Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Bài tập nhóm xây dựng tình huống thực tế (case study) tên case nên đặt tên case gây shock tạo sự chú ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.57 KB, 15 trang )

Bài tập nhóm: Xây dựng tình huống thực tế (Case Study)
- Tên case: Nên đặt tên case gây shock tạo sự chú ý

DĐ: 0966653999
Đặt tên file khi gửi: NguyenVanTung_Nhom3_Vi2.doc
Mỗi SV xây dựng 1 tình huống thảo luận theo kết cấu sau đây:
- Nội dung chi tiết:
Bài
Post
Mục đích Slide/hình ảnh/video/website
kèm bài post
Nội dung Ghi chú
1 Tạo tâm thế
Cần có ảnh hoặc video minh họa chủ
đề thảo luận
- Nên đặt tên case gây shock tạo sự chú ý
- Nên có hình ảnh hoặc video kèm theo để minh họa
chủ đề thảo luận
- Nội dung chi tiết: ?????????
1 Đặt tình huống và dẫn dắt
đối tượng giải quyết tình
huống
- Nhóm nêu 04 câu hỏi thảo luận.
- Tiêu chí câu hỏi: >90% trả lời được câu 1; >74% trả
lời được câu 2; >50% trả lời được câu 3; <25% trả
lời câu 4.
- Câu hỏi nên là dạng đa lựa chọn để nhiều người
nghe có thể cùng trả lời. Tránh sử dụng câu hỏi đóng
vì khi đó chỉ cần 01 người nghe trả lời là các đối
tượng khác sẽ không trả lời tiếp được
- Nội dung chi tiết:


???????????????????????
1
Bài
Post
Mục đích Slide/hình ảnh/video/website
kèm bài post
Nội dung Ghi chú
2 Đặt tình huống và dẫn dắt
người nghe giải quyết tình
huống
Ảnh hoặc video minh họa chủ đề
thảo luận
- Nhóm bình luận bài trả lời của người nghe (khoảng
2 bài: 1 và 2)
- Nhóm gợi ý cách giải quyết các câu hỏi
- Nhóm khuyến khích người nghe trao đổi, thảo luận
- Nội dung chi tiết:
(????????/???????????????????)
3 Đặt tình huống và dẫn dắt
người nghe giải quyết tình
huống
Ảnh hoặc video minh họa chủ đề
thảo luận
- Nhóm bình luận bài trả lời người nghe (khoảng 2
bài: 3 và 4)
- Nhóm gợi ý cách giải quyết các câu hỏi
- Nhóm tìm cách khuyến khích người nghe trao đổi,
thảo luận
- Nội dung chi tiết:
????????????????

4 Chốt lại tình huống
Ảnh hoặc video liên hệ tới giáo trình
- Tổng hợp kiến thức, nội dung
- Liên hệ kiến thức với giáo trình
- Nên có hình ảnh hoặc video minh họa
- Nội dung chi tiết:
?????????????????
4 Kiểm tra lại nhận thức của
người nghe
- Nhóm đặt câu hỏi kiểm tra lại nhận thức của người
nghe: có thể là 3 câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án; có
thể là câu hỏi Yes/No; có thể là câu hỏi điều tra, khảo
sát
- Nội dung chi tiết:
??????????????????????
5 Đóng chủ đề thảo luận và
trình bày nội dung nên case
- Nhóm trả lời các câu hỏi trong mục 4
- Nội dung chi tiết: ????????????
2
Bài
Post
Mục đích Slide/hình ảnh/video/website
kèm bài post
Nội dung Ghi chú
study tiếp theo
Chú ý: Chỗ bôi đỏ trong mẫu CaseStudy là chỗ nhóm cần điền vào
Giảng viên Nhóm nghiên cứu
3
CaseStudy

- Tên case: CS1 - Thị trường rau “sạch”
- Nội dung chi tiết:
Bài
Post
Mục đích Slide/hình ảnh/video/website kèm bài post Nội dung
1 Tạo tâm
thế cho
người
nghe và
xem
Link 1: />v=hM0i1FwjitQ
Link 2:
/>x?cm_id=1449&co_id=0&type=1
Link 3:
/>option=com_w365_product&view=product&proid=23
&Itemid=4&lang=en
Video minh họa chủ đề thảo luận
- Nội dung chi tiết:
Kinh tế vi mô nghiên cứu vấn đề cơ bản nhất của
thị trường, mặt hàng thông thường nhất, gần nhất
với các nhu cầu cơ bản. Nhu cầu về ăn là nhu cầu
lớn nhất trong các nhu cầu cơ bản của con người.
Trong mỗi bữa ăn, rau xanh luôn là một thực phẩm
không thể thiếu. Tuy nhiên, như anh chị đã biết
việc cung ứng rau xanh ở nước ta còn gặp nhiều
hạn chế. Tôi giới thiệu tới anh chị 1 phần thực
trạng về tình hình nguồn cung rau ở nước ta.
(Link1)
Liệu trồng rau là ít tiền? (Link 2)
Rau sạch (link 3)

