Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giáo án 4 tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.85 KB, 24 trang )

Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4

THỨ NGÀY TIẾT MÔN TÊN BÀI GHI CHÚ
2 25
1
2
3
4
5
T
T.D
T. Đ
C.T
Luyện tập chung
Sầu riêng
(Nghe –viết ): Sầu riêng
GVC
3 26
1
2
3
4
T
LTVC
K.C
So sánh hai phân số cùng mẫu số
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Con vịt xấu xí
4 27
1
2


3
4
5
T
T.Đ
TLV
K.H
Luyện tập
Chợ tết
Luyện tập quan sát cây cối
Am thanh trong cuộc sống
5 28
1
2
3
4
5
T
LTVC
MT
L.S
ĐL
K.T
So sánh hai phân số khác mẫu số
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả
Trường học thời hậu Lê
HĐSX của người dân ở ĐBNB
Trồng cây rau hoa
GVC

6 29
1
2
3
4
5
T
TLV
K.H
Đ.Đ
SHL
Luyện tập
Luyện tập
Am thanh trong cuộc sống (t.t)
Lịch sự với mọi người (Tiết 2)
Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
1 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
Toán
TIẾT 106 : LUYỆN TẬP CHUNG
A MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Củng cố về khái niệm phân số .
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số , quy đồng mẫu số các phân số .
B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
2’

I Ôn định tổ chức :
II Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng , yêu
cầu các em quy đồng mẫu số các phân số :
-
6
7

12
5
;
2
1
;
3
1

5
2
III Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu :Nêu tên bài và yêu cầu.
2/ Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Hướng dẫn HS chữa bài . HS có thể rút gọn
dần qua nhiều bước trung gian .
Bài 2 :
- H : Muốn biết phân số nào bằng phân số
9
2
, chúng ta làm như thế nào ?

- Yêu cầu học sinh làm bài .
Bài 3 :
- Yêu cầu học sinh tự quy đồng mẫu số các
phân số , sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài
lẫn nhau .
- Hướng dẫn HS chữa bài và cho học sinh
trao đổi để tìm được MSC bé nhất của từng
bài .
Bài 4 :
- Cho HS quan sát hình và đọc các phân số
chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm .
- Yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của
mình .
IV Củng cố – Dặn dò :
- Nhắc lại cách rút gọn phân số và quy đồng
mẫu số các phân số .
- CBBS So sánh hai phân số cùng mẫu số
- Nhận xét tiết học :
Hát
- 2 HS lên bảng , quy đồng mẫu số các phân
số theo yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi , nhân xét
- Nghe giới thiệu bài .
- 2 HS lên bảng làm bài bài , HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập .
30
12
=
6:30
6:12

=
5
2
;
45
20
=
5:45
5:20
=
9
4
70
28
=
14:70
14:28
=
5
2
;
51
34
=
17:51
17:34
=
3
2
- Chúng ta cần rút gọn các phân số .

+ Phân số
18
5
là phân số tối giản .
+ Phân số
27
6
=
3:27
3:6
=
9
2
;………
- 2 HS lên bảng làm bài . HS cả lớp làm vào
vở bài tập . Kết quả :
a)
24
32
;
24
15
b)
45
36
;
45
25
c)
36

16
;
36
21
d)
12
6
;
12
8
;
12
7
a)
3
1
b)
3
2
c)
5
2
d)
5
3
Hình b đã tô màu vào
3
2
số sao .
- HS nêu : Ví dụ phần a) có tất cả 3 ngôi sao

, 1 ngôi sao đã tô màu . Vậy đã tô màu
3
1
số
sao .
- Vài HS nhắc lại
- Ghi bài
RÚT KINH NGHIỆM :

Tập đọc:
2 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
TIẾT 43 : SẦU RIÊNG
A MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rải .
- Hiểu các từ ngữ trong bài . - Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng .
B CHUẨN BỊ : - Tranh và ảnh về cây và trái sầu riêng
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
10’
12’
9’
3’
I Ôn định tổ chức :
II Kiểm tra bài cũ : Bè xuôi sông La .
III Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu :Nêu tên bài

2 / Hướng dẫn luyện độc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc .
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài -
Kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh
hoạ ở SGK , luyện đọc các từ ngữ khó trong
bài theo phát hiện và đề nghị của HS và nêu
nghĩa các từ mật ong già hạn , hoa đậu từng
chùm , hao hao giống , mùa trái rộ , đam mê
- Cho HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 2 HS đọc cả bài .
- Đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng ,
chậm rãi , nhấn giọng ở các từ ngữ hết sức
đặc biệt , thơm đậm , …
b) Tìm hiểu bài.
Đoạn 1
- Cho HS đọc.
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
Đoạn2
- Cho HS đọc.
- Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa
sầu riêng ?
- Quả sầu riêng có nét gì đặc biệt ?
Đoạn3
- Cho HS đọc.
- Dáng cây sầu riêng như thế nào ?
Cả bài
- Cho HS đọc.
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác
giả đối với cây sầu riêng ?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .

- Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài
trong 2 lượt .
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đọan :“ Sầu riêng
… kì lạ ’’
- Cho HS thi đọc diễn cảm .
IV Củng cố – Dặn dò :
-Nêu nội dung chính của bài ? .
-CBBS: Chợ Tết ( trang 38)
- Nhận xét tiết học :
Hát

- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu
hỏi GV
- Nghe giới thiệu bài .
- 3 HS đọc nối tiếp 3đoạn của bài văn :
Đ1: “ Sầu riêng … kì lạ ’’
Đ2: “Hoa sầu riêng … tháng năm ta ”
Đ3: “ Đứng ngắm …đam mê ”
- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS khá đọc cả bài .
- Theo dõi thầy giáo đọc , nắm cách đọc
diễn cảm toàn bài
- 1 HS đọc đoạn 1 , cả lớp đọc thầm
- Sầu riêng là một loại cây ăn trái rát quý
hiếm , được coi là đặc sản của miền Nam .
- 1 HS đọc đoạn 2 , cả lớp đọc thầm .
- Hoa sầu riêng trỗ vào cuối năm , hương
sầu riêng thơm ngát như hương cau , ….
- Quả sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông
như những tổ kiến . Sầu riêng thơm mùi …

1 HS đọc đoạn 3 , cả lớp đọc thầm .
- Thân cây sầu riêng khẳng khiu , cao vút ,

1 HS đọc cả bài , cả lớp đọc thầm .
-Các câu đó là :………

- 3 HS đọc nối tiếp mỗi lượt.
- Luyện đọc diễn cảm .
- Thi đọc diễn cảm .
- Bài văn nêu giá trị và vẻ đặc sắc của cây
sầu riêng
- Ghi bài

Chính tả
3 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
TIẾT 22 : NGHE -VIẾT : SẦU RIÊNG
PHÂN BIỆT ut / uc.
A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu riêng.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có vần dễ viết lẫn ut / uc
B CHUẨN BỊ - Bảng lớp hoặc bảng phụ viết BT2b ; - 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT3
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
22’
10’
3’

I Ôn định tổ chức :
II Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 3 HS
- HS đọc cho HS viết : sầu riêng, gió, rải, nở, đỏ,
cần mẫn
III Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu :Nêu tên bài
2 / Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả.
- Cho HS đọc đoạn chính tả
- Giới thiệu về nội dung đoạn CT: miêu tả nét đặc
sắc của hoa, quả sầu riêng…
- Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: trổ, toả
khắp, nhuỵ, trái sầu riêng.
- Nhắc HS cách trình bày bài.
- Cho HS viết chính tả .
- Cho HS soát lại .
- Hướng dẫn HS chấm chữa bài
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2b.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn và cho HS làm bài.
- Đưa bảng phụ đã chép sẵn nội dung BT2b lên
- Cho HS trình bày kết quả
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3
- Cho HS đọc y/c BT + đoạn văn Cái đẹp
- Hướng dẫn: Các em làm bài trên bảng lớp chỉ
cần dùng bút gạch những chữ không thích hợp
trong ngoặc đơn.
- Cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức. GV
dán 3 tờ giấy đã chép sẵn bài Cái đẹp lên bảng

lớp.
- Nhận xét + chốt lại lời giải đúng: nắng – trúc
xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức
IV Củng cố – Dặn dò :
- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết ,
chữa lại các lỗi đã viết sai , học thuộc lòng khổ
thơ ở bài tâp 2 .
- Nhận xét tiết học :
Hát

