Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

giáo án tuần 22 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.58 KB, 52 trang )

Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
Thứ 2 ngày 18 tháng 1 năm 2010
Toán
Tiết 106: Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật để giải toán.
II.Đồ dùng dạy học.
Các hình minh hoạ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 1 HS lên bảng làm bài tập
hớng dẫn luyện tập thêm của tiết tr-
ớc.
? Haũy nêu quy tắc tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần
của hình hộp chữ nhật?
- GV nhận xét, cho điểm HS.
B. Dạy - bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trong tiết học này chúng ta cùng
làm các bài toán luyện tập về tính
diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của hình hộp chữ nhật.
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV mời 1 HS đọc đề bài, sau đó


yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi để nhận xét.
- 1 HS nêu quy tắc tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần hình hộp
chữ nhật.
- Nghe xác định nhiệm vụ của bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
Bài giải
a) 1,5 m = 15 dm
Diện tích xung quanh của hình hộp
chữ nhật đó là:
( 25 + 15 )
ì
2
ì
8 = 1440 ( dm
2
)
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
- GV mời 1 HS đọc bài làm trớc
lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV mời HS đọc đề bài toán.
? Bài toán cho em biết gì?

? Bài toán yêu cầu em tính gì?
? Làm thế nào để tính đợc diện tích
quét sơn của thùng?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật đó là:
1440 + 25
ì
15
ì
2 = 2190 ( dm
2
)
b) Diện tích xung quanh của hình hộp
chữ nhật đó là:
(
4
5
+
1
3
)
ì
2
ì
1
4
=

17
30
( m
2
)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật đó là:

17 4 1 33
2
30 5 3 30
+ ì ì =
( m
2
)
- 1 HS đọc bài làm.
- 1 HS đọc đề bài
+ Chiếc thùng tôn không có nắp, dạng
hình hộp chữ nhật có các kích thớc nh
sau:
Chiều dài: 1,5 m
Chiều rộng: 0,6 m
Chiều cao: 8 dm
+ Tính diện tích đợc quét sơn hay
chính là diện tích mặt ngoài của thùng.
+ Diện tích quét sơn của thùng chính
là diện tích xung quanh cộng với diện
tích một mặt đáy của hình hộp chữ
nhật có các kích thớc đã cho vì thùng
không có nắp.

- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải.
8dm = 0,8 m
Diện tích xung quanh thùng là:
( 1,5 + 0,6)
2 0,8 3,36ì ì =
(m
2
)
Vì thùg không có nắp nên diệ tích mặt
ngoài đợc quét sơn là:
3,36 1,5 0,6 4,26+ ì =
(m
2
)
Đáp số: 4,26 m
2
- 1 HS nhận xét.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài. Nhắc HS đây là bài tập trắc
nghiệm, phần tính diện tích xung
quanh và diệnn tích toàn phần của 2
hình các em làm ra nháp, chỉ cần
ghi đáp án em chọn vào vở bài tập.

- GV mời HS nêu ý kiến.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C . Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng
những HS hiểu bài, làm bài đúng,
động viên HS cố gắng.
- Dặn HS về nhà làm bài tập hớng
dẫn.
- Hs làm bài theo các bớc.
+ Tính diện tích xung quanh và diện
tích toàn phần của hai hình.
+ So sánh với các câu nhận xét để chọn
câu phù hợp.
- HS nêu: a, d : Đúng
b, c : Sai
Tập đọc
Lập làng giữ biển
I.Mục tiêu
1.Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó. Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ
hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở nhữg từ ngữ gợi
tả.
- Đọc diễn cảm toàn bải phù hợp với diễn biến truyện và từng nhân vật.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
2.Đọc - hiểu
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những ngời
dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hơng quen thuộc tới lập làng ở

một đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới.
* Tích hợp môi tr ờng:
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy đợc việc lập làng mới ngoài đảo
chính là góp phần giữ gìn môi trờng biển trên đất nớc ta (khai thác trực
tiếp nội dung bài)
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 35 - 37 SGK. Tranh ảnh về làng đảo, làng chài lới.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn hớng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài Tiếng rao đêm và
trả lời câu hỏi về nội dung bài:
- Nhận xét HS đọc bài và trả lời câu
hỏi.
- Cho điểm từng HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
? Em hãy nêu tên của chủ điểm tuần
này?
? Tên của chủ điểm, tran minh hoạ
chủ điểm gợi cho em nghĩ đến những
ai?
- Giới thiệu: Chủ điểm Vì cuộc sống
thanh bình viết về những con ngời
đang ngày đêm vất vả để giữ gìn
cuộc sống thanh bình cho chúng ta.
rất gần gũi với chúng ta. Các em
cùng học bài Lập làng giữ biể để biết
về họ.

