Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Hinh 7 - Tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.86 KB, 4 trang )

Nguyễn Thành Đạt - THCS Thụy An hình học 7 Soạn ngày 10 tháng 2 năm 2011
Tuần 24
Tiết 45 - ôn tập chơng II
A. Mục tiêu
- Học sinh ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam
giác vuông, tam giác vuông cân.
- Vận dụng các biểu thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán chứng minh, ứng dụng
thực tế.
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi nội dung một số dạng tam giác đặc biệt, thớc thẳng, com pa, êke.
C. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập một số dạng tam giác đặc biệt (18')
? Trong chơng II ta đã học những dạng tam
giác đặc biệt nào.
? Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đó.
? Nêu các tính chất về cạnh, góc của các tam
giác trên.
? Nêu một số cách chứng minh của các tam
giác trên.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Gọi 3 học sinh nhắc lại các tính chất của tam
giác.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- 4 học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2 : Ôn tập về các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác (25')
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 70
- Học sinh đọc kĩ đề toán.
? Vẽ hình ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
- Yêu cầu học sinh làm các câu a, b, c, d


theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm
lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
II. Luyện tập (25')
Bài tập 70 (tr141-SGK)

GT

ABC có AB = AC, BM = CN
BH

AM; CK

AN
HB

CK

O
KL
a) ÂMN cân
b) BH = CK
c) AH = AK
d)

OBC là tam giác gì ? Vì sao.
c) Khi
ã
0

60BAC
=
; BM = CN = BC
tính số đo các góc của

AMN xác
định dạng

OBC
Bg:
a)

AMN cân

AMN cân

ã
ã
ABC ACB
=

ã
ã
ã
0
( 180 )ABM ACN ABC= = +

ABM và

ACN có

O
K
H
B
C
A
M N
21
Nguyễn Thành Đạt - THCS Thụy An hình học 7 Soạn ngày 10 tháng 2 năm 2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên đa ra tranh vẽ mô tả câu e.
? Khi
ã
0
60BAC
=
và BM = CN = BC thì suy
ra đợc gì.
- HS:

ABC là tam giác đều,

BMA cân
tại B,

CAN cân tại C.
? Tính số đo các góc của

AMN
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

?

CBC là tam giác gì.
AB = AC (GT)
ã
ã
ABM ACN
=
(CM trên)
BM = CN (GT)


ABM =

ACN (c.g.c)


à
à
M N=




AMN cân
b) Xét
HBM và KNC có
à
à
M N=

(theo câu a); MB = CN


HMB = KNC (cạnh huyền -
góc nhọn)

BK = CK
c) Theo câu a ta có AM = AN (1)
Theo chứng minh trên: HM = KN (2)
Từ (1), (2)

HA = AK
d) Theo chứng minh trên
ã
ã
HBM KCN
=
mặt khác
ã
ã
OBC HBM
=
(đối đỉnh)
ã ã
BCO KCN
=
(đối đỉnh)
ã
ã
OBC OCB

=



OBC cân tại O
e) Khi
ã
0
60BAC
=



ABC là đều


ã
ã
0
60ABC ACB
= =


ã
ã
0
120ABM ACN
= =
ta có


BAM cân vì BM = BA (GT)


à
ã
0 0
0
180 60
30
2 2
ABM
M

= = =
tơng tự ta có
à
0
30N
=
Do đó
ã
0 0 0 0
180 (30 30 ) 120MAN = + =

à
ã
ã
0 0 0
30 60 60M HBM OBC
= = =

tơng tự ta có
ã
0
60OCB
=



OBC là tam giác đều.
Hoạt đông 3: Hớng dẫn học ở nhà(2)
Củng cố:
-Cần nắm chắc các trờng hợp bằng nhau
của tam giác và áp dụng nó vào chứng minh
2 tam giác bằng nhau.
-áp dụng các trờng hợp bằng nhau của 2
tam giác để chứng minh đoạn thẳng bằng
nhau, chứng minh góc bằng nhau.
Hớng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập ôn tập
chơng II
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
Học sinh lắng nghe và ghi bài về nhà
Rút kinh nghiệm:


Tiết 46 : kiểm tra
A. Mục tiêu
22
Nguyễn Thành Đạt - THCS Thụy An hình học 7 Soạn ngày 10 tháng 2 năm 2011
- Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.

- Kiểm tra , đánh giá kỹ năng trình bày một bài toán chứng minh của hs.
- Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính độ dài đoạn thẳng.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Đề kiểm tra
- Học sinh: vở kiểm tra, dụng cụ học tập.
C. Hoạt động trên lớp
I Nội dung kiểm tra
Câu 1 (2đ): Chỉ ra câu đúng (Đ); hoặc sai (S) trong các câu sau
a) Trong một tam giác có nhiều nhất là 3 góc nhọn
b)

ABC cân tại A, thì
à
B
> 90
0
.
c)

MNP có
à
M
= 60
0
thì nó là tam giác đều.
d) Tam giác vuông có một góc nhọn = 45
0
thì nó là vuông cân.
Câu 2 (1 đ) : Cho hình vẽ, biết
AH BC


; AH = 12cm; AC = 15cm; HB = 5cm
1) Độ dài AB là: A) 13cm B)
119
cm C) 9cm D)
24
cm
2) Độ dài HC là: A) 13cm B)
119
cm C) 9cm D)
24
cm

Câu 3 (7đ)
Cho

ABC có AB = AC = 5 cm; BC = 8 cm. Kẻ AH

BC (H

BC)
a) Chứng minh HB = HC và
ã ã
BAH CAH
=
b) Tính độ dài AH.
c) Kẻ HD

AB (D


AB); HE

AC (E

AC). CMR:

HDE là tam giác cân.
II - Đáp án + Biểu điểm
Câu 1 (2đ): Chỉ ra câu đúng (Đ); hoặc sai (S) mỗi câu đợc 0,5 điểm
a) Đ b) S c) S d) Đ
Câu 2: 1- A(0,5 đ) 2-C (0,5 đ)
Câu 3 (5đ)
- Vẽ hình (1đ)
- Ghi GT, KL (0,5đ)
a) Chứng minh đợc HB = HC (1,5đ);
Chứng minh đợc
ã ã
BAH CAH
=
(0,5đ)
b) Tính đợc AH = 3 cm (1,5 cm)
c) Chứng minh đợc HD = HE (1,5đ)




HDE cân (0,5đ)

a) Xét


ABH và

ACH có:
ã
ã
ABH ACH
=
(do

ABC cân)
ã
ã
0
90AHB AHC
= =
AB = AC



ABH =

ACH (cạnh huyền - góc nhọn)

HB = HC.


ABH =

ACH



ã ã
BAH CAH
=
(2 góc tơng ứng)
b) Theo câu a

BH = HC =
8
4
2 2
BC
= =
(cm)
Trong ACH. Theo định lí Py-ta-go ta có:
2 2 2 2 2
5 4 9AH AC HC
= = =


9 3 3AH AH
= = =
cm
c) Xét

EHC và

DHB có:
ã
ã

0
90BDH CEH
= =
;
ã ã
DBH ECH
=
(

ABC cân); HB = HC (cm ở câu a)
23
D
E
H
B
C
A
H
B
C
A
NguyÔn Thµnh §¹t - THCS Thôy An h×nh häc 7 So¹n ngµy 10 th¸ng 2 n¨m 2011



EHC =

DHB (c¹nh huyÒn - gãc nhän)

DH = HE




HDE c©n t¹i H.
Rót kinh nghiÖm:
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×