- 3 HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào
giấy nháp.
- Nghe GV giới thiệu
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi trong SGK
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn chính tả
- Viết các từ khó lên bảng con
- Viết chính tả .
- Soát lại bài .
- Từng cặp HS đổi vở , kiểm tra chéo lẫn
nhau .
- 1 HS đọc yêu cầu của BT, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên làm bài trên bảng.
- HS còn lại làm bài vào VBT.
- HS bài làm trên bảng đọc bài làm cho cả
lớp nghe
- 1 HS đọc yêu cầu của BT, lớp đọc thầm.
- 3 nhóm lên thi tiếp sức
- Lớp nhận xét kết quả.
- HS chép lời giải đúng vào vở.


RÚT KINH NGHIỆM:


Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010
Toán
4 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
TIẾT 107 : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ .
A MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số .
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1 .
- Nâng cao các năng lực tư duy cho HS .
B CHUẨN BỊ : - Hình vẽ như phần bài học ở SGK .
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
15’

16’
I Ôn định tổ chức :
II Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :
- Rút gọn phân số :
36
27
;
315
18
-Quy đồng mẫu số các phân số :

18
7

36
15
III Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu : Các phân số cũng có phân số lớn
hơn , bé hơn hoặc bằng nhau với phân số khác .
Nhưng làm như thế nào để so sánh chúng ? Bài
học hôm nay sẽ giúp các em biết điều đó .
2/ Hướng dẫn so sánh hai phân số cùng mẫu số .
a) Ví dụ : - Vẽ đoạn thẳng AB như SGK lên
bảng . Lấy đoạn thẳng AC =
5
2
AB và AD =
5
3
AB
- Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn
thẳng AB?
- Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn
thẳng AB?
- Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài
đoạn thẳng AD? (HSK,G)
- Hãy so sánh độ dài
5
2
AB và
5

3
AB
-Hãy so sánh
5
2

5
3
?
b) Nhận xét :
- Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của hai
phân số
5
2

5
3
?
- Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta
làm thế nào ?
- Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai phân số
cùng mẫu số ?
3/ Luyện tập thực hành :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS tự so sánh các cặp phân số , sau
Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu , dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn .
- Nghe giới thiệu bài .
- Quan sát hình vẽ .

- Độ dài đoạn thẳng AC bằng
5
2
độ dài đoạn
thẳng AB .
Độ dài đoạn thẳng AD bằng
5
3
độ dài
đoạn thẳng AB .
-Độ dài đoạn thẳngAC bé hơn độ dài đoạn
thẳng AD
-
5
2
AB <
5
3
AB
-
5
2
<
5
3
- Hai phân số có mẫu số bằng nhau , phân số
5
2
có tử số bé hơn , phân số
5

3
có tử số lớn
hơn .
- Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với
nhau . Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn
hơn . Phân số nào có tử số bé hơn thì bé
hơn .
- 2 HS nêu trước lớp .
- HS làm bài :
7
3
<
7
5
;
3
4
>
3
2
;
8
7
>
8
5
;
11
2
<

5 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
3’
đó báo cáo kết quả trước lớp .
- Hướng dẫn HS chữa bài ,yêu cầu HS giải thích
cách so sánh của mình .
Ví dụ : Vì sao
7
3
<
7
5
?
Bài 2 :
- Hãy so sánh phân số
5
2

5
5
?
- Hướng dẫn :
5
5
bằng mấy ?
- Nêu :
5
2
<
5

5

5
5
= 1 nên
5
2
< 1
- Em hãy so sánh tử số tử số và mẫu số của phân
số
5
2
?
- Những phân số có tử số bé hơn mẫu số thì như
thế nào so với 1 ?
- Tiến hành tương tự với cặp phân số
5
8

5
5
- Cho HS làm tiếp các phần còn lại .
- Cho HS đọc bài làm trước lớp .
- Nhận xét , xác nhận kết quả đúng .
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài .
IV Củng cố – Dặn dò :
- Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm
thế nào ?
- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ SGK Chuẩn

bị bài sau : Luyện tập .
- Nhận xét tiết học :
11
9
- Vì hai phân số có cuìng mẫu số là 7 , so sánh
hai tử số ta có 3 < 5 nên
7
3
<
7
5
- HS so sánh
5
2
<
5
5

- HS :
5
5
= 1
- Vài HS nhắc lại .
-Phân số
5
2
có tử số bé hơn mẫu số
- Thì nhỏ hơn 1 .
- HS rút ra :
5

8
>
5
5

5
5
= 1 nên
5
8
>
1
- Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì
lớn hơn 1
- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở
bài tập .
2
1
< 1;
5
4
< 1 ;
3
7
> 1 ;
5
6
> 1 ;
9
9

= 1;
7
12
>
1
- Các phân số bé hơn 1 , có mẫu số là 5 , tử
số lớn hơn 0 là :
5
1
;
5
2
;
5
3

5
4

RÚT KINH NGHIỆM :


Luyện từ và câu
TIẾT 43 : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
6 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
A MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
- Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào ?
- Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây
có dùng một số câu kể Ai thế nào ?

B CHUẨN BỊ : - Hai tờ giấy khổ to viết 4 câu kể ( 1, 2, 4, 5 ) trong đoạn văn ở phần Nhận xét.
- Một tờ giấy khổ to để viết 5 câu kể Ai thế nào ? Trong đoạn văn ở phần LT.
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
15’
3’
13’
3’
I Ôn định tổ chức :
II Kiểm tra bài cũ :Câu kể Ai thế nào?
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét + cho điểm.
III Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu : Từ bài cũ -> bài mới
2 / Phần nhận xét.
* Bài tập 1.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn
- Hướng dẫn: Cho HS đánh số thứ tự các câu.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- Nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Đoạn văn có
4 câu kể Ai thế nào ? Đó là các câu 1, 2, 4, 5.
* Bài tập 2.
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- Hướng dẫn và cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài làm. GV dán 2 tờ giấy đã
chuẩn bị trước 4 câu 1, 2, 4, 5 lên bảng lớp

- Nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
* Bài tập 3.
- Cho HS đọc yêu cầu BT 3.
- Hướng dẫn và cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- Nhận xét + chốt lại kết quả:
3 / Ghi nhớ.
- Cho HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Cho HS tìm ví dụ minh hoạ
4 / Phần luyện tập
Bài tập 1.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 1.
- Hướng dẫn cách làm - Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày.
Bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu của đề.
- Hướng dẫn cách làm và cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài làm.
IV Củng cố – Dặn dò :
- Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? chỉ gì ?
Chủ ngữ thường do từ loại nào tạo thành ?
Chuẩn bị bài sau : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp .
- Nhận xét tiết học :
Hát
- HS 1: Nhác lại nội dung cần ghi nhớ
trong tiết LTVC trước.
- HS 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào ?
- Nghe GV giới thiệu
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Từng cặp HS trao đổi, tìm câu kể Ai thế
nào ? trong đoạn văn.

