Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

tuan 29 lop 2 soan ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.82 KB, 19 trang )

Giáo án lớp 2B Trường Tiểu học Long Thuận C
Tuần 29
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Những quả đào
I./ Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời
nhân vật.
- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ơng biết tính nết các cháu. Ơng khen ngợi các
cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.(trả lời được các CH trong
SGK)
* GD KNS cho HS:
- KN tự nhận thức.
- KN xác đònh giá trò bản thân.
II./ Chuẩn bò
Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
III./ Các hoạt động dạy học
Tiết 1
 Hoạt động 1:KTBC
- Gọi 2,3 học sinh đọc lại bài cây dừa, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài : Lời kể khoan thay, rành mạch,giọng ôn tồn
hiền hậu, khi chia quà cho các cháu thân mật, ấm áp khi hỏi các cháu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ:
a) Đọc từng câu: Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Giáo viên luyện đọc từ khó cho học sinh.
b) Đọc từng đoạn trước lớp : Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạntrong bài.
Học sinh đọc chú giải cuối bài. Giáo viên giúp học sinh hiểu thêm từ
nhân hậu .
c) Đọc bài trong nhóm các nhóm thi đọc bài.


Tiết 2
 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Câu 1: Người ông dành nhũng quả đào cho ai? ( Cho vợ và các cháu nhỏ)
Câu 2: Mỗi cháu của ông làm gì với những quả đào?
- Học sinh trả lời.
Giáo viên Phạm Triệu Hùng 1
Giáo án lớp 2B Trường Tiểu học Long Thuận C
Câu 3: Nêu nhận xét của ông về từng cháu . Vì sao ông nhận xét như vậy
- Học sinh trả lời.
Câu 4: Em thích nhân vật nào vì sao?
- Học sinh tự do phát biểu.
 Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- 2,3 nhóm học sinh tự phân vai đọc lại bài
- Giáo viên nhận xét
 Hoạt động 5: Củng cố
- Giáo viên nhận xét tiết học . Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài chuẩn
bò bài sau.
 Rút kinh nghiệm :



Toán
Các số từ 111 đến 200
I./ Mục tiêu:
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
- Làm được các bài tập: Bài 1,bài 2 (a),bài 3.
II. Chuẩn bò:

- Bộ thiết bò toán học
III./ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1:Đọc và viết số từ 111 đến 200.
a) Làm việc chung cả lớp.
- Giáo viên nêu vấn đề học tiếp các số trình bày trên bảng như trong 144
SGK.
- Viết và đọc số 111.
- Giáo viên yêu cầu học sinh xác đònh số trăm, số chục và số đơn vò cho
biết cần điền số thích hợp vào chỗ trống.
- Học sinh nêu cách đọc:
- Viết và đọc số 112.
- Tương tự Giáo viên hươn g1 dẫn học sinh làm việc như trên với các số
trên bảng.
Giáo viên Phạm Triệu Hùng 2
Giáo án lớp 2B Trường Tiểu học Long Thuận C
b) Làm việc cá nhân:
- Giáo viên nêu tên số, học sinh lấy đồ dùng trực quan ứng với các số vừa
nêu: 142,121,173.
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: 1 hs đọc yêu cầu của bài
- Giáo viên phát phiếu bài tập cho học sinh làm việc trên phiếu.
- Giáo viên theo dõi nhận xét
Bài 2:
1 Học sinh đọc yêu cầu của bài . Học sinh làm bài vào vở bài tập .
- Giáo viên chấm chữa bài
Bài 3:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi tiếp sức làm bài tập trên bảng phụ .
- Cả lớp và giáo viên nhận xét .
 Hoạt động 3: Củng cố
- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh chuẩn bò bài sau.
 Rút kinh nghiệm :



Tự nhiên & xã hội
Một số loài vật sống dưới nước
I./ Mục tiêu:
- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con
người.
- Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước bằng
vây, đi,khơng có chân hoặc có chân yếu)
* GD KNS cho HS:
- KN quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về động vật sống
dưới nước.
- KN ra quyết đònh: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật.
- Phát triển KN hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ
động vật.
- Phát triển KN giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II./ Chuẩn bò
Hình vẽ trong sách giáo khoa
Tranh ảnh sưu tầm
Giáo viên Phạm Triệu Hùng 3
Giáo án lớp 2B Trường Tiểu học Long Thuận C
III./ Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1:
• Mục tiêu: Học sinh biết nói tên một số con vật sống dưới nước.
- Biết tên một số con vật sống nước ngọt nước mặn
- Học sinh quan sát các hình và trả lời câu hỏi trong SGK “ Chỉ nói tên và
nêu ích lợi của một số con vật có trong hình vẽ”.

