Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GIÁO ÁN LỚP 2- TUÂN 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.75 KB, 20 trang )

TUẦN 28
Thứ hai
Ngày soạn:.
Ngày dạy:
Tập đọc: KHO BÁO(2tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
-Đọc rành rành trôi chảy toàn bài; Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong SGK .
- Hiểu nội dung truyện: Ai yêu quý đất đai,chăm chỉ lao động, trên ruộng đồng, người
đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc,(trả lời được các CH 1,2,3,5)
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn 3 phương án trả lời câu hỏi 4 để HS chọn .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. KIỂM TRA:
- Nhận xét bài kiểm tra Tiếng Việt đọc.
B. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV cho HS xem tranh minh hoạ và giới
thiệu: Hôm nay chúng ta học sang chủ đề
về cây cối . Bài mở đầu chủ đề này là bài :
Kho báu .
2. Luyện đọc :
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài .
a. Đọc từng câu :
- HS luyện đọc từng câu ( Lượt 1 )
*Luyện phát âm từ khó: cơ ngơi,đàng


hoàng , hảo huyền . cuốc bẫm .
- HS luyện đọc từng câu ( Lượt 2 )
b. Đọc từng đoạn trước lớp :
- Gọi HS đọc chú giải .
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn ( Lượt 1 )
- Hướng dẫn HS đọc nhấn giọng :
Ngày xưa / có hai vợ chồng người nông
dân kia / quanh năm hai sương một nắng , /
cuốc bẫm cày sâu ./ Hai ông bà ? thường ra
đồng từ lúc gà gáy sáng / và trở về nhà khi
đã lặn mặt trời .//
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn ( Lượt 2 )
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- GV cùng lớp nhận xét - Tuyên dương .
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm .
- HS lắng nghe .
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- HS phát âm cá nhân - đồng thanh.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- 1 HS đọc chú giải.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn .
- HS đọc cá nhân - đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- HS đọc theo nhóm đôi .
- Các nhóm thi đọc đoạn 1 .
Câu 1:
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù ,
chịu khó của vợ chồng người nông dân ?

Câu 2:
+ Trước khi mất người cha cho các con biết
điều gì ?
Câu 3:
+ Theo lời cha hai người con đã làm gì ?
Câu 4: Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu ?
- GV mở bảng phụ có ghi sẵn các nội dung
trả lời để HS chọ câu đúng :
a/ Vì đất ruộng vốn là đất tốt .
b/ Vì ruộng được hai anh em đào bới kĩ nên
lúa tốt
c/ Vì hai anh em giỏi trồng lúa .
Lời giải đúng :Ý b là ý đúng .
4. Luyện đọc lại :
- Yêu cầu các nhóm thi đọc lại chuyện .
- Lớp cùng GV nhận xét - Tuyên dương
C CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Từ câu chuyện Kho báu , các em cần rút ra
bài học gì cho mình? Ai chăm học, chăm
làm, người ấy sẽ thành công , sẽ hạnh phúc.
- GV nhận xét tiết học .
Dặn : Về nhà đọc kĩ bài chuẩn bị cho tiết kể
chuyện
- HS : Hai vợ chồng người nông dân
hai sương một nắng , cuốc bẫm cày
sâu ; ra đồng từ lúc gà gáy sáng , trở
về nhà khi đã lặn mặt trời ; vụ lúa họ
cấy lúa gặt hái xong lại trồng khoai ,
trồng cà ; không cho đất nghỉ chẳng
lúc nào ngơi tay .

- Ruộng nhà có châu báu các con hãy
tự đào lên mà dùng .
- Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm
kho báu mà không thấy .Vụ mùa đến ,
họ đành trồng lúa .
- Chọn câu trả lời thích hợp ở bảng
phụ .
- Các nhóm thi đọc lại.

- HS lắng nghe và ghi nhớ .
Toán : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KỲ 2
(ĐỀ TỔ RA)
Chính tả:(N- V ): KHO BÁO
I. MỤC TIÊU:
- Nghe- viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi trong
bài : “ Kho báu ”
- Làm được bài tập 2, Bt3a
- GD học sinh có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- GV đọc HS viết các từ : Toả, tàu dừa, hủ - 2 em viết ở bảng lớp còn lại viết ở
rượu, bạc phếch.
* GV nhận xét ghi điểm .
B. BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chính tả :
- GV đọc bài chính tả .
- Gọi HS đọc lại bài .

Hỏi :
+ Nội dung của đoạn văn là gì ?
+ Những từ ngữ nào cho em biết họ rất cần
cù ?
+ Đoạn văn này có mấy câu ?
+ Trong đoạn văn những dấu câu nào được
sử dụng ?
+ Những chữ nào được viết hoa ? Vì sao ?
- Hướng dẫn HS luyện viết bảng con các từ :
Cuốc bẩm cày sau , trở về , gà gáy .
- GV đọc bài để HS viết
- Thu , chấm bài . nhận xét .
3. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2 :
- Gọi 1 HS yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS làm bài .
- Gọi HS nhận xét , chữa sai .
Bài 3a :
- Gọi HS đọc đề .
- GV mở bảng phụ có ghi sẵn nội dung 2 bài
tập ( 2 bài giống nhau )
- Yêu cầu HS làm bài .
- GV cùng lớp nhận xét , chữa sai .
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
Dặn : Về nhà tự làm bài tập 2a, 3b
bảng con .
- HS lắng nghe .
2 em đọc lại.
- Nói về sự chăm chỉ làm lụng của

