SÁÙNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BƯỚC ĐẦU ĐỂ NÂNG CAO
CHẤT LƯNG - GIẢM TỈ LỆ HỌC SINH LƯU BAN - BỎ HỌC
CỦA TRƯỜNG THPT LONG XUYÊN
TỪ NĂM 1999 ĐẾN 2002
@@@
I . Đặt vấn đề :
- Ngày 12/02/2003 tại trụ sở Văn phòng chính phủ ,Thủ tướng Phan văn Khải -Chủ tòch
Hội đồng quốc gia giáo dục đã chủ trì ngày làm việc với các nhà giáo tiêu biểu về giáo dục phổ
thông đã nhấn mạnh : “ Nâng cao chất lượng giáo dục là nhiệm vụ cấp bách mà yếu tố hàng đầu
là giáo viên “
Không phải đến bây giờ chúng ta mới nghe nhắc đến ,nâng cao chất lượng giáo dục - chống lưu
ban-bỏ học đã trở thành vấn đề bức xúc của ngành giáo dục, của từng đơn vò trường học và của
toàn xã hội trong nhiều năm qua.Trong 15 năm qua đánh giá thực trạng giáo dục có những thành
tựu to lớn chưa bao giờ giáo dục tăng trưởng mạnh mẽ như ngày nay,chúng ta không thể phủ nhận
trên đất nước ta. Tuy nhiên qui mô chưa đi liền chất lượng là vấn đề chúng ta phải tập trung quan
tâm.
Hiện nay mặt bằng dân trí, chất lượng giáo dục trong những năm qua vẫn còn thấp so với các
Tỉnh đồng bằng sông Cữu Long và cả nước . Ngay cả đòa phương vẫn được xem là đơn vò sau chót
của Tỉnh, khi huy động học sinh đến trường .
Với thực trạng về mặt bằng dân trí thấp, sẽ không đáp ứng được nguồn nhân lực phục vụ cho sự
nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước với yêu cầu mới hiện nay .
Trường THPT Long xuyên cũng không vượt ra ngoài tình trạng chung của giáo dục . Số lượng
học sinh lưu ban, bỏ học vẫn còn khá cao chưa đảm bảo được yêu cầu đào tạo của trường chuẩn
quốc gia .
* Thực trạng tình hình chất lượng và lưu ban -bỏ học những năm qua :
Năm học Khối
lớp
Tổng số
HS
Bỏ
học
Tỉ lệ TL
Tr
TL
Tỉnh
Lưu
ban
Tỉ lệ
TL
chung
TL
Tỉnh
1996 -1997
(2.529)
k10
k11
k12
978
845
706
28
//
09
2,8
//
1,4
1,46 2,20
06
05
08
0,6
0,6
1,1
0,75 1,27
1997 - 1998
( 2.980 )
k10
k11
k12
1194
947
839
06
//
25
0,5
//
3,5
1,04 6,35
07
04
08
0,6
0,4
1,0
0,63 1,17
1998 -1999
( 3.245 )
k10
k11
k12
1125
1180
940
16
16
17
1,4
1,4
1,8
1,5 7,83
16
00
01
1,4
//
0,09
0,52 1,4
LƯU ĐỒ THEO DÕI TÌNH HÌNH LƯU BAN ,BỎ HỌC
VÀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO
TỪ NĂM 1996 - 2002
NĂM HỌC
10 11 12
TN.THPT HIỆU QUẢ
ĐÀO TẠO
1996 -1997
978
1997 - 1998
1194 947
1998 -1999
1125 1180 940 767 78,42
1999 - 2000
1083 1120 1142 996 83,41
2000 - 2001
1083 1117 1083 96,26
2001 -2002
1070 1050 96,95
* Hiệu quả giảng dạy :
Năm học Toàn
Trường
Tổng số
HS
HS
GIỎI
Tỉ lệ Tỉ lệ
chung
TL
Tỉnh
TN.T
HPT
Tỉ lệ
chung
Tỉ lệ
Tỉnh
1996 -1997
(2.529 )
K10
K11
K12
960
839
575
112
86
60
11,7
10,3
10,4
11,8 11,1
495 86,0 84,44
1997 - 1998
(2.980 )
K10
K11
k12
1181
934
824
185
137
98
15,7
14,7
11,9
14,1 12,4
741 90,0 70,45
1998 -1999
(3.245 )
k10
k11
k12
1125
1180
940
221
201
142
19,6
17,0
15,1
17,6 14,0
767 81,6 77,33
* Hiệu quả đào tạo :
Năm học Đầu cấp TN.THPT Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉnh
1996 - 1998 871 757 86,9 % 77,33 %
Hậu quả của tình trạng trên là :
+ Đối với bản thân học sinh : Trình độ nhận thức, hiểu biết thấp kém nhân cách không được
phát triển toàn diện theo hướng tốt, dễ sa ngã bò lôi cuốn, có lúc trở thành kẻ phạm tội trong các tệ
nạn xã hội.
