Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần công nghiệp Vĩnh Tường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 78 trang )



TRNG I HC M THÀNH PH H CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH


LÃ THỊ DIỄM TUYẾT

MT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CPCN
VĨNH TƯỜNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành : Quản trò kinh doanh tổng quát
Lớp : Q3T5
MSSV : 40300880

NGI HNG DN KHOA HC
Tiến só Nguyễn Thanh Long

Thành phố Hồ Chí Minh-Năm 2007

LI CM N
| } ổ | }

Qua mt thi gian hc tp ti trng H M TPHCM, em ó c cỏc thy cụ
nh trng cng nh khoa Kinh t- Qun tr kinh doanh truyn dy nhng kin thc
quý bỏu. V trong thi gian thc tp ti cụng ty CPCN Vnh Tng, em ó cú thờm
nhiu kinh nghim, hc hi c nhiu kin thc thc t. Vỡ th bng vn kin thc ó
c hc trờn gh nh trng , cựng vi s ch dn tn tỡnh ca giỏo viờn hng dn v


s giỳp tớch cc ca tp th nhõn viờn phũng bỏn hng ca cụng ty CPCN Vnh
Tng, em ó hon thnh ti khoựa luaọn Mt s gii phỏp nhm nõng cao hiu qu
kinh doanh ca cụng ty CPCN Vnh Tng.
Em xin chõn thnh cỏm n quý thy cụ trng H M ó truyn dy cho em
nhng kin thc quý bỏu trong sut bn nm hc ti trng; v em xin gi li bit n
sõu sc n thy Nguyn Thanh Long ó tn tỡnh hng dn giỳp em hon thnh tt bi
khoựa luaọn naứy.
Em cng xin gi li cỏm n n ban Giỏm c cụng ty CPCN Vnh Tng ó to
iu kin thun li cho em c thc tp ti cụng ty. c bit l ch Hng Ngc-G
bỏn hng v cỏc anh ch nhõn viờn trong cụng ty Vnh Tng ó giỳp em nhiu
trong thi gian thc tp v hon thnh khoựa luaọn.
Em kớnh chỳc quý thy cụ v tp th nhõn viờn cụng ty di do sc kho v t
c nhiu thnh cụng trong cuc sng.



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
KẾT CẤU LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Các khái niệm về hiệu quả kinh doanh 4
1.1.1 Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh doanh 4
1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh 5
1.1.3 Vai trò và sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh 7
1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh 7
1.2.1 Doanh thu 7
1.2.1.1 Khái niệm và nội dung doanh thu 7
1.2.1.2 Vai trò và các nhân tố tác động đến doanh thu 8
1.2.2 Lợi nhuận 11

1.2.2.1 Khái niệm và nội dung lợi nhuận 11
1.2.2.2 Vai trò và các nhân tố tác động đến lợi nhuận 12
1.2.3 Tầm quan trọng của việc đánh giá doanh thu và lợi nhuận trong kinh doanh và
các biện pháp chung để tăng doanh thu và lợi nhuận 13
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TY CPCN VĨNH TƯỜNG
2.1. Giới thiệu sơ lược về công ty 15
2.1.1 Lòch sử hình thành và phát triển 15
2.1.2 Cơ cấu tổ chức - nhiệm vụ chức năng các phòng ban 17
2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức công ty 17
2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban 18
2.1.3 H thng sn phm 20
2.1.4 Phân phối và giao dòch sản phẩm 21
2.1.5 Tình hình sn xut kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm 23
2.1.6 Ma trận đánh giá các yếu tố nội vi (IFE) 29
2.2 Phân tích môi trường kinh doanh 30
2.2.1 Môi trường vó mô 31
2.2.1.1 Tác lực kinh tế 31
2.2.1.2 Tác lực chính trò 32
2.2.1.3 Tác lực xã hội 33
2.2.1.4 Tác lực công nghệ 34
2.2.2 Môi trường vi mô 35
2.2.2.1 Những đối thủ tiềm năng 36
2.2.2.2 Các sản phẩm thay thế 37
2.2.2.3 Ảnh hưởng của nhà cung cấp 38
2.2.2.4 Ảnh hưởng của khách hàng 39
2.2.2.5 Sự cạnh tranh nội bộ ngành 41
2.2.3 Ma trận đánh giá các yếu tố ngoại vi (EFE) 46
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH

3.1 Phân tích ma trận SWOT 48
3.1.1 Điểm mạnh 48
3.1.2 Điểm yếu 49
3.1.3 Cơ hội 49
3.1.4 Đe dọa 50
3.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh 52
4.2.1 Các giải pháp mở rộng quy mô, đảm bảo sản xuất 52
4.2.2 Các hoạt động khác 55
4.2.3 Giải pháp nhân sự và công tác quản lý 58
3.3 Một số kiến nghò 60
KẾT LUẬN 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
BROCHURE SẢN PHẨM CÔNG TY













DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

• Sơ đồ tổ chức công ty 17

• Sơ đồ tổ chức nhà máy phụ lục 1
• Quy trình công nghệ phụ lục 2
• Mạng lưới phân phối sản phẩm 22
• Đồ thò doanh thu năm 2006 23
• Đồ thò doanh thu qua các năm 24
• Biểu đồ so sánh chỉ tiêu và thực hiện qua các năm 25
• Biểu đồ phân bố doanh thu 26
• Ma trận các yếu tố nội vi 29
• Tăng trưởng GDP qua các năm 31
• Mức tiêu thụ tấm thạch cao tại Việt Nam 42
• So sánh ưu thế cạnh tranh giữa Vónh Tường, Lafarge và BPB 45
• So sánh ưu nhược điểm sản phẩm tấm thạch cao công ty Vónh Tường, Lafarge,
BPB phụ lục 4
• Ma trận các yếu tố ngoại vi 46
• Ma trận SWOT 51

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Long
SVTH: Lã Thò Diễm Tuyết Trang 1
PHẦN MỞ ĐẦU

I . Lý do chọn đề tài :
Vit Nam đang trên đà tăng trưởng mnh m theo đng li ch trng ca ng
và nhà nc theo hng cơng nghip hóa, hin đi hóa đt nc. Trong nhng nm
va qua, Vit Nam đã đt đc nhng thng li đáng khích l. Trong cơng cuc phát
trin đó thì vic xây dng c s h tng là vn đ ht sc cp thit và đc quan tâm
nhiu nht. Vi Vnh Tng, mt doanh nghip kinh doanh xut nhp khu cu kin
xây dng hàng đu trong nhiu nm qua, nhng nm gn đây đã m ra cho h nhiu c
hi phát trin ln xong cng đa ra khơng ít khó khn khi Vit Nam hi nhp vào th
trng th gii.
Trong xu hng tồn cu hố, c hi đan xen vi đe da thì mi doanh nghip

mun tn ti, đng vng và phát trin thì cơng ty phi nm bt đc xu hng phát
trin ca th trng, nhng nhu cu kht khe ca khách hàng đng thi phi đánh giá
đc u đim, nhc đim ca cơng ty, nhn bit đc đim mnh, đim yu đ t đó
có nhng gii pháp, điu chnh hp lý. Trong q trình hot đng kinh doanh ca
mình, bt kì cơng ty nào cng có nhng đim yu cn khc phc và nhng đim mnh
đ phát huy. Chính vì th mi doanh nghip phi ln vn đng sáng to, tìm mt
hng đi phù hp cho mình. Doanh nghip phi nghiên cu, tìm hiu k và phân tích
mơi trng bên trong và mơi trng bên ngồi nh hng hot đng kinh doanh ca
mình. Nh vy doanh nghip mi bit đc đim mnh, đim yu, c hi, đe da đ t
đó mi có chin lc phù hp đ phát huy đim mnh, khc phc đim yu, nm bt
và khai thác c hi đ vt qua nhng đe da đ cơng ty tn ti vng mnh trong hin
ti và đa cơng ty phát trin bn vng trong tng lai.
 tồn tại và phát triển cơng ty CPCN Vnh Tng cần có các giải pháp phù
hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh do vậy em đã chọn đ tài nghiên cu
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Long
SVTH: Lã Thò Diễm Tuyết Trang 2
“MT S GII PHÁP NÂNG CAO HIU QU KINH DOANH CA CƠNG TY
CPCN VNH TNG”.

II . Mc tiêu nghiên cu :
Phân tích mơi trng bên trong và mơi trng bên ngồi ca cơng ty CPCN
Vnh Tng đ nm đc nhng u đim, nhc đim, c hi, đe da nh hng trc
tip đn hot đng kinh doanh ca doanh nghip t đó đa ra mt s gii pháp, kin
ngh c th giúp cơng ty khc phc đim yu, phát huy đim mnh đ thc hin kinh
doanh ngày càng hiu qu hn.

III . Phng pháp nghiên cu :
1. Phng pháp thu thp s liu: S liu thu thp đc t các báo cáo kt qu
tình hình kinh doanh ca cơng ty kt hp vi thơng tin t các phng tin báo chí,
internet… và hot đng kho sát th trng ca cá nhân.

2. Phng pháp so sánh: So sánh biu đ qua nhiu nm và so sánh gia các
nm đ phân tích tình hình hot đng và xu hng th trng.
3. Phng pháp phân tích : Phân tích các chỉ số hiệu quả kinh tế để phản
ánh hiệu quả kinh doanh của công ty qua các năm thông qua các chỉ tiêu như doanh
thu, lợi nhuận, chi phí…

IV . Phm vi nghiên cu :
Phân tích mơi trng nh hng đn cơng ty Vnh Tng ( gii hn mơi
trng trong nc) và các nhân t tác đng trc tip đn hot đng sn xut kinh
doanh ca cơng ty.


Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Long
SVTH: Lã Thò Diễm Tuyết Trang 3
V. Kết cấu: Ngồi phn m đu và kt lun, khóa luận đc chia làm ba chng:

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Chương này trình bày một số lý luận cơ bản về khái niệm và bản chất của hiệu
quả kinh doanh, đồng thời nghiên cứu các yếu tố làm ảnh hưởng đến hiệu quả để đề
ra biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TY CPCN VĨNH TƯỜNG
Chương này gồm 2 phần :
Phần 1: giới thiệu khái quát về lòch sử và chức năng nhiệm vụ của công ty đồng
thời phân tích tình hình hoạt động của doanh nghiệp để biết được tình trạng kinh
doanh, doanh số tiêu thụ, sản phẩm và thò trường hiện tại.
Phần 2: phân tích môi trường kinh doanh, các tác nhân, yếu tố bên ngoài ảnh
hưởng đến quá trình hoạt động kinh doanh của công ty để từ đó có thể nắm bắt, khai
thác kòp thời các cơ hội kinh doanh và giảm thiểu đe dọa.
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINH DOANH

Chương này bao gồm việc phân tích ma trận SWOT, tìm ra điểm mạnh, điểm
yếu cũng như cơ hội, đe dọa và đề ra một số giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh trong thời gian tới.





Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Long
SVTH: Lã Thò Diễm Tuyết Trang 4
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Các khái niệm về hiệu quả kinh doanh
1.1.1 Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh doanh
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là
vấn đề được mọi doanh nghiệp quan tâm. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh
tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp (nhân lực, vật lực,
tài lực, công nghệ…) để thực hiện các mục tiêu đề ra và đạt kết quả sản xuất kinh
doanh cao nhất với chi phí thấp nhất. Thực chất bản chất của hiệu quả sản xuất kinh
doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh nhằm đạt mục tiêu
cuối cùng của doanh nghiệp_ mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Hiệu quả kinh doanh
của một công ty phải được xem xét một cách toàn diện về mặt không gian, thời gian
trong mối quan hệ với hiệu quả chung của nền kinh tế quốc dân( bao gồm cả hiệu
quả kinh tế và hiệu quả xã hội). Hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện mối tương
quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra theo công thức:
H = K/C
Trong đó: H : hiệu quả sản xuất kinh doanh
K : kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh( được đo bằng các chỉ tiêu
như : uy tín, giá trò doanh nghiệp, doanh thu, lợi nhuận, thò phần )
C : tổng chi phí đưa vào sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh

(gồm chi phí lao động, nguyên vật liệu, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp )
Công thức này thể hiện hiệu quả của việc bỏ ra một số vốn để thu được kết quả
cao hơn, khi H càng lớn thì hiệu quả kinh tế thu được càng cao; do đó tạo điều kiện
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Long
SVTH: Lã Thò Diễm Tuyết Trang 5
thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển và mở rộng thò trường; đầu tư phương tiện kinh
doanh, máy móc thiết bò hiện đại; đồng thời áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và quy
trình công nghệ mới phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng lớn
mạnh hơn.
1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
Nhân tố tác động đến kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh có rất
nhiều, có thể phân loại theo nhiều hình thức khác nhau :
Theo nội dung kinh tế của nhân tố :
Những nhân tố thuộc về điều kiện kinh doanh: số lượng lao động, số lượng vật
tư, trang thiết bò máy móc, hệ thống kho cửa hàng, phương tiện vận chuyển, vốn
kinh doanh… Các nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô sản xuất và mạng lưới
kinh doanh của doanh nghiệp.
Những nhân tố thuộc về kết quả kinh doanh: thường có ảnh hưởng dây chuyền
từ khâu cung ứng đến sản xuất, đến tiêu thụ và từ đó ảnh hûng đến tình hình tài
chính của doanh nghiệp.
Việc phân tích sự tác động của các nhân tố này giúp doanh nghiệp nắm bắt và tận
dụng tốt các điều kiện kinh doanh phục vụ cho hoạt động sản xuất hiệu quả hơn.
Theo tính tất yếu của nhân tố:
Nhân tố chủ quan: phát sinh và tác động đến kết quả kinh doanh là do sự chi
phối và nỗ lực chủ quan của bản thân doanh nghiệp như : giảm chi phí sản xuất, hạ
giá thành sản phẩm, tăng thời gian lao động, tiết kiệm hao phí nguyên vật liệu, tăng
vốn kinh doanh…
Nhân tố khách quan: phát sinh và tác động đến kết quả kinh doanh như là một
yêu cầu tất yếu, ngoài sự chi phối của doanh nghiệp như : tình hình cung-cầu trên thò
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Long

