Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

GA lớp 1 tuần 23,24 - Trần Thị Hải Yến - TH Tân Lập HY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.5 KB, 84 trang )

Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
Tuần 23: ( Từ ngày 14 tháng 02 – 18 tháng 02 năm 2011).
Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011.
Học vần
Bài 95: oanh – oach ( 2 tiết).
I Mục tiêu:
 Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch, các từ và câu ứng dụng.
 Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch .
 Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
2. Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
 Tranh, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1: Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét , ghi điểm.
2. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3. Dạy vần.
a. Vần oanh:
- Nhận xét, ghi bảng.
- Nhận xét. Đánh vần mẫu. o – a – nh-
oanh.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
- Nhận xét, ghi bảng.
- Nhận xét, bổ sung. Đánh vần, đọc trơn
mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm cho cá nhân và điểm
thi đua cho các nhóm.
- Nhận xét, ghi bảng, đưa tranh, giải thích
- Viết, đọc và phân tích: trang hoàng, dài
ngoẵng.


- Nhận xét.
- 2 h/sinh đọc bài 94.
- Phát âm oanh, oach.
- Nhận diện, phân tích, ghép vần.
- Nhận xét.
- Đánh vần, phân tích cá nhân ( 2 – 3 h/s)
- Nhận xét.
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Phân tích tiếng doanh ghép chữ ghi tiếng
doanh.
- Nhận xét.
- Đánh vần, phân tích cá nhân.
- Nhận xét.
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Phân tích từ doanh trại cá nhân 2 h/sinh.
- Nhận xét.
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
143
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
từ:doanh trại.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét.
b. Vần oach : Dạy tương tự.
c. Đọc từ ứng dụng: Ghi bảng.
- Nhận xét, sửa. Đọc mẫu, giảng một số từ.
- Nhận xét, ghi điểm cá nhân và điểm thi
đua cho các nhóm.
d. Luyện viết bảng con:

 Vần oanh:
- Đồ lại chữ mẫu, viết mẫu và nêu quy
trình viết. Lưu ý h/sinh nét nối giữa các
con chữ trong vần.
- Nhận xét bổ sung, sửa một số lỗi sai.
 Từ: doanh trại vần oach từ thu
hoạch hướng dẫn tương tự.
4. Luyện tập: ( tiết 2).
a. Luyện đọc.
- Nhận xét, ghi điểm. Treo tranh.
- Ghi bảng đoạn văn ứng dụng trang 27.

- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, đọc mẫu, lưu ý h/sinh ngắt hơi
sau dấu phảy, nghỉ ở dấu chấm.
- Nhận xét, ghi điểm cá nhân, nhóm.
- Nhận xét, ghi điểm.
b. Luyện viết.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Theo dõi, giúp đỡ, thu chấm một số bài.
c. Luyện nói: Treo tranh.
- Tranh vẽ gì?
- Đọc trơn, phân tích cá nhân.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân: oanh –doanh – doanh trại.
- So sánh các vần: oanh – oach 2 – 3 h/s.
- Tìm, và phân tích các chữ ghi tiếng có
vần mới học, đọc và phân tích cá nhân.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.

- Nhận xét.
- Nhận diện và nêu quy trình viết.
- Viết bảng.
- Nhận xét.
- Mở SGK trang: 26 - 27.
- Đọc trang 26 cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Quan sát, nêu nhận xét.
- Tìm đọc và phân tích các chữ ghi tiếng có
vần mới học.
- Nhận xét.
- Đọc nối tiếp đoạn thơ ứng dụng cá nhân.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc cả bài.
- Mở vở tập viết bài 95, sửa lại tư thế ngồi.
- Viết bài.
- Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện
nói:Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
- Trình bày trước lớp
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
144
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
- Nhận xét, lưu ý h/sinh nói thành câu.
- Con hãy kể những về một cửa hàng hoặc
một nhà máy, một doanh trại mà con biết?
- Nhận xét bổ sung.
4. : Củng cố - Dặn dò:
 H/sinh thi ghép các từ có tiếng chứa vần: oanh - oach.

 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Ôn tập.
________________________________
Toán
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
I Mục tiêu: Giúp h/sinh:
 Biết dùng thước có chia vạch cm vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
 Giáo viên và h/sinh chuẩn bị thước có chia vạch cm.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- H/sinh nêu các bước giải bài toán có lời văn ( 2 – 3 h/sinh).
2. Giới thiệu bài, hướng dẫn h/sinh thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ
dài cho trước trang 123 trong SGK. VD: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm ta làm theo
các bước sau:
 Đặt thước (có vạch chia thành từng cm) lên tờ giấy trắng, tay trái cầm thước, tay
phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0; 1 điểm trùng với vạch 5 trên thước.
 Dùng bút chì nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 5.
 Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu, viết B ở điểm cuối.
3. Thực hành :
Bài 1: H/sinh nêu yêu cầu của bài: Vẽ các đoạn thẳng cho trước có độ dài: 7cm,
2cm, 9cm.
- G/viên hướng dẫn h/sinh nêu các thao tác để vẽ được đoạn thẳng theo yêu
cầu. ( 2 – 3 h/sinh).
- H/sinh thực hành vẽ trên vở và bảng lớp.
- H/sinh kiểm tra bài trên lớp,ở dưới đổi vở kiểm tra chéo.
- Một số h/sinh nhận xét kết quả.
- Giáo viên chấm một số bài.
Bài 2: Hướng dẫn h/sinh nêu tóm tắt của bài toán.