hai vợ chồng người nông dân .
- Hai sương một nắng , cuốc bẫm cày
sâu , ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến
lúc lặn mặt trời , hết trồng lúa , lại
trồng khoai , trồng cà .
- 3 câu .
- Dấu chấm , dấu phẩy .
- Ngày , Hai , Đến vì là chữ đầu câu
- HS viết bảng con .
- HS viết bài chính tả
- HS nộp vở theo yêu cầu .
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- 1 HS đọc đề
- HS của 2 đội tiếp sức nhau làm bài
- HS lắng nghe và ghi nhớ .
Thứ ba
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Toán: ĐƠN VỊ ,CHỤC, TRĂM, NGHÌN
I. MỤC TIÊU
- Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ
giữa trăm và nghìn.
- Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm.
- Làm bài1,bài 2
- Giáo dục HS yêu thích môn toán .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ ô vuông biểu diễn số dành cho GV khi trình bày trên bảng.
- Bộ ô vuông dành cho HS khi làm việc cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA:
- Nhận xét bài kiểm tra.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập về đơn vị, chục và trăm:
a) GV gắn các ô vuông (các đơn vị- từ 1 đơn vị dến 10 đơn vị như SGK), yêu cầu HS
nhìn và nêu số đơn vị, số chục rồi ôn lại: 10 đơn vị bằng 1 chục.
b) GV gắn các hình chữ nhật (các chục- từ 1 chục đến 10 chục) theo thứ tự SGK.GV
yêu cầu HS quan sát và nêu số chục, số trăm, rồi ôn lại: 10 chục bằng 1 trăm.
2) Một nghìn:
a) Số tròn trăm.
GV gắn các hình vuông to(các trăm theo thứ tự SGK, yêu cầu HS nêu số trăm (từ 1
trăm tới 9 trăm ) và cách viết số tương ứng . GV nêu: Các sô s100, 200 , 300, 400,
500, 600, 700, 800, 900 là các số tròn trăm.
Nhận xét về các số tròn trăm? (Các số tròn trăm tận cùng có 2 chữ số 0)
- b) Nghìn: GV gắn 10 hình vuông to liền nhau như SGK rồi giới thiệu: 10 trămgộp
lại thành 1 nghìn. Viết là:1000(1 chữ số 1 và 3 chữ số 0 liền sau). Đọc là một nghìn.
- HS ghi nhớ: 10 trăm bằng 1 nghìn
Cả lớp ôn lại: 10 đơn vị bằng 1 chục.
10 chục bằng 1 trăm .
10 trăm bằng 1 nghìn.
Thực hành:
a) Làm việc chung:
GV gắn các hình trực quan về đơn vị, các chục, các trăm lên bảng.
- Gọi HS lên bảng viết số tương ứng và đọc tên số đó
- GV đưa ra mô hình trực quan của các số: 500, 400, 700, 600, HS lên bảng vết số
tương ứng dưới mô hình trực quan đã cho.
b) Làm việc các nhân (sử dụng bộ ô vuông cá nhân )
- GVviết số lên bảng, yêu cầu HS chọn ra các hình vuông hoặc hình chữ nhật (ứng với
số trăm hoặc số chục của số đã viết)

- Chẳng hạn: GV viết số 40 lên bảng, HS phải chọn 4 hình chữ nhật đặt trước mặt.
- GV viết số 200, 1 HS lên bảng làm cac sHS phải chận 2 hình vuông to dặt trước
mặt. GV tiếp tục chọn lần lượt các số tròn trăm (không theo thứ tự tăng dần VD:
300,100,500, 700, 800,900. HS lần lượt chọn đủ các hình vuông tương ứng đặt trước
mặt . Một HS lên bảng, cả lớp thống nhất kết quả.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Gv đọc số: một trăm, hai trăm, ba trăm, bốn trăm, tám trăm. HS viết số vào bảng
con. Nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
Dặn: Về nhà làm BT ở vở BT.
Kể chuyện: KHO BÁO
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào gợi ý cho trước ,kể lại được từng đoạn của câu chuyện(BT1)
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện(BT2)
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể nối tiếp lời bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép nội dung gợi ý kể 3 đoạn câu chuyện .
- 4 tranh minh hoạ truyện trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. KIÊM TRA:
Nhận xét bài kiểm tra Tiếng Việt
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Trong tiết tập đọc
trước các em đã học bài: “ Kho báu “.
Hôm nay, các em sẽ tập kể lại câu
chuyện: “ Kho báu “.
2. Hướng dẫn kể chuyện :
3. Kể từng đoạn theo tranh :

- Yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo
gợi ý của tranh .
- Yêu cầu các nhóm kể .
- GV cùng lớp nhận xét bình chọn nhóm
kể hay
4. Kể toàn bộ câu chuyện :
- GV nêu yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS thi kể lại toàn bộ câu
chuyện trước lớp.
( Lưu ý: HS thể hiện đúng điệu bộ giọng
nói của từng nhân vật.)
- Lớp nhận xét .
- GV công bố điểm, tuyên dương những
HS và nhóm HS kể chuyện hay, tự nhiên.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV gọi 2 HS nhắc lại ý nghĩa của câu
chuyện .
GV : Ai yêu quý đất đai , ai chăm chỉ lao
động trên đồng ruộng , người đó có cuộc
sống ấm no , hạnh phúc .
- Nhận xét tiết học .
* Dặn: Về nhà kể chuyện cho người thân
nghe.
- HS lắng nghe .
- HS tập kể trong nhóm từng đoạn
truyện dựa theo nội dung từng tranh.
- Các nhóm cử đại diện lên kể .
- Các nhóm cử đại diện tham gia thi kể
chuyện trước lớp.
- Nhóm cử ban giám khảo ghi điểm .