SVTH: Lã Thò Diễm Tuyết Trang 6
trường, sự biến động giá cả, các quy đònh và chính sách pháp luật, thuế suất, thiên
tai…
Việc phân tích hiệu quả kinh doanh theo sự tác động của các nhân tố chủ quan và
khách quan giúp doanh nghiệp đánh giá đúng đắn những nỗ lực của bản thân và tìm
hướng tăng nhanh hiệu quả kinh doanh.
Theo tính chất của nhân tố:
Nhân tố số lượng: phản ánh quy mô sản xuất và kết quả kinh doanh như : số
lượng lao động, số lượng vật tư trang thiết bò, khối lượng sản phẩm sản xuất, doanh
thu bán hàng…
Nhân tố chất lượng: phản ánh hiệu suất kinh doanh như : giá thành đơn vò sản
phẩm, lãi suất, mức doanh lợi tiêu thụ, hiệu quả sử dụng vốn…
Phân tích kết quả kinh doanh theo hướng tác động của các nhân tố số lượng và chất
lïng vừa giúp ích cho việc đánh giá phương hướng kinh doanh, chất lượng kinh
doanh; vừa có tác dụng trong việc xác đònh trình tự sắp xếp và thay thế các nhân tố
khi tính toán mức độ ảnh hưởng từng nhân tố đến hiệu quả kinh doanh.
Theo xu hướng tác động của nhân tố:
Nhân tố tích cực: có tác dụng làm tăng quy mô của kết quả kinh doanh.
Nhân tố tiêu cực:phát sinh và tác động ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh.
Phân tích kết quả kinh doanh theo hướng tác động của các nhân tố tích cực và tiêu
cực giúp cho các doanh nghiệp chủ động tìm mọi biện pháp để phát huy những nhân
tố tích cực, tăng nhanh kết quả kinh doanh; đồng thời cũng hạn chế tới mức tối đa
những nhân tố tiêu cực, có tác dụng xấu đến kết quả của quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Long
SVTH: Lã Thò Diễm Tuyết Trang 7
1.1.3 Vai trò và sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh việc xem xét và đánh giá các kết
quả thực hiện mục tiêu đề ra, việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế; rút ra những tồn tại

rủi ro, những nguyên nhân chủ quan để đề ra những biện pháp khắc phục kòp thời
đồng thời tận dụng triệt để những thế mạnh, phát huy những tiềm năng về các nguồn
lực ( tài chính, nhân sự, tài nguyên…) giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh
tranh, thâm nhập và chiếm lónh thò trường trong ngành, trong khu vực. Hiệu quả kinh
doanh còn là điều kiện tất yếu quyết đònh sự tồn tại và phát triển của một doanh
nghiệp, thúc đẩy quá trình tích luỹ, tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.
Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh không những chỉ cho biết
việc sản xuất kinh doanh đạt được ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trò
phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương
diện: tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh, nhằm nâng cao hiệu quả. Đây là điều
kiện tiên quyết để doanh nghiệp đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Do đó xét trên
phương diện lý luận và thực tiễn, phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh đóng vai
trò rất quan trọng trong việc đánh giá, so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm ra một
giải pháp tối ưu nhất để đạt mục tiêu lợi nhuận. Vì thế đạt hiệu quả kinh doanh và
nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh
nghiệp, là mục tiêu cạnh tranh trong nền kinh tế thò trường.
1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh
1.2.1 Doanh thu
1.2.1.1 Khái niệm và nội dung doanh thu:
Doanh thu hay còn gọi là thu nhập của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền thu được
do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dòch vụ của doanh nghiệp.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Long
SVTH: Lã Thò Diễm Tuyết Trang 8
Doanh thu bao gồm hai bộ phận sau :
Doanh thu về bán hàng( hay thu nhập bán hàng) là doanh thu về bán sản
phẩm hàng hoá thuộc những hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh thu về
cung cấp dòch vụ cho khách hàng theo chức năng hoạt động và sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Doanh thu từ tiêu thụ khác bao gồm :
- Doanh thu do liên doanh liên kết mang lại

- Thu nhập từ các hoạt động thuộc các nghiệp vụ tài chính : tiền lãi gửi ngân
hàng, lãi về tiền cho vay các đơn vò và các tổ chức khác, thu nhập từ đầu tư cổ phiếu,
trái phiếu.
- Thu nhập từ các hoạt động khác như : thu từ tiền phạt, tiền bồi thường, nợ khó
đòi đã chuyển vào thiệt hại; thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố đònh, giá trò các
vật tư, tài sản thừa trong sản xuất; thu từ bản quyền phát minh, sáng chế; tiêu thụ
những sản phẩm chế biến từ phế liệu, phế phẩm…
1.2.1.2 Vai trò và các nhân tố tác động đến doanh thu:
Doanh thu là một chỉ tiêu tài chính quan trọng của doanh nghiệp, chỉ tiêu này
không những có ý nghóa với bản thân doanh nghiệp mà còn có ý nghóa quan trọng
đối với nền kinh tế quốc dân. Doanh thu bán hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn
bộ doanh thu của doanh nghiệp, phản ánh quy mô của quá trình sản xuất và trình độ
tổ chức chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi lẽ có được doanh thu bán
hàng chứng tỏ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm được người tiêu dùng chấp nhận( về
mặt chất lượng, giá cả…), phù hợp với nhu cầu xã hội.
Doanh thu bán hàng còn là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp trang trải
các khoản chi phí về tư liệu lao động, đối tượng lao động và hao phí trong quá trình
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Long
SVTH: Lã Thò Diễm Tuyết Trang 9
sản xuất kinh doanh; để trả lương, thưởng cho người lao động, trích Bảo hiểm xã hội,
nộp thuế theo luật đònh… Thực hiện doanh thu bán hàng là kết thúc giai đoạn cuối
cùng của quá trình luân chuyển vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tái sản
xuất. Vì vậy việc thực hiện doanh thu bán hàng có ý nghóa rất lớn đến tình hình tài
chính và quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
Những nhân tố tác động đến doanh thu :
ø Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ hoặc dòch vụ cung ứng:
Khối lượng sản phẩm sản xuất hoặc dòch vụ cung ứng càng nhiều thì mức
doanh thu bán hàng càng lớn. Tuy nhiên khối lượng tiêu thụ không những phụ thuộc
vào khối lượng sản xuất sản phẩm mà còn phụ thuộc vào tình hình tổ chức công tác
tiêu thụ sản phẩm như việc ký kết hợp đồng tiêu thụ với khách hàng; việc quảng