- Giáo viên đi đến từng nhóm giúp đỡ.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bỗ sung.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết ở trang 60 là các con vật sống
nước ngọt, các hình ở trang 61 là con vật sống ở nước mặn.
• Kết luận :
- Có rất nhiều loài vật sống ở dưới nước tropng đó có những loài vật sống
ở nước ngọt,có loài sống ở nước mặn. Muốn cho loài vật tồn tại chúng ta
cần phát triển chúng và giữ sạch nguồn nước.
 Hoạt động 2:
• Mục tiêu:
- Hình thành kó năng quan sát và mô tả.
- Giáo viên têu cầu các nhóm đã đem những tranh ảnh sưu tầm d963 cùng
nhau quan sát và phân loại sắp xếp tranh ảnh vào giấy.
- Các nhóm tự phân loại sắp xếp trình bài theo yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên cho học sinh thi đua nhận xét sản phẩm lẫn nhau. Rút ra kết
luận chung.
 Hoạt động 3: Củng cố
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bò bài sau
 Rút kinh nghiệm :


Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011
Kể chuyện
Những quả đào
I./ Mục tiêu:
- Bước đầu biết tóm tắt nội dung một đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc một
câu ( BT1).
Giáo viên Phạm Triệu Hùng 4
Giáo án lớp 2B Trường Tiểu học Long Thuận C

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt ( BT2).
- HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3).
II./ Chuẩn bò
- Bảng phụ viết tóm tắt câu chuyện
III./ Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: KTBC
- Ba học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện kho báu, trả lời câu hỏi ứng
với nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét
 Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện
- Tóm tắt nội dung câu chuyện theo từng đoạn.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài đọc cả mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn SGK đã gợi ý ra cách kể như thế các em hãy tóm
tắt nội dung từng đoạn bằng lời của mình.
- Học sinh thực hành nhiều học sinh phát biểu ý kiến .
- Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào bài tập 1
- Học sinh kể từng đoạn trong nhóm. Đại diện nhóm thi kể theo 2 cách
- Học kể nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện.
- Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Giáo viên cho học sinh tự phân vai dựng lại câu chuyện.
- 2,3 học sinh dựng lại câu chuyện.
- Giáo viên cùng một số học sinh nhận xét.
 Hoạt động 3: Củng cố
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bò bài sau.
 Rút kinh nghiệm:



Toán

Các số có ba chữ số
I . Mục tiêu:
- Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết
có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
Giáo viên Phạm Triệu Hùng 5
Giáo án lớp 2B Trường Tiểu học Long Thuận C
- Làm được các bài tập:Bài 2,bài 3
II. Chuẩn bò
Bộ thiết bò toán học.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Đọc viết các số từ 111 đến 900.
a) Làm việc chung cả lớp.
- Giáo viên nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày trên bảng như SGK.
- Viết và đọc số 243.
- Giáo viên yêu cầu học sinh xác đònh số trăm, số chục,số đơn vò, cho biết
cần điền chữ số nào thích hợp .
- Học sinh nêu cách đọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các số 235 và các số khác .
b)Làm việc cá nhân:
- Giáo viên nêu số thì học sinh lấy số hình ứng với số .
Ví dụ: Giáo viên nêu 213 thì học sinh lấy 2 thẻ 1 trăm và 13 đơn vò.
- Giáo viên làm tương tự với các số : 312,132,407.
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn cho học sinh cách nói số và cách đọc
cho phù hợp.
- Học sinh thực hiện trên lớp .
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
Bài 3: Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh mẫu.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập .

- Giáo viên chấm điểm.
 Hoạt động 3: Củng cố
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bò bài sau.
 Rút kinh nghiệm :



Chính tả( tập chép )
Những quả đào
I.Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
Giáo viên Phạm Triệu Hùng 6
Giáo án lớp 2B Trường Tiểu học Long Thuận C
- Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bò:
- Bảng phụ viết nội dung bài
- Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: KTBC
- Giáo viên đọc một số từ các em viết sai ở tiết trước cho học sinh viết lại.
- Giáo viên theo dõi nhận xét.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn chuẩn bò
- Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng một lần, 2 học sinh nhìn bảng đọc
lại.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét .
+ Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa, vì sao phải viết hoa.
+Học sinh tập viết vào bảng con những chữ các em dễ viết sai.
- Học sinh chép bài vào vở.
- Giáo viên chấm chữa một số bài .

