Mô hình kinh tế lượng:
Kết quả nghiên cứu:
Kết quả nghiên cứu:
Kết quả nghiên cứu:
Kết quả nghiên cứu:
Thảo luận
1.Trung quốc đã bảo vệ thành công tỷ giá hối đoái cố
định của mình.
2.Tác động của việc duy trì chính sách đồng nội tệ yếu

2.1.Tác động đối với Trung Quốc

2.2.Tác động đối với phần còn lại của thế giới
3.Trung Quốc điều chỉnh tăng giá trị đồng nhân dân tệ
ảnh hưởng đến Việt Nam
II. Nhận định chung về ảnh hưởng của tỷ giá đến
thặng dư thương mại Trung Quốc:
Thanks for your
attention

×