Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 28 thứ 2,3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.05 KB, 19 trang )

Ngày soạn : 20 /3 / 2010
Ngày dạy: Thứ hai : 22 / 3 / 2010
TUẦN 28
TUẦN 28
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
+
Tiết trong
ngày
Môn Bài
1 Đạo đức Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( Tiết 1)
2 Tập đọc- KC Cuộc chạy đua trong rừng.
3 Tập đọc - KC Cuộc chạy đua trong rừng.
4 Toán Luyện tập.
5 Hoạt động T.T


Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 28
I – MỤC TIÊU:

1. Học sinh hiểu: Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.
 Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
 Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bò ô nhiễm.
 Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, đòa phương.
 Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
 Học sinh có thái độ Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí nước hoặc làm ô
nhiễm nguồn nước.
II - TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN.

 Vở bài tập đạo đức 3.
 Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các đòa phương.


 Phiếu học tập cho hoạt động 2,3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn đònh: Hát + điểm danh.
2. Kiểm tra bài cũ:1 học sinh: Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản người khác? - Tôn trọng tài sản
của người khác là hỏi mượn khi cần, chỉ sử dụng khi được phép, giữ gìn, bảo quản khi người khác
cho mượn.
 học sinh: Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản người khác? - Thư từ, tài sản của người khác
là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm sai trái, vi
phạm pháp luật.
- Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em vì đó là quyền trẻ em được hưởng.
- Giáo viên nhận xét – Đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động 1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh.
Mục tiêu: Học sinh hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước
sạch, đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Yêu cầu học sinh quan sát tranh trong
bài tập 1.
 nh chụp cảnh ở đâu?
 Trong mỗi tranh em nhìn thấy con
người đang dùng nước để làm gì? Theo
em nước được dùng để làm gì?
- Học sinh quan sát tranh, thảo luận
theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.
- nh 1: Chụp cảnh ở miền núi.
- nh 2: Chụp cảnh ở đồng bằng.
- nh 3: Chụp cảnh ở đồng bằng.

- nh 4: Chụp cảnh ở miền biển.
- nh 1: Dùng nước để tắm.
- nh 2: Dùng nước để tưới cây.
- nh 3: Dùng nước để ăn uống.
Môn: Đạo đức.
Tiết 28 Bài: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN
NƯỚC ( Tiết 1)
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
- Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như
thế nào?
- Giáo viên kết luận: Nước là nhu cầu thiết
yếu của con người đảm bảo,cho trẻ em
sống phát triển tốt.
- nh 4: Dùng nước để làm mát
không khí.
- Nếu không có nước thì cuộc sống
thiết yếu của con người không được
bảo đảm, trẻ em chậm phát triển.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước.
- Giáo viên chia nhóm, phát phiếu thảo luận cho
các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo
luận nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là
đúng hay sai? Tại sao?
 Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì? Vì sao?
 Yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận trước
lớp.
- Giáo viên kết luận:
a) Không nên tắm rửa cho trâu, bò ở ngay cạnh giếng
nước ăn vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến sức

khoẻ con người.
b) Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ là việc làm sai vì làm ô nhiễm
nước.
c) Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác
riêng là việc làm đúng đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng
và nước không bò nhiễm độc.
d) Để nước chảy tràn bể là việc làm sai vì đã lãng phí
nước sạch.
đ) Không vứt rác là việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước
không bò ô nhiễm.
Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn
nước để nước không bò ô nhiễm.
- Học sinh thảo luận theo
nhóm.
- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận của
nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
a) Tắm rửa cho trâu, bò ở ngay
cạnh giếng nước ăn là làm
bẩn nước giếng.
b) Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ sẽ ô
nhiễm nước.
c) Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo
vệ thực vật vào thùng rác
riêng là đúng vì đã giữ sạch
đồng ruộng và nước không bò
nhiễm độc.
d) Để nước chảy tràn bể là việc
làm sai vì đã lãng phí nước

sạch.
đ) Không vứt rác là việc làm tốt
để bảo vệ nguồn nước không bò
ô nhiễm.
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Học sinh biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở.
- Giáo viên chia nhóm, phát phiếu thảo luận cho các
nhóm. Nội dung phiếu như sau:
a) Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa, hay đủ
dùng?
b) Nước sinh hoạt nơi em đang sống là sạch hay bò ô
nhiễm?
c) Ở nơi em sống, mọi người sử dụng nước như thế nào?
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên
trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bổ
sung.
4. Củng cố: Tại sao phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước? - Vì nước là nhu cầu không thể thiếu
trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch, đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt. Chúng
ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bò ô nhiễm.
5. Dặn dò: Về học bài, thực hành theo bài học.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở.
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 28
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- A - TẬP ĐỌC.
- Rèn kó năng đọc thành tiếng: chú ý các từ: sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy,

ngắm nghía, khoẻ khoắn, thảng thốt, lung lay.
- Biết đọc và phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Rèn kó năng đọc hiểu: Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo.
Nếu chủ quan coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại. ( trả lời được các câu
hỏi trong SGK)
- B - KỂ CHUYỆN.
- Rèn kó năng nói: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Học sinh khá giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung.
- Rèn kó năng nghe.
 Giáo dục học sinh làm việc gì cũng cẩn thận, chu đáo.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A - TẬP ĐỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên kể lại câu chuyện Quả táo.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp
giải nghóa từ.
- Giáo viên hướng dẫn đọc đoạn.
 Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 Ngựa con chuẩn bò tham dự hội thi
như thế nào?
 Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì?
 Nghe cha nói, ngựa con phản ứng như