 Hoạt động 3: Thực hành
Bài 2: Giáo viên chọn cho học sinh làm bài tập 2a
- Cả lớp làm bài vào bảng con. 2 em làm bài trên bảng lớp .
- Cả lớp và giáo viên nhận xét. Chốt lời giải đúng.
 Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên nhận xét tiết học.
Dặn học sinh chuẩn bò bài sau
 Rút kinh nghiệm:



Đạo đức
Giúp đỡ người khuyết tật
I.Mục tiêu:
- Biết mọi người đều cần phải hổ trợ , giúp đỡ đối sử bình đẳng với
người khuyết tật .
- Nêu được một số hành động , việc làm phù hợp để giúp đỡ người
khuyết tật .
Giáo viên Phạm Triệu Hùng 7
Giáo án lớp 2B Trường Tiểu học Long Thuận C
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối sử và tham gia giúp đỡ bạn
khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp vói khả năng.
- HS khá, giỏi: Không đồng tình với thái độ xa lánh, kỳ thò trêu chọc
bạn khuyết tật.
* GD KNS cho HS:
- KN thể hiện sự cảm thơng với người khuyết tật.
- KN ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình
huống liên quan đến người khuyết tật.
- KN thu thập và xử lý thơng tin về các hoạt động giúp đỡ người
khuyết tật ở địa phương.

IIChuẩn bò:
- Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Xử lí tình huống
• Mục tiêu: Giúp học sinh biết lựa chọn cách ứng xử để giúp người khuyết tật.
- Giáo viên nêu tình huống.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp .
• Giáo viên kết luận: Thủy nên khuyên bạn cần chỉ đường hoặc dẫn người bò
hõng mắt đến tận nhà cần tìm.
 Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày,giới thiệu tư liệu đã sưu tầm được
- Học sinh trình bày tư liệu.
- Sau mỗi lần trình bày giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét lẫn nhau.
• Giáo viên kết luận: Khen ngợi học sinh và khuyến khích học sinh thực
hiện những việc lám phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
 Hoạt động 3: Củng cố
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bò bài sau.
Rt kinh nghiệm :


Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Cây đa quê hương
Giáo viên Phạm Triệu Hùng 8
Giáo án lớp 2B Trường Tiểu học Long Thuận C
I./ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch tồn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm
từ.

- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa q hương, thể hiện tình cảm của tác giả
với q hương.( trả lời được CH1,2,4 )
- HS khá, giỏi trả lời được CH3
II. Chuẩn bò:
Bảng phụ luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: KTBC
- Học sinh nối tiếp nhau đọc lại 4 đoạn của truyện Những quả đào trả lời
câu hỏi .
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu cả bài: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm nhấn giọng các từ
gợi tả gợi cảm.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
a) Đọc từng câu: học sinh nối tiêp nhau đọc từng câu trong bài.
- Giáo viên luyện đọc từ khó cho học sinh.
b) Đọc từng đoạn trước lớp: học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt hơi.
- Học sinh đọc chú giải cuối bài.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm các nhóm thi đọc bài
 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Câu 1: Những từ ngữ trong câu văn nào cho thấy cây đa sống rất lâu? ( Cây
đa nghìn Là một thân cây)
Câu 2: các bộ phận thân cây được tả bằng những hình ảnh nào?
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét
- Câu 3: Hảy nói lại đặc điểm của cây đa bằng một từ.
M: Thân cây rất to.
- Học sinh phát biểu ý kiến .
Câu 4:Ngồi hóng mát dưới gốc cây tả giải còn thấy những cảnh đẹp gì?