+ Tác động mặt trái của chính sách mở cửa cơ chế thò trường tạo những biến đổi của nền kinh tế,
làm thay đổi một cách sâu sắc đời sống văn hóa, xã hội kéo theo những thay đổi trong nếp sống
trong động cơ giao tiếp, ứng xử của các tầng lớp xã hội đặc biệt là thế hệ trẻ .
+ Đối với nhà trường, xã hội :
Hiệu quả giáo dục đào tạo thấp, phương pháp giáo dục đã lạc hậu so với tính chất và yêu cầu của một
nền giáo dục hiện đại. Chính sự chậm đổi mới trong cách dạy, cách học đã làm tăng sức ì,sức trì
trệ trong tư duy của học sinh.
+ Một bộ phận trường học quán triệt chưa đầy đủ đường lối giáo dục của Đảng ít chú ý đến giáo
dục chính trò tư tưởng,tình cảm,đạo đức,truyền thống dân tộc cho học sinh,dẫn đến học sinh không
thích nghe chính trò,không nắm vững lòch sử dân tộc.
+ Nhà trường còn hạn chế trong giáo dục toàn diện cho học sinh ,chưa trang bò cho học sinh đủ
hành trang bước vào cuộc sống ,lập thân , lập nghiệp. Hiện tượng học tủ, học lệch đã phổ biến
trong kiến thức của học sinh.
+ Xã hội sẽ phải gánh nặng một lực lượng luôn đe dọa làm cản trở bước phát triển của đất nước
trong điều kiện tiến lên CNH - HĐH đất nước.
Tình trạng xảy ra cho học sinh - nhà trường - xã hội như đã nêu trên rất phổ biến có thể đến mức báo
động. Nhu cầu phải làm một điều gì để khắc phục tình trạng trên trong thực hiện nhiệm vụ giáo dục
và đào tạo trở nên hết sức bức thiết và là nguyện vọng tha thiết của những người làm công tác giáo
dục và đào tạo thế hệ trẻ.
Trách nhiệm của một cán bộ quản lý nhà trường trước tình trạng đó?ù. Là người được nhân dân và
nhà nước tin cậy giao phó ,chả lẽ chúng ta lại có thể thản nhiên trước tình hình trên sao ?
Khi nghiên cứu thực trạng của vấn đề nêu trên chúng tôi cố gắng tìm ra được những nguyên nhân
khách quan, chủ quan của tình trạng lưu ban, bỏ học trong nhiều năm qua, từ đó đề ra được một số
biện pháp thích hợp để giảm nhanh tỉ lệ học sinh bỏ học và đồng thời chúng tôi cũng sẽ kiểm nghiệm
lại những công việc thực tiển đã làm ,đề ra những biện pháp thực tế có thể thực hiện được để hiệu
quả giáo dục - đào tạo của nhà trường ngày được nâng lên.
II/. Nhận xét đánh giá về tình hình lưu ban,bỏ học :
Trường THPT Long xuyên là đơn vò thuộc đòa bàn nội ô thành phố Long xuyên, trung tâm kinh tế -
chính trò của Tỉnh . Hàng năm đòa bàn tuyển sinh tuyển vào trường được phân bố rất rộng rãi,đối
tượng được tuyển vào gồm nhiều trường THCS trong Tỉnh.Chất lượng đầu vào tuy có cao hơn các
trường khác nhưng chưa đồng đều (Do xét tuyển từ điểm thi TN. THCS của các trường ).