- Học sinh lắng nghe - đọc thầm.
- Học sinh luyện đọc tiếp nối từng câu.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
• Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán:
mải miết soi bóng mình dưới dòng suối trong
veo để thấy hình ảnh mình hiện lên với bộ
đồ nâu tuyệt đẹp... ra dáng một nhà vô đòch.
• Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng nó
cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
• Ngựa con ngúng nguẩy đầy tự tin đáp: cha
Môn: Tập đọc - Kể chuyện.
Tiết 82 + 83 Bài: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG
RỪNG.
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
thế nào?
 Vì sao ngựa con không đạt kết quả
trong hội thi?
 Ngựa con rút ra bài học gì?
 Luyện đoc lại.
- Giáo viên đọc mẫu một đoạn văn,
hướng dẫn học sinh đọc thể hiện đúng
nội dung đoạn 2.
yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con
nhất đònh sẽ thắng.
• Ngựa con chuẩn bò cho cuộc thi không chu
đáo. Để đạt kết quả tốt đáng lẽ phải lo sửa
sang cho bộ móng sắt thì Ngựa Con lại chỉ lo
chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha

và cuối cùng chú phải bỏ dở cuộc đua.
• Đừng bao giờ chủ quan dù là việc nhỏ nhất.
- 2 tốp học sinh (mỗi tốp 3 em) tự phân các vai
(người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con)
đọc lại chuyện.
B - KỂ CHUYỆN.
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyện
bằng lời của Ngựa Con.
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo lời của Ngựa con.
- Giáo viên giải thích thêm cho
học sinh rõ, kể lại chuyện bằng
lời của ngựa con là nhập vai
mình vào vai Ngựa Con, kể lại
câu chuyện xưng “tôi” hoặc
mình.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
- 1 học sinh khá đọc yêu cầu của bài, đọc mẫu.
- Học sinh quan sát tranh, nêu nội dung từng tranh.
- Tranh 1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới
nước.
- Tranh 2: Ngựa Cha khuyên con đến gặp bác thợ
rèn.
- Tranh 3: Cuộc thi, các đối thủ đang ngắm nhau.
- Tranh 4: Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì móng
hỏng.
- 4 học sinh tiếp nối nhau kể từng đoạn theo lời của
Ngựa Con.
- học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố: Nêu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan

coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.
4. Dặn dò: Về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện theo lời kể của Ngựa con.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở.
--------------------------------------------0-------------------------------------
Môn: Toán
Tiết 13 6 Bài : LUYỆN TẬP.
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 28
I – MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh:
- Luyện tập đọc và nắm thứ tự các số có 5 chữ số tròn nghìn, tròn trăm.
- Luyện tập so sánh các số.
- Luyện tính viết và tính nhẩm.
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhẩm và kỹ năng đặt tính.
- Học sinh có ý thức học tập tốt.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 Bộ mảnh bìa viết sẵn có các chữ số 0,1,2,3,...9.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập sau :
- Điền dấu >, <, = vào chỗ trống.
- 89 156 … 98 516 67 628 … 67 728
- 79 650 … 79 650 99 999 … 100 000
- Cho học sinh nêu lại cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Giáo viên nhận xét - Ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét.
 Nêu quy luật viết các số tiếp
theo?
Bài 2
- Cho học sinh nêu cách làm
phần b.
Bài 1:
- 1 học sinh lên bảng làm bài .
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét – Chữa bài.
Số.
99 600  99 601  99 602  99 603  99 604
18 200  18 300 18 400  18 500  18 600
89 000  90 000  91 000  92 000  93 000
- Số sau hơn số trước 1 .
Bài 2:
+ Thực hiện phép tính .
+ So sánh kết quả với số ở cột bên phải và điền dấu
thích hợp.
- học sinh lên bảng làm bài b.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét – Chữa bài.
b) 3000 + 2 < 3200
Ngày soạn : 21 /3 / 2010
Ngày dạy: Thứ ba : 23 / 3 / 2010
TUẦN 28
TUẦN 28
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.

Bài 3:
- Nêu cách tính nhẩm.
- Nhắc lại cách tính giá trò
của biểu thức có phép cộng
trừ, nhân, chia.
Bài 4: – Cho học sinh trả lời
miệng.

Bài 5 :
- Nêu cách đặt tính, cách tính.
- Chấm bài - nhận xét.
6500 + 200 > 6621
8700 – 700 = 8000
9000 + 900 < 10 000
Bài 3:
- Học sinh nêu.
Tính nhẩm.
8000 – 3000 = 5000 3000
×
2 = 6000
6000 + 3000 = 9000 7600 – 300 = 7300
7000 + 500 = 7500 200 + 8000 : 2 = 4200
9000 + 900 + 90 = 9990; 300 + 4000
×
2 = 8300
Bài 4: a)Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99 999 và các số
có 5 chữ số khác đều nhỏ hơn nó.
Số liền sau của 99 999 là số nào? 100 000 có 6 chữ
số.
b) Số bé nhất có 5 chữ số là: 10 000. vì tất cả các

số có 5 chữ số khác đều lớn hơn 10 000.
Số liền trước đó là 9999 có 4 chữ số.
Bài 5: Học sinh nêu.
- Học sinh lên bảng làm bài .
- Lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét – Chữa bài.
Đặt tính rồi tính.
3254 8326 8460 6 1326

2473 4916 24 1410 3
5727 3410 06 3978
00
0
3. Củng cố: - Giáo viên củng cố lại bài.
Bài 2: Phần a) – Dành cho học sinh khá giỏi: Cho học sinh trả lời miệng.
a) 8357 > 8257
36 478 < 36 488
89 429 > 89 420
8398 < 10 010
4. Dặn dò: Về làm bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở.
----------------------------------------0--------------------------------------
+ -
x

×