- HS lắng nghe .
- HS lắng nghe .
Tập đọc: CÂY DỪA
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết ngắt nhịpthơ hợp lý khi đọc các câu thơ lục bát
.
- Biết đọc bài thơ với giọng tả nhẹ nhàng , hồn nhiên , có nhịp điệu .
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : toả , bạc phếch , đúng nhịp , đủng đỉnh .
- Hiểu nội dung bài: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên
nhiên (trả lời được các câu hỏi 1,2,) .
- Học thuộc lòng 8 dòng thơ đầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.KIỂM TRA:
- Gọi 3 HS đọc bài: Kho báu và trả lời câu
hỏi:
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét , ghi điểm .
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
- GV cho HS xem tranh minh hoạ và giới
thiệu: Cây dừa là loài cây gắn bó mật thiết
với cuộc sống của người miền Trung , miền
Nam nước ta . Hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu điều đó qua bài tập đọc : Cây dừa .
2. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu toàn bài .

a. Đọc từng câu :
- HS luyện đọc từng câu ( Lượt 1 )
* Luyện phát âm từ khó: toả , nở , gật đầu ,
bạc phếch , chải , quanh cổ , đủng đỉnh .
- HS luyện đọc từng câu ( Lượt 2 )
b. Đọc từng đoạn trước lớp :
- Gọi HS đọc chú giải .
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn ( Lượt 1 )
Đoạn 1 : 4 dòng thơ đầu .
Đoạn 2 : 4 dòng thơ tiếp .
Đoạn 3 : 6 dòng còn lại .
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi , ngắt giọng các
câu thơ khó ngắt :
Cây dừa xanh / toả nhiều tàu
Dang tay đón gió / gật đầu gọi trăng
Thân dừa / bạc phếch tháng năm /
Qủa dừa / đàn lợn con / nằm trên cao //
Đêm hè / hoa nở cùng sao /
Tàu dừa /chiếc lược / chải vào mây xanh /
Ai mang nước ngọt / trong lành
Ai đeo / bao hũ rượu / quanh cổ dừa //
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn ( Lượt 2 )
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
d. Thi đọc giữa các nhóm:
e. Đọc đồng thanh .
- GV cùng lớp nhận xét - Tuyên dương .
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- 3 học sinh lên bảng.
- HS lắng nghe .
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.

- HS phát âm cá nhân - đồng thanh.
HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- 1 HS đọc chú giải.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
- HS đọc cá nhân - đồng thanh
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
- HS đọc theo nhóm đôi .
- Các nhóm thi đọc thuộc bài .
- Cả lớp đọc 1 lần .
Câu 1:
+ Các bộ phận của cây dừa được so sánh
với những gì ?
Giảng từ :
- bạc phếch : bị mất màu , biến thành màu
trắng cũ , xấu .
- đánh nhịp : động tác đưa tay lên xuống
đều đặn .

Câu 2:
+ Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế
nào ?
Câu 3:
+ Em thích những câu thơ nào ? Vì sao ?
3. Học thuộc lòng :
Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn .
- GV xoá dần bảng .
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng .
- Lớp cùng GV nhận xét - Tuyên dương
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học .

Dặn:Về nhà đọc kĩ lại bài .
- HS : Lá , tàu dừa : như bàn tay dang
ra đón gió , như chiếc lược chải vào
mây xanh .
Ngọn dừa : như cái đầu của người biết
gật gật để gọi trăng .
Thân dừa : mặc tấm áo bạc phếch
đứng canh trời đất .
Qủa dừa : như đàn lợn con , như
những hủ rượu .
Với gió : dang tay đón gió , gọi gió
cùng múa reo .
Với trăng : gật đầu gọi trăng .
Với mây : là chiếc lược chải vào mây
xanh.
Với nắng : làm dịu mát nắng trưa .
Với đàn cò : hát rì rào cho đàn cò đánh
nhịp , bay vào bay ra .
- HS trả lời theo ý riêng .
- 6 em nối tiếp nhau đọc .
- HS lắng nghe và ghi nhớ .
Thứ tư
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : ĐỂ LÀM
GÌ?. DẤU CHẤM PHẨY.
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ vÒ c©y cèi(BT1)
- BiÕt ®Æt vµ tr¶ lêi c©u hái víi côm tõ §Ó lµm g×?(bT2);

- Điền đúng dÊu chÊm vµ dÊu phÈy vào đoạn văn có chỗ trống(BT3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- B¶ng phô viÕt néi dung BT 3
- VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
HS1: Viết từ ngữ có tiếng biển.
HS2: Đặt câu cho bộ phận được gạch
- 2 học sinh lên bảng
di cỏc cõu sau: ờm qua cõy vỡ
giú to.
Vỡ khụng chm hc bn Tun ó li
lp.
B. BI MI:
1. Gii thiu bi:
2. Hng dn lm bi tp :
Bi tp 1:
- Gi HS nờu yờu cu ca bi .
Cả lớp và GV nhận xét bài làm trên
bảng- lời giải ỳng.
Cây lơng thực, thực phẩm: lúa, ngô,
khoai, sắn
Cây ăn quả: cam quýt, xoài, táo, ổi, na,
mận, roi
Cây lấy gỗ: xoan, lim, gụ, sến, thông,
mít
Cây bóng mát: bàng, phợng vĩ, đa, si,
bằng lằng.
Cây hoa: cúc, đào, mai, hồng, huệ, sen,
phong lan