Chúng ta hãy cùng thảo luận về thị trường rau ở Hà
Nội!
4
Bài
Post
Mục đích Slide/hình ảnh/video/website kèm bài post Nội dung
1 Đặt tình
huống và
dẫn dắt
người
nghe giải
quyết tình
huống
Ảnh 1: Ớt chuông vàng
- 04 câu hỏi thảo luận.
- Tiêu chí câu hỏi: >90% HV trả lời được câu 1;
>74% HV trả lời được câu 2; >50% HV trả lời
được câu 3; HV <25% trả lời câu 4.
- Câu hỏi nên là đa dạng lựa chọn để nhiều học
viên có thể trả lời.
- Nội dung chi tiết:
Câu 1: Anh chị hãy kể tên 2 yếu tố ảnh hưởng tới
khả năng cung ứng và 2 yếu tố ảnh hưởng đến cầu
mặt hàng rau an toàn? (Ghi chú: Yêu cầu không
được trùng với những người khác? Không kể ra
nhiều hơn 2 yếu tố).
Câu 2. Anh chị chọn 1 trong 2 yếu tố mà bản thân
đưa ra để phân tích sự biến động trên mô hình
phân tích cung - cầu?
Dẫn vào câu hỏi 3 và 4: Như đã biết. nhằm đáp ứng

nhu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với mặt
hàng rau, sản phẩm “RAU AN TOÀN” đã được ra
đời, hình thành 1 loại hình thị trường đó là thị
5
Bài
Post
Mục đích Slide/hình ảnh/video/website kèm bài post Nội dung
trường rau sạch. Xem link 3 (Clip): Trang trại rau
sạch.
Sự thay đổi trạng thái thị trường như thế nào nếu có
sự hỗ trợ (trợ cấp) của Chính phủ đối với loại hình
thị trường này?
Câu 3: Cho bảng số liệu dưới đây về cung và cầu
của thị trường rau sạch ở địa phương X, anh chị
xây dựng hàm cung và cầu về thị trường rau sạch
X này?
Lượng cầu
Qd (kg)
Lượng
cung Qs
(đồng/kg)
Giá bán P
(đồng/kg)
100 140 10000
120 120 12000
130 100 13000
140 80 14000
150 60 15000
160 40 16000
Trong đó: Qd là lượng cầu

Qs là lượng cung
P là mức giá trung bình mỗi kg rau sạch
Nhận xét các hệ số góc (độ dốc) của mỗi phương
6
Bài
Post
Mục đích Slide/hình ảnh/video/website kèm bài post Nội dung
trình cung và cầu thu được?
Câu 4: Cũng với các dữ liệu được cho ở câu 3, giả
sử rằng mặt hàng rau sạch đang được Nhà nước
nói chung và chính quyền địa phương nói riêng
khuyến khích các nhà kinh doanh rau sạch. Mặt
hàng rau sạch này được Nhà nước trợ cấp vào giá
thành 1000 đồng/kg, các yếu tố khác không đổi.
Anh/chị hãy tính mức giá và sản lượng cân bằng
trên thị trường rau sạch. Dùng mô hình cung – cầu
để miêu tả sự vận động của giá và lượng về trạng
thái cân bằng mới đối với trường hợp này.
Mọi người cho ý kiến nhé!
7
Bài
Post
Mục đích Slide/hình ảnh/video/website kèm bài post Nội dung
2 Đặt tình
huống và
dẫn dắt
người
nghe giải
quyết tình
huống

Ảnh 2: khích lệ người nghe thảo luận
(Các case khác nhau nên chọn hình ảnh khác nhau)
Link 4: minh họa câu hỏi 1:
/>rau.html
- Nội dung chi tiết:
Với câu hỏi 1 và 2: Các anh/chị có thể đề cập tới
một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới biến động cung
của mặt hàng rau như: công nghệ sản xuất, thời tiết
- khí hậu, giá của phân bón, kỳ vọng của người sản
xuất, chính sách của chính phủ… Các yếu tố ảnh
hưởng đến cầu như: thu nhập, thị hiếu, số lượng
người mua, hàng hóa thay thế, hàng hóa bổ sung,
chính sách của chính phủ,…
Thực tế, tôi cung cấp cho anh chị một ví dụ về sự
biến động của ảnh hưởng thời tiết tới sự thay đổi
cung cầu trên thị trường. Link 4 (Cập nhật ngày
15/4/2012)
Câu 2: Trong câu hỏi này, các bạn phải hiểu được,
sự biến động của 1 yếu tố sẽ có những ảnh hưởng
khác nhau tới sự thay đổi cung của mặt hàng rau
sạch. Chẳng hạn với yếu tố thời tiết. Nếu thời tiết
thuận lợi, người sản xuất sẽ trồng được nhiều rau
hơn, đường cung về mặt hàng rau xanh dịch
chuyển sang bên phải làm tăng lượng tiêu thụ và
giảm giá bán. Tuy nhiên nếu thời tiết bất lợi (bão,
8
Bài
Post
Mục đích Slide/hình ảnh/video/website kèm bài post Nội dung
Hình 1: Thời tiết thuận lợi, cung rau sạch tăng, giá cân