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a) Luyện đọc.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
- 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc toàn bài
và lần lợt trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình.
+ Tên của chủ điểm và trah minh hoạ
gợi cho chúng ta nghĩ đến những con
ngời luôn giữ gì cuộc sống thanh
bình cho mọi ngời nh các chú công
an, bộ đội biên phòng.
- Quan sát tranh minh hoạ và lắng
nghe.
- 1 học sinh khá đọc toàn bài
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
- Giáo viên chia bài thành 4 đoạn
- GV sửa phát âm.
- GV hớng dẫn HS giải nghĩa 1 số từ
khó.
- Gv đọc mẫu diễn cảm.
b) Tìm hiểu bài
- GV chia HS thành các nhóm. Yêu
cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi
thảo luận, trả lời câu hỏi cuối bài.
Mời HS khá lên điều khiển các bạn
báo cáo kết quả tìm hiểu bài.

? Câu chuyện có những nhân vật
nào?
? Bố và ông của Nhụ bàn với nhau
việc gì?
? Việc lập làng mới ở ngoài đảo có gì
thuận lợi?
? Việc lập làng mới ở ngoài đảo có
lợi gì?
? Hình ảnh làng mới hiện ra nh thế
nào qua lời nói của bố Nhụ?
? Những chi tiết nào cho thấy ông
của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng
đã đồng tình với kế hoạch lập làng
giữ biển của bố Nhụ?
? Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố nh thế
nào?
- 4 học sinh đọc nối tiếp lần 1
- 4 học sinh đọc nối tiếp lần 2
- Luyện đọc theo cặp đôi.
- Đại diện 4 cặp đọc nối tiếp 4 đoạn.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc theo nhóm 4.
- 1 HS điều khiển.
+ Bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông
bạn.
+ Họp làng để đa cả làng ra đảo, đa
dần cả nhà Nhụ ra đảo.
+ ở đây đất rất rộng, bãi dài, cây
xanh, nớc ngọt, ng trờng gần, đáp
ứng đợc mong ớc bấy lâu nay của

những ngời dân chài là có đất rộng để
phơi đợc một vàng lới, buộc đợc một
con thuyền.
+ Việc lập làg mới ngoài đảo mang
đến cho bà con dân chài nơi sinh
sống mới có điều kiện thuận lợi hơn
và cò là để giữ đất của nớc mình.
+ Làng mới ở ngoài đảo đất rộng hết
tầm mắt, dân chài thả sức phơi lới,
buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi
ngôi làng trên đất liền: có chợ, có tr-
ờng học, có nghĩa trang.
+ Ông bớc ra võng, ngồi xuống võng,
vặn mình, hai má phập phồng nh ngời
súc miệng khan. Ông đã hiểu những
ý tởng hình thành trong suy tính của
con trai ông quan trọng nhờng nào.
+ Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi. Một
làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm cá
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
? Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về
điều gì?
- Giảng: Bài Lập làng giữ biển ca
ngợi những ngời dân chài dũng cảm,
dám rời bỏ mảnh đất quê hơng quen
thuộc tới lập làng ở một hòn đảo
ngoài biển khơi mà còn là giữ một

vùng biể trời của Tổ quốc
c) Đọc diễn cảm
- GV nêu giọng đọc toàn bài.
- Treo bảng phụ có đoạn văn. GV đọc
mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
Sấu đang bồng bềnh ở mãi phía chân
trời.
* Câu chuyện ca ngợi những ngời
dân chài dũng cảm rời mảnh đất quen
thuộc để lập làng mới, giữ một vùng
của Tổ quốc.
- 4 Hs đọc nối tiếp toàn bài. và neui
giọng đọc giọng đọc của từng đoạn.
- HS nghe và tìm giọng đọc của đoạn.
- Vài HS luyện đọc diễn cảm.
- 4 HS đọc phân vai.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc

C. Củng cố - dặn dò
? Qua câu chuyện em hiểu đợc điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Cao Bằng.
Đạo đức
Bài 10: Uỷ ban nhân dân
xã ( phờng ) em ( Tiết 2 )
I.Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
- Uỷ ban nhân dân (UBD ) xã, phờng là cơ quan hành chính nhà n-
ớc. Luôn chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của ngời dân, đặc biệt
là trẻ em.
- Vì vậy, mọi ngời đều phải tôn trọng và giúp đỡ UBND làm việc.
2. Thái độ: HS tôn trọng UBND phờng, xã, đồng tình với những hành
động, việc làm biết tôn trọng UBND xã, phờng và không đồng tình với
những hành động không lịch sự, thiếu trách nhiệm đối với UBND ph-
ờng, xã.
3. Hành vi
- HS thực hiện nghiêm túc các quy định của UBNND phờng, xã.
- HS tham gia tích cực các hoạt động do UBND phờng , xã tổ chức.
II.Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về UBND phờng, xã. Mặt cời mặt mếu.
- Bảng nhóm. Bảng phụ ghi tình huống. Bảng phụ các băng giấy.
III.Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1
Những việc làm ở UBND phờng, xã
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả tìm
hiểu, thực hành ở nhà: GV ghi lại kết
quả lên bảng.
- Yêu cầu HS nhắc lại các công việc
đến UBND phờng, xã để thực hiện
giải quyết.
- HS đa ra kết quả đã tìm hiểu ở nhà:

Mỗi HS nêu 1 ý kiến.
- HS nhắc lại những ý đúng trên
bảng.
Hoạt động 2
Xử lý tình huống
- GV treo bảng phụ ghi 3 tình huống
bài tập 2.
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi để
thảo luận tìm cách giải quyết các tình
huống đó.
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả.
? Đối với những công việc chung
công việc đem lại lợi ích cho cộng
- HS đọc tình huống.
a. Em tích cực tham gia và độg viên,
nhắc nhở các bạn em cùng tham gia.
b. Em ghi lại lịch, đăng kí tham gia
và tham gia đầy đủ.
c. Em tích cực tham gia: Hỏi ý kiến
bố mẹ để quyên góp những thứ phù
hợp.
- 1 HS trình bày cách giải quyết
- Em tích cực tham gia và độg viên,
nhắc nhở các bạn em cùng tham gia.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
đồng do UBND xã em có thái độ nh
thế nào?

- Kết luận: Thể hiện sự tôn trọng với
UBND em phải tích cực tham gia và
ủng hộ các hoạt động chung của
UBND để hoạt động đạt kết quả tốt
nhất.
Hoạt động 3
Em bày tỏ mong muốn với UBND phờng, xã
- Yêu cầu HS tiếp tục báo cáo những
kết quả làm việc ở nhà: Mỗi HS nêu
một hoạt động mà UBND xã đã làm
cho trẻ em.
- Yêu cầu HS nnhắc lại: UBND xã
nơi chúng ta ở đã tổ chức những hoạt
động gì cho trẻ em ở địa phơng.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm nh sau:
+ Phát cho các nhóm giấy, bút làm
+ Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu ra những
mong muốn đề nghị UBND xã thực
hiện cho trẻ em ở địa phơng để trẻ em
học tập, vui chơi, đi lại đợc tốt hơn
- Yêu cầu HS trình bày
- Giúp HS xác định những công việc
mà UBND phờng, xã có thể thực
hiện.
- GV nhận xét tinh thân học tập của
HS.
- HS báo cáo kết quả.
- 1 HS nhắc lại kết quả GV ghi trên
bảng
- HS làm việc theo nhóm.

+ Nhận giấy, bút
+ Các HS thảo luận, viết ra các mong
muốn đề nghị UBND thựchiện để trẻ
em ở địa phơng học tập và sinh hoạt
đạt kết quả tốt hơn.
- HS trình bày kết quả thảo luận
Củng cố Dặn dò
- GV kết luận: UBND xã là cơ quan
lãnh đạo cao nhất ở địa phơng.
UBND phải giải quyết rất nhiều công
việc để đảm bảo quyền lợi của mọi
ngời dân Trẻ em là đối t ợng đợc
quan tâm chăm sóc đặc biệt.
? Để công việc của UBND đạt kết
quả tốt, mọi ngời phải làm gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Mọi ngời đều phải tôn trọng
UBND, tuân theo các quy định của
UBND, giúp đỡ UBND hoàn thành
công việc.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
Khoa học
Sử dụng năng lợng chất đốt
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể tên một số loại chất đốt.
- Hiểu đợc công dung và cách khai thác của một số loại chất đốt.

- Biết rằng phải sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II.Đồ dùng dạy học
Các hình minh hoạ trong SGK trang 86, 87, 88, 89.
III.Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
về nội dung bài hôm trớc.
+ GV nhận xét, cho điểm HS.
- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta
tìm hiểu tiếp Sử dụng năng lợng chất
đốt.
- 3 HS lên bảng lần lợt trả lời câu hỏi:
+ Than đá đợc sử dụng vào những
việc gì?
+ Ngời ta khai thác dầu mỏ nh thế
nào?
+ Những chất nào có thể đợc lấy ra từ
dầu mỏ?
- Lắng nghe.
Hoạt động 4
Công dụng của chất đốt ở thể khí và việc khai thác
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin,
tìm hiểu về công dụng và ciệc khai
thác các loại khi đốit tơng tự nh cách
tổ chức hoạt động 1.
? Có những loại khi đốt nào?
- Hoạt động nhóm theo hớng dẫn của
GV

+ Có 2 loại khí đốt: khí đốt tự nhiên
và khí đốt sinh học.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
? Khí đốt tự nhiên đợc lấy từ đâu?
? Ngời ta làm thế nào để tạo ra khí
sinh học?
- GV dùng tranh minh hoạ 7, 8 để
giải thích cho HS hiểu cách tạo ra khí
sinh học hay còn gọi là bi-ô-ga.
- Kết luận: Để sử dụng khí bi-ô-ga
ngời ta dùng các bể chứa và đờng
ống vào bếp. Để sử dụng khí tự
nhiên
+ Khí đốt tự nhiên có sẵn trong tự
nhiên, con ngời khai thác đợc từ các
mỏ.
+ Ngời ta ủ chất thải, phân súc vật,
mùn rác vào trong các bể chứa. Các
chất trên phân huỷ tạo ra khí sinh
học.
- Quan sát, lắng ghe.
Hoạt động 5
Sử dụng chất đốt an toàn và tiết kiệm
? Theo em, hiện nay mọi ngời sử
dụng chất đốt nh thế nào?
- Sử dụng an toàn và tiết kiệm chất
đốt là một việc làm hết sức cần thiết.