Bi tp 2:
- Gi hc sinh c yờu cu .
Giỏo viờn nhắc HS chú ý: BT yêu cầu
dựa vào BT1 đặt và trả lời câu hỏi Để
làm gì?
- 2HS làm mẫu:
HS1: Ngời ta trồng lúa để làm gì?
HS2: Ngời ta trồng lúa để có gạo ăn.
-GV cựng lp nhn xột-Tuyờn dng
nhúm thng .
Bi tp 3:
- Gi 1 hc sinh c yờu cu ca bi.
- Yờu cu HS lm bi
Lớp GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Chiều qua, Lan nhận đợc th bố. Trong th,
bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều.
Song Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở
cuối th: Con nhớ chăm bón cây cam ở
đầu vờn để khi bố về, bố con mình có
cam ngọt ăn nhé!
C. CNG C DN Dề:
- Nhn xột tit hc .
Dn: V nh lm li cỏc BT v BT
- Giỏo viờn nhn xột Ghi im
- Lp c thm li yờu cu ca bi.
- 2HS làm bài trên bảng quay, cả lớp làm
vào vở bài tập.
- Lp cựng GV nhn xột . sa sai .
- 1 Hc sinh c yờu cu .
-Từng cặp HS hỏi đáp theo yêu cầu của BT

- C lp lm bi vo v , 3 em thi lm
bng lp .
- HS sa bi .
1 Hc sinh c yờu cu .
HS lng nghe v ghi nh .
Nhc hc sinh chỳ ý dựng du phy, dấu
chấm khi vit cõu.
Toỏn : SO SNH CC S TRềN TRM
I. MC TIấU:
- Bit cỏch so sỏnh cỏc s trũn trm
- Bit th t cỏc s trũn trm . Bit in cỏc s trũn trm vo cỏc vch trờn tia s.
- Lm bi1,bi 2, bi 3
- Giỏo dc HS yờu thớch mụn toỏn .
II. DNG DY HC:
- Cỏc hỡnh vuụng biu din s dnh cho GV trỡnh by trờn bng.
- Các hình vuông dành cho HS khi làm việc cá nhân.
- Phiếu bài tập (Bài 3)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
-Gọi 2 HS lên bảng. Cả lớp bảng con
- GV đọc các số tròn trăm HS viết
- GV nhận xét chữa bài.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. So sánh các số tròn trăm:
a) GV gắn các hình vuông biểu diễn các số trình bày như hình vẽ ở SGK.
- Yêu cầu HS ghi số ở dưới hình vẽ (các số 200 và 300)
- HS so sánh 2 số này và điền các dấu: 200< 300 ;
300> 200
- Cả lớp đọc :" Hai trăm bé hơn ba trăm, ba trăm lớn hơn hai trăm"

- GV làm việc tiếp như vậy với các số 200 và 300.
b) Gv viết lên bảng:
200 300 500 600
300 200 600 500
400 500 200 100
- Gọi 2 HS lên bảng điền dấu <,> vào chỗ chấm , Cả lớp làm vở nháp.
2. Thực hành:
Bài1: Điền dấu <>?
- HS làm bài 2 HS lên bảng . Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Điền dấu <=>?
- HS làm bài . Gọi 2 HS lên bảng . Nhận xét chữa bài.
100 200 400 300
300 200 700 800
500 400 900 900
700 900 600 500
500 500 900 1000
Bài 3: Số?
GV gợi ý HS tìm cách điền các số thích hợp vào ô trống, các số điền phải là số tròn
trăm, theo chiều tăng dần.
- Cả lớp làm phiếu bài tập
- Cả lớp đọc tên các số tròn trăm:
- Từ bé đến lớn: 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000.
- Từ lớn đến bé:1000, 900, 800, 700, 600, 500, 400, 300, 200,100.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học
Dặn: Về nhà làm các BT ở vở BT
Thứ năm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Toán: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200

I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách so sánh các số tròn chục.
- Làm bài1,bài 2, bài 3.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình vuông biểu diễn trăm và các hình chữ nhật biểu diễn chục.
- Bộ lắp ghép hình của GV và HS .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tâp
- Điền dấu (>, <, =)
600 500 900 1000
700 600 1000 900
700 700 800 900
- Nhận xét ghi điểm.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Số tròn chục từ 110 đến 200.
a) Ôn tập các số tròn chục đã học:
- GV gắn trên bảng hình vẽ (SGK)
- Gọi HS lên bảng điền vào bảng các số tròn chục đã biết.
- HS đọc các số tròn chục đó.
10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100.
- Nhận xét đặc điểm của số tròn chục ?(Số tròn chục có chữ số tận cùng bên phải là
chữ số 0.
b) Học tiếp các số tròn chục
GV: Để học tiếp các số tròn chục các em quan sát lên bảng.
- GV ghi bảng như SGk.