Thời gian qua,để thực hiện các mục tiêu của nhà trường ,bản thân tôi đã suy nghó nhiều về việc làm
giảm tỉ lệ học sinh lưu ban,bỏ học để góp phần tăng thêm nguồn nhân lực cho đòa phương. Qua tìm
hiểu ,trao đổi với học sinh,PHHS có thể nêu một số nguyên nhân của tình hình lưu ban,bỏ học tại
trường như sau :
a/ Đối tượng bỏ học và nguyên nhân chính :
-Học sinh bò hỏng kiến thức, yếu kém bò lưu ban nên chán học.
- Học sinh gia đình gặp khó khăn nên muốn đi học nghề hoặc phụ giúp gia đình .
- Học sinh có điều kiện học tập , gia đình quan tâm nhưng do tác động xấu của bên ngoài ham chơi
hơn ham học.
- Số học sinh bỏ học rãi khá đều ở các khối lớp học nhiều nhất vẫn là khối 11 và khối 12,
- Thời điểm bỏ học tập trung nhất trong năm học là cuối học kỳ I và giữa HKII.
- Tỉ lệ học sinh bỏ học cao nhất vẫn là học sinh khối 11 và 12 do các em có thể lao động để tự
kiếm sống bằng các dòch vụ, buôn bán phụ giúp gia đình hoặc đi làm công cho các doanh
nghiệp,công ty khi biết rằng bản thân học quá kém không theo kòp các bạn , bò lưu ban.
Qua nhận xét trên chúng tôi có thể kết luận tình trạng bỏ học của học sinh là đáng lo ngại,vậy
nguyên nhân do đâu ?
b/ Nguyên nhân khách quan :
- Sự cách biệt giữa nội dung phương pháp dạy ở 2 bậc học THCS và THPT tạo sự hụt hẩng khá
lớn, khiến học sinh nản học trong học tập .Trong đó đáng lưu ý là phương pháp học cũng là điều quan
tâm: Cấp THCS học sinh có thói quen chủ yếu học thuộc lòng.học trọng tâm có đề cương hướng
dẫn .Ở cấp THPT phương pháp dạy và học kích thích việc phát triển tư duy và năng lực tự học , nội
dung , chương trình ngày càng cao đòi hỏi phải tư duy ,phải cố gắng,phải tự lực ghi chép nên học sinh
dễ hỏng kiến thức ,nên không tập trung suy nghó nhiều nhất ở các môn sinh, ngoại ngữ
,Hóa,toán,lý làm cho học sinh không tiếp thu nổi đâm ra nản chí học yếu kém đi .
- Việc cho điểm giữa 2 bậc học cũng chênh lệch nhau .Ở THPT đạt điểm 9,10 là khó.
c/ Nguyên nhân chủ quan :
* Đối với giáo viên :
- Một vài giáo viên còn so sánh giữa đồng lương giáo dục với đồng lương kinh tế nên bỏ sức lao
động còn hạn chế thậm chí không đem hết trí tuệ và sức lực để đầu tư cho giảng dạy.
- Trình độ năng lực, phương pháp giảng dạy của một bộ phận giáo viên chưa đáp ứng kòp đối với
yêu cầu thực hiện - nội dung - chương trình và việc cải tiến phương pháp giảng dạy làm tăng khả
năng tự học cho học sinh .
- Giáo viên thường có yêu cầu cao và toàn diện ở tất cả các môn học và trên tất cả đối tượng học
sinh . Do vậy phấn lớn học sinh không đáp ứng nổi bò khống chế về kết quả học tập.
- Trong cách đối xử đối với học sinh yếu kém nhiều giáo viên thường tỏ ra bực bội, xử lý nặng
nề đối với học sinh ,thiếu kiên trì ,động viên các em .
