Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giáo án lớp 4 - Tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.08 KB, 43 trang )

Tuần 24
Ngày soạn:18/2/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tập đọc

Vẽ về cuộc sống an toàn.
I. Mục tiêu

1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết
đọc đúng một bản tin ( thông báo tin vui ).
- Đọc toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn đợc thiếu nhi cả n-
ớc hởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an
toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.Qua đó giáo
dục ý thức bảo vệ môi trờng-Muốn sống an toàn cần phải có môi trờng an toàn.
II.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi câu văn dài:
+ " UNICEF Việt Nam Em muốn sống an toàn."
+ " Các hoạ sĩ nhỏ tuổi đến bất ngờ".
III. Hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi Hs đọc thuộc lòng một đoạn trong bài
Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lng mẹ
và trả lời câu hỏi SGK.
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.


B. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.
- Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn luyện đọc

- Quan sát, nêu nội dung tranh minh hoạ.
- Hớng dẫn HS đọc từ UNICEF, giới thiệu
tên viết tắt của tổ chức Nhi đồng liên hợp
quốc.
- G chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp ( 3 lợt ); G kết hợp :
+ Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
+ Giải nghĩa từ ( Nh chú giải SGK )
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- G đọc mẫu.
3. H ớng dẫn tìm hiểu bài

+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
? Thiếu nhi đã hởng ứng cuộc thi nh thế nào?
* Kết luận: Chủ đề của BTC về cuộc thi vẽ
đã đợc thiếu nhi cả nớc hởng ứng rất nhiệt
tình đông đảo.
? Nội dung của đoạn 1 và 2 là gì?
- HS đọc đoạn 3, 4 và thảo luận:
+ Bản tin cho thấy các bạn đã nhận thức về
chủ đề cuộc thi ntn?
+ Những nhận xét nào của bản tin thể hiện sự

đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
+ Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác
dụng gì?
* Kết luận: Tranh của thiếu nhi đợc đánh giá
tốt về nội dung và hình thức. Các hoạ sĩ nhỏ
tuổi đã có đợc nhận thức đúng đắn về 1 cuộc
sống an toàn
+ Nội dung chính của bản tin là gì?
Đoạn 1: Từ đầu đến sống an toàn.
Đoạn 2: Tiếp theo đến Kiên Giang.
Đoạn 3: Tiếp theo đến giải ba.
Đoạn 4: Còn lại.
1/ Thiếu nhi cả n ớc vẽ tranh về cuộc
sống an toàn

+ Em muốn sống an toàn.
+ Cuộc thi đợc đông đảo thiếu nhi cả nớc
tham gia gửi về ban tổ chức.
2/ Tranh có nội dung khá đẹp, sáng tạo,
hồn nhiên

+ Các bạn nhận thức tốt về cuộc thi, có
kiến thức về an toàn, đặc biệt là an toàn
giao thông
+ Phòng tranh đẹp, màu sắc tơi tắn, bố
cục rõ ràng , ý tởng hồn nhiên, trong
sáng mà sâu sắc ngôn ngữ hội hoạ sáng
tạo đến bất ngờ.
+ Nhằm gây ấn tợng hấp dẫn ngời đọc,
tóm tắt thật gọn bằng số liệu và từ ngữ

nổi bật giúp ngời đọc nắm nhanh thông
tin.
- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung , ghi
bảng.
4. H ớng dẫn đọc diễn cảm

- Gọi 3 em đọc, nêu giọng đọc bản tin vui
này
- 3 em đọc, nêu giọng đọc phù hợp.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi đọc trớc lớp.
- Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm
điểm.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
+ muốn có cuộc sống an toàn càn phải làm
gì?
+ Nội dung chính của bản tin là gì? cách
đọc bản tin có gì đặc biệt?
- Nhận xét giờ học, dặn HS luyện đọc và
chuẩn bị bài sau.
Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn đợc
thiếu nhi cả nớc hởng ứng. Tranh dự
thi cho thấy các em có nhận thức đúng
về an toàn, đặc biệt là an toàn giao
thông và biết thể hiện nhận thức của
mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
Toán

Luyện tập.

I. Mục tiêu

- Giúp HS rèn kĩ năng cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số, bớc đầu áp dụng tính chất kết
hợp để giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học

- SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
II. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2HS chữa bài, nêu cách cộng hai
phân số
- Chấm 1 số VBT
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu bài học
2. H ớng dẫn luyện tập

* Bài 1 (128)

- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hớng dẫn mẫu.
? STN 3 đợc viết dới dạng phân số nh
thế nào?