- G/viên hướng dẫn h/sinh tìm hiểu bài toán, nêu bài toán đầy đủ từ tóm tắt:
“ Đoạn thẳng AB dài 5 cm, đoạn thẳng BC dài 3 cm. Hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu
cm?”
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
145
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
- H/dẫn h/sinh giải bài toán. Gợi ý h/sinh đưa ra các câu trả lời cho bài toán:
“Cả hai đoạn thẳng có độ dài là:”
- Học sinh làm bài .
- 1 h/sinh lên chữa, ở dưới đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét.
- Giáo viên đưa đáp án.
Bài giải
Cả hai đoạn thẳng có độ dài là:
5 + 3 = 8 ( cm)
Đáp số:8 cm.
- Nhận xét, chấm một số bài .
Bài 3: H/sinh tự vẽ hai đoạn thẳng AB, BC theo các độ dài nêu trong bài 2. Gợi ý
h/sinh vẽ theo nhiều cách.
IV: Củng cố - Dặn dò:
 Hãy nêu các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài:Luyện tập.
______________________________
Đạo đức
Đi bộ đúng quy định ( tiết 1).
I Mục tiêu: Giúp h/sinh:
 Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông
địa phương.
 Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
 Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:

 Vở bài tập đạo đức 1.
 Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng ba màu vàng, đỏ, xanh hình tròn.
 Các điều 3, 6, 18, 26 công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: H/sinh làm bài tập 1.
- G/ viên treo tranh và hỏi: Ở thành phố khi đi bộ ta nên đi ở phần đường nào?
- Ở nông thôn khi đi bộ ta phải đi ở phần đường nào?
- H/sinh thảo luận nhóm đôi:
- H/sinh trình bày.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
 Kết luận: Ở nông thôn cần đi sát lề đường. Ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi
qua đường cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định.
2.Hoạt động 2: H/sinh làm bài tập 2.
- H/sinh làm bài tập.
- Một số h/sinh trình bày kết quả, giải thích.
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
146
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
- H/sinh dưới lớp nhận xét bổ sung.
 Giáo viên kết luận:
- Tranh 1: Đi bộ đúng quy định.
- Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quy định.
- Tranh 3: Hai bạn sang đường đi đúng quy định.
3. Hoạt động 3: Trò chơi : “Qua đường”.
 Giáo viên vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ và chọn h/sinh vào
các nhóm: Nhóm người đi bộ, người đi xe ô tô, người đi xe máy, xe đạp.H/sinh có thể đeo
biển vẽ hình ô tô.
 Giáo viên phổ biến luật chơi.
- H/sinh chơi.

- H/sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
IV Củng cố - Dặn dò:
 H/sinh tự liên hệ, rút ra cách đi bộ đúng cho bản thân và nhắc nhở người thân.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Đi bộ đúng quy định ( tiết 2).
______________________________
Chiều:
Học vần.
Ôn tập ( 1 tiết).
I Mục tiêu: H/sinh được:
 Luyện đọc bài 95.
 Luyện viết từ: Khoanh tay, kế hoạch.
 Làm đúng các bài tập bài 95 vở: Thực hành Tiếng Việt.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
 Vở: Thực hành Tiếng Việt.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn h/sinh ôn tập.
a. Luyện đọc:
- Nhận xét, ghi điểm.
- Viết bảng: loanh quanh, ngã oạch.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc bài 95.
- Mở SGK trang: 26 - 27.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp, phân tích.
- Nhận xét.

- 2 – 3 h/sinh đọc cả bài.
- Nhận xét.
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
147
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
b. Luyện viết bảng con:
 Từ: khoanh tay.
- Nhận xét, viết mẫu và hướng dẫn quy
trình viết. Lưu ý h/sinh các nét nối và
khoảng cách giữa các con chữ trong chữ,
các chữ trong từ và vị trí của các dấu
thanh.
- Nhận xét, sửa.
 Từ: kế hoạch dạy
tương tự.
4. Hướng dẫn h/sinh làm bài tập.
 Phần: ĐV.
- Hướng dẫn h/sinh quan sát tranh , nhẩm
thầm các từ đã cho rồi lựa chọn các từ đã
cho điền vào dưới tranh sao cho phù hợp.
- Nhận xét bổ sung hướng dẫn h/sinh làm
bài.
- Đưa đáp án, nhận xét. Chấm một số bài.
 Phần: NC.
- Nhận xét gợi ý h/sinh nối các chữ ở cột
bên trái với các chữ ở cột bên phải sao
cho phù hợp tạo thành câu.
- Đưa đáp án:

- Nhận xét, chấm một số bài.
 Phần viết.
- Nêu nội dung , yêu cầu bài viết. Viết các
từ: khoanh tay, kế hoạch cỡ vừa, đều nét
mỗi từ 1 dòng.
- Theo dõi, giúp đỡ h/sinh yếu.
- Thu chấm một số bài, nhận xét.
- Thi ghép các chữ ghi tiếng, từ có chứa
vần ôn đọc và phân tích.
- Phân tích từ, nêu quy trình viết.
- Viết bảng.
- Nhận xét.
- Mở vở: Tiếng Việt thực hành trang: 14.
- Nêu yêu cầu: ĐV.
- H/sinh làm mẫu miệng: Điền dưới tranh 1
từ “khoanh tay”, giải thích.
- H/sinh nhận xét.
- Thực hành làm bài. H/sinh đổi vở kiểm
tra chéo.Một số h/sinh đọc kết quả.
- Nhận xét.
- 1 H/sinh nêu yêu cầu của bài.
- Nêu cách làm. 1 – 2 h/sinh.
- Làm bài nhóm đôi, giải thích trong nhóm.
- 2 h/sinh lên chữa.
- Nhận xét.
- Mở vở, sửa tư thế ngồi.
- Viết bài.
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
148
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập

IV: Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh ghi nhớ các vần vừa học, tập ghép để tạo thành các từ.
 Dặn h/sinh chuẩn bị bài 96: oat - oăt.
________________________________
Tập viết.
Học toán, thoáng mát, khoảnh đất, xoành xoạch.
I Mục tiêu:
 Rèn kỹ năng viết theo quy trình liền mạch, giúp h/sinh làm quen, ghi nhớ các quy
tắc chính tả.
 Yêu cầu: H/sinh viết các từ : khoảnh đất, thoáng mát, học toán, xoành xoạch
đúng quy trình, cỡ vừa, đều nét.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
 Bảng phụ, vở viết, bảng tay, chữ mẫu
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bổ sung.
2. Giới thiệu bài ghi bảng.
3. Hướng dẫn h/s viết bảng con.
 Từ: học toán.
- Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
Lưu ý h/sinh nét nối giữa các con chữ,
khoảng cách giữa các con chữ trong chữ,
các chữ trong từ, vị trí của các dấu.
- Nhận xét bổ sung.
 Các từ còn lại dạy tương tự. Lưu ý
h/s khi viết các nét nối và vị trí các dấu
thanh, quy tắc chính tả.