( Ngồi hóng mát nh chiều)
Giáo viên nhận xét
 Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- 3,4 Học sinh đọc lại bài .
Giáo viên Phạm Triệu Hùng 9
Giáo án lớp 2B Trường Tiểu học Long Thuận C
- Giáo viên nhắc học sinh đọc lại bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
 Hoạt động 5: Củng cố
- Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả đối với quê hương như thế
nào?
- Dặn học sinh tìm một số cây ăn quả ở nhà
 Rt kinh nghiệm:



Luyện từ và câu
Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi
Để làm gì?
I./ Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối ( BT1,BT2)
- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? ( BT3).
II. Chuẩn bò
- Bảng phụ
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: KTBC
- Giáo viên cho học sinh nêu tên cây ăn quả và cây lương thực .
- Học sinh đặt và trả lời câu hỏi để làm gì?
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Giáo viên đính tranh lên bảng 3,4 loài cây ăn quả để học sinh nhận xét
và quan sát .
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Giáo viên nhắc cho học sinh chú ý các từ tả bộ phận của cây là những từ tả
đặc điểm,hình dáng,tính chất , đặc điểm của từng bộ phận.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi thực hiện bài tập:
M: thân cây( to,cao,chắc,bạc phếch )
Ví dụ:
Thân cây to đùng
-Học sinh nhận xét giáo viên chốt ý.
Giáo viên Phạm Triệu Hùng 10
Giáo án lớp 2B Trường Tiểu học Long Thuận C
Bài 3: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát từng bức tranh mỗi bức tranh nói
về hoạt động của một người .
- Học sinh suy nghó trả lời câu hỏi.
 Hoạt động 3:Củng cố
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bò bài sau.
 Rút kinh nghiệm :


Thủ công
Làm vòng đeo tay
I./ Mục tiêu:
- Biết cách làm vòng đeo tay.
- Làm được vòng đeo tay. các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán
( nối ) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng,

chưa đều.
- Với HS khéo tay:Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp
phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
II/ Chuẩn bò
Mẫu vòng đeo tay.
- Quy trình làm vòng đeo tay.
- Giấy thủ công.
III./ Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu mẫu vòng đeo tay bằng giấy và đặt câu hỏi đònh
hướng quan sát . Vòng đeo tay làm bằng gì? Có mấy màu?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh muốn có vòng đeo tay đủ độ dài các em
phải nối vòng đeo tay vào.
 Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
- Lấy hai tờ giấy thủ công khác màu nhau cắt thành các nan giấy rộng 1 ô.
Bước 2: Dán nối các nan giấy.
- Dán nối các nan giấy cùng màu thành một nan giấy dài 50 ô đến 60 ô,
rộng 1 ô. Làm hai nan như vậy.
Bước 3: Gấp các nan giấy .
Giáo viên Phạm Triệu Hùng 11
Giáo án lớp 2B Trường Tiểu học Long Thuận C
- Dán đầu của 2 nan như hình 1. Gấp nan dọc đè lên nan ngang sao cho
nếp gấp sát mép nan, sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc .
- Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên cho đến hết hai nan giấy. Dán phần
cuối của hai nan lại,được sợi dây dài.
- Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
- Dán hai đầu sợi dây vừa gấp, được vòng đeo tay bằng giấy.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm vòng đeo tay bằng giấy.
 Hoạt động 3: Củng cố

- Gọi học sinh nhắc lại các bước làm vòng đeo tay.
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh chuẩn bò bài sau
 Rút kinh nghiệm:



Toán
So sánh các số có ba chữ số
I./ Mục tiêu:
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số
trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số ( khơng
q 1000 )
- Làm được các bài tập: Bài 1,bài 2 (a),bài 3 (dòng 1)
II./ Chuẩn bò
- Bộ thiết bò toán học.
III./ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: n lại cách đọc và viết số có ba chữ số .
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn số thứ tự và cho học sinh đọc số đó.
401-410, 121 – 130, 151- 160.
- Giáo viên đọc số học sinh viết vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét.

Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh so sánh số.
- Giáo viên đính hình lên bảng như SGK.
- Yêu cầu học sinh so sánh hai số .
- Giáo viên yêu cầu học sinh xác đònh số tròn trăm số tròn chục và số đơn
vò xác đònh viết số nào vào dưới mỗi hình.
- Học sinh so sánh các số trên.
Giáo viên Phạm Triệu Hùng 12