- Giáo viên thường chỉ thấy nguyên nhân học sinh yếu kém trong học tập là do bản thân học sinh chứ
không nhận ra các lỗi ở người dạy và mong sao đối tượng yếu kém này không còn hiện diện ở trong
lớp, còn thiếu biện pháp giúp đỡ cụ thể ,hữu hiệu kòp thời ,chưa tạo điều kiện để động viên khuyến
khích để học sinh theo kòp các bạn cùng lớp .
* Đối với học sinh :
- Ýù thức tự giác, chủ động và động lực bên trong để th úc đẩy quá trình học tập chưa có ở nhiều
học sinh đã tạo nên một sức kháng cự khá mạnh mẽ đối với hiệu quả giảng dạy và chất lượng giáo
dục - đào tạo của nhà trường .
- Nền tảng kiến thức cá lớp dưới ở học sinh không có,dễ vấp ngã sa sút yếu kém , chán học , bỏ
học .
- Học sinh thiếu động cơ học tập đúng đắn , chỉ thực hiện theo ý nguyện của gia đình đến lúc
không tiếp tục “ ép chữ vào đầu “nên đâm ra chán học,bỏ tiết.
- Bên cạnh đó ,tình hình nhiều học sinh - sinh viên TN.Đại học ra trường chưa được sử dụng đúng
khả năng thậm chí không tìm được việc làm, có ảnh hưởng đến nhận thức của cha mẹ học sinh và
động cơ học tập của học sinh.
* Gia đình - xã hội :
- Gia đình còn khóan trắng việc học tập của con em cho nhà trường, chưa thật sự quan tâm đến
sự học của con em, chưa thật sự hợp tác với nhà trường ,chưa có biện pháp hữu hiệu để giúp đỡ khi
học sinh gặp khó khăn trong học tập ,thường tỏ ra bất lực khi con em có biểu hiện lêu lỏng, lười
học .Do vậy phần lớn PHHS đều đồng ý giải quyết cho em nghỉ học ,khi con em học yếu kém , không
chòu học hoặc không kèm cặp được .Mặc khác vì kinh tế khó khăn nên ít quan tâm đến việc cho con
em đi học lại, còn tạo điều kiện dễ dàng cho con em lơ là trong học tập ,thậm chí còn giục học sinh
nghỉ học để phụ giúp gia đình .
- Xã hội : còn có nhiều bất công , người học giỏi,học cao chưa hẳn đã có đòa vò hơn người ít học.
Bên cạnh đó, việc kinh doanh sách báo, phim ảnh không lành mạnh, nhiều quán xá ,bida,điện tử, tệ
sử dụng chất gây nghiện đã lôi cuốn học sinh bỏ giờ sa đà vào cuộc chơi Nhận thức và thực hiện việc
chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục của nhà nước và xã hội còn chậm hơn so với các lónh vực khác
.
- Cơ sở vật chất - trang thiết bò trường học còn thiếu thốn không đáp ứng được ,chưa tạo các hoạt
động văn nghệ,TDTT có sức hấp dẫn tạo hứng thú cho học sinh gắn với nhà trường .
- Công tác quản lý chưa tạo điều kiện tốt để tác động có hiệu quả cùng một lúc cả về số lượng
lẫn chất lượng giáo dục - đào tạo.
III/. Các biện pháp đã thực hiện trong thời gian qua :
Trên đây chúng tôi đã đưa ra những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng lưu ban - bỏ học
của học sinh trong những năm qua . Để giảm tỉ lệ học sinh lưu ban - bỏ học,trong những năm qua nhà
trường tập trung nhiều ở công tác quản lý, tổ chức và thực hiện các hoạt động giảng dạy và giáo dục
học sinh từng bộ phận ,từng thành viên nhà trường đã cố gắng làm tốt nội dung -nhiệm vụ cụ thể như
sau :
1/Nhóm biện pháp với giáo viên :
a/- Giáo viên chủ nhiệm :
* Tiếp tục uốn nắn động viên, đôn đốc học sinh thực hiện tốt các nề nếp về chuyên cần, tác phong,
trật tự kỷ luật , thái độ học tập.
* Thường xuyên kết hợp PHHS giải quyết có hiệu quả các trường hợp trốn học, bỏ tiết, nghỉ học
nhiều ngày, học tập sa sút,học yếu kém .