- HS lần lượt phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét,
- HS đánh dấu câu đúng vào vở .
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS tìm CN trong các câu 1,2,4,5.
- 2 HS lên bảng dùng phấn màu gạch
dưới CN trong các câu 1, 2, 4, 5.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS suy nghĩ cách làm bài.
- Một số HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- 1 HS nêu ví dụ minh hoạ.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài theo cặp vào vở, VBT.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Nghe GV HD và suy nghĩ làm bài cá
nhân
- Một số HS đọc đoạn văn đã viết.
Vài HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
SGK .
- Ghi bài
Kể chuyện
TIẾT 22 : CON VỊT XẤU XÍ.
7 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng nói:

- Nghe kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được
từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người
khác.
- Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe thầy kể chuyện, nhớ chuyện.
- Lắng nghe bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
B CHUẨN BỊ :
- Tranh minh hoạ truyện “Con vịt xấu xí” .
- Anh thiên nga.
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
12’
19’
3’
I Ôn định tổ chức :
II Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS
III Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu :Nêu tên bài
2/ Kể chuyện.
- Kể lần 1:
+ Kể không sử dụng tranh minh hoạ.
- Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh
hoạ . ( kể chậm, to, rõ, kết hợp với động tác ).
3/ Luyện tập

Câu 1.
- Cho HS đọc yêu cầu của câu 1.
- Hướng dẫn HS nắm y/c và cho HS làm việc
- Nhận xét và chốt lại: Tranh phải xếp đúng theo
thứ tự diễn biến của câu chuyện là: 2 – 1 – 3 –
4.
Câu 2-3-4.
- Cho HS đọc yêu cầu của câu 2-3-4.
- Hướng dẫn và cho HS làm việc.
- Cho HS thi kể.
- Nhận xét + chốt lại ý nghĩa câu chuyện: Câu
chuyện khuyên các em phải biết nhận ra cái đẹp
của người khác, biết yêu thương người khác,
không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người
khác.
IV Củng cố – Dặn dò :
- Câu chuyện Con vịt xấu xí có ý nghĩa gì ?
- Tập kể lại câu chuyện
- CBBS:Kể một câu chuyện em đã được nghe ,
được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc
đâu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện
với cái ác ) ,
- Nhận xét tiết học :
Hát
- 2 HS lần lượt lên kể câu chuyện về một
người có khả năng hoặc có sức khoẻ
- Nghe giới thiệu
- Lắng nghe GV kể.
- Nghe kể chuyện kết hợp quan sát tranh
minh họa .

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- 1 HS dựa vào diễn biến của câu chuyện
đã nghe kể sắp xếp lại các tranh cho
đúng.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS kể theo nhóm 4 ( mỗi em kể 1
tranh )
+ trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi + trình bày ý
nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Vài HS trình bày
- Ghi bài
Khoa học
TIẾT 43 : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
8 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
A MỤC TIÊU : GIÚP HS:
- Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống ( giao tiếp với nhau qua nói chuyện , hát ,
nghe ; dùng làm các tín hiệu : tiếng còi xe , tiếng trống , tiếng kẻng , …)
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh .
- Biết đánh giá , nhận xét về sở thích âm thanh của mình .
B CHUẨN BỊ : - HS : Chuẩn bị theo nhóm : 5 cốc thuỷ tinh giống nhau .
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
6’
7’
10’
9’

3’
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Ôn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ :
Giới thiệu : Từ bài cũ -> bài mới
HOẠT ĐỘNG 1 : VAI TRÒ CỦA ÂM THANH
TRONG CUỘC SỐNG
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp .
- Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trang
86 SGK và ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện
trong hình và vai trò âm thanh mà em biết .
- Gọi HS trình bày . Yêu cầu HS các nhóm khác
theo dõi để bổ sung
- GV kết luận : Am thanh rất quan trọng và cần
thiết đối với cuộc sống của chúng ta . Nhờ có âm
thanh , chúng ta có thẻ học tập , nói chuyện với
nhau , thưởng thức âm nhạc ,…
HOẠT ĐỘNG 2 : EM THÍCH VÀ KHÔNG
THÍCH NHỮNG ÂM THANH NÀO
- Hãy nói cho các bạn biết em thích những loại
âm thanh nào , không thích những loại âm thanh
nào ? Vì sao như vậy ?
- Y/c HS làm bài trên phiếu
- Cho HS trình bày ý kiến , cả lớp nhận xét .
- Kết luận : Mỗi người có một sở thích về âm
thanh khác nhau .Những âm thanh hay , có ý
nghĩa đối với cuộc sống được ghi lại .
HOẠT ĐỘNG 3: ÍCH LỢI CỦA VIỆC GHI
LẠI ĐƯỢC ÂM THANH .
- Em có thích nghe hát không? Lúc muốn nghe

một bài hát em làm thế nào ?
- Để có được những băng nhạc , đĩa nhạc này ,
người ta dùng kĩ thuật ghi lại am thanh .
- Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì ?
- Hiện nay có những cách ghi âm nào ?
- Cho HS đọc mục Bạn cần biết SGK .
- Kết luận : Nhờ có sự nghiên cứu , tìm tòi ….
IV Củng cố – Dặn dò : TRÒ CHƠI : “
NGƯỜI NHẠC CÔNG TÀI HOA “
- HD và tổ chức cho cả nhóm biểu diễn
-CBBS:Am thanh trong cuộc sống ( t.t. )
- Nhận xét tiết học :
Hát
- 2 HS trả lời
- Nghe giới thiệu bài .
- Từng cặp HS quan sát , trao đổi và tìm
vai trò của âm thanh ghi vào giấy .
- Trình bày vai trò của âm thanh :
+ Am thanh giúp con người giao lưu văn
hoá ,văn nghệ , trao đổi tâm tư , tình cảm ,
giáo viên hiểu được học sinh nói gì ….
+ Am thanh giúp con người nghe được
các tín hiệu đã quy định : tiếng trống
trường , tiếng còi xe , tiếng kẻng , ….
- Lắng tai nghe .
- Hoạt động cá nhân : làm bài trên phiếu .
- 3 đến 5 HS trình bày ý kiến của mình .

- Nêu ý thích của mình .
- Lúc muốn nghe một bài hát em mỏ băng

nhạc hoặc đĩa nhạc .
- Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta
có thể nghe lại được những bài hát …
- Hiện nay , người ta có thể dùng băng
hoặc đĩa trắng để ghi âm thanh .
- 2 HS đọc nối tiếp .
- Lắng nghe
- Các nhóm thi biểu diễn
- Lắng nghe
- Ghi bài
Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2010
Toán
TIẾT 108 : LUYỆN TẬP
9 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
A MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số , so sánh phân số với 1 .
- Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn .
- Rèn cho học sinh năng lực tư duy lôgíc , tình cảm yêu thích môn toán .
B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
2’
I Ôn định tổ chức :
II Kiểm tra bài cũ : So sánh các phân số sau :
-
5

2

5
3
; -
7
3
;
7
5
;
7
8

III Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu : Trong giờ học này , các em sẽ
được luyện tập về so sánh các phân số có cùng
mẫu số
2/ Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét , chữa bài và cho điểm HS .
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự làm bài , sau đó gọi 1 HS đọc
bài làm của mình trước lớp
- Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau .
- Hướng dẫn chữa bài , nhận xét bài làm của HS .
Bài 3 :
- Cho HS đọc đề bài
- Muốn viết được các phân số theo thứ tự từ bé

đến lớn chúng ta phải làm gì ?
- Cho HS tự làm bài .
- Hương dẫn HS chữa bài , nhận xét bài làm của
HS .
IV Củng cố – Dặn dò :
- CBBS : So sánh hai phân số khác mẫu số
- Nhận xét tiết học
Hát
- 2 HS lên bảng trình bày bài theo yêu
cầu của GV ,
- Lớp theo dõi, nhận xét . Kết quả :