4. Hướng dẫn h/s viết vở.
- Nêu nội dung yêu cầu bài viết ( viết
mỗi từ 1 dòng).
- Theo dõi, giúp đỡ h/s yếu.
- Chấm một số bài- nhận xét.
- Viết bảng: loanh quanh, kế hoạch
- Nhận xét.
- 2 h/s đọc bài viết.
- Quan sát, nêu nhận xét về quy trình
viết.
- Viết bảng.
- Nhận xét.
- Sửa ( nếu sai).
- Mở vở, sửa tư thế ngồi.
- Viết bài.
- Soát lỗi sau khi viết xong.
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
149
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
VI Củng cố - Dặn dò.
 H/s nêu tư thế ngồi viết đúng.
 Giáo viên nhận xét giờ học, khen những h/sinh viết đẹp , có nhiều tiến bộ.
 Dặn h/s chuẩn bị bài 96:oat - oăt.
________________________________
Toán
Luyện tập
I Mục tiêu: Tiếp tục giúp h/sinh:
 Biết dùng thước có chia vạch cm vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm.
 Thực hành luyện tập phép cộng hai số đo.
 Luyện tập giải toán có lời văn.

II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
 Thước thẳng có chia vạch cm, trong vở luyện tập toán tiểu học quyển 1/2.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- H/sinh nêu các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
2. Giới thiệu bài, hướng dẫn h/sinh làm bài tập trang 17 trong luyện tập toán tiểu
học quyển 1/2.
Bài 1 : Hướng dẫn h/sinh nêu yêu cầu của bài toán.
- 1 h/sinh lên vẽ đoạn thẳng có đọ dài 5 cm ( phần a) và nêu các thao tác vẽ
đoạn thẳng này.
- H/sinh nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhắc lại quy trình vẽ.
- H/sinh làm bài cá nhân.
- 2 h/sinh lên chữa.
- H/sinh nhận xét. Giáo viên chấm một số bài.
Bài 2: H/sinh nêu yêu cầu: Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm và đoạn thẳng BC dài 8 cm.
- H/sinh thảo luận nhóm đôi , nêu các cách vẽ và vẽ.
- 2 – 3 h/sinh lên chữa, giải thích cách vẽ của mình.
- H/sinh nhận xét, giáo viên chấm một số bài.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét về các cách vẽ.
Bài 3: H/sinh nêu yêu cầu: Tính.
- 1 – 2 h/sinh nêu cách tính.
- 2 h/sinh lên bảng làm mẫu: 4 cm + 2 cm =
- H/sinh, giáo viên nhận xét.
- H/sinh làm bài.
- 2 H/sinh lên chữa, ở dưới đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét.
- H/sinh nhận xét bài chữa.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét bài chữa, ghi điểm.
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.

150
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
Bài 4: H/sinh nêu yêu cầu: Giải toán.
- Hướng dẫn h/sinh tự nhẩm bài toán và tìm hiểu bài:
- Bài toán cho biết gì? ( Con kiến đã bò được 16 cm, sau đó lại bò thêm được 3
cm nữa).
- Bài toán hỏi gì? ( Tất cả con kiến bò được bao nhiêu cm?)
- Để biết được tất cả con kiến bò được bao nhiêu cm ta làm phép tính gì?
- Con hãy nêu các bước để giải bài toán này? ( 2 – 3 h/sinh).
- Hướng dẫn h/sinh ghi tóm tắt và trình bày bài giải.
- 2 h/sinh lên chữa. Ở dưới một số h/sinh đọc bài làm của mình.
- Giáo viên chấm một số bài.
- H/sinh nhận xét bài chữa.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét bài chữa, ghi điểm.
IV: Củng cố - Dặn dò:
 Hãy nêu các bước giải bài toán, đo độ dài đoạn thẳng.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài:Luyện tập chung.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011.
Học vần
Bài 96: oat – oăt ( 2 tiết).
1. Mục tiêu:
 Đọc được: oat, oăt , hoạt hình, loắt choắt, các từ và các câu ứng dụng.
 Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt, .
 Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình.
2. Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
 Tranh, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1: Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét , ghi điểm.
2. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3. Dạy vần.
a. Vần oat:
- Nhận xét, ghi bảng.
- Viết, đọc và phân tích: loanh quanh, đỏ
quạch
- Nhận xét.
- 2 h/sinh đọc bài 95.
- Phát âm oat. oăt.
- Nhận diện, phân tích, ghép vần.
- Nhận xét.
- Đánh vần, phân tích cá nhân ( 2 – 3 h/s)
- Nhận xét.
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
151
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
- Nhận xét. Đánh vần mẫu. o – a- t - oat.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
- Nhận xét, ghi bảng.
- Nhận xét, bổ sung. Đánh vần, đọc trơn
mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm cho cá nhân và điểm
thi đua cho các nhóm.
- Nhận xét, ghi bảng, đưa tranh, giải thích
từ:hoạt hình.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét.
b. Vần oăt: Dạy tương tự.

c. Đọc từ ứng dụng: Ghi bảng.
- Nhận xét, sửa. Đọc mẫu, giảng một số từ.
- Nhận xét, ghi điểm cá nhân và điểm thi
đua cho các nhóm.
d. Luyện viết bảng con:
 Vần oat:
- Đồ lại chữ mẫu, viết mẫu và nêu quy
trình viết. Lưu ý h/sinh nét nối giữa o sang
a sang t.
- Nhận xét bổ sung, sửa một số lỗi sai.
 Từ: hoạt hình vần oăt từ loắt
choắt hướng dẫn tương tự.
4. Luyện tập: ( tiết 2).
a. Luychện đọc.
- Nhận xét, ghi điểm. Treo tranh.
- Ghi bảng đoạn văn ứng dụng trang 29.