* Thường xuyên gặp gở trao đổi giáo viên bộ môn để nắm chắc kết quả học tập và rèn luyện của
từng học sinh để có kế hoạch phụ đạo.
* Duy trì só số hàng ngày, tuần,tháng có sơ tổng kết thông báo đến phụ huynh.
b/ - Giáo viên bộ môn :
* Hết sức chú ý trong việc cố gắng giảm tỉ lệ học sinh yếu kém.Đầu tư tốt trong soạn giảng,chú ý
cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp đối tượng và yêu cầu khả năng tự học cho học sinh,thực hiện
đầy đủ các yêu cầu nội dung,chương trình , quy chế trong giảng dạy.
* Tăng cường thời gian phụ đạo ,ôn tập,luyện tập cho học sinh,hướng dẫn phương pháp học tập
bộ môn cho học sinh , nhất là đối tượng yếu kém.
* Thường xuyên tự kiểm tra kết quả giảng dạy của bản thân để có biện pháp giảng dạy - giáo
dục học sinh có hiệu quả .
2/- Nhóm biện pháp với đoàn thể,hội CMHS :
a/ Đoàn Trường TN.CS .HCM :
Luôn tích cực góp phần xây dựng môi trường giáo dục , nâng chất học tập và rèn luyện . Tổ chức
các loại hình , sân chơi trí tuệ để cuốn hút học sinh hứng thú trong học tập .Tổ chức các câu lạc bộ vui
chơi , giải trí ,các phong trào văn - thể - mỹ ,đường lên đỉnh olympia Xây dựng mối quan hệ bạn
bè, đôi bạn học tập tương trợ , giúp nhau cùng tiến bộ.
b/ Công đoàn luôn theo dõi phân công hổ trợ trong việc phụï đạo học sinh yếu kém
c/- Cha mẹ học sinh :
Vai trò chủ yếu là Ban đại diện cha mẹ học sinh đã cùng nhà trường chăm sóc giáo dục , đạo đức
hạnh kiểm,kiểm tra học sinh học tập,vận động học sinh trở lại trường,xây dựng quỹ khuyến học ,hổ
trợ,giúp đỡ khuyến khích các phong trào học tốt - dạy tốt ,giúp học sinh nghèo được đến trường,động
viên khen thưởng qua các hoạt động , các phong trào học tập, văn -thể.
3/ Tác động của Ban giám hiệu :
Ban giám hiệu thực hiện đầy đủ các biện pháp,tổ chức thực hiện có kết quả công tác duy trì só số có
khen thưởng .
- Làm cho mọi thành viên nhà trường nhận thức được sự bức xúc của tình trạng bỏ học . Tìm biện
pháp hữu hiệu tạo sự tác động có hiệu quả trong quá trình chống lưu ban - bỏ học .
- Thống kê học sinh sau học kỳ I - Sô học sinh học lực yếu, kém để có kế hoạch phụ đạo ngay, bố trí
giáo viên có tâm huyết ,có trách nhiệm để giáo dục có hiệu quả với học sinh yếu kém để nâng dần
chất lượng học tập.
- Tiếp tục kiểm tra theo dõi hàng ngày sự chuyên cần của học sinh để phát hiện đối tượng có biểu
hiện lêu lỏng, bỏ giờ ,nghỉ học không phép có nguy cơ bỏ học .
- Thường xuyên nhắc nhở GVCN,GVBM tiếp tục thuyết phục động viên và cùng gia đình cam kết
nhằm thể hiện được trách nhiệm của PHHS .
-Những học sinh bỏ học do hoàn cảnh khó khăn, thiếu điều kiện học tập,không có khả đóng học
phí ,nhà trường cùng PHHS xem xét giúp đỡ theo yêu cầu không thu các khỏan tiền theo quy đònh .