5
2
<
5
3
;
7
3
<
7
5
< 1 <
7
8
- Nghe giới thiệu bài .
-2 HS lên bảng làm bài , mỗi HS so sánh
2 cặp phân số , HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập . Kết quả đúng :

a)
5
3
>
5
1
b)
17
13
<
17
15
c)
10
9
<
10
11
c)
19
25
>
19
22
-Làm bài 2 : Kết quả đúng :
4
1
< 1 ;
7
3

< 1 ;
5
9
> 1 ;
3
7

> 1
15
14
< 1 ;
16
16
= 1 ;
11
14
> 1
- 1 HS đọc đề bài .
- Chúng ta phải so sánh các phân số với
nhau .
a) Vì 1< 3 < 4 nên
5
1
<
5
3
<
5
4
b) Vì 5 < 6 < 8 nên

7
5
<
7
6
<
7
8
c) Vì 5 < 7 < 8 nên
9
5
<
9
7
<
9
8
d) Vì 10 < 12 < 16 nên
11
10
<
11
12
<
11
16
- Ghi bài
Tập đọc
TIẾT 44 : CHỢ TẾT
A MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

10 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
- Đọc trôi chảy , lưu loát bài thơ . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi , nhẹ nhàng phù
hợp với nội dung miêu tả bức tranh giàu màu sắc , vui vẻ , hạnh phúc của một phiên chợ tết miền trung
du . - Hiểu các từ ngữ trong bài .
- Cảm và hiểu được vẻ đẹp của bài thơ : Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô
cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ , hạnh phúc của những người dân quê .
B CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc .
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
10’
12’
9’
3’
I Ôn định tổ chức :
II Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS :
III Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu :Nêu tên bài
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc .
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ của bài thơ .
- 3 lượt HS,mỗi lượt 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ
của bài thơ
- Kết hợp cho HS đọc đúng các từ dải mây trắng ,
sương hồng lam , nóc nhà gianh , cô yếm thắm , núi
uốn mình .
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc ở SGK và

tìm hiểu nghĩa các từ chú giải ở SGK .
- Cho HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 2 HS đọc cả bài .
- Đọc diễn cảm toàn bài:
b) Tìm hiểu bài.
 Khổ 1 + 2 - Cho HS đọc.
- Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như
thế nào?
 Khổ 3 + 4 - Cho HS đọc.
- Mỗi người đến chợ tết với những dáng vẻ riêng ra
sao ?
- Bên cạnh dáng vẻ riêng , những người đi chợ tết có
điểm gì chung ?
-Bài thơ là 1 bức tranh giàu màu sắc. Em hãy tìm
những TN tạo nên những bức tranh giàu màu sắc ấy .
- Nội dung bài thơ nói gì ?
c / Đọc diễn cảm + HTL:
- Hướng dẫn cách đọc bài thơ
- Cho HS đọc nối tiếp.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
+ Đọc mẫu 2 khổ thơ.
+ Cho 2 HS đọc 2 khổ thơ.
+ Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cho học sinh HTL bài thơ.
IV Củng cố – Dặn dò :
- CBBS: Hoa học trò
- Nhận xét tiết học :
Hát
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Nghe giới thiệu bài .

- 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ của bài thơ .
+ Lượt 1:4HS nối tiếp đọc trơn.
+ Lượt 2 : 4 HS đọc kết hợp luyện đọc
đúng các từ khó .
+ Lượt 3 : HS đọc kết hợp nêu nghĩa
các từ khó được chú giải trong SGK.
- Quan sát tranh minh hoạ ở SGK .để
hiểu sơ về nội dung bài
- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS khá đọc cả bài .
- Theo dõi thầy giáo đọc , nắm cách
đọc diễn cảm toàn bài .
- 1 HS đọc 2 khổ thơ 1 + 2 , lớp đọc
thầm .
- Khung cảnh rất đẹp . ….
- 1 HS đọc 2 khổ thơ 3 + 4, lớp đọc
thầm
- Người đến chợ tết với dáng vẻ riêng :

- Điểm chung giữa họ là ai ai cũng vui
vẻ , cụ thể : Người các
- Các từ ngữ tạo nên bức tranh : trắng
, đỏ , hồng lam , xanh , biếc , ….
- Bài thơ là một bức tranh chợ Tết miền
trung du giàu màu sắc và ….
- Đọc nối tiếp ( mỗi em đọc một khổ )
trong nhiều lượt.
- Luyện đọc theo cặp 2 khổ thơ.
- Đại diện các nhóm lên thi đọc.
- HS cả lớp nhẩm từng khổ  cả bài.

- Ghi bài
Tập làm văn
TIẾT 43 : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
A MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :
11 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
- Biết quan sát cây cối , trình tự quan sát , kết hợp các giác quan khio quan sát . Nhận ra được sự
giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây .
- Từ những hiểu biết trên , tập quan sát , ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể .
B CHUẨN BỊ :
- Một số tờ giấy kẻ bảng thể hiện nội dung các bài tập 1a , b .
- Bảng viết sẵn lời giải BT d , e . - Tranh ảnh một số loài cây .
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
I Ôn định tổ chức.
II Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS .
- Nhận xét cho điểm .
III Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu : Trong tiết TLV hôm nay , các em sẽ
được học cách quan sát cái cây theo thứ tự , kết hợp
nhiều giác quan để có thể tìm được nhiều chi tiết cho
dàn ý của một bài văn miêu tả một cái cây cụ thể .
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Bài tập 1 : - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập .
- Giao việc rồi cho HS làm bài .

Câu a , b :
- Cho HS làm câu ,b trên giấy ,GV phát giấy đã kẽ
sẵn bảng mẫucho các nhóm
- Cho HS trình bày kết quả .
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
a/ Trình tự quan sát cây :
- Bài Sầu riêng quan sát từng bộ phận của cây .
- Bài Bãi ngô quan sát từng thời kì phát triển của
cây .
- Bài Cây gạo quan sát từng thời kì phát triển của
cây (từng thời kì phát triển của bông gạo )
b) Tác giả quan sát cây bằng các giác quan :
- Quan sát bằng thị giác ( mắt ) : các chi tiết được
quan sát : cây , lá , búp hoa, bắp ngô , bướm trắng ,
bướm vàng ( bài Bãi ngô ) . Cây , cành , hoa , quả gạo
, chim chóc ( bài Cây gạo ). Hoa ,trái , dáng , thân ,
cành lá (bài Sầu riêng )
- Quan sát bằng khứu giác ( mũi ) : Hương thơm của
trái sầu riêng .
- Quan sát bằng vị giác ( lưỡi ) : vị ngọt của trái sầu
riêng .
- Quan sát bằng thính giác ( tai ) : tiếng chim hót
( bài Cây gạo ) , tiếng tu hú
( bài Bãi ngô )
Câu c , d , e :
- Cho HS làm bài miệng
H:Trong 3 bài đã đọc , em thích hình ảnh so sánh và
nhân hoá nào ? Tác dụng của hình ảnh so sánh và
nhân hoá đó ?
-GV nhận xét , đưa bảng liệt kê các hình ảnh so sánh

, nhân hoá có trong 3bài:
Bài So sánh
Sầu - Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau ,
Hát
- 2 HS lần lượt đọc dàn ý tả một
cây ăn quả đã làm ở tiết trước .
- Lớp theo dõi , nhận xét .
- Nghe giới thiệu bài .
- 1 HS đọc ,lớp theo dõi trong
SGK .
- HS đọc 3 bài : Bãi ngô ( trang 30)
, Cây gạo ( trang 32 ) , Sầu riêng
( trang 34 )
- HS làm bài theo nhóm trên giấy .
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả .
- Lớp nhận xét .
- Một sdố HS phát biểu ý kiến .
- Lớp nhận xét .
Nhân hoá
12 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
2’
Riêng hương bưởi .
- Cánh hoa nhỏ như vảy cá , hao hao giống
cánh sen con
- Trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông
như tổ kiến .
Bãi
Ngô

- Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như cây mạ non
- Búp như kết bằng nhung và phấn
- Hoa ngô xơ xác như cỏ may .
Cây
gạo
- Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong
chóng.
-Quả hai đầu thon vút như con thoi
-Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm
gạo mới
- Trong ba bài văn trên , bài nào miêu tả một loài
cây , bài nào miêu tả một cây cụ thể ?
- GV nhận xét , chốt lại : Bài Sầu riêng và bài Bãi
ngô miêu tả một loài cây . bài Cây gạo miêu tả một
cái cây cụ thể .
- Miêu tả một loài cây có gì giống và khác với khi
miêu tả một cái cây cụ thể?
-GV nhận xét , chốt lại :
+ Điểm giống nhau : đều phải quan sát kĩ và sử
dụng mọi giác quan ; tả các bộ phận của cây , tả
xung quanh cây ; dùng các biện pháp so sánh , nhân
hoá khi tả ; bộc lộ tình cảm của người miêu tả .
+ Điểm khác nhau : Tả loài cây cần chú ý đến các
đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác .
Còn tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm
riêng của cây đó . Đặc điểm đó làm nó khác biệt với
các cây cùng loài .
Bài tập 2 :
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 .
- Dựa vào quan sát một cái cây cụ thể ở nhà , các em

hãy ghi lại những gì đã quan sát được .
- Cho HS xem tranh ảnh một số cây để các em quan
sát
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
- Nhận xét theo 3ý a , b , c trong SGK và cho điểm
một số bài ghi tốt .
IV Củng cố – Dặn dò :
- Dặn HS về nhà tiếp tục quan sát , viết lại những
quan sát ấy vào vở .
- CBBS : Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây
cối .
- Nhận xét tiết học :
- Búp ngô non núp trong cuống

-Búp ngô chờ tay người đế bẻ
-Các múi bông…mà cười
-Cây gạo già …tuổi xuân
-Cây gạo trở về với dáng vẻ
trầm tư. Cây đứng im cao lớn,
hiền lành
- HS trả lời , lớp nhận xét
- Một số HS phát biểu .
- Lớp nhận xét .
- 1 HS đọc , lớp lắng nghe .
- Ghi những diều quan sát được ra
giấy nháp .
- Một số HS trình bày
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe

- Ghi bài
Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2010
Toán
TIẾT 109 : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
A MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số rồi so sánh .
13 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
- Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số .
- Rèn cho học sinh năng lực tư duy lôgíc , tình cảm yêu thích môn toán .
B CHUẨN BỊ : - Hai băng giấy kẻ như phần bài học SGK
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
16’
15’
3’
I Ôn định tổ chức :
II Kiểm tra bài cũ : - So sánh các phân số sau :
-
5
2

5
3
; -
7
3

;
7
5
;
7
8
với 1
III Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu : Hôm nay , các em sẽ học cách so
sánh hai phân số khác mẫu số .
2/ HD cách so sánh hai phân số khác mẫu số :
- Hãy so sánh hai phân số :
3
2

4
3
- Cho HS thảo luận nhóm tìm cách so sánh hai
phân số rồi trình bày ý kiến .
- Nhận xét các ý kiến của HS rồi đưa ra cách so
sánh như SGK để hướng dẫn HS :
* Cách 1 : Đưa ra hai băng giấy như nhau làm
học cụ , chia như SGK rồi so sánh độ dài
3
2

băng giấy và
4
3
băng giấy trên sơ đồ , cho HS

nêu kết luận .
* Cách 2 : Yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân
số rồi so sánh hai phân số
3
2

4
3
- Từ cách làm trên , ta có cách so sánh hai phân
số khác mẫu số như sau :
Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta có thể
quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các
tử số của hai phân số mới .
3/ Luyện tập thực hành :
Bài 1 : - Cho HS tự làm bài .
Bài 2 : - Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- Cho HS tự làm bài .
Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Muốn biết bạn nào ăn nhiều bánh hơn ta làm
như thế nào ?
- Cho HS làm bài
-Chấm bài một số HS .
IV Củng cố – Dặn dò :
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế
nào? - CBBS : Luyện tập Nhận xét tiết học :
Hát
- 2 HS lên bảng trình bày bài theo yêu
cầu của GV ,
Kết quả:
5

2
<
5
3
;
7
3
<
7
5
< 1 <
7
8
- Nghe giới thiệu bài .
- HS thảo luận theo nhóm 4 , tìm cách so
sánh hai phân số .
- Một số nhóm nêu ý kiến .
- So sánh độ dài hai băng giấy đã tô
màu để thấy
4
3
băng giấy lớn hơn
3
2

băng giấy
- Vậy :
3
2
<

4
3

4
3
>
3
2
- HS thực hiện .
+ Quy đồng mẫu số hai phân số ta
được :
3
2
=
12
8

4
3
=
12
9
+ So sánh hai phân số :

12
8
<
12
9
nên

3
2
<
4
3

- Vài HS nhắc lại .
- 2 HS làm BL, HS cả lớp làm vào
VBT .
- Rút gọn rồi so sánh hai phân số .
2 HS làm BL, HS cả lớp làm vào VBT .
-1 HS đọc đề bài .
-Chúng ta phải so sánh số bánh mà
hai bạn đã ăn với nhau .
- HS làm bài vào vở bài tâp :

- Ghi bài
Luyện từ và câu.
TIẾT 44 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan tới cái đẹp.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
14 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
B CHUẨN BỊ : - Một vài tờ giấy khổ to viết nội dung BT1, 2
- Bảng phu viết sẵn nội dung vế B của BT4 .
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’

4’
1’
32’
2’
I Ôn định tổ chức :
II Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét + cho điểm.
III Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu :Nêu tên bài
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn và cho HS làm bài trên phiếu
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2
- Cách tiến hành như ở BT 1 -
Bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 3.
- Hướng dẫn: Các em chọn một từ đã tìm được ở
BT 1 hoặc ở BT 2 và đặt câu với từ đó.
- Cho HS làm bài rồi trình bày.
- Nhận xét + khen những HS đặt câu đúng và
hay.
Bài tập 4
- Cho HS đọc yêu cầu của BT4 + đọc các dòng
trong cột A, cột B.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả. GV đưa bảng phụ đã
kẻ sẵn như trong SGK.

- Nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
+ Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi
người.
+ Ai cũng khen chị Ba đẹp người , đẹp nết.
+ Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới.
IV Củng cố – Dặn dò :
- Dặn HS học thuộc các thành ngữ trong bài .
Đọc trước bài Dấu gạch ngang ( trang 45 SGK )
để chuẩn bị cho bài học sau .
- Nhận xét tiết học :
Hát
- 2 HS đọc đoạn văn kể về một loại trái
cây yêu thích có sử dụng câu kể Ai thế
nào
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Lắng nghe
1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- Các nhóm trao đổi làm bài.
- Đại diện các nhóm lên dán kết quả bài
làm trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Chép lời giải đúng vào vở.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Nghe HD và suy nghĩ cách làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS đọc câu văn vừa đọc.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên làm bài trên bảng.

- Lớp nhận xét.