Tại sao lại nới nh vậy và chúng ta
làm gì để sử dụng chất đốt một cách
an toàn và tiết kiệm? Các em cùng
trao đổi, thảo luậnn để trả lời các câu
hỏi trang 88 SGk.
? Tại sao không nên chặt cây bừa bãi
để lấy củi, đốt than?
? Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên đợc
láy từ đâu?
? Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có
phải là nguồn năng lợng vô tận
không? Tại sao?
? Kể tên một số nguồn năng lợng
khác có thể thay thế chúng?
? Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí
năng lợng?
- Hiện nay mọi ngời sử dụng chất đốt
tiết kiệm hơn trớc.
- HS thảo luận nhóm.
+ Chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt
than sẽ làm ảnh hởng tới tài nguyên
rừng và môi trờng. Phá rừng là
nguyên nhân gây ra lở đất, xói mòn,
lũ quét.
+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên đợc
khai thác từ môi trờng tự nhiên.
+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên
không phải là nguồn năng lợng vô
tận. Vì nó đợc hình thành từ các xác
sinh vật qua hàng triệu năm. Khai

thác nhiều sẽ có ngày cạn kiệt.
+ Nguồn năng lợng con ngời khai
thác để thay thế là năng lợng Mặt
trời, năng lợng nớc chảy, năng lợng
sức gió.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
? Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm,
chống lãng phí năng lợng?
? Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra
khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
? Cần phải làm gì để phòng tránh tai
nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh
hoạt?
- GV kết luận: Chất đốt không phải là
vô tận nên cần sử dụng tiết kiệm. Khi
cháy chất đốt tạo ra năng lợng để
dung nóng, thắp sáng, nhng cũng
có thể gây ra tai hoạ nh hoả hoạn. Vì
thế cần sử dụng an toàn.
+ Đun nấu không để ý, đun qúa
lâu
+ Đun nấu phải cẩn thận, không đun
quá to Vì năng lợng chất đốt
không phải là nguồn năng lợng vô
tận. Nó sẽ cạn kiệt nếu chúng ta sử
dụng không tiết kiệm.
+ Hoả hoạn, cháy dụng cụ nấu ăn,

bỏng
+ Đun nấu phải đúng cách. Sởi ấm
hay sấy khô phải làm đúng cách.
Hoạt động 6
ảnh hởng của chất đốt đến môi trờng
- Nêu: Chúng ta biết chất đốt có vai
trò rất quan trọng trong đời sống của
conn ngời. Chúng ta cùng thảo
luận để trả lời câu hỏi này.
- GV mời HS đọc thông tin trang 89
? Khi chất đốt cháy sinh ra những
chất độc hại nào?
? Khói do bếp than hoặc cơ sở sửa
chữa ô tô, khói của nhà máy công
nghiệp cáo những tác hại gì?
- GV kết luận: Khói của chất đốt gây
ra tác hại cho môi trờng và sức khoẻ
con ngời, động vật nên cần có những
ống khói để dẫn chúng lên cao hoặc
xử lý làm sạch, khử độc trớc khi cho
ra môi trờng.
- Lắng nghe.
-1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe.
+ Khi chất đốt cháy sinh các khí các-
bô- níc và một số chất khác.
+ Khói và các chất độc khác làm
nhiểm bẩn không khí, gây độc hại
cho con gời, ảnh hởng nghiêm trọng
đến sức khoẻ, ảnh hởng đến môi tr-
ờng.

Hoạt động kết thúc
? Tại sao phải tiết kiệm khi sử dụng chất đốt?
? Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm chất đốt trong sinh hoạt?
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ghi nhớ các thông tin trong bài, học thuộc mục Bạn cần biết
và chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 19 tháng 1 năm 2010
Toán
Tiết 107: Diện tích xung quanh
và diện tích toàn phần hình lập phơng
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Tự nhận biết đợc hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra
đợc quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập
phơng từ công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình lập phơng để giải các bài toán có liện quan.
II.Đồ dùng dạy - học
Một số hình lập phơng có kích thớc khác nhau.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài
tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm

HS.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trong tiết này chúng ta cùng tìm
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
cách tính diện tích của hình lập
phơng.
2. Hớng dẫn lập công thức tính
diện tích xung quanh của hình lập
phơng
- GV yêu cầu HS quan sát một số
hình lập phơng sau đó yêu cầu :
? Tìm điểm giống nhau giữa hình lập
phơng và hình chữ nhật?
? Có bạn nói : Hình lập phơng là
hình hộp chữ nhật đặc biệt. Theo
em, bạn đó nói đúng hay nói sai ? vì
sao ?
? Hãy nhắc lại cho cả lớp biết diện
tích xung quanh của hình hộp chữ
nhật là gì ?
? Vậy diện tích xung quanh của hình
lập phơng là gì ?
? Diện tích các mặt của hình lập ph-

ơng có gì đặc biệt ?
? Vậy để tính diện tích của 4 mặt ta
có thể làm nh thế nào ?
- GV nêu bài toán : Một hính lập ph-
ơng có cạnh là 5cm. Tính diện tích
xung quanh của hình lập phơng đó.
- GV nhận xét bài của HS, nhắc các
em hai bớc tính trên có thể gộp thành
một bớc tính.
? Hãy nêu quy tắc tính diện tích xúng
quanh của hình lập phơng ?
3. Hớng dẫn lập quy tắc tính diện
tiết học.
- HS cả lớp quan sát hình, thảo luận
để giải quyết yêu cầu.
+ Hình lập phơng có các điểm giống
với hình chữ nhật là : Có 6 mặt. Có 8
đỉnh. Có 12 cạnh. Các mặt của hình
lập phơng là hình vuông, mà hình
vuông lại là hình chữ nhật đặc biệt.
+ Hình lập phơng chính là hình chữ
nhật đặc biệt. Vì khi chiều dài, chiều
rộng, chiều cao của hình chữ nhật
bằng nhau thì nó chính là hình lập
phơng.
+ Diện tích xung quanh của hình hộp
chữ nhật là tổng diện tích của 4 mặt
bên.
+ diện tích xung quanh của hình lập
phơng cũng là tổng diện tích của 4

mặt bên.
+ Các mặt của hình lập phơng có
diện tích bằng nhau.
+ Ta có thể lấy diện tích của 1 mặt
nhân với 4.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
bài tập.
Diện tích của một hình lập phơng đó
là :
5 x 5 = 25 (cm
2
)
Diện tích xung quanh của hình lập
phơng là
25 x 4 = 100 (cm2)
* Muốn tính diện tích xung quanh
của hình lập phơng ta lấy diện tích
của một mặt rồi nhân với 4.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
tích toàn phần của hình lập phơng.
? Diện tích toàn phần của hình hộp
chữ nhật là diện tích của mấy mặt ?
? Vậy diện tích toàn phần của hình
lập phơng là diện tích của mấy mặt ?
? Có thể tính tổng diện tích của cả 6
mặt của hình lập phơng nh thế nào ?
? Nh vậy, để tính đợc diện tích toàn

phần của hình lập phơng ta có thể
làm ntn ?
- GV nêu bài toán : Một hình lập ph-
ơng có cạnh dài 5cm, Hãy tính diện
tích toàn phần của hình lập phơng đó.
- GV nhắc lại hai bớc tính trên có thể
gộp làm một bớc tính.
? Hãy nêu quy tắc tính diện tích toàn
phần của hình lập phơng ?
4. Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và sau
đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi 1 HS đọc bài trớc lớp để
chữa bài
- GV nhận xét và cho điểm HS.
+ Diện tích toàn phần của hình hộp
chữ nhật là diện tích của cả 6 mặt.
+ Diện tích toàn phần của hình lập
phơng là diện tích của cả 6 mặt.
+ Để tính tích của cả 6 mặt của hình
lập phơng ta lấy diện tich một mặt rồi
nhân với 6.
+ Để tính đợc diện tích toàn phần
của hình lập phơng ta có thể lấy diện
tích một mặt rồi nhân với 6.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp.
Diện tích của một hình lập phơng đó
là :

5 x 5 = 25 (cm
2
)
Diện tích toán phần của hình lập ph-
ơng là :
25 x 6 = 150 (cm
2
)
* Muốn tính diện tích xung quanh
của hình lập phơng ta lấy diện tích
của một mặt rồi nhân với 6.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm
trong SGK.
- HS cả lớp làm bài vào bảng phụ.
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình lập
phơng là
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m
2
)
Diện tích toàn phần của hình lập ph-
ơng đó là 1,5 x 1,5 x 6
= 13,5 (cm
2
)
Đáp số : S
xq
= 9m
S
tp

=
13,5m
2
- 1 HS đọc bài làm trớc lớp, HS cả
lớp theo dõi nhận xét.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
Bài 2
- GV mời HS đọc đề bài toán.
? Bài toán cho em biết những gì ?
? Bài toán yêu cầu em tính gì ?
? Diện tích bìa cần làm hộp (không
tính mép dán, là diện tích của mấy
mặt)?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố - dặn dò
? Hãy nhắc lại quy tắc tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phơng?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau.
- 1 HS đọc đề bà. Lớp đọc thầm đề
bài.
- Bài tập cho biết: Chiếc hộp lập ph-