- Đánh vần, đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Phân tích tiếng hoạt ghép chữ ghi tiếng
hoạt.
- Nhận xét.
- Đánh vần, phân tích cá nhân.
- Nhận xét.
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Phân tích từ hoạt hình cá nhân 2 h/sinh.
- Nhận xét.
- Đọc trơn, phân tích cá nhân.
- Nhận xét.

- Đọc cá nhân: oat – hoạt –hoạt hình.
- So sánh các vần: oat, oăt 2 – 3 h/s.
- Tìm, và phân tích các chữ ghi tiếng có
vần mới học, đọc và phân tích cá nhân.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Nhận diện và nêu quy trình viết.
- Viết bảng.
- Nhận xét.
- Mở SGK trang: 28 - 29.
- Đọc trang 28 cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Quan sát, nêu nhận xét.
- Tìm đọc và phân tích các chữ ghi tiếng có
vần mới học.
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
152
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, đọc mẫu, lưu ý h/sinh ngắt hơi
sau dấu phấy, nghỉ ở dấu chấm.
- Nhận xét, ghi điểm cá nhân, nhóm.
- Nhận xét, ghi điểm.
b. Luyện viết.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Theo dõi, giúp đỡ, thu chấm một số bài.
c. Luyện nói: Treo tranh.
- Tranh vẽ gì? Các bạnđang làm gì ?
- Nhận xét, lưu ý h/sinh nói thành câu.

- Con có hay xem phim hoạt hình không?
Tại sao con thích xem hoạt hình?
- Nhận xét.
- Đọc nối tiếp đoạn ứng dụng cá nhân.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc cả bài.
- Mở vở tập viết bài 96, sửa lại tư thế ngồi.
- Viết bài.
- Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói:
Phim hoạt hình.
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét bổ sung.
4. : Củng cố - Dặn dò:
 H/sinh thi ghép các từ có tiếng chứa vần: oat, oăt.
 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Ôn tập.
________________________________
Toán
Luyện tập chung.
I Mục tiêu: Giúp h/sinh:
 Có kỹ năng đọc, viết, đếm các số đến 20.
 Biết cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 20.
 Biết giải bài toán.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
 Bảng phụ ghi bài 1,2, 4 trang 124 SGK.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: H/sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 9 cm trên bảng con, bảng lớp, nêu

các kỹ năng vẽ.
2. Giới thiệu bài:
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
153
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
3. Hướng dẫn h/sinh làm các bài tập trang 124 SGK.
Bài 1. : H/sinh nêu yêu cầu của bài: Điền số từ 1 – 20 vào ô trống.
- H/sinh nêu cách làm ( 2 – 3 h/sinh).
- H/sinh làm cá nhân.
- 2 h/sinh lên chữa ( lưu ý chọn 2 h/sinh có cách làm khác nhau).
- H/sinh nhận xét bài trên bảng lớp.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét.
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn h/sinh nêu yêu cầu của bài: Điền số thích hợp vào ô
trống.
- H/sinh nêu kỹ năng tính nhẩm ( 2 – 3 h/sinh).
- 1 h/sinh làm mẫu: + 2 + 3
- H/sinh, giáo viên nhận xét bài trên bảng lớp.
- H/sinh làm vở.
- 2 h.sinh lên chữa, ở dưới đổi vở kiểm tra chéo.
- H/ sinh nhận xét bài chữa.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, chấm một số bài.
Bài 3: H/sinh nêu yêu cầu: Giải toán.
- 1 h/sinh nêu các bước giải bài toán có lời văn.
- Hướng dẫn h/sinh tự đọc và tìm hiểu bài toán.
+ Bài toán cho biết gì? ( Có 12 bút xanh và 3 bút đỏ).
+ Bài toán bắt tìm gì? ( Có tất cả bao nhiêu cái bút).
+ Hướng dẫn h/sinh đưa ra câu trả lời cho bài toán. ( Hộp đó có tất cả số bút là:)
- 1 h/sinh nêu các bước giải bài toán có lời văn.
- Hướng dẫn h/sinh ghi tóm tắt.
- H/sinh làm vở.

- 2 H/sinh lên chữa. Ở dưới đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét, giáo viên chấm một
số bài.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét.
Bài 4: H/sinh nêu yêu cầu: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Treo bảng phụ.
13
1 2 3 4 5 6
14
- H/sinh nhìn bảng phụ, nêu cách làm.
- 1 H/sinh giải thích mẫu. Lấy 13 cộng với số hàng trên ( 1) được 14 ghi thẳng
dưới cột dưới.
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
12
4 1 7 5 2 0
154
1
1
13 16
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
- Giáo viên nhận xét.
- H/sinh thảo luận nhóm 5 trong 1 phút.
- Đại diện 2 nhóm lên thi điền.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, chấm điểm thi đua.
- Bảng 2 thực hiện tương tự.
IV Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
 H/sinh nêu kỹ năng tính nhẩm.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Luyện tậpchung.
_______________________________