? Để viết 1 số tự nhiên dới dạng phân
số, có những cách nào?
- HS áp dụng để làm bài. 3 HS lên bảng
thực hiện bài tập.
- Lớp nhận xét bài và đọc to kết quả
- GV nhận xét.
? Muốn cộng 1 số TN với 1 phân số ta
làm nh thế nào?
- HS đổi chéo VBT để kiểm tra.
* Bài 2: Điền vào chỗ chấm:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
* Bài 3

- Gọi Hs nêu yêu cầu.
- Gọi 1 số em nêu lại tính chất kết hợp
của phép cộng các số tự nhiên.
- yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ
*Bài 1 Tính (Theo mẫu)
M: 2 +
7
3
=
7
17
7
3
7
14
7
3

1
2
=+=+
a/
5
17
5
15
5
2
3
5
2
=+=+
b/
3
14
3
2
3
12
3
2
4 =+=+
c/
7
25
7
14
7

11
2
7
11
=+=+
*Bài 2:

- HS làm bài, một số HS nêu kết quả.
*Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
(
5
8
5
3
5
5
5
3
25
25
5
3
)
25
13
25
12
(
25
13

5
3
25
12
=+=+=++=++
;
chấm đầu tiên trong bài.
+ Hãy so sánh
+ Khi thực hiện cộng một tổng hai phân
số với phân số thứ ba, ta có thể làm ntn?
KL: Đó chính là tính chất kết hợp của
phép cộng các phân số.
+ Hãy so sánh tính chất kết hợp của
phép cộng các phân số với tính chất kết
hợp của phép cộng các số tự nhiên?
* Bài 4

- Gọi HS đọc bài toán.
- Hớng dẫn phân tích bài, tóm tắt bài.
? Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
- HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài
- HS khác và GV nhận xét.
? BT có phép tính ở dạng BT nào? Cách
tính?
* Bài 4

Bài giải

Sau 3 giờ chiếc tàu thủy chạy đợc là:


56
51
4
1
7
2
8
3
=++
(quãng đờng)
Đáp số:
56
51
quãng đờng
C. Củng cố, dặn dò.

- Gọi HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học
- BTVN :1,2,3(138)
Khoa học

Tiết 47: ánh sáng cần cho sự sống.
I. Mục tiêu

- HS nêu đợc vai trò của ánh sáng đối vớiđời sống thực vật.
- Hiểu đợc mỗi loài thực vật đều có nhu cầu ánh sáng khác nhau, lấy đợc ví dụ về điều đó.
- Hiểu: Nhờ ứng dụng kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang
lại hiệu quả kinh tế cao.
II.Đồ dùng dạy học


- HS mang đến lớp cây đã trồng sắn theo hớng dẫn.
III. Hoạt động dạy học

A. KTBC

+ Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào bóng tối xuất hiện?
+ Có thể làm cho bóng của vật thay đổi ntn? Cho VD?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới

1. Giới thiệu bài mới:
- ánh sáng cần cho sự sống.
2. Nội dung bài mới

* Hoạt động 1: nhóm
- Nêu yêu cầu hoạt động: Các nhóm đổi
một số cây cho nhau để đợc quan sát đầy
đủ. Thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về cách mọc của cây
đậu?
+ Cây có đủ ánh sáng phát triển ntn?
+ Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng phát triển
ra sao?
+ Điều gì xảy ra với thực vật nếu không có
ánh sáng?
- Yêu cầu hs quan sát tranh SGK/94:
- Các nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác bổ sung

+ Vì sao những bông hoa này có tên là hoa
hớng dơng?
* Kết luận: Thực vật dù lớn, bé đều luôn
cần nhiều ánh sáng cho cuộc sống. Hoa h-
ớng dơng luôn luôn hớng về phía ánh sáng
mặt trời.
* Hoạt động 2 : nhóm
- Nêu yêu cầu hoạt động:
Thảo luận trả lời câu hỏi:
* Hoạt động 1: nhóm
- Cây hớng về phía đèn chiếu sáng để nhận
đợc nhiều ánh sáng hơn
- Cây có đủ ánh sáng sẽ tơi tốt và phát triển.
- Cây thiếu ánh sẽ héo và chết.
- Vì hoa luôn hớng về phía mặt trời.
* Hoạt động 2 : nhóm
? Cây xanh có thể sống thiếu ánh sáng đợc
không?
? Nhu cầu ánh sáng của cây có giống nhau
không? Tại sao? VD?
+ Tại sao một số loài cây chỉ sống đợc nơi
rừng tha, thảo nguyên, cánh đồng, trong
khi một số loài khác có thể sống ở rừng
rậm, hang động ?
+ Hãy kể tên một số loài cây cần
nhiều ánh sáng? Cần ít ánh sáng?
? Vậy trong sản xuất nông
nghiệp, ngời ta ứng dụng về nhu cầu
ánh sáng của cây nh thế nào?
* Kết luận: Biết đợc nhu cầu ánh