cáo, tiếp thò; việc xuất giao hàng, vận chuyển và thanh toán tiền hàng… Tất cả các
công việc trên làm tốt đều có tác động nâng cao doanh thu bán hàng. Việc hoàn
thành kế hoạch tiêu thụ là nhân tố quan trọng quyết đònh mức doanh thu bán hàng.
ø Kết cấu mặt hàng :
Khi sản xuất có thể có những mặt hàng sản xuất tương đối giản đơn, chi phí
tương đối thấp nhưng giá bán tương đối cao. Cũng có nhưng mặt hàng tuy sản xuất
phức tạp, chi phí tương đối cao nhưng giá bán lai thấp. Do đó việc thay đổi kết cấu
mặt hàng sản xuất cũng ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng. Mỗi loại sản phẩm,
dòch vụ cung ứng đều có tác dụng nhất đònh nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất và tiêu
dùng của xã hội. Vì vậy khi phấn đấu tăng doanh thu, các doanh nghiệp phải đảm
bảo thực hiện đầy đủ các hợp đồng đã ký kết với khách hàng; nếu không sẽ mất
khách hàng, khó đứng vững trong cạnh tranh.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Long
SVTH: Lã Thò Diễm Tuyết Trang 10
ø Chất lượng sản phẩm :
Chất lượng sản phẩm và chất lượng dòch vụ được nâng cao không những có ảnh
hûng tới giá bán mà còn ảnh hưởng đến khối lượng tiêu thụ. Sản phẩm có chất
lượng cao, giá bán sẽ cao. Nâng cao chất lïng sản phẩm và chất lượng cung ứng
dòch vụ sẽ tăng thêm giá trò sản phẩm và giá trò dòch vụ tạo điều kiện tiêu thụ dễ
dàng, nhanh chóng thu đïc tiền bán hàng và tăng doanh thu bán hàng.
ø Giá bán sản phẩm :
Trong trường hợp nếu như các nhân tố khác không thay đổi, việc thay đổi giá
bán có ảnh hûng trực tiếp đến việc tăng hay giảm doanh thu bán hàng. Tuy nhiên
khi giá bán tăng lên thông thường khối lượng sản phẩm bán ra sẽ giảm do nhu cầu
giảm, một khi thu nhập người tiêu dùng không tăng. Thông thường chỉ những sản
phẩm, những công trình có tính chất chiến lược đối với nền kinh tế quốc dân thì Nhà
nước mới đònh giá, còn lại do quan hệ cung cầu trên thò trường quyết đònh. Doanh
nghiệp khi đònh giá bán sản phẩm hoặc giá cung ứng dòch vụ phải can nhắc sao cho
giá bán phải bù được phần tư liệu, vật liệu tiêu hao, đủ trả lương cho người lao động

và có lợi nhuận để thực hiện tái đầu tư.
ø Những nhân tố khác :
Phương thức thanh toán tiền hàng cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng
đến doanh thu bán hàng, khi doanh nghiệp có phương thức thanh toán tiền hàng
tương thích, phù hợp sẽ là yếu tố tăng doanh thu như chiết khấu, giảm giá khuyến
khích khách hàng mua với số lượng lớn, thanh toán tiền nhanh chóng.
Công tác tiếp thò tốt cũng làm tăng doanh thu như quảng cáo qua báo đài, áp
phích,panô…; tham gia các hội chợ triển lãm; khuyến mãi bằng quà tặng, cho dùng
thử sản phẩm, dòch vụ hậu mại…
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Long
SVTH: Lã Thò Diễm Tuyết Trang 11
1.2.2 Lợi nhuận
1.2.2.1 Khái niệm và nội dung lợi nhuận :
Lợi nhuận doanh nghiệp là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất
kinh doanh, là khoản tiền chênh lệch giữa tổng thu và chi trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận là chỉ tiêu đo lường chất lượng, là sự tổng hợp
phản ánh hiệu quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận của
doanh nghiệp phụ thuộc vào chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ
quản lý của doanh nghiệp.
Trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thường đầu tư vốn vào nhiều lónh vực
khác nhau, nên lợi nhuận cũng được tạo ra từ nhiều hoạt động khác nhau :
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: là lợi nhuận thu được do tiêu
thụ sản phẩm, cung cấp dòch vụ từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nay là
điều kiện tiền đề để doanh nghiệp thực hiện tích luỹ cho tái sản xuất kinh doanh, mở
rộng và lập ra các quỹ của doanh nghiệp như: quỹ dự phòng mất việc làm, quỹ khen
thưởng, phúc lợi…
Lợi nhuận thu được từ các hoạt động tài chính: đây là phần chênh lệch
giữa thu và chi về hoạt động tài chính gồm: lãi do góp vốn liên doanh liên kết, đầu
tư chứng khoán, mua bán ngoại tệ; thu từ hoạt động cho thuê tài sản…
Lợi nhuận thu được do các hoạt động bất thường: là những khoản lợi