bằng giảm từ P
0
đến P
1
, lượng cân bằng tăng từ Q
0
đến Q
1
.
Hình 2: Thời tiết bất lợi, cung rau sạch giảm, giá cân bằng
tăng từ P
0
đến P
2
, lượng cân bằng giảm từ Q
0
đến Q
2
.
hạn hán,…) thì lại có ảnh hưởng tới sự thay đổi
đường cung của thị trường theo hướng ngược lại.
Đường cung của thị trường dịch chuyển sang trái.
Lượng cân bằng của thị trường giảm xuống, trong
khi đó giá của sản lượng cân bằng tăng cao.
Minh họa của 2 sự thay đổi này tới sự biến động
của đồ thị cung cầu như hình 1 và hình 2 tương
ứng:
Bây giờ các anh chị khác tiếp tục cho ý kiến thảo
luận về vấn đề này nhé!
Sang tuần sau, chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp tục

nghiên cứu thị trường rau sạch.
9
Bài
Post
Mục đích Slide/hình ảnh/video/website kèm bài post Nội dung
3 Đặt tình
huống và
dẫn dắt
người
nghe giải
quyết tình
huống
Ảnh 3: khích lệ HV thảo luận
(Các case khác nhau nên chọn hình ảnh khác nhau)
- Nội dung chi tiết:
Câu 3: Cho bảng số liệu dưới đây về cung và cầu
của thị trường rau sạch ở địa phương X, anh chị
xây dựng hàm cung và cầu về thị trường rau sạch
X này?
Lượng
cung Qs
(kg)
Lượng cầu
Qd (kg)
Giá bán P
(đồng/kg)
10 16 11
11 15 12
12 14 13
13 13 14

14 12 15
15 11 16
16 10 17
Trong đó: Qd là lượng cầu
Qs là lượng cung
P là mức giá trung bình mỗi kg rau sạch
Nhận xét các hệ số góc (độ dốc) của mỗi phương
trình cung và cầu thu được?
Trả lời:
Giả sử rằng phương trình hàm cầu là hàm tuyến
tính, đơn giản (bậc nhất), các yếu tố khác không
đổi, khi đó ta có phương trình hàm cầu là:
10
Bài
Post
Mục đích Slide/hình ảnh/video/website kèm bài post Nội dung
Hình 4: Ban đầu trạng thái cân bằng là tại E. Khi chính phủ
trợ cấp, điểm cân bằng mới là E
1
. Giá cân bằng giảm từ 14
đến 13,5, lượng cân bằng tăng từ 13 đến 13,5.
Qd = a – bP
Thay 2 cặp giá trị bất kỳ từ bảng dữ liệu về P và Qd
tương ứng ta có được phương trình:
Qd = 27 – P (ở đây a = 27 và b = -1)
Tương tự giả sử hàm cung là:
Qs = c + dP
Thay 2 cặp giá trị bất kỳ từ bảng dữ liệu về P và Qs
tương ứng ta có được phương trình:
Qs = – 1 + P (ở đây c = -1 và d = 1)

Cân bằng cung cầu được xác lập tại điểm cung
bằng cầu: Qd = Qs; giải phương trình ta tìm được
giá cân bằng là P
0
= 14, lượng cân bằng là Q
0
= 13.
Câu 4: Cũng với các dữ liệu được cho ở câu 3, giả
sử rằng mặt hàng rau sạch đang được Nhà nước
nói chung và chính quyền địa phương nói riêng
khuyến khích các nhà kinh doanh rau sạch. Mặt
hàng rau sạch này được Nhà nước trợ cấp vào giá
thành 1000 đồng/kg, các yếu tố khác không đổi.
Anh/chị hãy tính mức giá và sản lượng cân bằng
trên thị trường rau sạch. Dùng mô hình cung – cầu
để miêu tả sự vận động của giá và lượng về trạng
11
Bài
Post
Mục đích Slide/hình ảnh/video/website kèm bài post Nội dung
thái cân bằng mới đối với trường hợp này.
Trả lời:
Khi chính phủ trợ cấp cho nhà trồng rau sạch, cung
về mặt hàng rau sạch này tăng lên, giá cân bằng
giảm, lượng cân bằng tăng lên. Thật vậy, hàm cung
ban đầu là Qs = 0,01P, hoặc có thể viết thành hàm
cung ngược là: P = Qs + 1. Giá giảm 1 đơn vị ở các
lượng cung nền hàm cung mới khí có trợ cấp của
chính phủ là P’ = Qs + 1 – 1 = Qs.
Điểm cân bằng mới được xác lập khi cung mới