ơng không có nắp. Cạnh dài 2,5dm.
- Bài tập yêu cầu tính diện tích bìa
cần làm hộp (không tính mép dán)
- Là diện tích 5 mặt của hình lập ph-
ơng, vì hộp không có nắp.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích bìa để làm chiếc hộp đó
là :
2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (dm
2
)
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì
sửa lại cho đúng.
- 2 HS nhắc lại
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Bến tre đồng khởi
I.Mục tiêu: Sau bài học HS nêu đợc:
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
- Hoàn cảnh bùng nổ phong trào Đồng khởi ở miền Nam.
- Đi đầu trong phong trào Đồng khởi ở miền Nam là nhân dân tỉnh
Bến Tre.
- ý nghĩa của phong trào Đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre.
II.Đồ dùng dạy học

- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập của HS.
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu
cầu trả lời các câu hỏi về nội dung
bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.
- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu
hỏi sau:
+ Nêu tình hình nớc ta sau hiệp định
Giơ-ne-vơ.
+ Vì sao đất nớc ta, nhân dân ta phải
đau nổi đau chia cắt?
+ Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ
nỗi đau chia cắt?
- GV giới thiệu: Cuối bài học trớc các em đã biết để xoá đợc nỗi đau chia cắt
đất nớc, chia lìa dân tộc, chống lại cuộc tàn sát đấm mãu của Mĩ - Diệm gây
ra, nhân dân ta không có cách nào khác là phải đứng lên cầm súng chiến đấu
( chỉ vị trí tỉnh Bến Tre trên bản đồ Việt Nam)
Hoạt động 1
Hoàn cảnh bùng nổ phong trào Đồng khởi Bến Tre.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân tự
đọc SGK và trả lời câu hỏi: Phong
trào Đồng khởi ở Bến Tre nổ ra
trong hoàn cảnh nào?
- GV gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét câu trả lời của HS sau
đó hỏi cả lớp:

- HS đọc SGK từ Trớc sự tàn sát của
Mĩ - Diệm Bến Tre là nơi diễn
ra Đồng khởi mạnh mẽ nhất và
rút ra câu trả lời.
- 1 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo
dõi và bổ sung ý kiến: Mĩ - Diệm thi
hành chính sách tố cộng, diệt
cộng đã gây ra những cuộc thảm sát
đẫm máu cho nhân dân miền Nam.
Trớc tình hình đó, không thể chịu
đựng mãi, không cò con đờng nào
khác, nhân dân buộc phải vùng lên
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
? Phong trào bùng nổ vào thời gian
nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu?
phá tan ách kìm kẹp.
+ Phong trào bùng nổ từ cuối năm
1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là
ở Bến Tre.
- GV tóm tắt các ý của hoạt động 1: Tháng 5/1959, Mĩ - Diệm đã ra đạo luật
10/59, thiết lập 3 toà án quân sự đặc biệt, có quyền đa thẳng bị can ra xét
xử, không cần mở cuộc thẩm cứu. Luật 10/59 cho phép công khai tàn sát
nhân dân theo kiểu cực hình man rợ thời trung cổ. Ước tính đến năm 1959, ở
miền Nam có 466.000 ngời bị bắt, 400.000 gời bị tù đày, 68.000 ngời bị giết
hại. Chính tội ác đẫm máu của Mĩ - Diệm gây ra cho nhân dân và lòg khát
khao tự do của nhân dân đã thúc đẩy nhân dân ta đứng lên Đồng khởi.
Hoạt động 2

Phong trào Đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm với yêu cầu: Cùng đọc SGK và
thuật lại diễn biến của phong trào
Đồng khởi ở Bến Tre.
? Thuật lại sự kiện ngày 17/1/1960.
? Sự kiện này ảnh hởng gì đến các
huyện khác ở Bến Tre? Kết quả của
phong trào Đồng khởi ở Bến Tre?
? Phong trào Đồng khởi Bến Tre
có ảnh hởng đến phong trào đấu
tranh của nhân dân miền Nam nh thế
nào?
? ý nghĩa của phong trào Đồng
khởi Bến Tre?
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả
- HS làm việc trong nhóm.
+ Ngày 17/1/1960, nhân dân huyện
Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu
cho phong trào Đồng khởi tỉnh
Bến Tre.
+ Cuộc khởi nghĩa ở Mỏ Cày, phong
trào nhanh chóng lan ra các huyện
khác. Trong 1 tuần lễ, ở Bến Tre đã
có 22 xã đợc giải phóng hoàn toàn,
29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn,
giải phóng nhiều ấp.
+ Phong trào Đồng khởi Bến Tre
đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy
mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào

miền Nam ở các nông thôn và thành
thị. Chỉ tính trong năm 1960 có hơn
10 triệu lợt ngời bao gồm cả nông
dân, công nhân, trí thức tham gia
đấu tranh chống Mĩ - Diệm.
+ Phong trào mở ra thời kì mới cho
đấu tranh của nhân dân tân miền
Nam: Nhân dân miền Nam cầm vũ
khí chống quân thù, đẩy Mĩ và quân
đội Sai Gòn vào thế bị động, lúng
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
thảo luận trớc lớp.
- GV nhận xét kết quả làm việc của
HS.
túng.
- Đại diện mỗi nhóm báo cáo về nội
dung, sau đó các nhóm khác bổ sung
ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.
*GV cung cấp thêm thông tin để HS hiểu sự lớn mạnh của phong trào
Đồng khởi: Tíh đến cuối năm 1960 phong trào Đồng khởi của nhân
dân miền Nam đã căn bản làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ sở địch ở
nông thôn. Trong 2627 xã toàn miền Nam thì nhân dân đã lập chính
quyền tự quản ở 1383 xã, đồng thời làm tê liệt hết chính quyền ở các xã
khác.
Củng cố - Dặn dò
- GV yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ về phong trào Đồng khởi của
nhân dân tỉnh Bến Tre.

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài
sau.
Chính tả
Nghe - viết: hà nội
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Nghe - viết đúng đẹp đoạn trích trong bài thơ Hà Nội.
- Tìm và viết đúng các danh từ riêng tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
* Mục tiêu tích hợp BVMT:
- GV liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trờng của
thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội. (Khai thác gián tiếp nội dung bài).
II.Đồ dung dạy học
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng, bút dạ, bảng nhóm.
- Bảng phụ ghi sẵn quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam : Khi
viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu tiên của
mỗi tiếng tạo thành tên đó.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho hai HS
viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào vở
nháp các tiếng có âm đầu r/d/gi hoặc
thanh hỏi/ thanh ngã ở bài trớc.
- Nhận xét chữa bài của HS.
B. dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu : Giờ chính tả hôm nay các

em sẽ viết 1 đoạn trong bài thơ Hà
Nội của nhà thơ Trần Đăng Khoa và
thực hành viết danh từ riêng là ngời,
tên địa lí Việt Nam.
2. Hớng dẫn nghe và viết chính tả
a, Tìm hiểu nội dung đoạn
thơ
- Gọi HS đọc đoạn thơ.
? Đọc khổ thơ 1 và cho biết chong
chóng trong đoạn thơ thực ra là cái gì
?
? Nội dung đoạn thơ là gì ?
b, Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi
viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa
tìm đợc.
c, Viết chính tả
d, Soát lỗi, chấm bài.
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.
- HS đọc và viết các từ.
- Nghe và xác định nhiệm vụ tiết
học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
+ Đó là cái quạt thông gió.
+ Bạn nhỏ mới đến Hà Nội nên thấy
cái gì cũng lạ, Hà Nội có rất nhiều

cảnh đẹp.
- Hà nội, chong chóng, Hồ Gơm,
Tháp Bút, Ba Đình, Chùa Một Cột,
phủ Tây Hồ
- Đọc và tập viết những từ vừa nêu.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
+Tên ngời : Nhụ, tên địa lí Việt
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
? Tìm những danh từ riêng là tên ngời,
tên địa lí trong đoạn văn?
? Nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời,
tên địa lí Việt Nam?
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc
quy tắc.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm.
- Tổng kết cuộc thi

C. Củng cố dặn dò
? Hãy nêu ắc viết hoa tên ngời, tên địa
lí Việt Nam?
- Nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ Hà
Nội, quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa
lí Việt Nam. chuẩn bị bài sau.
Nam : Bạch Đằng Giang, Mõm Cá
Sấu.
+ Khi viết tên ngời tên điạ lí Việt
Nam cần viết hoa chữ cái đầu của
mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- 2 HS nối tiếp đọc thành tiếng trớc
lớp
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
- Hoạt động trong nhóm.
+ Chia nhóm mỗi nhóm 5 HS.
+ GV cử trọng tài để theo dõi.
- Hình thức : Thi viết tên tiếp sức.
- Yêu cầu : Một cột viết 5 tên riêng
theo đúng nội dung của từng cột.
Mỗi HS chỉ viết 1 tên rồi chuyển bút
cho bạn. Nhóm nào làm xong trớc
dán phiếu lên bảng.
- Tiêu chí đánh giá :
+ Điền đúng 1 tên riêng 1 điểm.
+ Mỗi cột viết đẹp, sạch đợc 1 điểm.
+ Tổng cộng 30 điểm.
- Chấm điểm nhóm viết nhanh nhất.
- Các trọng tài công bố điểm của
từng nhóm.
- 2 HS lần lợt trả lời.
- Lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
Kĩ thuật
Bài 22: Lắp xe cần cẩu
I.Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp đợc xe cần cẩu đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II.Đồ dùng dạy học
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép kỹ thuật.
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu các bớc luộc rau
nuống?
- GV nhận xét, cho điểm HS
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.
- Nêu tác dụng của xe cần cẩu:
Dùng để nâng hàng, nâng các
vật nặng ở cảng hoặc các công
trình xây dựng.
2) Giảng bài
*Hoạt động 1: Quan sát mẫu

