Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giao an DMPP thang 2 khoi 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.87 KB, 6 trang )

Giáo án cũ
Làm văn. TIỂU SỬ TĨM TẮT.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được thế nào là tiểu sử tóm tắt, mục đích, u cầu của tiểu
sử tóm tắt. Và các bước cơ bản để viết TSTT
2. Kĩ năng: Biết cách viết tiểu sử tóm tắt.
3.Thái độ: Ý thức trong việc tìm hiểu tiểu sử các nhà văn, nhà thơ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS.
1. GV: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK. soạn giáo án, phiếu học tập, bảng phụ
2.HSø: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ . Khơng
2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng
dẫn học sinh tìm hiểu
mục đích, u cầu của
tiểu sử tóm tắt.
GV: u cầu học sinh
đọc mục I SGK, sau đó
gợi ý các câu hỏi cho
học sinh thảo luận, trả
lời.
- Vì sao trong cuộc
sống cũng như trong
học tập chúng ta cần
phải viết tiểu sử tóm
tắt?
- Nêu mục đích, u
cầu của bản tiểu sử tóm


tắt?
HS: Đọc mục I
SGK, thảo luận và
trả lời các câu hỏi .
- Trong cuộc sống
đơi khi cần phải viết
tiểu sử tóm tắt để
giúp người khác nắm
được ngắn gọn, đầy
đủ những thơng tin
về cuộc đời và sự
nghiệp của một cá
nhân nào đó.
- Mục đích của tiểu
sử tóm tắt: Giới thiệu
cho người khác biết
về cuộc đời và sự
nghiệp của một cá
nhân.
I. Mục đích, u cầu của tiểu sử
tóm tắt. (15')
1) Mục đích.
- Tiểu sử tóm tắt là văn bản thơng
tin một cách khách quan, trung thực
những nét cơ bản về cuộc đời, sự
nghiệp của một cá nhân: Nhà văn,
nhà thơ, nhà khoa học, nhà chính
trị,
- Mục đích:
+ Thể hiện những hiểu biết về đối

tượng được tóm tắt.
+ Giới thiệu cho người khác biết về
cuộc đời, sự nghiệp và cống hiến
của họ.
+ Cung cấp thơng tin cho các nhà
quản lí, sử dụng lao động.
+ Đối với các nhà văn, nhà thơ,
nắm được tiểu sử tóm tắt sẽ có thêm
cơ sở để hiểu sâu sắc các sáng tác
của họ.
2) u cầu .
- Thông tin một cách khách quan,
chính xác.
- Nội dung và độ dài của văn bản
cần phù hợp với mục đích viết tiểu
sử tóm tắt.
- Văn phong cần cô đọng, trong
sáng, không sử dụng các biện pháp
tu từ.
Hoạt động 2: Hướng
dẫn học sinh tìm hiểu
cách viết tiểu sử tóm
tắt.
GV: Yêu cầu học sinh
đọc ngữ liệu về Lương
Thế Vinh. GV phát
phiếu học tập với các
nội dung cho hs điền.
- Kể lại vắn tắt cuộc
đời và sự nghiệp của

nhà bác học Lương Thế
Vinh.
- Phân tích tính cụ thể,
chính xác, chân thực và
tiêu biểu của các tài
liệu được lựa chọn.
- Để chuẩn bị cho bài
viết tiểu sử tóm tắt, cần
sưu tầm những tài liệu
gì? Các tài liệu đó phải
đáp ứng những yêu cầu
nào?
- Bài viết về Lương
Thế Vinh gồm mấy nội
dung? Là những nội
dung nào?
GV: Khi viết tiểu sử
tóm tắt thái độ đánh giá
của người viết như thế
nào?
GV: Yêu cầu học sinh
nắm vững phần ghi
nhớ SGK.
HĐ3. luyện tập
HS: Đọc ngữ liệu ở
mục II SGK, thảo
luận và trả lời các
câu hỏi.
- Kể lại vắn tắt về
cuộc đời và sự

nghiệp của Lương
Thế Vinh cần chú ý
các thông tin:
+ Họ tên, quê quán,
gia đình, học vấn.
+ Những đóng góp
về mặt xã hội: Có tài
ngoại giao.
+ Về khoa học:
Đóng góp ở lĩnh vực
toán học và văn
chương.
+ Đánh giá chung.
- Tài liệu được chọn
để viết tiểu sử tóm
tắt là Từ điển văn
học nên có độ tin cậy
cao.
- Để viết tiểu sử tóm
tắt cần sưu tầm đầy
đủ những tài liệu
chính xác về đối
tượng được tóm tắt.
HS: Thảo luận, trả
lời.
Khi viết tiểu sử tóm
tắt cần có thái độ
đánh giá khách quan,
trung thực.
HS: Đọc và nắm