Tự nhiên xã hội
Cây hoa.
I Mục tiêu: Giúp h/sinh;
 Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa.
 Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
 Một số loại cây hoa g/viên và h/sinh mang đến lớp.
 Hình ảnh các loài hoa trong SGK bài 23.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
 Giáo viên và h/sinh giới thiệu cây hoa mình mang đến lớp:
1. Hoạt động 1: Quan sát cây hoa.
 Mục tiêu: H/sinh biết tên các bộ phận của cây hoa. Biết phân biệt loại hoa này
với loại hoa khác.
 Cách tiên hành .
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ.
- Hướng dẫn h/sinh quan sát cây hoa và trả lời câu hỏi.
- Con hãychỉ và nói rễ, thân, lá, hoa của cây hoa con mang đến lớp? Con thích
loại hoa nào?
- H/sinh thảo luận: “ Các cây hoa thường có đặc điểm gì?”
- Các nhóm so sánh các loại cây hoa có trong nhóm để tìm ra sự khác nhau
giữa chúng.
- Đại diện một số h/sinh trình bày trước lớp.
- Kết luận :
- Có rất nhiều loại hoa.
- Các cây hoa đều có: Rễ, thân, lá, hoa.
- Có nhiều loại hoa khác nhau,mỗi loại hoa có hình dáng, màu sắc, hương thơm
khác nhau Có loại hoa màu sắc rất đẹp, có loại hoa có hương thơm, có loại hoa vừa có
hương thơm vừa có màu sắc đẹp.
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.

155
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
1. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
 Mục tiêu: H/sinh biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong
SGK.
- H/sinh biết lợi ích của việc trồng hoa.
 Cách tiên hành .
- Bước 1:
- Chia nhóm 2 h/sinh:
- Hướng dẫn h/sinh tìm bài 23 trong SGK.
- H/sinh quan sát tranh đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK. G/viên giúp
đỡ và kiểm tra hoạt động của h/sinh.
- Bước 2:
- Một số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp.
- Bước 3: Hoạt động cả lớp.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
 Kể tên các loại hoa có trong bài 23?
 Kể tên các loại hoa mà con biết?
 Hoa được dùng để làm gì?
 Kết luận:
- Các hoa có trong bài 23 SGK: hoa hồng, hoa dâm bụt, hoa mua, hoa huệ,
hoa đồng tiền.
- Giáo viên kể tên một số cây hoa có ở địa phương.
- Hoa được trồng để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa.
3. Hoạt động 3: Trò chơi: “ Đố bạn hoa gì”.
 Mục tiêu: H/sinh được củng cố những hiểu biết về cây hoa mà các em đã học.
 Cách tiến hành :
- Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử một bạn lên chơi, cầm theo khăn sạch bịt mắt.
- H/sinh tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp.
- Giáo viên đưa cho mỗi h/sinh một cây hoa và yêu cầu h/sinh đoán xem đó là

cây hoa gì?
- H/sinh dùng tay sờ, ngửi và đoán xem đó là hoa gì? Ai đoán nhanh và đúng là
người thắng cuộc.
IV Củng cố - Dặn dò.
 Giáo viên nhận xét giờ học. H/sinh tự liên hệ, nêu cách bảo vệ cây hoa
ở nơi công cộng.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Cây gỗ.
_______________________________
Chiều:
Toán
Luyện tập
I Mục tiêu: Tiếp tục giúp h/sinh luyện tập về:
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
156
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
 Kỹ năng đọc, viết, đếm các số đến 20.
 Cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 20.
 Giải bài toán.
 Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
 Thước thẳng có chia vạch cm.
 Bảng phụ ghi bài 1,2,5 trang 18, 19 vở: Luyện tập toán tiểu học 1 quyển 1 / 2.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: - 1 h/sinh nêu kỹ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- 2 H/sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm.
2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn h/sinh làm các bài tập trong vở: Luyện tập toán ½ trang: 18 - 19.
Bài 1: h/sinh nêu yêu cầu: Điền dấu < = >?
- H/sinh nêu cách làm. 1 h/sinh làm mẫu: 13 > 12 + 1, giải thích cách làm.

- H/sinh, giáo viên nhận xét.
- H/sinh làm bài nhóm đôi, giải thích trong nhóm.
- 2 h/sinh lên chữa. Một số h/sinh đọc kết quả, ở dưới đổi vở tự kiểm tra.
- H/sinh nhận xét bài chữa.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, chấm một số bài.
Bài 2: 2 h/sinh đọc yêu cầu của bài: Điền số.
- H/sinh nêu cách làm ( 2 – 3 h/sinh).
- H/sinh thảo luận, làm bài nhóm 8, giải thích trong nhóm.
- Các nhóm lên trình bày.
- H/sinh nhận xét.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, chấm điểm thi đua.
Bài 3: 2 h/sinh nêu yêu cầu: Giải bài toán.
- 1 h/sinh nêu các bước giải bài toán có lời văn.
- Hướng dẫn h/sinh tự đọc và tìm hiểu bài toán.
+ Bài toán cho biết gì? ( Có 14 bạn mua báo, có thêm 2 bạn nữa mua báo).
+ Bài toán bắt tìm gì? ( Có tất cả bao nhiêu bạn mua báo?).
+ H/dẫn h/sinh đưa ra câu trả lời cho bài toán. (Số bạn mua báo của lớp em là:)
- 1 h/sinh nêu các bước giải bài toán có lời văn.
- Hướng dẫn h/sinh ghi tóm tắt.
- H/sinh làm vở.
- 2 H/sinh lên chữa. Ở dưới đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét, giáo viên chấm một
số bài.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét.
Bài 4: H/sinh nêu yêu cầu: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 7 cm.
- 1 h/sinh nêu các thao tác để vẽ đoạn thẳng 7 cm.
- H/sinh, giáo viên nhận xét bổ sung.
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
157
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
- H/sinh thực hành vẽ cá nhân.