sáng của mỗi loài cây sẽ giúp ngời nông
dân có kĩ thuật trồng trọt phù hợp, cây
trồng sẽ có năng suất cao.
- Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả
- Cây cần ánh sáng để quang hợp, tạo chất
diệp lục, tổng hợp chất dinh dỡng để nuôi
cây.
- Có loài a bóng mát, ít ánh sáng môi trờng.
- Cây a ánh sáng: Hoa hồng, bông, ngô
- Do mỗi loài cây có nhu cầu ánh sáng khác
nhau.
- Trồng cây xen kẽ để cho năng suất cao.
3. Củng cố dặn dò

+ Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Hiểu:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
2. Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.Đó chính là bảo vệ MTsống
cho chính mình và mọi ngời.
II. Tài liệu ph ơng tiện


- SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
- Phiếu điều tra( theo mẫu bài tập 4).
III. Các hoạt động dạy học

A. KTBC

- Thế nào là giữ gìn các công trình công cộng?
- Nêu tên 1 số công trình công cộng ở địa phơng em?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới

1, Giới thiệu bài mới:
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Nội dung bài mới
*Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả của bài 4
1. Đại diện các nhóm HS báo
cáo kết quả điều tra về những
công trình công cộng ở địa ph-
ơng.
2. Cả lớp thảo luận về các bản
báo cáo, nh:
- Làm rõ bổ sung ý kiến về
thực trạng các công trình và
nguyên nhân.
- bàn cách bảo vệ, giữ gìn
chúng sao cho thích hợp
3. GV kết luận
Bài 4: Em hãy cùng bạn trong nhóm tìm hiểu và nêu tình
trạng hiện tại của những công trình công cộng ở địa ph-

ơng mình và nêu 1 vài biện pháp và giữ gìn chúng theo
bảng mẫu sau:
Stt Công trình công
cộng
Tình trạng
hiện tại
Biện
pháp
thực hiện
1
2
3
Khu vui chơi trẻ
em
Nhà văn hoá
Trờng học

* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
1.Các nhóm học sinh thảo luận, xử lý tình Bài tập 3-SGK
huống
2. Các nhóm thảo luận
3. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm
trình bày, bổ sung trao đổi ý kiến trớc lớp.
4. Gv kl về từng tình huống
-ý kiến đúng:a
ý kiến sai: b, c
Trong các ý kiến sau ý kiến nào em cho là
đúng.
a,
b,

c,
Kết luận chung:Ghi nhớ(sgk-35)
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đact ghi nhớ SGK trang 35
? Em và bạn em đã làm gì để giữ gìn các công trình công cộng ở địa phơng em?
? Trong lớp bạn nào hay vẽ lên tờng, bẻ cành, ném đá bóng đèn?
- GV nhận xét giờ học.
- Tuyên dơng những HS ngoan.
- Dặn HS vân dụng tốt bài học trong cuộc sống.
Ngày soạn:19/2/2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
Chính tả ( Nghe - viết )

Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
I. Mục tiêu

- HS nghe - viết đúng, đẹp bài " Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ".
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt dấu ?/ ~
II.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS viết, đact : hoạ sĩ, nớc Đức,
sung sớng, không hiểu sao, bức tranh.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới



1. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu bài học.
2. H ớng dẫn nghe - viết.

- Gọi HS đact bài viết.
+ Qua đoạn văn, em biết gì về hoạ sĩ Tô
Ngọc Vân?
- Gọi HS đact và giải nghĩa từ: dân công, hoả
tuyến.
- Hớng dẫn HS viết từ khó : Tô Ngọc Vân,
Trờng Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dơng, Cách
mạng Tháng Tám, Điện Biên Phủ.
- Lớp viết nháp, 2 em viết bảng.
- 2 em đact toàn bộ từ khó
- Nhắc nhở HS cách trình bày đoạn văn.
- G đact cho HS viết bài.
- Đact soát lỗi.
- Chấm 5- 7 bài, nhận xét.
3. H ớng dẫn làm bài tập

* Bài 1

- Treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm VBT, 2 em làm bảng phụ
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét kết quả, gọi HS đọc kq đúng.