IV/. Kết quả đạt được :
Nhà trường có quyết tâm cao trong việc thực hiện các biện pháp nêu trên . Qua kết quả đạt được
trong từng năm học , sau khi nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm về các biện pháp đã thực hiện ở các
năm học qua.Để đạt được mục tiêu đề ra là nâng cao chất lượng giáo dục hiệu quả đào tạo - giảm tỉ lệ
lưu ban- bỏ học chúng tôi đã thực hiện các biện pháp sau :
1/ Giai đoạn 1:
Đầu năm triển khai kế hoạch năm học nhất là chỉ tiêu phát triển giáo dục ,lấy hiệu quả là khâu
đột phá trong việc nâng cao chất lượng . Qua học kỳ I,cuối năm giáo viên giảng dạy học sinh yếu kém
nhiều phải có trách nhiệm phụ đạo,phải có kế hoạch ôn tập , luyện tập rõ ràng ,chi tiết và nhất là
giúp học sinh tìm ra phương pháp học tập sát ,phù hợp với học sinh .Thực hiện đề cương thật tốt để
cùng PHHS kiểm tra ,động viên học tập,cùng với gia đình huy động học sinh ôn tập,thi lại đầy đủ.
2/ Giai đoạn 2 :
Hạn chế đến mức tối đa học sinh bỏ học ,tạo điều kiện hổ trợ học sinh khó khăn về kinh tế ,tiếp tục
giáo dục ý thức chuyên cần hạn chế nghỉ học không có lý do hoặc bỏ tiết.
Giúp giáo viên có điều kiện thuận lợi cải tiến phương pháp , nội dung và có nghệ thuật thu hút học
sinh làm cho học sinh có được tình cảm gắn bó với bạn bè,trường lớp, thích thú trong học tập,giảm
dần học sinh chán học .
- Chú ý rèn luyện phương pháp học tập,kỷ năng thực hành giải bài tập tạo cho học sinh hiểu sâu
,nhớ lâu,năm kiến thức trọng tâm .
- Quan tâm để hạn chế các điều kiện xã hội có tác động xấu đến học sinh ( các trò chơi kém giáo
dục, các hoạt động bên ngoài làm ảnh hưởng đến môi trường giáo dục )
- Cùng đòa phương có kế hoạch và biện pháp để ngăn ngừa học sinh bỏ tiết đến các tụ điểm video.
bida,điện tử,quán xá,karaokê ngoài trường .
- Tổ chức phụ đạo học sinh yếu kém để học sinh củng cố kiến thức cơ bản giúp học sinh theo kòp bài
.
B./ Nguyên nhân thành công - chưa thành công :
* Đã có được những biện pháp giải quyết tích cực :
Thông qua việc phân công , sử dụng đội ngũ ,trường đãø bồi dưỡng xây dựng đội ngũ vững vàng về tư
tưởng trong thực hiện nhiệm vụ,có tinh thần trách nhiệm và tâm huyết cao trước những yêu cầu.Vững
mạnh về chuyên môn ,nâng cao chất lượng dạy bằng nhiều con đường, khắc phục dần học sinh yếu
kém.
Đẩy mạnh con đường xã hội hóa giáo dục.Coi trọng công tác kế hoạch bám chặt mục tiêu và tạo
điều kiện thuận lợi trong quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch .
* Một số nội dung thực hiện chưa thành công .
- Chưa tác đông có hiệu quả đối với học sinh bỏ học ,vì nguyên nhân không có động cơ học tập thực
tế bởi lẽ : chỉ có tác động ràng buộc học sinh phải thực hiện sự chuyên cần trong học tập để đạt được
kết quả vượt qua mức độ yếu kém ở trường .
- Học sinh chưa đạt tới mức ham thích hứng thú đi vào hoạt động học tập - giữ vững chất lượng .
- Một vài giáo viên chưa quan tâm đến việc gây không khí hứng thú học tập cho học sinh . Giao tiếp
giữa giáo viên - học sinh còn hạn chế , chưa thể hiện tấm lòng thương yêu mang tính thuyết phục cao
đối với đối tượng ,vẫn còn sử dụng biện pháp xử phạt trấn áp .
- Sự chuyển biến từ nhận thức đến hành động còn chậm.
V./ Bài học kinh nghiệm :
1/ Xác đònh việc nâng cao chất lượng - hiệu quả đào tạo không phải là một việc đơn giản và dễ
làm có kết quả ,nó đòi hỏi nhiều thời gian, công sức ở những người làm công tác giáo dục và toàn xã
hội ,bản thân học sinh chưa xác đònh đúng nhiệm vụ học tập , là nguyên nhân chính dẫn đến việc bỏ
học .