Giáo án lớp 2B Trường Tiểu học Long Thuận C
- Giáo viên nhắc cho học sinh nhớ cách so sánh các số có ba chữ số ta so
sánh các số hàng trăm,hàng chục,hàng đơn vò rồi đặt dấu <,>,=.
- Giáo viên làm mẫu một bài cho học sinh nhận thấy.
- Giáo viên nêu qui tắc chung khi so sánh các số có ba chữ số.So sánh số
hàng trăm số nào lớn hơn ta đặt dấu <,nếu cùng bằng nhau ta đặt dấu
bằng.
 Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng .Hs thảo luận nhóm đôi so sánh
- 127 > 121 865 = 865 124 < 129
- 648 < 684 182 < 192 749 >549
- Giáo viên xét bài của học sinh.
Bài 2:1 Học sinh đọc yêu cầu .
- Giáo viên cho học sinh làm bảng phụ theo nhóm .Đại diện nhóm trình
bày trước lớp .
- Giáo viên củng cả lớp nhận xét
- a)695
- b) 979
- c) 751
Bài 3: 1 học sinh đọc yêu cầu .
- Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập.
971 972 973 974 975 976 977 978 979 980
981 982 983 984 985 986 987 988 989 990
991 992 993 994 995 996 997 998 999 1000
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bò bài sau
 Rút kinh nghiệm:



Giáo viên Phạm Triệu Hùng 13
Giáo án lớp 2B Trường Tiểu học Long Thuận C

Thứ năm ngày 31 tháng 4 năm 2011
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ thự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
- Làm được các bài tập:Bài 1,bài 2 (a, b ),bài 3 ( cột 1), bài 4
II. Chuẩn bò
- Bảng phụ làm bài tập.
III./ Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: n lại cách so sánh số có ba chữ số.
-Giáo viên viết bài tập so sánh các số 567 và 569 yêu cầu học sinh nêu cách so
sánh các số này.
- Giáo viên nhận xét
- Hàng trăm là 5
- Hàng chucï là 6
- Hàng đơn vò là 7 <9
Kết luận : 567<569
- Giáo viên cho học sinh so sánh tiếp tiếp hai số 375 và 369
- Học sinh so sánh từng hàng và nêu kết luận 375 >369
 Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh thực hiện
- Học sinh điền vào bảng phụ .

- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi xếp số vào tia số.
a)400,500,600,700,800,900,1000
b) 910,920,930,940,950,960,970,980,990
c) 212,213,214,215,216,217,218,219,220,221.
d)693,694,695,696,697,698,699,670,671.
Giáo viên Phạm Triệu Hùng 14
Giáo án lớp 2B Trường Tiểu học Long Thuận C
Bài 3: 1 học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Giáo viên chấm điểm nhận xét.
Bài 4: 1 học sinh đọc yêu cầu
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức xếp số.
- Học sinh tham gia .
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét
299.420.875.1000.
 Hoạt động 3: Củng cố
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà tập đếm ở nhà
 Rút kinh nghiệm:



Tập viết
Chữ hoa : a hoa kiểu 2
I./ Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu
ứng dụng: Ao ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Ao liền ruộng cả (3lần).
II. Chuẩn bò

- Chữ mẫu bảng cài
- Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: KTBC
- học sinh cả lớp viết lại chữ y
- 1 học sinh nhắc lại cụm từ ứng dụng.
- 2 học sinh viết bảng lớp cả lớp viết bảng con.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát chữ a hoa .
- Chữ a hoa kiểu 2 cỡ vừa cao 5 li gồm 2 nét cong kín và nét móc ngược
phải.
- Giáo viên nêu cách viết trên chữ mẫu.
- Giapo1 viên viết lên bảng và nhắc lại cách viết .
- Hướng dẫn hs viết trên bảng con chữ hoa a kiểu 2.
 Hoạt động 3: Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Học sinh đọc cụm từ ứng dụng : Ao liền ruộng cả.
Giáo viên Phạm Triệu Hùng 15
Giáo án lớp 2B Trường Tiểu học Long Thuận C
- Giúp học sinh hiểu nghóa của từ : Ao liên ruộng cả.
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét .
- Độ cao chữ cái : Các chữ a,l,g,cao 2,5 li chữ r cao 1,25 li, các chữ còn
lại cao 1li.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng con chữ o.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng con chữ Ao
 Hoạt động 4: Luyện viết lại
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào vở tập viết .
- Giáo viên chấm một số bài .
- Giao 1vien6 nhận xét .
 Hoạt động 5: Củng cố
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh luyện viết thêm ở nhà.