nhuận thu được không mang tính chất thường xuyên và thu từ các hoạt động riêng
biệt với hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp như thu từ khoản
nhượng bán, thanh toán tài sản cố đònh; từ các khoản nợ khó đòi, khoản thu tiền
phạt, tiền bồi thường do khách hàng vi phạm hợp đồng…

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Long
SVTH: Lã Thò Diễm Tuyết Trang 12
1.2.2.2 Vai trò và các nhân tố tác động đến lợi nhuận:
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh
doanh. Nó phản ánh đầy đủ mặt số lượng, chất lượng hoạt đôïng của doanh nghiệp,
phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố sản xuất cơ bản như lao động, vật tư, tài
sản cố đònh… Lợi nhuận còn là nguồn vốn quan trọng để tái đầu tư và sản xuất trong
phạm vi doanh nghiệp và nền kinh tế quốc dân; là đòn bẩy tài chính hữu hiệu có tác
dụng khuyến khích người lao động và các đơn vò ra sức phát triển sản xuất, góp phần
thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Những nhân tố tác động đến lợi nhuận :
ø Số lượng sản phẩm tiêu thụ:
Sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp có tiêu thụ được mới xác đònh được có
lãi hay lỗ và ở mức độ nào, số lượng nào sẽ có lợi nhuận. Số lượng tiêu thụ càng
nhiều thì lợi nhuận đạt được càng cao.
ø Giá thành sản xuất sản phẩm :
Giá thành sản xuất có vai trò to lớn trong chiến lược cạnh tranh về giá. Giá
thành thấp cho phép doanh nghiệp áp dụng giá bán thấp hơn đối thủ nhưng thu được
lợi nhuận cao hơn. Giá thành sản xuất có tác động ngược chiều với lợi nhuận, nếu
giá thành thấp lợi nhuận sẽ cao và ngược lại.
ø Giá bán sản phẩm :
Trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì giá bán
phải tương ứng với giá trò, nghóa là giá cả sản phẩm phải đảm bảo bù đắp được tổng
chi phí sản xuất ra sản phẩm đó và phải có lợi nhuận thoả đáng để tái đầu tư. Giữa
giá bán sản phẩm và số lượng bán có mối quan hệ chặt chẽ, khi số lượng hàng hoá

bán tăng thì giá bán có thể giảm và ngược lại.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Long
SVTH: Lã Thò Diễm Tuyết Trang 13
ø Kết cấu mặt hàng tiêu thụ :
Mỗi loại sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp có một chi phí sản xuất riêng,
do đó có mức lợi nhuận riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ cạnh tranh
trên thò trường, giá bán, thuế… Vì vậy khi doanh nghiệp có cơ cấu hàng hoá kinh
doanh thay đổi sẽ làm ảnh hưởng đến lợi nhuận tiêu thụ.
ø Những nhân tố khác :
Đối với những ngành kinh doanh có số lao động nhiều, chi phí nhân công có
ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận doanh nghiệp. Giá nhân công rẻ sẽ là một yếu
tố thuận lợi trong khả năng cạnh tranh, vì có thể tiêu thụ sản phẩm với giá rẻ nhưng
lợi nhuận không giảm.
Thuế suất: thuế suất do Nhà nước quy đònh, những thay đổi trong chính sách
thuế cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, do đó các doanh nghiệp cần nắm bắt
kòp thời để chủ động trong kinh doanh.
1.2.3 Tầm quan trọng của việc đánh giá doanh thu và lợi nhuận trong kinh doanh
và các biện pháp chung để tăng doanh thu và lợi nhuận
Như chúng ta đã biết doanh thu và lợi nhuận là kết quả cuối cùng trong hoạt
động kinh doanh mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng đạt được. Vì vậy đánh giá doanh
thu và lợi nhuận chính là đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thò trường, việc đánh giá doanh thu và lợi nhuận có
ý nghóa vô cùng quan trọng. Nó quyết đònh đến sự tồn tại của doanh nghiệp và là
thước đo trình độ tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh của một doanh nghiệp. Đánh
giá doanh thu và lợi nhuận để giúp doanh nghiệp nắm được tình hình hoạt động kinh
doanh của mình trong thời gian qua nhằm có những quyết đònh đúng đắn và đề ra
những chiến lược kinh doanh tốt hơn để phát triển doanh nghiệp ở hiện tại và tương
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Long
SVTH: Lã Thò Diễm Tuyết Trang 14
lai. Qua việc phân tích doanh thu và lợi nhuận có thể tìm ra những nguyên nhân ảnh