- H/sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét.
- Giáo viên chấm một số bài, nhận xét.
Bài 5: H/sinh nêu yêu cầu: Điền số thích hợp vào ô trống.
- H/sinh quan sát hình vẽ, nhẩm thầm yêu cầu của bài.
- Giáo viên gợi ý h/sinh lựa chọn và điền vào ô trống theo yêu cầu.
- H/sinh làm bài nhóm đôi, giải thích.
- 3 nhóm lên chữa.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, chấm một số bài.
IV Củng cố - Dặn dò:
 H/sinh nêucác kỹ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước bằng thước.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
_______________________________
Học vần
Ôn tập ( 2 tiết).
I Mục tiêu: H/sinh được:
 Luyện đọc bài 96.
 Luyện viết từ:lưu loát, chỗ ngoặt.
 Làm đúng các bài tập bài 96 vở: Thực hành Tiếng Việt trang 15.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
 Vở: Thực hành Tiếng Việt.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn h/sinh ôn tập.
a. Luyện đọc:
- Nhận xét, ghi điểm.

- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
 Luyện thêm:
- Viết bảng: trắng toát, loắt choắt.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc bài 96 trang 28 - 29.
- Mở SGK trang:28 - 29.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp, phân tích.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc cả bài.
- Nhận xét.
- Thi ghép các chữ ghi tiếng, từ có chứa
vần oat, oăt đọc và phân tích.
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
158
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
Nhà Hoạt ở gần lối ngoặt rẽ xuống
cầu. Buổi chiều Hoạt thường cùng ông
ngoại tỉa lá cho gỗ. Nhìn em thoăn thoắt
ngắt tỉa những chiếc lá sâu, lá già ông
rất hài lòng.
- Nhận xét, ghi điểm cá nhân, nhóm.
b. Luyện viết bảng con:
 Từ: lưu loát.
- Nhận xét, viết mẫu và hướng dẫn quy
trình viết. Lưu ý h/sinh các nét nối và
khoảng cách giữa các con chữ trong chữ,
các chữ trong từ và vị trí của các dấu
thanh.
- Nhận xét, sửa.

 Từ: chỗ ngoặt dạy
tương tự.
4. Hướng dẫn h/sinh làm bài tập.
 Phần: ĐV.
- Gợi ý hướng dẫn h/sinh quan sát tranh,
tìm hiểu nội dung tranh rồi nhẩm thầm các
từ dưới tranh, lựa chọn vần đã học điền
cho phù hợp.
- Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn h/sinh
nhẩm thầm rồi lựa chọn điền cho đúng.
- Đưa đáp án.
- Nhận xét, chấm điểm thi đua.
 Phần NC: Treo bảng phụ.
- Hướng dẫn h/sinh nhẩm thầm, lựa chọn
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Phân tích từ, nêu quy trình viết.
- Viết bảng.
- Nhận xét.
-Mở vở thực hành Tiếng Việt trang 15.
- Nêu yêu cầu của bài: Điền vần: oat, oăt
vào chỗ chấm để tạo thành từ có nghĩa.
- 1 h/sinh làm mẫu lên điền vào từ thứ
nhất: trốn thoát.
- Nhận xét.
- Làm bài cá nhân.
- 2 h/sinh lên chữa. Một số đọc kết quả.
- Các h/sinh khác nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.

159
Trốn thoát Sinh hoạt tổ
Bé loắt choắt
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
và nối các chữ ở cột bên trái với các chữ ở
cột bên phải thành câu có nghĩa.
- Đưa đáp án, nhận xét, chấm điểm thi đua.
 Phần viết.
- Nêu nội dung , yêu cầu bài viết. Viết các
từ: lưu loát, chỗ ngoặt cỡ vừa, đều nét
mỗi từ 1 dòng.
- Theo dõi, giúp đỡ h/sinh yếu.
- Thu chấm một số bài, nhận xét.
- Thảo luận nhóm 4.
- 2 nhóm lên thi nối.
- Các nhóm khác nhận xét, giải thích.
- Mở vở, sửa tư thế ngồi.
- Viết bài.
IV: Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh ghi nhớ các vần vừa học, tập ghép để tạo thành các từ.
 Dặn h/sinh chuẩn bị bài 97:Ôn tập.
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 16 tháng 02 năm 2011.
Học vần
Bài 97: Ôn tập ( 2 tiết).
I Mục tiêu:
 Học sinh đọc, viết được một cách chắc chắn các vần, từ ngữ và các câu, đoạn
thơ ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.
 Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể:Chú gà trống

khôn ngoan.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
 Bảng ôn bài 97 phóng to, tranh, bộ đồ dùng dạy học, học Tiếng Việt 1.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài:
- Ghi bảng phụ.
a. Hướng dẫn h/sinh ôn các vần và
chữ ghi vần đã học. Treo bảng ôn.
- Nhận xét, sửa phát âm.
- 2 h/sinh viết bảng và đọc: khoát tay, nhọn
hoắt.
- Nhận xét.
- 2 h/sinh đọc bài 96.
- Nhận xét.
- Nêu các vần đã học từ bài 91 đến bài 96.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
160
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
b. Hướng dẫn h/sinh ghép chữ và
vần thành tiếng.
- Giáo viên hướng dẫn h/sinh ghép các
chữ ghi âm ở cột dọc với các chữ ghi âm
ở hàng ngang tạo thành vần và đọc.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.

- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng.
- Nhận xét bổ sung, giải thích một số từ.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét, ghi điểm.
d. Tập viết từ ứng dụng.
 Từ : khai hoang.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa
các chữ ghi âm trong chữ ghi tiếng và vị
trí của các dấu thanh, khoảng cách giữa
các chữ trong từ.
- Nhận xét bổ sung, sửa lỗi sai.
 Từ: ngoan ngoãn dạy tương tự.
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
- Nhận xét bổ sung.
a. Đọc đoạn ứng dụng: Treo tranh.
- Ghi bảng đoạn thơ ứng dụng trang 31.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
- Nhận xét bổ sung tính điểm thi đua.
- Đọc mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm.
- H/sinh ghép đọc cá nhân và phân tích.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân.