* G phân biệt khi viết chuyện( chuỗi sự việc
diễn ra có đầu, cuối, có thật hoặc tởng tợng)
và truyện ( tác phẩm văn học đợc in hoặc
viết ra thành chữ)
* Bài 2

- Gọi HS nêu yêu cầu, đọc câu đố.
+ Là một nghệ sĩ tài hoa, đã ngã xuống
trong kháng chiến.
+ Hoả tuyến: nơi diễn ra các trận đánh
trong chiến tranh.
+ Dân công: ngời làm nghĩa vụ lao động
trong thời gian nhất định.
Bài 1

Đáp án :
Kể chuyện phải trung thành với truyện,
phải kể đúng với các tình tiết của câu
chuyện, các nhân vật có trong truyện.
Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc
truyện.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS nêu đáp án.
- Kết luận kết quả.
C. Củng cố, dặn dò.

- Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS làm bài trongVBT.
Bài 2


- Đáp án:
a. nho- nhỏ- nhọ
b. chi- chỉ- chì- chị
Toán

Phép trừ phân số.
I. Mục tiêu

- HS nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học

- Băng giấy hình chữ nhật, kích thớc 4x12 cm,
II. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ

? Muốn cộng một phân số với 1 số tự nhiên ta làm
nh thế nào? VD?
? Phát biểu về tính chất kết hợp của phép cộng
phân số ? VD?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu bài học
2. H ớng dẫn tìm hiểu bài


- Đa băng giấy, nêu vấn đề:
Hớng dẫn hs hoạt động với băng giấy.
+Từ
5
6
băng giấy màu, lấy đi

3
6
để cắt chữ, Hỏi
còn lại mấy phần băng giấy?
Ví dụ:

5
6
băng giấy màu, lấy đi

3
6

để cắt chữ. Hỏi còn lại mấy
phần băng giấy?

+ Để tìm số phần băng giấy còn lại, ta có phép tính
ntn?
+ Nhận xét về mối liên hệ giữa tử số và mẫu số của
số bị trừ, số trừ, hiệu?
+ Từ đó hãy nêu cách trừ 2 phân số có cùng mẫu
số?nêu VD?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK

3. Thực hành

* Bài 1

- Gọi HS nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Cho HS làm VBT, 1 em chữa bài trên bảng lớp -
Gọi 1 số em lần lợt giải thích kết quả.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
* Bài 2

- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hớng dẫn mẫu.
? Phân số nào cần đợc rút gọn? Về dạng phân số
nh thế nào?
- Cho HS làm VBT, 2 em chữa trên bảng lớp
- Nhận xét, kết luận kết quả.
? Tại sao khi rút gọn ta tính ngay đợc kết quả?
- GV: Rút gọn phân số lớn hơn về dạng phép tính
+ Thao tác cắt băng giấy theo
yêu cầu và nêu nhận xét:
+ Còn lại
2
6
băng giấy.
- Ta phải thực hiện phép tính:

5 3 2
6 6 6
=
* Nhận xét:

- Tử số: 5 - 3 = 2
- Mẫu số giữ nguyên.
Vậy, ta có phép trừ hai phân số
cùng mẫu số nh sau:

5 3 5 3 2
6 6 6 6

= =
Ghi nhớ: SGK/ 129.
*Bài 1 Tính
Bài 2 Rút gọn rồi tính

2 3 2 1 2 1 1
.
3 9 3 3 3 3
7 15 7 3 7 3 4
.
5 25 5 5 5 5
a
b

= = =

= = =

trừ hai phân số có cùng MS.
* Bài 3:

- GV yêu cầu HS thực hiện tính rồi rút gọn

- HS làm bài tập
* Bài 4

- Gọi HS đọcbài.
- Hớng dẫn phân tích đề bài.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm vở, 1 em làm bảng phụ.
- Gọi HS trình bày kết quả, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò.
- Gọi hs nêu lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Nhận xét giờ học
- BTVN : 1, 2, 3
3 4 3 1 3 1 2
. 1
2 8 2 2 2 2
11 6 11 3 11 3 8
. 2
4 8 4 4 4 4
a
b

= = = =

= = = =
Bài 3: Tính rồi rút gọn
Bài giải

Ngày thứ hai số trẻ em đi tiêm
chủng nhiều hơn ngày thứ nhất là:
23

5
23
8
23
11
=
(số trẻ em trong xã)
Đáp số:
23
5
số trẻ em
trong xã
Luyện từ và câu

Tiết 47 : Câu kể Ai là gì ?
I. Mục tiêu

- HS hiểu đợc cấu tạo cơ bản và tác dụng của câu kể Ai là gì?.
- Tìm đợc đúng câu kể Ai là gì? trong đoạn văn.
- Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai là gì ? khi nói hoặc viết văn, để giới thiệu hoặc
nhận định về một ngời, một vật.
II.Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS nối tiếp thực hiện các yêu cầu:

+ Đọc thuộc lòng 1 câu tục ngữ thuộc chủ
điểm Cái đẹp.
+ Nêu trờng hợp sử dụng câu tục ngữ ấy.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

+ Các em đã học những kiểu câu kể nào? cho
VD?
+ Khi mới làm quen với bạn khác, em giới
thiệu về mình ntn?
- Giới thiệu về kiểu câu kể Ai là gì ?
2. H ớng dẫn tìm hiểu bài

* Gọi HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và nội
dung 1,2.
- Gọi 3 em đọc 3 câu đợc gạch chân.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp để trả lời câu hỏi:
+ Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng
để nêu nhận định về bạn Diệu Chi?
- Gọi HS nêu ý kiến, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
* Gọi HS nêu yêu cầu 3.
- Hớng dẫn cách tìm và đặt câu hỏi cho từng
bộ phận trong câu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp để làm vào VBT.
- Gọi HS nêu kết quả, nhận xét câu trả lời.
- Nêu: Các câu giới thiệu, nhận định về bạn
Diệu Chi là kiểu câu kể Ai là gì?

+ Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì?
trả lời cho những câu hỏi nào?
+ Hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học?
I. Nhận xét

* Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi:
Đây// là bạn Diệu Chi, bạn mới của
lớp ta. Bạn Diệu Chi// là học sinh cũ
của tr ờng tiểu học Thành Công.

Các câu hỏi:
+ Ai là học sinh cũ của trờng tiểu học
Thành Công?
+ Bạn Diệu Chi là ai?
* Câu nhận định về bạn Diệu Chi:
Bạn ấy// là một hoạ sĩ nhỏ.

Các câu hỏi:
+ Ai là hoạ sĩ nhỏ?
+ Bạn ấy là ai?
+ Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi
Ai ?
+ Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi Là
gì ?
+ Câu kể Ai là gì? gồm những bộ phận nào?
chúng có tác dụng gì?

- Gọi HS đọc ghi nhớ.
3. H ớng dẫn thực hành


* Bài 1 (57)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS trao đổi cặp, làm vào VBT, 1
nhóm làm vào bảng phụ.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Kết luận kết quả.
+ Giống: Bộ phận CN đều trả lời cho
câu hỏi Ai ?
+ Khác: Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi
Làm gì?, Thế nào?, Là gì ?
+ Gồm 2 bộ phận CN và VN, Bộ phận
CN trả lời cho câu hỏi Ai ? cái gì?
Con gì, Bộ phận VN trả lời cho câu
hỏi Là gì ?
+ Câu kể Ai là gì? đợc dùng để giới
thiệu hoặc nêu nhận định về một ngời,
một vật nào đó.
II. Ghi nhớ: ( SGK )
- 2- 3 em đọc, nhắc lại ghi nhớ
III. Luyện tập

*Bài 1(57)

a. Thì ra đó là chế tạo - Câu giới thiệu
về thứ máy cộng trừ.
Đó chính là hiện đại - Câu nêu nhận
định về giá trị của máy.
b. Lá là lịch của cây- Nêu nhận
định( chỉ mùa)

Trăng là lịch của bầu trời. - Nêu nhận
định( chỉ vụ hoặc năm)
Cây là lịch của đất- Nêu nhận định( chỉ
ngày đêm)
Mời ngón tay là lịch- Nêu nhận
định( đếm ngày tháng)
Lịch lại là trang sách- Nêu nhận
định( chỉ năm học)
c. Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm
của miền nam - chủ yếu nêu nhận
định( chỉ giá trị của cây sầu riêng), bao
* Bài 2 (58)

- HS đọc yêu cầu BT
? Em sẽ giới thiệu về ai? Đó là những ngời
nh thế nào với em và bạn bè xung quanh?
- HS viết bài. 2 HS làm bài ra phiếu, dán kết
quả và đọc lại.
- Lớp và GV nhận xét. HS đọc bài làm
? Bài có những câu nào thuộc câu kể Ai là gì?
C. Củng cố dặn dò

+ Câu kể Ai là gì? có những bộ phận nào?
VD?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn Hs hoàn thiện bài tập và chuẩn bị bài
sau.
hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc
biệt này
Bài 2(58)


Viết về các bạn trong lớp của em hoặc
về gia đình em
VD: Đây là gia đình em. Bố em là công
nhân nhà máy điện. Mẹ em là giáo
viên .
Lich sử
Ôn tập
I/ Mục tiêu

- Giúp HS ôn tập, hệ thống các kiến thức lịch sử:
+ Bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nớc Đại Việt thời Lý, nớc Đại Việt thời Trần, nớc Đại
Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
+ Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng
ngôn ngữ của mình.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập cho HS.
- Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19.
III/ Các hoạt động dạy học.