2/ Muốn đạt được kết quả tốt vai trò người cán bộ quản lý rất quan trọng .Năng lực quản lý của
người hiệu trưởng giữ vò trí đặc biệt trong mọi hoạt động của nhà trường ,trong công tác tham mưu đối
với cấp ủy, nhằm thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển cũng như nâng cao hiệu quả quản lý và chất
lượng dạy - học của đơn vò .Bản thân người hiệu trưởng phải thể hiện vai trò đầu tàu của mình trong
mọi công tác ,xây dựng cho mình phong cách làm việc nghiêm túc năng nổ bám trường ,lớp .đầu tư tốt
có hiệu quả việc thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của đơn vò,gương mẫu trong sinh hoạt mới tranh
thủ được sự đồng tình ủng hộ của các thành viên .Từ đó bộ máy mới vận hành tốt
3/ Xây dựng chương trình công tác tháng, học kỳ,năm cụ thể và thể hiện quyết tâm cao trong việc
thực hiện nhiệm vụ , biết phát huy năng lực và sử dụng tốt của lực lượng nòng cốt,các đoàn thể của
nhà trường .Có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém sau khi có kết quả học kỳ I để hạn chế đối tượng
yếu kém làm giảm đi tỉ lệ lưu ban bỏ học . Tránh đối xử quá khắt khe, thiếu động viên giúp đỡ thiết
thực, thiếu tôn trọng nhân cách đối với học sinh học yếu kém .
4/ Phải phối hợp với CMHS và đẩy mạnh việc xã hội hóa giáo dục :
a/ Tổ chức động viên mọi người tham gia phong trào thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển giáo
dục .Khen thưởng xứng đáng GVCN,GVBM thực hiện tốt duy trì só số nâng cao chất lượng học tập -
rèn luyện ,những lớp đạt hiệu quả cao TN 100% và không có học sinh bỏ học .
b/ Kiểm tra theo dõi việc học tập và rèn luyện của học sinh và thông báo kòp thời đến CMHS
theo đònh kỳ và khi có biến động ( Học sinh nghỉ nhiều ngày không rõ lý do , có biểu hiện sa sút trong
học tập và rèn luyện ) .
Những kinh nghiệm trên đã áp dụng một số lớp đạt kết quả cao ,nhất là học sinh của các lớp 10
hàng năm đều được khen thưởng ,05 lớp khối 11 và 12 lớp của khối 12 và đáp ứng được chỉ tiêu của
ngành ,của trường đề ra.
VI./ Kết luận :
Trên đây là một số biện pháp bước đầu được triển khai trong nhiều năm ở trường THPT Long
xuyên để góp phần hạn chế tình hình học sinh lưu ban, bỏ học và nâng cao hiệu quả đào tạo ,thực
hiện đúng mục tiêu,đònh hướng của Nghò quyết Trung ương II đề ra .
Các giải pháp trên cần được thực hiện thường xuyên ,để có thể nâng thành qui trình quản lý và
mỗi năm tuỳ tình hình cụ thể của học sinh mà có giải pháp thích hợp hơn : Phân hóa ,bố trí học
sinh,làm tốt vai trò của Đoàn Thanh niên trong việc xác đònh học tập của học sinh ; tổ chức các lớp
phụ đạo ,bồi dưỡng từ đầu năm .