- Nhận xét.
- Đọc nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- 1 h/sinh đọc cả bảng.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân, kết hợp phân tích.
- Nhận xét.
- Nhận diện, nêu quy trình viết.
- H/sinh viết bảng con.
- Nhận xét.
- Mở SGK.
- Đọc trang 30 cá nhân.
- Nhận xét.
- Đọc nhóm, lớp.
- Nhận xét
- Quan sát, nhận xét về nội dung tranh.
- Đọc cá nhân.
- Nhận xét.
- Đọc nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- 1 – 2 h/sinh đọc cả bài.
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
161
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
b. Luyện viết.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Theo dõi giúp đỡ h/sinh yếu.
- Chấm một số bài, nhận xét.
C. Kể chuyện:
- Treo tranh, dựa vào tranh kể lại

truychện: Chú gà trống khôn ngoan.
- Nhận xét bổ sung tính điểm thi đua.
- Con hãy nêu ý nghĩa của chuyện?
- Mở vở tập viết 1/2 giở bài 97.
- Viết bài.
- Nghe, thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên thi tài kể theo
tranh.
- Nhận xét.
IV Củng cố - Dặn dò:
 H/ sinh thi ghép các từ có chứa vần ôn.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Ôn tập.
________________________________
Toán
Luyện tập chung.
I Mục tiêu: Giúp h/sinh:
 Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20.
 Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 Biết giải bài toán có nội dung hình học, đưa ra câu trả lời phù hợp với câu hỏi.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
 Bảng phụ, tranh ghi bài 1, 2, 4 máy chiếu, máy tính.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: H/sinh nêu các bước để giải bài toán có lời văn ( 2 h/sinh).
2. Hướng dẫn h/sinh làm các bài tập trang 125 SGK.
Bài 1: H/sinh nêu yêu cầu: Tính.
Phần a.
- H/sinh nêu kỹ năng nhẩm ( 2 h/sinh).
- 1 h/sinh làm mẫu: 12 + 3= 15 miệng.
- H/sinh, giáo viên nhận xét.

- H/sinh làm bảng con, bảng lớp các phép tính còn lại.
- H/sinh, giáo viên nhận xét.
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
162
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
Phần b.
- H/sinh nhận xét, nêu cách làm:
- 1 h/sinh làm mẫu: 11 + 4 + 2 = giải thích cách làm.
- Bước 1: Thực hiện từ trái qua phải: Lấy 11 + 4 = 15.
- Bước 2: Lấy 15 + 2 = 17. Vậy 11+ 4 + 2 = 17.
- Các phép tính còn lại h/sinh làm vào vở.
- 2 h/sinh lên chữa.
- H/sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét.
- Giáo viên chấm một số bài.
- H/sinh nhận xét bài chữa.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: H/sinh nêu yêu cầu:
Phần a: Khoanh vào số lớn nhất:
- Giáo viên hướng dẫn h/sinh so sánh các số: 14, 18, 11, 15 lựa chọn và khoanh
vào số lớn nhất
- H/sinh thảo luận nhóm 4, giải thích trong nhóm và làm bài.
- Đại diện 2 nhóm lên kgỗnh thi.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, ghi điểm thi đua.
Phần b: Hướng dẫn tương tự.
Bài 3: H/sinh nêu yêu cầu: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm.
- 1 h/sinh nêu các thao tác để vẽ đoạn thẳng 4 cm.
- H/sinh, giáo viên nhận xét bổ sung.
- H/sinh thực hành vẽ cá nhân.
- H/sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét.

- Giáo viên chấm một số bài, nhận xét.
Bài 4: 2 h/sinh nêu yêu cầu của bài: Giải toán.
- H/sinh tự đọc bài toán, kết hợp quan sát hình vẽ.
- Giáo viên gợi ý hướng dẫn h/sinh tìm hiểu bài, hoàn thiện tóm tắt:
 Bài toán cho con biết gì? ( Đoạn thẳng AB dài 3 cm, đoạn thẳng Bc dài 6 cm).
 Bài toán hỏi gì? (Đoạn thẳng AC dài mấy cm?)
 Để trả lời được câu hỏi của bài toán con cần làm phép tính gì?
- H/sinh thảo luận nhóm 4, giải thích trong nhóm.
- 2 h/sinh nêu các bước giải bài toán.
- Hướng dẫn h/sinh đưa ra câu trả lời cho bài toán.
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
163
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
- H/sinh làm bài cá nhân.
- 1 h/sinh lên chữa, ở dưới đổi vở kiểm tra chéo, một số đọc bài giải của mình.
- Giáo viên chấm một số bài.
- H/sinh nhận xét bài chữa.
- Giáo viên đưa đáp án.
Bài giải
Đoạn thẳng AC dài là:
3 + 6 = 9 (cm).
Đáp số:9 cm.
- Nhận xét bài của h/sinh, ghi điểm.
IV Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Luyện tập
_______________________________
Âm nhạc
Ôn tập hai bài:Bầu trời xanh - Tập tầm vông.
Giáo viên bộ môn