A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu
HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 19
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài:
- Trong giờ học này, các em sẽ
cùng ôn lại các kiến thức lịch sử
đã học từ bài 7 đến bài 19.

2/ Các hoạt động chính:
*Hoạt động1: Các giai đoạn lịch
sử và sự kiện
lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến
thế kỉ XV
- GV phát phiếu học tập cho từng
HS và yêu cầu các em hoàn thành
phiếu
- Gọi HS báo cáo kết quả.
* Hoạt động 2: Thi kể về các sự
kiện, nhân vật lịch sử đã học.
- GV giới thiệu chủ đề cuộc thi
- HS thi kể trớc lớp.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên d-
ơng HS kể tốt, động viên cả lớp
cùng cố gắng.
1/ Hoàn thành bảng thống kê sau:
a/ Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kỉ XV
Thời gian Triều đại Tên nớc Kinh đô
968-980 Nhà
Đinh
Đại Cồ
Việt
Hoa L
980-1009 Nhà
Tiền Lê
Đại Cồ
Việt
Hoa L
1009-

1226
Nhà lý Đại Việt Thăng Long
1226-
1400
Nhà
Trần
Đại Việt Thăng Long
1400-
1406
Nhà Hồ Đại Ngu Tây Đô
1428
(TK 15)
Nhà Hậu

Đại Việt Thăng Long
b/ Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập
đến thời Hậu Lê
Thời gian Tên sự kiện
968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ
quân
981 Kháng chiến chống quân Tống
xâm lợc lần thứ nhất
1010 Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
1075-1077 Kháng chiến chống quân Tống
xâm lợc lần thứ hai
Đầu năm 1226 Nhà Trần thành lập
Nhà Trần Kháng chiến chống quân xâm l-
ợc Mông Nguyên
1428 Chiến thắng Chi Lăng
C/ Củng cố, dặn dò:

- Tổng kết giờ học.
- Dặn HS học thuộc bài và chuẩn bị trớc bài sau.
Ngày soạn:20/2/2011
Ngày giảng: Thứ t ngày 23 tháng 2 năm 2011
Kể chuyện

Tiết 24: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục tiêu

- HS kể bằng lời 1 câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ gìn
xóm làng, trờng học xanh, sạch đẹp-
*GDBVMT:Từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng nơi học tập, sinh sống Quê h ơng
đất nớc.
- Biết sắp xếp các sự việc, tình tiết, hoạt động theo trình tự thành 1 câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa truyện kể của bạn.
- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
II.Đồ dùng dạy học

- Một số truyện tham khảo.
III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc ca
ngợi cái hay, đẹp, phản ánh cuộc đấu tranh
giữa cái đẹp- xấu, thiện - ác.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới


1. Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu giờ học.
2. H ớng dẫn kể chuyện .
a. Tìm hiểu đề bài

- Gọi HS đọc yêu cầu, đề bài, G ghi bảng.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài
+ Bài yêu cầu em làm gì? Kể về chuyện gì?
- Gạch chân các từ: Em đã làm, xanh, sạch,
đẹp.
+ Em đã tham gia hoạt động nào để góp phần
giữ gìn xóm làng, trờng học xanh, sạch đẹp.
+ Gọi Hs đọc gợi ý SGK
+ Em sẽ kể câu chuyện nào? Hãy giới thiệu
về câu chuyện đó.
b. Kể trong nhóm

+ Nêu yêu cầu hoạt động: Kể theo nhóm 4 và
trao đổi với nhau về nội dung ý nghĩa câu
chuyện.
- Giúp đỡ những hs yếu.
c. Kể tr ớc lớp

- Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp, nói về nội
dung ý nghĩa việc làm đợc kể đến trong mỗi
truyện.
- Nhận xét, ghi điểm
C. Củng cố, dặn dò.