bằng cầu cũ: Qs = P’ = Qd = 27 – P’.
Vậy giá cân bằng mới là P
1
= 27/2 = 13,5.
Lượng cân bằng mới là Q
1
= 13,5
Như vậy, ban đầu trạng thái cân bằng là tại E. Khi
chính phủ trợ cấp, điểm cân bằng mới là E
1
. Giá cân
bằng giảm từ 14 đến 13,5, lượng cân bằng tăng từ 13
đến 13,5.
4 Chốt lại
tình huống
- Tổng hợp kiến thức
- Nên có hình ảnh hoặc video minh họa
- Nội dung chi tiết:
Cảm ơn ý kiến thảo luận của các anh chị.
Sau đây tôi sẽ tổng kết các nội dung chính đã thảo
12
Bài
Post
Mục đích Slide/hình ảnh/video/website kèm bài post Nội dung
Hình 5: Tác động của trợ cấp vào người trồng rau sạch
luận trong Case Study này:
+ Câu 1: Chúng ta tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng
tới cung và cầu của rau sạch.
+ Câu 2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sản
lượng và giá cân bằng trên thị trường rau sạch.

+ Câu 3. Giới thiệu cách xác định hàm cung, hàm
cầu đơn giản, cơ bản. Giới thiệu mô hình đồ thị
cung – cầu và sự thay đổi trạng thái cân bằng cung
– cầu trên thị trường.
+ Câu 4. Kiểm tra tác động của chính sách kinh tế
của chính phủ (trợ cấp/bảo hộ) thị trường rau sạch,
phụ vụ cho lợi ích của cộng đồng.
4 Kiểm tra
lại nhận
thức của
người
nghe
- Nội dung chi tiết:
Sau đây đề nghị các anh chị trả lời 02 câu hỏi trắc
nghiệm sau:
Câu 1. Đối với thị trường của một loại hàng hóa X
13
Bài
Post
Mục đích Slide/hình ảnh/video/website kèm bài post Nội dung
(chiếc), nếu đường cầu là P = 100 - 4Q (đồng) và
đường cung là P = 40 + 2Q (đồng) thì giá và lượng
cân bằng trên thị trường của hàng hóa X sẽ là:
(A) P = 60 (đồng), Q = 10 (chiếc).
(B) P = 10 (đồng ), Q = 6 (chiếc).
(C) P = 40 (đồng), Q = 6 (chiếc).
(D) P = 20 (đồng), Q = 20 (chiếc).
Câu 2. Các câu sau đây đúng hay sai, giải thích vì
sao ?
a) Khi giá phân bón tăng lên, các yếu tố khác

không đổi thì giá và lượng cận bằng trên thị trường
rau sạch đều tăng lên.
b) Khi giá rau sạch tăng lên, các yếu tố khác không
đổi, thì cầu về các loại rau khác sẽ giảm xuống.
14
Bài
Post
Mục đích Slide/hình ảnh/video/website kèm bài post Nội dung
5 Đóng chủ
đề thảo
luận và
trình bày
nội dung
nên học
tiếp theo
Ảnh 4: Trồng rau tại nhà
- Nội dung chi tiết:
Sau đây tôi đưa ra đáp án cho các câu hỏi trắc
nghiệm của chúng ta:
Câu 1. B
Giải phương trình cân bằng cung cầu ta sẽ có kết
quả là câu B.
Câu 2:
a) Sai
Vì: phân bón là yếu tố đầu vào, giá phân bón tăng
lên thì chi phí sản xuất tăng lên, cung giảm, giá cân
bằng tăng, lượng cân bằng giảm
b) đúng
Khi giá rau sạch tăng lên, các yếu tố khác không
đổi, thì cầu về các loại rau khác sẽ giảm xuống. Do

2 mặt hàng này là hàng hóa thay thế
Chúng ta kết thúc chủ đề thảo luận này tại đây. Tiếp
theo chúng ta sẽ cùng nhau thảo luận về chủ để:
“Thịt cầy 15 món”
15

×