- GV cho HS quan sát dòng thứ nhất của bảng và nêu nhận xét: Hình vẽ cho biết có
mấy trăm , mấy chục, mấy đơn vị ? Gọi HS đọc kết quả trên bảng.
- HS suy nghĩ cách viết số, 1 HS điền kết quả lên bảng.
GV hướng dẫn HS đọc số.Chú ý đối chiếu cách đọc số 10 suy ra cách đọc số 110:
mười - một trăm mười.
- (GV điền tiếp các số trên bảng )
- GV cho HS nhận xét : Số này có mấy chữ số? Là những chữ số nào?
- - Tương tự, GV cho HS nhận xét và làm việc với dòng thứ 2 của bảng.
- HS nhận xét số trăm, chục, đơn vị,ghi số 120 rồi đọc, đối chiếu với số 20: hai -mươi-
một trăm hai mươi.
- Số này có mấy chữ số? Là những chữ số nào?
- Chữ số hàng trăm (1) chỉ gì? chữ số hàng chục (2)chỉ gì? chữ số hàng đơn vị (0)chỉ
gì?
- HS trả lời: chữ số 1 chỉ rằng có 1 trăm, chữ số 2 chỉ rằng có 2 chục. chữ số 0 chỉ
rằng có 0 đơn vị.
- Tương tự, GV cho HS làm việc với các số còn lại.
- Cả lớp đọc lại các số tròn chục từ 110 đến 200.
3. So sánh các số tròn chục:
- GV gắn lên bảng như SGK.
- Yêu cầu HS viết số vào chỗ chấm. Sau đó so sánh hai số 120 và 130.
- Sau đó điền dấu so sánh >,< vào ô trống.
- Cả lớp đọc quan hệ so sánh "120 nhỏ hơn 130, 130 lớn hơn 120".
- Nhận xét chữ số ở các hàng: Hàng chục: 3> 2, cho nên 130> 120(điền dấu >vào ô
trống)
4. Thực hành:
Bài1:Yêu cầu gì? Viết (theo mẫu).
- HS làm phiếu BT.
- 1 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài. Cả lớp dọc lại các số trong bảng.
Bài2: Yêu cầu gì? Điền dấu >< :
- HS làm bài. Gọi 1 HS lên bảng

- Nhận xét chữa bài:
Bài 3:Điền dấu <=> vào chỗ chấm.
100 110 180 170
140 140 190 150
150 170 160 130
- HS làm bài vở. 2 HS lên bảng . Nhận xét chữa bài.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- HS nối tiếp đọc các số tròn chục từ 10 đến 200.
-GV nhận xét tiết học.
Dặn: Về nhà làm các BT ở vở BT.
Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nói :
- Biết đáp lại lời chia vui. TRong tình huống giao tiếp cụ thể(BT1)
- Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2).
2. Rèn kĩ năng viết:
-Viết được các câu trả lời cho một phần BT2(BT3)bài viết đủ ý,đúng ngữ pháp,chính
tả .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ ở SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Nhận xét bài kiểm tra viết.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1:
- GV treo tranh và gọi HS đọc yêu cầu .
- Gọi 2 em lên làm mẫu .
- Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2 sau đó

suy nghĩ và tìm cách nói khác .
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc bài Qủa măng cụt .
- GV cho HS xem tranh quả măng cụt .
- Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội
dung :
- 1 em đọc to , cả lớp đọc thầm .
+ HS1 : Chúc mừng bạn đã đoạt giải
cao trong cuộc thi .
+ HS2 : Cám ơn bạn rất nhiều .
- 10 căp HS thực hành nói .
- 2 em đọc lại bài .
- Cả lớp quan sát tranh .
- HS hoạt động hỏi , đáp trước lớp .
1 / Qủa măng cụt hình gì ?
2 / Qủa to bằng chừng nào ?
3 / Qủa măng cụt màu gì ?
4 / Cuống nó như thế nào ?
- Yêu cầu HS nói liền mạch về hình dáng
bên ngoài của quả măng cụt .
- Nhận xét .
Bài tập 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS tự viết .
- Yêu cầu HS tự đọc bài của mình .
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS thực hành lời nói chia vui , đáp
lời chia vui, lịch sự , văn minh .
- Qủa măng cụt tròn như quả cam.

- To bằng nắm đấm trẻ em .
- Qủa màu tím sẫm ngã sang đỏ .
-Cuống to và ngắn,quanh cuốn có bốn,
năm cái tai tròn úp vào quả .
- Một số HS nêu liền mạch các ý trên .
- 1 em đọc yêu cầu của bài .
- Cả lớp viết vào vở các câu trả lời cho
phần a
- Vài em nối tiếp nhau đọc bài viết của
mình.
- HS lắng nghe và ghi nhớ .
Chính tả:(N- V): CÂY DỪA
I. MỤC TIÊU:
- Nghe- viết chính xác bài chính tả , trình bày các câu thơ lục bát
- Làm được bài tập 2a, Viết đúng tên riêng Việt Nam trong BT3.
- GD học sinh có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Yêu cầu 2 HS viết các từ sau : Búa liềm,
thuở bé, lênh khênh.
* GV nhận xét .
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn chính tả :
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- GV đọc mẫu đoạn thơ .
Hỏi :
+ Đoạn thơ nhắc đến bộ phận nào của cây

dừa ?
+ Các bộ phận được so sánh với những gì?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
GV đọc các từ : toả, tàu dừa , ngọt , hũ
rượu .
c. GV đọc HS chép bài vào vở.
d. Chấm chữa bài :
- 2 em viết ở bảng lớp còn lại viết ở bảng
con .
- 2 HS đọc lại .
-HS : Lá dừa , thân dừa , quả dừa , ngọn dừa
.
- HS : Lá như dang tay đón gió , như chiếc
lược chải vào mây xanh.
Ngọn dừa : Như cái đầu của người biết gật
để gọi trăng .
Thân dừa : Bạc phếch tháng năm .
Qủa dừa : Như đàn lợn , như hũ rượu.
- HS viết bảng con .
- HS nghe đọc chép bài vào vở
- HS nộp vở theo yêu cầu .
A. KIỂM TRA:
- GV đọc HS viết các từ : Toả, tàu dừa, hủ
rượu, bạc phếch.
* GV nhận xét ghi điểm .
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chính tả :
- GV đọc bài chính tả .
- Gọi HS đọc lại bài .
Hỏi :