vững ghi nhớ SGK.
II. Cách viết tiểu sử tóm tắt. (15')
1) Chọn tài liệu.
- Tài liệu cần phải có độ tin cậy cao,
do các nhà xuất bản uy tín ấn hành.
- Sưu tầm và đọc những tài liệu của
chính nhân vật được tóm tắt để hiểu
thêm về họ.
2) Viết tiểu sử tóm tắt.
- Giới thiệu khái quát về nhân thân
– những hoạt động xã hội – những
đóng góp và thành tựu tiêu biểu –
đánh giá chung.
- Ngôn từ và diễn đạt cần ngắn gọn,
súc tích, thông tin chân thực, khách
quan.
* Luyện tập. (13')
Viết tiểu sử tóm tắt về nhà thơ Tố
Hữu.
3, Củng cố (1')Nắm được mục đích, u cầu và cách thức viết tiểu sử tóm tắt.
4. Hướng dẫn hs học bài ở nhà (1') Làm các bài tập trong phần luyện tập SGK.
Giáo án đổi mới
Phần in nghiêng đánh dấu cho sự đổi mới vê phương phương pháp. Gv sử dụng phiếu học
tập để rút ra kết luận cho phần ghi nhớ. Sử dụng hình thức trắc nghiệm và hoạt động nhóm
cho luyện tập. Dùng phương pháp tích cực, tự chủ cho phần Tiểu sử tóm tắt là gì và chuẩn
bị kiến thức ở nhà
Ngày soạn 25 /2/2011 Ngày dạy 28/2/2011 Lớp 11A tiết 3
Ngày dạy 28/2/2011 Lớp 11B tiết 2
Tiết: 84
Làm văn. TIỂU SỬ TĨM TẮT.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được thế nào là tiểu sử tóm tắt, mục đích, u cầu của tiểu
sử tóm tắt. Và các bước cơ bản để viết TSTT
2. Kĩ năng: Biết cách viết tiểu sử tóm tắt.
3.Thái độ: Ý thức trong việc tìm hiểu tiểu sử các nhà văn, nhà thơ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS.
1. GV: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK. soạn giáo án, phiếu học tập, bảng phụ
2.HSø: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ . Khơng
2. Bài mới:
Trong học tập cũng như trong cuộc sống, khi cần giới thiệu về một ai đó ( một tác giả văn
học, một nhà khoa học thậm chí là một người bình thường ) Chúng ta phải biết tiểu sử về
người đó. Nhưng vì nhiều lí do ( thời gian, u cầu, mục đích ) Chúng ta khơng trình bày chi
tiết tiểu sử mà chỉ có thể trình bày vắn tắt, trình bày sao cho ngắn gọn nhưng vẫn đủ thơng
tin cơ bản. Vậy tiểu sử tóm tắt cần tn thủ những u cầu gì và cách thức ra sao ta cùng
nhau tìm hiểu tiết học hơm nay (1')
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: TSTT,
u cầu và mục đích
Gvdg. Từ trước tới nay
chúng ta đã tìm hiểu
tương đối nhiều các
nhà văn nhà thơ qua
phần tiểu sử trong
SGK. Qua phần chuẩn
bị bài ở nhà mời 1 bạn
hãy đọc sưu tầm của
mình về nhà văn, nhà
thơ trong chương trình

học 11
Gv. Qua Phần trình
bày của bạn ta đã biết
Hs. đại diện trình
bày một bài tiểu sử
tóm tắt
HS: Đọc mục I
SGK, thảo luận và
I. Mục đích, u cầu của tiểu sử tóm
tắt. (12')
- Tiểu sử tóm tắt là văn bản thơng tin
một cách khách quan, trung thực những
được thông tin một
cách khách quan trung
thực về cuộc đời và sự
nghiệp của HMT
GV? Bạn nào cho biết
TTTS là gì?
Gv. Vậy TTTS có mục
đích và yêu cầu gì ta
vào phần 1
GV: Gv yêu cầu hs
trình bày bài TTTS trả
lời câu hỏi
GV? Em sưu tầm TTTS
về HMT đó nhằm mục
đích gì?
-GV? Vì sao trong
cuộc sống cũng như
trong học tập chúng ta

cần phải viết tiểu sử
tóm tắt? VD như
những nhà quản lí lao
động chẳng hạn?
Gv. Đó là những mục
đích cơ bản còn yêu
cầu về TTTS cần có
những y/c gì?
Gv vừa hỏi vừa viết
mục 2. yêu cầu lên
bảng
- Gv chuyển ý: Để có
thể viết được một bài
TSTT như bạn đã sưu
tầm thì cách viết ntn ta
chuyển sang phần II
trả lời các câu hỏi .
- Trong cuộc sống
đôi khi cần phải viết
tiểu sử tóm tắt để
giúp người khác nắm
được ngắn gọn, đầy
đủ những thông tin
về cuộc đời và sự
nghiệp của một cá
nhân nào đó.
-HS. Mục đích của
tiểu sử tóm tắt: Giới
thiệu cho người khác
biết về cuộc đời và

sự nghiệp của một cá
nhân.
-Hs khác bổ sung
thêm ý kiến
- Hs đọc sgk và chỉ
ra 3 yêu cầu cơ bản
của TTTS
nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp của
một cá nhân: Nhà văn, nhà thơ, nhà
khoa học, nhà chính trị,
1) Mục đích.
- Mục đích:
+ Thể hiện những hiểu biết về đối
tượng được tóm tắt.
+ Giới thiệu cho người khác biết về
cuộc đời, sự nghiệp và cống hiến của
họ.
+ Cung cấp thông tin cho các nhà quản
lí, sử dụng lao động.
+ Đối với các nhà văn, nhà thơ, tiểu
sử tóm tắt là cơ sở để hiểu sâu sắc các
sáng tác của họ.
2) Yêu cầu .
- Thông tin một cách khách quan,
chính xác.
- Nội dung và độ dài của văn bản cần
phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm
tắt.
- Văn phong cần cô đọng, trong sáng,
không sử dụng các biện pháp tu từ.