+ Qua những câu chuyện vừa kể, em muốn
* Đề bài: Em (hoặc mọi ngời xung
quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn
làng xóm (đờng phố), trờng học) xanh,
sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.
- Trồng cây, chăm sóc cây
- Dọn vệ sinh nơi đang sống và học tập.
- Làm đẹp nơi ở và cảnh quan xung quanh
- Ngăn cản những hoạt động phá hoại và
làm ô nhiễm môi trờng
.
nói với mọi ngời điều gì?
- Liên hệ giáo dục ý thức giữ gìn môi trờng
xung quanh luôn sạch đẹp.
- Dặn HS về luyện kể và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn

Tiết 47: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu

- Biết xác định đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả cây cối, nội dung miêu tả
của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Viết đoạn văn miêu tả cây cối rõ ràng, chân thực, có hình ảnh, giàu tình cảm. Qua đó
giáo dục ý thức bảo vệ cây cối.
II.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn miêu tả cha hoàn chỉnh, bài văn mẫu.
III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của
cây.
- Nhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu giờ học.
2. H ớng dẫn làm bài tập

* Bài 1 (60)

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu, nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời
câu
hỏi: Từng nội dung trong dàn ý trên
Bài 1(60)

- Đoạn 1:Giới thiệu cây chuối: Phần mở bài.
- Đoạn 2: Tả bao quát từng bộ phận của cây
chuối: Phần thân bài.
thuộc
đoạn nào trong bài miêu tả cây cối?
- Gọi HS nối tiếp trình bày nhận xét.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 2(61)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Hớng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu Hs tự làm bài, 2 em viết vào
bảng phụ. GV giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS trình bày bài làm, GV sửa lỗi
dùng từ,ngữ pháp, diễn đạt và cho điểm
HS.
+ Nội dung chính trong mỗi đoạn trong bài
văn miêu tả cây cối là gì?
+ Khi viết mỗi đoạn cần lu ý gì về cách
trình bày.
- Đọc bài văn tham khảo.
C. Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét giờ học- Mỗi loại cây đều có
ích lợi riêng, cần phải bảo vệ và chăm sóc
chúng.
- Dặn HS về hoàn thành các đoạn văn
thành bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài
sau.
- Đoạn 3: Nêu ích lợi của cây chuối tiêu: Phần
kết bài.
*Bài 2(62)

-Đoạn1: Vờn nhà em trồng rất nhiều chuối
- Đoạn 2: Đến gần, em thấy thân chuối to, nhẵn
bóng, màu xanh xám .
- Đoạn 3: Buồng chuối to, dày những quả .
- Đoạn 4: Thân chuối to đợc dùng làm thức ăn
cho lợn. Buồng chuối chín bán đợc khá tiền
Toán


Phép trừ phân số ( tiếp theo).
I. Mục tiêu

- HS nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
- Củng cố về phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
II. Hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 1HS chữa bài, 1 số em nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
Chấm 1 số VBT
- Nhận xét, ghi điểm.
- B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu bài học
2. H ớng dẫn tìm hiểu bài

- Nêu yêu cầu bài toán.
+ Cửa hàng có tất cả mấy phần tấn đờng?
+ Đã bán

mấy phần tấn đờng?
+ Muốn biết còn lại mấy phần của tấn đờng ,
ta thực hiện phép tính nào?
+ Vậy, ta có phép trừ ntn?
+ Hãy tìm cách để thực hiện phép trừ trên?

+ Từ đó hãy nêu cách trừ 2 phân số khác mẫu
số?nêu VD?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
3. Thực hành

* Bài 1

- Gọi HS nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Cho HS làm VBT, 1 em chữa bài trên bảng lớp
.
- Gọi 1 số em lần lợt giải thích kết quả.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
? Bạn làm những bớc nào? Kết quả?

* Ví dụ:
Cửa hàng có tất cả
4
5
tấn đờng, cửa hàng đã
bán

2
3
tấn đờng. Hỏi còn lại mấy phần của
tấn đờng?
+ Muốn biết còn lại mấy phần của tấn đờng ,
ta thực hiện phép tính gì?
- Ta thực hiện quy đồng mẫu số của 2 phân
số:
4 4 3 12 2 2 5 10

;
5 5 3 15 3 3 5 15
x x
x x
= = = =
- Sau đó tiến hành trừ hai phân số cùng mẫu
số:
- 2-3 em nêu theo ý hiểu.
* Ghi nhớ: SGK/ 130.
*Bài 1Tính
a/
15
7
15
5
15
12
3
1
5
4
==
b/
48
22
48
1840
8
3
6

5
=

=
c/
21
10
21
1424
3
2
7
8
=

=
- Đổi chéo VBT kiểm tra bài bạn
* Bài 2 (130)

- Gọi HS nêu yêu cầu.
? Phép tính có đặc điểm gì?Mẫu số có gì khác
biệt?
? Vậy cần quy đồng mấy phân số? Tại sao?
- Cho HS làm VBT, 2 em chữa trên bảng lớp
- Nhận xét, kết luận kết quả.
? Cần quy đồng phân số nào? Chọn MSC =?
*Kết luận:Với phép trừ có1phân số có MS là
MSC, chỉ cần quy đồng 1 phân số rồi thực hiện
tính.
*Bài 3: Tính theo mẫu

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
* Bài 3:

- Gọi HS đọcbài.
- Hớng dẫn phân tích đề bài.
? Diện tích của cả khu vờn? Mục đích sử dụng?
? Trong đó S trồng hoa bằng bao nhiêu?
? Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs làm vở, 1 em làm bảng phụ.
- Gọi hs trình bày kết quả, nhận xét.
? Để kiểm tra kết quả có đúng không, ta làm
nh thế nào?
? Bài tập ôn tập dạng phép trừ phân số có đặc
điểm gì?
C. Củng cố, dặn dò.