RÚT KINH NGHIỆM :

Lịch sử
TIẾT 22 : TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ .
A MỤC TIÊU : Học xong bài này , HS biết :
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục ; tổ chức dạy học , thi cử , nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ , nền nếp hơn .
- Coi trọng sự tự học .
15 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
B CHUẨN BỊ : - Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh . - Phiếu học tập của HS .
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
16’
10’
3’
I Ôn định tổ chức :
II Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :
Vua Lê Thánh Tông đã làm gì để củng cố việc
quản lí đât nước ?
- Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào
?
III Dạy bài mới :
Giới thiệu : Nêu đề bài và mục tiêu bài học .
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm

- Yêu cầu HS đọc bài ở SGK rồi thảo luận nhóm
về các vấn đề sau :
+ Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như
thế nào ?
+ Trường học thời Hậu Lê dạy những điều
gì ?
+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ?
- Kết luận , khẳng định thêm : Giáo dục thời Hậu
Lê có tổ chức quy củ , nội dung học tập là Nho
giáo
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp .
Tiến hành đàm thoại cả lớp
-Nhà Hâu Lê đã làm gì để khuyến khích học
tập ?
-Kết hợp cho HS xem tranh Vinh quy bái tổ và lễ
xướng danh , ảnh bia tiến sĩ đặt ởVăn miếu Hà
Nội
-Kết luận : Khuê Văn Các và các bia tiên sĩ ở Văn
Miếu cùng hai bức tranh Vinh quy bái tổ và lễ
xướng danh cho thấy nhà Hậu Lê rất coi trọng
giáo dục
IV Củng cố – Dặn dò :
- Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu
Lê ( về tổ chức trường học ; người đi học ; nội
dung học ; nền nếp thi cử )
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học
tập ?
- Dặn HS học phần ghi nhớ ở SGK ( trang 50) .
Đọc trước bài Văn học và khoa học thời Hậu Lê
để chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học :
Hát
- 2 HS trả lời (mỗi HS trả lời 1cau)
- Nghe giới thiệu bài .
-1 HS đọc bài ở SGK , cả lớp đọc thầm .
- Họp nhóm , thảo luận theo gợi ý của GV .
- Đại diện các nhóm trình bày , lớp góp ý ,thống
nhất:
+ Kế thừa sự nghiệp giáo dục thời Lý , Trần ,
thời Hậu Lê giáo dục được phát triển và chế độ
đào tạo được quy định chặt chẽ hơn . Nhà Hâu
Lê cho xây dựng nhà Thái học , dựng lại Quốc
Tử giám , …
+ Nội dung học tập để thi cử là Nho giáo , lịch
sử các vương triều phương Bắc .
+ Cứ 3 năm có một kì thi Hương ở các địa
phương và thi Hội ở kinh thành . Những
người đỗ kì thi Hội được dự kì thi Đình ….
- Thảo luận nhóm theo bàn rồi trình bày nêu
được
+ Những người đỗ trong các kì thi được đọc
tên trong buổi lễ xướng danh . …
- HS xem tranh
- Lắng nghe
- Vài HS trình bày
- Ghi bài

RÚT KINH NGHIỆM :

ĐỊA LÍ

TIẾT 21 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
A MỤC TIÊU : Sau bài học , HS có khả năng :
- Trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ :
trồng lúa nước và nuôi –đánh bắt thuỷ sản .
- Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai , sông ngòi với những đặc điểm về hoạy động
sản xuất của người dân Nam bộ kể trtên .
16 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
- Trình bày được quy trình xuất khẩu gạo và nêu được một số sản vật nổi tiếng của địa phương
- Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân đồng bằng Nam Bộ .
B CHUẨN BỊ : - Một số tranh ảnh về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB .
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
12’
12’
3’
I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết
II Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :
- Ở đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh
sống ?
- Trang phục thường ngày của người dân ĐBNB
trước đây có gì đặc biệt ?
III Dạy bài mới :
Giới thiệu : …Hoạt động sản xuất của người dân
Nam Bộ
Hoạt động 1 : Vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất cả

nước .
- Cho HS thảo luận nhóm theo gợi ý :
+ Dựa vào những đặc điểm về tự nhiên của ĐBNB ,
hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất
nông nghiệp và các sản phẩm của người dân nơi đây.
* Kết luận : Nhờ có đất đai màu mỡ , khí hậu nóng ẩm
, người dân cần cù lao động nên ĐBNB đã trở thành
vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất cả nước . Lúa gạo , trái
cây của đồng bằng đã được xuất khẩu và cung cấp
cho nhiều nơi trong nước
- Yêu cầu các nhóm đọc tài liệu ở SGK và thể hiện
quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu .
- Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm .
Hoạt động2 :Nơi xuất khẩu nhiều thuỷ sản nhất
cảnước
-Em hãy nhắc lại đặc điểm về mạng lưới sông ngòi ,
kênh rạch của ĐBNB ?
- Cho HS thảo luận cặp đôi theo gợi ý : Đặc điểm
mạng lưới sông ngòi đó có ảnh hưởng như thế nào
đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ ?
- Ghi nhanh các ý kiến của HS phát biểu .
* Kết luận :Mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng vùng
biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi cho việc gieo
trồng , đánh bắt và xuất khẩu thuỷ , hải sản . Một số
mặt hàng xuất khẩu nổi tiếng của đồng bằng là cá ba
sa , tôm hùm
IV Củng cố – Dặn dò :
- Cho HS đọc phần ghi nhớ
- Cho HS nêu quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất
khẩu

CBBS : HĐSX của người dân ở ĐBNB (tt)
- Nhận xét tiết học
Hát đồng ca
- 2 HS trả lời nêu được :
- … Kinh , Khơ-me , Chăm , Hoa .
-Trang phục phổ biến của người dân ở ĐBNB
là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn .
- Nghe giới thiệu bài .
- Tiến hành thảo luận nhóm -> Đại diện trình
bày
+ Người dân trồng lúa
+ Người dân trồng nhiều cây ăn quả như
dừa , chôm chôm ,măng cụt …
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- Lắng nghe .
- Các nhóm tiếp tục thảo luận .
- Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả .
- Kết quả làm việc tốt :

Gặt lúa  Tuốt lúa  Phơi thóc
Xuất khẩu ß Xay xát gạo và đóng bao
- Mạng lưới sông ngòi , kênh rạch của ĐBNB
dày đặc và chằng chịt .
- 5-6 HS trả lời nêu được :
+ Người dân đồng bằng sẽ phát triển nghề
nuôi và đánh bắt thuỷ sản .
+ Người dân đồng bằng sẽ phát triển mạnh
việc xuất khâu thuỷ sản như cá ba sa , tôm ,…
- 2HS trình bày lại phần kết luận của GV .
- 2 HS đọc phần ghi nhớ

- 1 HS nêu quy trình thu hoạch và chế biến gạo
xuất khẩu
Kĩ thuật( Tiết 1)
Tiết 22: TRỒNG CÂY RAU, HOA (2 tiết )
I/ Mục tiêu:
-HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
-Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
-Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
II/ Đồ dùng dạy- học:
17 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
- Cây con rau, hoa để trồng. -Túi bầu có chứa đầy đất.
-Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho).
III/ Hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
2’
1’
25’
1’
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Trồng cây rau và hoa, nêu
mục tiêu bài học.
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu
quy trình kỹ thuật trồng cây con.
-GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK
và hỏi :

+Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong
queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
+Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế
nào?
-GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt,
muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến
hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con
đem trồng mập, khỏe không bị sâu,bệnh thì sau
khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt.
-GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK
để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu
hỏi :
+Tại sao phải xác định vị trí cây trồng ?
+Tại sao phải đào hốc để trồng ?
+Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước
quanh gốc cây sau khi trồng ?
-Cho HS nhắc lại cách trồng cây con.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ
thuật
-GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1
và hoạt động 2 ở vườn trường nếu không có
vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho
vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy đất
ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi
bầu . Sau đó tiến hành trồng cây con).
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
-HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết
sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.