hưởng chủ yếu đến doanh lợi của doanh nghiệp, từ đó phân tích mức độ ảnh hưởng
và xu hướng tác động của từng yếu tố giúp doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc
mọi hoạt động kinh tế; trên cơ sở đó đề ra các quyết đònh đầu tư, phát triển và nâng
cao hiệu quả trong kinh doanh.
Để tăng doanh thu và lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể
áp dụng một số biện pháp như :
- Giữ vững và phát triển thò phần trong kinh doanh; nâng cao năng lực cạnh
tranh và uy tín công ty; tiếp cận và nắm bắt tâm lý nhu cầu khách hàng, giữ họ làm
khách hàng trung thành với công ty.
- Tăng cường nghiên cứu thò trường; phát triển và cải tiến sản phẩm; nâng cao
chất lượng sản phẩm và chất lïng dòch vụ.
- Giảm tối đa chi phí trong hoạt động kinh doanh : chi phí sản xuất, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp… nhưng phải đảm bảo được chất lượng sản phẩm
để tạo uy tín và lòng tin với khách hàng.
Song song với các vấn đề trên, doanh nghiệp cần đảm bảo thực hiện tốt những
mục tiêu đề ra và những đònh hướng trong kinh doanh để giúp nâng cao doanh thu
và lợi nhuận như :
- Hoàn thiện cơ cấu, bộ máy tổ chức công ty
- Nắm được các quy luật và tác động của thò trường
- Thu thập kòp thời, nhanh chóng, chính xác các nguồn thông tin
- Vạch ra các chiến lược kinh doanh phù hợp trong cơ chế thò trường mới và các
kế hoạch thực hiện cụ thể.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Long
SVTH: Lã Thò Diễm Tuyết Trang 15
CHƯƠNG 2
THC TRNG CÔNG TY CPCN VĨNH TƯỜNG

2.1 Giới thiệu sơ lược về công ty :
2.1.1 Lòch sử hình thành và phát triển:
Vnh Tng là doanh nghip đu tiên  Vit Nam sn xut và cung cp các

sn phm khung trn treo, vách ngn và trn trang trí thay th cho hàng nhp khu.
Tồn b h thng qun lý và sn xut ca doanh nghip đt tiêu chun quc t ISO
9000 và đã đc t chc SGS (SGS Yarsley International Certification Services) cp
giy chng nhn ngày 4/11/2002.
Tháng 1/2006 Vnh Tng hot đng di pháp nhân mi, vi các thành viên sát
nhp bao gm: DNTN TM Vnh Tng 2, Cơng ty CP Vnh Tng, D án đu t mi
ti khu cơng nghip Hip Phc.
Tên cơng ty: Cơng Ty C Phn Cơng Nghip Vnh Tng.
Tên giao dch: VINH TUONG INDUSTRIAL CORPORATION (VTI)
a ch: Lơ C23a Khu Cơng Nghip Hip Phc, Huyn Nhà Bè, TP.HCM .
in thai: (84.8)7.848780 – 7.818781
Fax: (84.8)7.818553
Email :

Web : http : //www.vinhtuong.com
Vn phòng giao dch min Nam: 333 Tơ Hin Thành, Qun 10, TP.HCM.
Vn phòng giao dch min Bc: 7 Lê Vn Lng, Nhân Chính, Qun Thanh
Xn, Hà Ni.
Vn phòng giao dch min Trung: Khu 4 B, Phng Hồ Minh, Qun Liên
Chiu, TP.à Nng.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Long
SVTH: Lã Thò Diễm Tuyết Trang 16

Vnh Tng hin sn xut và cung cp 06 dòng sn phm chính: Khung trn
chìm, khung trn ni, khung vách ngn, tm trang trí, khung ca thép và tole.
a s các loi ngun vt liu sn xut ca Vnh Tng đu đc sn xut t các
nhà máy có chng nhn h thng qun lý cht lng theo tiêu chun quc t ISO 9000,
ISO 14000 nh: Nhà máy Bluescope Steels ca Úc, tp đồn Elephant ca Thái Lan,
doanh nghip NyLex ca Malaysia, tp đồn UCC - ài Loan. Cùng vi h thng qun
lý cht lng theo tiêu chun TCVN ISO 9001:2000, Vnh Tng ln làm tho mãn