Hoạt động 2: Hướng
dẫn cách viết tiểu sử
tóm tắt.
GV: Yêu cầu học sinh
quan sát lại ngữ liệu về
Lương Thế Vinh.
Gv. Qua xem trướcbài
ở nhà các bạn đã biết
văn bản đã thông tin
vắn tắt cho chúng ta
biết về cuộc đời cũng
như sự nghiệp của bác
HS: Đọc ngữ liệu ở
mục II SGK, thảo
luận và trả lời các
câu hỏi.
- Kể lại vắn tắt về
cuộc đời và sự
nghiệp của Lương
Thế Vinh
II. Cách viết tiểu sử tóm tắt ( 15')
học LTV. Y/c các bạn
về nhà tập kể lại.
-Gv? Bạn hãy chỉ ra
tính cụ thể, chính xác,
chân thực và tiêu biểu
của tài liệu mà người
viết lựa chọn để viết
TSTT
-GV? Để chuẩn bị cho

bài viết tiểu sử tóm tắt,
cần sưu tầm những tài
liệu gì? Các tài liệu đó
phải đáp ứng những
yêu cầu nào?
GV phát phiếu học tập
với các nội dung cho
hs điền.
-Gv treo bảng phụ là
phiếu học tập gồm các
nội dung
+Giới thiệu khái quát
+Những điểm nổi bật
về con người và sự
nghiệp
+ văn chương nghệ
thuật.
+ Đánh giá chung
-Gv? Như vậy viết
TSTT theo trình tự
ntn?Ngôn từ diễn đạt
ra sao?
GV: Yêu cầu học sinh
nắm vững phần ghi
nhớ SGK.
Hoạt động 3. Luyện
tập
- Tài liệu được chọn
để viết tiểu sử tóm
tắt là Từ điển văn

học kèm 2 tác phẩm
minh chứng là Đại
thành toán phápvà hí
phường phả lục của
LTV nên có độ tin
cậy cao.
- Để viết tiểu sử tóm
tắt cần sưu tầm đầy
đủ những tài liệu
chính xác về đối
tượng được tóm tắt.
-Hs làm việc theo
bàn nhanh chóng
điền thông tin vào
phiếu học tập
+Giới thiệu khái
quát
+Những điểm nổi
bật về con người và
sự nghiệp
+ văn chương nghệ
thuật.
+ Đánh giá chung
HS: Thảo luận, trả
lời.
+ Giới thiệu khái
quát về nhân thân
->những hoạt động
xã hội-> những đóng
góp và thành tựu tiêu

biểu->đánh giá
chung
+Khi viết tiểu sử tóm
tắt cần có thái độ
đánh giá khách quan,
trung thực.
HS: Đọc và nắm
vững ghi nhớ SGK.
1) Chọn tài liệu.
- Tài liệu cần phải có độ tin cậy cao, do
các nhà xuất bản uy tín ấn hành.
- Sưu tầm và đọc những tài liệu của
chính nhân vật được tóm tắt để hiểu
thêm về họ.
2) Viết tiểu sử tóm tắt.
- Giới thiệu khái quát về nhân thân –
những hoạt động xã hội – những đóng
góp và thành tựu tiêu biểu – đánh giá
chung.
- Ngôn từ và diễn đạt cần ngắn gọn,
súc tích, thông tin chân thực, khách
quan.
* Ghi nhớ : SGK.
III. Luyện tập. (15')
Bài 1. Đáp án C. D
Bài 1Gv treo bảng phụ
yêu cầu hs lên tích vào
đáp án đúng
Bài 2.
Gv phát giấy, bút để hs

thảo luận nhóm
Hs lần lượt lên tích
vào đáp án đúng
Hs thảo luận theo
nhóm cử đại diện thư
kí và nhóm trưởng
trình bày
Bài 2.
- Hãy cho biết điểm giống nhau và
khác nhau giữa TSTT và điếu văn:
TSTT và sơ yếu lí lịch: TSTT và thuyết
minh
3. Củng cố (1')
- Nắm được mục đích, yêu cầu và cách thức viết tiểu sử tóm tắt.
- Nắm được những lưu ý cơ bản khi viết TSTT
4. Hướng dẫn hs học bài ở nhà (1')
- Làm các bài tập trong phần luyện tập SGK.
- Tiết sau học bài " Tôi yêu em và đọc thêm thơ tình 28 - Ta Go"

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×