+ Nội dung của đoạn văn là gì ?
+ Những từ ngữ nào cho em biết họ rất cần
cù ?
+ Đoạn văn này có mấy câu ?
+ Trong đoạn văn những dấu câu nào được
sử dụng ?
+ Những chữ nào được viết hoa ? Vì sao ?
- Hướng dẫn HS luyện viết bảng con các từ :
- GV thu , chấm chữa bài .
3. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2a :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài .
- Gọi HS nhận xét bài làm ở bảng của bạn,
chữa bài .
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc bài thơ .
- Yêu cầu HS đọc thầm để tìm các tên riêng .
+ Tên riêng phải viết như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài .
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học
-Dặn: Luôn luôn nhớ qui tắc viết hoa tên
riêng
- HS đọc đề bài trong SGK
- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở
- 1 em đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm
- HS : Bắc Sơn , Đình Cả , Thái Nguyên ,
Tây Bắc , Điện Biên .

- HS : Phải viết hoa .
Cuốc bẩm cày sau , trở về , gà gáy .
- GV đọc bài để HS viết
- Thu , chấm bài . nhận xét .
3. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2 :
- Gọi 1 HS yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS làm bài .
- Gọi HS nhận xét , chữa sai .
Bài 3a :
- Gọi HS đọc đề .
- GV mở bảng phụ có ghi sẵn nội dung 2 bài
tập ( 2 bài giống nhau )
- Yêu cầu HS làm bài .
- GV cùng lớp nhận xét , chữa sai .
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
Dặn : Về nhà tự làm bài tập 2a, 3b
Tự nhiên và xã hội : MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
I . MỤC TIÊU:
- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người.
- Kể được tên một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi trong nhà.
- Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
- Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình vẽ trong SGK trang 58, 59;
- Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống trên cạn .
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A KIỂM TRA:
- Loài vật sống ở đâu?

- Nhận xét
B.BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động
1. Làm việc với SGK
- Mục tiêu: Nêu tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn;
Phân biệt được vật nuôi và vật sống hoang dã ;
Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt những loài vật quý hiếm.
Cách tiến hành:
Bước 1:Làm việc theo cặp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK
- Chỉ và nói tên các con vật có trong hình.
- Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã ?
- GV khuyến khích HS tự đặt thêm các câu hỏi trong quá trình quan sát tìm hiểu về
các con vật VD:
- Đố bạn con nào có thể sống ở sa mạc ?
- Con nào đào hang sống dưới mặt đất?
- Con nào ăn cỏ?
- Con nào ăn thịt?

Bước 2:Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày bày trước lớp dạng 1 HS đưa ra câu hỏi, chỉ định 1 bạn
ở cặp khác trả lời.Bạn nào trả lời đúng sẽ được đặt câu hỏi cho cặp khác.Hai bạn
cùng một cặp có thể trả lời giúp đỡ nhau.
Kết luận: Có rất nhiều loài vật sống trên cạn,trong đó có những loài vật chuyên sống
trên mặt đất như voi, hươu, lạc đà, chó gà có loài đào hang sống dưới mặt đất như
thỏ rừng, giun, dế
- Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật có trong tự nhiên, đặt biệt là các loài vật quý
hiếm.
Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sống trên cạn sưu tầm được.

Mục tiêu: Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả .
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
GV yêu cầu các nhóm đưa các tranh ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan sát và
phân loại, sắp sếp tranh ảnh các con vật vào giấy khổ to. tiêu chí phân loại sẽ do các
nhóm tự lựa chọn .Ví dụ;
- Dựa vào cơ quan di chuyển :
+ Các con vật có chân.
+ Các con vật vừa có chân vừa có cánh.
+Các con vật không có chân.
- Dựa vào điều kiện khí hậu nơi các con vật sống:
+Các con vật sống ở xứ nóng.
+Các con vật sống ở xứ lạnh.
- Dựa vào nhu cầu của con người:
+ Các con vật có ích đối với người và gia súc.
+Các con vật đối với con người, cây cối mùa màng hay đối với con vật khác.

Bước 2: Hoạt động cả lớp
-Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình, sau đó đi xem sản phẩm của nhóm
khác và đánh giá lẫn nhau.
Hoạt động 3: Trò chơi "Đố bạn con gì?"
Mục tiêu:
- HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học.
- HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ.
Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS cách chơi;
+ Một HS được GV đeo hình vẽ một con vật sống trên cạn ở sau lưng, em đó không
biết đó là con vật gì nhung cả lớp đều biết rõ.
HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi đúng / sai để đoán xem đó là con gì. Cả lớp chỉ trả
lời đúng hoặc sai.

-VD: Con này có 4 chân (hay có 2 chân , hay không có chân )phải không?
- Con này được nuôi trong nhà (hay sống hoang dại )phải không?