khách hàng thơng qua vic liên tc ci tin và nâng cao cht lng sn phm.
Hin sn phm ca Vnh Tng chim trên 70% th phn trn trang trí c nc,
đc phân phi qua h thng trên 300 đi lý và hi viên. Các sn phm ca Vnh
Tng ln đt u cu m thut cao, tin dng, đáp ng nhu cu ngày càng cao ca
các ch đu t và nhà thu. Liên tc nhiu nm qua doanh nghip đc tng cúp vàng,
huy chng vàng, bng khen ti các k Hi Ch Trin Lãm Quc T cho sn phm có
cht lng cao, thng hiu hàng đu v xây dng và trang trí ni tht ti TP. HCM và
c nc.
Khơng nhng đã to đc v th vng chc trên th trng trong nc, Vnh
Tng còn khng đnh mt thng hiu Vit trên trng quc t. Các sn phm ca
Vnh Tng ngày càng đc các th trng nc ngồi nh Singapore, Australia,
Malaysia, Brunei a chung.
Bên cnh đó,cơng ty đã đt đc mt s thành tích:
• Huy chng vàng v cht lng sn phm ca Hi ch sn phm Vit Nam và th
trng xut khu nm 1999.
• Bng khen thành tích xut khu ca B thng mi trong 3 nm lin 2002, 2003
và 2004.
• Giy khen đn v có sn phm tin li nht do Hi ch trin vng ngành Xây
dng -TTNT cp nm 2002.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Long
SVTH: Lã Thò Diễm Tuyết Trang 17
• Huy chng vàng Hi ch VietBuilt 2003.
• t danh hiu Thng hiu hàng đu ngành xây dng, gii Gian hàng đp – quy
mơ - n tng và Cúp vàng Hi ch VietBuilt nm 2005.
• Huy chng vàng cht lng sn phm VietBuilt à Nng 2006.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức - nhiệm vụ chức năng các phòng ban
2.1.2.1 + Sơ đồ tổ chức công ty

















(Nguồn : Sổ tay nhân viên 2007-CT VT)
+Sơ đồ tổ chức Nhà máy sản xuất ( Tham khảo Phụ lục 1)
Giám đốc điều
hành phía Bắc
Giám đốc điều
hành phía Nam
Giám đốc điều hành
khu vực nước ngoài
Đ
ại hi đng cổ đông
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trò
Ban
Tổng Giám Đốc
Đại diện lãnh đạo
về chất lượn
g


Giám đốc
TC-KT
Giám đốc
NS-QTVP
Giám đốc
Cung ứng
Giám đốc
Dự án
Giám đốc
Tiếp thò
Giám đốc
Bán hàng
Giám đốc
Chất lượng
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Long
SVTH: Lã Thò Diễm Tuyết Trang 18
2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban: ( Theo quyết đònh ST-02
của ban giám đốc ký ngày 28/12/05, bắt đầu có hiệu lực ngày 01/01/06 ).
Phòng Tài chính – K tốn:
Tài chính:
̇ Tham mưu cho Giám đốc điều hành và Tổng Giám đốc về các quyết
đònh tài chính để lựa chọn phương án đầu tư, kinh doanh tối ưu.
̇ Tăng cường quan hệ và hợp tác, liên kết với các tổ chức tài chính nhằm
giải quyết vốn đầu tư cho các dự án.
̇ Kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch tài chính theo mục tiêu đầu tư của
công ty và chòu trách nhiệm nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình tài
chính của công ty .
̇ Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đảm bảo
hiệu quả đầu tư và kinh doanh của công ty .

Kế Toán :
̇ Phản ánh kòp thời, đầy đủ, chính xác và khoa học các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh và đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo đònh kỳ
tháng, quý, năm.
̇ Chòu trách nhiệm lập các báo cáo cho các cơ quan quản lý nhà nước:
Báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán theo chế độ tài chính hiện hành.
̇ Theo dõi và hoàn thành các nghóa vụ tài chính của công ty đối với Nhà
nước theo luật đònh.
̇ Chòu trách nhiệm quản lý chặt chẽ tài sản, quỹ tiền mặt của công ty , kòp
thời thanh toán, thu hồi các khoản nợ phải thu, phải trả.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thanh Long
SVTH: Lã Thò Diễm Tuyết Trang 19
Phòng tiếp thò:
̇ Quản trò Marketing, xây dựng các chiến lược tiếp thò phù hợp với chiến
lược kinh doanh của công ty.
̇ Xây dựng và thực hiện các kế hoạch quảng cáo, chiêu thò, chiến lược
giá, quan hệ cộng đồng.
̇ Thực hiện các nghiên cứu về thò trường, đối thủ cạnh tranh, môi trường
kinh tế, chính trò, xã hội nhằm đề xuất với Giám đốc điều hành và Tổng
Giám đốc về các chiến lược kinh doanh ngắn hạn và dài hạn.
̇ Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.
̇ Tham gia xây dựng, áp dụng và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng của
Công ty theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
Phòng cung ứng:
̇ Quản trò mua hàng
̇ Cập nhật và tổng hợp thông tin về các sản phẩm, giá cả và nhà cung ứng
trên thò trường để phục vụ cho hoạt động cung ứng hàng hoá cho sản xuất
và kinh doanh của công ty
̇ Tham gia xây dựng, áp dụng và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng của
Công ty theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.

Phòng bán hàng:
̇ Quản trò bán hàng
̇ Cập nhật và tổng hợp thông tin từ các phòng ban có liên quan theo đònh
kỳ hàng tháng để phục vụ cho công tác đối ngoại và quản trò sản phẩm.

×