- Gọi HS nêu lại cách trừ hai phân số.
- Nhận xét giờ học
d/
15
14
15
925
5
3
3
5
=


=
*Bài 2Tính

a/ Có thể làm bằng 2 cách nh sau:
C1: Quy đồng rồi trừ hai phân số:

20 3 20 12 1
;
16 4 16 16 2
= =
C2: Rút gọn rồi trừ hai phân số:
b/
45
12
45
18
45
30
5
2
45
30
==
c/
12
1
12
9
12

10
4
3
12
10
==
d/
36
37
36
9
36
48
94
91
49
412
4
1
9
12
===
x
x
x
x
*Bài 3: Tính (theo mẫu)

Bài giải


a. Diện tích trồng su hào và rau cải chiếm số
phần là:
35
29
7
3
5
2
=+
( diện tích vờn)
b. Diện tích trồng su hào nhiều hơn diện tích
trồng rau cải là:
35
1
5
2
7
3
=
(diện tích vờn)
Đáp số:
- BTVN : 1, 2, 3,
Khoa học

Tiết 48 : ánh sáng cần cho sự sống ( tiếp theo).
I. Mục tiêu

- HS nêu đợc ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống con ngời, động vật.
II.Đồ dùng dạy học


- Khăn tay sạch để bịt mắt.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học

A. KTBC

+ Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống
thực vật?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Cho HS chơi trò bịt mắt bắt dê.
+ Những bạn đóng vai ngời bịt mắt thấy thế nào?
+ Các bạn bịt mắt có bắt đợc ngời không? vì sao?
B. Bài mới

1. Giới thiệu bài mới

- ánh sáng cần cho sự sống.
2. Nội dung bài mới

* Hoạt động 1: cá nhân
- Nêu yêu cầu hoạt động: Nêu các ví dụ
chứng tỏ ánh sáng có vai trò đói với đời
sống con ngời.
- Gọi HS nêu, GV ghi bảng.
+ Hãy phân loại thành 2 nhóm: Nhóm ý
1. Vai trò của ánh sáng đối với đời sống
con ng ời.

+ Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn,
kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với

việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu
sắc thế giới và nhóm ý kiến nói về vai trò
của ánh sáng đối với sức khoẻ con ngời ?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết, SGK/ 96.
* Hoạt động 2: nhóm
- Nêu yêu cầu hoạt động: Thảo luận trả lời
câu hỏi:
+ Kể tên 1 số động vật mà em biết? Những
con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
+ Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban
đêm, một số loại động vật liếm ăn vào ban
ngày?
+ Em nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của
những động vật đó?
- Thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết, SGK/ 97.
nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc thế
giới: giúp ta nhìn thấy mọi vật, giúp ta
thấy đờng đi, nhìn thấy màu sắc cay cối
+ Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ
con ngời: ánh sáng cung cấp vitamin D
chống còi xơng, cung cấp thức ăn, sởi
ấm
- Kết luận chung: ánh sáng rất cần cho sự
sống của con ngời, thiếu ánh sáng, con ng-
ời khó có thể tồn tại.
2. Vai trò của ánh sáng đối với đời sống
động vật.
+ Hổ, báo, chó, mèo, gà vịt

+ Động vật kiếm ăn vào ban đêm: dơi, cú
mèo, chuột, gián
+ Động vật kiếm ăn vào bạn ngày: Hổ báo,
gà vịt, trâu bò
+ Mắt của động vật kiếm ăn vào ban đêm
không phân biệt đợc màu sắc, Mắt của
động vật kiếm ăn vào ban ngày có thể nhìn
và phân biệt màu sắc, hình dạng, kích thớc
các vật.
- Kết luận chung, mở rộng kiến thức về
nhu cầu ánh sáng của một số loài động vật
và cách ngời ta dùng ánh sáng để tăng
năng suất vật nuôi.
3. Củng cố dặn dò

+ Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con ngời và động vật?
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:21/02/2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×