-Sau khi hỏi một số câu hỏi , em HS phải đoán được tên con vật
-Bước 2:
- *GV cho HS chơi thử
-Bước3:
- HS chơi theo nhóm để được nhiều em tập đặt câu hỏi.
- GV nhận xét.
C CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
Dặn:Về nhà quan sát loài vật sống duới nước.
Thứ sáu
Ngày soạn:
Ngày dạy
Toán: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 101 ĐẾN 110
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các số từ 101 đến 110.
- Biết cách đọc, viết các số từ 101đến 110.
- Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110
- Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.
- Làm bài1,bài 2, bài 3.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình vuông biểu diễn trăm và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị .
- Bộ lắp ghép hình của GV và HS .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc số tròn chục đã học.
- Nhận xét ghi điểm.

B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. đọc và viết số từ 101 đến 110
a) GV nêu vấn đề để học tiếp các số và trình bày bảng như trang 142 SGK :
- GV gắn trên bảng hình vẽ (SGK)
- Viết và đọc số 101
- GV yêu cầu HS xát định số trăm ,số chục và số đơn vị, cho biết cần điền chữ số
thích hợp nào(HS nêuys kiến, GV điền vào ô trống.
- GV nêu cách đọc số 101(viết và đọc )HS đọc theo GV)
- Viết và đọc số 102
- GV tổ chức cho HS làm việc như với số 101.
+ Viết và đọc các số khác.
- GV cho một HS nhận xét và điền các số thích hợp vào ô trống, nêu cách đọc.
- GV và HS làm tương tự như trên với các số 103;104; ;109.
- GV viết các số lên bảng : 101;102;103;104;105;106;107;108;109;110.
- Cả lớp đọc các số này.
b) Làm việc các nhân.
- GV viết số 105 lên bảng, yêu cầu HS nhận xét xem số này có mấy trăm, mấy chục
và mấy đơn vị.
GV yêu cầu HS lấy bộ ô vuông, chọn ra số hình vuông và ô vuông tương ứng với số
105, đã cho , từng HS làm việc;
- GV và HS làm việc tương tự với các số khác, chẳng hạn:102;108;103;109.
3. Thực hành:
Bài1:Yêu cầu gì? Nối mỗi số dưới đây ứng với cách đọc nào?
- HS làm phiếu BT.
- 1 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài. Cả lớp dọc lại các số trong bảng.
Bài2: Yêu cầu gì? Số :
- HS làm bài. Gọi 1 HS lên bảng
- Nhận xét chữa bài:
Bài 3:Điền dấu <=> vào chỗ chấm.

101 102 106 109
102 102 103 101
105 104 105 106
109 108 109 110
- HS làm bài vở. 2 HS lên bảng . Nhận xét chữa bài.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Các thi đọc các em số theo thứ tự lờn dần từ 101 đến 110
-GV nhận xét tiết học.
Dặn: Về nhà làm các BT ở vở BT.
Đạo đức: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT(Tiết2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết
tật .
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật
trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
- Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kỳ thị , trêu chọc bạn khuyết tật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở bài tập đạo đức 2
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi :
+ Vì sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật ?
+ Trẻ em khuyết tật có quyền gì ?
- GV nhận xét .
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến thái độ .
- GV yêu cầu HS dùng tấm bìa có vẽ các

biểu tượng khuôn mặt mếu ( không dồng
tình )và khuôn mặt cười (đồng tình ) để bày
tỏ thái độ của mình với từng tình huống sau :
+ Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần
thiết vì nó làm mất thời gian .
+ Giúp đõ người khuyết tật không phải là
việc làm của trẻ con .
+ Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương
binh vì họ đã đóng góp xương máu cho đất
nước .
- 2 học sinh lên bảng
- HS đưa mặt mếu .
- HS đưa mặt mếu .
- HS đưa mặt mếu .
+ Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm
của các tổ chức bảo vệ người tàn tật không
phải là việc làm của HS chưa kiếm ra tiền .
+ Giúp đỡ người khuyết tật là việclàm mà tất
cả của mọi người nên làm khi có điều kiện .
Kết luận :
- Chúng ta cần giúp đỡ tất cả người khuyết
tật, không phân biệt họ là thương binh hay
không. Giúp đỡ người khuyết tật là trách
nhiệm của tất cả mọi người .
Hoạt động 2 : Xử lý tình huống .
Tình huống 1: Trên đường đi học về , Thu
gặp một nhóm bạn học cùng trường đang
trêu chọc một bạn gái bị thọt chân cũng học
cùng trường . Theo em Thu phải làm gì
trong tình huống đó ?

Tình huống 2: Các bạn Sơn , Thành , Nam
đng đá bóng ở sân nhà Ngọc thì một chú bị
hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà bác Hùng cùng
xóm.Ba bạn Ngọc, Sơn,Thành nhanh nhảu
đưa chú đi đến tận đầu làng chỉ vào gốc đa
và nói : “ Nhà chú Hùng đây bác ạ !” Theo
em lúc ấy Nam nên làm gì ?
Kết luận : Khi gặp người khuyết tật đang
gặp khó khăn các em hãy sẵn sàng giúp đỡ
họ vì những việc làm đơn giản của người
bình thường lại hết sức khó khăn đối với
người khuyết tật .
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế .
- Yêu cầu HS kể về một hành động giúp đỡ
hoặc chưa giúp đỡ người khuyết tật mà em
làm hoặc chứng kiến .
- GV tuyên dương các em đã biết giúp đỡ
người tàn tật .
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
GV nhận xét chung tiết học.
Dặn : Luôn thực hành những điều đã học
- HS đưa mặt mếu .
- HS đưa mặt cười .
- HS lắng nghe và ghi nhớ .
- HS làm việc theo nhóm .
- Thu cần căn ngan các bạn , an ủi và
giúp đỡ bạn gái .
- Nam ngăn các bạn lại , khuyên các
bạn không được trêu chọc người
khuyết tật và đưa chú đến nhà bác