- 2 HS nêu lại các bớc luộc rau.
- HS lắng nghe để xác định mục
tiê bài học.
- HS quan sát hình
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
và nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu xe
cần cẩu đã lắp sẵn.
? Để lắp đợc xe cần cẩu cần phải
lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên
các bộ phận đó?
*Hoạt động 2: Hớng dẫn thao
tác kỹ thuật.
? Hãy chọn đủ các chi tiết theo
bảng trong SGK v à xếp v ào
hộp?
? Để lắp giá đỡ em cần phải
chọn những chi tiết nào?
- GV Lắp cho HS quan sát.
? Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ
vào hàng lỗ thứ mấy của thanh
thẳng 7 lỗ?
- GV yêu cầu HS quan sát các
hình 3 và 4 SGK để lắp.
- GV lắp xe cần cẩu và hớng dẫn
từng bớc theo SGK.
- GV hớng dẫn HS tháo rời các

- HS lần lợt nêu: Cần lắp 5 bộ
phận là giá đỡ cẩu; cần cẩu;
ròng rọc; dây tời; trục bánh xe.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 1HS nêu và lên bảng lắp cho
lớp quan sát, nhận xét.
- HS quan sát hình 3 và 4 rồi lắp
xe cần cẩu.
- Lớp quan sát rồi lắp theo.
- HS tháo các chi tiết và cho vào
hộp theo hớng dẫn.
- Lắng nghe.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
chi tiết và xếp gọn vào hộp.
C. Nhận xét - Dặn dò
- GV nhận xét ý thức học tập của
HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Thực
hành lắp tiếp.
Khoa học
$44: sử dụng Năng lợng gió
và năng lợng nớc chảy
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Trình bày tác dụng của năng lợng gió, năng lợng nớc chảy
trong tự nhiên.
-Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng
lợng gió, NL nớc chảy.

II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh về sử dụng năng lợng gió, nâng lợng nớc chảy.
-Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nớc.
-Hình và thông tin trang 90, 91 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: -Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng
phí năng lợng?
-Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở
gia đình em?
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hoạt động 1: Thảo luận về năng lợng gió.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
*Mục tiêu: -HS trình bày đợc tác dụng của năng lợng gió trong tự
nhiên.
-HS kể đợc một số thành tựu trog việc khai thác để sử
dụng năng lợng gió.
*Cách tiến hành:
-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 7.
GV phát phiếu thảo luận. HS
dựa vào SGK ; các tranh ảnh,
đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở
địa phơng, gia đình HS để trả lời
các câu hỏi trong phiếu:
+Vì sao có gió? Nêu một số VD
về tác dụng của năng lợng gió
trong tự nhiên?

+Con ngời sử dụng năng lợng
gió trong những việc gì? Liên hệ
thực tế ở địa phơng?
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Đại diện một số HS báo cáo
kết quả thảo luận nhóm.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ
sung.
-Gió giúp một số cây thụ phấn,
làm cho không khí mát mẻ,
-Chạy thuyền buồm, làm quay
tua-bin của máy phát điện, quạt
thóc,
2.3-Hoạt động 2: Thảo luận về năng lợng nớc chảy.
*Mục tiêu: -HS trình bày đợc tác dụng của năng lợng nớc chảy
trong tự nhiên.
-HS kể đợc một số thành tựu trog việc khai thác để sử
dụng năng lợng nớc chảy.
*Cách tiến hành:
-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4.
GV phát phiếu thảo luận. HS
thảo luận để trả lời các câu hỏi
trong phiếu:
+Nêu một số VD về tác dụng
của năng lợng nớc chảy trong tự
nhiên?
-Chuyên chở hàng hoá xuôi
dòng nớc, làm quay bánh xe đa
nớc lên cao, làm quay tua-bin
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết

Trang
Giáo án Tr ờng PTCS
Điền Công
+Con ngời sử dụng năng lợng n-
ớc chảy trong những việc gì?
Liên hệ thực tế ở địa phơng?
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời 1 số nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ
sung.
của các máy phát điện,
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và
chuẩn bị bài sau.
Thứ 4 ngày 20 tháng 1 năm 2010
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình
lập phơng.
- Vận dụng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình
lập phơng để giải các bài toán có liên quan.
- Luyện óc tởng tợng hình.
II.Đồ dùng dạy - học
Các mảnh giấy nh các hình trong bài tập 2, trang 112 SGK (đủ theo cặp).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài
tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết

học trớc.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi nhận xét.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×