Người viết
Phan Thò Năm
LƯU ĐỒ THEO DÕI TÌNH HÌNH LƯU BAN ,BỎ HỌC
VÀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO
TỪ NĂM 1996 - 2002
NĂM HỌC 10 11 12
TNPT
Hiệu quả
Đào tạo
1996
1997
1111
Thống kê số liệu lưu ban - bỏ học của học sinh :
Năm học khối
lớp
T. số
HS
Bỏ học Tỉ lệ
TL
chung
TL
Tỉnh
Lưu
ban
Tỉ lệ TL
chung
Tỉ lệ
1999 -2000
( 3.404)
k10
k11
k12
1110
1140
1154
27
20
12
1,8
1,5
1,0
1,73
16
12
//
1,4
1,1
//
0,82
1,4
1,1
//
2000 - 2001
( 3.235 )
k10
k11
k12
996
1109
1130
12
17
10
1,2
1,5
1,0
1,2
05
10
//
0,5
0,9
//
0,49
0,5
0,9
//
2001 -2002
(3.038 )
k10
k11
k12
655
1000
1083
07
11
05
1,06
1,1
0,46
0,75
00
00
01
//
//
0,09
0,03
//
//
0,09
* Hiệu quả giảng dạy :
Năm học khối
lớp
T. số
HS
HS
GIỎI
Tỉ lệ TL
chung
TL
Tỉnh
TN.TH
PT
Tỉ lệ
1999 -2000
( 3.404)
k10
k11
k12
1083
1120
1142
198
152
121
18,3
13,6
10,6
14,2 13,08
996 87,45 85,75
2000 - 2001
(3.235 )
k10
k11
k12
980
1080
1117
164
204
172
18,2
18,9
15,4
16,99 10,12
1083 97,13 79,55
2001 -2002
(3.038 )
k10
k11
k12
644
983
1070
217
259
178
33,7
26,1
16,7
24,3 11,5
1050 98,31 90,13
* Hiệu quả đào tạo :
Năm học Đầu cấp TN.THPT Tỉ lệ
1999 - 2002 1110 1050 94,59 %
4/ Phải phối hợp với CMHS và đẩy mạnh việc xã hội hóa giáo dục :
a/ Tổ chức động viên mọi người tham gia phong trào thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển giáo
dục .Khen thưởng xứng đáng GVCN,GVBM thực hiện tốt duy trì só số nâng cao chất lượng học tập -
rèn luyện ,những lớp đạt hiệu quả cao TN 100% và không có học sinh bỏ học .
b/ Kiểm tra theo dõi việc học tập và rèn luyện của học sinh và thông báo kòp thời đến CMHS
theo đònh kỳ và khi có biến động ( Học sinh nghỉ nhiều ngày không rõ lý do , có biểu hiện sa sút trong
học tập và rèn luyện ) .
Người viết
Phan Thò Năm
THỐNG KÊ TÌNH HÌNH LƯU BAN - BỎ HỌC
TỪ NĂM 1996 - 1999
Năm học Khối
lớp
Tổng số
HS
Bỏ
học
Tỉ lệ TL
Tr
TL
Tỉnh
Lưu
ban
Tỉ lệ
TL
chung
TL
Tỉnh
1996 -1997
(2.529)
k10
k11
k12
978
845
706
28
//
09
2,8
//
1,4
1,46 2,20
06
05
08
0,6
0,6
1,1
0,75 1,27
1997 - 1998
( 2.980 )
k10
k11
k12
1194
947
839
06
//
25
0,5
//
3,5
1,04 6,35
07
04
08
0,6
0,4
1,0
0,63 1,17
1998 -1999
( 3.245 )
k10
k11
k12
1125
1180
940
16
16
17
1,4
1,4
1,8
1,5 7,83
16
00
01
1,4
//
0,09
0,52 1,4
* Hiệu quả giảng dạy :
Năm học Toàn
Trường
Tổng số
HS
HS
GIỎI
Tỉ lệ Tỉ lệ
chung
TL
Tỉnh
TN.T
HPT
Tỉ lệ
chung
Tỉ lệ
Tỉnh
1996 -1997
(2.529 )
K10
K11
K12
960
839
575
112
86
60
11,7
10,3
10,4
11,8 11,1
495 86,0 84,44
1997 - 1998
(2.980 )
K10
K11
k12
1181
934
824
185
137
98
15,7
14,7
11,9
14,1 12,4
741 90,0 70,45
1998 -1999
(3.245 )
k10
k11
k12
1125
1180
940
221
201
142
19,6
17,0
15,1
17,6 14,0
767 81,6 77,33
* Hiệu quả đào tạo :
Năm học Đầu cấp TN.THPT Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉnh
1996 - 1998 871 757 86,9 % 77,33 %