Hùng .
- HS lắng nghe và ghi nhớ .
- HS tự kể lại . Lớp nhận xét .
Thủ công : LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
- Làm được dồng hồ đeo tay.
- Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ đeo tay . Đồng hồ cân đối
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- Giấy thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
-Gọi 1 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ đeo tay.
- 1 học sinh thực hành làm đồng hồ.
* Giáo viên nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ tiến hành làm đồng hồ đeo tay mà
tiết trước cô đã hướng dẫn các em cách làm.
2. Hướng dẫn thực hành
- Thực hành làm đồng hồ đeo tay
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình
làm đồng hồ đeo tay.
- Giáo viên treo quy trình lên bảng
- Tổ chức cho học sinh thực hành theo
nhóm.
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 tranh
mỹ thuật đã vẽ sẵn.

- Lưu ý học sinh nếp gấp phải sát, miết
kĩ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình
mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản
phẩm.
* Đánh giá sản phẩm
- 2 học sinh nối tiếp nhau nhắc lại quy
trình làm đồng hồ đeo tay.
Bước 1: Cắt thành các nan giấy
Bước 2: Làm mặt đồng hồ
Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ
Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
- Học sinh thực hành làm đồng hồ đeo
tay.
- Học sinh thực hành theo nhóm
- Trưng bày sản phẩm.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
* Nhận xét tiết học
* Dặn: Học sinh giờ học sau mang giấy thủ công, kéo, hồ dán, để học bài: “ Làm
vòng đeo tay “
Tập viết: CHỮ HOA Y
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng viết chữ :
- Viết đúng chữ Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ);chữ và câu ứng dụng Yêu(1 dòng
cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)Yêu luỹ tre làng (3 lần)
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ Y đặt trong khung chữ.
- Vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA:
- Gọi 2 HS lên bảng viết-Cả lớp viết bảng
con từ : X , Xuôi .
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
- 2 học sinh lên bảng viết
2. Hng dn tp vit :
a. Hng dn vit ch hoa :
Hi :
- Ch Y cao my li ?
-Ch Y gm my nột ? L nhng nột no ?
- im t bỳt ca nột th nht nm v trớ
no ?
- im dng bỳt ca nột ny nm õu ?
- im t bỳt v im dng bỳt ca nột
khuyt di nm õu ?
- GV vit mu lờn bng va vit va nhc li
cỏch vit

- Yờu cu HS vit búng .
- Hng dn HS vit trờn bng con.
3. Hng dn vit cm t ng dng :
- Gi 1 HS c cm t ng dng .
- Em hiu cm t: Yờu lu tre lng
ngha l gỡ ?
- Cm t : Yờu lu tre lng cú my ch ?
- Nhng ch no cú cao 4 li ?
- Nhng ch no cao 2,5 li?
- Nhng ch no cao 1, 25 li ?

- Cỏc ch cũn li cao my li ?
- GV l ý HS ni nột cui ca ch y vi nột
u ca ch ờ .
- Yờu cu HS vit ch : Yờu vo bng
con.
4. Hng dn vit vo v tp vit :
Yờu cu HS vit:
- Thu , chm bi, nhn xột.
C. CNG C DN Dề :
-Nhn xột tit hc.
Dn: V nh hon thnh bi vit trong v
Tp vit .
- Ch Y cao 8 li , 5ly trờn v 3 ly di
- Ch Y gm 2 nột gm nột múc 2 u
v nột khuyt di.
- Nm trờn ng k 5 , gia K 2 v
K 3
- K 5.
- im B nm ti giao im ca K
5 v K 6. im dng bỳt nm trờn
ng k 2 .
- HS quan sỏt .
- C lp vit búng .
- C lp vit bng con.
- "Yờu lu tre lng
- Tỡnh cm yờu lng xúm quờ hng
ca ngi Vit Nam .
- Cú 4 ch
- 4 li.
- l , y , g .

- r .
- 1 li .
- C lp vit bng con .
- HS vit vo v theo yờu cu ca GV.
-HS np v theo yờu cu .

HS lng nghe v ghi nh .
Sinh hot tp th : SINH HOT SAO
I.MC TIấU:
- HS tham gia sinh hoạt sao sụi ni.
- Giáo dục các em có ý thức trong giờ sinh hoạt, đoàn kết và luôn có tinh thần giúp đỡ
bạn .
II. TIN HNH SINH HOT
1.Sinh hoạt văn nghệ.
2.Nội dung sinh hoạt
- Lớp trởng nhận xét sao.
- GV nhận xét đánh giá chung.
- Nhìn chung các em biết cố gắng vơn lên trong học tâp.
- Vệ sinh cá nhân và lớp học sạch sẽ.
- Đi học đúng giờ, có làm bài tập trớc khi đến lớp.
- Hạn chế: Các khoản thu nộp còn chậm.
- Một số em cha có ý thức học tập tốt.
- Bình bầu cá nhân và sao điển hình.
3.Kế hoạch tuần tới: Dựa vào kế hoạch nhà trờng và liên đội.
- Thực hiện tốt các hoạt động của nhà trờng và liên đội đề ra.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×