_______________________________
Chiều:
Tập viết
Bài 95, 96 vở: Thực hành luyện viết.
I Mục tiêu:
 H/sinh viết đúng quy trình, đúng cỡ, đúng mẫu các vần, từ: oanh, oach, oat, oăt,
mới toanh, loạch xoạch, sinh hoạt, thoăn thoắt trong vở thực hành luyện viết quyển 1/2.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
 Bảng phụ, chữ mẫu.
 Vở: Luyện thực hành
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bổ sung.
2. Giới thiệu bài ghi bảng.
3. Hướng dẫn h/s viết bảng con.
 Vần: oanh.
- Viết bảng: soát bài, loanh quanh giải
thích cách viết.
- Nhận xét.
- 2 h/s đọc bài viết.
- Quan sát, nêu nhận xét , phân tích vần
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
164
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
- Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
- Nhận xét bổ sung.
 Các vần, từ còn lại h/dẫn tương
tự. Lưu ý h/s khi viết chú ý nét nối và vị

trí của các dấu thanh trong chữ, khoảng
cách giữa chữ với chữ trong từ, câu.
4. Hướng dẫn h/s viết vở.
- Nêu nội dung yêu cầu bài 95.
- Theo dõi, giúp đỡ h/s yếu.
- Chấm một số bài- nhận xét.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài 96, hướng
dẫn h/s tương tự bài 95.
điểm đặt phấn, điểm dừng, nét nối
- Viết bài.
- Nhận xét.
- Sửa ( nếu sai).
- Mở vở, sửa tư thế ngồi.
- Viết bài.
- Soát lỗi sau khi viết xong.
VI Củng cố - Dặn dò.
 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh sửa một số lỗi sai cơ bản ở nhà.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài 98: uê - uy.
________________________________
Chiều:
Học vần.
Ôn tập ( 1 tiết).
I Mục tiêu: H/sinh được:
 Luychện đọc bài 97.
 Luychện viết các từ:khoa học, khai hoang.
 Làm đúng các bài tập bài 97 vở: Thực hành Tiếng Việt.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
 Bảng phụ, vở: Thực hành Tiếng Việt.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn h/sinh ôn tập.
a. Luyện đọc:
- 2 h/sinh đọc trang 30, 31 trong SGK.
- Nhận xét.
- Mở SGK trang: 30, 31.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp, phân tích.
- Nhận xét.
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
165
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
b. Luyện viết bảng con:
 Từ: khoa học.
- Nhận xét, viết mẫu và hướng dẫn quy
trình viết. Lưu ý h/sinh các nét nối và
khoảng cách giữa các con chữ trong chữ,
các chữ trong từ và vị trí của các dấu
thanh.
- Nhận xét, sửa.
 Từ: khai hoang dạy
tương tự.
4. Hướng dẫn h/sinh làm bài tập.
 Phần ĐT:

- Hướng dẫn h/sinh quan sát tranh và đọc
kỹ các từ rồi lựa chọn các vần vừa học
điền vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
- Nhận xét, đưa đáp án. Chấm một số bài.
 Phần NH hướng dẫn tương tự.
 Phần luyện viết:
- Nêu nội dung , yêu cầu bài viết.
- Theo dõi, giúp đỡ h/sinh yếu.
- Thu chấm một số bài, nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc cả bài.
- Nhận xét.
- Thi ghép các chữ ghi tiếng, từ có chứa
vần ôn và phân tích.
- Phân tích từ, nêu quy trình viết.
- Viết bảng.
- Nhận xét.
- Mở vở: Tiếng Việt thực hành trang 16.
- Nêu yêu cầu: điền các từ: Họa mi, quạ
khoang, chích chòe vào chỗ chấm phù
hợp với tranh.
- Làm bài, 2 học sinh lên chữa.
- Nhận xét.
- Sửa (nếu sai).
- Mở vở.
- Viết bài.
IV: Củng cố - Dặn dò:
 Học sinh thi ghép và đọc các từ chứa vần mới.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài 98: uê - uy.
________________________________
Toán

Luyện tập
I Mục tiêu:Tiếp tục giúp h/sinh:
 Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20.
 Đo độ dài đoạn thẳng.
 Biết giải bài toán có nội dung hình học, đưa ra câu trả lời phù hợp với câu hỏi.
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
166
Giáo án lớp 1 Tiểu học Tân Lập
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
 Bảng phụ ghi bài 3, bài 4.
 Vở: Luyện tập toán tiểu học quyển ½.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: H/sinh nêu các bước giải bài toán có lời văn ( 2 – 3 h/sinh).
2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn h/sinh làm các bài tập trong vở: Luyện tập toán ½ trang:19 - 20.
Bài 1: H/sinh nêu yêu cầu: Tính.
- H/sinh nêu kỹ năng nhẩm ( 2 h/sinh).
- 1 h/sinh làm mẫu: 16 + 3= 19 miệng.
- H/sinh, giáo viên nhận xét.
- H/sinh làm bài cá nhân.
- H/sinh, giáo viên nhận xét.
Bài 2: H/sinh nêu yêu cầu: Viết các số theo thứ tự:
Phần a: Từ lớn đến bé:
- Giáo viên hướng dẫn h/sinh so sánh các số: 6, 13, 19, 15, 7 nhận xét: Các số
chưa xếp theo thứ tự nào.
- Bài yêu cầu như thế nào? Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Giáo viên hướng dẫn h/sinh so sánh, lựa chọn và xếp theo yêu cầu.
- H/sinh thảo luận nhóm 4, giải thích trong nhóm và làm bài.
- Đại diện 2 nhóm lên thi xếp.

- Các nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, ghi điểm thi đua.
Phần b: Hướng dẫn tương tự.
Bài 3: H/sinh nêu yêu cầu: Giải toán.
- H/sinh tự đọc tóm tắt bài toán.
- Giáo viên gợi ý, hoàn thiệnbài toán, hướng dẫn h/sinh tìm hiểu bài.
 Bài toán cho con biết gì? ( Đoạn thẳng AB dài 6 cm, đoạn thẳng Bc dài 3 cm).
 Bài toán hỏi gì? (Cả hai đoạn thẳng dài mấy cm?)
 Để trả lời được câu hỏi của bài toán con cần làm phép tính gì?
- H/sinh thảo luận nhóm đôi, giải thích trong nhóm.
- 2 h/sinh nêu các bước giải bài toán.
- Hướng dẫn h/sinh đưa ra câu trả lời cho bài toán.
- H/sinh làm bài cá nhân.
Trần Thị Hải Yến Năm học 2010- 2011.
167

×