-HS đọc nội dung bài SGK.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát và trả lời.
-2 HS nhắc lại.
-HS thực hiện trồng cây con theo các bước
trong SGK.
-HS cả lớp.
Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010
Toán
TIẾT 110 : LUYỆN TẬP .
A MỤC TIÊU : - Rèn kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số . - Giới thiệu so sánh hai
phân số cùng tử số . - Rèn cho học sinh năng lực tư duy lôgíc , tình cảm yêu thích môn toán .
B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ I Ôn định tổ chức : Hát
18 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
4’
1’
32’
2’
II Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :
- Muốn ss hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
- So sánh hai phân số
4
3

5
4

III Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu :Nêu tên bài
2 / Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : - Bài tập yêu cầu các em làm gì ?
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế
nào ?
- Nêu : Khi thực hiện so sánh hai phân số khác mẫu
số khồng nhất thiết phải quy đồng mẫu số thì mới
đưa về được dạng hai phân số cùng mẫu số . Có
những cặp phân số khi chúng ta rút gọn phân ……
- Cho HS tự làm bài
Bài 2 :
- Viết phần a của bài tập lên bảng và yêu cầu HS
suy nghĩ để tìm cách so sánh hai phân số
7
8

8
7
- Nhận xét các ý kiến của HS đưa ra sau đó thống
nhất 2 cách so sánh :
+ Quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh .
+ So sánh với 1 .
- Cho HS tự so sánh các bài còn lại
Bài 3 :
- Y/c HS quy đồng mẫu số rồi ss 2 phân số
5
4

7

4
- Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số trên ?
- Phân số nào là phân số bé hơn ?
- HDHS so sánh mẫu số của phân số
7
4

5
4
?
- Phân số nào là phân số lớn hơn .
- HDHS so sánh mẫu số của phân số
5
4

7
4
?
- Như vậy khi so sánh hai phân số có cùng tử số , ta
có thể dựa vào mẫu số để so sánh như thế nào ?
- Yêu cầu HS nhắc lại và tự làm các phần còn lại .
Bài 4 :
- Cho HS tự làm sau đó hướng dẫn HS chữa bài
IV Củng cố – Dặn dò :
- Muốn ss hai phân số có cùng tử số ta làm thế nào ?
-CBBS: Luyện tập chung Nhận xét tiết học :
- 2 HS trả lời nêu được :
- Các bước so sánh hai phân số khác
mẫu số .
- Thực hành so sánh hai phânsố(

4
3
<
5
4
)
- Nghe giới thiệu bài .
-Bài tập yêu cầu so sánh hai phân số .
- Ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi
mới so sánh .
- Nghe giảng , sau đó làm bài .
- 2 HS lên bảng làm bài , mỗi HS thực
hiện so sánh 2 cặp phân số .
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Trao đổi theo cặp rồi phát biểu trước
lớp về các cách so sánh .
-HS so sánh :
7
8
> 1 ;
8
7
< 1
- Vì
7
8
> 1 ;
8
7
< 1 nên

7
8
>
8
7
- HS thực hiện và nêu kết quả so sánh :

5
4
>
7
4
- Hai phân số có cùng tử số là 4
- Phân số bé hơn là phân số
7
4
- Mẫu số của
7
4
> mẫu số của
5
4

- Phân số lớn hơn là phân số
5
4
- Mẫu số của
5
4
< mẫu số của

7
4

- Với hai phân số có cùng tử số , phân
số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó
bé hơn và ngược lại
- HS tự làm các bài tập còn lại .
- Ghi bài
Tập làm văn
TIẾT 44 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá,
thân, gôc, cây ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết được một đoạn văn miêu tả lá ( hoặc thân, gốc ) của cây.
B CHUẨN BỊ :
19 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
- Bảng phụ viết lời giải BT 1.
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
2’
I Ôn định tổ chức :
II Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS.
- Nhận xét + cho điểm.
III Dạy bài mới :

1/ Giới thiệu : Để giúp các em viết một bài văn tả
một cái cây nào đó cho hay, trong tiết học hôm nay,
thầy sẽ hướng dẫn các em luyện tập miêu tả các bộ
phận của cây, luyện viết một đoạn văn miêu tả lá
( hoặc thân, gốc ) của cây.
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Bài tập 1 :
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập .
- Giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc các đoạn văn
đã cho và chỉ ra được cách tả của tác giả trong mỗi
đoạn có gì đáng chú ý.
- Cho HS làm bài theo cặp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét + treo bảng phụ đã viết sẵn tóm tắt
những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả.
Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Giao việc và cho HS làm bài.
- Cho HS đọc đoạn văn.
- Nhận xét + chấm điểm những bài tả hay.
IV Củng cố – Dặn dò :
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả
một bộ phận của cây , viết lại vào vở .
- CBBS: quan sát một loài hoa hoặc một thứ quả
mà em yêu thích để viết được một đoạn văn miêu
tả .
- Nhận xét tiết học :
Hát

- 2 HS lần lượt đọc kết quả quan sát

một cái cây em thích đã làm ở tiết TLV
trước.
- Nghe GV giới thiệu.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn a, b trao đổi
cùng bạn trong cặp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS nhìn lên bảng phụ đọc.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân – chọn tả thân lá,
thân hay gốc một cái cây cụ thể.
- Một số HS đọc.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Ghi bài

RÚT KINH NGHIỆM:


Khoa học
TIẾT 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( t . t . )
A MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có thể :
- Nhận biết được một số loại tiếng ồn
- Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống .
- Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn
cho bản thân và những người xung quanh
B CHUẨN BỊ :
- GV : Tranh ảnh về các loại tiếng ồn .
- HS : Chuẩn bị theo nhóm : Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống .
20 GV: Đáo Duy Thanh

Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1’
5’
Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS
chuẩn bị dụng cụ học tập .
Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :
- Mô tả thí nghiệm chứng tỏ sự lan truyền âm thanh
trong không khí
- Am thanh có thể lan truyền qua những môi trường
nào ? Lấy ví dụ .
Giới thiệu : Không có âm thanh , cuộc sống của
chúng ta không những chỉ vô cùng tẻ nhạt mà còn
gây ra rất nhiều điều bất tiện . Tuy nhiên , âm thanh
cũng gây cho chúng ta không ít phiền toái trong cuộc
sống .Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều
đó .
Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn
bị học tập

- 2 HS trả lời nêu được :
- Nêu được thí nghiệm như SGK
chứng tỏ sự lan truyền âm thanh
trong không khí
- Am thanh có thể lan truyền qua
những môi trường
không khí , chất rắn , chất lỏng .
HS tự nêu ví dụ .

- Nghe giới thiệu bài .
HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU NGUỒN GÂY TIẾNG ỒN .
Mục tiêu : Nhận biết được một số loại tiếng ồn .
Cách tiến hành :
1
0’
- Đăt vấn đề : Có những âm thanh chúng ta
ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức .
Tuy nhiên , có những âm thanh chúng ta
không ưa thích ( chẳng hạn tiếng ồn ) và
cần phải tìm cách phòng tránh .
- Bước 1 : Hướng dẫn học sinh làm việc
theo nhóm .
- Bước 2 : Cho đại diện các nhóm trình
bày trước lớp .
Hướng dẫn cả lớp thảo luận chung .
- GV giúp HS phân loại những tiếng ồn
chinh và để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn
đều do con người gây ra .
- Hình thành 4 nhóm .
- Quan sát các hình trang 88 SGK .
Thảo luận bổ sung thêm các loại tiếng
ồn ở trường và nơi các em sinh sống .
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận của nhóm trước lớp .
- Cả lớp theo dõi , góp ý bổ sung .
HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU VỀ TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
Mục tiêu : Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
Cách tiến hành :

1
0’
- Bước 1 : Hướng dẫn học sinh đọc và quan
sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh do
các em sưu tầm rồi thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi ở SGK .
- Bước 2 : Cho các nhóm trình bày kết quả
, thảo luận chung . GV ghi lại trên bảng
giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh
tiếng ồn .
- Kết luận : Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức
khoẻ con người , có thể gây mất ngủ , đau
đầu , suy nhược thần kinh, có hại cho tai ,
…Vì vậy, cần có những biện pháp chống
- Hình thành 4 nhóm .
- Quan sát các hình tang 88 SGK và
các tranh ảnh đã chuẩn bị theo nhóm
.
- Thảo luận nêu ra những tác hại
của tiếng ồn và cách phòmg tránh
các tiếng ồn ấy .
- Đại diện từng nhóm trình bày kết
quả thảo luận ở nhóm , cả lớp thảo
luận , bổ sung thêm .
- Đọc lại mục bạn cần biết ở SGK .
21 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
tiếng ồn chẳng hạn :
+ Có những quy định chung về không gây
tiếng ồn ở nơi công cộng .

+ Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm
tiếng ồn truyền đến tai
HOẠT ĐỘNG 3 : NÓI VỀ CÁC VIỆC NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM ĐỂ GÓP
PHẦN
CHỐNG TIẾNG ỒN CHO BẢN THÂN VÀ NHỮNG NGƯỜI
XUNG QUANH
Mục tiêu : Có ý thức thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống
ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh .
Cách tiến hành :
- Bước 1 : Hướng dẫn học sinh thảo luận về
những việc các em nên / không nên làm để
góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp , ở
nhà và ở nơi công cộng
- Bước 2 : Các nhóm trình bày và thảo
luậnchung cả lớp
- Hình thành 4 nhóm thảo luận nhóm theo
yêu cầu của giáo viên .
- Đại diện các nhóm trình bày , cả lớp thảo
luận chung thống nhất ý kiến .
3’ IV Củng cố – Dặn dò : HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : TRÒ CHƠI : “SẮM VAI “
- Tình huống : Chiều chủ nhật , Hoàng cùng bố mẹ sang nhà Minh chơi . Khi bố mẹ đang
ngồi nói chuyện , hai bạn rủ nhau vào phòng chơi điện tử . Hoàng bảo Minh : “ Chơi trò chơi
phải bật nhạc to mới hay cậu ạ ! “ Nếu là Minh , em sẽ nói gì với Hoàng khi đó ?
-Cho học sinh suy nghĩ 1 phút sau đó gọi 2 HS xung phong tham gia đóng vai .
- HS nào có ý kiến khác thì cho HS đó diễn lại .
- Cả lớp nhận xét , tuyên dương bạn .
- Dặn HS đọc kĩ mục Bạn cần biết và luôn có ý thức phòng chống ô nhiễm tiếng ồn bằng
các biện pháp đơn giản , hữu hiệu .
- Nhận xét tiết học :
- Tuyên dương HS :

:
D RÚT KINH NGHIỆM


Đạo đức .
TIẾT 22 : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI( t. t. )
A MỤC TIÊU :
1 –Kiến thức :- Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người
- Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người : làm cho các cuộc tiếp xúc ,
các mối quan hệ trở nên gần guĩ tốt hơn và người lịch sự sẽ được mọi người yêu quý , kính trọng
2 – Thái độ : - Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh .
- Đồng tình , khen ngợi những người có thái độ đúng đắn , lịch sự với mọi người .
Không đồng tình với những bạn còn chưa có thái độ lịch sự .
3- Hành vi : - Cư xử lịch sự với bạn bè , thầy cô ở trường , ở nhà và mọi người xung quanh
- Có những hành vi văn hoá , đúng mực trong giao tiếp với mọi người .
22 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
B CHUẨN BỊ :- Nội dung một số câu ca dao , tục ngữ về phép lịch sự
- Nội dung các tình huống , trò chơi , cuộc thi .
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
15’
8’
5’
2’
I Ôn định tổ chức :
II Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :

Những lời nói , cử chỉ như thế nào là một
sự thể hiện lịch sự với mọi người ?
- Khi nào cần phải lịch sự với người lớn tuổi
III Dạy bài mới :
Giới thiệu : Hôm nay , các em tiếp tục thực
hành về việc phải lịch sự với mọi người khi
giao tiếp .
Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi , đưa ra ý
kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải
thích rõ lí do :
1- Trung nhường ghể trên ô tô buýt cho một
phụ nữ mang bầu .
2- Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn . Nhàn
cho ông lão ít gạo rồi quát : “ Thôi đi đi ! “
3- Ngọc hay kéo tóc các bạn nữ trong lớp .
4- Trong giờ ăn cơm , Vân vừa ăn , vừa cười
đùa , nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ .
5- Khi thanh toán tiền ở quầy sách , Nhi
nhường cho em bé hơn lên thanh toán trước
- Nhận xét các câu trả lời cho HS .
-Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự ?
- Kết luận:Bất kể mọi lúc , mọi nơi , ,…
chúng ta cũng cần phải giữ phép lịch sự .
Hoạt động 2 : Tập làm người lịch sự
- Cho HS đóng vai theo tình huống ở BT4
-Cho các nhóm chuẩn bị đóng vai .
- Cho các nhóm đóng vai
Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa một số câu
tục ngữ , ca dao

- Em hiểu nội dung , ý nghĩa của các câu ca
dao , tục ngữ sau đây như thế nào ?
- Nhận xét câu trả lời của HS .
IV. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học
Hát
- 2 HS trả lời nêu được :
- Lịch sự với mọi người là có những lời nói
, cử chỉ , …thể hiện sự tôn trọng …
- Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong
mọi hoàn cảnh .
- Nghe giới thiệu bài .
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- Đại diện từng cặp đôi trình bày từng kết
quả thảo luận . Kết quả đúng :
1- Trung làm thế là đúng . Vì …
2-Nhàn làm thế là sai . Dù là ông lão ăn xin
nhưng ông cũng là người lớn tuổi , ….
3-Ngọc làm thế là sai . Việc làm của Ngọc

4- Vân làm như thế là chưa đúng . Trong
khi đang ăn , chỉ nên cười nói nhỏ …
5- Việc làm của Ngọc là đúng . Với em nhỏ
tuổi hơn mình , mình nên nhường nhịn .
- HS dưới lớp nhận xét , bổ sung .
-Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi
- Nhường nhịn em bé .
- Không cười đùa quá to khi ăn cơm ,…
- Các nhóm nhận nhiệm vụ , thảo luận tình
huống đóng vai , phân công vai .
- Các nhóm đóng vai , lớp theo dõi , nhận

xét
- Đánh giá các cách thể hiện của các
nhóm .
- 3 ,4 HS trả lời . Câu trả lời đúng : …….
- HS dưới lớp nhận xét bổ sung .
- Ghi bài
SINH HOẠT TẬP THỂ:
SƠ KẾT LỚP TUẦN 22- SINH HOẠT ĐỘI
I. MỤC TIÊU:
- HS tự nhận xét tuần 22.
- Rèn kĩ năng tự quản.
- Tổ chức sinh hoạt Đội.
- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
23 GV: Đáo Duy Thanh
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4
II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Hoạt động 1:
Sơ kết lớp tuần 22:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp tổng kết :
-Học tập: Bước vào tuần lễ học sau Tết tốt,
mang đầy đủ dụng cụ học tập.
-Nề nếp:
+Đi học chuyên cần
+ Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi.
-Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
3.Công tác tuần tới:

-Thực hiện thi đua giữa các tổ.
-Học tốt
*Hoạt động 2:
Sinh hoạt Đội:
- Ôn bài múa tập thể
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
-Lắng nghe giáo viên nhận
xét chung.
-Thực hiện.
24 GV: Đáo Duy Thanh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×