 Rút kinh nghiệm :



Chính tả
Hoa phượng
I./ Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bò
Bảng phụ
Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: KTBC
- Giáo viên đọc một số từ khó cho học sinh viết vào bảng con: xinh
đẹp,xin học,mòn màng.
- Giáo viên nhận xét
 Hoạt động 2: Hướng dẫn chuẩn bò
- Giáo viên đọc bài thơ một lần . 3,4 học sinh đọc lại bài.
- Giáo viên hỏi học sinh về nội dung bài thơ.
- Học sinh viết vào bảng con hay giấy nháp các từ mà các em dễ viết sai:
chen lẫn,lửa thẩm,mắt lửa.
- Giáo viên đọc học sinh viết bài vào vở ,
Giáo viên Phạm Triệu Hùng 16
Giáo án lớp 2B Trường Tiểu học Long Thuận C
- Chấm , Chữa một số bài.
 Hoạt động 3: Thực hành
Bài 2: Giáo viên chọn cho học sinh làm bài tập 2a. 1 học sinh y/c của bài cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
- Giáo viên dán bảng 3,4 tở giấy khỗ to học sinh chơi tró tiếp sức điền váo

chỗ trống .
- Cả lớp cùng giáo nhận xét chấm điểm.
 Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại các từ các em đã viết sai.
 Rút kinh nghiệm:



Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
Tập làm văn
Đáp lời chia vui. Nghe trả lời câu hỏi
I./ Mục tiêu:
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1)
- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ
lan hương ( BT2)
* GD KNS cho HS:
- KN giao tiếp: ứng xử văn hóa.
- KN lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bò
- Bảng phụ ghi các câu hỏi
- Hoa để thực hành
III./ Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: KTBC
2 học sinh thực hành nói đáp lại lời chia vui.
- Giáo viên nhận xét
 Hoạt động 2: Thực hành
Bìa 1: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh thực hành nói lời chia vui – lời đáp.
Giáo viên Phạm Triệu Hùng 17

Giáo án lớp 2B Trường Tiểu học Long Thuận C
- Nhiều học sinh thực hành đóng vai tình hupong61 b,c giáo viên khuyến
khích các em nói theo cách nghóa của mình.
Bài 2:1 học sinh đọc yêu cầu của bài
Cả lớp qua sát thật kó 4 tranh minh họa nói về tranh đọc kó 4 câu hỏi
- GV kễ chuyện 3 lần giọng chậm rãi ba lần
- Kể lần 1 dừng lại yêu câu học sinh quan sát thật kó bức tranh.
- Kể lần hai vừa kể vừa minh họa tranh.
- Kể lần 3khong6 cần tranh.
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 4 câu hỏi . giáo viên nêu lần lượt câu hỏi
học sinh trả lời . 2,3 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
 Hoạt động 3: Củng cố
GV hỏi học sinh về ý nghóa câu chuyện
Giáo viên nhắc học sinh thực hành nói lời đáp chia vui ở nhà phù hợp.
 Rút kinh nghiệm :



Toán
Mét
I./ Mục tiêu:
- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét;
xăng-ti-mét.
- Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợpđơn giản.
- Làm được các bài tập: bài 1,bài 2,bài 4
II./ Chuẩn bò.
- Thước cây, thước dây.
III./ Các hoạt động dạy học

 Hoạt động 1:
- Giáo viên nêu yêu cầu
- Hãy chỉ ra trên thước độ dài 1 cm và 1dm và vẽ trên giấy
Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vò đo độ dài và thước một mét
a) GV giới thiệu thước đo một mét và độ dài một mét .
- Sau đó giáo viên vẽ lên bảng một đoạn thẳng 1m và nói “ Độ dài đđoạn
thẳng này là một mét”
Giáo viên Phạm Triệu Hùng 18
Giáo án lớp 2B Trường Tiểu học Long Thuận C
- GV nói : “ Mét là đơn vò đo dộ dài. Mét viết tắt (m).
- GV dùng thước 1dm để lên bảng đo dộ dài đoạn thẳng trên.
- Đoạn thẳng trên mấy dm
- GV nói 1m = 10dm
- 10dm= 1m
b) GV hỏi 1m bằng bao nhiêu xăng timet
GV nói 1m= 100cm
Học sinh nhắc lại : 1m =10dm, 1m =100 cm.
Độ dài mét được tính từ vạch chia nào đến vạch chia nào?
 Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Học sinh làm bài vào bảng con nêu kết quả.
GV nhận xét
Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu
- GV tổ chức cho học sinh thi đua làm bài tập . Đại diện nhóm trình bày .
- GV cùng cả lớp nhận xét .
Bài 3: 1 học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên tổ chức cho học thi tiếp sức điền vào chỗ chấm cm hoặc m
- Giáo viên nhận xét 2 nhóm.
 Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bò bài sau.

 Rút kinh nghiệm :


Giáo viên Phạm Triệu Hùng 19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×